Cuộc vân động xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở ở huyện yên định

63 359 0
Cuộc vân động xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở ở huyện yên định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên A Mở đầu Lí chọn đề tài Hiện nay, công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, nhân tố ngời nguồn lực đóng vai trò to lớn, định thành bại nghiệp đổi Vì vậy, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng việc bồi dỡng, phát huy nhân tố ngời, xây dựng xã hội mới, ngời Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ; Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng ngời Việt Nam t tởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh cho phát triển xã hội [28;110 - 111] T tởng Đảng ta hàm chứa nội dung lý luận thực tiễn sâu sắc văn hoá, vai trò vấn đề xây dựng văn hoá Việt Nam điều kiện dân tộc thời đại ngày Trên sở đó, Đảng ta đề số chủ trơng, sách nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc Trong trọng việc phát triển văn hoá sở Xây dựng đời sống văn hoá sở chơng trình quốc gia văn hoá - thông tin, đó, trọng xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, nếp sống văn hoá Thực chủ trơng, sách Đảng, từ 1986 đến nay, vận động xây dựng nếp sống văn hoá đợc triển khai phát triển sôi nớc nói chung, địa phơng nói riêng thực trở thành phong trào văn hoá quần chúng rộng khắp, tạo nên chuyển biến mạnh mẽ đời sống kinh tế xã hội Những kết đạt đợc thời gian qua bớc đầu khẳng định kịp thời Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên đắn Đảng việc xác định vai trò định chủ trơng, sách phát triển văn hoá nói chung vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở nói riêng Cũng nh bao địa phơng khác, huyện Yên Định ngày chuyển lên nghiệp đổi Trong điều kiện lịch sử cụ thể địa phơng, vận động xây dựng nếp sống văn hoá huyện Yên Định thời gian qua, đặc biệt từ 1990 đến 2000 đạt đợc kết đáng ghi nhận Là ngời quê hơng Yên Định, thông qua đề tài Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở huyện Yên Định (1990 2000), muốn góp phần nhỏ bé vào việc tổng kết, đánh giá vận động to lớn Qua rút học kinh nghiệm phục vụ cho yêu cầu xây dựng phát triển huyện Yên Định hôm Đồng thời thông qua đề tài đa số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở huyện Yên Định nói riêng công đổi đất nớc nói chung Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở huyện Yên Định (1990 - 2000) Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Bình Minh nhiệt tình giúp đỡ em trình thực khóa luận Lịch sử vấn đề: Hiện nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử địa phơng ngày thu hút quan tâm nhà nghiên cứu đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tìm hiểu trình đổi địa phơng nói chung công vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở nói riêng gặp nhiều khó khăn tính chất thời nóng hổi, diễn nh nguồn tài liệu ỏi, cha ổn định v.v Đây thực mảng đề tài hoàn toàn Cho đến nay, có công trình nghiên cứu vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở nh: Nguyễn Văn Huy Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hoá sở [16;10] Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên Trần Độ với tác phẩm Nhà văn hoá - vấn đề lý luận xây dựng hoạt động [12;20] Hoàng Anh Nhân Lê Huy Châm khảo sát làng văn hoá xứ Thanh [22;40] Mặc dù tài liệu đề cập đến vấn đề việc xây dựng nếp sống văn hoá sở, nhng chủ yếu dừng lại mặt lý luận Cho đến cha có công trình nghiên cứu chuyên khảo đề cập trực tiếp vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở huyện Yên Định Vì vậy, trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này, sở lý luận Đảng văn hoá việc xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, chủ yếu dựa vào nguồn t liệu địa phơng, báo cáo, tổng kết, sơ kết địa phơng qua thời kì Qua khái quát cách toàn diện, có hệ thống vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở huyện Yên Định Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu tìm hiểu vận động xây dựng nếp sống văn hoá huyện Yên Định - Phạm vi nghiên cứu đề tài giai đoạn từ 1990 2000 Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, sở nguồn t liệu thu thập đợc, sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành Ngoài ra, khía cạnh đó, sử dụng phơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê v.v Đóng góp đề tài Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở huyện Yên Định, rút nhận xét, học kinh nghiệm Đồng thời, mạnh dạn đa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng nếp sống văn hoá huyện Yên Định, làm sở giúp Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên cấp lãnh đạo địa phơng tham khảo công tác đạo xây dựng nếp sống văn hoá Từ hy vọng góp thêm nhìn có hệ thống toàn diện vận động xây dựng nếp sống văn hoá địa phơng, qua làm rõ tầm quan trọng phong trào công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đợc trình bày qua hai chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận văn hoá, việc xây dựng nếp sống văn hoá sở Chơng 2: Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở huyện Yên Định (1990 2000) Đây lần tập dợt với việc nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng, nhiên đề tài tránh khỏi hạn chế Rất mong thông cảm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên B- Nội dung Chơng Cơ sở lý luận văn hoá việc xây dựng nếp sống văn hoá sở 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 khái niệm văn hoá: Đã từ lâu, ngời ta bàn nhiều văn hoá Tuỳ theo cộng đồng dân tộc (quốc gia) với đặc điểm riêng môi trờng địa lý tự nhiên, hình thành phát triển lịch sử thời kì, giai đoạn, mối quan hệ với mặt khác đời sống xã hội v.v mà vị trí văn hoá, cách hiểu văn hoá có khác Mặc dù vậy, nét chung nhất, ngời ta thừa nhận giới không quốc gia văn hoá - cho dù quốc gia văn minh hay lạc hậu đến đâu Trong lịch sử phát triển nhân loại, cha văn hoá đợc nhìn nhận cách toàn diện sâu sắc nh Vấn đề văn hoá không quan tâm quốc gia mà trở thành vấn đề toàn nhân loại Hiện đâu nói đến văn hoá, xây dựng nếp sống văn hoá v.v Từ trung ơng đến địa phơng dấy lên phong trào vận động xây dựng nếp sống văn hoá Có lẽ, không riêng Việt Nam mà ngời hành tinh hớng văn hoá, ngời ta lo lắng, băn khoăn cho số phận chung nhân loại Cả loài ngời đứng trớc nguy bùng nổ dân số, trớc huỷ diệt ô nhiễm môi trờng, suy thoái phẩm giá ngời trớc tha hoá đồng tiền , tệ nạn xã hội v.v AIDS bệnh kỷ không phơng cứu chữa Hàng loạt câu hỏi đặt cho loài ngời tiến phải suy nghĩ, lựa chọn vào năm cuối kỷ XX bớc vào kỷ XXI Ngời ta nhận thấy rằng, từ trớc tới khoa học thành công việc mở rộng ảnh hởng ngời phơng hớng bên cho phép ngời nắm bắt đợc số quy luật giới tự nhiên Tuy nhiên, với tất thành tựu Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên tri thức sức mạnh nó, khoa học cha thực đợc bí làm cho ngời sống hạnh phúc Từ băn khoăn nói trên, ngời ta muốn trở với cội nguồn văn hoá, với hy vọng tìm thấy giá trị chân chính, đích thực vốn có ngời Không phải ngẫu nhiên mà nay, hầu hết quốc gia giới hởng ứng cách sôi Thập kỷ phát triển văn hoá Liên Hiệp Quốc phát động (1988 - 1997) lấy năm 1995 năm quốc tế khoan dung Và cha văn hoá lại đợc đánh giá cao nh : văn hoá giữ vị trí trung tâm, vai trò điều tiết xã hội [5;125] Trong đời sống hàng ngày kiện, tợng đề cập đến hai chữ văn hoá Trớc hành động, cử chỉ, lời nói ngời ta thờng hiểu, đánh giá văn hoá theo nghĩa đối lập nhau: có văn hoá/không văn hoá Vậy văn hóa gì? Văn hoá phạm trù rộng, có nhiều định nghĩa văn hoá, tuỳ góc nhìn nhà nghiên cứu, ngành khoa học Hiện nay, có tới 400 định nghĩa khác văn hoá, theo thống kê Unessco chia thành 160 loại Thực định nghĩa không mâu thuẫn, trừ mà nhấn mạnh vào mặt, khía cạnh, đặc trng khác văn hoá Chẳng hạn nh nhà khoa học thờng chọn lấy định nghĩa E.B.Tylor nh định nghĩa đầu tiên, cổ điển, tiêu biểu văn hóa cha phải hay đầy đủ Trong Văn hoá nguyên thủy (Pritive calture, London 1887) Tylor viết: khái niệm văn hoá hay văn minh dùng để định toàn thể phức hợp bao gồm đồng thời tri thức khoa học, tín ngỡng, nghệ thuật, luật pháp, phong tục, khả tập quán khác mà ngời thực đợc với t cách thành viên xã hội [9;6] Theo Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn tơng tác ngời với môi trờng tự nhiên xã hội [19;22] Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên Nhng lấy khái niệm văn hoá Unesco làm định nghĩa chung nhất: Văn hoá tổng thể sống động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu, yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc {2;40} Nh vậy, qua khái niệm văn hoá đây, hiểu khái niệm văn hoá chung bao gồm tất giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo nhằm phục vụ nhu cầu trình phát triển lịch sử 1.1.2 Khái niệm lối sống, nếp sống, nếp sống văn hoá: - Lối sống: Là khái niệm có tính đồng tổng hợp, bao gồm mối quan hệ kinh tế, xã hội , t tởng, tâm lý, đạo đức, văn hoá mối quan hệ khác ngời đợc hình thành từ hình thái kinh tế xã hội định [1;223] - Nếp sống: Nếp sống hàm chứa ý nghĩa hẹp hơn, mặt ổn định lối sống Nếp sống bao gồm cách thức, hành động suy nghĩ, quy ớc đợc lặp lặp lại thành thói quen, tập quán sản xuất, sinh hoạt, phong tục lễ nghi, hành vi đạo đức, pháp luật [5;223] Hay nói cách khác nếp sống cách sống sinh hoạt ứng xử đợc lặp lặp lại, đợc chọn lọc ổn định theo thời gian, đợc nhiều ngời chấp nhận bén rễ vào tiềm thức, ý thức - Nếp sống văn hoá Từ khái niệm lối sống, nếp sống, tìm hiểu khía cạnh nếp sống văn hoá Trớc đây, theo đạo nội dung lí luận Bộ văn hoá, mảng công tác nếp sống văn hoá có tên Nếp sống Cho đến thời kì mở cửa cụm từ Nếp sống đợc nhiều địa phơng điều chỉnh Nếp sống văn hoá hay Nếp sống văn minh gia đình văn hoá Tất cụm từ thờng đợc nhắc đến Nghị Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên Đảng kế hoạch thức Bộ văn hoá thông tin năm gần Nói đến nếp sống văn hoá nói đến hành vi văn hoá cá nhân gia đình xã hội Để hình thành nếp sống văn hoá, bên cạnh yếu tố phát triển kinh tế - xã hội, phải có đời sống văn hoá đợc biểu học vấn, mức phát triển nhu cầu hởng thụ thị hiếu văn hoá Biết định hớng giá trị, thang giá trị sống văn hoá cách sinh hoạt với nghi lễ, tôn giáo trật tự xã hội theo khuôn mẫu mà hiến pháp, pháp luật qui định 1.2 Chủ trơng, quan điểm Đảng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc việc xây dựng nếp sống văn hoá sở 1.2.1 Chủ trơng, quan điểm Đảng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng viết Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội [28;110] Bản sắc văn hoá dân tộc tính chất tiên tiến văn hoá phải đợc thấm đợm không hoạt động văn hoá tinh thần mà hoạt động xây dựng sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo v.v cho lĩnh vực có cách t độc lập, có cách làm vừa đại, vừa mang sắc thái Việt Nam Với t cách mục tiêu phát riển, văn hoá thể trình độ đợc vun trồng ngày cao, ngày toàn diện ngời xã hội, khiến ngời xã hội ngày đổi mới, ngày tiến bộ, sống ngời, gia đình giai tầng ngày ấm no, tự do, hạnh phúc, chất nhân văn, nhân đạo cá nhân cộng đồng đợc bồi dỡng, phát huy trở thành giá trị cao quý, chuẩn mực hàng đầu toàn xã hội Mục tiêu phù hợp với khát vọng bao đời nhân loại, lí tởng, mục tiêu phấn đấu Chủ nghĩa xã hội Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên Với t cách động lực phát triển, văn hoá khơi dậy nhân lên tiềm sáng tạo ngời, tạo nguồn lực nội sinh nguồn lực định phát triển Lịch sử nhân loại chứng minh vai trò ngời ngày tăng phát triển xã hội ngày nay, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, yếu tố định cho phát triển trí tuệ, thông tin, sáng tạo đổi không ngừng, nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú toàn xã hội Do vậy, thời đại ngày nay, nớc giàu hay nghèo không chỗ nhiều hay lao động, vốn kỉ thuật tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu có khả phát huy đến mức cao tiềm sáng tạo nguồn lực ngời hay không? Tiềm sáng tạo nằm yếu tố cấu thành văn hoá, nghĩa hiểu biết, tâm hồn, đạo lý, lối sống, thị hiếu, trình độ thẩm mỹ cá nhân cộng đồng Với t cách hệ điều tiết phát triển, văn hoá có khả phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhân tố khách quan chủ quan, điều kiện bên bên ngoài, có khả bảo đảm cho phát triển đợc hài hoà, cân đối bền vững Chẳng hạn: Trong kinh tế thị trờng, mặt văn hoá phải dựa vào tiêu chuẩn đúng, tốt, đẹp để hớng dẫn thúc đẩy ngời lao động không ngừng phát huy cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề v.v Măt khác, văn hoá sử dụng sức mạnh giá trị nhân đạo lý dân tộc để hạn chế xu hớng sùng bái hàng hoá, sùng bái đồng tiền, nghĩa hạn chế xu hớng hàng hoá đồng tiền xuất với t cách lực lợng có khả xuyên tạc chất ngời nh mối liên hệ khác Sự đắn hay sai lạc định hớng phát triển văn hoá đa đến thành công hay thất bại không riêng cho văn hoá mà cho kinh tế mặt khác xã hội Những hậu sai lầm sách văn hoá thờng kéo dài khó sửa hậu kinh tế Do đó, sở ngời ta Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên lo ngại phá sản, xuống cấp văn hoá phá sản, xuống cấp kinh tế, văn hoá có nghĩa tất Lịch sử nhân loại cho thấy đời phát triển văn minh, nhân tố văn hoá thể vai trò trội Quá trình hình thành văn minh thờng trải qua hàng nghìn năm, hàng trăm năm Chính vậy, văn minh suy tàn, đỉnh cao kinh tế, nhng giá trị văn hoá, tinh thần đặc sắc mà đạt tới đỉnh cao giữ nguyên giá trị Thậm chí, thời gian lùi xa, nhng vẻ đẹp long lanh vô giá Nền văn minh Lỡng Hà vào dĩ vãng nhng đỉnh cao Kim Tự Tháp, câu chuyện Nghìn lẻ đêm khiến loài ngời thán phục làm đắm say lòng ngời Nền văn hoá dân tộc với lĩnh trị, kinh nghiệm khôn ngoan, phải giữ vai trò định hớng điều tiết để mở cửa giữ đợc độc lập chủ quyền, đề kháng có hiệu trớc lối sống không lành mạnh, sản phẩm văn hoá độc hại Trong vấn đề bảo vệ môi trờng nhằm trì phát triển bền vững, văn hoá phê phán xu hớng chạy theo lợi nhuận giá nào, dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trờng sinh thái Do điểm nói thấy rằng, vào kinh tế thị trờng, mở rộng giao lu quốc tế, công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, phải luôn coi trọng giá trị truyền thống sắc dân tộc, không đánh mình, trở thành bóng mờ hay chép ngời khác Chính lẽ mà Đảng nhận thức văn hoá mặt trận, văn nghệ sĩ mặt trận Đảng có chủ trơng, biện pháp xây dựng, phát triển văn hoá- văn nghệ, xây dựng văn hoá sở v.v đạt đợc kết định, góp phần tích cực vào thắng lợi cách mạng Việt Nam thời kỳ lịch sử Đó không ý thức trách nhiệm mà niềm tự hào, tự tôn dân tộc bởi: Nh nớc Đại Việt ta từ trớc, vốn xng văn hiến lâu Những giá trị truyền 10 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên Nhìn cụ già, em nhỏ, bác nông dân v.v cầm sách tay, say sa đọc, việc không cần ý, song việc xã hội cũ xa có đợc đằng sau lũy tre làng nghèo khổ thời Con ngời quê hơng Yên Định th viện, đồng, hay xã hội, khuôn mặt họ có suy nghĩ trăn trở hơn, hành động mẻ cho ngày mai hạnh phúc Để phát huy giá trị truyền thống di tích lịch sử, văn hoá, cấp uỷ, quyền quan tâm huy động nguồn vốn nhằm nâng cấp, tôn tạo đáp ứng ngày tốt đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Toàn huyện năm 2000 có di tích cấp quốc gia 26 di tích cấp tỉnh, di tích Bác Hồ Yên Trờng đợc đầu t 500 triệu (chủ yếu nhân dân đóng góp) Trong năm 1996 2000 nhiều di tích lịch sử đợc nhà nớc nhân dân đóng góp hàng trăm triệu đồng để tôn tạo nh đền Đồng Cổ (Yên Thọ), Lê Đình Kiên (Định Trờng) v.v Phong trào văn nghệ quần chúng có chuyển biến tích cực Cứ năm lần huyện tổ chức hội diễn văn nghệ quần chúng thu hút 65 % số xã quan tham gia Các địa phơng có phong trào mạnh nh Định Tờng, Định Liên, Yên Thọ, Quý Lộc Mục đích họ trớc nh mang lời ca tiếng hát phục vụ nhân dân, phục vụ lao động sản xuất làm đẹp cho đời, xua tan bao nỗi khó nhọc, vất vả lao động công tác Nhng điều đáng ý chỗ đội ngũ chiến sỹ văn nghệ đông đảo hơn, trang thiết bị âm thanh, nội dung phục vụ trị nhạy bén đâu vang lên lời ca, tiếng hát ngời làm nghệ thuật không chuyên, họ hát trái tim nhiệt huyết ca ngợi miền quê đầy khó khăn gian khổ mà dũng cảm lên Phải hát niềm vui tự hào vùng quê tiến bớc chặng đờng xuân niềm tự hào riêng ngời làm công tác văn nghệ, đem lời ca tiếng hát làm vũ khí t tởng từ vị trí góp phần làm nên thắng lợi mùa màng, hoa trái sinh sôi Những ngời làm công tác văn hoá t tởng Yên Định họ hát mà cầu nối chủ trơng, sách Đảng nhà nớc tới 49 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên tim khối óc ngời dân nơi đây, đến với xóm làng xa xôi hẻo lánh Một số trò chơi, trò diễn dân gian, số điệu dân ca mang sắc thái dân tộc đợc khôi phục nh hội vật, đánh cờ, bơi thuyền, hát chèo v.v Các sách văn hoá tôn giáo đợc tôn trọng, đảm bảo chủ quyền tự tín ngỡng không tín ngỡng nhân dân Đảm bảo cho tôn giáo hoạt động bình thờng theo pháp luật, khuyến khích ý tởng tốt đẹp, sống tốt đời đẹp đạo Huyện tạo điều kiện để đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp tỉnh, trung ơng biểu diễn, phục vụ nhân dân, mặt nâng cao đời sống tinh thần, mặt khác để nhân dân tiếp cận với loại hình nghệ thuật truyền thống nh tuồng , chèo v.v Hoạt động thông tin báo chí vừa mở rộng quy mô, vừa nâng cao chất lợng phục vụ Hệ thống truyền thanh, truyền hình đợc đầu t sở vật chất thiết bị Đài truyền huyện lắp đặt hệ thống phát sóng FM, phủ sóng đến tận xã Cho đến năm 2000 tất xã, thị trấn huyện xây dựng đa công tác truyền vào hoạt động thờng xuyên có nề nếp Đài truyền hình đợc đầu t 700 triệu đồng để xây dựng sở vật chất mua sắm lắp đặt thiết bị nhằm phục vụ nhân dân ngày tốt Đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác truyền thanh, tuyền hình nâng cao trình độ chất lợng Trung tâm giáo dục thờng xuyên huyện phối hợp với công ty truyền tỉnh tổ chức lớp bồi dỡng nghiệp vụ truyền cho gần 60 cán xã thời gian tháng Cho đến năm 2000 có 70% số hộ có tivi gần 100% số hộ đợc xem truyền hình Huyện uỷ đạo thực tốt thị trung ơng Đảng tỉnh uỷ Thanh Hoá việc mua đọc báo, tạp chí Đảng Tính đến năm 2000 tất tổ chức sở đảng trực thuộc huyện uỷ mua báo nhân dân, báo Thanh Hóa phần lớn thị trấn, đảng uỷ xã mua tạp chí cộng sản, tạp chí xây dựng Đảng v.v 100% chi nông thôn đợc cấp báo nhân dân, số chi trờng học mua báo đảng Việc đọc báo chi nông thôn bớc đợc tổ chức tốt 50 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên Huyện uỷ đặt mua báo Nhân dân cấp cho đồng chí lão thành cách mạng cán cao cấp quân đội đồng chí thờng vụ huyện uỷ hu Mạng lới Bu viễn thông phát triển rộng khắp đến tất xã, thị trấn Toàn huyện lắp đặt gần 2.400 máy điện thoại Mạng điện thoại di động đợc đa vào sử dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên lạc, đạo điều hành công việc Lĩnh vực tin học phát triển nhanh, huyện uỷ quan tâm đầu t cho chơng trình máy móc thiết bị bồi dỡng nghiệp vụ cho cán viên chức tới năm 2000 mở nhiều lớp bồi dỡng tin học huyện, huyện uỷ số ngành hoàn thành nối mạng máy tính với tỉnh 100% số xã, thị trấn đợc trang bị máy vi tính, nhiều ngành sử dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chuyên môn, số trờng học đợc trang bị đa tin học vào chơng trình Với việc áp dụng tin học giúp cho cấp, ngành tiếp cận với khoa học công nghệ nâng cao bớc trình độ tin học Đi đôi với việc nâng cao đời sống văn hoá, cấp uỷ Đảng, quyền thờng xuyên trọng xây dựng thiết chế văn hoá nhằm tạo sở vật chất điều kiện để văn hoá phát triển toàn diện Trong năm từ 1996 - 2000 nhiều công trình văn hoá, thiết chế văn hoá thông tin đợc nâng cấp xây dựng, đáng ý nh trung tâm văn hoá thể dục thể thao, hệ thống sân bóng đá, nhà thi đấu tập luyện đa với số vốn tỷ đồng Phong trào tập luyện thể dục thể thao quần chúng phát triển rộng rãi, toàn dân rèn luyện thể thao theo gơng Bác Hồ vĩ đại đợc đông đảo nhân dân hởng ứng Số ngời tập luyện thờng xuyên tăng từ 13,5% năm 1994 lên 20,5% năm 2000 Hàng năm tham gia giải tỉnh từ - lần, có năm - lần tổ chức đợc từ - 12 lần thi huyện, xã, thị trấn hởng ứng ngày nhiệt tình, sôi từ 60 - 70% số đơn vị Cung cấp cho tỉnh vận động viên có thành tích qua giải việt dã, hầu hết xã, thị trấn giành đất u tiên cho hoạt động văn hoá thể dục thể thao, nhiều xã có khu đất cho sân thể thao đủ kích thớc nh Định Long, Định Liên, Yên 51 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên Phong v.v Câu lạc thể dục thể thao đợc thành lập từ môn đến nhiều môn, hoạt động có chất lợng nh câu lạc xã Định Tân, Định Tăng v.v Câu lạc quan nh: Công ty thuỷ nông Nam Sông Mã, chi cục thuế, Công an huyện v.v toàn huyện có tới 70 câu lạc huyện công nhận 30 câu lạc Giáo dục truyền thống - ăn nhớ ngời trồng nét đẹp từ xa nhân dân Yên Định Khu di tích Bác Hồ xã Yên Trờng đầu t xây dựng sửa chữa, nâng cấp từ năm 1995 - 2000 400 triệu, nhà th viện truyền thống với số vốn gần 700 triệu v.v Tại xã hình thành hệ thống bu điện văn hoá xã, nhà văn hóa nông thôn v.v sở góp phần thay đổi diện mạo nông thôn bớc làm đa dạng, phong phú thêm cấu trúc văn hoá vật thể Uỷ ban nhân dân huyện đạo kiểm tra thờng xuyên việc xây dựng nội quy hơng ớc, quy ớc xã, thôn Cho đến năm 2000 tổ chức tập huấn cho chủ tịch ủy ban nhân dân xã trởng thôn việc xây dựng quy ớc, hơng ớc nông thôn, xây dựng mối quan hệ xóm làng, ngời ngày bền chặt Các hoạt động văn nghệ, thông tin nh đuốc đợc châm ngòi lúc, chỗ Đó chiến công thầm lặng, không đợc ghi bảng vàng, song điều đáng quý phần thởng ghi nhận gơng mặt phấn khởi ngời đây, ý định tìm bề phong trào nh phong trào thông tin cổ động, văn nghệ ca hát v.v Mặc dù bề thu hút hàng ngàn, hàng vạn ngời v.v thực vũ khí t tởng ngào mà sâu lắng muốn tìm đến với kho tàng chất xám có Yên Định không ồn ào, đông đúc nhng kho tàng hoạt động nh hạt ma phùn thấm vào trí tuệ ngời, ơm mầm cho nghiệp trồng ngời Những hủ tục rờm rà việc cới, tang, lễ hội đợc thay lời chúc tụng chân thành, thởng thức mùi thơm trà hoa lẫn tiếng ca hát đầy 52 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên cảm động, chứa đầy tình cảm yêu thơng ngào Những hủ tục cúng bái linh đình không bọn chúng hết chỗ làm ăn Một nếp sống Yên Định nở rộ sắc hơng Từ gia đình đến cánh đồng, quan v.v hình thành nếp lao động khẩn trơng, cần cù Điều lạ họ có thói quen làm việc tự giác đầy sáng tạo Từ ý thức quý trọng lao động thành nó, ngời lại thơng yêu, gắn bó Tình thơng lẽ phải điều ngời ấp ủ mong đợc thể quan hệ ứng xử hàng ngày thật đáng buồn mà phải chứng kiến có ngời đem giá trị đồng tiền đặt lên giá trị đạo đức Nhng thật đáng mừng, số năm 2000 vùng quê Yên Định không nhiều Cái giá trị cao ngời dân Yên Định hôm qua, hôm ngày mai đạo đức cách mạng đợc nhen lên nảy nở lòng ngời, mà biểu say sa để xây dựng quê hơng giàu đẹp Để hình thành nếp sống văn hoá nh có tác động từ nhiều ngành, nhiều đoàn thể dới lãnh dạo Đảng quyền cấp Phong trào xây dựng nếp sống văn hoá Yên Định tác động tích cự giáo dục, kinh tế, y tế v.v làm cho mặt Yên Định ngày phát triển, trở thành huyện kiểu mẫu tỉnh Thanh Hoá - nh lời Hồ Chủ Tịch lần thăm Yên Trờng năm 1961 dặn Có thể không tính đến 2.000 y bác sỹ có mặt khắp xã canh phòng, bảo vệ sẵn sàng tiêu diệt bệnh tật để giữ gìn sức khỏe cho nhân dân Có thể không tính đến hàng trăm kỹ s, cán kỹ thuật diện khắp đồng ruộng, nhà máy để nắm bắt quy luật tự nhiên, phục vụ cho ngời ngời tiến nhanh vào cách mạng khoa học kỹ thuật, làm cho cải vật chất xã hội lên số cộng mà phải cấp số nhân Chúng tìm thấy số hàng ngàn cháu nhỏ gia đình vui chơi hồn nhiên, chồi xanh Tổ quốc Con ngời phải đợc hình thành 53 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên từ bào thai khoẻ mạnh nh chủ nhân tơng lai quê hơng đất nớc, nhìn thấy nguồn tri thức dồi 500 lớp mẫu giáo Đó cha kể đến số trờng phổ thông sở phổ thông trung học - chủ nhân tơng lai đất nớc Từ mùa màng bận rộn lại tìm lúc nghỉ ngơi, từ ngày lao động mệt nhọc ta lại trở với bóng hoàng hôn Sau ngày hữu ích hăng say lao động, nghiên cứu Những ngời giản dị, tâm hồn giản dị mà đỗi tình cảm sâu lắng tha thiết Ai thích sinh hoạt chuyên đề, ngâm thơ v.v đến câu lạc Nhiều ngời hoạt động văn học nghệ thuật say mê tìm tòi, sáng tạo phản ánh mảnh đất ngời Yên Định Hội lịch sử Thanh Hoá có định thành lập Chi hội lịch sử liên huyện Yên Định - Thọ Xuân - Vĩnh Lộc Huyện uỷ xây dựng chơng trình hành động thực Nghị trung ơng II khóa VIII có nhiều văn quan trọng khác để đạo ngành giáo dục Do nghiệp giáo dục huyện đạt kết toàn diện Công tác xã hội hoá giáo dục đợc cấp uỷ, quyền quan tâm nh tổ chức Đại hội giáo dục cấp huyện xã, phong trào khuyến học phát triển nhanh số lợng lẫn chất lợng Cho đến năm 2000 huyện có 32 hội khuyến học sở, đặc biệt có nhiều dòng họ có quỹ khuyến học v.v chủ trơng xây dựng xã hội học tập học suốt đời, đợc cấp, ngành quan tâm Trong năm phong trào học tập cán viên chức để nâng cao trình độ phát triển nhanh, hàng trăm cán học xong Đại học chức, 100 ngời có thạc sỹ, Tiến sỹ Huyện kết hợp với Đại học Hồng Đức mở lớp Cao đẳng Nông lâm cho 100 cán xã v.v Chất lợng giáo dục đợc trọng mặt, việc kết hợp giáo dục nhà trờng - xã hội - gia đình gắn kết Nề nếp kỷ cơng dạy học bớc đợc lặp lại, tệ nạn xã hội đợc ngăn chặn kịp thời Hàng năm số lợng tốt nghiệp đạt 100%, tợng trẻ em nghèo phải nghỉ học Chất lợng phổ cập Tiểu học đợc giữ vững, công tác xây dựng trờng chuẩn quốc gia đợc quan tâm đạt hiệu Đã có 10 trờng tiểu học, Mầm non đợc công nhận trờng chuẩn quốc gia Đội ngũ 54 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên giáo viên ngày nâng cao chuyên môn, đổi phơng pháp dạy học Hàng năm số học sinh đỗ Đại học, Cao đẳng nhiều Công tác xây dựng Đảng giáo dục trị t tởng trờng học đợc quan tâm Trong năm kết nạp đợc 380 đảng viên ngành giáo dục, nâng tỷ lệ đảng viên từ 17% năm 1994 lên gần 36,6% năm 2000 Cơ sở vật chất trờng học đợc tăng cờng, khai thác tốt nguồn lực từ nhân dân 100% số xã có trờng tầng, 16 xã xây dựng trờng tầng điển hình nh trờng cấp I - II Định Liên hai đợc công nhận trờng chuẩn quốc gia Có thể khẳng định giáo dục đào tạo thực tốt nhiệm vụ nâng cao dân trí, mắt xích xây dựng phát huy sắc văn hoá giáo dục Đời sống nhân dân ngày nâng cao, hệ thống bếp ga đợc đa vào nông thôn ngày nhiều Huyện xây dựng nhà máy tơ tằm, ơm tơ v.v giải công ăn việc làm cho nhân dân Có mặt trận không khó khăn gian khổ, có chiến công không đợc lập mồ hôi công sức - lời Bác Hồ ngày âm vang Văn hoá, văn nghệ mặt trận, đồng chí phải chiến sỹ mặt trận Thực lời dạy Ngời, ngời làm công tác văn hoá Yên Định việc làm thiết thực mình, đứng vào mặt trận t tởng Đảng Và năm qua họ đóng góp không nhỏ vào thành tích chung toàn huyện Với vũ khí tay họ vào điểm nóng đời mà động viên, khích lệ, ngợi ca làm nức lòng ngời sống dựng xây Họ biết nhiều khó khăn, gian khổ trớc mắt, đờng nhiều gập ghềnh, khúc khủy nhng không ca hát, không xây dựng nếp sống văn minh mà giản dị quê hơng bừng lên sức sống Trong năm qua địa bàn huyện không xảy vụ việc lớn vi phạm vào nếp sống văn hoá, công tác quản lý văn hoá đợc trọng Do tình trạng buôn bán lu hành tác phẩm văn hoá đồi trụy Đội quản lý thị tr- 55 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên ờng huyện kiểm tra nhiều đợt, thu tiêu huỷ hàng trăm băng hình không quy định, số cán thoái hoá biến chất đợc xử lý nghiêm Từ năm 1996 - 2000 nhân dân huyện đợc tặng Huân chơng lao động hạng I, II, III, có xã đợc tặng huân chơng lao động hạng III, có xã đợc tặng cờ Uỷ ban nhân dân tỉnh nhiều khen công đổi Đặc biệt năm 1999 huyện Yên Định vinh dự đợc Đảng, nhà nớc phong tặng đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân Từng chiến công cha phải nhiều so với huyện có bề dày lịch sử nhng nỗ lực Đảng nhân dân Yên Định, làm tiền đề để bớc vào giai đoạn giành đợc thắng lợi Do làm tốt công tác xã hội hoá, năm qua huyện Yên Định huy động hàng chục tỷ đồng để nâng cấp, xây dựng công trình văn hoá, đài tởng niệm liệt sỹ v.v Công tác tham mu cho cấp uỷ quyền lĩnh vực văn hoá thông tin có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nghiệp văn hoá địa bàn huyện Cho đến năm 2000, ngành giáo dục giải tốt vấn đề thi cử, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên môn tự nhiên, nhạc hoạ Những kết nỗ lực, phấn đấu không mệt mỏi đảng uỷ nhân dân Yên Định Thực tiễn chứng minh rằng, đâu phát huy đợc sức mạnh tổng hợp, với lãnh đạo chặt chẽ cấp uỷ, quyền nơi có phong trào phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Đặc biệt vai trò chủ đạo ngành chuyên môn có ý nghĩa quan trọng mặt phơng pháp, định hớng v.v Bên cạnh kết đạt đợc mặt hạn chế, việc triển khai Nghị quyết, chủ trơng số chi bộ, Đảng hiệu thấp, có đơn vị cha xây dựng đợc chơng trình hành động Một số cán sở cha nhận thức sâu sắc tầm vĩ mô công vận động xây dựng nếp sống văn hoá, hiểu văn hoá theo nghĩa hẹp Từ dẫn đến trình đạo, tổ chức thực cha coi trọng - coi nhiệm vụ thứ yếu mà Một số đảng viên, trí thức hoài nghi vào đờng lối, chủ trơng sách Đảng nhà nớc Cha 56 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên thấy hết tính chất nguy hiểm, âm mu thâm độc kẻ thù việc chống phá cách mạng nớc ta, đặc biệt chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa vai trò lãnh đạo đảng, số cán bộ, đảng viên quần chúng lợi dụng vào hoàn cảnh mà thiếu ý chí vơn lên, thiếu động sáng tạo, có t tởng thoả mãn không dám làm, không dám chịu trách nhiệm Việc đầu t vào lĩnh vực văn hoá thông tin ít, số di tích văn hoá đợc xếp hạng nhng thực tế bị xuống cấp nghiêm trọng Trụ sở làm việc số xã mang tính chắp vá, vệ sinh môi trờng cha thật Chất lợng hoạt động hệ thống thông tin, tuyên truyền cha sâu trình độ chuyên môn, việc tiến hành sơ kết, tổng kết sở cha thực nghiêm túc Mỗi ngày Yên Định trăn trở, thay da đổi thịt, từ năm 1996 - 2000 chặng đờng cha phải dài nhng Yên Định - thử thách, vật lộn với 57 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên C Kết luận Trong mời năm thực vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở, huyện Yên Định đạt đợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận Từ thực tiễn đó, rút nhận xét sau: Trong 10 năm thực đổi mới, từ 1990 - 2000, Đảng nhân dân Yên Định nhận thức rõ việc xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc việc xây dựng nếp sống văn hoá sở đóng vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp đổi Đảng nhân dân Yên Định sức phấn đấu không mệt mỏi không lòng với mình, điều đa lại kết đáng kể làm cho mặt Yên Định dần thay đổi sắc thái, diện mạo đờng công nghiệp hoá - đại hoá Có đợc thành tựu to lớn Đảng nhân dân Yên Định đợc sinh mảnh đất giàu giá trị truyền thống văn hoá - lịch sử, chiến công nối tiếp chiến công, họ biết phát huy, sáng tạo đổi kế thừa giá trị truyền thống Đặc biệt, lãnh đạo Đảng nói chung Đảng huyện Yên Định nói riêng với sách, biện pháp đắn, sáng tạo nhân tố định thắng lợi to lớn Những kết trên, dù bớc đầu, nhng khẳng định rằng: Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở vừa nhiệm vụ cấp thiết, vừa mang tính chiến lợc lâu dài, phát triển triều rộng lẫn chiều sâu đợc Đảng nhân dân Yên Định coi trọng Công tác xây dựng nếp sống văn hoá phải xuất phát từ thực tiễn địa phơng, khu vực Trong trình triển khai thực vận động xây dựng văn hoá sở, Đảng nhân dân Yên Định nêu cao tinh thần tự nguyện, chủ động sáng tạo bám sát thực tiễn Đó điều kiện tiên thắng lợi Bên cạnh nhận xét, đánh giá, rút đợc học từ thực tiễn Đó là: 58 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên - Xây dựng nếp sống văn hoá sở riêng ngành mà đòi hỏi phải có kết hợp liên ngành, đoàn thể thực trở thành phong trào quần chúng rộng khắp - Xây dựng nếp sống văn hoá sở phải quán triệt quan điểm hai chiều từ xuống chiều sở - Phải có kế hoạch, biện pháp đa nhân tố văn hoá, nếp sống văn hoá tinh thần, nhân văn vào lĩnh vực đời sống xã hội - Có chiến lợc phát triển văn hoá, xây dựng nếp sống văn hoá dài hạn, phải có kế hoạch cụ thể t tởng - văn hoá, xây dựng nếp sống văn hoá giai đoạn - Chăm lo xây dựng tảng tinh thần đặc biệt quan tâm bảo vệ, phát triển, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh - kim nam cho hành động Xuất phát từ nhận xét, học kinh nghiệm, thực tiễn việc xây dựng nếp sống văn hoá huyện Yên Định nói riêng, tỉnh Thanh Hoá nói chung Chúng mạnh dạn đa kiến nghị nh sau: Thứ nhất: Tăng nhanh đầu t nhà nớc xã hội cho nghiệp văn hoá Tạo điều kiện cho nhân dân ngày nâng cao trình độ thẩm mỹ thởng thức nghệ thuật, trở thành chủ thể sáng tạo văn hoá, đồng thời ngời hởng thụ ngày nhiều thành văn hoá Thứ hai: Ban hành thực sách thể rõ quan tâm chăm sóc văn nghệ sỹ ngời hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, đãi ngộ thoả đáng văn nghệ sỹ tài Phổ cập phơng tiện phát thanh, truyền hình đến gia đình v.v nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dỡng thành viên có lối sống văn hoá, làm cho gia đình thực tổ ấm ngời tế bào lành mạnh xã hội 59 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên Thứ ba: Tăng đầu t từ ngân sách cho văn hoá tơng ứng với tăng trởng kinh tế Tập trung xây dựng số trung tâm lớn gắn kết văn hoá - thể thao - du lịch nh làng văn hoá, di tích văn hoá v.v Thứ t: Mở rộng giao lu văn hoá, không ngừng đấu tranh để chống xâm nhập loại văn hoá phẩm độc hại Thứ năm: Kiện toàn ban đạo từ huyện đến sở tạo sức mạnh từ tổ chức thành viên có trách nhiệm, có ý thức trình độ để thúc đẩy phong trào phát triển Thứ sáu: Phải có định kỳ giao ban, bám sát thực tiễn, báo cáo trình hoạt động với lãnh đạo huyện để kịp thời tháo gỡ trở ngại, khó khăn phát sinh thực tiễn Những thuận lợi khó khăn huyện cần phải đợc quan tâm khắc phục Nếu quyền nhân dân Yên Định biết khai thác thức dậy tiềm sẵn có tiềm ẩn trình phát triển văn hoá xã hội, vùng quê có bề dày lịch sử - văn hoá Thì định Yên Định không trở thành huyện kiểu mẫu tỉnh Thanh Hoá mà tiến xa trình phát triển Ngày với nghiệp đổi mới, Đảng nhân dân Yên Định chung sức, chung lòng phấn đấu học tập, rèn luyện, tu dỡng đạo đức để xây dựng quê hơng ngày giàu đẹp hơn, thực thành công,sự nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc 60 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên Phụ lục1 Danh sách công nhận Làng văn hoá cấp tỉnh huyện Yên Định (13 làng +1 phố tính đến hết năm 2000) STT Tên làng Tên xã Làng Nhì Định Hoà Làng Duyên Thợng Định Liên Làng Hổ Định Hng Làng Yên Định Định Tân Làng Yên Hoành Định Tân Làng Sét Định Hải Làng Thành Công Yên Hùng Làng Lu Khê Yên Trờng Khu thị trấn Quán Lào Huyện Yên Định 10 Cụm C Dân Quý Lộc 11 Làng Thiết Đinh Định Tờng 12 Làng Kênh Thôn Định Tân 13 Làng Đan Nê Yên Thọ 14 Làng Hổ Bái Yên Bái Phụ lục Bảng theo dõi xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Yên Định (Tính đến hết năm 2000): Khai trơng đến hết Tổng số năm 2000 Đã công nhận Gia đình văn hoá Thiết chế văn hoá xã, ph- sở ờng, thôn, Làng, Đạt Cơ phố thôn, tỉ lệ quan bản, % phố Đội Số hộ ớc Tỷ Nhà Phòng văn Cấp Cấp trờng tính lệ % văn đọc nghệ tỉnh huyện học xí đạt hoá sách TT làng báo 14 22 nghiệp 29 đơn vị văn hoá 254 83 32.67 38.381 28.018 73 126 82 107 Nguồn: Ban văn hoá huyện 61 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên Tài liệu tham khảo Báo cáo trị BCH huyện uỷ Yên Định Đại hội Đảng lần thứ IV (1986) Báo cáo trị BCH huyện uỷ Yên Định Đại hội Đảng lần thứ VI (1990) Báo cáo trị BCH huyện uỷ Yên Định Đại hội Đảng lần thứ VII (1992) Báo cáo trị BCH huyện uỷ Yên Định Đại hội Đảng lần thứ VIII (1994) Báo cáo trị BCH huyện uỷ Yên Định Đại hội Đảng lần thứ IX (1996) Báo cáo trị BCH huyện uỷ Yên Định Đại hội Đảng lần thứ X (1998) Báo cáo trị BCH huyện uỷ Yên Định Đại hội Đảng lần thứ XI (2000) Báo cáo kiểm điểm Ban chấp hành Đảng huyện nhiệm kỳ (1996-2000) Bàn lối sống, nếp sống văn hoá XHCN (1985), Viện văn hoá - Bộ văn hoá NXB văn hoá 10 Chỉ thị Thủ tớng phủ thực nếp sống văn minh việc cới, việc tang, lễ hội (28 - - 1998), Hà Nội 11 Đời sống văn hoá sở Thực trạng vấn đề cần giải (1991), Vụ văn hoá quần chúng Viện văn hoá 12 Trần Độ (1986), Nhà văn hoá - Mấy vấn đề lí luận xây dựng hoạt động NXB văn hoá 13 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá đổi NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 14 Đề cơng giảng nghiên cứu quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần IX Hà Nội 62 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên 15 Hà Huy Giáp (1997), Văn hoá quần chúng NXB Sự thật - Hà Nội 16 Nguyễn Văn Huy (1985), Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hoá sở NXB Văn hoá 17 Nguyễn Thừa Hỷ (2001), Lịch sử văn hoá Việt Nam truyền thống giản yếu NXB, ĐHQG - Hà Nội 18 Vũ Ngọc Khánh (1984), Sự thật việc thờ cúng dị đoan NXB - Thanh Hoá 19 Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá (tập II, 1954 - 1975) NXB, Chính trị quốc gia - Hà Nội (1996) 20 Lịch sử Đảng huyện Yên Định (tập I, 1930 - 1975) NXB, Chính trị quốc gia (1999) 21 Một số vấn đề tâm lý học giao tiếp s phạm (1992), Bộ GD & ĐT - Hà Nội 22 Hoàng Anh Nhân Lê Huy Châm Khảo sát làng văn hoá xứ Thanh NXB KHXH 23 Sổ tay công tác văn hoá - thông tin (1997), Bộ văn hoá - thông tin, Cục văn hoá thông tin sở NXB Thanh Niên 24 Tâm lý học (1989), NXB GD - Hà Nội 25 Từ điển Tiếng Việt (1992), Viện KHXH Việt Nam Hà Nội 26 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Tập I Hà Nội 27 Tài liệu học tập lý luận trị phổ thông, (tập II) Ban t tởng - văn hoá trung ơng NXB - Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCHTƯ Đảng khoá VII, Hà Nội (1993) 29 Văn kiện Đại hội VIII Đảng (1996), NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 30 Xây dựng đời sống văn hoá sở (1984), NXB Văn hoá Hà Nội 31 50 năm đề cơng văn hoá Việt Nam (1995), NXB - KHXH Hà Nội 63 [...]... gian qua, công tác xây dựng nếp sống văn hoá của huyện Yên Định thông qua việc đa văn hoá về cơ sở và xây dựng, hình thành các làng văn hoá đã đạt đợc những kết quả đáng kể Tính cho đến năm 1995 toàn huyện đợc Sở văn hoá tỉnh Thanh Hoá công nhận 60 làng văn hoá Bên cạnh đó thì mức sống và chất lợng đời sống văn hoá, xã hội, kinh tế đợc nâng cao Việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở đã có nhiều chuyển... sống văn hoá vừa là nhu cầu cấp bách, vừa là chiến lợc lâu dài của mỗi địa phơng, mỗi cộng đồng Xây dựng nếp sống văn hoá là xây dựng một môi trờng văn hoá lành mạnh trên cơ sở nền kinh tế phát triển bền vững Đời sống văn hoá ở cơ sở là sự phô diễn bộ mặt hoạt động của một địa phơng Xây dựng đời sống văn hoá là xây dựng nếp sống có văn hoá ngay ở bản thân của mỗi ngời ở từng địa bàn, trong đời sống. .. cốt cho hoạt động văn hoá cơ sở, nhiều địa phơng các cựu chiến binh tự bỏ tiền mua sách báo để đọc đều đặn Đời sống văn hoá ở cơ sở trong thời gian này thật sự lành mạnh, ít ảnh hởng văn hoá độc hại Hoạt động văn hoá, văn nghệ cha có hiện tợng thơng mại hoá Tỉnh Thanh Hoá nói chung và huyện Yên Định nói riêng đã lĩnh hội và triển khai sự nghiệp xây dựng đời sống văn hoá xuống tận cơ sở và đạt đợc những... nhân dân Xây dựng nếp sống văn hoá ở cơ sở chính là thực hiện nhiệm vụ đa văn hoá thâm nhập vào cuộc sống, làm cho văn hoá ngày càng trở thành yếu tố khăng khít của đời sống xã hội, tạo nên một lối sống, nếp sống văn hoá lành mạnh ngay từ cơ sở Chính vì vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V-1982 đã nêu: Một nhiệm vụ của cách mạng t tởng và văn hoá là đa văn hoá thâm nhập vào cuộc sống hằng... 29 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lê Thị Liên Để đáp ứng công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc không thể không tính đến những truyền thống văn hoá Trong đó, việc xây dựng nếp sống văn hoá ngay từ cơ sở đóng một vai trò rất quan trọng 2.2 Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở ở huyện Yên Định (1990 2000) 2.2.1 Giai đoạn từ 1990 - 1995 2.2.1.1 Chủ trơng, biện pháp của Đảng bộ Yên Định. .. tỉnh đã đa về cơ sở để tổ chức và bớc đầu đạt kết quả khả quan, đợc cấp uỷ, nhân dân đồng tình ủng hộ Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, nâng cao mức sống văn hoá ở các thị trấn và xã đợc quan tâm Do vậy đã có kế hoạch ngay từ đầu năm nên các phong trào văn hoá, văn nghệ và và thể dục thể thao đa về cơ sở, từng bớc nâng cao mức sống, mức hởng thụ văn hoá trong nhân dân Phong trào văn hoá, văn nghệ, thể... nghiệp hoá - hiện đại hoá mới giành đợc thắng lợi toàn diện Mọi cuộc cách mạng đều diễn ra từ cơ sở, vì vậy xây dựng nếp sống văn hoá từ cơ sở là nhiệm vụ của cách mạng t tởng và văn hoá Nó nhằm phổ cập những hoạt động văn hoá quần chúng tới tận phờng, xóm, thôn, xã dới các hoạt động phong phú Qua đó từng bớc định hình lối sống mới xã hội chủ nghĩa, con ngời mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng nếp sống. .. chứng tỏ chúng ta đang làm một cuộc cách mạng văn hoá t tởng, đang xây dựng một nếp sống văn hoá mới và giao lu quốc tế Xây dựng nếp sống văn hoá là làm sao kích thích sự sáng tạo và hởng thụ các giá trị văn hoá nh một nhu cầu đặc hữu của con ngời Làm sao để nâng cao dân trí ở mọi làng quê, vùng cao xa xôi hẻo lánh Thực tiễn chứng minh rằng, chỉ có xây dựng đợc nếp sống văn hoá phù hợp với xu thế thời... hoạt động văn hoá bị xuống cấp trầm trọng Đứng trớc tình hình đó, xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở là một nhiệm vụ cấp bách khi mà nguy cơ diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch đang là một trong bốn nguy cơ của công cuộc đổi mới Để đáp ứng với tình hình mới, Sở văn hoá tỉnh Thanh Hoá nói chung và Đảng bộ Yên Định nói riêng đã có những chủ trơng, biện pháp để phục hng văn hoá, chấn hng văn hoá v.v... những nội dung cơ bản trong công tác xây dựng nếp sống văn hoá của huyện Trong buổi tổng kết 5 năm về văn hoá, kinh tế, giáo dục v.v tháng 6-1992: Xây dựng gia đình có nếp sống văn hoá gọi tắt là gia đình văn hoá, để gia đình thực sự có nếp sống văn hoá cần khai thác và biết phát triển những yếu tố tốt đẹp của gia đình truyền thống Việt Nam, mà cụ thể là truyền thống từ ngàn xa của huyện Yên Định Đề cao ... Đời sống văn hoá sở phô diễn mặt hoạt động địa phơng Xây dựng đời sống văn hoá xây dựng nếp sống có văn hoá thân ngời địa bàn, đời sống sinh hoạt nhân dân Xây dựng nếp sống văn hoá sở thực nhiệm... vận động xây dựng nếp sống văn hoá sở huyện Yên Định, rút nhận xét, học kinh nghiệm Đồng thời, mạnh dạn đa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng nếp sống văn hoá huyện Yên Định, làm sở. .. công tác xây dựng nếp sống văn hoá huyện Yên Định thông qua việc đa văn hoá sở xây dựng, hình thành làng văn hoá đạt đợc kết đáng kể Tính năm 1995 toàn huyện đợc Sở văn hoá tỉnh Thanh Hoá công

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B- Nội dung

  • Chương 1. Cơ sở lý luận về văn hoá và việc xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở.

  • Yên Định (1990 2000)

    • C. Kết luận

    • Phụ lục1. Danh sách công nhận Làng văn hoá cấp tỉnh của huyện Yên Định

    • STT

    • Tên làng

      • Gia đình văn hoá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan