Một số phương thức bồi dưỡng húng thú học tập môn toán cho học sinh THPT trong dạy học chủ đề đại số tổ hợp luận văn thạc sỹ giáo dục học

97 423 3
Một số phương thức bồi dưỡng húng thú học tập môn toán cho học sinh THPT trong dạy học chủ đề đại số tổ hợp  luận văn thạc sỹ giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luậ n văn đượ c hoà n thà nh tạ i trườ ng Đạ i họ c Vinh dướ i sự hướ ng dẫ n khoa họ c củ a Thầ y giá o TS Bù i Gia Quang Tá c giả xin bà y tỏ lò ng kí nh trọ ng và biế t ơn sâu sắ c tớ i thầ y, đã trự c tiế p giú p đỡ tá c giả hoà n thà nh Luậ n văn Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán, khoa Toán trường Đại học Vinh, đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả quá trình học tập thực hiện Luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm cùng các thầy giáo cô giáo Khoa sau đại học, khoa toán trường Đại học Vinh Nhân dịp tá c giả xin gử i tớ i tấ t cả ngườ i thân và cá c bạ n bè cổ vũ động viên tác giả học tập nghiên cứu luận văn lò ng biế t ơn sâu sắ c Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu đó! Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả BẢNG VIẾT TẮT THPT GV HS PT SGK SBT Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Phổ thông Sách giáo khoa Sách tập MỤC LỤC LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lí luận 5.2 Quan sát 5.3 Điều tra thực tiễn 5.4 Thử nghiệm sư phạm .6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 1.1 Khái niệm hứng thú 1.1.1 Quan điểm tâm .7 1.1.2 Quan điểm vật 1.2 Hứng thú nhận thức hứng thú học tập 1.2.1 Tính chủ thể đặc điểm tâm sinh lí chủ thể .13 1.2.2 Đối tượng hứng thú nhận thức học sinh 14 1.2.3 Sự cần thiết hứng thú nhận thức trình học tập 15 1.2.4 Các hình thức phân loại hứng thú nhận thức 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển hứng thú nhận thức 18 1.3.1 Đặc điểm môn học 18 1.3.2 Phẩm chất cá nhân 19 1.3.3 Tập thể học sinh 22 1.3.4 Giáo viên 23 1.4 Hứng thú học tập môn Toán 27 1.4.1 Các biểu hứng thú học tập môn Toán .27 1.4.2 Các mức độ hứng thú học toán 28 1.4.3 Mối quan hệ hứng thú học toán với chất lượng dạy toán giáo viên kết học tập môn Toán học sinh 29 1.6 Kết luận chương 30 2.1 Căn đề xuất phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn Toán cho HS THPT 32 2.1.1 Căn vào đặc điểm, nội dung môn Toán 32 2.2 Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn Toán cho HS THPT dạy học chủ đề Đại số tổ hợp 35 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thử nghiệm sư phạm 82 3.1.1 Mục đích 82 3.2 Nội dung thử nghiệm sư phạm .82 3.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 83 3.4 Xử lý số liệu thử nghiệm sư phạm: 86 3.5 Phân tích kết thử nghiệm sư phạm 89 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Một thực tế diễn phần đông học sinh,( học sinh yếu, học sinh trung bình, phận học sinh khá) không thực chăm học Một nguyên nhân học sinh chưa nhận thức đầy đủ học để làm gì! Đa số học sinh đến trường bị ép buộc từ gia đình hay theo phong trào, em đến trường miễn cưỡng đối phó Những học sinh tìm thấy niềm vui môn học Các em thường thụ động, thiếu tự tin Nước ta dần hội nhập vào kinh tế thị trường, cần lực lượng lao động có tri thức, động, tự tin Vì cần phải có đổi cách dạy cách học Một quan điểm chủ đạo việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học Cơ sở tâm lí định hướng "con người làm thân hoạt động", "tâm lí, ý thức người hình thành biểu qua hoạt động" Vì dạy học muốn có hiệu thiết phải tổ chức cho người học sinh thực hoạt động môi trường có tương tác thầy với trò, cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, hay hoạt động, độc lập, tích cực cá nhân với tư liệu kiến thức Tất hoạt động học tập thực đạt kết tốt có niềm tin hứng thú học tập, nhu cầu nhận thức người học khơi dậy Khi người học tin, hứng thú, tự ý thức nhiệm vụ học tập, họ tự đặt vào trạng thái sẵn sàng hoạt động Khi có hứng thú học sinh say mê với môn học; tự tin, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới; tích cực sáng tạo giải nhiệm vụ học tập Có thể nói rằng, niêm tin hứng thú học tập điều kiện tất yếu để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động tự giác trình học tập Luật giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (12/1998), điều 24.2 qui định: (luật giáo dục năm 2005 chương II mục điều 25) " Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Các thay đổi giáo dục diễn mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục cụ thể môn học lớp học, nói riêng môn toán chưa thật cao so với yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, chưa đáp ứng yêu cầu đổi phát triển kinh tế, xã hội đặt Nguyên nhân có nhiều sâu xa giáo viên chưa tạo dựng niềm tin hứng thú học tập môn toán cho học sinh, người học chưa có niềm tin, hứng thú học tập, hoạt động học tập chưa mang tính tích cực, chủ động, mà nhiều gượng ép Chính thế, trình dạy học phải thường xuyên, bước, tùy theo đặc điểm nhận thức người học đặc trưng môn học.Để gây dựng niềm tin, khơi dậy hứng thú học tập cho em điều quan trọng 1.2 Toán học khoa học nghiên cứu hình dạng không gian quan hệ số lượng giới khách quan Đó khoa học có tính trừu tượng cao độ tính thực tiễn phổ dụng Toán học phát sinh từ nhu cầu thực tiễn người Nhưng dù mức độ nào, tính trừu tượng cao độ toán học che lấp không làm tính thực tiễn toán học Toán học có đặc điểm khác so với môn khoa học khác Do đó, hứng thú học tập môn toán có đặc điểm khác với hứng thú học tập môn khoa học khác 1.3 Đã có nhiều công trình nghiên cứu hứng thú học tập học sinh - V.N Macsimôva nghiên cứu "Tác dụng giảng dạy nêu vấn đề đến hứng thú nhận thức học sinh" (1974) - N.G.Môracôva nghiên cứu "Tác dụng giảng dạy nêu vấn đề đến hứng thú nhận thức học sinh" (1975), "Hứng thú mối quan hệ với hoạt động nâng cao hiệu lên lớp" (1975) - V.L Pagiơnhicốp tập trung làm rõ "Sự hình thành khuynh hướng xã hội hứng thú học sinh trình tham gia công tác nhà trường" (1975) Nhìn chung, tác giả sâu nghiên cứu hứng thú lĩnh vực giáo dục giai đoạn phát triển trí tuệ học sinh, đặc biệt hứng thú nhận thức Qua đó, cho thấy hứng thú nhận thức yếu tố quan trọng thúc đẩy hình thành động học tập, góp phần nâng cao chất lượng học tập - Nguyễn Thị Tâm (2009), “ Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh trung học phổ thông dạy học chủ đề hình học không gian” Đa số, công trình nghiên cứu phương diện rộng, chưa có dịp vào nội dung cụ thể chủ đề toán THPT, hạn chế việc áp dụng vào thực tiễn dạy học Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: ''Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn Toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề Đại số tổ hợp'' MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở xem xét nghiên cứu số vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến hứng thú hứng thú học tập môn toán, từ xây dựng sử dụng số phương thức hợp lí nhằm bồi dưỡng hứng thú học tập môn Toán chủ đề Đại số tổ hợp cho học sinh THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng biết cách sử dụng phương thức hợp lí theo hướng bồi dưỡng hứng thú học tập dạy học chủ đề đại số tổ hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán trường phổ thông NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh phổ thông Tổng hợp quan điểm số nhà khoa học hứng thú nhận thức nói chung hứng thú học tập nói riêng nhằm xác định biểu hứng thú học tập môn Toán học sinh phổ thông 4.2 Quan sát thực tế hứng thú học sinh học tập chủ đề Đại số tổ hợp lớp 11 4.3 Xây dựng số phương thức cụ thể bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh THPT dạy chủ đề Đại số tổ hợp 4.4 Tổ chức thử nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm tra tính khả thi phương án đề xuất bước đầu kiểm nghiệm hiệu đề tài thực tiễn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước, có liên quan đến nhiệm vụ bồi dưỡng hứng thú dạy học môn Toán trường THPT - Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học lí luận dạy học môn Toán có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu SGK, sách tập, sách giáo viên, sách tham khảo hành có liên quan đến đề tài 5.2 Quan sát Dự quan sát biểu giáo viên học sinh hứng thú học tập Toán (trước thử nghiệm) 5.3 Điều tra thực tiễn + Thực trạng vấn đề bồi dưỡng hứng thú cho học sinh thông qua dạy học Toán trường THPT + Thực trạng hứng thú học tập môn Toán học sinh THPT 5.4 Thử nghiệm sư phạm Tổ chức thử nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm chứng tính khả thi tính hiệu phương thức bồi dưỡng hứng thú đề xuất CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: sở lí luận thực tiễn Chương 2: Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề Đại số tổ hợp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm hứng thú Thuật ngữ hứng thú sử dụng rộng rãi thực tiễn sống khoa học giáo dục Theo từ điển Tiếng Việt: "Hứng thú biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thoả mãn, tạo khoái cảm, thích thú, huy động sinh lực để cố gắng thực hiện" Hứng thú tượng tâm lí phức tạp có vai trò quan trọng sống, lĩnh vực khoa học - làm tăng hiệu trình nhận thức, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động cách say mê, sáng tạo có hiệu quả, làm tăng thêm sức làm việc người Vì có hứng thú học môn học đó, người học tự giác, say sưa tìm tòi, sáng tạo trình lĩnh hội, vận dụng tri thức Nhờ đó, họ đạt kết cao học tập Với ý nghĩa đó, vấn đề hứng thú nói chung, hứng thú học tập nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học giới Việt Nam Thực tế có nhiều quan điểm khác hứng thú 1.1.1 Quan điểm tâm Xuất phát từ quan điểm tâm, nhà tâm lí học phương Tây coi hứng thú thuộc tính có sẵn người; trình lớn lên cá nhân trình bộc lộ dần thiên hướng họ Chẳng hạn, I P Shacbac cho hứng thú thuộc tính có sẵn mang tính bẩm sinh người Còn S Klaset lại khẳng định hứng thú dấu hiệu nhu cầu, năng, khát vọng đòi hỏi thoả mãn 1.1.2 Quan điểm vật Khác với quan điểm tâm, quan điểm vật khẳng định hứng thú trừu tượng, thuộc tính sẵn có nội người, mà kết trình nhận thức người, phản ánh cách khách quan thái độ tồn cá nhân Thái độ xuất kết tương tác qua lại điều kiện sống hoạt động cá nhân Theo A V Zaparojet, hứng thú khuynh hướng tự ý thức tới đối tượng định, nguyện vọng tìm hiểu chúng tỉ mỉ hay A A Liublinxkaia cho rằng: “Hứng thú thái độ nhận thức người xung quanh, mặt đó, lĩnh vực định mà người muốn sâu hơn” P A Ruđich quan niệm: “Hứng thú biểu xu hướng đặc biệt cá nhân nhằm nhận thức tượng định sống xung quanh, đồng thời biểu thiên hướng tương đối cố định người loại hoạt động định” Một số tác giả khác V G Ivanop, N N Maiaxinop coi hứng thú thái độ nhận thức cá nhân thực, L A Gôđơn lại gắn hứng thú với cảm xúc, ý chí Theo họ, hứng thú kết hợp độc đáo trình cảm xúc, ý chí trí tuệ khiến tính tích cực nhận thức hoạt động người nâng cao Như vậy, hứng thú phản ánh thái độ chủ thể thực tiễn khách quan Đây phản ánh có chọn lọc Theo tác giả Đào Tam: Thực tiễn rộng lớn người hứng thú với cần thiết, quan trọng, gắn liền với kinh nghiệm phát triển tương lai họ Theo quan điểm hoạt động, hứng thú thành tố tạo nên động phát đối tượng mang tính nhu cầu, để chủ thể thâm nhập vào đối tượng biến chúng thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu Trong luận văn, dựa quan điểm hứng thú A G Kovaliov Ông cho rằng: “Hứng thú thái độ đặc thù cá nhân đối tượng đó, ý nghĩa đời sống hấp dẫn tình cảm nó.”[21, tr.228] Tuy nhiên, định nghĩa cần nhấn 81 Phương thức 4: Gợi động làm cho HS ý thức họ cần phải học, họ thấy thực thiếu kiến thức Phương thức 5: Khơi gợi động thành công, củng cố niềm tin cho HS dựa kết học tập thân Trong phần trình bày chương này, Luận văn thường ý đến hình thức dẫn dắt cho HS theo hướng tích cực hóa người học, nhằm thực hóa phương thức điều kiện thực tế trình dạy học 82 Chương THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thử nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích Trên sở nội dung đề xuất, tiến hành TNSP nhằm giải số vấn đề sau: - Thử nghiệm dùng số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh để thăm dò hứng thú học tập môn toán đánh giá mức độ rèn luyện tư HS - Xác định hiệu phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán đề ra, từ đánh giá khả sử dụng phương thức trường THPT nhằm bồi dưỡng hứng thú cho HS 3.1.2 Nhiệm vụ Chúng thực nhiệm vụ sau: - Lựa chọn nội dung địa bàn TNSP - Biên soạn tài liệu TNSP theo nội dung luận văn, hướng dẫn GV thực theo nội dung phương pháp tài liệu - Kiểm tra, đánh giá hiệu tài liệu cách sử dụng dạy học - Xử lí, phân tích kết TNSP từ rút kết luận về: + Kết phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán đề nhóm TN nhóm ĐC + Sự phù hợp mức độ nội dung, chất lượng phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán tác giả đưa với yêu cầu việc bồi dưỡng hứng thú cho học sinh 3.2 Nội dung thử nghiệm sư phạm Do nội dung đề tài nghiên cứu phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề Đại số tổ hợp 83 nên chọn TN số tiết lí thuyết , luyện tập tiết tự chọn chương II Tổ Hợp – Xác Suất Đại số Giải tích 11- chương trình -2007 Tại lớp ĐC, GV dạy theo phương pháp thông thường, lớp TN, GV dạy theo hướng sử dụng số phương thức nêu luận văn Lấy ý kiến nhận xét GV môn tính thực tiễn khả thi phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán nêu 3.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 3.3.1 Kế hoạch thử nghiệm sư phạm 3.3.1.1 Chọn đối tượng địa bàn thử nghiệm Do hạn chế thời gian, thời điểm điều kiện cho phép tiến hành thực nghiệm vào học kỳ I năm học 2010- 2011 tại: Trường THPT Cát Ngạn – Thanh Chương – Nghệ An 3.3.1.2 Chọn GV thử nghiệm Chúng chọn GV dạy thực nghiệm theo tiêu chuẩn sau: - Có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng thâm niên công tác - Nhiệt tình có trách nhiệm 3.3.1.3 Chọn lớp thử nghiệm lớp đối chứng Chúng tiến hành thử nghiệm trường với khối 11 Chúng chọn cặp lớp TN ĐC tương đương mặt sau: - Số lượng HS chất lượng học tập môn - Cùng GV giảng dạy TN ĐC Lớp Số HS Lớp Số HS THPT Cát Ngạn 11C1 49 11C2 50 3.3.2 Tiến hành thử nghiệm sư phạm Trường GV thực Nguyễn Thị Xuân Chúng trao đổi với GV phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề Đại số tổ hợp theo hướng đề xuất luận văn, GV tiến hành dạy TN lớp TN Sau 84 tiến hành kiểm tra đồng thời lớp TN lớp ĐC để xác định hiệu quả, tính khả thi phương án TN - Ở khối 11, tiến hành dạy số tiết lí thuyết , luyện tập tiết tự chọn chương II Tổ Hợp – Xác Suất Đại số Giải tích 11chương trình Phương pháp đánh giá chất lượng phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề Đại số tổ hợp gồm bước sau: - Ra kiểm tra với thời gian 45 phút: kiểm tra hình thức trắc nghiệm kết hợp tự luận Nội dung đề kiểm tra, đáp án thang điểm A Phần trắc nghiệm: ( điểm) Chọn phương án đúng: Câu 1: Có số tự nhiên có chữ số mà hai chữ số số chẵn? A) 15 B) 16 C) 18 D) 20 Câu 2: từ chữ số 1, 3, ta lập số tự nhiên có chữ số khác nhau? A) B) C) 15 D) 27 Câu 3: Trong bình đựng viên bi đỏ viên bi xanh, lấy ngẫu nhiên viên bi Có cách lấy hai viên bi màu? A) B) 12 C) 72 D) 18 Câu 4: Tính tổng S = C51 + C52 + C53 + C54 + C55 A) 32 B) 31 C) 25 D) 24 Câu 5: Trong khai triển nhị thức (2x +1)8 hệ số số hạng thứ x2 gì? A) 28 B) 120 C) 112 D) Câu 6: Gieo súc sắc cân đối, đồng chất hai lần Tính xác suất biến cố “ Tổng số chấm xuất 6” A) B) 12 C) 36 D) 85 Câu 7: Gieo đồng tiền cân đối đồng chất ba lần Tính xác suất biến cố “ Cả ba lần xuất mặt ngửa” A) B) C) D) Câu 8: Trong lớp 11C2 có 50 học sinh Bạn Nam có thứ tự 30 danh sách Thầy giáo chọn ngẫu nhiên bạn lên bảng Tính xác suất để bạn Nam không chọn A) B) 49 50 C) D) 50 II Phần tự luận: ( điểm) Câu 9: Một nhóm học sinh có nam nữ Chọn ngẫu nhiên học sinh a) Tính số phần tử không gian mẫu b) Tính xác suất để chọn học sinh nam Câu 10: Tìm số hạng không chứa x khai triển biểu thức ( x + ) x3 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: a Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm Câu D Câu C Câu A Câu B Câu C Câu C Câu A b Phần tự luận: Câu 9: (4 điểm) a) n(Ω) = C84 =70 ( điểm) b) nam, nữ: C53 C31 = 10.3 = 30 ( điểm) C54 = nam: ⇒ n(A) = 30 + = 35 ⇒ P(A) = 35 70 Câu 10: ( điểm) ( điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) Câu B 86 x Số hạng tổng quát: C8k x8−k ( )k = C8k x8− 4k ( điểm) – 4k = ⇔ k = ( 0.5 điểm) Số hạng không chứa x là: C82 = 28 (0.5 điểm) - Chấm bài, xếp điểm theo thứ tự từ đến 10 phân loại theo + nhóm:Nhóm giỏi: Có điểm 9, 10 + Nhóm khá: Có điểm 7, + Nhóm trung bình: Có điểm 5, + Nhóm yếu kém: Có điểm - Phân tích, nhận xét kết thực nghiệm 3.4 Xử lý số liệu thử nghiệm sư phạm: 3.4.1 Tính tham số đặc trưng k * Trung bình cộng ( X ) : n x + n x + n 3x3 + + n k x k X= 1 = n1 + n + n + + n k ∑ xini i =1 n * Phương sai (Si2) độ lệch chuẩn (S): S i ∑n ( X = i i − X) n −1 ; S i = S 2i (n: số HS lớp) Giá trị Si mức phân tán; Si nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán * Hệ số biến thiên (V): Cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên Nhóm có hệ số biến thiên V nhỏ có chất lượng đồng hơn: V= Si 100% X - Nếu V < 30%: Độ dao động đáng tin cậy - Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy * Chuẩn Studen’t (t) t TN = X1 − X S n1n với S = n1 + n ( n1 − 1) S12 + ( n2 − 1) S 22 n1 + n − Trong đó: X1 vµ X2 điểm trung bình cộng nhóm TN nhóm ĐC 87 S1 S2 độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC n1 n2 kích thước mẫu nhóm TN nhóm ĐC Sau so sánh giá trị t TN víi t LT (p = 0,05 f = n1 + n2 – 2) - Nếu t TN ≥ t LT chứng tỏ X1 vµ X2 có khác tác động phương án thực nghiệm với mức ý nghĩa p = 0,05 - Nếu t TN < t LT chứng tỏ X1 vµ X2 có khác tác động phương án thực nghiệm với mức ý nghĩa p = 0,05 3.4.2 Kết thử nghiệm sư phạm Nhập công thức tính vào bảng Excel ta có kết ghi bảng sau: Bảng 3.1: Bảng mô tả số liệu thử nghiệm sư phạm Lớp PA TS HS 11C TN ĐC 49 50 Điểm xi 0 0 4 12 13 15 14 11 8 10 Bảng 3.2: Bảng tần số tần suất theo loại Tần số Tần suất (%) Loại 11C 11C TN ĐC TN ĐC Giỏi 8,16 2,00 Khá 22 16 44,90 32,00 TB 20 27 40,82 54,00 Yếu, 6,12 12,00 88 Từ ta có biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra (theo loại) HS lớp 11 trường THPT Cát Ngạn Bảng 3.3 Bảng tần số lũy tích Lớp PA TS HS 11C TN 49 ĐC 50 0 0 Điểm từ xi trở xuống 10 23 37 18 33 44 45 49 48 50 10 49 50 Bảng 3.4 Bảng tần suất lũy tích Lớp PA S % điểm từ xi trở xuống 10 HS 11C TN 49 0,0 0,0 0,0 0,0 6,1 20,4 46,9 75,5 91,8 98,0 100,0 ĐC 50 0,0 0,0 2,0 4,0 12,0 36,0 66,0 88,0 98,0 100,0 100,0 Dựa vào bảng tần số lũy tích ta có đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng sau: Biểu đồ 3.5 Đồ thị đường lũy tính so sánh HS lớp 11 trường THPT Cát Ngạn 89 Bảng 3.5 Một số đại lượng thống kê Lớp PA TS HS 11C TN ĐC 49 50 TB (x ) 6,6 5,9 S i2 v(%) m 1,81 1,81 20,41 22,82 0,19 0,19 S2 tTN tLT (p=0.05, f =∞) 3.5 Phân tích kết thử nghiệm sư phạm Từ kết xử lý số liệu TNSP bước đầu cho thấy: chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC tương ứng, cụ thể là: - Tỉ lệ % học sinh yếu, trung bình (từ → điểm) lớp TN thấp so với lớp ĐC tương ứng (bảng 3.2) - Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ → 10 điểm) lớp TN cao so với lớp ĐC tương ứng (bảng 3.2) - Đồ thị đường luỹ tích lớp TN nằm bên phải lớp ĐC - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao so với lớp ĐC - Hệ số biến thiên (V) nhỏ 30% chứng tỏ độ dao động đáng tin cậy Hệ số biến thiên lớp TN nhỏ lớp ĐC cho thấy kết lớp TN đồng 90 - t TN > t LT chứng tỏ X TN vµ X § C có khác tác động phương án thử nghiệm có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa p = 0,05 Nhận xét: Từ kết TNSP kết hợp với biện pháp khác như: dự lớp, trao đổi với GV HS, xem tập…cho phép bước đầu rút số nhận xét sau đây: - Việc sử dụng phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán nêu luận văn cho học sinh THPT dạy học chủ đề Đại số tổ hợp, giúp HS hứng thú học tập hơn, thông hiểu kiến thức cách sâu sắc Điều cho thấy phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề Đại số tổ hợp có tác dụng thật - HS lớp TN không hứng thú học tập mà phát triển lực tư nhanh nhạy, sáng tạo, rèn cách diễn đạt, cách trình bày lập luận cách logic, xác, khoa học hơn, khả độc lập suy nghĩ nâng cao dần Như phương án TN nâng cao lực tư HS, khả làm việc độc lập tự lực, lực vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức học vào tình mới, biết nhận sai toán góp phần phát triển lực tư duy, óc tìm tòi sáng tạo cho HS, gây không khí hào hứng QTDH Theo kết phương án TN, sau trao đổi với GV tham gia TNSP, tất khẳng định phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề Đại số tổ hợp góp phần nâng cao khả thông hiểu kiến thức, lực nhận thức tư cho HS - Vận dụng phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề Đại số tổ hợp cách hợp lí,thì học sinh tự giác cao hơn, hiệu dạy học nâng cao nhiều 91 - Sau thời gian vận dụng phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề Đại số tổ hợp HS có hứng thú với chủ đề kích thích khả tìm tòi, khám phá người học Điều cho thấy phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh THPT chấp nhận với đổi phương pháp dạy học TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương trình bày trình kết TNSP - Những kết cụ thể: + Đã tiến hành TNSP trường THPT + Số lớp tiến hành TN: lớp 11 (1TN; 1ĐC) + Số TN: lớp tiết lí thuyết tiết luyện tập, tiết tự chọn tiết kiểm tra + Số học sinh tham gia TN: 99 + Số kiểm tra chấm: 99 - Dùng toán học thống kê để xử lí kết TNSP - Rút kết luận rút từ việc đánh giá kết TNSP xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài PHẦN KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: 92 Đã hệ thống quan điểm hứng thú học tập, đồng tình với quan điểm A G Kovaliov hứng thú nhận thức, hứng thú học tập, từ luận văn đưa quan điểm hứng thú học tập môn Toán Làm rõ thực tiễn hứng thú học tập bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh THPT Đã đề xuất để đưa phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh THPT, thể qua chủ đề Đại số - tổ hợp lớp 11 Đã tổ chức thử nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi hiệu phương thức đề xuất luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán trường phổ thông trung học dạy học chủ đề Đại số tổ hợp Chúng hy vọng đề tài nghiên cứu đem lại ý nghĩa thiết thực để vận dụng vào trình giảng dạy môn Toán Xu hướng dạy học tăng cường vai trò chủ động học sinh trình lĩnh hội kiến thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh, giúp học sinh có phương pháp tư logic, sáng tạo Vì thấy cần khuyến khích GV tự tìm phương thức bồi dường hứng thú cho học sinh phù hợp với chủ đề cụ thể để kích thích phát triển tư cho HS Nội dung luận văn kết nghiên cứu bước đầu mong nhận góp ý xây dựng thầy cô giáo bạn đồng nghiệp quan tâm vấn đề Hướng phát triển đề tài Chúng nhận thấy nội dung luận văn kết nghiên cứu bước đầu Vì trình độ, lực thân điều kiện thời gian hạn chế mong nhận góp ý xây dựng thầy cô giáo bạn đồng nghiệp quan tâm vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 2000, Tuyển tập 30 năm tạp chí toán học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1997), Sai lầm phổ biến giải toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cruchetxki V A (1973), Những sở Tâm lí học sư phạm, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cruchetxki V A (1973), Những sở Tâm lí học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cruchetxki V A (1973), Tâm lí lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì?, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đoàn Quỳnh, Ngô Xuân Sơn, Đặng Hùng Thắng, Lưu Xuân Tình (2007) Bài Tập Đại Số Giải Tích 11 Nâng Cao, Nxb Giáo dục Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Văn Hạo ( Tổng chủ biên), Vũ Tuấn( Chủ Biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2007) Đại Số Giải Tích 11, Nxb Giáo dục 11 Trần Văn Hạo ( Tổng chủ biên), Vũ Tuấn( Chủ Biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2007) Đại Số Giải Tích 11- Sách Giáo viên, Nxb Giáo dục 12 Howard Eves (1993), Giới thiệu lịch sử toán học, Nxb Khoa học kĩ thuật 13 Kharlamôp I F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán phần 2: Dạy học nội dung bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 17 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1997), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Kovaliov A G (1971), Tâm lí học cá nhân, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Kovaliov A G (1971), Tâm lí học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Thái Thị Hồng Lam (2005), Một số biện pháp tạo hứng thú học tập dạy học hình học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, NCKH, Đại học Vinh 21 Lecne I Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Leonchiep A N (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Luật Giáo dục (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Maracôva N G (1957), Sự hình thành hứng thú trẻ em điều kiện phát triển bình thường không bình thường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện lực giải Toán cho học sinh phổ thông trung học thông qua việc phân tích sữa chữa sai lầm học sinh giải toán, Luận án PTS khoa học Sư phạm - Tâm lí, Trường Đại học sư phạm Vinh 26 Ôkôn V (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Pêtrôpxki A V (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, 28 29 30 31 32 Nxb Giáo dục, Hà Nội Piaget J (1996), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Polia G (1997), Giải toán nào, Nxb Giáo dục Polia G (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục Polia G (1997), Toán học suy luận có lí, Nxb Giáo dục Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình Học nâng cao 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Ngô Thị Tâm, Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề hình học không gian 34 Vũ Tuấn( Chủ biên) Trần Văn Hạo, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên,(2007) Bài tập Đại Số Giải Tích 11, Nxb Giáo dục 35 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề Giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb văn hoá thông tin 95 [...]... yếu tố bên trong và những yếu tố bên ngoài nhất định Giáo viên cần quan tâm đến các yếu tố để xây dựng phương thức, biện pháp dạy học nâng cao hứng thú học tập và tính tích cực học tập của học sinh 32 Chương 2 SỐ PHƯƠNG THỨC BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐẠI SỐ TỔ HỢP 2.1 Căn cứ đề xuất các phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn Toán cho HS THPT 2.1.1... việc học tập toán Hứng thú nhận thức môn toán không chỉ là động lực thúc đẩy, làm cho hoạt động nhận thức môn toán diễn ra mạnh mẽ và lâu bền mà còn là một thuộc tính bền vững của cá nhân học sinh - Hứng thú nhận thức là một hiện tượng phức tạp và biến động cũng như hứng thú nhận thức hứng thú nói chung Hứng thú nhận thức môn toán được hình thành trong hoạt động học toán - Hứng thú nhận thức nảy sinh. .. quát hơn hay một bài toán nào khác hay không? 1.4 Hứng thú học tập môn Toán Theo chúng tôi hiểu, hứng thú học tập môn Toán là thái độ đặc biệt của học sinh đối với môn Toán, có khả năng đem lại những rung cảm đặc biệt và học sinh cảm thấy có ý nghĩa trong quá trình học tập bộ môn Toán trong nhà trường 1.4.1 Các biểu hiện của hứng thú học tập môn Toán 1.4.1.1 Biểu hiện bên ngoài Tập trung nghe giảng,... Mối quan hệ giữa hứng thú học toán với chất lượng dạy toán của giáo viên và kết quả học tập môn Toán của học sinh - Giáo viên có phương pháp sư phạm tốt, biết phát huy tính tích cực trí tuệ và óc sáng tạo của học sinh, phát triển tư duy của học sinh thì hứng thú học toán của học sinh được phát triển - Giữa hứng thú học toán và kết quả học toán có mối quan hệ biện chứng: hứng thú cao dẫn đến kết quả... cao 1.6 Kết luận chương 1 Hình thành hứng thú học tập môn Toán là cơ sở cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập môn Toán cho học sinh 31 - Hứng thú học toán là một xu hướng lựa chọn của cá nhân nhằm vào việc nhận thức đối tượng toán học, trong đó cá nhân không chỉ dừng lại ở đặc điểm bên ngoài mà có xu thế đi sâu vào bản chất bên trong của đối tượng toán học - Hứng thú nhận thức toán học là động... ứng với kiến thức lí thuyết, tất cả giáo viên đều cho rằng bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh là điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng giờ dạy, nâng cao chất lượng học sinh Tuy nhiên, tuyệt đại đa số giáo viên đều thống nhất việc làm này không phải dễ dàng mà ngược lại rất khó khăn Vì thế bồi dưỡng hứng thú học tập của môn Toán của học sinh tuy đã được nhiều giáo viên đặc biệt quan tâm, chú... sẽ làm tăng hứng thú học tập môn Toán 1.5 Thực trạng vấn đề bồi dưỡng hứng thú học tập môn Toán của học sinh THPT Những năm gần đây giáo dục nước ta đă có nhiều cố gắng trong việc thay đổi phương pháp truyền thụ kiến thức và đã thu được nhiều thành quả về triển khai một số lí thuyết dạy học tích cực Tuy nhiên sự đổi mới đó cũng gặp không ít khó khăn Khó khăn chủ yếu do một bộ phận giáo viên chưa tích... nhân hậu, yêu quý học sinh như yêu bản thân mình Phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức luôn chắc chắn trước học sinh Trong dạy học phải đặt lợi ích của học sinh lên trên các lợi ích khác Ngoài ra giáo viên phải làm cho học sinh luôn cảm thấy mình có khả năng tiếp thu môn học, thừờng xuyên làm cho học sinh cảm nhận ý nghĩa của môn học đối với tương lai Giáo viên cũng cần giúp đỡ học sinh học cách tĩnh tâm,... học kiến tạo nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh Một trong những tiền đề để phát huy tính tích cực của các em là bồi dưỡng hứng thú học tập Chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến chuyên gia và nhiều giáo viên Toán ở trường THPT, kết quả như sau: Việc bồi dưỡng hứng thú học toán cho học sinh THPT nhiều giáo viên cho rằng phải để các em muốn học muốn vậy: Thứ nhất,cần tác động vào nhu cầu vĩ mô... cần thiết, nhất là khi ở học sinh chưa có hứng thú 22 học tập Đó là điều kiện cần thiết không chỉ trong quá trình dạy học, mà còn của cả sự hình thành hứng thú học tập + Thái độ có ý thức với học tập là sự hiểu biết về ý nghĩa xã hội, ý nghĩa cá nhân của môn học là tiền đề quan trọng của sự hình thành hứng thú học tập Đây là một trong hai con đường để hình thành hứng thú học tập Con đường này đôi khi ... phương thức, biện pháp dạy học nâng cao hứng thú học tập tính tích cực học tập học sinh 32 Chương SỐ PHƯƠNG THỨC BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐẠI SỐ TỔ... bồi dưỡng hứng thú học tập môn Toán chủ đề Đại số tổ hợp cho học sinh THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng biết cách sử dụng phương thức hợp lí theo hướng bồi dưỡng hứng thú học tập dạy học chủ. .. chủ đề toán THPT, hạn chế việc áp dụng vào thực tiễn dạy học 5 Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: ' 'Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập môn Toán cho học sinh THPT dạy học chủ đề Đại

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5.1. Nghiên cứu lí luận

    • 5.2. Quan sát

    • 5.3. Điều tra thực tiễn

    • 5.4. Thử nghiệm sư phạm

    • 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

    • 1.1. Khái niệm hứng thú

      • 1.1.1. Quan điểm duy tâm

      • 1.1.2. Quan điểm duy vật

      • 1.2. Hứng thú nhận thức và hứng thú học tập

        • 1.2.1. Tính chủ thể và đặc điểm tâm sinh lí của chủ thể

        • 1.2.2. Đối tượng của hứng thú nhận thức của học sinh

        • 1.2.3. Sự cần thiết của hứng thú nhận thức đối với quá trình học tập

        • 1.2.4. Các hình thức phân loại hứng thú nhận thức

        • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của hứng thú nhận thức

          • 1.3.1. Đặc điểm của môn học

          • 1.3.2. Phẩm chất cá nhân

          • 1.3.3. Tập thể học sinh

          • 1.3.4. Giáo viên

          • 1.4. Hứng thú học tập môn Toán

            • 1.4.1. Các biểu hiện của hứng thú học tập môn Toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan