Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học

90 3.8K 14
Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa giáo dục tiểu học ===== ===== nguyễn thị dung Kỹ giao tiếp s phạm giáo viên Tiểu học khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: tâm lý học Vinh - 2007 trờng đại học vinh khoa giáo dục tiểu học Kỹ giao tiếp s phạm giáo viên Tiểu học khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành: tâm lý học Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Bá Minh Sinh viên thực : nguyễn thị dung : 44a2 - tiểu học Lớp Vinh - 2007 Phần I: Mở đầu Lí chọn đề tài Giao tiếp với ngời nghệ thuật mà nắm bắt đợc Bất kì phải học điều I.CVAPILIP Mỗi chúng ta, muốn thành đạt đời, nguyện vọng đáng ngời cộng đồng Tuy vậy, để đạt đợc thành công yếu tố thiếu, kỹ giao tiếp s phạm, lực thiện cảm với ngời Do vậy, vấn đề giao tiếp ngời với ngời nói chung, giao tiếp s phạm nói riêng đợc nghiên cứu nh vấn đề thời Đối tợng hoạt động nghề nghiệp giáo viên ngời, giao tiếp kỹ quan trọng, thiếu, xem nhẹ Giáo viên thiết phải có khả giao tiếp s phạm Đây công cụ lao động đặc trng nhà giáo Đặc biệt, bậc học tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Đây bậc học đòi hỏi lực s phạm ngời giáo viên cao nhiều so với bậc học Trong việc nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học, vai trò ngời giáo viên đặc biệt quan trọng Khoa học tâm lý khẳng định rằng: Để trình giáo dục đạt hiệu quả, ngời giáo viên phải biết tổ chức đắn trình giao tiếp với học sinh mình, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp Vì vậy, nâng cao trình độ lực s phạm cho đội ngũ giáo viên tiểu học nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục đào tạo Với lý nh vậy, nhằm tạo sở cho trình rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên sinh viên, chọn đề tài: Kỹ giao tiếp s phạm giáo viên Tiểu học Khi nghiên cứu đề tài muốn tích luỹ cho thân, đồng thời cung cấp cho đồng nghiệp hiểu biết cần thiết để phát huy đợc mặt mạnh hạn chế đợc mặt yếu Qua có biện pháp học tập, rèn luyện để nâng cao lực giao tiếp để trở thành: Ông thầy tổng thể Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lợng rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình rèn luyện kỹ giao tiếp s phạm ngời giáo viên tiểu học 3.2 Đối tợng nghiên cứu Quy trình hình thành nhóm kỹ giao tiếp s phạm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu đa đợc quy trình hợp lý hình thành nhóm kỹ giao tiếp s pham cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học nâng cao hiệu giao tiếp s phạm Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu để làm bật sở khoa học đề tài 5.2.1 Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên tiểu học vai trò giao tiếp s phạm 5.2.2.Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên tiểu học kỹ giao tiếp s phạm 5.2.3 Thực trạng kỹ giao tiếp s phạm giáo viên tiểu học 5.2.4 Thực trạng rèn kuyện kỹ giao tiếp s phạm sinh viên ngành giáo dục tiểu học 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho sinh viên giáo dục tiểu học Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây: 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận - Phân tích tổng hợp - Khái quát hoá quan điểm 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phơng pháp đàm thoại, quan sát Đây hai phơng pháp đợc sử dụng đồng thời nhằm hỗ trợ cho phơng pháp nghiên cứu khác 6.2.2 Phơng pháp điều tra Đây phơng pháp hỗ trợ cho việc khảo sát thăm dò khảo sát thực trạng mức độ nắm vững kỹ giao tiếp s phạm giáo viên tiểu học sinh viên giáo dục tiểu học 6.2.3 Phơng pháp thống kê toán học Sử dụng số công thức thống kê toán học để thu thập kiểm định kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài PhầnI : Mở đầu Phần II : Nội dung Chơng : Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu Chơng : Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chơng : Quy trình hình thành nhóm kỹ giao tiếp s phạm cho sinh viên giáo dục tiểu học Phần III : Kết luận - đề xuất Phần II : Nội dung nghiên cứu Chơng Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kỹ vấn đề đợc nhiều tác giả nớc quan tâm, nghiên cứu dới nhiều góc độ khác Nhìn chung nghiên cứu xem xét kỹ ngời ta luôn gắn với kỹ xảo 1.1.1 nớc Tất công trình nghiên cứu nhiều tác giả nớc gộp thành hớng sau: - Hớng thứ nhất: Các tác giả nh: B.h.Lomov, A.VPetropxki, V.A.Cruchetski, gồm nghiên cứu khái quát kỹ năng, kỹ xảo, mối quan hệ kỹ kỹ xảo, kỹ lực, điều kiện hình thành kỹ kỹ xảo hoạt động nói chung - Hớng thứ hai: Gồm nghiên cứu kỹ lao động công nghiệp Các tác giả theo hớng nghiên cứu kỹ mối quan hệ với máy móc, công cụ lao động; vấn đề khổ luyện ngời lao động trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo Theo hớng có tác giả: V.G.Loox, V.V Trebseva; K.K.Platonov, E.A.Milerian - Hớng thứ ba: Các tác giả: P.M.Keegientxev, N.I.Mikheev, L.U.Manxki, A.I.Kitov nghiên cứu kỹ công tác quản lý, tổ chức hoạt động Các tác giả theo hớng nghiên cứu hệ thống kỹ cần thiết cho ngời làm công tác tổ chức hoạt động tập thể đạt hiệu quả; phẩm chất, lực cần có ngời tổ chức; điều kiện hình thành kỹ tổ chức - Hớng thứ t: Gồm nghiên cứu kỹ hoạt động s phạm nói chung, kỹ dạy học giáo viên kỹ học tập học sinh Dựa sở nghiên cứu đối tợng hoạt động s phạm ngời Các tác giả mặt nghiên cứu hệ thống kỹ hoạt động dạy học, giáo dục giáo viên, kỹ hoạt động học tập- tu dỡng học sinh Một mặt làm rõ khác biệt hệ thống kỹ hoạt động khác Theo hớng nghiên cứu có tác giả: G.X.Catchuc, N.A.Menchinxcaia, X.I.Kixengof; N.V.Cumina; Kevin; Barry, Lenking, - Nhìn chung nghiên cứu xuất phát từ đối tợng khác nhau, hớng nghiên cứu đa dạng Tuy nhiên vấn đề kỹ giao tiếp s phạm ngời giáo viên tiểu học hầu nh cha đợc đề cập đến 1.1.2 nớc - Cũng nh giới, Việt Nam, kỹ năng,kỹ dạy học vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu Mỗi tác giả nghiên cứu góc độ khác Trần Trọng Thủy, Phạm Tất Dong, nghiên cứu kỹ hoạt động lao động đặc biệt nhấn mạnh vai trò kỹ kỹ xảo hoạt động lao động; điều kiện; giai đoạn hình thành kỹ - Nguyễn Nh An - luận án tiến sĩ kỹ dạy học giáo dục công trình khác dã tập trung nghiên cứu hệ thống kỹ dạy học môn giáo dục học Trên sở xây dung quy trình rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho sinh viên khoa tâm lí - giáo dục học - Dơng Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, nghiên cứu đề cập đến việc hình thành kỹ cho học sinh tiểu học môn học cụ thể Dơng Diệu Hoa sâu nghiên cứu kỹ đọc, viết cho học sinh tiểu học đầu tuổi học Nguyễn Thị Mùi tập trung nghiên cứu kỹ sử dụng mô hình việc giải tập học sinh tiểu học (lớp 3) - Trong năm gần đây, vấn đề kỹ giao tiếp, kỹ giao tiếp s phạm đợc nhiều tác giả đề cập đến Tác giả Nguyễn Văn Lê, Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh (giao tiếp s phạm), ông đề cập đến: Những sở khoa học giao tiếp, giao tiếp s phạm (hệ thống khái niệm, nhựng dẫn giao tiếp s phạm, luận nghiên cứu GTSP) giao tiếp s phạm quản lí trờng học Tác giả đề cập đến kỹ giao tiếp s phạm nói chung cha sâu nghiên cứu kỹ giao tiếp s phạm GVTH Nhìn chung, vấn đề kỹ năng, kỹ dạy học, kỹ giao tiếp s phạm đợc nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học Việt Nam nghiên cứu Những nghiên cứu trác giả góp phần phát triển khoa học giáo dục Việt Nam, nâng cao hiệu công tác giáo dục Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu kỹ giao tiếp S phạm giáo viên tiểu học 1.2 Một số vấn đề lý luận 1.2.1 Giao tiếp s phạm 1.2.1.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp tợng tâm lý phức tạp nhiều mặt, nhiều cấp độ khác Có nhiều định nghĩa khác giao tiếp Mỗi định nghĩa đợc dựa quan điểm riêng có hạt nhân hợp lý Giao tiếp đợc thể trao đổi thông tin, hiểu biết lẫn nhau, rung cảm ảnh hởng lẫn Giao tiếp tợng đặc thù ngời, nghĩa riêng ngời có giao tiếp thực sử dụng phơng tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình ảnh, nghệ thuật) đợc thực xã hội loài ngời Giao tiếp dựa sở hiểu biết lẫn ngời với ngời Vậy, giao tiếp hình thức đặc trng cho mối quan hệ ngời với ngời qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý đợc biểu trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hởng tác động qua lại lẫn Giao tiếp thờng tham gia vào hoạt động thực tiễn ngời (lao động, học tập, vui chơi tập thể) bảo đảm việc định hớng cho tác động, tham gia vào trình thực kiểm tra hoạt động ngời Giao tiếp nhu cầu ngời muốn tiếp xúc với ngời A A Leonchiev đa định nghĩa: Giao tiếp hệ thống trình có mục đích có động bảo đảm cho tơng tác ngời với ngời khác hoạt động tập thể, thực quan hệ xã hội nhân cách, quan hệ tâm lý sử dụng phơng tiện đặc thù, mà trớc hết ngôn ngữ Giao tiếp đợc biểu nh hình thức đặc biệt hoạt động ngời, giao tiếp hoạt động hai mặt tồn ngời Hoạt động diễn giao tiếp giao tiếp thực hoạt động định Giao tiếp biểu mặt sau (Tâm lý học xã hội - Hà Nội 1995): - Biểu mối quan hệ ngời với ngời - Sự tiếp xúc mặt tâm lý - Có trao đổi thông tin, tình cảm điều chỉnh lẫn Parghin - nhà tâm lý học ngời Nga định nghĩa: Giao tiếp trình quan hệ tác động cá thể, trình thông tin quan hệ ngời với ngời, trình hiểu biết lẫn nhau, ảnh hởng lẫn trao đổi cảm xúc lẫn A.Ph Lomov - nhà tâm lý học ngời Nga, cuốn: Những vấn đề giao tiếp tâm lý học coi giao tiếp phạm trù tâm lý học đại, định nghĩa: Giao tiếp quan hệ tác động qua lại ngời, với t cách chủ thể Laswel xác định: Giao tiếp nói theo định nghĩa hẹp truyền thông điệp, nhng đợc hiểu làm cho hai ngời chấp nhận chung nhờ trình hai chiều Dới góc độ ngôn ngữ học, Diệp Quang Ban, Đinh Trọng Lạc cho rằng: Giao tiếp tiếp xúc với cá thể với cá thể khác cộng đồng xã hội Loài động vật làm thành xã hội chúng sống có giao tiếp với nhau, nh xã hội loài ong, xã hội loài kiến Trong tâm lý học, giao tiếp đợc coi nh loại hoạt động Hoạt động diễn mối quan hệ ngời - ngời nhằm mục đích thiết lập hiểu biết lẫn làm thay đổi mối quan hệ lẫn nhau, nhằm tác động đến tri thức, tình cảm toàn nhân cách, tác động trực tiếp ngời - ngời diễn mối quan hệ Xét dới góc độ tâm lý học ngời ta thống với trình giao tiếp có chứa đặc trng sau: - Giao tiếp trình trao đổi thông tin Bất trình thông tin có trao đổi thông tin, t tởng, tình cảm ngời với ngời Nhờ trao đổi thông tin mà ngời hiểu đợc ngời muốn Chính hiểu biết lẫn mà làm cho ngời xích lại gần nhau, biết thơng yêu, giúp đỡ, đùm bọc lẫn - Giao tiếp trình tơng tác tâm lý hiểu biết lẫn - Giao tiếp xảy điều kiện không gian thời gian định - Giao tiếp đợc cá nhân cụ thể tiến hành 1.2.1.2 Khái niệm giao tiếp s phạm Giao tiếp ngời với ngời hoạt động s phạm đợc gọi giao tiếp s phạm Nh cần xem xét hoạt động s phạm bao gồm đối tợng nào? Những thành phần gì? Giới hạn thời gian bao lâu? không gian đâu? Khoanh đợc vùng hoạt động s phạm nằm đợc gọi đối tợng hoạt động s phạm Qua thời gian khômg gian, ta nhận đợc đối tợng, nội dung, mục đích hoạt động s phạm Chúng ta định nghĩa giao tiếp s phạm nh sau: Giao tiếp s phạm giao tiếp có tính nghề nghiệp giáo viên với học sinh trình giảng dạy (giáo dỡng) giáo dục có chức s phạm định, tạo tiếp xúc tâm lí, xây dựng không khí thuận lợi, trình tâm lí khác (chú ý, t duy,) tạo kết tối u quan hệ thầy trò, nội tập thể học sinh hoạt động dạy nh hoạt động học Từ khái niệm trên, thấy : Giao tiếp s phạm thành phần hoạt động s phạm Những hình thức chủ yếu công tác giáo dục học tập diễn điều kiện giảng lớp, phụ đạo riêng, thi cử, Không có giáo tiếp s phạm hoạt động giáo viên học sinh không đạt đợcnục đích giáo dục Để đạt đợc hiệu giao tiếp s phạm, 10 - Đánh giá, nhận xét hình thành hành vi cụ thể, không nhận xét chụp mũ ngời Một nhà giáo bậc Tiểu học nên có điểm sau đây: - Có học vấn tơng đối, biết phơng pháp giảng dạy - Biết giao tiếp phi ngôn ngữ với học sinh - Thông cảm, thấu hiểu học sinh một, thể rõ có tình hay vô tình với trò - Biết chơi với học sinh, biết đùa - Có quan hệ, liên hệ với gia đình học sinh -Tránh phân biệt đối xử vô thức học sinh gia đình Cái vô thức thờng biểu thầy cô có ứng xử nhanh, buột miệng nói ra, nhiều cha ý thức kịp cách ứng xử nảy sinh nh phản ứng tất yếu Cái vô thức thể nhà giáo có cảm tình với trẻ khôi ngô, gia đình thợng lu, học sinh học giỏi thờng thiếu cảm tình với trẻ ăn mặc bẩn thỉu, xấu xí, nói thô tục 3.5.3 Ngôn ngữ giao tiếp nhà giáo - Rõ ràng, mạch lạc dễ hiểu - Giọng nói ấm áp, hấp dẫn đối tợng giao tiếp - Ngữ điệu vừa phải, lúc nhỏ, lúc to, lúc cần nhấn mạnh, lớt nhanh - Vốn từ cần nhiều, diễn đạt khúc chiết, dễ hiểu - Không nói lắp, nói ngọng Trong giao tiếp với học sinh, nhà s phạm cần 10 yêu cầu sau: - Biết rõ tên học sinh dùng tên nói chuyện, giao tiếp - Nói khuyến khích sở thích học sinh - Lắng nghe khích lệ, động viên học sinh nói hết mong muốn, băn khoăn em - Khen ngợi cách thành thực học sinh muốn tỏ bạn mình, cố gắng em - Không quát tháo dùng từ xúc phạm dù hoàn cảnh 76 - Làm để học sinh cảm nhận đợc khó tìm đợc ngời tiếp xúc có ích nh thầy, cô để em mong muốn đợc tiếp xúc, tâm với thầy, cô - Trớc nhận xét, nhắc nhở phê bình không quên khẳng định u điểm, thành tích em - Biết đặt vị trí thầy cô vào vị trí học sinh - Không chụp mũ, góp ý kiến vào khuyết điểm cụ thể học sinh cho em cách sửa chữa 3.5.4 Trẻ cần vỗ tích cực, nhu cầu xã hội trẻ để phát triển Sự vỗ mang lại tác động vật chất khiến cho trẻ phát triển thể chất tinh thần Trẻ bị bỏ mặc hay điều thiếu vuốt ve bị suy thoái hai mặt thể chất tinh thần Một ý, lời khen công việc hoàn thành tốt, lời hỏi han chân tình, trao đổi chân thực, sâu sắc làm cho ta dễ chịu, sảng khoái, tự tin lớn lên Tất khao khát vỗ, vỗ tích cực Hình phạt đáng sợ mà ngời ta thờng áp dụng cho trẻ ngời lớn làm ngơ, không quan tâm tới hay cô lập, chối bỏ 77 Phần III: Kết luận - đề xuất Kết luận - Việc rèn luyện kỹ giao tiếp s phạm sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lợng đào tạo - Số liệu điều tra cho thấy, nhiều giáo viên Tiểu học có hạn chế giao tiếp s phạm, điều cho thấy kỹ giao tiếp s phạm họ cha đợc hình thành cách vững Nguyên nhân tình hình công tác rèn luyện nghiệp vụ s phạm trờng Đại học cha ý đến việc xác định quy trình hình thành kỹ giao tiếp s phạm cho sinh viên - Để việc hình thành kỹ giao tiếp s phạm cho giáo viên Tiểu học, sinh viên ngành giáo dục Tiểu học có hiệu quả, cần phải xây dựng quy trình rèn luyện cho nhóm kỹ định với hệ thống việc làm mà sinh viên cần phải làm trình rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên trờng Đại học nh trờng Tiểu học Đề xuất - Ngoài lên lớp, nhà trờng nên tổ chức buổi ngoại khóa phổ biến kiến thức giao tiếp s phạm - Sở Giáo dục hàng năm nên tổ chức thi: Kỹ ứng xử s phạm cấp cách thờng xuyên, tổ chức chuyên đề bồi dỡng vấn đề giao tiếp, giao tiếp s phạm - Các nhà trờng s phạm nên trì học phần Giao tiếp s phạm tăng thêm số tiết học phần lên, vấn đề thiết thực quan trọng - Là giáo viên Tiểu học tơng lai, sinh viên s phạm cần ý thức trau dồi lực lĩnh vực cách đọc thêm tài liệu nh sách, vở, tạp chí - Tiếp tục củng cố mạng lới trờng Tiểu học thực hành, lựa chọn giáo viên Tiểu học có kinh nghiệm tham gia hớng dẫn thực hành cho sinh viên - Quy trình rèn luyện đợc đề xuất đề tài nghiên cứu cần đợc tổ chức thực nghiệm để xác định hiệu tính khả thi chúng 78 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Lê - Giao tiếp s phạm - Nxb Đại học S phạm, 2006 [2] Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh - Giao tiếp s phạm - Nxb Giáo dục, 1999 [3] Viện ngôn ngữ - Từ điển tiếng Việt - Nxb Đà Nẵng, 2003 [4] TS Nguyễn Bá Minh - Tâm lý học Tiểu học giao tiếp s phạm, 2006 [5] Một số đặc điểm giao tiếp Hiệu trởng trờng Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo trờng Đại học S phạm Hà Nội, 2000 [6] Kỹ dạy học trò chơi giáo viên mẫu giáo - Bộ Giáo dục Đào tạo - Trờng Đại học S phạm Hà Nội, 2001 [7] TS Phạm Minh Hùng - Hình thành kỹ dạy học môt số môn học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo trờng Đại học Vinh (Đề tài cấp Bộ), 2006 [8] Khả giao tiếp s phạm giáo viên Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo trờng Đại học Vinh (Luận văn), 1999 [9] Lê Văn Hồng - Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 79 80 Phụ lục Xin quý thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi dới Thc trng nhn thc ca GVTH v KNGTSP Cõu Theo thy-cụ KNGTSP l gỡ? KNGTSP l kh nng thit lp mi quan h giao tip, bit cõn bng nhu cu ca ch th v i tng giao tip. KNGTSP l kh nng nghe v bit lng nghe v bit lng nghe kh nng t ch cm xỳc v hnh vi. KNGTSP l kh nng t kim ch v kim tra i tng giao tip. KNGTSP l h thng nhng thao tỏc c ch, iu b, hnh vi (k c hnh vi ngụn ng) phi hp hi ho hp lớ, ca giỏo viờn nhm bo m cho s tip xỳc vi hc sinh t kt qu cao hot ng dy hc v giỏo dc, vi s tiờu hao nng lng tinh thn v c bp ớt nht nhng iu kin thay i. KNGTSP l kh nng din t d hiu, gi, mch lc, thuyt phc giao tip vi hc sinh. Cõu tin hnh mt cuc giao tip cú hiu qu, ngi GVTH cn tin hnh nhng cụng vic gỡ ?( Xin quý thy-cụ nờu trỡnh t cỏc bc v nhng iu cn lu ý thc hin cỏc bc ú.) Cõu Nguyờn nhõn dn n tht bi cuc giao tip s phm 81 Cõu tin hnh mt cuc GTSP, theo thy-cụ cn nhng nhúm k nng gỡ? Cõu Theo thy cụ, k nng no cn thit cho bc lp k hoch? Cõu tin hnh cuc GTSP cú hiu qu, ngi tgiao viờn TH thng chun b nhng ni dung sau theo th t nh th no? (ỏnh s theo th t cỏc bc 1,2,3 ) Xỏc nh ni dung giao tip Xỏc nh thi gian, a im giao tip Xỏc nh mc ớch, yờu cu ca cuc giao tip Tỡm hiu i tng giao tip Lp k hoch ( Nhng vic cn lm) giao tip Cõu Xin quý thy-cụ ỏnh s th t trc sau ca bc tin hnh mt cuc GTSP Tin hnh cuc GTSP Chun b cuc GTSP Kt th ỳc cuc GTSP Thụng bỏo cuc GTSP Thực trạng nhận thức giáo viên Tiểu học vai trò giao tiếp s phạm Câu hỏi: Theo thầy - cô vai trò giao tiếp s phạm gì? (đánh dấu X vào ý kiến thầy - cô cho đúng) Giao tiếp s phạm điều kiện đảm bảo cho hoạt động s phạm Giao tiếp s phạm hành động s phạm quan trọng hoạt động dạy học thầy trò Giao tiếp s phạm thành tố nội dung giáo dỡng Giao tiếp s phạm việc làm có tính nghề nghiệp giáo viên lớp lên lớp Giao tiếp s phạm có chức định, tạo tiếp xúc tâm lý, xây dựng không khí tâm lý thuận lợi trình tâm lý khác có 82 thể tạo kết tối u quan hệ thầy - trò, nội tập thể học sinh hoạt động dạy học Giao tiếp s phạm công cụ hiệu lực bảo đảm cho việc củng cố học sinh cảm giác đợc bảo vệ bảo trợ cần thiết với em Cõu hi iu tra thc trng KNGTSP ca GVTH Cõu tin hnh mt cuc GTSP, thy- cụ thng s dng cỏch no?(xin ỏnh du th t 1,2,3 theo mc t hiu qu nht n kộm hiu qu nht) Qua in thoại Qua giy mi Gp trc tip i tng giao tip Qua s liờn lc cỏ nhõn C hỡnh thc Cõu Tr ngi m quý thy cụ thng gp nht GTSP l gi?(ỏnh theo th t 1,2,3 theo mc gim dn ca tr ngi.) Do quỏ chờnh lch gia GV v i tng giao tip (tui tỏc,cng v xó hi hoỏ ) cú th l yu t gõy hiu lm Chun b khụng chu ỏo ni dung trc tin hnh giao tip Kh nng xõy dng, chuyn ti thụng tin ca ngi din t thụng tin Cỏc trng thỏi tõm lớ hin hu ca i tng giao tip( s suy yu ca kh nng nhn cm ca th giỏc, thớnh giỏc(núi ngng, núi lp, ) ) Do yu t tõm lớ Tr ngi mụi trng giao tip.(ting n, nhit , ) Cõu T ỏnh giỏ ca bn thõn v mc t c v KNGTSP 3.1 Nhúm k nng lp k hoch GT TT Nhúm KN lp k hoch GT Rt thnh tho Xỏc nh mc ớch ,yờu cu cuc giao tip Xỏc nh thi gian, i im 83 Mỳc Thnh tho Khú khn, lỳng tỳng giao tip La chn phng phỏp, phng tin giao tip Xỏc nh ni dung giao tip Xỏc nh tin trỡnh, cỏch thc cuc giao tip Xỏc nh, s dng lng thụng tin cn thit tỡm hiu ố v di tng D kin cỏc tỡnh v nhng tỏc ụng cn thit t mc tiờu 3.2 Nhúm k nng thc hin k hoch giao tiếp TT Nhúm kỹ thc hin k Mc Rt thnh tho n nh t chc M u cuc giao tip T chc iu khin cuc giao tip Duy trỡ iu chnh ni dung giao tip phự hp vi hon cnh c th S dng phi hp c ch, iu b , thao tỏc, hnh vi(c hnh vi ngụn ng), nột mt iu khin cuc giao tip 3.3 Nhúm k nng ỏnh giỏ 84 Thnh tho Khú khn, lỳng tỳng T Nhúm k nng ỏnh giỏ Mc Rt thnh tho Thnh tho Khú khn, lỳng tỳng ỏnh gớa nhng iu kin khỏch quan ch quan t chc giao tip ỏnh giỏ mc hngthỳ ca i tng giao tip ỏnh giỏ mc nm ,ni dung ca cuc giao tip ỏnh giỏ mt mnh, hn ch ca bn thõn giỏo viờn iu chnh, khc phc nhng hn ch ca bn thõn (GV) nhng bui sau Cõu Theo thy cụ tr ngi thng gp nht mt cuc GTSP i vi ngi GVTH l gỡ? (ỏnh s th t 1,2,3, theo mc gim dn ca tr ngi, s cui cựng l tr ngi ớt gp nht.) Kh nng núi khụng rừ rng Kh nng din cm, biu hin thỏi Kh nng trỡ c s tip xỳc, s chỳ ý ca i tng giao tip Kh nng din t d hiu, ngn gn, núi ớt hiu nhiu Kh nng sỏng to, thut dựng t v t hp t lm cho ni dung thụng bỏo em li s thỳ v, mang tinh hc, ngh thut Cõu Nhng tr ngi ln nht chun b mt cuc giao tip s phm l gỡ? Nm vng c im tõm lớ i tng giao tip Nm vng c im nhõn cỏch ca chớnh bn thõn (giỏo viờn) D kin nhng tỡnh s phm din giao tip c bin phỏp, nhng li núi ng x phi ngụn ng tỏc ụng n i tng giao tip 85 Cõu Khi trin khai quỏ trỡnh giao tip, theo thy cụ cn lu ý iu gỡ nht cỏc iều kin sau (ỏnh s th t 1,2,3 chỳ ý : iu cn lu ý nht ỏnh s 1, tip theo la s 2, s cui cựng ớt lu ý nht) Li núi rừ rng, mch lc ,ngn gn, c ch thỏi dt khoỏt ,luụn khng nh nhng cỏi ỳng ca tng e, ca lp, nhn xột c th ch khụng chp m Gi k lut, trt t cuục giao tip, nhng cng dnh thi gian cho đối tng giao tip trao i thụng tin Th hin thin cm giao tip, khen ngi yờu cu trỏch pht trờn tỡnh cm Tu iu kin c th Cõu Theo thy cụ cú k nng li núi tt cn rèn luyn nh th no? Cõu Theo thy cụ k nng nh v quan trng nht tham gia GTSP (ỏnh s th t 1,2,3, theo mc gim dn quan trong) Kh nng bit t v trớ ca mỡnh vo v trớ ca i tng GT Xỏc nh ỳng thi gian, khụng gian, giao tip Bit chn thi im m u, ngng, tip tc v kt thỳc cuc GT Cõu Theo thy cụ yu t gõy tr ngi thng gp nht GT l gỡ? Nhng chn thng tỡnh cm S khỏc v chớnh kin, xung t Nhng s tng tng, s ỏnh giỏ v ngi khỏ, nhng nh kin, s cú thin cm hay ỏc cm chu nh hng ca cỏc khuynh hng cỏ nhõn ca nhng ngi đối thoại i tng mun núi rừ s tht nhng cm thy khụng an ton s cú mt ca ngi th ba Cõu 10 Khi tham gia GTSP, theo thy cụ, nh s phm nờn trỏnh iu gỡ nht?(ỏnh s th t 1,2,3 chỳ ý : s l nờn trỏnh nht ,sau ú n s 2, ) S phờ bỡnh, qu trỏch không ngng i tng giao tip(HS) 86 Giỏo dc HS da trờn s nhn mnh cỏc khuyt im, s trng pht Tớnh khớ khụng phự hp vi ngh nghip Khụng gi c thỏi lng, cú thỏi ỏc cm vi i tng GT b phm li Thỏi ộ ỏnh giỏ, trng pht vi vó, thiếu khỏch quan Cõu 11 Khi tham gia GTSP theo thy cụ, yu t quan trng cho vic thnh cụng ca cuc GT l gỡ iu khin qua trỡnh giao tip? K nng iều khin bn thõn ch thGT K nng iu khin i tng GT K nng sử dng phng tin GT Cõu 12 Trng pht hc sinh cú li nhng hoỏ em hc sinh khụng cú lỗi Bạn (SV) hnh ng th no? a Khụng ó ng gỡ n chuyn na vỡ s mt uy tớn b Xin lỗi hc sinh ú c Khụng núi n s vic xy sau ú núi vi HS ú rng: Ngi ln cng cú lỳc sai lm d Cỏch x lớ khỏc Cõu 13 Khi tỡm hiu i tng giao tip , theo thy cụ v c im no ỏng chỳ ý nht( c im quan trng nht cn tỡm hiu xp s 1, tip theo l s s cui cựng l c im ớt quan trng nht ) Cu to c th Hon cnh sng gia ỡnh Nột tớnh cỏch c bn Quỏ trỡnh lm vic( hc tp) Nhn xột chung v kt lun 87 Lời cảm ơn Đề tài: Kỹ giao tiếp s phạm giáo viên Tiểu học đợc thực thời gian ngắn, điều kiện không khó khăn Trong trình hoàn thành đề tài, nỗ lực thân, nhận đợc ủng hộ, giúp đỡ gia đình, bạn bè, thầy cô giáo khoa Tiểu học, thầy cô giáo trờng Tiểu học Lê Lợi, trờng Tiểu học Lê Mao - Thành phố Vinh Nghệ An Đặc biệt, nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo khoa học thầy giáo hớng dẫn: TS Nguyễn Bá Minh Nhân dịp này, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Bá Minh toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trờng Tiểu học Lê Lợi, trờng Tiểu học Lê Mao, nh gia đình, bạn bè tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Là sinh viên bớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong đợc thầy cô bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Vinh, ngày 15 tháng năm 2007 Sinh viên thực Nguyễn Thị Dung 88 Mục lục Phần I Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Khách thể đối tợng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Phần II Nội dung nghiên cứu .4 Chơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận 1.2.1 Giao tiếp s phạm .6 1.2.2 Kỹ giao tiếp s phạm13 1.2.2.1 Khái niệm chung kỹ 13 1.2.2.2 Khái niệm kỹ giao tiếp s phạm16 1.2.2.3 Các nhóm kỹ giao tiếp s phạm 17 1.2.3.4 Vai trò kỹ giao tiếp s phạm 22 1.2.3 Kỹ giao tiếp s phạm ngời giáo viên Tiểu học 22 1.2.3.1.Khái quát chung KNGTSP 22 1.2.3.2.Quá trình giao tiếp s phạm.23 1.2.3.3.Các nhóm kỹ giao tiếp s phạm cần cho trình giao tiếp s phạm28 1.2.3.4.Cấu trúc KNGTSP32 1.2.3.5 Nhân cách ngời giáo viên tiểu học.33 1.3 Vấn đề hình thành kỹ .42 89 1.3.1 Vấn đề hình thành kỹ tâm lý học.42 1.3.2 Hình thành kỹ giao tiếp s phạm 47 Chơng Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 48 2.1 Nội dung nghiên cứu thực tiễn 48 2.2 Hình thức nghiên cứu 48 2.3 Kết nghiên cứu thực tiễn 48 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên Tiểu học vai trò giao tiếp s phạm .48 2.3.2 Thực trạng nhận thức giáo viên Tiểu học kỹ giao tiếp s phạm .50 2.3.3 Thực trạng kỹ giáo tiếp s phạm giáo viên Tiểu học 58 2.3.4 Thực trạng rèn luyện kỹ giao tiếp s phạm sinh viên ngành giáo dục Tiểu học .66 2.3.5 Nguyên nhân thực trạng 67 Chơng Quy trình hình thành kỹ giao tiếp s phạm cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học 69 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 69 3.2 Các nhóm kỹ giao tiếp cần hình thành cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học .69 3.3 Một số vấn đề lu ý hình thành nhóm kỹ giao tiếp s phạm 70 3.4 Quy trình hình thành nhóm kỹ giao tiếp s phạm cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học 72 3.5 Chỉ dẫn giao tiếp s phạm cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học .74 Phần III Kết luận - Đề xuất 77 Tài liệu tham khảo .78 Phụ lục 79 90 [...]... trò của kỹ năng giao tiếp s phạm Vai trò của kỹ năng giao tiếp s phạm là nói đến vị trí của nó trong hoạt động s phạm của ngời giáo viên Tiểu học Vai trò của kỹ năng giao tiếp s phạm là đảm bảo cho sự tiếp xúc với đối tợng giao tiếp đạt kết quả cao trong hoạt động s phạm với sự tiêu hao năng lợng cơ bắp, tinh thần ít nhất trong những điều kiện thay đổi 1.2.3 Kỹ năng giao tiếp s phạm của ngời giáo viên. .. viên tiểu học 1.2.3.1 Khái quát chung về kỹ năng giao tiếp s phạm Kỹ năng giao tiếp s phạm là một loại kỹ năng quan trọng trong hệ thống kỹ năng s phạm của ngời giáo viên tiểu học Nó đảm bảo cho sự tiếp xúc với đối tợng giao tiếp đạt kết quả cao trong hoạt động s phạm với sự tiêu hao năng lợng cơ bắp, tinh thần ít nhất trong những điều kiện thay đổi Bàn về kỹ năng s phạm nói chung và kỹ năng giao tiếp. .. cuộc giao tiếp đã thiết kế nhằm thực hiện mục đích, nhiệm vụ giao tiếp Nhóm kỹ năng này đợc thể hiện trong toàn bộ tiến trình cuộc giao tiếp, bao gồm các kỹ năng sau: - Kỹ năng tổ chức ổn định cuộc giao tiếp - Kỹ năng mở đầu cuộc giao tiếp - Kỹ năng duy trì, điều chỉnh cuộc giao tiếp phù hợp hoàn cảnh cụ thể khi tiến hành cuộc giao tiếp - Kỹ năng kết thúc cuộc giao tiếp * Nhóm kỹ năng giao tiếp s phạm. .. s phạm a) Tính mô phạm trong giao tiếp: Giao tiếp s phạm là một thành tố của nội dung giáo dỡng, chúng ta cần dạy cho học sinh cả nghệ thuật giao tiếp Nh vậy, sự gơng mẫu của giáo viên về mặt giao tiếp cũng rất quan trọng Sự tế nhị, lịch thiệp của giáo viên là một nhân tố rất quan trọng cho sự thành công của quá trình giao tiếp Trong giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, chủ thể giao tiếp (giáo viên) ... giao tiếp - Kỹ năng diễn đạt dễ hiểu, gọn, mạch lạc - Linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp - Kỹ năng thuyết phục trong giao tiếp - Kỹ năng điều khiển quá trình giáo tiếp Theo A.T Kyrbanova Ph.M Riakhmatilina một quá trình giao tiếp s phạm bao gồm 3 thành phần lớn: - Nhóm các kỹ năng định hớng trớc khi giao tiếp s phạm - Nhóm các kỹ năng tiếp xúc xảy ra trong qua trình giao tiếp s phạm - Nhóm các kỹ năng. .. hệ hợp tác giữa giáo viên và đối tợng giao tiếp, giữa đối tợng giao tiếp với nhau Đây là nhóm kỹ năng hỗ trợ cho ngời giáo viên thực hiện có hiệu quả hoạt động giao tiếp Nhóm kỹ năng này diễn ra trong tất cả các khâu của tiến trình giao tiếp s phạm, gồm các kỹ năng sau: - Kỹ năng tạo tâm thế cho đối tợng giao tiếp - Kỹ năng tạo mối quan hệ, liên hệ giữa các đối tợng giao tiếp - Kỹ năng sử dụng các... vào dạng giao tiếp và mục đích yêu cầu cuộc giao tiếp - Giai đoạn3: Tổ chức rèn luyện: Đợc tiến hành trong quy trình hình thành kỹ năng giao tiếp s phạm cho sinh viên - Giai đoạn4: Đánh giá kết quả rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm 1.2.3.5 Nhân cách của ngời giáo viên Tiểu học a) Đặc điểm lao động s phạm của ngời giáo viên Tiểu học * Vị trí của ngời giáo viên trong xã hội hiện đại: Ngời thầy giáo có... đó trong quá trình giao tiếp - Dự kiến các mối quan hệ, liên hệ giữa chủ thể giao tiếp và đối tợng giao tiếp; giữa các đối tợng giao tiếp với nhau và giữa giáo viên, đối tợng giao tiếp với phơng tiện giao tiếp b) Nhóm kỹ năng thực hiện kế hoạch giao tiếp Nhóm kỹ năng này bao gồm hai nhóm kỹ năng sau: * Nhóm kỹ năng tổ chức điều khiển 31 Đây là nhóm kỹ năng triển khai quá trình giao tiếp, gồm những hành... đây, chúng tôi thống nhất với quan điểm chia kỹ năng giao tiếp s phạm thành 3 nhóm kỹ năng chính: - Kỹ năng định hớng trong giao tiếp - Kỹ năng định vị trong giao tiếp 20 - Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp a) Các kỹ năng định hớng s phạm Kỹ năng này đợc biểu hiện ở khả năng dựa vào sự biểu lộ bên ngoài nh sắc thái biểu cảm ngữ điệu, thanh điệu của nội dung, cử chỉ, điệu bộ, động tác,... hoạt động của giáo viên trong quá trình giao tiếp s phạm Gồm những hành động có liên quan đến việc tích luỹ những tri thức về hoạt động giao tiếp Trong nhóm kỹ năng này gồm các kỹ năng sau: - Kỹ năng xác định mục đích, yêu cầu cuộc giao tiếp - Kỹ năng lựa chọn (hoặc xây dựng) phơng pháp, hình thức tổ chức cuộc giao tiếp - Kỹ năng xây dựng xác định nội dung, nhiệm vụ cuộc giao tiếp 30 - Kỹ năng xác định ... 1.2.3 Kỹ giao tiếp s phạm ngời giáo viên tiểu học 1.2.3.1 Khái quát chung kỹ giao tiếp s phạm Kỹ giao tiếp s phạm loại kỹ quan trọng hệ thống kỹ s phạm ngời giáo viên tiểu học Nó đảm bảo cho tiếp. .. nhận thức giáo viên tiểu học vai trò giao tiếp s phạm - Tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên tiểu học kỹ giao tiếp s phạm - Tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp s phạm giáo viên tiểu học - Tìm... số giáo viên Tiểu học hiểu giao tiếp s phạm là: - Có 18,6% giáo viên Tiểu học cho giao tiếp s phạm việc làm có tính nghề nghiệp giáo viên lớp lên lớp - Có 29,07% giáo viên Tiểu học cho giao tiếp

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan