Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn nguyên hồng trước cách mạng tháng tám 1945

64 2.8K 8
Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn nguyên hồng trước cách mạng tháng tám 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh -o0o - Đỗ thị định hình tợng ngời phụ nữ truyện ngắn nguyên hồng trớc cách mạng tháng - 1945 Khóa Luận tốt nghiệp đại học vinh - 2006 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành dới giúp đỡ tận tình cô giáo, thạc sĩ Hồ Thị Mai Nhân dịp hoàn thành đề tài, em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, thạc sĩ Hồ Thị Mai - ngời giúp đỡ, bảo em tận tình trình nghiên cứu! Cũng này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô phụ trách th viện, trờng Đại học Vinh Xin cảm ơn cô giáo Lơng Thị Bình, giáo viên trờng cấp III Hoằng Hóa IV, Hoằng Hóa - Thanh Hóa, bạn bè đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này! Vinh, ngày 25 tháng năm 2006 Tác giả Đỗ Thị Định Mục lục Mục lục Trang Mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phơng pháp nghiên cứu phạm vi t liệu V Cấu trúc luận văn Chơng Vị trí phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng 1.1 Quá trình sáng tác Nguyên Hồng 1.2 Đóng góp Nguyên Hồng cho nghiệp văn học nớc nhà .9 1.3 Những nét phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng .12 Chơng Vẻ đẹp ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng tám - 1945 2.1 Những khổ đau bất hạnh ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng 20 2.1.1 Những đau khổ vật chất .21 2.1.2 Những khổ đau tinh thần 23 2.2 Những vẻ đẹp tinh thần ngời phụ nữ Nguyên Hồng trớc cách mạng .27 2.2.1 Ngời phụ nữ giàu đức hy sinh 27 2.2.2 Ngời phụ nữ giàu khát vọng sống 30 2.3 Nhân vật phụ nữ với khát khao đổi đời .32 2.4 Nhân vật phụ nữ khát khao hạnh phúc cá nhân 34 Chơng Nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng tám 1945 3.1 Miêu tả ngoại hình .37 3.2 Miêu tả nội tâm 39 3.3 Ngôn ngữ nhân vật 45 3.4 Ngôn ngữ miêu tả nhân vật 48 3.5 Sự phát triển tính cách nhân vật 50 3.6 Những hạn chế xây dựng nhân vật .54 Kết luận 57 Tài liệu tham khảo Mở đầu Phần I: Giới thiệu chung I Lý chọn đề tài Nguyên Hồng nhà văn xuất sắc có vị trí đặc biệt dòng văn học thực phê phán 1930 - 1945 nói riêng văn học Việt Nam kỷ XX nói chung Từ trớc đến có nhiều công trình nghiên cứu đời nghiệp Nguyên Hồng dạng tiểu luận, giáo trình đề cập đến mặt sáng tác ông có phát nhiều phơng diện quan trọng thành tựu đặc trng sáng tác Nguyên Hồng Một đời văn liên tục sáng tác bốn mơi năm để lại khối lợng tác phẩm lớn trớc sau cách mạng Tác phẩm Nguyên Hồng phong phú đa dạng thể loại, thể loại mang phong cách riêng Ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh (đợt I - 1966) phần thởng cao quý danh dự cho nghiệp sáng tác ông Thế giới nhân vật sáng tác Nguyên Hồng phong phú đa dạng Đó ngời phu phen, thợ thuyền, gái điếmvv đặc biệt ngời phụ nữ Ông dành nhiều tình cảm cho nhân vật phụ nữ từ cô gái quê cô gái sống thành thị đặc biệt ngời Mẹ Nguyên Hồng cố tìm kiếm vẽ đẹp tiềm ẩn bên tâm hồn họ Chọn đề tài Hình tợng ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng tám 1945 muốn sâu vào vấn đề nhiều thú vị cha đợc đề cập đến, có đề cập đến cha đầy đủ phơng diện Từ tâm điểm khám phá cống hiến nh đóng góp nhà văn Chính việc nghiên cứu đề tài phát nhiều điều có ý nghĩa thiết thực soi sáng thành công nh hạn chế tác giả Nếu thực thành công đề tài góp phần dậy học tác giả trờng phổ thông có hiệu Trên lý khiến chọn đề tài cho khóa luận II Lịch sử vấn đề Với đời văn nhiệt tình sôi có, sức viết bền bỉ, trái tim trìu mến với đời Nguyên Hồng khiến nhiều hệ ngỡng mộ Ông sớm đến với nghề văn thành công từ tác phẩm ban đâu Bĩ võ (1938) đợc d luận hoan nghênh có Nguyên Hồng nhà văn trẻ triển vọng nhiều tài Và từ Nguyên Hồng cho mắt bạn đọc nhiều tác phẩm tiêu biểu Cuộc sống (1942) Hai dòng sữa (1943) Hơi thở tàn (1944) Vực thẳm (1944) Ngọn lửa (1945), Cuộc đời Nguyên Hồng tác phẩm ông đối tợng nghiên cứu hấp dẫn nhà nghiên cứu văn học Việt Nam Từ nhà văn nhà nghiên cứu nhà phê bình văn học có nhiều trang viết hay với công trình nghiên cứu có quy mô đồ sộ tác phẩm ông nhiều góc độ khác Nh đời, tác phẩm giới quan, phơng pháp sáng tác, phong cách, giới nhân vật, Những vấn đề có nhiều công trình bàn đến + Hà Minh Đức Nguyên Hồng - nhà văn khát vọng sống Nguyên Hồng tác giả tác phẩm Nxb giáo dục + Nguyễn Đăng Mạnh Thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng báo nhân dân số 16,5 - 1982 + Vũ Ngọc Phan Nguyên Hồng nhà văn đại bốn tập ba Nxb Vĩnh Thịnh Hà Nội 1951 + Phan Cự Đệ Nguyên Hồng tuyển tập Nguyên Hồng tập Nxb văn học Hà Nội 1983 + Nguyễn Đăng Mạnh Nguyên Hồng - ngời nghiệp Nxb Hải Phòng 1997 + Vũ Ngọc Phan Tác phẩm Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng tám Nguyên Hồng - thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 1997 + Linh Thi Giọt lệ lớn đoàn tàu chợ Nguyên Hồng - ánh sáng cát bụi, nxb hội nhà văn Hà Nội 1991 Trong công trình tác giả quan tâm tìm hiểu nhân vật phụ nữ sáng tác Nguyên Hồng Các nhà nghiên cứu ý đến nhiều kiểu nhân vật phụ nữ khác nhiều phơng diện khác tìm hiểu họ nhiều hoàn cảnh khác Hà Minh Đức có nhận xét thật sâu sắc nhân vật phụ nữ Nguyên Hồng gốc ổn định, không biến chất giá trị tinh thần đạo lý dân tộc thấm sâu sống họ Điều thấy rõ nhân vật nữ bà Mẹ Nhân vật bà Mẹ Nguyên Hồng cho dù bà Mẹ xóm nghèo thành thị hay nông thôn có nét giống Tình yêu quê hơng ý thức xây dựng hạnh phúc gia đình tinh thần vị tha [3;121] Vũ Ngọc Phan cho truyện ngắn Nguyên Hồng, phần nhiều pha giọng phóng chua cay kín đáo phần nhiều dùng việc thay lời nên nghệ thuật ông thật sâu sắc [19; 213] Nguyễn Đăng Mạnh viết Nguyên Hồng ngời nghiệp nhận xét chủ nghĩa nhân đạo thống thiết Nguyên Hồng tất phải tìm đến số phận ngời phụ nữ Những thân phận bị rẽ rúng nhất, chịu nhiều tầng áp bóc lột xã hội cũ ngời đàn bà dân nghèo suốt đời nuôi chồng nuôi [15;133] Nhận xét Phan Cự Đệ phạm vi chủ đề ngời ta thờng nói đến gặp gỡ mức độ Nguyên Hồng với Gorki Hai nhà văn xây dựng đợc hình tợng đẹp bà Mẹ đau khổ từ bóng tối đời cũ vơn lên ánh sáng Nguyên Hồng tuyển tập Nguyên Hồng tập Nxb văn học Hà Nội 1983 Ngoài có nhiều viết Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Thạch Lam, Kim Lân, Bùi Hiển, ngời văn Nguyên Hồng Điểm lại viết nhận xét nhà nghiên cứu Chúng nhận thấy nhà nghiên cứu có phát xác số đặc điểm nhân vật phụ nữ sáng tác Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng 1945 Nhng nhận xét rải rác viết khác cha đợc trình bày chơng trình chuyên sâu lý giải vấn đề cách hệ thống Vấn đề nhân vật phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng đợc Vũ Ngọc Phan gợi nhng cha đợc ý nhiều Trên sở ý kiến ngời trớc, khoá luận muốn góp phần bé nhỏ vào việc tìm hiểu nghiên cứu Hình tợng ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng tám 1945 để thấy đợc đóng góp vị trí nhà văn tiên trình phát triển văn học Việt Nam đại III Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài mục đích tìm hiểu Hình tợng ngời phụ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng tám 1945 với đề tài đề nhiệm vụ cụ thể sau + Đi sâu nghiên cứu truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng để sở đó, khái quát giới nghệ thuật nhà văn giai đoạn + Xác định yếu tố kiện quan trọng đời Nguyên Hồng ảnh hởng đến đờng sáng tác ông + Phân tích truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng từ vẽ đẹp ngời phụ nữ tác phẩm ông Đồng thời thấy đợc chủ nghĩa nhân đạo ông đặc trng kiểu nhân vật + Phân tích tìm hiểu nhân vật phụ nữ truyện ngắn trớc cách mạng Nguyên Hồng để thấy đợc nghệ xây dựng nhân vật phụ nữ truyện ngắn ông IV Phơng pháp nghiên cứu phạm vi t liệu 4.1 Phơng pháp nghiên cứu Để làm bật Hình tợng ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng Trên sở vào phân tích tác phẩm cụ thể để hiểu đợc cách chi tiết nỗi khổ đau bất hạnh hay vẻ đẹp cao quý ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng sau tổng hợp lại có ngời phụ nữ mà Nguyên Hồng đề cập đến tác phẩm minh Thống kê phân loại nhân vật cách cụ thể để thấy đợc kiểu nhân vật chịu nhiều đau khổ vật chất hay nhân vật chịu nhiều đau khổ tinh thần, để có hệ thống cụ thể So sánh nhân vật nữ Nguyên Hồng với nhân vật nữ nhà văn khác thời nh Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam để thấy đợc đặc điểm bật nhân vật nữ Nguyên Hồng so với nhân vật nữ nhà văn khác có để sở rút đặc trng Hình tợng ngời phụ nữ trớc truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng 4.2 Phạm vi t liệu Luận văn dựa vào truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng mà cụ thể khảo sát hai mơi truyện ngắn viết trớc cách mạng Sỡ dĩ luận văn tìm hiểu phân tích hai mơi truyện ngắn tác phẩm tiêu biểu tổng số truyện ngắn ông Trong tác phẩm ngời đọc thấy đợc cách khái quát số phận ngời phụ nữ sống xã hội cũ đợc Nguyên Hồng xây dựng lên thành Hình tợng phụ nữ điển hình đủ tầng lớp ngời Từ cô gái quê ngời sống thành thị đến bà Mẹ Tất ngời lên sinh động hai mơi truyện ngắn V Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm ba chơng Chơng 1: Vị trí phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng Chơng 2: Vẻ đẹp ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng - 1945 Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng - 1945 10 phụ nữ bình thờng nh bao ngời phụ nữ khác nhng gia đình Mũn lại ngời mẹ ngời vợ hết lòng hy sinh chồng con, sống gặp nhiều vất vả nhng không nàng kêu ca, than vản lời với mà trái lại nàng biết cách để động viên ngời chồng mù loà Từng lời nói nàng chứa đựng lòng thơng yêu tha thiết Không không cảm động thấy hạnh phúc nghe lời Mũn an ủi chồng - Thôi ạ, cảnh ngộ éo le eo hẹp bắt buộc phải thế, đừng nên phiền muộn làm Miễn buôn bán vất vả chẳng nh bị chồng hành hạ mẹ chồng vùi dập [5; 82] Và muốn cho Nhân vui lòng Mũn vẩy đàn lại vừa vuốt lng Nhân vừa dịu dàng nói - Mà trông ba đứa hay vòi vĩnh, hay quấy khóc kìa, chăm nom chúng thật bận bịu vô mà lại phải trông coi cơm nớc cho nhà vất vả nắng nôi thấm thía Mũn khéo nói khiến Nhân phì cời [5; 83] Qua ngôn ngữ Mũn nói với chồng ta thấy đợc Mũn ngời chịu thơng chịu khó sẳn sàng hy sinh tất miễn chồng thấy vui Mũn thấy hạnh phúc Hay tác phẩm Mợ Du Một ngời đàn bà bất hạnh hôn nhân phải bỏ biệt sứ nhng sâu thẳm lòng ngời mẹ vẩn ngày đêm nhớ thơng đứa trai da diết không cách bà phải lút thăm Dũng! Dũng! Dũng có nhớ mợ không? Bà có đánh Dũng không? Cậu có bênh Dũng không? Dũng có nhớ mợ không? Dũng có thơng mợ không? giời ơi! Giời ơi! Mợ chết mất! Dũng ơi! Dũng ơi! [5; 191] Phải Nguyên Hồng có tuổi thơ nh em bé Dũng tác phẩm Mợ Du nên ông có cảm nhận tinh tế tình mẫu tử lâu ngày xa cách, mẹ đợc gặp nên tình cảm, tình mẫu tử ngời mẹ trẻ dành hết cho đứa trai Từng câu nói Mợ Du nghe mà da diết vừa có 50 đáng thơng cho đời đầy bất hạnh ngời đàn bà phải xa đứa thân yêu Nguyên Hồng đặt sau câu nói Mợ Du dấu chấm than Dờng nh điều thể tha thiết giọng nói ngời mẹ trẻ cầu xin đứa hảy tha thứ cho ngời mẹ bỏ mà theo tiếng gọi hạnh phúc cá nhân cầu mong đứa hảy nhớ mong nh nhớ thơng hạnh phúc ngời mẹ trẻ lần lút thăm đứa trai thân yêu đợc chấp nhận hạnh phúc Mợ Du điều phần làm vơi đau lòng ngời mẹ trẻ Và bà cảm thấy giảm bớt phần lỗi lầm đứa trai bé bỏng Trong tác phẩm (Hai dòng sữa) Nguyên Hồng cảm thấy đau đớn trớc tình cảnh ngời mẹ phải lìa xa khỏi cỏi đời lìa xa đứa thân yêu để giới bên đời mà lòng không thấy thản chút bỏ lại đứa nhỏ dại không nơi nơng tựa Mình mà cha lo đợc cho nên lúc tắt thở cuối nằm giờng mà đau đớn hành hạ bà Nhng đau đớn đứa bà phải sống đây? không bà lo lắng chăm lo cho lòng ngời mẹ đau đớn biết nhờng - Con ơi! mẹ chết giời ơi! bỏ ma đ ợc hở giời?! thân lại khổ hởi giời?! Sao đời mẹ lại cực đến hởi Huyên mếu máo nắm chặt lấy tay mẹ - Không! Bu ơi! Bu với [5; 359] Có nh ngôn ngữ nhân vật phơng tiện biện pháp góp phần bộc lộ tính cách, tâm lý tình cảm nhân vật 3.4 Ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyên Hồng đến với văn chơng dờng nh áp lực thúc từ bên Đó niềm đam mê khao khát cần phải viết nh đợc dải bày điều gì? nh cần phải lên tiếng trớc ngời đời với ông, văn ng51 ời, hồn nhiên nh ngời, nồng nhiệt nh ngời, có lẽ mà thể nhân vật phụ nữ nhà văn sử dụng lớp ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, cảm xúc gây ấn tợng độc giả Nguyên Hồng khai thác vận dụng sáng tạo khả biểu đạt có giá trị biểu cảm gợi cảm cao thành ngữ để diển tả cực khổ phẩm chất tinh thần tốt đẹp ngời phụ nữ dới chế độ cũ nh bán trôn nuôi miệng, tay làm hàm nhai, bào sé ruột gan, gần đất xa trời, đầu tắt mặt tối Đồng thời nhà văn dùng phép cờng điệu lời nói có mầu sắc ngoại du Đặc biệt tác giả dùng tính từ cảm giác tê tái, thẩn thờ, đờ đẩn, tê mê, bàng hoàng, quằn quại để khắc hoạ tâm trạng xót xa đau đớn ngời phụ nữ Ngôn ngữ Nguyên Hồng thứ ngôn ngữ đặc biệt giàu cảm xúc Nguyên Hồng thờng sử dụng nhiều thán từ Giời! ơi! Giời ơi! Chết thật! A! Hởi! Sao! Trong hoàn cảnh nhân vật trạng thái cảm xúc cao độ ngạc nhiên đến bàng hoàng, xót xa đến tê dại, đau đớn đến quằn quại, sợ hải đến hoảng hốt, yêu thơng đến nồng nàn tức giận đến bầm gan tím ruột Những ngôn ngữ tác giả dùng để diển tả trạng thái cảm xúc đau buồn ngời phụ nữ Nguyên Hồng sử dụng nhiều dấu cảm thán làm cho câu văn trở nên xúc động thống thiết Nó thể xúc động tác giả câu chuyện xúc động bật lên từ thân câu chuyện chẳng hạn tác phẩm (Ngời đàn bà tàu) Hoàng à! Hoàng à! - A má! chẩu phai phai à! Ngời mẹ giọng nói hổn hển nét mặt tha thiết hơn, bà đở hẳn cánh tay đứa chậm cháp lên mà nh năn nỉ Hoàng à! Hoàng à! [5; 202] 52 Bằng câu cảm thán Nguyên Hồng bộc lộ rõ xúc đọng thống thiết, mảnh liệt nhân vật ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyên Hồng miêu tả cảnh hội ngộ hai mẹ Mợ Du diển đêm trăng cảnh tợng thật xúc động ánh trăng vằng vặc dội chàn trề suống hai gơng mặt đầm đìa nớc măt áp lên Hơng hoa cau hoa lý sáng ấm xao xuyến lên [5; 176] D ờng nh tình mẫu tử thiêng liêng cảm động lan đất trời, hoà quện hơng hoa thấu tới ánh trăng vũ trụ bao la vô biên, chứng kiến cảnh hội ngộ hai mẹ Mợ Du Tôi có cảm tởng Dũng ó ý muốn ôm ghì lấy Mợ Du ôm ghì mãi, ôm ghì lấy bị chết cam tâm [5; 177] cảm thông với đau khổ với ngời phụ nữ nhân vật lên đến tận - không đơn đồng cảm xót xa, tình yêu thơng tha thiết, máu thịt ngời đàn bà xa lạ, đến ta khẳng định ngôn ngữ Nguyên Hồng ngôn ngữ giàu cảm xúc, đầy tình thơng mến, ông viết trái tim lý trí sáng suốt Nó khác hẳn với ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan suồng sã, bổ bã, hài hớc, ngôn ngữ Ngô Tất Tố khoẻ mạnh gân guốc, sác đôi lúc pha mầu châm biếm dí dỏm 3.5 Sự phát triến tính cách nhân vật Có thể nói nét phong cách viết truyện sử dụng bút pháp thực Một thứ thực đến trần trụi Nguyên Hồng Ông lạnh lùng bình tỉnh soáy sâu vào chổ bi thảm Nhà văn thờng đặt nhân vật vào tình huống, thử thách nghiệt ngã sống để phản ánh đời bế tắc đau khổ họ, để thử thách lòng tin phẩm chất đẹp đẻ nhân vật để thấy đợc vận động phát triển tính cách nhân vật Trong tác phẩm (Trong cảnh khốn cùng) Quyến ngời phụ nữ đầy bất hạnh nàng dơi vào tình cảnh chồng ôm yếu chết, cảnh gia đình làm ăn túng bấn Đã có lúc Quyến chua xót truỵ lạc đời chồng đời mình, lúc Quyến mềm lòng có phần buôn suôi số phận Và Quyến tủi thân 53 thèm muốn êm đềm mất, hẳn không phơng vớt vát hoàn cảnh nàng có dung động với Anh Chân Sào trẻ tuổi khoang, Quyến rạo rực hơn, sau anh chân sào nhìn nàng, Quyến nhận ý muốn nàng chắn thành đạt nàng ngỏ nhời, nhời [5; 92] Đó ý nghĩ đầu Quyến làm nàng khó muốn tìm hạnh phúc riêng cho đời Nhng nàng nhìn thấy tình cảnh gia đình nhà kia, cảnh ngời chồng chết đói cảnh ngời vợ chạy lo lắng cho chồng nàng có thay đổi ý nghĩ đứng tình cảnh nàng lựa chọn lại với chồng mà không cảm thấy hối hận lựa chọn Quyến cảm thấy thản tâm hồn Nhng khác hẳn ngày, Quyến không chút dấu vết t tởng hắc ám vẩn đục tâm hồn, nàng hết buồn bả chán nản nàng cảm thấy lòng nhẹ nhàng sáng sủa đời êm đềm dể chịu nh năm xa đầy đủ hạnh phúc Quyến không hiểu lại có thay đổi nhanh chóng lớn lao nh đời nàng [5; 97] Tính cách ngời phụ nữ có vận động phát triển Trong hoàn cảnh khắc nghiệt ấy, Quyến vơn dậy đứng vững tình yêu thơng ngời cảnh, vẻ đẹp nàng lại tỏa sáng, toả sáng hết có lúc Quyến bị lôi theo ý nghĩ đen tối phản bội chồng để theo tiếng gọi tim Nhng ý trí thức tỉnh lòng thuỷ chung Quyến giữ đợc lỉnh mình, giữ cho tâm hồn sáng không bị vẩn đục quan trọng đức tính thuỷ chung ngời phụ nữ ngời phụ nữ sống xã hội cũ điều nguyên làm cho nhân vật nữ Nguyên Hồng sáng lòng bạn đọc hôm mai sau Nhân vật nữ Nguyên Hồng thờng chịu đựng hy sinh Hay tác phẩm (Cô gái quê) lúc đầu mắt Hộ, Lựu cô gái khờ khạo dể dàng bị lừa gạt nhìn nàng Hộ nh muốn nuốt lấy chiếm 54 đoạt Lựu Vì Hồ nghĩ cảnh nhà Lựu nghèo lựu sẳn sàng bán nghe theo lời Hộ dâng hiến cho Hộ tất quý giá đời gái Vì lúc đầu gạp Hộ Lựu lúc e thẹn rụt rè Vừu nói Hộ vừu đóng mắt vào hai mắt long lanh cô hàng Má cô đỏ ửng lên cô phải kêo lên - Em sợ ông ơi! Ông hìn em nh em đén phải đứng dậy, chạy chỗ khác [5; 171] Đó tất thẹn cô gái quê mùa mà Hộ tởng sẻ dùng cải vật chất để mua chuộc lợi dụng cảnh khó khan nhà cô gái để lừa gạt chiếm đoạt đời cô Và Hộ nhận ngời gái nh Lựu họ không dễ dàng bị lừa gạt họ ngời biết trọng phẩm hạnh Lựu vùng dậy, hất mạnh mớ tóc rối sau lng, mắt sáng quắc chiếu vào mặt Hộ đỏ bừng dần tái nhợt - Tôi không ngờ ngời tỉnh thành bác lại đốn nh thế! Sang trọng, tiền, có học mà làm gì? [5; 183] Đó lời lẻ chua cay cô gái quê mùa để chởi thảng vào mặt Hộ, Hộ mọt ngời tỉnh thành có học thức lại làm trò thiếu lịch thiếu văn minh hay có phần thiếu học thức Đó lời tác giả muốn chửi thảng vào kẻ có tiền sống thàn thị chúng đợc gọi văn minh nhng cách c sử suy nghĩ chúng hạng tầm thờng thiếu đạo đức Bọn nhà giàu chúng tởng chúng có tiền sẵn sàng mua đợc tất kẻ phẩm hạnh trinh tiết ngời gái, nhng chúng có ngời nhà quê họ coi trọng phẩm hạnh thân họ sẵn sàng hy sinh tất đợc phẩm hạnh nhân cách Ngời nhà quê họ sống với tình nghĩa sẵn sàng giúp đỡ ngời bị nạn mà không suy nghĩ tính toán thiệt Biết Hộ lỡ đờng gia đình nhà Lựu sẵn sàng nhờng chỗ chô Hô qua đêm điều Hộ phải biết ơn lấy làm hạnh phúc, nhng có ngờ đâu mục đích lại Hộ để dở chò bỉ ổi với Lựu dùng tiền để mua chuộc Lu biết gia đình nhà Lựu lúc khó khăn Mục đích hành động Hộ điều thờng thấy bọn nhà giàu tiền sẵn sàng làm tất để đạt đợc mục đích thú tính chúng Trong hoàn cảnh lựu đứng vững đức tính 55 phẩm hạnh ngời gái biết quý trọng nhân phẩm không ham danh lợi mà bán rẻ nhân phâm ngời phụ nữ Lúc nhẹ nhàng thuỳ mị e thẹn trớc nhìn đắm đuối ngời khách lạ Nhng cần thi tính cách cơng quýêt rứt khoát không nể nang sẵn sàng có hành động lời nói cay độc để chửi kẻ nh Hộ Trong tác phẩm (ngời gái) Lệ Hà cô gái lúc đầu biết khóc khóc khóc sớt mớt trang tiểu thuyết Đọc đến ta có cảm giác Lệ Hà cô gái yếu đuối biết cam chịu số phận Nhng gặp ngời trai cô yêu cô thay đổi hẵn tính cách cô yêu say đắm cần phải lựa chọn lại để sống cảnh nh ngày xa đi theo tiếng gọi tình yêu để tìm hạnh phúc cho đời Và cuối Lệ Hà theo tình yêu mặc cho hai hàm ràng ngời thím rít lên để tìm hạnh phúc cho đời nàng điều hợp với suy nghĩ hành động Lệ Hà Dờng nh có điều ta phải khẳng định nhân vật nữ Nguyên Hồng hoàn cảnh khắc nghiệt tính cách họ có vận động phát triển nh vốn có tính cách họ đợc phát triển chiều hớng tốt đẹp vận động chiều hớng lên, tìm đến đẹp vĩnh cửu Mà nhân vật nữ nhà văn làm đợc điều Điều mọt phong cách riêng thủ pháp nghệ thuật riêng Nguyên Hồng xây dựng nhân vật kiểu nh Điều thấy rỏ so sánh nhân vật nữ Nguyên Hồng với nhân vật nữ số nhà văn khác Trong tác phẩm (Một bửa no) Nam cao nói thân phận ngời phụ nữ sống xã hội cũ sống đói khổ làm cho họ bần hàn dẫn đến bán rẽ nhân phẩm mình, lúc đói họ không quan tâm đến danh dự hay nhân phẩm Trong tác phẩm có chi tiết ngời đàn bà Bà Tý hôm bà bị bỏ đói không cách khác bà phải tìm đến gia đình Tý đợ Bà nói đến thăm cháu nhng đến kiếm bửa ăn bà phải chịu nhục nhã trớc nhìn khinh ngời gia đình để có bửa ăn chi ăn 56 tranh phần cảu chó Nhng đau đớn thay ăn xong về đến nhà Bà chết ăn no Trong tác phẩm Nam Cao muốn nói đến thực trạng cảu ngời nông dân nớc ta trớc năm 1945 nhng tầng ý nghĩa sâu xa tác phẩm chỗ miếng ăn sinh tồn thâ mà ngời sẵn sàng dẹp bỏ nhân phẩm lòng tự trọng chí đánh đổi để có bửa ăn no nê thật đau đớn cho ngời sống xã hội cũ, hồi chuông cảnh báo cho ngời có lpng tâm biết tình trạng nhân phẩm lòng tự trọng ngời bị bỏ quên bị chà đạp nét phang cách nghệ thuật Nam Cao cho ta thấy chỗ khác Nguyên Hồng Nam Cao xây dựng nhân vật Nhân vật nữ Nguyên Hồng ta thấy họ lại có nét khác riêng dù hoàn cảnh có khốn đến đâu họ không nhân phẩm xúc phạm tác phẩm (Nhà bố nấu) bà mẹ Bác Nấu bà không cần đến đồng bạc đứa gái h hỏng bà đa bà ném đồng tiền trớc mặt Tý bà không cần đồng bạc àm bà cho nhơ nhớp bẩn thỉu Bà cụ mẹ Bác Nấu nhìn gái lắc đầu vào nhà, ngồi xụp xuống đất rôi bng mặt khóc không tiếng Cuộn bạc giấy ấn vào tay Bà cụ bị vứt tung phản đống áo quần may Một lần Tý lại ép Mẹ nhận Bà định từ chối - Cô sung sớng mặc cô Tôi có rách mặc rách Quần áo lành tốt cô may cho đấycô đem cho cho Và chẳng dám cần cô đem mà phụng dỡng báo đáp Tôi chết già với thằng Bố Nấu [5; 126, 127] Có thể nói nhà văn đặt nhân vật vào hoàn cảnh éo le khốc liệt phép thử phẩm chất, tinh thần, sử dụng thủ pháp mặt giúp nhà văn khắc họa sâu phẩm chất tốt đẹp nhân vật Đồng thời thể niềm tin tuyệt đối nhà văn vào nhân cách, lơng tâm, lơng tri nhân vật sáng tác ông Chính niềm tin cai gốc chủ nghĩa nhân đạo thống thiết (Nguyễn Đăng Mạnh) [13; 85] 57 3.6 Những hạn chế nghệ thuật xây dựng nhân vật Có thể nói nghiệp viết văn Nguyên Hồng ông thành công hai thể loại chyện ngắn tiẻu thuyết thể loại tiểu thuyết Nguyên Hồng xây dựng đợc hình tợng ngời phụ nữ điển hình sống xã hội tám bính ngời ta nhớ đến Nguyên Hồng ngời ta lại nhắc đến Tám Bính theo suốt đời Ông nhân vật phụ nữ điển hình để đời ông Nhng điều lại đợc thể loại truyện ngắn ông Ta co thể thấy điều Nguyên Hồng xây dựng đợc nhiều ngời phụ nữ truỵen ngắn thời kỳ trớc cách mạng 1945 nói hàng loạt ngời phụ nữ nông thôn có, ngời phụ nữ lao động thành thị có Họ ngờichịu thơng chịu khó hy sinh cho chồng cho vất vả lam lủ để lo cho sống gia đình Nh Mũn (Đây, bóng tối) Hay Láng (Láng) Quyến (trong cảch khốn cùng) Mụ Mão Chuột (ngời Mẹ không con)vv Những ngời phụ nữ họ ngời bất hạnh sống ngời mặt ngời mặt Nhng ta thấy ngời phụ nữ họ có nôi bất hạnh chung chung cho mọt tần lớp phụ nữ cổ họ cha đại diện cho khổ cực định hay nói cách khác họ cha đạt đến điển hình nghệ thuật bất hủ chổ hạn chế Nguyên Hồng ông cha xây dựng đợc nhân vật phụ nữ điển hình thể loại chuyện ngắn Nguyên Hồng ngời giàu tình cảm hay xúc động nên vào xây dựng nhân vật ông để yếu tố chủ quan chi phối nhân vật nhiều Những kho khăn mà ngời phụ nữ Nguyên Hồng phải trãi qua cha mang tính chất điển hình hay tính khái quát nỗi khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu nh cảnh túng bấn vật chất ồi cảnh khô đau bất hạnh tình yêu hôn nhân mang chất riêng t ngời cảnh khác không giống Mủn (Đây, bóng tối) sống khó khăn đời sống vật chất Quyến bất hạnh hôn nhân ngời phụ nữ Nguyên Hồng cha phải chịu đựng lúc nhiều tần áp bc bóc lột nh nhân vật nữ giống nhà văn 58 thời dòng văn học thực phê phán nên sức rố cáo xã hội Nguyên Hồng cha cao Ngời phụ nữ Nguyên Hồng thờng cam chịu nhiều họ cha có tinh thần phản kháng liệt tự đứng lên để chống lại áp bất công sống hay nói cách khác ông cha xây dựng đợc nhân vật phụ nữ có tính cách mạnh mẻ mà nhân vật ông thờng chịu đựng hy sinh họ tinh thần chống đối mạnh mẻ nh mụ vợ Lảo Đen tác phẩm (Bố lão đen) hay Mợ Du tác phẩm (Mơ Du) tính cách nhân vật nữ Nguyên Hồng không sắc nét rỏ ràng nói nỗi khổ đau ngời ngời phụ nữ Nguyên Hồng cha mang tính giai cấp không hẵn vấn đề xúc xã hội nên sức tố cáo xã hội cách gay gắt mạnh mẻ vấn đề mà Nguyên Hồng đặt cho ngời phụ nữ mang tính riêng t nhiều Một điều ta thấy nhân vật nữ Nguyên Hồng họ nếm trãi với đời ít, môi trờng tiếp xúc hẹp, bó hẹp làng quê hay môi trờng nhỏ lẻ nên tính cách họ không đợc bộc lộ cách đày đủ bật nhân vật Quyến tác phẩm (trong cảnh khốn cùng) Quyến quanh năm suốt tháng hoạt động mọt khúc sông nhỏ ngời mà nàng tiếp xúc it chủ yếu ngời dân quê có anh chân sào trẻ nàng có tình cảm nh anh chân sào lại cha có biểu hiên tính cảm với nàng có nhìn khac thờng Quyến đứng trớc lựa chon, thử thách lớn hay có xé lòng nên Quyến không khó khăn không muốn để tâm hồn xa ngã Khi nhìn thấy cảnh chăm sóc đôi vợ chồng ngời phu đờng Quyến định lại với chồng Nguyên Hồng xây dựng nhân vật nữ đơn điệu dờng nh Nguyên Hồng ông cho nhân vật nữ chạm phải mâu thuẩn gay gắt ngòi bút ông lại vội vàng dừng lại, nên tính cách nhân vật nữ Nguyên Hồng không đa dạng phong phú đối diện với 59 khó khăn phức tạp đời qua lớn phơng diện Nguyên Hồng nhiều hạn chế so với nhà văn thời dòng văn học nh Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng Trong trình vào xây dựng nhân vật tất nhiên tránh khỏi hạn chế nhà văn Nhng qua ta thấy Nguyên Hồng sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật việc xây dựng nhân vật phụ nữ làm cho nhân vật nữ ông lên cách cụ thể, sinh động để lại ấn tợng sâu đậm lòng độc giả 60 Kết luận Là bút suất sắc dòng văn học thực phê phán Việt Nam 1930 1945 Nguyên Hồng đem đến cho tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam trớc 1945 mảng lớn đầy ấn tợng Ngời yêu văn chơng thấy lên tác phẩm ông hình ảnh lớp dân nghèo thành thị tất tình cảnh tối tăm cực họ Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu Hình tợng ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng Chúng rút số kết luận sau: Nguyên Hồng miêu tả cách chân thật thống khổ ngời phụ nữ xã hội cũ Thông qua tác phẩm ông có ý nghĩa khái quát cho đời, số phận cho ngời lớp dới xã hội trớc cách mạng Ngời phụ nữ sáng tác Nguyên Hồng chịu nhiều bất hạnh chịu nhiều đau nhng vơn lên nh mầm sống Nguyên Hồng đem đến tiếng nói mẻ cho su hớng văn học thực Đó tiếng nói tin yêu tha thiết ngời lao động khổ xã hội thành thị Việt Nam trớc cách mạng tháng tám Bằng sáng tác Nguyên Hồng xây dựng nên hình tợng ngời phụ nữ lao động không thay Tác phẩm Nguyên Hồng nhờ thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc Nội dung nhân đạo bao gồm hai khía cạnh Tình thơng vô bờ bến niềm tin sáng trói thiện bền vững ngời phụ nữ mà Nguyên Hồng hấp thụ đợc trờng đời Niềm tin nhìn đợc bồi đắp, nâng cao dới ánh sáng lý tởng cộng sản nhà văn tham gia cách mạng Nguyên Hồng vận dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật để miêu tả nhân vật Trong đáng ý việc tạo dựng đợc tình éo le bi đát, tình bất hạnh chồng chất nhằm gợi lòng thơng cảm, để thấy đợc phát triển tính cách nhân vật đồng thời khẳng định, ngợi ca phẩm 61 chất tinh thần tốt đẹp ngời phụ nữ, tinh thần vị tha giàuđức hy sinh họ khổ đau bất hạnh Sử dụng độc thoại nội tâm nh thủ pháp quan trọng để bộc lộ trình tự nhận thức nhân vật, phản ánh giới tâm hồn sâu kín bên họ Nguyên Hồng sống 64 năm viết 46 năm liên tục đời cầm bút ông sống gắn bó với sống nhân dân, nhân dân mà viết Hình tợng ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng với nội dung đợc trình bày trên, kết luận Nguyên Hồng gơng mặt xuất xắc dòng văn học thực phê phán Tài liệu tham khảo Nguyễn Minh Châu Vô thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng, Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 1997 Phan Cự Đệ Nguyên Hồng, tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học Hà Nội 1983 Hà Minh Đức Nguyên Hồng - nhà văn khát vọng sống, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục 2003 Hà Minh Đức Một kỹ niệm nhỏ với nhân vật Nguyên Hồng, Nguyên Hồng tác giả tác phẩm, Nxb giáo dục Hà Nội 2003 Tuyển tập Nguyên Hồng tập 1, tập 2, tập 3, Nxb văn học Hà Nội 1997 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục Hà Nội 1992 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nh Phơng Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb giáo dục 1995 Nguyên Hồng bớc đờng viết văn 1970 62 Kim Lân Nguyên Hồng - nhà văn, Nguyên Hồng tác giả tác phẩm, Nxb giáo dục Hà Nội 2003 10 Thạch Lam Rất nhiều hứa hẹn Nguyên Hồng tác giả tác phẩm, Nxb giáo dục Hà Nội 2003 11 Phơng Lựu, Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Khoa, Thành Thế Thái Bình Lý luận văn học Nxb giáo dục 1985 12 Nguyễn Đăng Mạnh Mấy lần đợc gặp Nguyên Hồng, Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 1997 13 Nguyễn Đăng Mạnh Nguyên Hồng ngời nghiệp, Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 1988 14 Nguyễn Đăng Mạnh Thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng - Báo Nhân dân 16,5 - 1982 15 Nguyễn Đăng Mạnh Nguyên Hồng văn ngời, Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 1997 16 Vơng Trí Nhàn Một đời sáng tác đau khổ, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục 17 Nh Phong Vài kỷ niệm Nguyên Hồng, Tạp chí văn học số 3, tháng - 1982 18 Nh Phong Ngời bạn từ thủa đôi mơi, Tạp chí văn học số - 1982 19 Vũ Ngọc Phan Nguyên Hồng nhà văn đại, 4, tập 3, Nxb Vĩnh Thịnh 1951 20 Nguyễn Tuân Con ngời Nguyên Hồng, tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb văn học Hà Nội 1983 21 Linh Thi Giọt lệ lớn đoàn tàu chợ, Nguyên Hồng ánh sáng cát bụi, Nxb hội nhà văn Hà Nội 1991 22 Một số vấn đề thi pháp học đại Hà Nội 1993 63 64 [...]... Nguyên Hồng nh con chim bồ nông mẹ đã rút duột 22 mình để nuôi một đàn con đói Quan niệm nhà văn tìm thấy tâm hồn mọi ngời qua chính bản thân mình đã đa thế giới tâm hồn của Nguyên Hồng và văn phẩm của ông đến chổ bất tử 23 Chơng 2 Vẽ ĐẹP CủA NGƯời phụ nữ trong truyện ngắn nguyên hồng trớc cách mạng tháng 8 - 1945 Nhân vật phụ nữ chiếm 2/3 trong thế giới nhân vật của Nguyên Hồng trong mảng truyện ngắn. .. đặc điểm nhân vật phụ nữ có nỗi đau khổ về tinh thần của Nguyên Hồng ta có thể gọi kiểu nhân vật của Nguyên Hồng là nhân vật trái tim khác với kiểu nhân vật t tởng, nhân vật hành động, nhân vật cảm giác trong tác phẩm của các nhà văn khác Đây là một nét đặc trng thi pháp nhân vật phụ nữ của Nguyên Hồng 2.2 Những vẽ đẹp tinh thần của ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng Mong muốn khám... với văn học cách mạng Có thể nói hình tợng ngời phụ nữ trong các truyện ngắn của Nguyên Hồng viết trớc cách mạng là một đóng góp lớn của nhà văn cho dòng văn học hiện thực phê phán bên cạnh các nhà văn khác nh Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan thì Nguyên Hồng đã làm cho hình t ợng ngời phụ nữ trở nên bất khuất và có cái đẹp vĩnh cữu sống mãi với thời gian 2.3 Nhân vật phụ nữ với khát... trong xã hội cũ 2.1 Những nổi khổ đau bất hạnh của ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyên Hồng trơc cách mạng Trong các tác phẩm của mình, Nguyên Hồng đã miêu tả một cách chân thực, nhiều cảm thơng số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ Trong xã hội đó họ là những ngời chịu nhiều nỗi đau nỗi áp bức tủi cực nhất Qua những trang viết của Nguyên Hồng ta có cảm giác dờng nh tạo háo sinh ra họ là để gánh... chúa Giêsu Trong những truyện ngắn trớc cách mạng kiểu nhân vật phụ nữ của Nguyên Hồng Chịu nạn vì lý tởng đạo đức (theo nghĩa rộng) Cội nguồn tinh thần Chịu nạn của ngời phụ nữ trong sáng tác của Nguyên Hồng là ở trái tim nhất là trái tim giàu đức hy sinh của họ Ngời phụ nữ trong xã hội cũ là ngời chịu nhiều nổi khổ đau bất hạnh hơn cả Những ngời đàn bà dân nghèo suốt đời tần tảo nuôi chồng nuôi con,... Hồng ông lại góp một tiếng nói riêng, mới mẽ khi viết về ngời phụ nữ Nhân vật nữ của ông hiện lên trong tác phẩm không chỉ đẹp về ngoại hình mà còn đẹp về cả tâm hồn Điều đó thất rõ trong các truyện ngắn viết ở thời kỳ trớc cách mạng của ông 2.2.1 Ngời phụ nữ giàu đức hy sinh Nguyên Hồng ít khi ca ngợi vẽ đẹp của ngời phụ nữ bình thờng, trong hoàn cảnh bình thờng Ông luôn đặt nhân vật vào hoàn cảnh... khổ của những ngời phụ nữ sống trong xã hội cũ, họ phải chịu biết bao nhiêu là tầng áp bức bóc lột mà Nguyên Hồng đã nhìn thấy và có phần cảm thông sâu sắc với họ Đó là điều hiển nhiên vì sao trong các truyện ngắn thời kỳ đầu của Nguyên Hồng số phận ngời phụ nữ lại hiện lên nột cách khá đa dạng và phong phú nh vậy Có thể nói đó là bức tranh thu nhỏ về những số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ 2.1... ngời phụ nữ nói riêng không chỉ riêng gì Nguyên Hồng mà nó còn thấy trong các sáng tác của các nhà văn khác cùng thời với ông nh Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụngvv trong đó luôn tồn tại cái nhìn bi quan và cái nhìn lạc quan về ngời phụ nữ ở Nam Cao nhân vật phụ nữ có cái gì đó xấu xí với cách sống nhỏ nhen ích kỉ Vũ Trọng Phụng nhân vật nữ th ờng là lố lăng, kệch cỡm đến Nguyên Hồng. .. thể khẳng định rằng ngời phụ nữ trong xã hội cũ là ngời chịu nhiều hy sinh nhất, cả đời làm việc quần quật vì chồng vì con, gia đình là vậy rồi lại còn chịu những cảnh d luận xã hội dè bỉu chê bai đàm tiếu, tất cả đều đổ lên đầu ngời phụ nữ điều đó đ- 24 ợc thể hiện một cách sinh động có thể nói là khá đầy đủ trong tác phẩm của Nguyên Hồng viết thời kỳ trớc cách mạng tháng tám 1945 2.1.1 Những nỗi đau... ngời phụ nữ sống trong xã hội cũ vì vây ông luôn đi xâu khai thác những khát vọng sống để có đợc điều đó nhân vật nữ của ông luôn phải đấu tranh để giành lại hạnh phúc cho mình Một điều ta nhận thấy rằng nét mới của Nguyên Hồng là trong những năm này, quan niệm của ông về ngời phụ nữ có bớc phát triển, ngời phụ nữ đã thức tĩnh đồng thời ông đã nhìn thấy sức mạnh của ngời phụ nữ khi họ đã ý thức một cách ... phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng Chơng 2: Vẻ đẹp ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng - 1945 Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng. .. Hồng .12 Chơng Vẻ đẹp ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng tám - 1945 2.1 Những khổ đau bất hạnh ngời phụ nữ truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng 20 2.1.1 Những đau... hồn Nguyên Hồng văn phẩm ông đến chổ 23 Chơng Vẽ ĐẹP CủA NGƯời phụ nữ truyện ngắn nguyên hồng trớc cách mạng tháng - 1945 Nhân vật phụ nữ chiếm 2/3 giới nhân vật Nguyên Hồng mảng truyện ngắn

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm ba chương

    • Chương 1: Vị trí và phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng

    • Vị trí và phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan