Phương pháp tổ chức giờ dạy học ngữ văn hiệu quả

58 280 0
Phương pháp tổ chức giờ dạy học ngữ văn hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN ****** HUỲNH THỊ HỒNG HOA PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ DẠY HỌC NGỮ VĂN HIỆU QUẢ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Giáo viên hướng dẫn: TRẦN NGUYÊN HƯƠNG THẢO Cần Thơ, tháng năm 2011 Phần mở đầu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tầm nhìn đến năm 2020, Việt Nam trở thành quốc gia phát triển theo định hướng “Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh” Con người tự chủ, động, sáng tạo; người có khả phát giải vấn đề nảy sinh sống xã hội, mục tiêu động lực phát triển xã hội Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu này, giáo dục Việt Nam, đặc biệt nhà trường phổ thông xu hướng chuyển dịch mối quan hệ tác động chủ yếu phổ biến chiều từ giáo viên đến học sinh sang mối quan hệ tương tác hai chiều giáo viên học sinh, nhiều chiều từ học sinh đến học sinh hay từ học sinh đến xã hội cách tiếp cận dần mục tiêu, nội dung đặc biệt phương pháp dạy học tích cực Trong đó, giáo viên đóng vai trò chủ đạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Vì mà nhà trường phổ thông xu liên tục đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với tình hình phát triển thời đại Nó đòi hỏi người giáo viên học sinh không ngừng tiếp cận đổi phương pháp dạy học Song, có thay đổi quan niệm dạy học từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang lấy học sinh làm trung tâm người giáo viên giữ vai trò quan trọng, vai trò chủ đạo việc truyền tải kiến thức cần thiết hết giáo viên phải người nắm bắt vận dụng phương pháp dạy học để kích thích hứng thú học tập khả tự tìm hiểu kiến thức học sinh Muốn hoàn thành mục tiêu người giáo viên phải biết lựa chọn, vận dụng tiến hành đồng thời nhiều phương pháp dạy học tích cực tiết học cho hiệu mang lại cao Riêng trở thành giáo viên tương lai nên điều mà băn khoăn, lo lắng mong muốn lớn tổ chức dạy cho thật hiệu đợt thực tập tới việc giảng dạy sau Và đề tài “Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu ” đề tài có tính ứng dụng cao, giải lo lắng có ích cho việc giảng dạy sau Vì lý mà chọn đề tài Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu Lịch sử vấn đề Về phương pháp dạy học Ngữ văn có tài liệu đề cập đến “Phương pháp dạy học văn” ( tập II ) Phan Trọng Luận (chủ biên) Ông đưa Phần mở đầu nhiều phương pháp dạy học văn như: phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp gợi mở, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tái tạo, phương pháp nêu vấn đề…nhưng giới hạn thiên lý thuyết mà chưa đề cập đến vấn đề áp dụng lý thuyết vào thực tế Quyển “Phương pháp dạy học văn” (tập I) Phan Trọng Luận (chủ biên) – Trương Dĩnh gồm có phần phần phụ lục Trong nội dung tác giả phần trọng đề cập đến vấn đề tổ chức cho học sinh hoạt động học đề cập đến phương pháp dạy học môn, phần hướng đến trình tổ chức dạy học Ngữ văn hiệu (Phần II, chương V, phụ lục 3) Quyển “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường” Phan Trọng Ngọ gồm phần có đề cập đến cách thức tổ chức lớp học theo định hướng lấy “học sinh làm trung tâm” theo phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên lại chưa vào cụ thể phân môn áp dụng Và có chuyên đề ThS Nguyễn Minh Chính TS Nguyễn Thị Hồng Nam (trường Đại học Cần Thơ) với chuyên đề Phương pháp giảng dạy Ngữ Văn “Tổ chức học hợp tác dạy học Ngữ Văn” vào cụ thể việc tổ chức dạy học Ngữ văn đạt hiệu song hình thức áp dụng để tổ chức toàn thời gian dạy học Ngữ văn Đặc biệt để hỗ trợ cho việc tổ chức giảng dạy giáo viên có số sách “Thiết kế giảng Ngữ văn” Tuy nhiên hướng dẫn phần phương pháp tổ chức chung chung chưa cụ thể Nhìn chung chưa có tài liệu nghiên cứu cách đầy đủ cụ thể Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ văn hiệu Do thực đề tài người viết hi vọng việc nghiên cứu góp phần để việc giảng dạy Ngữ văn trường phổ thông hiệu Mục đích nghiên cứu Hiện có nhiều phương pháp dạy học khác môn học lại có đặc thù riêng nên việc lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hơp phương pháp tổ chức cho hợp lý để có dạy thật hiệu vấn đề cần thiết Vì vậy, nghiên cứu đề tài với mục đích lựa chọn phương pháp dạy học phù hơp với đặc thù môn Ngữ văn để có dạy học Ngữ văn hiệu Phạm vi nghiên cứu Phần mở đầu Với yêu cầu đề tài này, người viết tiến hành nghiên cứu phạm vi nhà trường phổ thông đặc biệt qua tiết học Ngữ văn cụ thể Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài người viết sử dụng phương pháp sau: - Tham khảo thu thập tài liệu - Nghiên cứu, phân tích tài liệu - Tổng hợp tài liệu - Chứng minh, so sánh… Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phương pháp dạy học Ngữ Văn 1.1.1 Khái niệm phương pháp Theo Đecactor đại biểu triết học Pháp kỉ XVIII nói: “Không có phương pháp người tài mắc lỗi, có phương pháp người bình thường làm chuyện phi thường” Phương pháp thành tố quan trọng trình hoạt động Hiện nay, lĩnh vực phương pháp dạy học hầu hết có nhầm lẫn khái niệm phương pháp, biện pháp, cách dạy, hình thức dạy học Vì gây khó khăn định nhà trường phổ thông Gần có số tác giả vận dụng hướng tiếp cận vấn đề phương pháp nói chung triết học hướng tiếp cận Hêghen hướng tiếp cận Cac Mac để xem xét phương pháp dạy học - Vận dụng hướng tiếp cận Hêghen phương pháp: Hêghen cho “Phương pháp hình thức vận động nội dung vật” Theo quan điểm vật có nội dung riêng thể qua hình thức định Do vật có hình thức vận động riêng Vận dụng cách tiếp cận vào trình dạy học ta thấy nội dung học có phương pháp dạy học đặc thù Vì mà không nên cho phương pháp tốt phương pháp không tốt mà phải xác định với nội dung người giáo viên nên vận dụng phương pháp cho phù hợp để hiệu mang lại cao Hệ từ cách tiếp cận cho thấy muốn xác định lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học tốt phải trả lời cho câu hỏi: Dạy dạy nào? Giữa phương pháp dạy học nội dung dạy học có mối quan hệ biện chứng tác động hai chiều lẫn nghĩa phương pháp dạy học phải phù hợp với nội dung dạy học ngược lại nội dung dạy học thay đổi kéo theo thay đổi phương pháp dạy học Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết - Vận dụng hướng tiếp cận Các Mác phương pháp: C.Mác cho phương pháp cách thức phương tiện để đạt tới mục đích định để giải nhiệm vụ định Từ khái niệm ta thấy nội dung dạy học có nhiều phương pháp để triển khai Tuy nhiên số có phương pháp hiệu tối ưu Vì muốn đạt hiệu cao trình tổ chức dạy học người giáo viên cần phải trả lời cho câu hỏi: Nội dung sử dụng phương pháp, phương tiện nào? Phương pháp, phương tiện tối ưu nhất? Khái niệm phương pháp Các Mác thống cao đưa khái niệm phương pháp đặc biệt trình dạy học khái niệm áp dụng vào lí luận dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học sở lựa chọn phương pháp dạy học Theo Phan Trọng Ngọ phương pháp dạy học thực thể độc lập, mục đích tự thân, mà hình thức vận động hoạt động đặc thù: hoạt động dạy học Và “định nghĩa chung phương pháp dạy học đường, cách thức tiến hành hoạt động dạy học” [1; tr.145] Có sở để lựa chọn phương pháp dạy học: 1.1.2.1 Trình độ học sinh Đây vấn đề mà người giáo viên thiết phải nắm rõ trước tiến hành giảng dạy Do nhiều yếu tố chi phối học sinh có trình độ khác nhau, nghĩa có chênh lệch trình độ học sinh Mỗi cấp học, trường hay lớp khác trình độ khác Do người giáo viên cần nắm rõ trình độ học sinh để lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp từ làm cho học sinh tiếp thu học hiệu 1.1.2.2 Nội dung dạy Đây sở định phương pháp chủ yếu Phương pháp cụ thể hóa nội dung phương pháp dạy học phong phú phương pháp tối ưu cho tất dạng nội dung cụ thể học sách giáo khoa trường phổ thông định việc người giáo viên nên lựa chọn phương pháp dạy học hay phương pháp dạy học khác.Ví dụ: Nội dung dạy sách giáo khoa Ngữ văn thơ phương pháp sử dụng khác so với học kịch hay truyện 1.1.2.3 Năng lực sở trường giáo viên Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết Hiện phương pháp dạy học phong phú phương pháp tối ưu cho tất người Chính mà hiệu phương pháp định người sử dụng phương pháp thân phương pháp định Mỗi người giáo viên có lực sở trường riêng điều quan trọng người giáo viên phải biết nhận vận dụng việc lựa chọn phương pháp cho phù hợp với lực sở trường riêng thân để tổ chức học thật hiệu 1.1.2.4 Phương tiện dạy học Phương tiện dạy học tập hợp đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Hiện phương tiện dạy học đa dạng phong phú Phương tiện dạy học góp phần làm cho học đạt hiệu học sinh động hứng thú 1.2 Các phương pháp dạy học Ngữ văn 1.2.1 Phương pháp đọc văn (Đọc diễn cảm) 1.2.1.1 Vai trò phương pháp đọc văn Phương pháp đọc văn phương pháp đặc thù nhà trường phổ thông GS Trần Đình Sử báo “Con đường đổi phương pháp dạy - học văn” (Văn nghệ số 10, 7-3-2009) cho thấy tầm quan trọng phương pháp đọc văn Mở đầu viết mình, GS Trần Đình Sử khẳng định rõ: “Khởi điểm môn Ngữ Văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, không hiểu văn bản, coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp môn văn nói suông, khó với tới, đừng nói tới tình yêu văn học” Các nhà văn dùng ngôn ngữ để sáng tạo nên tác phẩm ngôn ngữ văn học có số tính chất sau: - Tính xác - Tính hàm súc - Tính đa nghĩa - Tính biểu cảm - Tính tạo hình Khi tạo nên tác phẩm tác giả có ý thức tạo nên lớp vỏ âm nhịp điệu để phản ánh thực Vì muốn phát giá trị tác phẩm phải đọc văn để tác động vào tư tưởng, tình cảm người nghe từ Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết lĩnh hội nội dung, ý nghĩa tác phẩm Vì đọc văn xem phương pháp dạy học mang tính trực quan cao Phương pháp có tác dụng làm cho người nghe “nhìn thấy” nghe Ngoài đọc diễn cảm hoạt động sáng tạo nghệ thuật Có khác nhà văn từ tư tưởng đến ngôn ngữ, người đọc lại từ ngôn ngữ đến tư tưởng [2; tr.193] 1.2.1.2 Mục đích việc đọc văn Hiện trường phổ thông xem nhẹ việc đọc văn nên học sinh đọc văn Việc đọc văn học sinh nhà trường phổ thông khác so với đọc văn xã hội Học sinh: Vừa tác phẩm vừa học nên bị chi phối tính nhà trường, có khác không gian, thời gian định hướng giáo dục Xã hội: Là tác phẩm, không bị chi phối tính nhà trường Mục đích việc đọc văn: - Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khám phá tác phẩm điều quan trọng đọc tác phẩm mà chưa bị ý kiến chi phối - Đọc văn giúp học sinh rèn luyện trí tưởng tượng, rèn luyện khả nhạy cảm với ngôn ngữ tác phẩm Rèn luyện cách phát âm đọc ngữ điệu để chuyển tải nội dung cho người nghe Đối với đọc văn ngữ điệu quan trọng - Mục đích việc đọc văn thực đạt học sinh đọc theo hướng tích cực nghĩa phát âm theo cách bình thường mà phải suy nghĩ, tưởng tượng nhập thân vào cảm xúc để khám phá hết giá trị tác phẩm - Đọc thể loại: hịch, cáo, phú, văn tế, kịch… kịch giáo viên phải tổ chức đọc phân vai 1.2.2 Phương pháp diễn giảng (Thuyết trình) 1.2.2.1 Khái niệm “Diễn giảng phương pháp trình bày, thông báo có hệ thống vấn đề cho học sinh, học sinh tiếp thu kiến thức sau tái lại kiến thức” [3; tr.62] Đây phương pháp dạy học phổ biến từ thời phong kiến Diễn giảng phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng lời nói trình bày vấn đề có hệ thống học sinh lắng nghe ghi chép tái lại kiến thức mà em tiếp thu Ở Việt Nam phương pháp sử dụng chủ yếu nhà trường Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết đặc biệt phân môn thuộc khoa học xã hội Diễn giảng phương pháp truyền thống đến sử dụng chủ yếu ưu điểm phương pháp Hiện người ta phân phương pháp diễn giảng làm cách: - Cách 1- Diễn giảng truyền thống : Giáo viên truyền thụ kiến thức học sinh lắng nghe ghi chép Kiểm tra học sinh tái lại kiến thức tiếp thu Cách đưa lại khụôn mẫu lớp học yên lặng nghe tiếng giáo viên - Cách – Diễn giảng tích cực : Giáo viên giảng theo dạng nêu vấn đề điều chỉnh cách hiểu học sinh cho 1.2.2.2 Ưu, nhược điểm a Ưu điểm − Giáo viên giúp học sinh nắm kiến thức cách hệ thống, rõ ràng, chặt chẽ − Giáo viên chủ động thới gian tiết kiệm nhiều thời gian lớp − Không đòi hỏi phải có phương tiện đặc biệt môn Ngữ văn − Giáo viên không tốn nhiều công sức cho việc chuẩn bị b Nhược điểm − Học sinh thụ động, không phát huy lực cá nhân tập trung ý học sinh giảm sút giáo viên giảng giải dài − Học sinh người khám phá nội dung học với giáo viên mà giống người dự có ghi chép Các em hiểu nhớ lâu không nắm kĩ kiến thức − Có số giáo viên giảng sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu diễn giảng kết học tập học sinh thấp c Hậu Giáo viên tóm tắt dạy SGK ghi lên bảng cách có hệ thống Học sinh ghi chép giống đến kiểm tra tái lại ghi chép Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết kết giống Điều dẫn đến học sinh lực sáng tạo thân d Cách khắc phục − Phải kết hợp phương pháp diễn giảng với phương pháp dạy học khác để làm cho học hiểu − Diễn giảng tích cực Bài học Học sinh Giáo viên Hình 1.1 Diễn giảng truyền thống Bài học Học sinh Giáo viên Hình 1.2 Diễn giảng tích cực 1.2.2.3 Cấu trúc phương pháp diễn giảng Gồm bước: − Giới thiệu − Tổ chức, hướng dẫn học sinh khám phá − Tổng kết 10 Chương 3: Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu + Gợi ý, hướng học sinh suy nghĩ phân tích nhằm mục tiêu học trọng tâm vấn đề + Gợi mở huy động kiến thức mà học sinh trang bị lớp + Uốn nắn điều chỉnh nội dung cách phân tích, nhận xét, đánh giá chưa thật hợp lí học sinh + Tổng hợp tiến tới nhận xét chung, kết luận khái quát lời văn cô đọng, sáng, chặt chẽ - Ngoài giáo viên sử dụng hình thức so sánh đối chiếu Đây thủ pháp dùng rộng rãi lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học Chúng có hiệu dạy học So sánh đối chiếu hoạt động nhằm xác định giống khác vật tượng để đến kết luận chất, đặc điểm mối quan hệ chúng Trong trình dạy học vấn đề lí thuyết chung ngôn ngữ tiếng Việt, vận dụng thủ pháp nhiều học, tiết học: nguồn gốc, quan hệ thân thuộc tiếng Việt, đặc điểm tiếng Việt, chữ Quốc ngữ… Khi tiến hành đối chiếu so sánh, giáo viên cần lưu ý đến thao tác nguyên tắc thực sau đây: + Chọn lựa ngữ liệu để so sánh đối chiếu Giáo viên cần chuẩn bị trước ngữ liệu cho ngữ liệu phục vụ tốt cho mục đích cần tới, lại gần gũi dễ tiếp thu học sinh Ví dụ: Ở nguồn gốc quan thân thuộc tiếng Việt, cần chọn lựa từ tương ứng tiếng Việt tiếng có quan hệ thân thuộc cho bảo đảm điều kiện chúng thuộc lớp từ vựng bản, có nghĩa tương đương, có tương ứng đặn chuyển đổi âm thanh… Ở đặc điểm loại hình tiếng Việt, cần lựa chọn từ câu tiếng Việt thứ tiếng Ấn Âu cho vừa dễ hiểu, vừa trình độ ngoại ngữ học sinh, lại vừa thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ loại hình ngôn ngữ… Nêu rõ yêu cầu kkhi so sánh đối chiếu: Phương diện nào? Yếu tố nào? Nhằm mục đích gì? + Hướng dẫn gợi ý để học sinh tự tiến hành đối chiếu, so sánh Các ngữ liệu yêu cầu việc so sánh đối chiếu thường không 44 Chương 3: Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu phải dễ dàng nhận thức học sinh, đặc biệt em học ngoại ngữ có loại hình tương tự tiếng Việt + Rút nhận định kết luận Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, cung cấp ngữ liệu chính, nêu yêu cầu, gợi ý tổng kết thành kết luận Học sinh người thực thao tác so sánh, đối chiếu Hơn nữa, học sinh đề xuất, bổ sung thêm ngữ liệu để so sánh, đối chiếu Để học thêm hiệu giáo viên nên sử dụng đồ dùng dạy học vừa tiết kiệm thời gian lên lớp, vừa cụ thể hoá vấn đề - Bản đồ: Có thể dùng đồ in sẵn giáo viên tự vẽ đồ - Sơ đồ, bảng biểu, mô hình: Ví dụ dạy có liên quan đến Ngôn ngữ giáo viên sử dụng + Sơ đồ ngữ hệ Nam Á (sơ đồ ngữ hệ thường vẽ theo hình cây) + Bảng đối chiếu so sánh đặc điểm loại hình tiếng Việt với ngôn ngữ khác loại hình + Sơ đồ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, có nhân tố hoạt động giao tiếp + Ngoài ra, sưu tầm vẽ to chữ thuộc hệ chữ viết khác nhau: chữ Trung Quốc, chữ Ả rập, chữ Nga, chữ La tinh… Từ đó, phân tích đặc điểm, ưu chữ viết La tinh nói chung chữ Quốc ngữ nói riêng - Trong dạy lý thuyết Tiếng Việt giáo viên nên tiến hành tổ chức cho học sinh thảo luận Bởi phương pháp phổ biến, hầu hết giáo viên sử dụng tổ chức hiệu Giáo viên nêu câu hỏi, dẫn dắt vấn đề nội dung tiến hành tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, ý nên sử dụng nhóm nhỏ (2 – HS) nhóm (8 HS) tuỳ theo mức độ câu hỏi b Kiểu thực hành Lý thuyết thực trở thành tri thức riêng học sinh lí thuyết tỏ có hiệu lực, giúp học sinh thực hành tốt giao tiếp Luyện tập thực hành môn Tiếng Việt môn khoa học khác, có tác dụng làm cho học sinh nắm vững khái niệm, hiểu sâu sắc khái niệm Bằng thực hành, học sinh trực tiếp hoạt động, em có điều kiện tự phát lại tri thức, 45 Chương 3: Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu vận dụng tri thức vào giải tượng từ vựng ngôn ngữ lời nói Thông qua trình vận dụng phát mà tri thức em xác, củng cố khắc sâu Và để có tiếng việt thực hành trước hết giáo viên phải xác định dạng tập, mục đích yêu cầu chúng Sau giải trước cẩn thận tất tập dự kiến luyện tập dự kiến tình sư phạm, vạch kế hoạch biện pháp tiến hành tập - Tổ chức luyện tập lớp: tiến hành chia nhóm thảo luận giải tập, luyện tập muốn đạt hiệu nên tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm lớn + Bước 1: Giáo viên xác định yêu cầu, nhiệm vụ cần phải thực cho nhóm, chia nhóm tuỳ thuộc vào độ khó tập số lượng học sinh + Bước 2: Cho nhóm thời gian đọc lại tập để nắm nội dung tập + Bước 3: Quy định thời gian nhóm giải tập cách cụ thể + Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá (Giáo viên sử dụng kết hợp phương pháp diễn giảng đàm thoại) 3.3.1.3 Làm văn a Kiểu lý thuyết Đối với kiểu làm văn, chương trình Tập làm văn hành học sinh học văn nghị luận chủ yếu.Căn vào đề tài, đối tượng nghị luận mà có hai kiểu chủ yếu: nghị luận xã hội nghị luận văn học Nếu đề tài, đối tượng văn nghị luận xã hội vấn đề trị, tư tưởng, đạo lí, tượng xã hội văn nghị luận văn học lại tác phẩm, tượng văn học hay ý kiến, nhận định văn học Đây kiểu văn phổ biến, quen thuộc học sinh cấp nhà trường Về lý thuết em học khái niệm văn nghị luận, kết cấu, phép lập luận, thao tác, phương pháp thường kết hợp vận dụng giải vấn đề nghị luận - Phương pháp tổ chức: Hoạt động 1: Mở đầu học, GV cho HS trả lời câu hỏi có liên quan đến học giáo viên giới thiệu trực tiếp vào học Gíao viên kiểm tra kiến thức cũ học sinh làm văn học nối tiếp kiến thức học chúng có mối quan hệ định 46 Chương 3: Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu Hoạt động 2: Cũng giống kiểu văn học sử lí luận văn học, dạy kiểu làm văn giáo viên tiến hành cho học sinh khám phá kiến thức theo hệ thống sách giáo khoa Đối với kiểu làm văn dạy lí thuyết giáo viên nên sử dụng phương pháp diễn giảng theo đường quy nạp Những mang tính lí thuyết giảng dạy giáo viên nên đưa cho học sinh tìm hiểu ví dụ trả lời câu hỏi sách giáo khoa sau giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại với câu hỏi gợi dẫn chủ yếu, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu ví dụ từ cho học sinh tự rút khái niệm, nội dung học đem lại hiệu giáo viên học sinh khám phá, học sinh từ từ rút kết luận chịu áp đặt từ phía giáo viên Cuối sử dụng phương pháp diễn giảng để giảng giải thêm cho học sinh hiểu cặn kẽ vấn đề, trình diễn giảng giáo viên lấy thêm ví dụ vấn đề sống (đối với nghị luận xã hội) tác phẩm (đối với nghị luận văn học) mà em biết học qua Hoạt động 3: Củng cố kiến thức Có thể củng cố kiến thức cho học sinh giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại để củng cố cho học sinh câu hỏi khái quát sau củng cố rèn luyện kĩ cho học sinh cách cho học sinh thực hành lí thuyết cụ thể tập luyện tập sách giáo khoa Hoạt động thiếu dạy, cho học sinh luyện tập tập cách tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, nhóm nhỏ hay nhóm lớn tùy thuộc vào độ khó tập b Kiểu thực hành * Giờ Tập làm văn miệng Đối với kiểu học thực hành lý thuyết mà học sinh học trước Để học thực hành có hiệu giáo viên cần sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm Có thể sử dụng loại câu hỏi sau thực hành: + Sử dụng câu hỏi tái giúp học sinh ôn lại kiến thức lý thuyết học + Sử dụng câu hỏi phân tích, gợi mở để hướng dẫn học sinh làm tập + Sử dụng câu hỏi khái quát để yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức kết thúc học - Cách tiến hành tổ chức tập làm văn miệng 47 Chương 3: Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu + Bước 1: Giáo viên đề cho học sinh đề có sẵn SGK, sau chia nhóm thảo luận từ 4-5 học sinh khoảng thời gian tùy vào đề + Bước 2: Gọi số học sinh đại diện cho nhóm gọi để rèn luyện tự tin, mạnh dạn cho học sinh + Bước 3: Yêu cầu nhóm khác học sinh khác ý kiến, bổ sung + Bước 4: Giáo viên đàm thoại với lớp để có sản phẩm hoàn chỉnh + Bước 5: Giáo viên chốt lại ý * Giờ Trả tập làm văn Đối với trả tập làm văn hay gọi trả viết cho học sinh Gíao viên tổ chức sau : Hoạt động 1: Nêu yêu cầu làm - Căn vào dử kiện đề bài, tình hình làm học sinh, giáo viên xác định yêu cầu cụ thể kiến thức, tư tưởng, kỹ năng, phương pháp - Những yêu cầu phải giáo viên công bố để định hướng cho học sinh đánh giá kết làm lớp thân học sinh Hoạt động 2: Xây dựng dàn mẫu - Mục đích việc xây dựng dàn mẫu để lớp rút kinh nghiệm nôi dung phương pháp làm - Từng học sinh qua tự rút kinh nghiệm chỗ được, chỗ chưa qua làm - Nên dành thời gian cho học sinh thắc mắc dàn mẫu - Có thể cho học sinh chép dàn mẫu để học tập tự sửa nhà Hoạt động 3: Tổng kết tình hình làm học sinh Khi tổng kết tình hình làm học sinh cần nêu được: - Tinh thần, thái độ học sinh làm - Những ưu điểm nhược điểm chinh - Những cá nhân đáng biểu dương 48 Chương 3: Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu - Những tượng đáng ý - Kết chung lớp cá nhân tiêu biểu Khi tổ chức hoạt động giáo viên có thái độ khen nhiều chê Nếu chê nên ân cần, nhẹ nhàng để em học sinh yếu khỏi có mặc cảm yếu thân học tập môn Ngữ Văn Hoạt động 4: Trả cho học sinh - Sau học sinh nắm yêu cầu làm sơ đánh giá làm mình, giáo viên trả cho học sinh - Trước trả bài, giáo viên cần chuẩn bị tư tưởng chung cho lớp - Đây bước mà học sinh nôn nóng tâm lí học sinh mong muốn biết điểm số làm - Sau trả bài, giáo viên nên dành thời gian cho học sinh đọc lại làm bạn nhóm: xem lại chổ thầy cô giáo phê lưu ý mục đỏ Đây công việc cần thiết để học sinh chuyển sang hoạt động khác quan trọng sửa lỗi làm mình, bạn Hoạt động 5: Sửa lỗi điển hình Đây hoạt động quan trọng tiết trả mục đích cao sửa phát khắc phục tồn thân học sinh làm văn rút kinh nghiệm sửa chữa làm sau Như trình bài, muốn sửa chu đáo khâu chấm bài, giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo, phải ghi chép thật cụ thể lỗi tiêu biểu để việc định hướng sửa có hiệu Việc sửa lỗi nên tập trug vào mặt sau đây: - Sai sót nội dung phương pháp làm bài: + Lỗi lạc đề: chưa hiểu đề nên sai lạc nội dung phương pháp + Lỗi lệch đề: chưa xác định trọng tâm yêu cầu làm + Lỗi lậu đề: bỏ sót số yêu cầu cần thực đề - Sai sót hình thức làm : + Nhóm lỗi dùng từ, lỗi tả + Nhóm lỗi viết câu văn, diễn đạt ý + Nhóm lỗi đoạn văn, bố cục 49 Chương 3: Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu + Nhóm lỗi trình bày làm Khi hướng dẫn sửa lỗi nêu trên, giáo viên cần chuẩn bị dẫn chứng cụ thể lấy từ làm học sinh Tránh nói chung chung thiếu tính cụ thể tác dụng sửa lỗi cho học sinh Có thể tổ chức hoạt động nhóm nhỏ để học sinh thảo luận, phát nêu hướng giải Sau giáo viên hướng dẫn sửa chung, cho học sinh trao đổi làm nhóm để đọc rút kinh nghiệm Có thể cho em chấm nhau, sai sót làm ghi vào phiếu học tập tập Giáo viên dành thời gian cho học sinh nêu lên thắc mắc làm mình, bạn nhóm, kể thắc mắc điểm số Giáo viên chủ động đến với vài em biết em có vấn đề cần thắc mắc hay thất vọng Hoạt động 6: Đọc văn tiêu biểu Có thể đọc vài đoạn văn hay, nêu vài ý hay đọc văn tiêu biểu tuỳ theo tình hình lớp học Sau đọc, cho học sinh nhận xét, đánh giá văn, đoạn văn để em học tập Khi thức hoạt động này, không nên tập trung vào số học sinh giỏi lớp mà ý vào em trung bình, có tiến làm để khuyến khích động viên học sinh Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò - Củng cố cho học sinh phương pháp thực kiểu - Nhấn mạnh yêu cầu quan trọng việc tạo lập văn - Tổng kết lỗi sai phổ biến, để rút kinh nghiệm 3.3.2 Phương tiện tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu Như nêu trên, học sinh thấy hứng thú học Ngữ văn có ứng dụng công nghệ thông tin Tuy nhiên CNTT phương tiện nhằm góp phần tối ưu cho dạy học tích cực, làm cho học Ngữ văn thêm hứng thú không thay vai trò người dạy người học dù có đại đến đâu Do nắm bắt nhu cầu tâm lý học sinh nên đa số trường phổ thông có điều kiện sở vật chất khuyến khích cho giáo viên Ngữ văn giảng dạy công nghệ thông tin, dạy công nghệ thông tin quy định mức độ hợp lý để tránh tình trạng lạm dụng công nghệ thông tin giảng dạy Trong trình thực tập giảng dạy trường phổ thông, nhà trường yêu cầu giáo sinh thực tập giảng dạy công nghệ thông tin Qua thực tế giảng dạy thấy học sinh hứng thú với 50 Chương 3: Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu dạy “Viết quảng cáo” giáo án điện tử so với dạy “Viết quảng cáo” không sử dụng công nghệ thông tin Bởi lẽ sau khảo sát em mong muốn thấy ứng dụng học mà em dạy vào thực tế Bài “Viết quảng cáo” học có liên quan ứng dụng thực tế hàng ngày, giáo viên đưa nhiều dẫn chứng thực tế đoạn quảng cáo tivi radio, báo chí, tờ rơi…để trình chiếu cho em xem, lẽ mà học có hiệu Tuy nhiên để có học Ngữ văn công nghệ thông tin hiệu quả, giáo viên cần ý phải cân nhắc thật kĩ phần nên ứng dụng không nên ứng dụng phân môn Ngoài ra, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn phải đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm tính tư tưởng giảng 51 Kết luận PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, thấy việc tìm phương pháp tổ chức học Ngữ văn hiệu việc vô cần thiết cho việc dạy học nhà trường phổ thông, đặc biệt giúp ích cho việc giảng dạy sau Nhưng việc tìm phương pháp tổ chức dạy học Ngữ văn cho thật hiệu lại khó khăn Bởi lẽ, để có học Ngữ văn giáo viên học sinh phải có quan tâm, đầu tư cho học học bị chi phối, ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu riêng tôi, cho để tổ chức dạy học Ngữ văn hiệu giáo viên giữ vai trò định Giáo viên phải nắm vững kiến thức phương pháp dạy học ưu, nhược điểm phương pháp để vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào học Ngữ văn cụ thể Ngoài ra, qua việc thăm dò ý kiến học sinh đa số em cho việc em có cảm thấy hứng thú với học Ngữ văn hay không, em có hiểu hay không cách truyền đạt tổ chức học giáo viên Vì mà trường hợp học giáo viên khác lại dạy khác cuối mang lại kết khác Trong thực đề tài với việc thực tập giảng dạy trường phổ thông, có hội tiếp xúc, tìm hiểu phần hiểu tâm tư, mong đợi học sinh Ngữ văn Đó phải học thật hấp dẫn, hứng thú, áp lực rào cản tâm lí Vì mà có áp dụng phương pháp tổ chức dạy học Ngữ văn vào thực tế giảng dạy, kết phương pháp phần giải mà học sinh mong muốn Với học có áp dụng phương pháp tổ chức dạy học Ngữ văn học sinh hứng thú với học, học trở nên sinh động hơn, em động, phát biểu xây dựng nhiều em thấy ý kiến em tôn trọng, ý kiến ý kiến ghi nhận, ý kiến sai em rút kinh nghiệm đồng thời khắc sâu thêm kiến thức Chính mà học Ngữ văn hiệu 52 Kết luận PHỤ LỤC CÂU HỎI THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH 1) Em thấy Ngữ văn môn học nào? 2) Em có cảm thấy hứng thú với tiết học Ngữ Văn không? (Vì sao?) 3) Qua tiết học Ngữ văn học em thấy tiết học thú vị nhất? Em kể mà em cho thú vị tiết học 53 Kết luận 4) Qua tiết học Ngữ văn học em thấy tiết học mà sau tiết học em không hiểu bài? Vì sao? 5) Theo ý kiến em tiết học Ngữ văn tiết học Ngữ văn thú vị hấp dẫn? 54 Kết luận 6) Qua tiết học Ngữ văn vừa em thấy giáo viên giảng dể hiểu không? Theo em giáo viên giảng dạy em dễ hiểu, dễ tiếp thu hơn? 7) Ba phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc hiểu văn em thích học phân môn nhất? Vì sao? 8) Em thích tiết học Ngữ Văn nào? 9) Em có thích việc giáo viên tổ chức thảo luận nhóm không? Sau thảo luận em có tiếp thu, học hỏi gì? 55 Kết luận 10) Em thích giáo viên tổ chức thảo luận nhóm giáo viên đặt câu hỏi cho em trả lời riêng lẻ? Vì sao? Giáo viên làm cách em dể hiểu hơn? 56 Mục lục MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .4 1.1 Phương pháp dạy học Ngữ Văn 1.1.1 Khái niệm phương pháp 1.1.2 Phương pháp dạy học sở lựa chọn phương pháp dạy học 1.1.2.1 Trình độ học sinh 1.1.2.2 Nội dung dạy 1.1.2.3 Năng lực sở trường giáo viên 1.1.2.4 Phương tiện dạy học 1.2 Các phương pháp dạy học Ngữ văn 1.2.1 Phương pháp đọc văn (Đọc diễn cảm) 1.2.1.1 Vai trò phương pháp đọc văn 1.2.1.2 Mục đích việc đọc văn 1.2.2 Phương pháp diễn giảng (Thuyết trình) 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.3 Cấu trúc phương pháp diễn giảng 1.2.3 Phương pháp đàm thoại 11 1.2.3.1 Khái niệm 11 1.2.3.2 Ưu nhược điểm 12 1.2.3.3 Một số loại câu hỏi thường dùng dạy Ngữ văn 13 1.2.3.4 Tiêu chí phân loại câu hỏi 13 1.2.4 Phương pháp trực quan 14 1.2.4.1 Khái niệm 14 1.2.4.2 Các phương tiện trực quan sử dụng 14 1.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm 16 1.2.4.1 Khái niệm 16 1.2.4.2 Các loại hình nhóm 16 1.3 Phương pháp tổ chức dạy học 18 CHƯƠNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT .19 2.1 Những khó khăn thuận lợi việc dạy học Ngữ Văn trường THPT 19 2.1.1 Thuận lợi 19 i Mục lục 2.1.2 Khó khăn 19 2.2 Khảo sát hứng thú học sinh dạy học Ngữ Văn (qua số tiết dự trường thực tập) 23 2.3 Nhận xét 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ DẠY HỌC NGỮ VĂN HIỆU QUẢ .25 3.1 Giờ dạy học Ngữ văn hiệu 25 3.1.1 Như dạy học Ngữ văn hiệu quả? 25 3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến dạy học Ngữ văn hiệu 25 3.1.2.1 Giáo viên 25 3.1.2.2 Học sinh 27 3.1.2.2 Cơ sở vật chất 27 3.1.3 Cơ sở đánh giá 28 3.1.4 Mục đích tổ chức dạy học Ngữ văn hiệu 29 3.2 Tiến trình tổ chức Ngữ văn 29 3.2.1 Bước học sinh chuẩn bị nhà 29 3.2.2 Bước lớp: Cấu tạo dạy học lớp 31 3.3 Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu 33 3.3.1 Tổ chức dạy học Ngữ Văn theo phân môn kiểu 33 3.3.1.1 Đọc hiểu văn 33 3.3.1.2 Tiếng Việt 42 3.3.1.3 Làm văn 45 3.3.2 Phương tiện tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu 49 PHẦN KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii [...]... án tốt - Tổ chức: Các bước lên lớp hợp lý và phân phối đúng thời gian 29 Chương 3: Phương pháp tổ chức giờ dạy học Ngữ Văn hiệu quả - Kết quả: Sau giờ học đa số học sinh phải hiểu bài và biết vận dụng kiến thức vừa học 3.1.4 Mục đích tổ chức giờ dạy học Ngữ văn hiệu quả - Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông thông qua việc tổ chức một giờ dạy học Ngữ văn hiệu quả - Khẳng... Văn hiệu quả CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ DẠY HỌC NGỮ VĂN HIỆU QUẢ 3.1 Giờ dạy học Ngữ văn hiệu quả 3.1.1 Như thế nào là giờ dạy học Ngữ văn hiệu quả? Về quan niệm như thế nào là một giờ học hiệu quả không ít ý kiến tranh luận về vấn đề này bởi mỗi thời kì lại có một “thước đo” khác nhau Theo Phan Trọng Luận thì ông quan niệm rằng hiệu quả của một giờ dạy không phải ở khối lượng kiến thức mà hiệu. .. bộ các phương pháp khác nhau Thật không dễ dàng để có một phương pháp nào toàn vẹn, thỏa mãn được tất cả các học sinh, các yêu cầu dạy và học văn 1.3 Phương pháp tổ chức dạy học Phương pháp tổ chức dạy học là cách thức giáo viên tiến hành tổ chức hướng dẫn và điều khiển học sinh tìm hiểu nội dung bài học trong quá trình dạy học bằng cách lựa chọn và phối hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau... bài 3.3.1.1 Đọc hiểu văn bản a Kiểu bài Văn học sử - Kiểu bài văn học sử gồm các dạng bài sau : + Các bài giới thiệu về tác gia + Các bài khái quát thời kì văn học, giai đoạn văn học 34 Chương 3: Phương pháp tổ chức giờ dạy học Ngữ Văn hiệu quả - Phương pháp tổ chức : Đối với kiểu bài văn học sử giáo viên tiến hành giảng dạy theo hệ thống trong sách giáo khoa Hoạt động 1: Mở đầu bài học, GV có thể cho... học hiệu quả là giờ dạy phải toàn diện Giờ dạy học Ngữ văn hiệu quả là giờ dạy trước hết phải phù hợp với đặc điểm bộ môn Ngữ văn nói chung, kiểu bài trong giờ dạy Ngữ văn nói riêng, giờ dạy đó phải giải quyết được các mục tiêu cần đạt đã đề ra ban đầu của bài học và quan trọng là sau giờ học đó đa số học sinh hiểu bài đồng thời có thể vận dụng tốt kiến thức đã học 3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giờ. .. vào trong giảng dạy Điều đó làm cho việc dạy và học Ngữ Văn ở trường phổ thông trở nên hứng thú hơn đối với học sinh đồng thời cũng giúp giáo viên giảng dạy dễ dàng và hiệu quả hơn Qua đó phát huy được năng lực sáng tạo của cả giáo viên và học sinh Do phương pháp dạy học Ngữ Văn đã dần hạn chế các tiết học Ngữ Văn được tổ chức giảng dạy theo phương pháp truyền thống nghĩa là giờ Ngữ Văn truyền tải kiến... cho học sinh ở bước vào bài nhưng lại gây phản cảm với học sinh để cho bước vào bài thực sự có hiệu quả Lời vào bài không chỉ có tác dụng tác dụng xác lập trật tự ban đầu cho một giờ học mà còn có tác dụng nhằm vào những rung động ban đầu qua những tình huống có vấn đề tạo sự hứng thú cho học sinh tìm hiểu về bài học 32 Chương 3: Phương pháp tổ chức giờ dạy học Ngữ Văn hiệu quả * Tổ chức giờ dạy Ngữ Văn: ... ở phương pháp này.Tuy nhiên không có phương pháp nào là toàn diện cả và phương pháp thảo luận 18 Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết nhóm cũng vậy, phương pháp này vẫn còn tồn tại những nhược điểm Vì vậy cần phải phối hợp phương pháp thảo luận nhóm với các phương pháp khác để giờ học hiệu quả hơn và tránh đơn diệu trong giờ học Tuy nhiên để có thể dạy - học văn một cách hiệu quả cần phải áp dụng đồng bộ các phương. .. giảng dạy của giáo viên còn chưa tốt Do đó đối với phân môn Làm văn giáo viên cần phải tổ chức giờ học sao cho thật hợp lý, đồng thời cũng phải tạo không khí thật thoải mái cho học sinh vì bài học khó dẫn đến tâm lí căng thẳng cho học sinh cộng thêm không khí lớp học căng thẳng sẽ dẫn đến học sinh chán nản, không hiểu bài làm cho giờ học không hiệu quả 25 Chương 3: Phương pháp tổ chức giờ dạy học Ngữ Văn. .. là không ảnh hưởng đến hiệu quả giờ học 3.1.3 Cơ sở đánh giá Một giờ dạy học được xem là hiệu quả được đánh giá dựa trên mức độ hiểu bài của học sinh Vì bất cứ giờ học nào cũng vậy điều mà tất cả các giáo viên đều mong muốn là dạy làm sao để cho học sinh hiểu bài dễ dàng nhất Một giờ dạy mà có kết quả là đa số học sinh đều hiểu bài là một giờ dạy hiệu quả Khi đánh giá một giờ dạy phải đánh giá cả 5 ... Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ DẠY HỌC NGỮ VĂN HIỆU QUẢ 3.1 Giờ dạy học Ngữ văn hiệu 3.1.1 Như dạy học Ngữ văn hiệu quả? Về quan niệm học hiệu không ý kiến... Mục đích tổ chức dạy học Ngữ văn hiệu - Nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông thông qua việc tổ chức dạy học Ngữ văn hiệu - Khẳng định phương pháp dạy học Ngữ văn không... cho học sinh tìm hiểu học 32 Chương 3: Phương pháp tổ chức dạy học Ngữ Văn hiệu * Tổ chức dạy Ngữ Văn: Như nói dạy học phải hoạt động song phương giáo viên học sinh điều tối kị dạy học Ngữ văn

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan