Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết nguyễn khải luận văn thạc sĩ ngữ văn

158 439 2
Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết nguyễn khải  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Vinh - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải sinh ngày 03 tháng 12 năm 1930, ngày 15 tháng 01 năm 2008, số nhà văn có sức sáng tạo đặc biệt Hơn nửa kỷ lao động không ngưng nghỉ, Nguyễn Khải có đóng góp to lớn cho văn học đại Việt Nam thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, kịch Mỗi tác phẩm Nguyễn Khải đời, dù thời điểm nào, gây ý độc giả, giới nghiên cứu phê bình đồng nghiệp ông Trong suốt 50 năm cầm bút, Nguyễn Khải vinh dự nhận danh hiệu cao quý nhà nước, Giải thưởng Hồ Chí Minh, ra, ông nhận nhiều giải thưởng có ý nghĩa khác như: Giải Tác phẩm xuất sắc Hội văn nghệ Việt Nam (1953), hai Giải thưởng văn xuôi Hội nhà văn Việt Nam (vào năm 1982 1988), giải thưởng ASEAN (năm 2000) 1.2 Thuộc hệ nhà văn cách mạng trưởng thành kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Khải suốt đời gắn bó với nghiệp Đảng, dân tộc Bám sát đời sống, với lập trường khẳng định, đề cao mới, tốt đẹp, phê phán biểu tiêu cực làm cản trở đường lên Cách mạng, tác phẩm Nguyễn Khải phản ánh bước đời sống trị xã hội đất nước ta nửa kỷ qua Trong suốt quảng đời cầm bút mình, Nguyễn Khải để lại khối lượng tác phẩm lớn với nhiều thể loại khác Tuy nhiên tiểu thuyết thể loại đem đến cho tác giả nhiều thành công Trong số 30 đầu sách Nguyễn Khải, tiểu thuyết chiếm số lượng không nhỏ Tiểu thuyết góp phần khẳng định vị trí bật Nguyễn Khải văn đàn văn học Việt Nam đại 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Khải từ đời đến thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học nước độc giả đón nhận nồng hậu Đã có nhiều ý kiến đánh giá, nhận định tranh cãi xung quanh tiểu thuyết ông Tất điều cho thấy Nguyễn Khải nhà văn có tài phong cách đặc trưng trộn lẫn với Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu vào tìm hiểu hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải cách công phu, đầy đủ Với công trình nghiên cứu này, muốn có cách tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Khải từ góc nhìn thi pháp học hình tượng tác giả để từ có đánh giá đầy đủ phong cách nghệ thuật tiểu thuyết ông 1.4 Trong năm qua, tác phẩm Nguyễn Khải đưa vào giảng dạy chương trình ngữ văn phổ thông Nghiên cứu hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải để có nhìn toàn diện cá tính sáng tạo văn xuôi độc đáo nhà văn, từ hiểu thêm đóng góp quan trọng ông văn học nước nhà Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kể từ mắt bạn đọc tác phẩm đầu tay đến nay, Nguyễn Khải thu hút quan tâm đông đảo độc giới phê bình nghiên cứu văn học Tác phẩm ông đời thường gây nên ý kiến tranh luận sôi Điểm lại công trình nghiên cứu, viết sáng tác Nguyễn Khải từ trước tới nay, không kể đến học giả tiêu biểu như: Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Hồng Giang, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Nga, Huỳnh Như Phương, Vương Trí Nhàn Cùng với thời gian, số lượng viết nghiên cứu sáng tác Nguyễn Khải nói chung thể loại tiểu thuyết nhà văn nói riêng ngày phong phú Nhìn chung nhà nghiên cứu khẳng định: Nguyễn Khải nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam kỉ XX, nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo: Đó nhìn thực nghiêm ngặt, giàu tính luận Bên cạnh nghiên cứu, đánh giá, nhận xét chung văn xuôi tiểu thuyết Nguyễn Khải, có phân tích, nghiên cứu tiểu thuyết cụ thể từ khái quát thành nhận định, đánh giá tư tưởng nghệ thuật, đặc điểm nhân vật, phong cách nghệ thuật viết tiểu thuyết Nguyễn Khải Hình tượng tác giả phương diện quan trọng thi pháp học Bất kì tác giả sáng tác văn học, cách miêu tả, biểu tác phẩm Nhà văn Nguyễn Khải không nằm quy luật Vì nhận diện tác giả với tư cách phạm trù văn học tiểu thuyết Nguyễn Khải vấn đề giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm thời gian qua Trong nhiều công trình nghiên cứu từ trước tới xuất rải rác ý kiến, nhận định biểu hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải qua yếu tố ngôn ngữ, giọng điệu, nhìn nghệ thuật tác giả Đáng ý đánh giá Nguyễn Đăng Mạnh viết Nguyễn Khải hai tiểu thuyết gần giọng văn Nguyễn Khải: “Giọng văn ông chuyển từ độc thoại đầy tự tin muốn “đi guốc vào bụng thiên hạ”, sang giọng đối thoại nhũn nhặn, khiêm nhường, cách nói lấp lửng dè dặt với âm sắc chung hạ giọng trước đời “ [43, tr.138] Đoàn Trọng Huy có nhận xét sắc sảo ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Khải: “Ngôn ngữ Nguyễn Khải giàu chất sống, chất văn xuôi ngôn ngữ thực Đặc biệt tính chất nhiều giọng điệu Nhà văn thường đứng nhiều góc độ, nhiều bình diện để tả kể Không kể giọng mình, lời người dẫn truyện, tác giả biết biến hóa thành nhiều giọng điệu phong phú khác nhau: có đối thoại, có độc thoại, có ngôn ngữ trực tiếp, có ngôn ngữ gián tiếp ” [41, tr.272] Một tác giả khác Nguyễn Thị Bình đưa ý kiến đánh giá khuynh hướng tiểu thuyết: “Cùng với khuynh hướng ưa “lý sự”, thích triết lý, Nguyễn Khải ngày định hình phong cách văn xuôi triết luận Trước ông thiên luận triết lý xung quanh vấn đề trị ( ) Giai đoạn sau, Nguyễn Khải hướng ý vào vấn đề nhân sinh, nghiền ngẫm, kiếm tìm chân lý cổ vũ vào niềm tin giá trị cá nhân, văn phong ông chuyển từ luận sang triết luận lực hiểu lòng người, lực phân tích khiến cho nhiều kết luận ông đưa đạt tới chiều sâu triết học” [6, tr.12] Đoàn Trọng Huy viết Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải nhận xét: “Từ lâu Nguyễn Khải ý độc đáo cá tính sáng tạo Nhà văn sớm định cho phong cách riêng ngày tỏ rõ lĩnh nghệ thuật Ở Nguyễn Khải người ta thấy bật lên khuynh hướng văn xuôi thực tỉnh táo giàu yếu tố luận tính thời sự” Tuy nhiên theo tác giả: “nét phong cách Nguyễn Khải bộc lộ rõ nhiều nhược điểm Những tác phẩm mà đan lồng, xen kẽ yếu tố thể loại truyện, ký chưa chặt chẽ, nhào nặn nhân vật tình tiết chưa nhuần nhuyễn dễ để lại ấn tượng “nham nhở”, kết thúc câu truyện nhiều không tránh khỏi gây hụt hẫng cho người đọc” [41, tr.266] Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn có phác họa hành trình lao động, sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Khải Theo chặng đường “trên bốn chục năm ngòi bút Nguyễn Khải” là: “Sự gắn bó sâu sắc với đời sống trị đất nước, niềm ao ước vô tận muốn nắm bắt cho bao đổi thay sống cách mạng, khả dựng lên loại nhân vật đầy ý chí khao khát cải biến xã hội thời gian dài” “Trong dăm bảy năm trở lại đây: “ngòi bút ông trở nên khoan hòa thắm thiết trang viết đầy yêu thương thông cảm” Cuối tác giả viết khẳng định thống ngòi bút Nguyễn Khải: “Đó khao khát vô tận, khao khát khôn muốn có mặt đời sống, niềm vui sướng kì lạ lắng nghe, trò chuyện với người đương thời, lại ghi chép, trình bày mặt giấy, người chuyền tay đọc, bàn tán, khen, chê ”, “cũng không nên quên Nguyễn Khải người sớm thâm nhập viết người công giáo Xung đột, Cha và , Thời gian người, Điều tra chết Trong tác phẩm trên, nhân vật ông dù tin tôn giáo nào, có chỗ giống ông xem trọng đời sống tinh thần say mê đắm đuối theo đuổi mục đích mà họ tự nguyện gắn bó” [59, tr.10] Tác giả Lê Ngọc Trà viết: “Văn học Việt Nam năm mở cửa: Vai trò thách thức”, nhận xét: “giọng người kể chuyện thông minh, lôi trước đây, ngày mềm mại, uyển chuyển Trong nói có nói lại, bên cạnh tự tin có tự chế giễu mình, sống nhìn từ nhiều phía khác ( ) Bản thân lời kể chuyện giàu chất suy tư hơn, nghĩ thấm đượm nỗi buồn người nhận ý nghĩa thời gian quy luật đời sống” [64, tr.22] Về ngôn ngữ kể chuyện: Nguyễn Khải người đặt móng cách tân văn xuôi tự Việt Nam “đa thanh”, “đa giọng điệu” Tác giả Lê Thành Nghị với viết “Gặp gỡ cuối năm”, tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống” khẳng định “Một biểu tài Nguyễn Khải nghệ thuật kể chuyện, cách sử dụng ngôn ngữ đối thoại đầy thuyết phục ( ), tiếng nói người dẫn truyện - người “vắng mặt” gặp gỡ, tiếng nói thầy phù thuỷ cao tay điều khiển âm binh trước mặt” [67, tr.335] Ngoài số luận án, luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Khải chuyên luận Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải Tuyết Nga Tác giả chuyên luận làm rõ phong cách Nguyễn Khải qua quan niệm nghệ thuật, quan niệm thực người nhà văn, giọng điệu tác giả từ làm bật phong cách văn xuôi Nguyễn Khải “Nguyễn Khải có lực chiếm lĩnh thực khái quát khuynh hướng triết luận sâu sắc” [55, tr.239] Một chuyên luận khác Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải Nguyễn Thị Kỳ, tác giả vào khảo sát kiểu nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải Các tác phẩm tiểu thuyết Nguyễn Khải đề tài thu hút tìm tòi nghiên cứu nhiều luận văn, khóa luận tốt nghiệp trường đại học nhiều năm qua Tiêu biểu luận văn Hành trình tiểu thuyết Nguyễn Khải Nguyễn Thị Ngọc, Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải Hà Huy Dũng Các đề tài nghiên cứu khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Khải đưa nhận xét, đánh giá phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Nguyễn Khải Nhìn chung viết phê bình, nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Khải đa dạng, phong phú, góp phần khẳng định tài năng, tâm huyết đóng góp phương diện nghệ thuật tiểu thuyết cho văn học Việt Nam đại Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu tìm hiểu trọn vẹn hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải Những viết, công trình nghiên cứu gợi mở vô quý báu giúp người viết thực mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi văn khảo sát Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải Luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu khái niệm hình tượng tác giả vấn đề hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải - Tìm hiểu hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải qua nhìn nghệ thuật - Tìm hiểu hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải qua tổ chức ngôn ngữ, giọng điệu hình tượng người trần thuật thứ Luận văn tập trung khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Khải, cụ thể: Xung đột (1959), Đường mây (1970), Ra đảo (1970), Chủ tịch huyện (1972), Chiến sỹ (1973), Cha con, (1979), Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian người (1984), Điều tra chết (1985), Vòng sóng đến vô (1987), Một cõi nhân gian bé tý (1988) , Thượng đế cười (2002) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp loại hình - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp luận văn Nghiên cứu phương diện hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải, người viết nhằm cung cấp cho người đọc nhìn toàn vẹn biểu người tư tưởng tác giả văn học qua nhìn nghệ thuật, giọng điệu trần thuật, hình tượng người trần thuật Từ đó, để đánh giá phong cách nghệ thuật đóng góp quan trọng Nguyễn Khải văn học Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua chương: Chương Khái niệm hình tượng tác giả vấn đề hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải Chương Hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải biểu qua nhìn nghệ thuật Chương Hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải biểu qua ngôn ngữ, giọng điệu hình tượng người trần thuật 10 Chương KHÁI NIỆM HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ VÀ VẤN ĐỀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 1.1 Khái niệm hình tượng tác giả 1.1.1 Khái niệm tác giả Theo tiếng La tinh, tác giả “autor”, có nghĩa là: người soạn thảo, người thiết kế, người sáng lập Trong tiếng Hán, “tác” nghĩa “làm ra”, “giả” “kẻ” Như vậy, tác giả khái niệm chủ thể tạo luận thuyết, lý thuyết, công trình khoa học, công trình nghệ thuật Nếu vậy, từ tác giả đến tác giả văn học khác nào? Tác giả văn học - nhà văn - người sáng tạo nên tác phẩm văn học Trong đối tượng nghiên cứu lịch sử văn học (bao gồm nhiều loại tượng: tác giả, tác phẩm, thể loại, trào lưu, hệ thống thi pháp thời kì văn học ), phạm trù tác giả phạm trù hạt nhân đóng vai trò trung tâm tổ chức thống mối quan hệ văn học Theo nhà nghiên cứu Bakhtin: “Tác giả trung tâm tổ chức nội dung hình thức nhìn nghệ thuật Thế giới nhìn nghệ thuật giới tổ chức, chỉnh đốn, hoàn thành xuyên qua tính hữu ý nghĩa xung quanh người cụ thể, trường nhìn giá trị” [4, tr.34] Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả đưa định nghĩa tác giả văn học sau: “Nhìn bề tác giả người làm văn ngôn từ: thơ, văn, báo, tác phẩm văn học Về thực chất tác giả văn học người làm mới, người sáng tạo giá trị văn học Sự bắt chước, mô phỏng, theo đuôi thời thượng sáng tác sắc không làm nên tác giả văn học đích thực Xét mặt xã hội, tác giả văn học người có ý kiến riêng đời sống thời Đó người phát biểu tư tưởng mới, quan niệm mới, cách hiểu tượng đời sống, bày tỏ lập trường xã hội công dân định Xét đặc trưng, tác giả văn học người xây dựng thành công hình tượng nghệ thuật độc đáo, sống động, có khả tồn cảm thụ thích thú người đọc 144 nhà văn nghệ thuật hóa Nguyễn Khải hóa thân vào nhân vật “tôi” từ diện mạo bên suy nghĩ, tính cách, tâm lý bên Trước hết, nhân vật” tôi” chân dung tự họa nhà văn Nguyễn Khải Chân dung tự họa Nguyễn Khải tiểu thuyết người xương thịt mà chân dung mang tính tinh thần Trong tiểu thuyết “Chiến sỹ” người kể chuyện xưng “tôi” chiến sỹ trẻ, tràn đầy nhiệt huyết, dũng khí đánh giặc tâm hồn giàu mơ mộng sống tương lai Nhân vật Huy chuyển tải quan điểm Nguyễn Khải sức mạnh, ý chí người trước kẻ thù, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tình đồng đội, danh dự, lẽ sống chết người lính chiến tranh: “Đến khó hiểu Dù cho sống ngày cô đơn, không hiểu cô đơn người xưa Bởi ham muốn, dự định, người tham gia vào giới sống xung quanh Nằm hốc đá với cánh tay chết người sống Có thể chết đến với nửa người, mắt mở được, người sống, có sống mãnh liệt hơn, sôi sục giai đoạn sống đời Hay nói cách khác, nhân vật người trần thuật xưng “tôi” biểu đầy đủ người tư tưởng nhà văn Nguyễn Khải giai đoạn sáng tác trước 1975 với nhìn lãng mạn, lạc quan, lí tưởng hóa thực Điểm nhìn trần thuật nhân vật “tôi” tác giả tiểu thuyết Chiến sỹ thể luận đề tư tưởng trị tác phẩm Bước sang giai đoạn sáng tác sau 1975, ý thức sâu sắc nghệ sỹ Nguyễn Khải thể rõ nghệ thuật trần thuật nghiêng thứ tiểu thuyết: Vòng sóng đến vô cùng, Thời gian người, Gặp gỡ cuối năm Một lần chân dung tinh thần tác giả xuất với diện mạo mẻ Nhân vật “tôi” đóng vai trò người kể chuyện tiểu thuyết người làm nghề viết lách: nhà báo nhà văn Tuổi đời tuổi nghề người kể chuyện xưng “tôi” tiểu thuyết tương đồng với tác giả Nguyễn Khải đời thực Họ người trải, dạn dày kinh nghiệm nhìn họ sống thâm trầm, sâu sắc Đặt nhân vật “tôi” 145 đặt nhiều hoàn cảnh, nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp cách để khám phá, phát tính cách nhân vật khác để có nhìn đa diện thực đời sống Trong tiểu thuyết Vòng sóng đến vô cùng, người kể chuyện “tôi”, nhà văn vừa bạn anh Mười, vừa người đại diện cho lớp người lớn tuổi mang trải nghiệm, quan điểm hệ trước để đối thoại tranh luận với lớp người trẻ tuổi Giang, Duy Với cách kể chuyện đan xen vào nhiều đề tài xem “nóng” xã hội chế, cách điều hành quản lý nhà nước thời kì đầu đổi mới, Nguyễn Khải cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ thực xã hội Trong tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm, “tôi” (Việt) nhà văn cách mạng có mối quan hệ thân thiết với gia đình bà Hoàng nên thoải mái trò chuyện đưa nhận xét sắc sảo nhân vật khác Như nhân vật người kể chuyện “tôi” dù xuất giai đoạn sáng tác trước hay sau 1975 người thích tìm tòi, khám phá, cắt nghĩa lý giải sống Chân dung tự họa Nguyễn Khải lên qua bộc bạch nghề viết văn nhân vật “tôi” Trong tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm”, người đọc dễ dàng nhận vận động, đổi quan điểm sáng tác văn học nhà văn giai đoạn sau 1975 Đó hướng quan tâm đến thực “cái hôm nay”: “Tôi thích hôm nay, hôm ngổn ngang, bề bộn, bóng tối ánh sáng, màu đỏ với màu đen, đầy rẫy biến động, bất ngờ, thật mảnh đất phì nhiêu cho bút thả sức khai vỡ” Con người nghệ sỹ nhà văn Nguyễn Khải lên suy nghĩ phút giây thăng hoa đời người cầm bút như: “Cái giâp phút giống giây phút nhà văn có tài viết trang lý thú Ngòi bút tự lia lên trang giấy với bao ý tưởng, hình tượng lạ lùng, đâu có đó, mà thuộc giới kỳ ảo, phiêu diêu, phút chốc tiêu tan phút chốc Cái phút người nghề gọi phút nhập đồng, chẳng rõ hình dạng sao, phải mời mọc tới cách nào, đến được, mất, có phải chịu mãi Có người đến thấp thoáng lần, có người ve vãn đời đạt tới cảm giác gần giống với văn 146 chương chưa văn chương, người làm, người thông minh khéo léo làm chưa phải phần người làm, “thần” làm”, “viết câu chuyện hay, chinh phục lòng người người viết lại có quyền đôi lúc giỡn mặt với bạn đọc tí chút Là nhà văn có tài nghĩ sướng thật, viết đùa, triết lý đùa, nhân vật đùa, mà quyến rũ biết bao” Nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” tiểu thuyết Thời gian người có diện mạo người trải Anh ta thay mặt nhà văn nói lên quan điểm thái độ nghệ thuật Dấu ấn chủ quan, cá tính nhà văn in đậm tác phẩm Nhân vật so sánh công việc viết văn giống công việc tu sĩ: “chăm sóc phần cao cả, cài phần bền vững, phần thiêng liêng người” Như vậy, hình thức trần thuật thứ nhất, chân dung tự họa Nguyễn Khải lên tiểu thuyết chân thực, sống động Hình thức người trần thuật xưng “tôi” với hóa thân tác giả vào nhân vật đem lại ý nghĩa độc đáo Nhân vật “tôi” trở thành người tham dự kể lại câu chuyện Trong tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm, “tôi” (Việt) nhà văn cách mạng có mối quan hệ thân thiết với gia đình bà Hoàng nên thoải mái trò chuyện đưa nhận xét sắc sảo nhân vật khác Qua cách trò chuyện nhân vật “tôi” với nhân vật khác có mặt câu chuyện, dễ dàng nhận đặc điểm người Nguyễn Khải Trong gặp gỡ nói chuyện với người vốn quen biết từ trước, Việt chăm lắng nghe không thính giác mà trực giác phân tích mổ xẻ, bình luận từ bên Từ ý kiến, tranh luận, bàn luận tướng số, thiền học, nuôi chó cảnh, tiền bạc Việt xâu chuỗi lại thành vấn đề theo chủ đề tác phẩm Mấu chốt trò chuyện nhân vật khách thời bà Hoàng, Quân, anh Chương, ông Đại đại diện chế độ Bình, Việt tập trung vấn đề lớn, trị Những lời tán gẫu, lời tranh luận, bàn cãi lan man, tản mạn nhân vật có liên hệ với vai trò dẫn dắt, xâu chuỗi kiện nhân vật - Người kể chuyện: “Từ tối đến ngồi nói với đủ thứ chuyện, tựu chung chuyện trị, 147 thái độ trị người trước việc lớn đất nước Người thắng có phần lo âu nhìn tương lai, kẻ bại có chua chát nhầm lẫn lựa chọn ý nguyện buổi đầu” Trong tiểu thuyết Vòng sóng đến vô cùng, nhân vật “tôi” có trò chuyện với anh Mười, đại diện cho khứ hào hùng dân tộc hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ Điều thú vị chuyến nhân vật “tôi” gặp Giang, trai anh Mười, “là người ngày hôm nay, với vấn đề hôm nay” Giữa họ khoảng cách, khác thời gian: cũ - mới, lối suy nghĩ qua dẫn dắt người kể chuyện, thấy điểm chung họ mong mỏi kế tục phát triển thành hệ trước để xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa: “Họ nhân vật năm năm tới, lớp người có sứ mạng nối liến hai kỷ, hai thời kỳ lịch sử, hai cách sống, hai người Việt Nam” Người kể chuyện “tôi” xuất tác phẩm với tư cách nhân vật trò chuyện, tiếp xúc với nhân vật khác tạo nên tính chân thực câu chuyện kể Tính triết lý đặc điểm dễ nhận thấy tiểu thuyết Nguyễn Khải Qua nhân vật “tôi”, người kể chuyện, nhà văn bình luận, đánh không gây cho độc giả cảm giác bị áp đặt, định hướng Nhân vật “tôi” tiểu thuyết Nguyễn Khải lên người hiểu biết thích triết lí, suy tư Nhân vật xưng “tôi” chủ động đưa nhận xét, bình luận, đánh giá không phạm vi hạn hẹp nhân vật mà mở rộng nhân vật khác tác phẩm Điều làm cho triết lý mà tác giả đưa tác phẩm trở nên thuyết phục độc giả Sự khách thể hóa tác giả tác phẩm phương thức để tác giả có cách phản ánh thực mang tính khách quan Có lúc nhân vật “tôi” nhập thân vào nhân vật để khái quát nhìn toàn cảnh xã hội: “Vả lại, lỗi lầm vấp váp mười năm qua xét cho có hay Một người biết thắng thua, biết thành bại xem người trải được” Có nhà văn thông qua nhân vật để thể quan niệm ý nghĩa sống người: “Sống cho lí tưởng cao cách sống dài nhất” Nhân vật Việt Gặp gỡ cuối năm 148 dẫn chứng tiêu biểu cho đặc điểm người Nguyễn Khải Trong gặp gỡ nói chuyện với người vốn quen biết từ trước, Việt chăm lắng nghe không thính giác mà trực giác phân tích mổ xẻ, bình luận từ bên Trò chuyện, tranh luận với Bình, Việt rút kết luận: “Tôi thích dàn hòa, nhân nhượng lẫn nhau, làm việc tình đồng chí, đồng đội Còn tất quy chế, pháp luật, trách nhiệm công dân Cái xã hội chủ nghĩa nhân đạo hơn, chủ nghĩa xã hội xem chừng khắc nghiệt hơn” Nhân vật người kể chuyện sáng tạo độc đáo Nguyễn Khải Hình tượng người kể chuyện thứ có tham dự nhà văn, nhà báo có mang tên Kh, Khải với nhiều yếu tố tiểu sử nét tiểu thuyết Nguyễn Khải Ở đây, ta thấy lên người kể thông minh, sắc sảo hay nhận xét, la cà khắp nơi, chia sẻ với người suy nghĩ, vui buồn quan sát việc đời Sự xuất người kể trải, hiểu đời, hiểu người, với triết lý thông minh, sắc sảo truyện ngắn Nguyễn Khải hút bạn đọc Bởi người kể hôm người truyền phán chân lý mà chủ yếu kích thích bạn đọc bàn bạc tìm kiếm chân lý đời sống Mong muốn đối thoại biểu mối quan hệ bình đẳng nhà văn bạn đọc Tiểu kết chương Một biểu độc đáo hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải ngôn ngữ, giọng điệu hình tượng người trần thuật Trước hết ngôn ngữ trần thuật Trước 1975, tiểu thuyết Nguyễn Khải chủ yếu ngôn ngữ trần thuật đơn thanh, lời tác giả triết lý, luận bàn vấn đề chiến tranh, cách mạng, chủ nghĩa anh hùng tập thể Giai đoạn sau 1975, Nguyễn Khải tổ chức kiểu ngôn ngữ trần thuật đa với nhiều điểm nhìn trần thuật khác tiểu thuyết Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Khải đa dạng phong phú, vừa có ngôn ngữ mang tính ngữ, vừa có ngôn ngữ bình luận, miêu tả, trữ tình ngoại đề Đặc biệt kiểu ngôn ngữ mang tính trí tuệ cao nhà văn vào phân tích, triết lý đời sống Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Khải góp phần thể 149 phong cách nghệ thuật tác giả Bên cạnh ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải dần khắc phục tỉnh táo, khách quan giai đoạn sáng tác trước sang đa dạng hoá giọng điệu giai đoạn sau 1975 Đó giọng riết lý, tranh biện, giọng chiêm nghiệm ngẫm ngợi, giọng tự trào, hài hước, Với giọng kể đa sắc điệu, Nguyễn Khải tạo cho tác phẩm hình ảnh nhiều mặt sống; đồng thời tạo tính chất dân chủ đại văn chương Một khía cạnh khác nghệ thuật trần thuật góp phần thể người tư tưởng tác giả hình tượng trần thuật Trước 1975, tiểu thuyết Nguyễn Khải chủ yếu trần thuật theo kể thứ ba Người trần thuật thường đứng cao nhân vật mình, thường nhân danh kinh nghiệm cộng đồng, nhìn nhận người theo chuẩn mực Nhân vật phát ngôn theo cách đánh giá tác giả, biến thành loa truyền bá tư tưởng nhà văn.Trong số tiểu thuyết viết giai đoạn sau 1975, người kể chuyện hữu hình, nhân vật xưng - người cầm bút xuất ba cuốn: Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người, Vòng sóng đến vô Người kể chuyện độc thoại, đầy quyền uy bị loại bỏ, thay vào người kể chuyện có vai trò tổ chức tình huống, gặp gỡ đối thoại để nhân vật tự bộc lộ; lắng nghe, suy ngẫm kể lại Người kể chuyện xuất với vai trò nhân vật tham dự vào câu chuyện cho phép người kể có nhìn từ bên để khám phá sâu sắc hành động tính cách nhân vật Do đó, câu chuyện có tính xác thực cao, tạo tin tưởng cho người đọc KẾT LUẬN Nguyễn Khải nhà văn có sức sáng tạo bền bỉ, dồi suốt năm mươi năm cầm bút Ở giai đoạn sáng tác văn học nào, Nguyễn Khải 150 đặn cho đời nhiều tác phẩm văn học có giá trị, tạo tiếng vang lớn văn đàn văn học nước nhà Với đóng góp xuất sắc cho văn xuôi đại Việt Nam, Nguyễn Khải xứng đáng đại diện tiêu biểu văn học Cách mạng Việt Nam nửa sau kỷ XX Luận văn Hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải, sở kế thừa thành nghiên cứu người trước, vận dụng lí thuyết thi pháp học hình tượng tác giả, kết hợp với phương pháp nghiên cứu chuyên ngành làm sáng tỏ biểu hình tượng tác tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải qua giai đoạn sáng tác, là: nhìn nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu hình tượng người trần thuật thứ Qua rút số kết luận sau: Hình tượng tác giả văn học phương diện quan trọng Thi pháp học giúp nhận diện người tư tưởng, người tinh thần nhà văn văn học Hình tượng tác giả khái niệm để người tác giả lên tác phẩm văn học Nó không hoàn toàn trùng khít với người thực tác giả đời Hình tượng tác giả thường biểu qua yếu tố: Cái nhìn nghệ thuật; Giọng điệu; Sự tự biểu tác giả thành hình tượng Nguyễn Khải nhà văn từ bắt đầu sáng tác văn học sớm hình thành cho quan niệm sáng tạo nghệ thuật đắn Quan niệm nghệ thuật chi phối phương diện khác tác phẩm văn học: đề tài, cách xây dựng nhân vật, tư tưởng chủ đề tác phẩm Với quan niệm văn học vận động không ngừng tiến trình lịch sử dân tộc, Nguyễn Khải thể khám phá độc đáo phạm vi khác thực sống Nguyễn Khải nhà văn đa tài, có nhiều cống hiến tất thể loại: truyện ngắn, tạp văn, kịch Tuy nhiên tên tuổi ông nhắc đến nhiều thể loại tiểu thuyết Hình tượng tác giả Nguyễn Khải bộc lộ trọn vẹn tiểu thuyết Tiểu thuyết Nguyễn Khải bám sát dòng chảy lịch sử dân tộc, phản ánh cách đầy đủ kiện trọng đại dân tộc Tiểu thuyết Nguyễn Khải chia làm hai giai đoạn sáng tác trước sau năm 1975 Ở 151 giai đoạn, Nguyễn Khải bộc lộ khía cạnh khác cách nhìn nhận, cảm thụ thực Tuy nhiên có thống chung phong cách nhà văn, phong cách luận, triết luận Nguyễn Khải chưa trăn trở, suy ngẫm thực tất tâm huyết người nghệ sỹ muốn cải tạo mang lại điều tốt đẹp cho người Hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải bộc lộ trước hết qua nhìn nghệ thuật thực đời sống người Trong sáng tác văn học, nhìn nghệ thuật biểu tập trung hình tượng tác giả yếu tố tạo nên tính chỉnh thể giới nghệ thuật tác phẩm nhìn nghệ thuật chi phối cách lựa chọn đề tài, xây dựng nhân vật, cảm hứng chủ đạo tác phẩm Cái nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải có vận động đổi qua giai đoạn sáng tác Trước 1975, nhìn nghệ thuật thực tiểu thuyết Nguyễn Khải mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Hiện thực tiểu thuyết Nguyễn Khải mang đậm dấu ấn chủ quan người nghệ sỹ Tiểu thuyết Nguyễn Khải giai đoạn mang đậm tính luận đề tư tưởng trị Nhà văn chủ yếu vào phân tích, cắt nghĩa, lý giải sống lập trường giai cấp, dân tộc Phản ánh số phận người qua biến cố lịch sử nên tiểu thuyết Nguyễn Khải giai đoạn nhìn thấy vẻ đẹp lý tưởng người, chưa vào mặt khiếm khuyết, chưa hoàn thiện người Cái nhìn nghệ thuật thực phiến diện đơn giản nhà văn có ý thức điều chỉnh thay đổi giai đoạn sáng tác sau 1975 Giai đoạn này, Nguyễn Khải chuyển hướng từ nhìn nghệ thuật mang tính sử thi sang đời tư, sự, hướng quan tâm đến số phận người cá nhân Sự đổi nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải đem đến không khí dân chủ văn học Việt Nam lúc Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải đa dạng phong phú Nguyễn Khải phản ánh thực chủ yếu tư lí trí tỉnh táo, sắc bén, ngôn ngữ tiểu thuyết thường nghiêng nhận xét, phân tích, bình luận, triết lý đời sống Tiểu thuyết Nguyễn Khải trước 1975, ngôn ngữ triết lý 152 nhà văn sử dụng để nói vấn đề liên quan đến chiến tranh, cách mạng, lí tưởng sống cao đẹp người Còn giai đoạn sau 1975, Nguyễn Khải chủ yếu triết lý, luận bàn đời tư, sự, đạo đức người Một độc đáo ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Khải nhà văn sử dụng linh hoạt hình thức đối thoại độc thoại nội tâm để làm cho vấn đề đề cập tác phẩm tới trở nên hấp dẫn, thuyết phục người đọc Đồng thời tạo nên đối thoại, luận bàn cởi mở, dân chủ nhà văn với người tiếp nhận Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng thành thạo ngôn ngữ thông tục đời sống vào tiểu thuyết nhằm khác họa đầy đủ tính cách, đặc điểm nhân vật Tất tạo nên ngôn ngữ trần thuật đa tiểu thuyết Nguyễn Khải Cùng với ngôn ngữ đa thanh, phức điệu đa dạng giọng điệu Từ giọng chủ đạo giọng trang trọng ngợi ca, tỉnh táo khách quan pha chút lạnh lùng trước 1975, ngày, tiểu thuyết Nguyễn Khải đa giọng Bên cạnh giọng điệu sắc sảo, tỉnh táo, châm biếm, giễu cợt giọng điệu triết lý, tranh biện sâu sắc, thể suy nghĩ, chiêm nghiệm, trăn trở, day dứt nhà văn thực đời sống Sự đổi giọng điệu đem đến cho ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Khải vẻ mặn mà duyên dáng Các trạng thái cảm xúc khơi dậy hút người đọc vào câu chuyện kể Đây bình diện tạo nên tính đa tiểu thuyết đại Hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải thể qua hình tượng người trần thuật xưng “tôi” độc đáo tác phẩm Nếu giai đoạn sáng tác trước 1975, Nguyễn Khải chủ yếu trần thuật theo thứ ba, người kể chuyện biết hết, biết trước diễn biến nội dung câu chuyện giai đoạn sau 1975, Nguyễn Khải chuyển đổi sang hình thức trần thuật thứ Người trần thuật không đóng vai trò người dẫn chuyện mà xuất tác phẩm với tư cách nhân vật, trực tiếp tham gia vào biến cố tác phẩm Cách trần thuật khiến cho nhà văn dễ dàng bày tỏ quan điểm, thái độ, triết lý thực sống mà không tạo cảm giác gượng ép, áp đặt 153 Trên tinh thần kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, sâu nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải qua phương diện bản: nhìn nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu tác giả, hình tượng người trần thuật xưng “tôi” tiểu thuyết Nguyễn Khải Hy vọng luận văn góp thêm phần nhỏ bé vào việc khẳng định tài đóng góp Nguyễn Khải văn xuôi Việt Nam đại Tuy nhiên, với khả kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế người viết chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo thầy - cô, người trước bạn bè đồng nghiệp 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2007), Xác hồn tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hồ Chí Minh Hoàng Thị Anh (2008), Hình tượng tác giả Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới, Đại học sư phạm Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (Người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1999), “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (7) Nguyễn Thị Bình (2002), “Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải”, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát”, Nghiên cứu văn học (2) Hà Huy Dũng (2007), Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 10 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội 12 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 14 Phan Hồng Giang (1972) “Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện”, Tác phẩm (22) 15 Phan Hồng Giang (1975), “Cảm nghĩ người đọc Đường mây”, Tác phẩm (15) 155 16 Nguyễn Văn Hạnh (1964), “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học (9) 17 Nguyễn Văn Hạnh (1972), “Chủ tịch huyện nghệ thuật viết truyện Nguyễn Khải”, Văn nghệ Quân đội (10) 18 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Khải (1959), Xung đột (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Khải (1961), Xung đột (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Khải (1970), Đường mây, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Khải (2005), Một chặng đường, Ra đảo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Khải (1972), Chủ tịch huyện, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Khải (1973), Chiến sĩ, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Khải (1979), Cha và , Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Nguyễn Khải (1982), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 27 Nguyễn Khải (1984), Thời gian người, Nxb Tác phẩm 28 Nguyễn Khải (1986), Điều tra chết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 29 Nguyễn Khải (1987), Vòng sóng đến vô cùng, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Khải (1989), Một cõi nhân gian bé tí, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Khải (2002), Thượng đế cười, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Khải (1995), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải (Tập I), Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Khải (1995), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải (Tập II), Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Khải (1995), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải (Tập III), Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Khải (1997), Truyện ngắn tạp văn, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 156 38 Nguyễn Khải (2000), “Danh dự”, Văn nghệ Quân đội (3) 39 Huỳnh Thị Kỳ (2009), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb Văn hóa Sài Gòn 40 Lê Định Kỵ (2000 ), Phê bình nghiên cứu Văn học, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 42 M.B Khrapchenko,(1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1972), “Nguyễn Khải hai tiểu thuyết gần đây”, Tác phẩm mới(10) 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1974), “Nguyễn Khải Chiến sĩ”, Văn nghệ Quân đội (5) 45 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 1990), Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nha văn, Nxb Giáo dục 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), “Dại khôn Nguyễn Khải”, Văn nghệ (3) 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 51 Chu Nga (1974), “Đặc điểm thực ngòi bút Nguyễn Khải”, Văn học (2) 52 Chu Nga (1977), Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải, Tác gia văn xuôi Việt Nam Sau 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 157 54 Trung Trung Đỉnh (2008), Thương nhớ Nguyễn Khải, nhà văn có bước nhọc nhằn dũng cảm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 55 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Đào Thủy Nguyên (2001), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Ngọc (2009), Hành trình tiểu thuyết Nguyễn Khải, Đại học sư phạm Hà Nội 58 Vương Trí Nhàn (1996), “Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, Văn học (2) 59 Vương Trí Nhàn (1999), “Nguyễn Khải cách tồn văn chương”, Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb Hải Phòng 60 Vương Trí Nhàn (2005), “Nguyễn Khải nỗi hào hứng viết để chinh phục bạn đọc”, Văn học tuổi trẻ (5), tr.6-11 61 Lê Hồ Quang, “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1980”, Văn nghệ quân đội, (545) 62 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử, (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, Thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên 65 Bích Thu, (10/1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, Tạp chí Văn học (7) 66 Bích Thu (1998), Theo dòng Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2002), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm (Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục 158 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn TS Lê Thị Hồ Quang, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô môn Văn học Việt Nam, trường Đại học sư phạm Vinh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cám ơn tới ý kiến đóng góp Giáo sư - Tiến sỹ phản biện, bạn bè đồng nghiệp để luận văn ngày hoàn thiện hơn! [...]... sáng tác nghệ thuật, nhà văn đã bộc lộ tư tưởng, quan điểm của mình làm cơ sở của hình tượng tác giả trong văn học 1.1.2 Khái niệm hình tượng tác giả và các phương diện cấu thành hình tượng tác giả trong văn học Một điều tất yếu không thể chối cãi được, đó là không có tác giả thì không có tác phẩm, tác phẩm là sản phẩm của sự sáng tạo của tác giả Những tác phẩm dân gian khi mới ra đời cũng có tác giả. .. tưởng của tác giả thể hiện trong tác phẩm Tuy nhiên, đó chỉ là biểu hiện của hình tượng tác giả trong tác phẩm đã được khúc xạ qua lăng kính của người nghệ sĩ, không được đồng nhất máy móc hình tượng tác giả với bản thân tác giả ngoài đời Tóm lại, cái nhìn, giọng điệu và sự tự thể hiện là ba yếu tố cơ bản tạo thành hình tượng tác giả trong thế giới nghệ thuật của họ mà người đọc luôn bắt gặp trong quá... hoàn cảnh nhỏ góp phần soi sáng cho các khía cạnh tư tưởng, tâm lý trong tác phẩm Nó là khái niệm ngoài thi pháp Hình tượng tác giả hiện hình trong tác phẩm mới là phạm trù của thi pháp học Hình tượng tác giả cũng là một hình tượng được sáng tạo ra trong tác phẩm, như hình tượng nhân vật nhưng theo một nguyên tác khác hẳn Nếu hình tượng nhân vật được xây dựng theo nguyên tắc hư cấu, được miêu tả theo... tại tác phẩm, và sự thống nhất tác phẩm về mặt phong cách học Sự biểu hiện hình tượng tác giả trong sáng tác là một vấn đề đang được nghiên cứu Có người xem hình tượng tác giả biểu hiện ở phương diện ngôn ngữ, có 13 người xem hình tượng tác giả biểu hiện trên tất cả các yếu tố và cấp độ tác phẩm: từ cách quan sát, cách suy nghĩ, thích cái gì, ghét cái gì trong lập trường đời sống, đến giọng điệu lời văn. .. của Nguyễn Khải ở thể loại tiểu thuyết Như chúng ta đã biết, trong suốt hơn năm mươi năm cầm bút sáng tác, Nguyễn Khải đã để lại một sự nghiệp văn học phong phú bao gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, kịch, kí sự, tạp văn Nhưng nhà văn được bạn đọc và giới nghiên cứu phê bình văn học nhắc tới nhiều nhất vẫn là ở thể loại tiểu thuyết 13 tiểu thuyết đã ra đời trong suốt quá trình cầm bút của Nguyễn Khải. .. mà Nguyễn Khải đặt ra trong sáng tác của mình đã làm văn tiểu thuyết của ông có nhiều khác biệt so với người khác Với những đóng góp nổi bật về thể loại tiểu thuyết, Nguyễn Khải xứng đáng đứng vào hàng ngũ là một trong những cây đại thụ của nền văn học cách mạng Việt Nam nửa sau thế ký XX 1.2.3 Khái quát các chặng đường tiểu thuyết và sự vận động, đổi mới, trong tư duy nghệ thuật của Nguyễn Khải Nguyễn. .. nhân vật của nhà văn Nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải giai đoạn này là những con người tiêu biểu cho một ý thức hệ của xã hội, kiểu nhân vật tư tưởng, nhân vật luận đề Nhân vật của tiểu thuyết Nguyễn Khải chưa có tính cách, tâm lý trọn vẹn Những nhược điểm, hạn chế đó đã được Nguyễn Khải khắc phục ở giai đoạn sáng tác sau 1975 Tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải vẫn tiếp tục tính luận đề, nhưng... thể trở thành tác giả của các sáng tác bất hủ” [62, tr.242-243] Còn trong 150 thuật ngữ văn học do Lại Nguyên Ân biên soạn, tác giả được định nghĩa như sau: Tác giả văn học là người làm ra tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, bài thơ, bài báo, quyển sách, vở kịch Tác giả văn học là người sáng tạo ra các giá trị văn học mới; bằng cách đó và bằng bản sắc sáng tạo độc đáo của mình, tác giả văn học là một đơn... triết luận sâu sắc của nhà văn về cuộc sống Nội dung của các tiểu thuyết Nguyễn Khải luôn đề cập đến những vấn đề trọng đại của đất nước nhằm tác động tới nhận thức của con người giúp con người có một cái nhìn đúng đắn về hiện thực Tính chính luận của tiểu thuyết Nguyễn Khải đã chi phối cách xây dựng nhân vật của nhà văn Tiểu thuyết của Nguyễn Khải không hấp dẫn người đọc bởi những nhân vật có ngoại hình. .. phản ánh trong tác phẩm của mình, Nguyễn Khải đã đem đến cho nền văn xuôi Việt Nam loại hình tiểu thuyết chính luận, giàu tính tư tưởng, chứa đựng những ý nghĩa tiêu biểu khái quát về hiện thực cuộc sống Nếu nhà văn H.BanZắc (Pháp) từng quan niệm: Nhà văn là người thư kí trung thành của thời đại thì chính Nguyễn Khải đã làm được điều đó ở nền văn học Việt Nam Các tiểu thuyết của Nguyễn Khải luôn bám ... niệm hình tượng tác giả vấn đề hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải - Tìm hiểu hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải qua nhìn nghệ thuật - Tìm hiểu hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn. .. thần tác giả văn học 1.3.3 Nhìn chung hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải Hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Khải biểu tập trung phong cách nghệ thuật cá tính sáng tạo nhà văn Sự biểu hình. .. Chương KHÁI NIỆM HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ VÀ VẤN ĐỀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 1.1 Khái niệm hình tượng tác giả 1.1.1 Khái niệm tác giả Theo tiếng La tinh, tác giả “autor”, có nghĩa

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan