Tính tương đồng và dị biệt giữa sách giáo khoa ngữ văn lớp 11, tập 1 (cơ bản và nâng cao)

70 482 0
Tính tương đồng và dị biệt giữa sách giáo khoa ngữ văn lớp 11, tập 1 (cơ bản và nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM NGỮ VĂN VÕ VĂN KIÊN TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11, TẬP (CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO) Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn TRẦN ĐÌNH THÍCH Cán hướng dẫn: Cần Thơ, - 2011 QUY ƯỚC VIẾT TẮT SGK THPT THCS KHTN KHXH & NV KHCB CB NC Sách giáo khoa Trung học phổ thông Trung học sở Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn Khoa học Cơ Nâng cao Đề cương tổng quát luận văn Lời cảm tạ Quy ước viết tắt Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi đề tài Phương hướng phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Chương 1: Khái quát chung chương trình, SGK Ngữ văn lớp 11 tập nâng cao Vị trí tầm quan trọng chương trình, SGK Mục tiêu môn Ngữ văn Quan điểm xây dựng chương trình Nguyên tắc xây dựng chương trình Chương 2: Tương đồng dị biệt SGK Ngữ văn lớp 11, tập (cơ nâng cao) Giới thiêu chương trình hai SGK Ngữ văn lớp 11, tập (cơ nâng cao) 1.1 Phân phối chương trình SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1.2 Phân phối chương trình SGK Ngữ văn lớp 11 tập nâng cao 1.3 Cấu trúc SGK Ngữ văn lớp 11 tập nâng cao Tương đồng dị biệt phân môn SGK Ngữ văn lớp 11, tập (cơ nâng cao) 2.1 Tương đồng dị biệt phần Đọc văn 2.1.1 Mục tiêu 2.1.2 Nội dung số lượng tác phẩm 2.1.3 Cấu trúc học 2.2 Tương đồng dị biệt phần Tiếng việt 2.2.1 Nội dung cấu trúc lý thuyết 2.2.2 Nội dung cấu trúc thực hành 2.3 Tương đồng dị biệt phần Làm văn 2.3.1 Nội dung cấu trúc lý thuyết 2.3.2 Nội dung cấu trúc thực hành Phần kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục xem quốc sách hàng đầu, tảng cho phát triển đất nước Vì giáo dục đầu tư mạnh mẽ đổi mới, thay đổi từ phương pháp dạy, học đến chương trình, sách giáo khoa, nhằm nâng cao chất lượng nhà trường Từ yêu cầu năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa chương trình, SGK Ngữ văn lớp 11 (cơ nâng cao) vào giảng dạy trường trung học phổ thông SGK tài liệu quan trọng liên quan trực tiếp đến chất lượng dạy học, muốn có phương pháp dạy học tích cực hiệu giáo viên cần phải nắm rõ chương trình SGK Vì cho việc nghiên cứu SGK cần thiết Là giáo viên dạy Ngữ văn tương lai chúng tơi ý thức trách nhiệm mình, nhiệm vụ trước mắt chúng tơi tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức từ SGK Bên cạnh đó, học sinh lúc trở nên động chủ động việc tiếp thu kiến thức, em tự tìm hiểu kênh thơng tin khác như: báo chí, thư viện, nhà sách, Internet… Để đuổi kịp tình hình phát triển ấy, thân giáo viên phải biết thay đổi phương pháp dạy, cách truyền tải kiến thức cho hiệu quả, nghiên cứu SGK yếu tố quan trọng để giúp thực thay đổi Hiện phương pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm nhằm nâng cao tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, SGK người bạn đồng hành xuyên suốt trình thực phương pháp Muốn đạt hiệu cao phương pháp dạy mục tiêu dạy học phải nghiên cứu kĩ SGK Mặt khác, trường THPT có thay đổi chương trình, cụ thể chia thành ban: Ban Khoa học Tự nhiên, Ban Khoa hoc Xã hội Nhân văn Ban Chính mà SGK dành cho ban khác để phù hợp với lực học sinh theo ban Cụ thể loại SGK trước có dùng giảng dạy, việc phân ban tác động đến hình thành SGK nâng cao Đây vấn đề mẻ chưa hiểu rõ hết hai loại sách này, nên nghiên cứu quan trọng Từ lí tạo cho chúng tơi động lực lớn cảm thấy hứng thú nghiên cứu đề tài “Tương đồng dị biệt SGK Ngữ văn lớp 11 tập (bộ nâng cao) Lịch sử vấn đề Việc đổi chương trình SGK nói chung SGK Ngữ Văn nói riêng bậc THPT kiện quan trọng, chương trình thu hút nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng Thế nhưng, vấn đề mẻ chưa có nhiều nghiên cứu tài liệu tham khảo Tất ý kiến xoay quanh vấn đề chủ yếu ý kiến đóng góp tạp chí giáo dục hay mạng Như ta nói trên, vấn đề chưa có nghiên cứu hồn chỉnh có số ý kiến góp ý vấn đề xây dựng chương trình, SGK Cụ thể có số ý kiến sau: Mọi vấn đề tồn hai mặt tích cực tiêu cực, thay đổi chương trình SGK Trong “Sự thay đổi sách chương trình chóng mặt…” ơng Trần Hà Nam cho thấy ưu điểm nhược điểm thay đổi sách Về ưu điểm ơng cho chương trình có phát triển mạnh mẽ so với chương trình cũ, cụ thể số lượng tác phẩm đưa vào nhiều hơn, nội dung phong phú đa dạng “ Là người học môn Văn theo chương trình cũ, trường lúc chứng kiến chuyển động môn, việc sinh viên trường triệu tập để học chương trình cải cách Đó lần đầu tiên, sinh viên tiếp xúc văn học lãng mạn theo tinh thần cởi mở hơn, sống say sưa với cảm xúc trinh nguyên khám phá khu vườn thơ Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Xuân Diệu để biết khuynh hướng văn học lãng mạn không "suy đồi bạc nhược" học tiết trong trường phổ thông Đến dạy học, say sưa khám phá vẻ đẹp khác lạ văn học kháng chiến chống Pháp với Bên sông Đuống, Tây Tiến gắn liền với tên tuổi Hoàng Cầm, Quang Dũng, biết Vợ nhặt Kim Lân, văn học kháng chiến chống Mỹ với Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, Sóng Xuân Quỳnh, Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, đoạn trích tiểu thuyết Cửa Biển Nguyên Hồng Huệ Chi đêm tân hôn (sau đổi Huệ Chi trước lễ cưới) ” Bên cạnh ơng số nhược điểm số tác Nguyễn Bính, Lưu Trọng Lư lại khơng đưa vào học ơng cịn cho nhóm Tự lực văn đồn học có Thạch Lam “thế cảm thấy hụt hẫng có điều chỉnh chương trình có số tác giả khơng học Nguyễn Bính, Lưu Trọng Lư chương trình 11 Phần văn xi Tự lực Văn đồn có Thạch Lam đại diện q ỏi” Ngồi ơng cịn đóng góp ý kiến khác “ Những bất hợp lí chương trình Ngữ văn nay” ơng có viết “Chương trình Ngữ Văn THPT cấu tạo tinh thần tích hợp, bảo đảm liên thông từ cấp THCS đến THPT Thế bên cạnh cấu tạo trình bày cấu trúc tương đối bảo đảm theo trình tự phân mơn Tiếng Việt - Làm Văn phần Văn học bị xé lẻ nhiều chưa thật có tính thuyết phục.”.ơng số bất hợp lí chương trình “Bất hợp lý việc cho học sinh tiếp cận tác phẩm từ văn học trung đại đến văn học đại mà không cung cấp cho em hiểu biết cần thiết hoàn cảnh đời, vị trí tác phẩm tiến trình lịch sử văn học, Chương trình coi nhẹ văn học sử.” ơng cịn cho “Cả hai sách giáo khoa 10 11 hồn tồn vứt bỏ tính hệ thống, tính chỉnh thể, tính khoa học, tính lịch sử văn chương, qua gián tiếp thủ tiêu sức mạnh nhân văn tác phẩm thời đại.” (www.ngoisaoblog.com/m.ph?u=tranhanam&p=133298) viết “Ý kiến Sách giáo khoa Ngữ Văn chương trình phân ban” TS Phạm Thị Ly có số ý kiến góp ý như: “Thấy qua mục kết cần đạt” khuyết điểm việc biên soạn mục “các nhà biên soạn tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu nhận thức, kiến thức yêu cầu giáo dục cảm xúc, phát triển tâm hồn cá tính, lúc thứ hai chất lý tồn môn ngữ văn nhà trường Với cách xác định mục tiêu vậy, thầy trò đặt tư phải chấp nhận “chân lý” cài đặt sẵn Thêm vào đó, SGK Ngữ văn 11 cịn bồi thêm mục “ghi nhớ” đóng khung cuối bài, nhắc nhở thầy trị cách hiển ngơn cần phải thuộc lịng.” Và TS phạm Thi Ly cịn đóng góp thêm “mơn ngữ văn nhà trường có vai trị quan trọng Học văn học cách nhìn vào tâm hồn người, đặt vào hồn cảnh tâm trạng nhân vật để học cách thấu hiểu, cảm thông chia sẻ cảm xúc người khác Học văn học cách diễn đạt tư tưởng cảm xúc Nhìn vào mục “kết cần đạt” SGK Ngữ văn 11, người ta không khỏi bâng khuâng tự vấn: đạt “kết cần đạt” mục tiêu mơn văn nói liệu có đạt được?” (www.vietbao.vn/giaoduc /sachgiaokhoanguvan11/ 08/4/2008) Trần Quang Đại có vài nhận xét SGK Ngữ văn 11 Trong “Sách giáo khoa cịn thiếu tính khoa học chuẩn mực”, ơng nhận định “SGK có thêm mục “Kết cần đạt” trước học phần “Ghi nhớ” sau học Đối với nhiều Đọc văn Tiếng Việt, nội dung câu trả lời cho câu hỏi tìm hiểu SGK, chẳng khác tượng cho đáp án trước đề Đối với Đọc văn, nội dung ý nghĩa tác phẩm cần phải phân tích, tìm hiểu theo trình tự định phát thú vị, sâu sắc Đằng này, HS cần đọc phần “Ghi nhớ” hay “Kết cần đạt” nắm ngay, vơ hình trung cơng việc giáo viên HS lớp chứng minh kết cho trước Mặt khác, nhiều bài, nội dung hai phần na ná nhau, có khác biệt đơi chút câu chữ, tạo nên cảm giác trùng lặp, thiếu lơgic Ví dụ “Vào phủ chúa Trịnh”(Lê Hữu Trác), “Sa hành đoản ca” (Cao Bá Quát), “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân), “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), “Hạnh phúc tang gia” (Vũ Trọng Phụng) …” “các soạn giả SGK Ngữ văn 10, 11 vừa không chuẩn mặt học thuật, vừa thiếu tôn trọng tác giả SGK chuẩn mực tính khoa học,” (http://dantri.com.vn/c20/s202-224821/sach-giao-khoa-con-thieu-tinh-khoa-hoc-vachuan-muc.htm) Ơng Văn Hiến cho SGK Ngữ văn mắc nhiều sai lầm lỗi trình biên soạn “ Đọc Ngữ văn 11, nhận phần Tiểu dẫn tác giả, tác phẩm thuộc thời trung đại, đại dài: Lê Hữu Trác (trang 3); Hồ Xuân Hương (trang 18); Nguyễn Khuyến (trang 21); Trần Tế Xương (trang 29); Nguyễn Công Trứ (trang 37) Cao Bá Quát (trang 40); Lẽ ghét thương (trang 45); Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (trang 60); Ngô Thời Nhậm (trang 68); Nguyễn Trường Tộ (trang 71)… Khơng tác giả học kĩ lớp Khó lịng nhận đâu tác giả cần phải trọng Trước đây, chương trình văn THPT cũ nhấn mạnh 12 tác giả So sánh ba giới thiệu Tú Xương Văn học (NXB Giáo dục tái lần thứ 11), Ngữ văn 11, ta thấy nội dung viết không khác sách Ngữ văn 11 (nâng cao) dành trang khổ 17x24 cm in chữ nhỏ để Tiểu dẫn Tú Xương Thương vợ (trang 66, 67) Dài nên đổi Tiểu dẫn thành “Đại dẫn” (Tiểu dẫn Trần Tế Xương Văn học 9, tập một, trang 147 có 194 chữ, Văn học 11, tập một, sách chỉnh lí hợp năm 2000) gồm 420 chữ)” Ngồi ơng cịn cho SGK cần phải chỉnh sửa thêm số lỗi: “nên bỏ Lẽ nghét thương khỏi chương trình” Ngữ văn 11, tập (cơ bản) Trang 37, 172 -Nếu viết hoa chữ “Nho” câu “Nguyễn Công Trứ… xuất thân trong gia đình Nho học”, “Nguyễn Cơng Hoan xuất thân gia đình quan lại Nho học” chữ “nho” “Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 gia đình nhà nho” (Ngữ văn 12, tập 1, trang 23) có nên viết hoa? Nho học nhà nho khác Tiền nhân Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Công Hoan có xứng danh nhà khoa học đạo Nho? Trang 138 – Nam Cao (1917 - 1951) lệch với Ngữ văn 8, tập trang 45 (Nam Cao sinh năm 1915, năm 1951) “Nam Cao nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật…” phải đổi thành “Nam Cao nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật…” Ngữ văn 11, tập (nâng cao) Trang 45- Nên viết Cao Bá Quát “được cử làm Huấn đạo phủ Quốc Oai, Hà Tây” thay cho làm giáo thụ Trang 59 - “Nguyễn Khuyến thi Hương đỗ Giải nguyên… Năm 1871, thi Hội lần hai thứ hai đỗ Giải nguyên, thi Đình đỗ Đình nguyên” phải sửa thành “Nguyễn Khuyến thi Hương đỗ Giải nguyên… Năm 1871, thi Hội lần hai đỗ Hội ngun, thi Đình đỗ Đình ngun (Hồng giáp)” Trang 60, 77 trang có lỗi tương tự - Có thể bỏ thay từ “hưu” ngữ Nguyễn Khuyến “không nhận chức năm sau lấy cớ đau mắt xin hưu”; Nguyễn Khuyến “Từng làm quan hưu”, Nguyễn Công Trứ viết Bài ca ngất ngưởng khi… hưu”… nhiêu từ, ngữ khác “cáo quan”, từ quan, “an trí”, “nghỉ quê nhà”… Tơi gặp khó khăn học sinh hỏi: “Nguyễn Khuyến có nhận lương hưu khơng thầy? Trang 77, 79 -“Thơ hát nói” nên thay “thể thơ hát nói” Trang 80 trang có lỗi tương tự: Chùa Hương thuộc Hà Nội; hạn chế kiểu câu “đây tiểu biểu nhất”, “hay nhất”, “độc đáo nhất”, “một hay nhất” vị trí cuối giới thiệu văn thơ.(http://thptphanchautrinh.quangnam.edu.vn/DI%E1%BB%84N%C4%90%C3%80N/tabid/401/fo rumid/13/postid/37/scope/posts/Default.aspx) Sau Ơng Văn Hiến có ý kiến nhận xét thế, GS Trần Đình Sử Tổng chủ biên SGK ngữ văn lớp 11 trả lời ý kiến ơng “nhan đề phê bình sách Ngữ văn 11 (nâng cao), thực tế ông phê bình hai sách nâng cao, mà phê bình sách Ngữ văn 11 (cơ bản) gồm 26 điểm, phê bình Ngữ văn 11 (nâng cao) 16 điểm, tổng số 42 điểm Tôi không đồng tình cách gọi điểm “lỗi” hay “nội dung cần chỉnh sửa” tiêu đề nhiều báo viết, khơng phải ơng Hiến nêu lên “lỗi” hay “nội dung cần chỉnh sửa” SGK Dù thái độ ông Văn Hiến nào, 16 điểm ơng phê bình sách Ngữ văn 11 (nâng cao), tơi nhận thấy có 02 điểm ơng nói Một chỗ viết nhầm Giải nguyên (tr 59), lẽ phải Hội nguyên Chỗ sơ suất in ấn, nói thi Hương đỗ Giải ngun thi Hội khơng thể lại Giải nguyên Một chỗ nói Lục Vân Tiên thần phật cứu (tr 21), lẽ nói thần người đủ Đấy sơ suất nhỏ Tuy vậy, chân thành cảm ơn hoan nghênh ơng Văn Hiến Ngồi điểm ấy, điểm cịn lại ơng nêu chưa đủ chứng chưa có sức thuyết phục Dĩ nhiên, khơng thể địi hỏi người phê bình chỗ đúng; câu câu chuyện bình thường Điều khơng bình thường ơng Hiến có khuynh hướng bịa đặt, gian lận, nhằm phủ định SGK Ngữ văn 11 (nâng cao)(http://vietbao.vn/Giao-duc/Tong-chu-bien-SGK-Ngu-van-lop-11-lentieng/20840674/202/) Tóm lại, sau khảo sát ý kiến đóng góp ta thấy SGK vấn đề lớn, thu hút nhiều ý kiến đóng góp Tuy nhiên, người điều có quan điểm, lập trường tư tưởng riêng, nên ý kiến đánh giá khác vấn đề có cịn trái ngược nhau, dù ý kiến đóng góp quý báu đáng trân trọng, người có lý lẽ riêng, sở riêng chưa thống mang tính thuyết phục Ngồi có nhiều ý kiến đóng góp giúp cho có nhìn sâu hơn, rộng SGK Ngữ văn Qua ý kiến ta thấy chưa có cơng trình nghiên cứu “Tương đồng dị biệt SGK Ngữ văn lớp 11 tập (bộ nâng cao)” đề tài chúng tơi mẻ Cũng nhiều kiến gây khó khăn cho chúng tơi q trình thực cơng trình, khó tránh khỏi trùng ý, lập ý Nhưng chúng tơi hy vọng cơng trình nghiên cứu chúng tơi đóng góp phần nhỏ vào vấn đề chương trình SGK Ngữ văn Mục đích u cầu Với đề tài không nghiên cứu cụ thể loại SGK Ngữ văn lớp 11 tập nâng cao mà chúng tơi tìm điểm tương đồng dị biệt hai SGK đó, cụ thể chúng tơi khảo sát khía cạnh như: số lượng dạy đưa vào chương trình, phân phối chương trình, cấu trúc chương trình cấu trúc học…ở ba phận: Văn học, Tiếng viêt, Làm văn Qua chúng tơi điểm tương đồng dị biệt để giúp nắm rõ chương trình SGK Ngữ văn Vì chương trình mới, nội dung kiến thức thay đổi nhiều, nghiên cứu SGK không giúp cho ta có nhìn tổng qt chương trình, khơng phát đặc điểm riêng loại SGK Nhưng so sánh hai SGK giúp có nhìn tổng quát chương trình, thấy ưu, nhược điểm loại sách, từ giúp ta nắm vững SGK Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: với yêu cầu đề tài tập trung vào khai thác điểm tương đồng dị biệt SGK ngữ văn lớp 11 tập (bộ nâng cao) ba phận: Văn học, Tiếng việt Làm văn Phương hướng phương pháp nghiên cứu Phương hướng: • Nhận đề tài • Lập đề cương tổng quát • Lập đề cương chi tiết đưa ý cần giải • Sắp xếp ý • Hồn thành luận văn Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê: trình thực đề tài này, tiến hành sưu tầm tài liệu có liên quan đến SGK, đặc biệt SGK Ngữ văn lớp 11, cụ thể nơi nhà sách, thư viện, Internet…sau xếp lại thành hệ thống Tài liệu chủ yếu hai SGK ngữ văn lớp 11, tập (bộ nâng cao) Phương pháp so sánh đối chiếu: nội dung đề tài tìm điểm tương đồng dị biêt hai SGK nên phương pháp đóng vai trị chủ đạo suốt q trình thực Ngồi phương pháp chúng tơi cịn sử dụng phương pháp lập luận phân tích nhằm làm bât vấn đề, mang tính thuyết phục cao PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH, SGK NGỮ VĂN LỚP 11, TẬP (CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO) Vị trí tầm quan trọng chương trình, SGK Chương trình, SGK nói chung chương trình, SGK Ngữ văn nói riêng vấn đề quan trọng giáo dục, liên quan trực tiếp đến vấn đề quan trọng khác mục tiêu dạy học, nội dung, phương pháp đối tượng giáo dục Chương trình văn quy định nội dung, kế hoạch giảng dạy, học tâp môn học, tài liệu có tính chất pháp lệnh nhà nước buộc phải thực nghiêm túc SGK nơi cụ thể hóa chương trình mặt nội dung, thể đầy đủ ý đồ chương trình SGK phải thể mục tiêu giáo dục, nguyên lí giáo dục cụ thể hóa nội dung, phương pháp giáo dục quy định chương trình giáo dục bậc học, cấp học, lớp học…Bên cạnh đó, SGK tài liệu chủ yếu giáo viên học sinh SGK chứa đựng nội dung nhất, tài liệu có tính chất cơng cụ cung cấp cho giáo viên kiến thức cần thiết triển khai dạy học Kiến thức SGK hệ thống kiến thức khoa học xác theo trình tự logic chặt chẽ gia cơng mặt sư phạm cho phù hợp với trình độ học sinh thời gian học tập SGK nguồn tài liệu chứa đựng nhiều chức như: truyền đạt kiến thức, phát triển khả nhận thức, tìm hiểu, khai thác, kỉ năng; củng cố đánh giá hiểu biết; tổng hợp hiểu biết, tra cứu tham khảo giáo dục mặt xã hội, văn hóa Chính SGK đóng vai trị chủ yếu việc thực mục tiêu môn học SGK Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn duyệt sơ thẩm định Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK để sử dụng thức, thống giảng dạy, học tập nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước quản lí việc in ấn, xuất phát hành SGK Vấn đề phân ban THPT Trung học phân ban đời khoảng kỉ XVIII châu Âu, ngày hoàn thiện áp dụng rộng rãi nhiều nước châu Âu Phân ban thực trình dạy học cấp THPT Khi thực phân ban học sinh có lực, sở trường, nhu cầu, nguyện vọng điều kiện học tập tương đối giống tổ chức thành nhóm học theo chương trình gọi ban Tùy theo số lượng học sinh mà ban chia thành nhiều lớp Ví dụ học sinh có khả năng, nhu cầu, sở trường lĩnh vực khoa học xã hội, em tham gia học ban KHXH & NV Nói cách khác phân ban chia THPT thành ban, có số mơn học nhiều hơn, sâu ban Ở nước ta phân ban thực khối 10 Nội dung kiến thức có khác nhau: Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân SGK nâng cao cung cấp cho học sinh kiến thức khái niệm ngơn ngữ, lời nói SGK cung cấp thêm cho học sinh mối quan hệ ngôn ngữ lời nói, khác biệt khơng đáng kể thời lượng tiết Nội dung kiến thức SGK nâng cao khai thác theo chiều sâu, cụ thể Ngữ cảnh SGK nâng cao vào khai thác vai trò ngữ cảnh cách sâu sắc vai trò ngữ cảnh việc tạo lập văn đề cập đến văn cảnh chi phối cách dùng từ, đặt câu hay hoàn cảnh giao tiếp ảnh hưởng đến đặc trưng phong cách văn lập Ngồi ra, vai trị ngữ cảnh thể việc đọc hiểu văn Tóm lại, nội dung phần Tiếng việt SGK cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng Việt, kiến thức dàn trải theo chiều rộng, SGK nâng cao kiến thức khai thác theo chiều sâu, phần không cung cấp hiểu biết mà giúp học sinh vận dụng vào việc đọc hiểu văn Cấu trúc lý thuyết Bảng so sánh cấu trúc Tiếng việt hai SGK SGK Ngữ Văn 11 tập SGK Ngữ Văn 11 tập nâng cao Tên học Tên học Kết cần đạt Kết cần đạt Nội dung học Nội dung học Ghi nhớ Tên học Đây tiêu đề học, hai sách thống với hoàn toàn, tên học chữ hoa, in đậm Kết cần đạt Bảng so sánh kết cần đạt phần Tiếng việt hai sách SGK Ngữ Văn 11 tập SGK Ngữ Văn 11 tập nâng Tên cao Nắm khái niệm ngữ cảnh Hiểu khái niệm ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngơn yếu tố tạo nên hồn cảnh giao ngữ với nhân tố tiếp Ngữ cảnh Biết vận dụng kiến thức vào việc Biết nói viết phù hợp với ngữ đọc hiểu văn làm văn cảnh, có lực nhận thức lĩnh hội lời nói quan hệ với ngữ cảnh Phong Hiểu khái niệm ngôn ngữ Nắm đặc điểm chung cách 56 cách ngơn báo chí, thể loại chủ yếu sử dụng phương tiện ngôn ngữ ngữ báo văn báo chí đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí chí phong cách ngơn ngữ báo chí Biết viết đưa tin lên báo Biết vận dụng kiến thức vào đọc tường, biết phân tích hiểu văn làm văn phóng tiểu phẩm báo chí Tương đồng: Kết cần đạt yêu cầu học sinh cần nắm tìm hiểu học, hai sách thống với quan điểm xây dựng chương trình nên nội dung cần đạt giống nhau, cụ thể qua Ngữ cảnh học sinh cần nắm khái niệm ngữ cảnh nhân tố tạo nên nó, đồng thời vận dụng kiến thức vào sử dụng lời nói cho phù hợp với ngữ cảnh, hay Phong cách ngôn ngữ báo chí yêu cầu học sinh cần nắm khái niệm, đặc điểm cách sử dụng ngôn ngữ phong cách ngơn cách ngơn ngữ báo chí Vì kiến thức học nên hai sách thống với nội dung, yêu cầu Dị biệt: Ngoài kiến thức mà hai sách thống trên, mục kết cần đạt phần Tiếng việt SGK nâng cao yêu cầu học sinh phải biết vận dụng kiến thức học vào đọc hiểu văn làm văn Cả hai Ngữ cảnh Phong cách ngôn ngữ báo chí địi hỏi học sinh vấn đề Nội dung học Tìm hiểu hai ví dụ sau: Ví dụ 1: Phong cách ngơn ngữ báo chí (SGK bản) đưa vào nội dung sau: nội dung thứ khái niệm ngôn ngữ báo chí, SGK đưa vào số thể loại văn báo chí tin, phóng sự, tiểu phẩm rút nhận xét ngơn ngữ báo chí Nội dung thứ hai phương tiện diễn đạt đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí Ví dụ 2: “Phong cách ngơn ngữ báo chí” (SGK nâng cao) nội dung đưa vào là: đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí tính thơng tin, kiện, tính ngắn gọn, tính hấp dẫn cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ phong cách ngơn ngữ báo chí Tương đồng: Thống kết cần đạt nên nội dung giống nhau, đáp ứng kiến thức trọng tâm mục tiêu học, nội dung trọng tâm giúp học sinh cần nắm đặc trưng cách sử dụng phong cách ngơn ngữ báo chí Dị biệt: Nội dung SGK cung cấp thêm cho học sinh kiến thức tảng ngôn ngữ báo chí, SGK nâng cao khơng đề cập đến phần mà khai thác sâu 57 đặc trưng cách sử dụng ngơn ngữ báo chí Ta thấy, nội dung SGK nâng cao luôn cung cấp kiến thức học sinh mức độ sâu sắc Ngoài đơn vị cấu trúc trên, SGK có thêm phần ghi nhớ, tạo nên khác biệt rõ nét hai sách Đây phần nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm học mà học sinh cần nắm được, học sinh thuộc loại trung bình yếu nắm nội dung học thơng qua mục ghi nhớ Ví dụ phần ghi nhớ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân giúp học sinh nắm vững ngơn ngữ chung lời nói cá nhân 3.2.2 Nội dung cấu trúc phần thực hành Nội dung Bảng so sánh phần thực hành Tiếng việt hai SGK SGK Ngữ văn lớp 11 tập Số SGK Ngữ văn lớp 11 tập Số tiết tiết nâng cao Thực hành thành ngữ, điển cố Thực hành ngôn ngữ chung 1 lời nói cá nhân Thực hành tượng tách từ Thực hành nghĩa từ 1 sử dụng Thực hành lựa chọn trật tự phận câu Thực hành số kiểu câu văn 1 Thực hành trường từ vựng từ trái nghĩa Thực hành phong cách ngơn ngữ báo chí Thực hành tách câu Luyện tập từ Hán Việt Qua bảng so sánh, ta thấy thực hành phần Tiếng việt hai sách hoàn tồn khác nhau, đơn vị học khơng thống SGK đưa vào thực hành như: Thực hành thành ngữ, điển cố, Thực hành nghĩa từ sử dụng, Thực hành lựa chọn trật tự phận câu, Thực hành số kiểu câu văn Nhưng SGK nâng cao đưa vào khác như: Thực hành ngơn ngữ chung lời nói cá nhân, Thực hành tượng tách từ, Thực hành trường từ vựng từ trái nghĩa, Thực hành phong cách ngơn ngữ báo chí, Thực hành tách câu, Luyện tập từ Hán Việt Số tiết số lượng thực hành sách nâng cao nhiều sách bản, chứng tỏ sách trọng đến phần thực hành lý thuyết Nội dung phần Tiếng việt khác xa nhau: SGK cung cấp cho học sinh kiến thức thành ngữ, điển cố, nâng cao nhận thức nghĩa từ sử dụng tượng chuyển nghĩa từ, quan hệ từ đồng nghĩa hay giúp 58 học sinh có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho phận câu, có kĩ xếp trật tự câu nói viết SGK nâng cao khơng trang bị cho học sinh kiến thức mà rèn luyện em tượng tách từ nắm hiệu diễn đạt tượng ấy, hay củng cố kiến thức trường từ vựng từ trái nghĩa, biết vận dụng chúng vào đọc hiểu văn Ngồi ra, SGK nâng cao cịn bồi dưỡng học sinh lực tách câu sử dụng từ Hán Việt Cấu trúc thực hành Bảng so sánh cấu trúc Tiếng việt phần thực hành SGK Ngữ văn lớp 11 tập SGK Ngữ văn lớp 11 tập nâng cao Tên thực hành Tên thực hành Kết cần đạt Kết cần đạt Nội dung thực hành Nội dung thực hành Qua bảng so sánh, ta thấy cấu trúc thực hành hai sách hoàn toàn thống với nhau: Tên thực hành –kết cần đạt –nội dung thực hành Bên cạnh đó, hai sách có nhiều điểm dị biệt, kiến thức trọng tâm khác nên mục kết cần đạt nội dung học khác xa nhau, học có phần yêu cầu cần đạt tương ứng với kiến thức Tóm lại, phần Tiếng việt hai sách có nhiều điểm tương đồng, nội dung phần lý thuyết tương đối giống nhau, cụ thể đưa vào sách Ngữ cảnh, phong cách ngơn ngữ báo chí…nhưng hai sách lại khác nội dung thực hành chúng tơi trình bày Cấu trúc học tương đối giống nhau, theo kết cấu sau: Tên học –kết cần đạt –nội dung học –ghi nhớ Tuy nhiên, SGK nâng cao khơng có phần ghi nhớ, cấu trúc thực hành hai sách hoàn toàn tương đồng nhau: tên học –kết cần đạt –nội dung học 3.3 Tương đồng dị biệt phần Làm văn 3.3.1 Nội dung cấu trúc phần lý thuyết Nội dung Bảng so sánh số lượng Làm văn phần lý thuyết hai SGK SGK Ngữ Văn Số tiết / SGK Ngữ Văn nâng cao tuần Phân tích đề, lập dàn ý văn tiết Thao tác lập luận phân tích nghị luận Tuần Thao tác lập luận phân tích tiết Thao tác lập luận so sánh Tuần Thao tác lập luận so sánh tiết Phỏng vấn trả lời Tuần vấn Bản tin tiết Bản tin Tuần 14 Phỏng vấn trả lời vấn tiết 59 Số tiết / tuần tiết Tuần tiết Tuần 11 tiết Tuần 15 tiết Tuần 19 Tuấn 15 Tương đồng: Hai SGK thống với số lượng phần Làm văn, cụ thể đưa vào sách như: Thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận so sánh, tin, vấn Mỗi dạy tiết phân phối chương trình Về nội dung, phần Làm văn sách Ngữ văn 11 tập cung cấp cho học sinh kiến thức chủ yếu thao tác phân tích so sánh Đây hai thao tác quan trọng giúp cho học sinh nắm vững kĩ làm văn nghị luận Phân tích chia tách vật tượng thành nhiều yếu tố nhỏ để sâu vào xem xét cách kĩ lưỡng nội dung mối quan hệ bên tượng, thao tác sử dụng thường xuyên nhiều lĩnh vực sống Bên cạnh đó, Làm văn cịn cung cấp cho học sinh kiến thức thao tác so sánh, So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, mặt vật So sánh để nét giống khác để từ thấy rõ đặc điểm giá trị vật, tượng Văn nghị luận chương trình 11 chủ yếu sử dụng hai thao tác này, ví dụ kiểm tra hay thi, dạng đề phổ biến phân tích, chẳng hạn phân tích đoạn văn, thơ hay nhân vật đó, muốn làm yêu cầu học sinh phải nắm thao tác phân tích, để văn thêm phong phú, thuyết phục học sinh cần kết hợp nhiều thao tác so sánh, phân tích Nội dung phần Làm văn SGK 11 đáp ứng yêu cầu, mục tiêu dạy học cung cấp cho học sinh kĩ làm văn nghị luận Ngoài hai thao tác trên, Làm văn cung cấp cho học sinh kiến thức cách viết tin, kĩ vấn trả lời vấn, Bản tin thể loại văn báo chí nhằm thơng tin cách chân thật, kịp thời kiện có ý nghĩa đời sống, sống thời đại bùng nổ thông tin, ngày ngập giới thơng tin Đó lí cần dạy tin Với tiết học sinh làm quen với số hiểu biết tin, sau chủ yếu luyện tập để nhận biết loại tin cách viết tin Mặt khác, đề văn nghị luận nhà trường không nghị luận văn chương mà nghị luận xã hội, cách viết tin trang bị cho học sinh kiến thức rộng lớn kĩ làm văn nghị luận xã hội Bởi đề tài tin gắn liền với thực tế đời sống ngày, chẳng hạn vấn đề an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường… Làm văn không rèn luyện học sinh kĩ viết văn nghị luận mà rèn luyện học sinh kĩ giao tiếp, cụ thể Phỏng vấn trả lời vấn Đây nhu cầu đồng thời kĩ sống cần thiết với người xã hội đại Không phải nhân vật tiếng mà người bình thường Tất dùng vấn trả lời vấn Dị biệt: Bên cạnh thống trên, SGK đưa vào sách Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận Đây thao tác mà học sinh cần phải nắm để 60 làm cho hướng đầy đủ Tuy nhiên yêu cầu phù hợp để dạy cho học sinh ban ban KHTN, ban KHXH & NV, SGK nâng cao không dạy lý thuyết mà dạy phần thực hành Vì có thêm nên phân bố học phân phối chương trình có khác nhau, cụ thể Thao tác lập luận phân tích dạy vào tuần SGK bản, SGK nâng cao dạy vào tuần 6, Bản tin (SGK bản) dạy tuần 14, SGK nâng cao dạy vào tuần 19 Ngoài ra, phân phối chương trình SGK dạy Bản tin trước Phỏng vấn trả lời vấn, SGK nâng cao ngược lại Cấu trúc lý thuyết SGK Ngữ Văn lớp 11 tập SGK Ngữ Văn lớp 11 tập nâng cao Tên học Tên học Kết cần đạt Kết cần đạt Nội dung học Nội dung học Ghi nhớ Luyện tập Luyện tập Tên học Đây tiêu đề học nên hai sách thống với hoàn toàn, tên học viết chữ hoa, in đậm Kết cần đạt Bảng so sánh kết cần đạt Thao tác lập luận phân tích Phỏng vấn trả lời vấn Tên SGK Ngữ Văn lớp 11 tập SGK Ngữ Văn lớp 11 tập nâng cao Thao tác Nắm mục đích yêu cầu Nắm nội dung lập luận thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận phân tích phân tích Biết phân tích vấn đề xã hội Biết phân tích vấn đề xã hội văn học văn học Phỏng vấn Thấy mục đích, tầm quan Hiểu yêu cầu trả lời trọng vấn trả lời vấn trả lời vấn vấn vấn đời sống Nắm yêu cầu Biết cách chuẩn bị thực cách thức thực vấn vấn trả lời vấn Tương đồng: Mục kết cần đạt của hai sách tương đồng chổ: yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức bản, trọng tâm học mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích, hiểu mục đích tầm quan trọng vấn trả lời vấn, hay cách viết tin… 61 Dị biệt: Mức độ yêu cầu kết cần đạt hai sách có khác nhau, SGK nâng cao đòi hỏi học sinh nắm kiến thức học nhiều hơn, rộng lớn so với SGK bản, cụ thể mục kết cần đạt Thao tác lập luận phân tích (SGK bản) yêu cầu học sinh nắm mục đích yêu cầu cách phân tích vấn đề xã hội văn học, nội dung SGK nâng cao yêu cầu học sinh nắm thêm kiến thức khái niệm tác dụng thao tác lập luận phân tích Hay Bản tin thế, kết cần đạt SGK yêu cầu học sinh nắm cách viết tin kiện xảy sống, SGK nâng cao yêu cầu học sinh cần nắm khái niệm, phân loại, yêu cầu cấu trúc tin, biết vận dụng vào phân tích nhận diện tin Nội dung học Để thấy rõ tương đồng dị biệt mục chúng tơi đưa ví dụ: Bản tin SGK nội dung bao gồm: Mục đích, yêu cầu tin cách viết tin Nhưng SGK nâng cao có nội dung khác như: khái niệm, phân loại, yêu cầu cấu trúc tin Ta thấy kiến thức Bản tin SGK nâng cao tương đồng Tuy nhiên, nội dung đưa vào để làm bật lên kiến thức trọng tâm lại khác nhau, nội dung SGK nâng cao cung cấp cho học sinh kiến thức tin cách sâu sắc mặt khái niệm, phân loại cấu trúc Luyện tập Khảo sát hai ví dụ sau mục luyện tập Thao tác lập luận so sánh Ví dụ 1: Đối với SGK Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt thời có Trong đoạn trích, tác giả so sánh “Bắc” với “Nam” mặt nào? Từ so sánh rút kết luận gì? Sức thuyết phục đoạn trích? Ví dụ 2: Đối với SGK nâng cao Hãy đọc đoạn trích sau cách so sánh với nhận xét, đánh giá cụ thể tác giả “Bài ca Nguyễn Đình Chiểu làm chúng tơi nhớ tới Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi Hai văn: hai cảnh ngộ, hai thời buổi, dân tộc Bài 62 cáo Nguyễn Trãi khúc ca khải hồn, ca ngợi chiến cơng oanh liệt chưa thấy, biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc khúc ca người anh hùng thất thế, hiên ngang: Sống đánh giặc, thác đánh giặc…muôn kiếp nguyện trả thù kia…” Khi phân tích vẻ đẹp độc đáo hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc văn tế Nguyễn Đình Chiểu, so sánh với hình tượng người lính tác phẩm văn học nào? Điểm tương đồng hình tượng gì? Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức thao tác lập luận so sánh, hai SGK đưa tập ví dụ để học sinh vận dụng, qua hai ví dụ ta thấy đó, câu hỏi giúp học sinh nắm vững thao tác lập luận so sánh Tùy vào đặc trưng loại sách mà mức độ câu hỏi có khác Luyện tập SGK sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, đơn giản, câu hỏi “Trong đoạn trích, tác giả so sánh “Bắc” với “Nam” mặt nào?” nội dung câu hỏi có gợi ý vấn đề so sánh “Bắc” “Nam”, học sinh cần dựa vào đoạn thơ trả lời yêu cầu tập, vấn đề so sánh nằm thơ, Nhưng câu hỏi luyện tập SGK nâng cao cung cấp cho học sinh kiến thức vững chắc, nội dung tập vừa vận dụng vừa mở rộng kiến thức, chẳng hạn câu hỏi số “Khi phân tích vẻ đẹp độc đáo hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc văn tế Nguyễn Đình Chiểu, so sánh với hình tượng người lính tác phẩm văn học nào? Điểm tương đồng hình tượng gì?” Khi làm tập học sinh phải nắm vững hình tượng người nghĩa sĩ có đặc điểm sau so sánh với hình ảnh người lính tác phẩm mà em học, yêu cầu câu hỏi không bó hẹp học mà có so sánh đối chiếu với kia, giúp cho học sinh vận dụng linh hoạt thao tác lập luận so sánh Hay so sánh Đại cáo bình Ngơ với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm bật lên tinh thần đấu tranh chống giặc nhân dân ta tập Ghi nhớ (SGK bản) Cấu trúc Làm văn SGK có thêm phần ghi nhớ, kiến thức trọng tâm, vấn đề cốt lỗi học, hay nói cách khác ghi nhớ phần nhấn mạnh lại mục kết cần đạt học Ví dụ sau học Bản tin học sinh cần nắm phần ghi nhớ sau: “Bản tin thể loại văn bóa chí nhằm thơng tin cách chân thực, kịp thời kiện thời có ý nghĩa đời sống Trước viết tin, cần khai thác, lựa chọn có ý nghĩa cụ thể, xác (khi nào, đâu, làm, xảy nào, kết sao…) Tiêu đề phần mở đầu tin thường nêu trực tiếp, chứa đựng thông tin khái quát quan trọng Phần sau chi tiết hóa, giải thích ngun nhân kết quả, tường thuật chi tiết kiện” Phần ghi nhớ giúp học sinh nắm kiến thức học, ưu điểm lớn SGK bản, làm nên khác biệt cấu trúc học SGK nâng cao 63 3.3.2 Nội dung cấu trúc phần thực hành Nội dung Bảng so sánh số lượng thực hành phần Làm văn hai SGK SGK Ngữ văn 11 tập SGK Ngữ văn 11 tập Số tiết bản Luyện tập thao tác lập luận tiết Luyện tập phân tích đề, lập phân tích dàn ý văn nghị luận Luyện tập thao tác lập luận so tiết Luyện tập thao tác lập luận sánh phân tích xã hội Luyện tập kết hợp thao tác tiết Luyện tập thao tác lập luận lập luận phân tích so sánh phân tích tác phẩm thơ Luyện tập viết tin Luyện tập thao tác lập luận tiết phân tích tác phẩm văn xi tiết Luyện tập thao tác lập luận so Luyện tập vấn trả lời vấn sánh Luyện tập kết hợp thao tác lập luận Luyện tập vấn trả lời vấn Luyện tập viết tin Số tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết Tương đồng: Hai SGK thống với nội dung thực hành chương trình, nội dung chủ yếu phần rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng thao thao tác lập luận như: so sánh, phân tích, kết hợp so sánh phân tích, cách viết tin, thực hành vấn trả lời vấn… Dị biệt: Ta thấy SGK nâng cao có số lượng tiết thực hành nhiều SGK bản, cụ thể tổng số tiết thực hành SGK nâng cao 8, SGK có tiết, Ngồi luyện tập SGK bản, SGK nâng cao đưa thêm vào sách Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận, SGK dạy phần lý thuyết, bên cạnh phần thực hành SGK nâng cao cung cấp cho học sinh lượng kiến thức rộng lớn, cụ thể Luyện tập thao tác lập luận phân tích SGK dạy tiết, SGK nâng cao dạy tiết phận riêng phân tích xã hội, tác phẩm thơ văn xi, phần tìm hiểu, khai thác cách cụ thể chi tiết Ngược lại, luyện tập vấn trả lời vấn SGK dạy tiết, SGK nâng cao dành tiết cho 64 Các luyện tập SGK thường theo sau lý thuyết, cụ thể học xong tiết lý thuyết bào thao tác lập luận so sánh, tiết luyện tập Cách xếp lý thuyết đôi với thực hành giúp học sinh nắm vững kiến thức Cấu trúc thực hành Làm văn Bảng so sánh câu trúc làm văn hai SGK SGK Ngữ Văn lớp 11 tập SGK Ngữ Văn lớp 11 tập nâng cao Tên thực hành Tên thực hành Kết cần đạt Kết cần đạt Nội dung thực hành Nội dung thực hành Tham khảo đọc thêm Tên thực hành Đây tiêu đề học nên hai sách thống với hoàn toàn, tên học viết chữ hoa, in đậm Kết cần đạt Bảng so sánh mục kết cần đạt hai SGK SGK Ngữ Văn 11 tập nâng Bài thực SGK Ngữ Văn 11 tập hành cao Luyện tập Vận dụng thao tác lập luận so Có kĩ so sánh thao tác lập sánh để làm sáng tỏ ý kiến, Biết vận dụng lập luận so sánh để luận so sánh quan điểm viết đoạn văn có sức thuyết phục, hấp dẫn Luyện tập Ôn tập, củng cố cách viết Biết viết tin đơn giản, viết tin tin quy cách Viết tin kiện xảy đời sống Tương đồng: Mục kết cần đạt yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức thao tác lập luận so sánh để vận dụng làm văn nghị luận, hay ôn tập, củng cố kiến thức để viết tin kiện thời sự, xã hội xảy sống Dị biệt: Ngoài yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức, SGK nâng cao đòi hỏi học sinh phải có kĩ so sánh, phân tích hay giao tiếp Nội dung thực hành SGK đưa vào tập, hay ví dụ để học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài, nội dung chủ yếu bồi dưỡng lực làm văn nghị luận học sinh qua thao tác phân tích, so sánh, vấn trả lời vấn … Tuy nhiên, SGK nâng cao cung cấp cho học sinh lượng kiến thức rộng lớn, ví dụ luyện tập thao tác phân tích, SGK củng cố nâng cao tri thức thao tác phân tích biết vận dụng vào văn nghị luận Đối với SGK nâng cao trang bị kiến thức cho học sinh phần 65 cách chi tiết sâu sắc, học sinh biết vận dụng thao tác phân tích vào văn nghị luận xã hội, phân tích nhân vật truyện hay thơ Bên cạnh đó, SGK nâng cao cung cấp cho học sinh kiến thức phân tích đề lập dàn ý văn Ngồi nội dung lại hai sách thống với Tham khảo đọc thêm Đây phần khác hai SGK, mục có luyện tập phần Làm văn SGK Bài đọc thêm giúp cho học sinh mở rộng kiến thức kĩ vận dụng thực hành vào văn nghị luận, chẳng hạn sau luyện tập thao tác lập luận so sánh có đọc thêm Một phương diện thiên tài Nguyễn Du: Từ Hải, sau luyện tập vấn trả lời vấn đọc thêm Hoa hậu Hồn Vũ 2004: “Tơi u Việt Nam”…Qua tham khảo đọc thêm giúp học sinh nâng cao khả làm văn Nhìn chung phần Làm văn hai sách tương đối giống nội dung cấu trúc học, nội dung cung cấp chủ yếu cho học sinh kiến thức thao tác lập luận so sánh, phân tích, vấn trả lời vấn Về cấu trúc học hai sách thống nhau, cụ thể theo kết cấu: tên học –kết cần đạt – nội dung học Tuy nhiên, hai sách có biệt số lượng thực hành SGK nâng cao nhiều so với SGK bản, mức độ kiến thức trang bị cho học sinh sâu sắc hơn, vừa củng cố vừa mở rộng Ngoài cung cấp kiến thức lý thuyết thực hành, phần Làm văn trao dồi kĩ làm văn nghị luận học sinh thông qua viết, phần kiểm tra hai sách hoàn toàn thống với nhau, cụ thể gồm viết kiểm tra lực làm văn học sinh, viết số thi tổng hợp cuối kì, kiểm tra kiến thức học sinh ba phân môn: Đọc văn, Tiếng việt Làm văn Nội dung viết xoay quanh vấn đề nghị luận xã hội nghị luận văn học Bên cạnh đó, phân phối chương trình cịn dành cho phần Làm văn tiết trả kiểm tra, nhận xét kiến thức kĩ làm văn nghị luận học sinh qua viết, nhận xét ưu điểm để học sinh cần phát huy khắc phục hạn chế 66 PHẦN KẾT LUẬN Nhìn chung, SGK Ngữ Văn 11 tập nâng cao thống với quan điểm xây dựng chương trình, cụ thể hai sách có nhiều điểm tương đồng phân phối chương trình, cấu trúc SGK, lượng kiến thức số lượng tác phẩm… SGK Ngữ Văn kết hợp ba phân mơn là: Đọc văn, Tiếng việt Làm văn Phần đọc văn bao gồm văn học trung đại, văn học đại, lí luận văn học, văn học nước Tiếng việt Làm văn gồm nội dung lý thuyết thực hành Trong phân mơn hai sách có điểm tương đồng dị biệt mà trình bày trên, khác hai sách không đáng kể, hai sách thống 80%, dị biệt chủ yếu mức độ yêu cầu loại sách, sách nâng cao dĩ nhiên địi hỏi học sinh có kiến thức rộng lớn hơn, cụ thể SGK cung cấp kiến thức cho học sinh mức độ bản, dàn trải theo chiều rộng SGK nâng cao trang bị cho em vốn kiến thức sâu sắc, nâng cao mở rộng ba phân môn Về cấu trúc học hai sách tương đối giống nhau, đếu có kết cấu như: Tên học –kết cần đạt –tiểu dẫn –nội dung học… Riêng SGK có phần ghi nhớ, SGK nâng cao khơng có phần có phần tri thức đọc hiểu tập nâng cao Đề tài “Tương đồng dị biệt SGK Ngữ Văn nâng cao” giúp cho hiểu rõ đặc điểm loại sách, tương đồng dị biệt hai sách Qua đề tài giúp hiểu sâu SGK, sau nắm vững kiến thức có phương pháp dạy, học hợp lí cho loại sách Chúng cho nghiên cứu sách giáo khoa cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục, SGK người bạn đồng hành xuyên suốt nghiệp trồng người 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Ngữ Văn 11 tập –Nhà xuất giáo dục, 2007 SGK Ngữ Văn 11 tập nâng cao –Nhà xuất giáo dục, 2007 Trần Quang Đại: “Sách giáo khoa cịn thiếu tính khoa học chuẩn mực” theo (http://dantri.com.vn/c20/s202-224821/sach-giao-khoa-con-thieu-tinh-khoa-hocva-chuan-muc.htm) Trần Bá Hoành: “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” Phạm Thị Ly: “Thấy qua mục kết cần đạt”, theo (www.vietbao.vn/giaoduc /sachgiaokhoanguvan11/ 08/4/2008) Trần Hà Nam: “Sự thay đổi sách chương trình chóng mặt” theo (www.ngoisaoblog.com/m.ph?u=tranhanam&p=133298) Trần Đình Thích: “Phân tích chương trình Ngữ Văn trung học phổ thông” Đại học Cần Thơ, 2008 68 MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ Quy ước viết tắt Đề cương tổng quát luận văn Phần mở đầu .4 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi đề tài Phương hướng phương pháp nghiên cứu .9 Phần nội dung 10 Chương 1: Khái quát chung chương trình, SGK Ngữ Văn 11 tập nâng cao 10 Vị trí tầm quan trọng chương trình, SGK 10 Vấn đề phân ban THPT 11 Mục tiêu môn Ngữ Văn 13 Quan điểm xây dụng chương trình 13 Nguyên tắc xây dựng chương trình 13 Chương 2: Tương đồng dị biệt SGK Ngữ Văn 11 tập (cơ nâng cao)17 Giới thiệu chương trình hai SGK 11 tập (cơ nâng cao) 17 1.1 Phân phối chương trình SGK Ngữ Văn 11 tập 17 1.2 Phân phối chương trình SGK Ngữ Văn 11 tập nâng cao 19 1.3 Cấu trúc hai SGK Ngữ Văn 11 tập (cơ nâng cao) 22 Tương đồng dị biệt phân môn SGK Ngữ Văn 11 tập nâng cao 30 2.1 Tương đồng dị biệt phần đọc văn 30 2.1.1 Mục tiêu 30 2.1.2 Nội dung 31 2.1.2.1 Phần Văn học trung đại 31 2.1.2.2 Phần Văn học đại 37 2.1.2.3 Phần Văn học nươc ngồi Lí luận văn học 49 2.1.3 Cấu trúc phần đọc văn 50 2.1.3.1 Cấu trúc học thức 50 2.1.3.2 Cấu trúc đọc thêm 52 2.2 Tương đồng dị biệt phần Tiếng việt 55 2.2.1 Nội dung cấu trúc lý thuyết 55 2.2.2 Nội dung cấu trúc thực hành 58 2.3 Tương đồng dị biệt phần Làm văn 59 2.3.1 Nội dung cấu trúc lý thuyết 59 69 2.3.2 Nội dung cấu trúc thực hành 64 Phần kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 Mục lục 69 70 ... trình SGK Ngữ văn lớp 11 tập nâng cao 1. 3 Cấu trúc SGK Ngữ văn lớp 11 tập nâng cao Tương đồng dị biệt phân môn SGK Ngữ văn lớp 11 , tập (cơ nâng cao) 2 .1 Tương đồng dị biệt phần Đọc văn 2 .1. 1 Mục... Chương 2: Tương đồng dị biệt SGK Ngữ văn lớp 11 , tập (cơ nâng cao) Giới thiêu chương trình hai SGK Ngữ văn lớp 11 , tập (cơ nâng cao) 1. 1 Phân phối chương trình SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1. 2 Phân... điểm tương đồng dị biệt hai sách Bảng so sánh cấu trúc SGK Ngữ văn lớp 11 tập nâng cao Cấu trúc SGK Ngữ văn lớp 11 Cấu trúc SGK Ngữ văn lớp 11 Bộ phận tập tập nâng cao Phần đọc văn đưa vào học

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan