Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch tại xã môn sơn, vùng đệm vườn quốc gia pù mát nghệ an

73 572 0
Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch tại xã môn sơn, vùng đệm vườn quốc gia pù mát   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở ĐầU Cuộc sống ngời liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp, đặc biệt tài nguyên sinh học Nhng với khai thác mức mình, loài ngời ngày làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Đó nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá mà tái tạo đợc, sở sống còn, thịnh vợng phát triển bền vững loài ngời Con ngời làm giảm tính đa dạng sinh học dẫn đến làm cân sinh thái kéo theo nhiều thảm họa mà loài ngời phải gánh chịu nh lũ lụt, hạn hán, cháy rừng Chính thế, việc sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ nguồn gen quý trở thành vấn đề cấp thiết không cho quốc gia mà cho toàn cầu Nhận thức đợc vấn đề to lớn mà quốc gia giới kí vào công ớc bảo tồn đa dạng sinh học đợc thông qua Đại hội thợng đỉnh Rio de janeiro (Braxin, 1992) Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, 12 trung tâm trồng lớn giới nôi phát sinh thực vật hạt kín, hệ thực vật đa dạng phong phú Tuy nhiên chiến tranh, nạn gia tăng dân số, với khai thác mức, dẫn đến việc suy giảm diện tích khu rừng cách nhanh chóng, tính đa dạng sinh học ngày giảm Do việc thành lập khu bảo tồn, vờn quốc gia để khoanh vùng bảo vệ đòi hỏi cấp bách tất yếu Pù Mát Vờn quốc gia đợc thành lập, nằm khu Đa dạng sinh học bắc Trờng Sơn, trung tâm sinh vật đa dạng Việt Nam Việc nghiên cứu tính đa dạng thực vật Pù Mát có ý nghĩa lớn, sở để đánh giá tài nguyên sinh học vùng, từ xây dựng biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ thích ứng Cho đến có số công trình nghiên cứu hệ thực vật Pù Mát, nhiên ỏi so với tiềm đa dạng sinh học Từ nhận thức yêu cầu thực tiễn nh trên, chọn đề tài Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch xã Môn Sơn Vùng đệm Vờn quốc gia Pù Mát, Nghệ An Mục tiêu đề tài: Đánh giá vài khía cạnh tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch địa điểm nghiên cứu Để thực đợc mục tiêu trên, nhiệm vụ đặt là: - Điều tra thành phần loài, lập danh lục thực vật địa điểm nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng yếu tố địa lý, dạng sống hệ thực vật - Đánh giá tính đa dạng giá trị sử dụng nh mức độ quý loài thực vật địa điểm nghiên cứu CHƯƠNG TổNG QUAN TìNH HìNH NGHIÊN cứu ĐA DạNG ThựC VậT 1.1 Quan điểm chung đa đạng sinh học Ngày đa dạng sinh học đợc quan tâm nghiên cứu hàng đầu Có nhiều khái niệm, quan điểm đa dạng sinh học nhà khoa học toàn giới Tuy nhiên nhà khoa học đến nhận thức chung nhận thức đợc nêu công ớc bảo tồn đa dạng sinh học thông qua Đại hội thợng đỉnh toàn cầu sinh học Rio de janeiro năm 1992: Đa dạng sinh học biến đổi sinh vật tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái đất liền, biển hệ sinh thái nớc khác, đa dạng thể loài, loài hệ sinh thái Đây mốc đánh dấu cam kết quốc gia toàn giới bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo sử dụng hợp lí, bền vững nguồn tài nguyên sinh vật Thuật ngữ đa dạng sinh học thuật ngữ mẻ, nhng nội dung lại rộng lớn, tóm tắt nội dung sau: 1- Đa dạng di truyền (đa dạng gen ) 2- Đa dạng loài 3- Đa dạng hệ sinh thái Những nghiên cứu riêng lẻ nội dung đợc tiến hành từ kỷ XIX, XX, nhiên nghiên cứu dựa quan điểm đa dạng sinh học nh ngày Ví dụ: Thống kê loài đạt đến trình độ cao, công nghệ gen việc tạo giống trồng, vật nuôi, quan niệm quần lạc sinh địa, hệ sinh thái Ngày nghiên cứu bảo tồn nguồn gen, bảo tồn loài hay hệ sinh thái đợc tiến hành sở nhận thức bao trùm bảo tồn đa dạng sinh học Chính nghiên cứu đa dạng sinh học cần phải tiến hành nghiên cứu yếu tố cấu thành nên Trong phần tổng luận đề cập đến công trình nghiên cứu đa dạng thực vật mức độ loài quần xã thực vật Nghiên cứu đa dạng thực vật 2.1 Nghiên cứu hệ thực vật thảm thực vật 2.1.1 Trên giới Việc nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu, khởi đầu Ai Cập khoảng 3.000 năm trớc công nguyên ngời biết sử dụng cỏ Tuy nhiên nh khởi điểm trình nghiên cứu tự nhiên, trình nghiên cứu sống đợc quan sát, mô tả Sự phát triển quan sát dẫn tới nhu cầu xếp, phân loại kiện thu đợc, sinh học bắt đầu phân loại học Trong sách phân loại sớm sách thuốc sách thống kê loài động vật, thực vật theo công dụng Từ kỷ IV trớc công nguyên, Aristot phân loại 459 loài động vật (Theo [65]) Theophraste (372- 286 tr.cn), ngời đợc xem có công đề xớng phơng pháp phân loại thực vật tác phẩm Lịch sử tự nhiên thực vật Cơ sở thực vật ông mô tả gần 500 loài Tiếp đến Plinus (79-24 tr.cn) nhà bác học ngời La Mã mô tả gần 1.000 loài Lịch sử tự nhiên gồm 37 (Theo [54]) Phân loại học phát triển mạnh vào kỷ XV- XVI, nh xây dựng đợc vờn bách thảo biên soạn Bách thảo khoa toàn th thực vật Thời kì bảng phân loại Caesalpine (1519-1603) đợc đánh giá cao Đỉnh cao hệ thống phân loại công trình nghiên cứu C.Linnee nhà tự nhiên học Thụy Điển (1707-1778) Ông mô tả đợc 10.000 loài thuộc 1.000 chi 116 họ 4.200 loài động vật, đồng thời ông sáng tạo cách đặt tên loài hai chữ Latinh, lập nên hệ thống phân loại gồm đơn vị: giới, ngành, họ, lớp, bộ, giống, loài De Candolle (1778-1841) mô tả đợc 161 họ đa phân loại trở thành môn khoa học Hoffmeister phân chia thực vật có hoa thực vật hoa, xác định vị trí thực vật hạt trần nằm thực vật hạt kín Đến kỷ XIX, việc nghiên cứu hệ thực vật phát triển mạnh, quốc gia hầu nh có hệ thống phân loại riêng thực vật chí lần lợt đời Nga có hệ thống Kuznetxov, Bouch, Kursanov, Grrosfeim, Takhtajan; Đức có hệ thống Engler, Metz; Mỹ có hệ thống Bessey, Pulle; Anh có hệ thống Huttchinson, Rendle, Các thực vật chí đời nh: Thực vật chí Hồng Kông (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng tây bắc trung tâm ấn Độ (1874), Thực vật ấn Độ (7 tập, 1872-1897), Thực vật chí Miến Điện (1877), Thực vật chí Malaysia (1922-1925), Thực vật Hải Nam (1972-1977), Thực vật chí Vân Nam (1977) Theo walters Hamilton (1993) kỷ qua có 1,4 triệu loài sinh vật đợc mô tả đặt tên Cho đến vùng nhiệt đới xác định đợc khoảng 90.000 loài, lúc vùng ôn đới Bắc Mỹ Âu - có 50.000 loài đợc xác định (Theo [58]) 2.1.2 Việt Nam So với nớc khác, trình nghiên cứu thực vật Việt Nam xuất chậm Thời gian đầu chủ yếu thống kê danh y loài dùng làm thuốc chữa bệnh Trong đặc biệt Tuệ Tĩnh (1417 ), ông mô tả đợc 759 loài làm thuốc Nam dợc thần hiệu gồm 11 quyển, Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ chia thực vật làm nhiều loài: Cây cho hoa quả, ngũ cốc, rau, mộc, thảo, mọc theo mùa khác (Theo [54],[65]) Nguyễn Trữ (đời nhà Lê ) tác phẩm Việt Nam thực học mô tả đợc nhiều loài trồng Lý Thời Chân (1595) xuất Bản thảo cơng mục đề cập đến 1.000 vị thuốc thảo mộc (Theo [54]) Trong thời kỳ Pháp thuộc, tài nguyên thực vật đa dạng phong phú hệ thống rừng rậm nhiệt đới Việt Nam thu hút nhiều công trình nghiên cứu tác giả nớc Điển hình có Loureiro (1790 ) Thực vật Nam Bộ mô tả đợc gần 700 loài cây, Pierre (1879 ) Thực vật rừng Nam Bộ mô tả khoảng 800 loài gỗ (Theo [54]) Trong m công trình lớn quy mô nh giá trị công trình nghiên cứu Thực vật chí Đại cơng Đông Dơng tác giả ngời Pháp H.Lecomte chủ biên ( 1907-1943 ) bao gồm tập thống kê mô tả đợc 7.000 loài thực vật có mặt Đông Dơng Tiếp Humber H (1960-1997 ) cộng bổ sung thêm cho hệ thực vật Đông Dơng, xuất 29 tập Thực vật chí Lào, Cămpuchia, Việt Nam Năm 1965, Pocs Tamas không nghiên cứu hệ thực vật Miền Bắc, nhng dựa Thực vật chí Đông Dơng thống kê đợc 5.190 loài hệ thực vật Miền Bắc Việt Nam, đồng thời ông sâu vào nghiên cứu cấu trúc hệ thống nh dạng sống yếu tố địa lý khu hệ (Theo [10]) nớc, tác giả Việt Nam nghiên cứu thành công nhiều công trình có giá trị nh Thảm thực vật rừng Việt Nam Thái Văn Trừng (1963-1978), thống kê đợc 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.850 chi 289 họ Việt Nam Trong công trình này, ông khẳng định tính u ngành hạt kín hệ thực vật Việt Nam với 6.336 loài thuộc 1.727 chi, 239 họ Bên cạnh tác giả phân loại thảm thực vật Việt Nam thành 14 kiểu quần hệ rừng khác [67] Tiếp công trình Bớc đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Trần Ngũ Phơng (1970), ông tiến hành phân loại rừng Bắc-Việt Nam chia làm đai, kiểu với kiểu phụ [47] Lê Khả Kế (1969 - 1976 ) "Cây cỏ thờng thấy Việt Nam mô tả nhiều loài có mặt Việt Nam [31] Năm 1970-1972, Phạm Hoàng Hộ với công trình Cây cỏ miền Nam Việt Nam công bố 5.326 loài thực vật thực vật có mạch chiếm u với 5.246 loài [22] Năm 1971, Phân viện nghiên cứu lâm nghiệp Cúc Phơng công bố Danh lục thực vật Cúc Phơng thống kê 1.674 loài thực vật bậc cao có mạch, mở hớng nghiên cứu hệ thực vật theo vùng Phan Kế Lộc (1973) công trình Bớc đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam thống kê đợc 5.609 loài thực vật thuộc 1.660 chi 140 họ Trong ngành hạt kín chiếm u với 5.069 loài, ngành khác có 540 loài Năm 1984, Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc tập thể tác giả khác cho đời tập Danh lục thực vật Tây Nguyên công bố 3.754 loài thực vật bậc cao có mạch, nửa số loài hệ thực vật Việt Nam [2] Công trình bao quát hệ thực vật rừng phong phú Việt Nam nên có ý nghĩa lớn Đi theo hớng nghiên cứu hệ thực vật vùng, Phạm Hoàng Hộ (1985) với Danh lục thực vật Phú Quốc công bố 793 loài thực vật bậc cao có mạch diện tích 592 km2 Dựa sở bảng Danh lục thực vật Cúc Phơng xuất năm 1971, năm 1986 Phan Kế Lộc phân tích cấu trúc hệ thực khẳng định u ngành Ngọc lan với 1.531 loài, 729 chi 152 họ Tuy nhiên số liệu cha phản ánh đầy đủ tiềm khu hệ thực vật [34] Năm 1990, Lê Trần Chấn cộng Góp phần nghiên cứu hệ thực vật Lâm Sơn công bố đợc 1.261 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 698 chi 178 họ diện tích nhỏ 5km Tác giả đề cập phân tích đầy đủ khía cạnh hệ thực vật từ số lợng đến dạng sống, yếu tố địa lý, từ xây dựng nên bảng danh lục chi tiết hệ thực vật [11] Năm 1992, Nguyễn Nghĩa Thìn, Trần Ninh cộng dựa sở "Danh lục thực vật Cúc Phơng" năm 1971 tiến hành kiểm tra lại điều tra bổ sung loài, lập Danh lục thực vật Cúc Phơng mới, thống kê đợc 1.944 loài thực vật bậc cao thuộc 912 chi 219 họ thêm vào "Danh lục Cúc Phơng" năm 1971 270 loài, 121 chi 34 họ Gần với Cây cỏ Việt Nam tập, Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) mô tả 10.500 loài thực vật bậc cao có mặt Việt Nam, gần đạt đến số 12.000 loài, theo dự đoán nhiều nhà thực vật học [23] Năm 1995, Nguyễn Bá Thụ công trình Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Vờn quốc gia Cúc Phơng ngời nghiên cứu tính đa dạng thực vật Vờn quốc gia Theo hớng nghiên cứu bảo tồn thực vật, năm 1996 nhà thực vật Việt Nam xuất Sách đỏ Việt Nam mô tả 356 loài thực vật quí nớc ta có nguy giảm sút số lợng bị đe dọa tuyệt chủng cần đợc bảo vệ [6] Tiếp theo, loạt công trình nghiên cứu đa dạng thực vật cho Vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt công trình nghiên cứu Nguyễn Nghĩa Thìn cộng nh: Đánh giá tính đa dạng thực vật Cúc Phơng; Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sapa- Phansipan (1996) công bố 1.750 loài thuộc 680 chi 210 họ; kết nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật Mỏ vàng Bồng Miêu-Đà Nẵng với 417 loài thuộc 297 chi 116 họ; hệ thực vật khu bảo tồn Na Hang 680 loài, 236 chi 117 họ; hệ thực vật núi đá vôi Hòa Bình với 1.251 loài thuộc 604 chi 152 họ, hệ thực vật Vờn quốc gia Pù Mát với 1.144 loài thuộc 545 chi 159 họ, Dựa sở công trình nghiên cứu nớc giới công bố gần đây, Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) thống kê toàn hệ thực vật Việt Nam bao gồm 11.373 loài thực vật bậc cao thuộc 2.524 chi 378 họ có 10.580 thực vật bậc cao có mạch Đồng thời ông đánh giá phân tích đa dạng thực vật nhiều phơng diện khác [58] Đa dạng taxon ngành thực vật bậc cao: TT Ngành Loài Chi Họ 793 182 60 Bryophyta Psilotophyta 1 Lycopodiophyta 57 Equisetophyta 1 Polypodiophyta 669 137 25 Pinophyta 63 23 Magnoliophyta 9.812 2.175 299 11.373 2.524 378 Tổng số Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [58] 2.2 Các nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật 2.2.1 Trên giới Trong hệ thực vật khác gồm loài thuộc nhiều yếu tố địa lý khác yếu tố địa lý đợc chia làm nhóm yếu tố đặc hữu yếu tố di c Trong loài thuộc yếu tố đặc hữu thể khác biệt hệ thực vật với nhau, loài thuộc yếu tố di c lại liên hệ hệ thực vật với Nói cách khác, yếu tố di c yếu tố du nhập vào lãnh thổ khu hệ thực vật đờng khác Trong phạm vi đề tài đề cập đến công trình nghiên cứu địa lý thực vật Đông Dơng Mở đầu cho nghiên cứu địa lý thực vật Đông Dơng phải kể đến hai công trình Góp phần nghiên cứu hệ thực vật Đông D ơng (1926) Giới thiệu hệ thực vật Đông Dơng Gagnepain (1944), tác giả xếp loài hệ thực vật Đông Dơng vào năm yếu tố : - Yếu tố đặc hữu địa: 11,9% - Yếu tố Trung Quốc: 33,8% - Yếu tố Xích Kim - Himalaya : 18,5% - Yếu tố Malaysia nhiệt đới: 15,0% - Yếu tố phân bố rộng nhập nội: 20,8% Mỗi hệ thực vật có khác biệt số lợng, tỉ lệ % đặc điểm yếu tố địa lý.Trong yếu tố địa lý yếu tố đặc hữu đợc đánh giá quan trọng thể tính độc đáo, riêng biệt, chất hệ thực vật Tuy nhiên việc xác định loài đặc hữu có nhiều ý kiến khác Theo T.Pocs, A.I.Tonmachôp J.Schmithỹsen: Đặc hữu loài phân bố vùng (một miền , địa phơng ) trái đất, phát đợc nơi khác trái đất [87];[10] Nh theo cách hiểu xác định tính đặc hữu cần quan tâm đến không gian phân bố loài không cần biết đến nguồn gốc phát sinh chúng 2.2.2 Việt Nam Các tác giả nh Gagnepain, Thái Văn Trừng xem xét, xác định yếu tố đặc hữu không phân biệt yếu tố di truyền (bản địa, di c) yếu tố địa lý Trong điều kiện t liệu Việt Nam nay, để xác định đợc nguồn gốc phát sinh khó khăn không đủ t liệu cổ thực vật, cổ địa lý Vì theo phân tích yếu tố địa lý theo quan điểm T.Pocs, A.I.Tomachop J.Schmithỹsen hợp lý Năm 1965, sở loài thực vật đợc ghi Thực vật chí đại cơng Đông Dơng, T.Pocs phân tích phơng diện địa lý thực vật Miền Bắc Việt Nam [87] đa bảng thống kê yếu tố sau: - Yếu tố đặc hữu: 39,90 % + Việt Nam : 32,55 % + Đông Dơng: 7,35 % - Yếu tố di c từ vùng nhiệt đới : + Trung Quốc: 12,89 % + ấn Độ Hymalaya: 9,33 % + Malaysia- Indonexia: 25,68 % + Các vùng nhiệt đới khác: 7,36 % - Các yếu tố khác: 4,83 % Năm 1978, Thái Văn Trừng vào bảng thống kê loài thực vật Bắc-Việt Nam cho Việt Nam có 3% số chi 27,5% số loài đặc hữu Nhng sau ông gộp loài đặc hữu loài địa làm một, nâng loài đặc hữu địa lên 50%, yếu tố di c từ Malaysia 15%, từ Himalaya, Vân Nam, Quý Châu 10% từ ấn Độ-Myanma 14% Năm 1990, Lê Trần Chấn cộng phân tích yếu tố địa lý hệ thực vật Lâm Sơn lập phổ yếu tố địa lý cho hệ thực vật với yếu tố đặc hữu Việt Nam chiếm 13,16% [11],[79] Khi nghiên cứu hệ thực vật Cúc Phơng, Nguyễn Bá Thụ (1995) lập phổ yếu tố địa lý cho hệ thực vật Đặc biệt Nguyễn Nghĩa Thìn, Phùng Ngọc Lan cộng (1996) xếp 1.944 loài thực vật bậc cao Cúc Phơng vào 17 yếu tố địa lý [32], yếu tố đặc hữu Việt Nam chiếm 17,48% gồm: - Yếu tố đặc hữu Cúc Phơng: 0,15 % - Yếu tố đặc hữu Bắc Bộ: 11,06 % - Yếu tố đặc hữu Bắc Trung Bộ: 4,01 % - Yếu tố đặc hữu Việt Nam: 2,26 % Năm 1999, Lê Trần Chấn cộng Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam lập phổ yếu tố địa lý hệ thực vật Việt Nam, tác giả xếp 10.193 loài vào 20 yếu tố địa lý khác Trên sở phân tích yếu tố địa lý thực vật công trình nghiên cứu mình, Nguyễn Nghĩa Thìn khẳng định hệ thực vật Việt Nam đợc cấu thành yếu tố sau [29]: - Yếu tố đặc hữu - Yếu tố Việt Nam- Nam Trung Hoa - Yếu tố Việt Nam- Himalaya - Yếu tố Việt Nam- ấn Độ - Mianma 10 Bảng 10: Các loài thực vật Môn Sơn có tên Sách đỏ Việt Nam (1996) TT Tên khoa học Tên Việt Nam I Polypodiophyta Ngành Dơng xỉ Dicksoniaceae Họ Lông cu li Cibotium barometz* (L.) Sm Lông cu li II Magnoliophyta Lớp Mộc lan Bignoniaceae Họ Núc nác Markhamia stipulata* (Wall.) Seem Ex Schum Kè đuôi giông Fabaceae Họ Đậu Caesalpinia sappan* L Tô mộc Meliaceae Họ Xoan Chukrasia tabularis* A.Juss Lát hoa Myrsinaceae Họ Đơn nem Ardisia sylvestris* Pit Lá khôi tím Opiliaceae Họ Rau sắng Meliantha suavis* Pierr Rau sắng Sapindaceae Họ Bồ Amesiodendron chinensis* (Merr.) Hu Trờng ngân Smilacaceae Smilax elegantissima* Gagn Smilax poilanei* Gagn K Ngành Mộc lan II.1 Magnoliopsida Tình trạng V T K V K T Họ Kim cang Kim cang R Kim cang Poilani T Từ dẫn liệu bảng 10 cho thấy loài thực vật quý (đợc đánh dấu * danh lục thực vật), có loài cấp độ nguy cấp (V), bị đe dọa tuyệt chủng, loài cấp độ (R), nguy cấp, loài cấp độ bị đe dọa (T) loài nghi ngờ nằm cấp độ (K) Đặc biệt có loài thuộc chi Tragia (Euphorbiaceae) cha có Việt Nam đợc xác định chúng tôi, theo giám định ban đầu loài Tragia aff cochinchinensis Lour (Theo Nguyễn Nghĩa Thìn [59], Lê Trần Chấn [10], Phạm 59 Hoàng Hộ [23], chi Tragia Việt Nam có loài T geranifolia Baill.) Chúng tiếp tục gửi mẫu so sánh giám định thêm để có kết luận tin cậy 4.3 Đa dạng yếu tố địa lý thực vật Từ thông tin thu thập đợc phân bố mặt địa lý loài hệ thực vật Môn Sơn, thu đợc kết nh sau (bảng 11): Bảng 11: Sự phân bố yếu tố địa lý loài No Các yếu tố địa lý Số loài % Yếu tố đặc hữu Trung Bộ 1,61 Yếu tố đặc hữu Trung Bộ Bắc Bộ 22 4,43 Yếu tố đặc hữu Việt Nam 21 4,23 Yếu tố Đông Dơng 105 21,13 Yếu tố Malaixia 1,41 Yếu tố Himalaya 102 20,52 Yếu tố Malesia 28 5,63 Yếu tố Châu nhiệt đới 85 17,10 Yếu tố cổ nhiệt đới 10 2,01 10 Yếu tố Tân nhiệt đới liên nhiệt đới 21 4,23 11 Yếu tố Đông 11 2,21 12 Yếu tố Châu 19 3,82 13 Yếu tố Ôn đới bắc 0,40 14 Yếu tố phân bố rộng 1,81 15 Yếu tố nhập nội di c đại 15 3,02 16 Yếu tố cha xác định 32 6,44 Dẫn liệu bảng cho thấy yếu tố Đông Dơng chiếm tỉ trọng cao với 105 loài chiếm 21,13%, tiếp đến yếu tố Himalaya 102 loài chiếm 20,52%, yếu tố Châu nhiệt đới có 85 loài chiếm 85% Thấp yếu tố Ôn đới Bắc có 60 loài chiếm 0,4%, điều chứng tỏ Môn Sơn khu hệ nhiệt đới Đặc biệt yếu tố đặc hữu Việt Nam chiếm tỉ lệ đáng kể với 51 loài chiếm 10,27% Đây đề tài nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật Vờn quốc gia Pù Mát, gặp nhiều khó khăn vấn đề t liệu tra cứu, nhiều loài đợc xếp vào yếu tố cha xác định Từ kết thu đợc bảng 10 lập đợc phổ yếu tố địa lý thực vật hệ thực vật Môn Sơn (Biểu đồ 5) % 25 20 15 10 Ytđl 10 11 12 13 14 15 16 Biểu đồ 5: Phổ yếu tố địa lý hệ thực vật Môn Sơn 4.4 Đa dạng dạng sống Từ kết thu thập đợc cho thấy hệ thực vật Môn Sơn đa dạng dạng sống (Bảng 12): Bảng 12: Các nhóm dạng sống hệ thực vật Môn Sơn Dạng sống Ph Ch 61 He Cr Th Số loài 328 39 46 35 49 % 66 7,8 9,3 9,9 Sự phân bố nhóm dạng sống nh sau: - Nhóm chồi đất (Ph): + Nhóm chồi đất lớn vừa (MM): Có 87 loài chiếm 17,51%; thuộc nhóm chủ yếu nằm họ Fagaceae, Lauraceae, Moraceae, Elaeocarpaceae, Myrtaceae, Clusiaceae, Magnoliaceae + Nhóm chồi bé đất (Mi): Có 118 loài chiếm 23,74%; thuộc nhóm chủ yếu nằm họ Araliaceae, Euphorbiaceae, Melastomataceae, Rubiaceae + Nhóm có chồi thấp đất (Na): Có 56 loài chiếm 11,27%; chủ yếu thuộc họ Lamiaceae, Moraceae, Myrsinaceae, Solanaceae, Verbenaceae + Nhóm có chồi đất sống nhờ sống bám (Ep): Có 10 loài chiếm 2,01%; nằm họ Orchidaceae, Aslepiadaceae số loài thuộc ngành Polypodiphyta + Nhóm có chồi đất leo quấn (Lp): Có 45 loài chiếm 9,05%; chủ yếu thuộc họ Annonaceae, Fabaceae, Convolvulaceae + Nhóm có chồi đất thân thảo (PhH): Có loài chiếm 0,6% thuộc họ Poaceae nh Bambusa bambos (L.)Voss (Tre); Dendrocalamus patellalis Gamble (Giang); Neohouzeana dulloa Cam (Nứa) - Nhóm có chồi sát đất (Ch): Có 39 loài chiếm 7,8%; gặp họ thuộc ngành Polypodiophyta số họ ngành Magnoliophyta nh Asteraceae, Fabaceae, - Nhóm chồi nửa ẩn (He): Có 46 loài chiếm 9,3%; gặp họ Apiaceae, Poaceae, Araceae số họ thuộc ngành Polypodiophyta 62 - Nhóm chồi ẩn (Cr): Có 35 loài chiếm 7%; chủ yếu thuộc họ Amarillidaceae, Dioscoreaceae, Smilacaceae - Nhóm năm (Th): Có 49 loài chiếm 9,9%; chủ yếu thuộc họ Asteraceae, Lamiaceae Từ dẫn liệu bảng 12 cho thấy nhóm chồi (Ph) chiếm u nhóm dạng sống khác, điều phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Nghĩa Thìn (1996); Lê Trần Chấn (1999) nhiều tác giả khác Theo chúng tôi, u nhóm chồi đất đặc điểm chung hệ thực vật vùng nhiệt đới Từ kết lập đợc phổ dạng sống hệ thực vật Môn Sơn nh sau: SB = 66 Ph + 7,8 Ch + 9,3 He + 7Cr + 9,9 T Ph 65,9% T 9,9% Cr 7,0% He 9,3% Ch 7,9% Biểu đồ 6: Phổ nhóm dạng sống hệ thực vật Môn Sơn Khi so sánh phổ dạng sống hệ thực vật Môn Sơn với hệ thực vật Việt Nam phổ dạng sống tiêu chuẩn Raunkier [84], thu đợc kết nh sau (Bảng 13): Bảng 13: So sánh phổ dạng sống hệ thực vật Môn Sơn với 63 hệ thực vật Việt Nam phổ dạng sống chuẩn Nhóm dạng sống Ph (%) Ch (%) He (%) Cr (%) Th (%) Hệ thực vật Môn Sơn 66 7,8 9,3 9,9 Hệ thực vật Việt Nam 54,6 10 21,4 10,4 5,6 Phổ dạng sống chuẩn 46 26 15 Khu hệ thực vật % 70 60 50 40 30 20 10 Ph Ch Môn Sơn He Cr Việt Nam Th Dạng sống Phổ d.s chuẩn Biểu đồ 7: So sánh phổ dạng sống hệ thực vật Môn Sơn với hệ thực vật Việt Nam phổ dạng sống chuẩn Qua bảng 13 biểu đồ cho thấy nhóm chồi hệ thực vật Môn Sơn chiếm tỉ lệ lớn nhất, tiếp đến hệ thực vật Việt Nam phổ dạng sống tiêu chuẩn Điều chứng tỏ tính chất nhiệt đới hệ thực vật Việt Nam đặc biệt hệ thực Môn Sơn Tỉ lệ nhóm dạng sống lại không hoàn toàn giống nhau, điều có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân nhất, theo chúng tôi, thay đổi điều kiện môi trờng sống làm cho loài có khả thích nghi với điều kiện sống ngày tăng lên 64 Kết luận đề nghị Kết Luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận nh sau: * Về thành phần loài thực vật: - Hệ thực vật Môn Sơn đa dạng phong phú, có 497 loài thuộc 319 chi 110 họ ngành thực vật bậc cao có mạch đợc xác định Sự phân bố taxon ngành không đều: ngành Magnoliophyta chiếm u với 92,96% tổng số loài toàn hệ, tiếp đến ngành Polypodiophyta chiếm 5,43% thấp ngành Polypodiophyta chiếm 1,61% tổng số loài toàn hệ - hệ thực vật Môn Sơn, trung bình họ có 2,9 chi; chi trung bình có 1,56 loài trung bình họ có 4,52 loài - Mời họ đa dạng hệ thực vật Môn Sơn có tổng số loài chiếm 42,05%, bao gồm: Euphorbiaceae (42 loài); Fabaceae (42 loài); Rubiaceae (27 loài); Moraceae (18 loài); Asteraceae (16 loài); Verbenaceae (16 loài); Poaceae (15 loài); Lauraceae (13 loài); Lamiaceae (10 loài); Rutaceae (10 loài) Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả nớc giới - Mời chi đa dạng hệ thực vật Môn Sơn có tổng số 58 loài chiếm 11,67% tổng số loài toàn hệ, bao gồm chi: Ficus (14 loài), Cassia (7 loài), Callicarpa (6 loài), Ardisia (6 loài), chi Bauhinia, Lithocarpus, Mallotus, Mussaenda, Selaginella (đều có loài) * Về giá trị sử dụng: - Chúng thống kê đợc hệ thực vật Môn Sơn có 298 loài (60%) có giá trị sử dụng, đáng quan tâm có 189 loài làm thuốc, 66 loài cho gỗ, 52 loài ăn đợc 28 loài làm cảnh, có nhiều loài cho giá trị khác * Về dạng sống: - Phổ dạng sống hệ thực vật Môn Sơn: SB = 66 Ph + 7,9 Ch + 9,3 He + Cr + 9,9 T 65 Tỉ trọng yếu tố chồi cao (66%), cao hệ thực vật Châu Khê Pù Mát, điều chứng tỏ Môn Sơn có tính chất nhiệt đới đặc trng * Yếu tố địa lý: - Yếu tố có tỉ trọng cao hệ thực vật Môn Sơn yếu tố Đông Dơng chiếm 21,13%; tiếp đến yếu tố Himalaya chiếm 20,52% yếu tố Châu nhiệt đới chiếm 17,10% Điều chứng tỏ hệ thực vật Môn Sơn có mối liên quan với hệ thực vật Lào, Cămpuchia, Trung Quốc, ấn Độ, Mianma, Thái Lan - Các yếu tố đặc hữu Việt Nam hệ thực vật Môn Sơn chiếm tỉ lệ đáng kể với 51 loài chiếm 10,27% toàn hệ * Trong trình điều tra, phát đợc loài thực vật quý Môn Sơn đợc ghi Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật-tập 2) Một số loài khu vực điều tra xã Môn Sơn đợc thu thập giám định nhng cha gặp danh lục Pù Mát công trình nghiên cứu trớc khu hệ này, loài bổ sung cho danh lục vờn quốc gia Pù Mát Tuy nhiên để có kết luận tin cậy cần có thời gian để tiếp tục so mẫu, giám định cách chắn có công bố sau Đề Nghị - Hệ thực vật Môn Sơn nói riêng hệ thực vật Pù Mát nói chung đa dạng phong phú, công trình nghiên cứu khu hệ ỏi so với tiềm đa dạng thực vật Cần có nhiều nghiên cứu hệ thực vật Pù Mát mức điều tra mức độ chuyên sâu - Hệ thực vật Môn Sơn đa dạng nguồn gen quý, chí có nhiều loài đặc hữu, loài cha đợc phát Do cần tiến hành khoanh nuôi, bảo vệ chặt chẽ nhằm giữ lại tài nguyên quý giá - Trong thời gian hạn hẹp, với khu hệ thực vật đa dạng nh Môn Sơn, gặp không khó khăn nghiên cứu lĩnh vực phức tạp nh đa dạng thực vật, nhiều vấn đề cha đợc quan tâm đầy đủ nh: đa dạng quần xã thực vật, số đa dạng hệ thực vật, loài đặc hữu địa, loài mới, Chúng mong muốn đợc tiếp tục đề tài để nghiên cứu cách sâu hơn, tỉ mỉ khu hệ thực vật 66 tài liệu tham khảo tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân: Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1997 532tr Nguyễn Tiến Bân cộng sự: Danh lục thực vật Tây Nguyên Viện sinh vật học, Viện khoa học Việt Nam-1984 235tr Bảng tra số loài thông thờng NXB Nông thôn, Hà Nội-1970 85tr Phạm Hồng Ban: Nghiên cứu đa dạng thực vật sau nơng rẫy vùng đệm Pù Mat Nghệ An Luận án Tiến sĩ sinh học, 1999 Phạm Hồng Ban: Sự biến động thành phần loài sau nơng rẫy huyện Con Cuông, Nghệ An Tạp chí Lâm nghiệp, số 7/97 tr: 13-14 Bộ KHCN MT: Sách đỏ Việt Nam Phần thực vật NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội-1996 484tr Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng: Thực vật thực vật đặc sản rừng Trờng Đại học Lâm nghiệp-1992 306tr Đặng Quang Châu, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thị Quý: Một số kết ban đầu điều tra thành phần loài thực vật KBT TN Pù Mát, Nghệ An Tuyển tập công trình hội thảo ĐDSH Bắc Trờng Sơn NXB ĐHQG Hà Nội-1999 tr: 36-40 Đặng Quang Châu cộng sự: Góp phần nghiên cứu số đặc điểm đặc trng hệ thực vật Pù Mát, Nghệ An Đề tài cấp bộ, Vinh-1999 64tr 10 Lê Trần Chấn: Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1999 307tr 11 Lê Trần Chấn: Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn Luận án PTS - ĐHTH Hà Nội-1990 12 Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến: Phân loại thực vật- Thực vật bậc cao NXB Đại học trung học chuyên nghiệp-1978 550tr 13 Võ Văn Chi: Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học-1999 1468tr 14 Cao Thuý Chung, Nguyễn Bội Quỳnh: Cây rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1976 386tr 15 Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp: Địa lý họ Việt Nam NXB 67 khoa học kỹ thuật Hà Nội-1987 190tr 16 Vũ Văn Chuyên: Tóm tắt đặc điểm họ thuốc NXB Y học, Hà Nội-1976 271tr 17 Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên: Tiếp cận sinh thái nhân văn phát triển bền vững miền núi Tây nam Nghệ An NXB Nông nghiệp Hà Nội-1997 128tr 18 Chu Văn Dũng: Đa dạng sinh học khu bảo tồn Nghệ An Tạp chí Lâm nghiệp, số 11+12/98 tr: 54 19 Nguyễn Kim Điều, Lê Minh Niệm: Sau 50 năm nhìn lại nguồn tài nguyên rừng Nghệ An Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững trung du miền núi Nghệ An NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1995 tr: 34-36 20 Nguyễn Thị Hạnh: Nghiên cứu loại thuốc dân tộc Thái huyện Con Cuông-Nghệ An Luận án Tiến sỹ sinh học, 1999 21 Hoàng Hòe: Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam NXB Giáo dục, 1998 347tr 22 Phạm Hoàng Hộ: Cây cỏ miền Nam Việt Nam (2 tập) Sài Gòn 19701972 23 Phạm Hoàng Hộ: Cây cỏ Việt Nam (3 tập) Nhà xuất trẻ, Hà Nội-1999 24 Phạm Hoàng Hộ: Thực vật chúng NXB Lửa thiêng-1972 301tr 25 Trần Hợp: Cây cảnh Việt Nam (Trừ họ Phong lan) NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1993 448tr 26 Hutchinson J.: Những họ thực vật có hoa (Tập 2, Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên dịch) NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1978 328tr 27 Đặng Huy Huỳnh: Bắc Trờng Sơn-Một vùng địa lý sinh học tiềm ẩn hấp dẫn tính đa dạng sinh học cao Tuyển tập công trình hội thảo ĐDSH Bắc-Trờng Sơn NXB ĐHQG Hà Nội-1999 Tr: 86-88 28 Lê Văn Khoa (Chủ biên), Trần Thị Lanh: Môi trờng phát triển bền vững Miền núi NXB Giáo dục-1997 143tr 29 Lê Vũ Khôi: Địa lý sinh vật ĐHQG Hà Nội-1999 234tr 30 Klein R.M-Klein D.T: Phơng pháp nghiên cứu thực vật (t.1) NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội-1976 347tr 31 Lê Khả Kế: Cây cỏ thờng thấy Việt Nam (6 tập) NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 19691976 32 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ: Tính đa dạng thực vật Cúc Phơng NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1996 187tr 68 33 Đinh Ngọc Lâm, Vũ Văn Chuyên, Nguyễn Tiến Bính, Ngô Văn Thông: Một số thuốc dợc liệu Việt Nam, Lào, Campuchia(T1) NXB Nông nghiệp Hà Nội-1987 175tr 34 Phan Kế Lộc: Một số dẫn liệu cấu trúc hệ thống hệ thực vật Cúc Phơng.Tạp chí sinh học, số 2/86 tr: 1-8 35 Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp: Các loài hạt trần Việt Nam bị đe dọa tiêu diệt có mặt chúng khu bảo tồn Tạp chí Lâm nghiệp, số 1/97 tr: 18-19 36 Nguyễn Văn Luyện: Góp phần nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên kết hợp khoanh nuôi thảm thực vật rừng số thực bì tỉnh Nghệ An Đề tài cấp Đại học Vinh-2000 54tr 37 Nguyễn Văn Luyện: Thực trạng thảm thực vật phơng thức canh tác ngời Đan Lai vùng đệm Pù Mát Nghệ An Luận văn Thạc sỹ khoa học,1998 71tr 38 Trần Đình Lý cộng sự: 1900 loài có ích NXB Thế giới, 1993 544tr 39 Moya Tomlinson: Sinh thái rừng nhiệt đới Trung tâm KHCN MT tỉnh Gia Lai, số 3/95 tr: 7-10 40 Nguyễn Minh Nghị, Nguyễn Lơng Phán: Kiến thức sở rừng NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1971 178tr 41 Nguyễn Minh Nghị: Từ điển Latinh-Việt tên thực vật NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1970 292tr 42 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan: Sinh thái rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1998 178tr 43 Phạm Văn Nguyên: Những có Dầu béo Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1981 248tr 44 Nguyễn Thành Nhâm: Môi trờng rừng Nghệ An, thực trạng giải pháp Thông tin KHCN môi trờng Nghệ An Số 3/95,tr: 45 Ngô Trực Nhã, Nguyễn Thị Hạnh: Đặc điểm cấu trúc số thuốc trung du miền núi tỉnh Nghệ An Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững trung du miền núi Nghệ An NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1995 tr: 67-71 46 Ngô Trực Nhã, Trần Đình Lý: Một số kết điều tra trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế trồng vờn số dân tộc trung du miền núi tỉnh Nghệ An Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái 69 nông lâm nghiệp bền vững trung du miền núi Nghệ An NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1995 tr: 50-54 47 Trần Ngũ Phơng: Bớc đầu nghiên cứu rừng Bắc Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1970 212tr 48 Lê Văn Phợng: Khái quát đặc điểm khí hậu miền núi, trung du tỉnh Nghệ An Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững trung du miền núi Nghệ An NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1995 tr: 30-33 49 Primack R., Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng: Cơ sở sinh học bảo tồn NXB Sinauer Associates Inc USA., NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội-1999 365tr 50 Nguyễn Thị Quý, Đặng Quang Châu: Góp phần nghiên cứu thành phần loài dơng xỉ KBT TN Pù Mát Nghệ An Tuyển tập công trình hội thảo ĐDSH Bắc Trờng Sơn NXB ĐHQG Hà Nội-1999 tr: 44-50 51 Hoàng Hoa Quế: Nghiên cứu tính đa dạng gỗ vùng núi cao VQG Ba Vì Luận án Thạc sỹ Lâm nghiệp-Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội-1997 52 Richards P.W.: Rừng ma nhiệt đới (3 tập, Vơng Tấn Nhị dịch) NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1968-1969 53 Hoàng Thị Sản (Chủ biên), Hoàng Thị Bé: Thực hành phân loại thực vật NXB Giáo dục-2000 164tr 54 Hoàng Thị Sản (Chủ biên), Hoàng Thị Bé: Phân loại thực vật NXB Giáo dục-1998 456tr 55 Schmithusen Josef: Địa lý đại cơng thảm thực vật (Đinh Ngọc Trụ dịch) NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1976 283tr 56 SFNC: PuMat - Điều tra đa dạng sinh học khu bảo vệ Việt Nam NXB Lao động xã hội, Hà Nội-2001 174tr 57 Takhtajan: Nguồn gốc phát tán thực vật có hoa (Nguyễn Bá, Hoàng Kim Nhuệ dịch) NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1977 168tr 58 Nguyễn Nghĩa Thìn: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1997 223 tr 59 Nguyễn Nghĩa Thìn: Khóa xác định hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1999 138tr 60 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, Trần Quang Thụy: Tính đa dạng quần xã thực vật Cúc Phơng Tạp chí Lâm nghiệp , số 5/95 tr:19-20 70 61 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã: Cây thuốc đồng bào Thái, Con Cuông, Nghệ An NXB Nông nghiệp, Hà Nội-2001 178tr 62 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời: Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sapa-Phansipan NXB ĐHQG Hà Nội-1998 115tr 63 Nguyễn Nghĩa Thìn, Trần Quang Ngọc: Bớc đầu nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật vùng núi đá vôi Hoà Bình Tạp chí Lâm nghiệp, số 3/97 tr:17-18 64 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng sự: Nghiên cứu đa dạng thực vật Khu bảo tồn Pù Mát, Nghệ An Tuyển tập công trình hội thảo ĐDSH Bắc Trờng Sơn NXB ĐHQG Hà Nội-1999 tr: 65-67 65 Lơng Ngọc Toản, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Võ Văn Chi: Phân loại thực vật (3 tập) NXB Giáo dục, 1978-1979 66 Nguyễn Văn Trơng: Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1983 105tr 67 Thái Văn Trừng: Phát sinh quần lạc phân loại thảm thực vật rừng NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1963 119tr 68 Thái Văn Trừng: Thảm thực vật quan điểm sinh thái NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1978 276tr 69 Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Trơng, Mai Xuân Vấn: Xây dựng khu bảo vệ thiên nhiên NXB Nông thôn, Hà Nội-1973 142tr 70 Nguyễn Tích, Trần Hợp: Tên rừng Việt Nam NXB Nông thôn, Hà Nội -1971 250tr 71 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp: Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam NXB ĐHQG Hà Nội-2001.tr:81-82 72 Viện điều tra quy hoạch rừng: Cây gỗ rừng Việt Nam (7 t.) NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1971-1982 73 Vsivkin Đ.Đ.: Thành lập đồ địa thực vật (Lê Trần Chấn dịch ) NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội-1985 199tr tài liệu TIếNG ANH 74 A.E.Radfard: Vascular plant systemalics NewYork, 1974 75 Davis P.H., Heywook V.K.: Principles of Angiospermae taxonomy Edinburgh London-1963 76 Forest inventory and planning Institute: Viet Nam forest trees Publishing House Agriculture, Hanoi-1996 788p 71 77 K.Brumit : Vascular plant families and genera Roval Botanic gardens Kew, 1992 804p 78 Karen Schoonmaker Freudenberger: Tree and land tenure rapid appraisal tools Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome1994.81p 79 Le Tran Chan: Lam Son flora in Luong Son district, Hoa Binh Province, Viet Nam.Regional study on Biodiversity: Concerts, Frameworks, and Methods Yunnan University Press, China-1995 p: 89-98 80 Long Chun-Lin et all: Plant diversity in swidden Agroecosytems: A case study of the Jinuo Community of Xishuangbanna Regional study on Biodiversity: Concerts, Frameworks, and Methods Yunnan University Press, China-1995 p: 53-72 81 Nguyen Nghia Thin: Euphorbia of Viet nam Publishing House Agriculture, Hanoi-1995 50p 82 Nguyen Nghia Thin: Preliminary study of ethnophar macology in Luong Son, Ha Son Binh Province, Viet Nam Revue pharmaceutique, 1993 p: 50-70 83 Nguyen Nghia Thin: State of botanical research in Viet Nam with special reference Proc NCST Viet Nam-1997 No 9, p: 70-90 84 Raunkier: The life form of plants and statical plant geography Oxpord-1934 Vol 16 85 Recoftc Report: Cultivating Forests: Alternative forest Management Practices and technique for Community Forestry Recoftc, Thailand-2001 No17, 253p tài liệu TIếNG PHáP 86 Médecine traditionnelle et pharmacopée: Les plantes médicibales au Vietnam (Livre 2) Agence de cooperation Culturelle et Technique, Paris-1990, 188p 87 Pocs Tomas: Analysé aire-gegraphyque et Ecologique de la flora du Nord Viet Nam Acta-Acad-Peed, Agriens, 1965 p: 395-495 tài liệu TIếNG nga 88 Taxtaan A : Magnoliophyta B pacte om ,( :1,2 ) Mockba npobeee, 1980-1981 89 Zpybk U.T ya C.Z : Polipodiophyta u Pinophyta B pacte om Mockba npobeee, 1978 307p 90 M ykobck: Kyype Pace x Copo Uecbo 72 "Kooc" epa, 1971 750 p 73 [...]... Mát - Nghệ An trong công trình Nghiên cứu đa dạng thực vật sau nông nghiệp n ơng rẫy ở vùng đệm Pù Mát - Nghệ An, ngoài sự đánh giá về đa dạng thành phần loài tác giả còn đánh giá sự đa dạng của các quần xã thực vật và đã xác định đợc diễn thế của thảm thực vật sau nơng rẫy tại khu vực nghiên cứu [4] Năm 2001, trong công trình điều tra đa dạng sinh học ở Vờn quốc gia Pù Mát rất quy mô của SFNC do cộng... họ ở vùng đệm Pù Mát, tác giả cũng đã đa ra một danh lục tập đoàn cây trồng của ngời an Lai [37] Năm 1999, Đặng Quang Châu và cộng sự với đề tài cấp bộ: Góp phần nghiên cứu một số đặc trng cơ bản của hệ thực vật Pù Mát - Nghệ An thống kê đợc 883 loài thực vật bậc cao thuộc 460 chi và 144 họ, tác giả cũng đa ra phổ dạng sống của hệ thực vật Pù Mát, đồng thời bớc đầu đã có nhận xét về tính chất và quy... nhóm dạng sống cây chồi trên (Ph), điều này cũng phù hợp với những kết quả nghiên cứu và nhận xét của các tác giả nh Raunkiear (1934), Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), Lê Trần Chấn (1999) 1.2.4 Thực trạng đa dạng sinh học và các công trình nghiên cứu về hệ thực vật Vờn quốc gia Pù Mát 1.2.4.1 Thực trạng đa dạng sinh học ở Vờn quốc gia Pù Mát 12 - Đa dạng sinh học ở cấp độ sinh cảnh: Vờn quốc gia Pù Mát là... lục thực vật đầu tiên của Pù Mát Năm 1998, Nguyễn Thị Quý trong công trình Góp phần điều tra thành phần loài Dơng xỉ KBT TN Pù Mát đã thống kê và mô tả đợc 90 loài thuộc 42 chi của 23 họ [47] Cũng năm này, trong đề tài Thực trạng thảm thực vật trong phơng thức canh tác của ngời an Lai vùng đệm Pù Mát- Nghệ An Nguyễn Văn Luyện đã công bố 251 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 178 chi, 77 họ ở vùng đệm. .. đa dạng sinh học Pù Mát đã xác định đợc 1.144 loài thực vật thuộc 545 chi của 159 họ thực vật bậc cao ở Vờn quốc gia Pù Mát Đây là kết quả mới và đầy đủ nhất từ trớc tới nay về hệ thực vật Pù Mát Trong đó đã xác định đợc 3 loài mới là Cleistanthus sp (Euphorbiaceae); Phyllagathis sp (Melastomataceae); Phrynium pumatensis (Marantaceae), có 37 loài quí hiếm đang gặp nguy hiểm và rất nhiều loài thực vật. .. Con Cuông, Tơng Dơng tỉnh Nghệ An Đờng ranh giới phía nam của Vờn quốc gia Pù Mát chạy dọc theo đờng biên giới quốc tế Việt-Lào Vờn quốc gia Pù Mát đợc thành lập năm 2001 và đợc chia làm 2 vùng: Vùng nghiêm ngặt (vùng lõi) 91.113 ha và vùng đệm 86.000 ha, Pù Mát là tên gọi của đỉnh núi cao nhất ( 1.841m ) 17 18 19 Vùng đệm Vờn quốc gia nằm chủ yếu phía đông của Vờn quốc gia, phía bắc giáp với thị trấn... điểm nghiên cứu Bản Xiềng và bản Yên của xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vờn quốc gia Pù Mát 3.3 Thời gian nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 8/2001 đến tháng 10/2002, thời gian đợc phân bố nh sau: - Tháng 8-10/2001: Điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu viết đề cơng - Tháng 11/2001: Thu mẫu thực vật đợt 1 - Tháng 1/2002: Thu mẫu thực vật đợt 2 - Tháng 4-5/2002: Thu mẫu thực vật đợt... loài thực vật cấu thành một hệ thực vật khác nhau về tính thích nghi với điều kiện bất lợi để tồn tại qua mùa khó khăn của năm, đó là cơ sở để phân loại dạng sống Khi đã có số liệu về dạng sống của các loài, có thể lập đợc phổ dạng sống của hệ thực vật Phổ dạng sống của hệ thực vật cho phép đánh giá về tính chất sinh thái của vùng địa lý và là cơ sở để so sánh các hệ thực vật với nhau Để đánh giá sự đa. .. của thảm thực vật [9] Năm 2000, Nguyễn Thị Hạnh trong công trình nghiên cứu cây thuốc của đồng bào dân tộc Thái vùng tây nam Nghệ An, tác giả đã mô tả 544 loài thực vật bậc cao làm thuốc thuộc 363 chi của 121 họ và đã công bố nhiều bài thuốc hay của đồng bào dân tộc [20] Cũng trong năm 2000, Phạm Hồng Ban đã công bố 586 loài thực vật bậc cao thuộc 334 chi và 105 họ ở vùng đệm Pù Mát - Nghệ An trong... cứu về yếu tố địa lý thực vật ở Vờn quốc gia Pù Mát Khu hệ này còn hứa hẹn một hệ thực vật đa dạng, phong phú cả ở vùng lõi và vùng đệm còn cha đợc phát hiện Đây cũng chính là lí do khiến chúng tôi chọn đề tài này 16 Chơng 2 Điều kiện tự nhiên và Xã Hội tại Vờn quốc gia Pù Mát 2.1 Điều kiện tự nhiên Vờn quốc gia Pù Mát nằm trên sờn đông của dải Trờng Sơn Do có địa hình phức tạp và dốc nên dải Trờng ... cầu thực tiễn nh trên, chọn đề tài Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch xã Môn Sơn Vùng đệm Vờn quốc gia Pù Mát, Nghệ An Mục tiêu đề tài: Đánh giá vài khía cạnh tính đa dạng hệ thực. .. họ vùng đệm Pù Mát - Nghệ An công trình Nghiên cứu đa dạng thực vật sau nông nghiệp n ơng rẫy vùng đệm Pù Mát - Nghệ An, đánh giá đa dạng thành phần loài tác giả đánh giá đa dạng quần xã thực vật. .. trạng thảm thực vật phơng thức canh tác ngời an Lai vùng đệm Pù Mát- Nghệ An Nguyễn Văn Luyện công bố 251 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 178 chi, 77 họ vùng đệm Pù Mát, tác giả đa danh lục

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở ĐầU

    • Vườn quốc gia Pù Mát được thành lập năm 2001 và được chia làm 2 vùng: Vùng nghiêm ngặt (vùng lõi) 91.113 ha và vùng đệm 86.000 ha, Pù Mát là tên gọi của đỉnh núi cao nhất ( 1.841m ).

    • Vùng đệm Vườn quốc gia nằm chủ yếu phía đông của Vườn quốc gia, phía bắc giáp với thị trấn huyện Tương Dương, phía nam giáp với xã Phúc Sơn huyện Anh Sơn, phía tây giáp với vùng nghiêm ngặt của Vườn quốc gia, phía đông giáp sông Cả. Diện tích của vùng đệm thuộc địa giới hành chính của 3 huyện với Con Cuông chiếm 48%, Tương Dương 31% và Anh Sơn 21%.

    • 2.1.2. Địa chất, địa hình.

    • Vườn quốc gia Pù Mát nằm trên dải Trường Sơn, độ cao từ 100-1.841m so với mặt biển, trong đó 90% diện tích của Vườn quốc gia có độ cao dưới 1.000m. Những khu vực cao nhất nằm ở phần phía nam của Vườn quốc gia, nơi mà các đỉnh giông của các dải núi Trường Sơn được tìm thấy và đó cũng là khu vực biên giới Việt-Lào. Đỉnh cao nhất của Vườn quốc gia là đỉnh núi Pù Mát với độ cao 1.841m nằm trên hệ thống đỉnh giông này. Từ đỉnh giông này các thung lũng dốc trải dài xuống tạo thành một hệ thống giông đồi và theo hướng vuông góc với đỉnh giông chính. Những giông này với độ dốc rất cao tạo thành các đỉnh có độ cao từ 800 đến 1.500m. Độ cao của các giông làm hạn chế đối với sự mở rộng của các đỉnh. Các thung lũng dốc kết cấu địa hình phức tạp và cản trở việc tác động vào môi trường sống tự nhiên. Các đáy thung lũng có 4 lưu vực sông chính, lũ không thường xuyên. Có một số vùng nghiêm ngặt ở vùng đất thấp dọc theo bờ của các sông khe Thơi và khe Khặng hiện đang có dân cư sinh sống [56].

    • CHƯƠNG 4

    • Ngành, lớp

      • Bảng 2: Danh lục hệ thực vật Môn Sơn.

        • TT

        • Họ Quyển bá

        • Selaginella pseudopaleifera Hand.-Mazz.

        • Selaginella repanda (Desv.) Spr.

        • Quyển bá yếu

        • Selaginella sp.

        • Selaginella willdenowii (Desv.) Bak.

        • Quyển bá

        • Tóc thần vệ nữ

        • Adiantum caudatum L.

          • Tổ chim

          • Răng dê lá dừa

          • Woodwardia sp.

          • Strophantus divaricatus (Lour.) Hook. et Arn (S.divergens Grah.)

          • Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce

          • Chromolaena odorata (L.) King et Rob (Eupatorium odoratum L.)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan