Những tìm tòi nghệ thuật trong thơ thi hoàng luận văn thạc sĩ ngữ văn

153 371 1
Những tìm tòi nghệ thuật trong thơ thi hoàng  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU THỊ QUỲNH ANH NHỮNG TÌM TÒI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ THI HOÀNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 NHÀ THƠ THI HOÀNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ từ thấy hướng dẫn, từ thầy giáo, cô giáo giảng dạy Khoa Ngữ văn Đại học Vinh; từ anh chị bạn bè đồng nghiệp người thân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phan Huy Dũng - người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương THI HOÀNG TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Cuộc đời người Thi Hoàng 1.1.1 Cuộc đời Thi Hoàng 1.1.2 Con người Thi Hoàng 1.1.3 Quan niệm sống Thi Hoàng 1.2 Hành trình thơ Thi Hoàng 1.2.1 Các chặng đường sáng tạo thơ Thi Hoàng 1.2.2 Quan niệm thơ Thi Hoàng 1.3 Chỗ đứng thi đàn Thi Hoàng 1.3.1 Thi Hoàng vùng thơ đất Cảng 1.3.2 Thi Hoàng tìm tòi chung thơ Việt Nam đương đại Chương NHỮNG TÌM TÒI NHẰM XÁC LẬP TƯ CÁCH THI SĨ CÔNG DÂN TRONG THƠ 2.1 Cái trữ tình thơ Thi Hoàng 2.1.1 Giới thuyết chung trữ tình thơ 2.1.2 Cái trữ tình thơ Thi Hoàng 2.2 Những đề tài thơ Thi Hoàng 2.2.1 Quê hương, đất nước 2.2.2 “Một thời đạn bom” 2.2.3 Chuyện đời muôn thuở 2.2.4 Đi tìm ngã 2.3 Những hình tượng thơ Thi Hoàng 2.3.1 Hình tượng người nghệ sĩ 2.3.2 Hình tượng người cần lao 2.3.3 Hình tượng người lính 2.3.4 Hình tượng người phụ nữ Chương NHỮNG NỖ LỰC ĐỔI MỚI THI PHÁP THƠ 3.1 Sự kỳ khu cấu tứ 3.1.1 Khái niệm cấu tứ 3.1.2 Những dạng cấu tứ thơ Thi Hoàng 3.1.3 Ý thức xây dựng tính chỉnh thể tập thơ 3.2 Sự uốn vặn ngôn ngữ 3.2.1 Một nhãn quan ngôn ngữ 3.2.2 Tính “thức nhọn” cách nói 3.2.3 Sự pha trộn lớp từ ngữ 3.3 Sự phá vỡ tính đơn giọng điệu 3.3.1 Giọng điệu kết nhìn đa chiều sống 3.3.2 Các sắc thái giọng điệu 3.3.3 Sự thống sắc thái giọng điệu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thi Hoàng nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ, hệ với số nhà thơ, nhà văn khác đất Cảng Hải Phòng như: Trịnh Hoài Giang, Đoàn Lê, Ưu Văn Khuê, Phạm Ngà, Trần Quốc Minh, Đồng Đức Bốn Ông đến với thơ mối lương duyên tiền định để suốt năm tháng đời mình, Thi Hoàng gắn bó với thơ tình nhân tri kỉ Từ mùa như: Cửa sông (1979), Ba phần tư trái đất (1980), Nhịp sóng (1982), Bóng gió tạt…đến Gọi qua vách núi (1995), Cộng sinh khoảng trống (2004)…, Thi Hoàng khẳng định vị thi đàn Việt Nam đương đại Như lão nông cần mẫn chăm đền đáp xứng đáng, sáng tác Thi Hoàng gây tiếng vang đời sống văn học nước nhà Năm 1996, ông nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Tập Bóng gió tạt Gọi qua vách núi Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam trao giải A năm 2001 Đến năm 2007, khẳng định độ chín tài nhà thơ, Thi Hoàng vinh dự nhận Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật Rõ ràng, Thi Hoàng tượng thơ ca đáng nghiên cứu cách công phu, nghiêm túc 1.2 Thơ Thi Hoàng kén chọn độc giả Điều nghĩa thơ ông không hay, không độc đáo mà hoàn toàn ngược lại Nói đến thơ Thi Hoàng nói đến hành trình cách tân, sáng tạo, tìm tòi, khám phá không mệt mỏi Đến với thơ Thi Hoàng, qua thơ Thi Hoàng, người đọc phần thấy hành trình thành tựu đổi thơ Việt chục năm qua Từ trước đến nay, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện đóng góp Thi Hoàng cho thơ đại Việt Nam Đây điều cần nhà phê bình, nghiên cứu ý khắc phục 1.3 Qua việc tiếp cận, nghiên cứu thơ trường ca Thi Hoàng, thân có hiểu biết thơ Việt đương từ đó, mang đến cho học sinh niềm tin vào tiền đồ phát triển tốt đẹp thơ Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Trên trang mạng xã hội, Thi Hoàng thơ Thi Hoàng đánh giá nhiều bình diện góc độ, tất có điểm chung, khẳng định bền bỉ sức sáng tạo độc đáo hành trình cách tân thơ Việt ông Giữa năm chín mươi, Trần Mạnh Hảo có nhận xét chân tình, ghi nhận đặc sắc thơ Thi Hoàng: “…Ông tượng lạ thơ miền Bắc hồi Ông nhà thơ có câu thơ hay vào loại bậc nhà thơ có câu thơ hay thời Tôi yêu Thi Hoàng ông bay bổng: Đám mây màu thiếu nữ/ bay ngang hai ta, ông thực Ba lô cóc: Nghe đằng sau thấp thỏm/ Như với Tôi yêu Thi Hoàng ông viết câu thơ hay nỗi cô đơn kiếp người: Những buổi chiều cất vào đâu” [25, 177] Tập trường ca Gọi qua vách núi xác định vị đáng nể Thi Hoàng thơ Việt Nam đương đại Tác giả Võ Quốc Văn Thi Hoàng vườn thi nhân đất Cảng đăng http: //evan.vnexpress.net ngày 20/3/2006 viết: “Gọi qua vách núi xuất thi đàn chẳng lúc tên tuổi Thi Hoàng trở thành tượng Thực thơ tên tuổi Thi Hoàng có nhớ người yêu thơ Việt Nam từ lâu phải đến Gọi qua vách núi, thơ anh công chúng đón nhận với thái độ yêu quý nồng nhiệt trân trọng thế” Tác giả khẳng định: “Trường ca Gọi qua vách núi khẳng định đẳng cấp thương hiệu thơ Thi Hoàng” Cũng báo này, Vũ Quốc Văn đăng tải ý kiến nhận xét nhà thơ Nguyễn Hưng Hải tác phẩm Bóng gió tạt Thi Hoàng: “Ông (tức Thi Hoàng) đại biểu xứng đáng cho lớp nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ, có đóng góp quan trọng vào tiến trình đổi thơ hôm nay” Trong Thi Hoàng ẩn thơ (http: //tongocthach.vn), tác giả N.T.V có nhìn chân tình mà đầy sâu sắc thơ người Thi Hoàng: “Khi gặp anh nghĩ anh người hoài cổ, tiếp xúc lâu thấy anh người chơi sang, thứ anh giá trị (…) Lần giở lại thơ anh viết trước kia, thấy Thi Hoàng khác nhiều: Trời xanh rút ruột mà xanh/ Cây biếc vặn mà biếc…/… Từ lâu anh không muốn hướng phía đám đông mà cất cao giọng hát, lặng lẽ nhìn sâu tâm thức để khẽ khẽ lên tâm với giọng trầm u uẩn: Bổn phận chim đậu xuống vai mình/ Đất để chôn người chết trái tim để chôn người sống/ Đất trái tim biết từ lâu rồi/ Và phép nhân bù trừ cho phép cộng/ Và chữ tồi bớt dấu huyền để thành tôi” Nguyễn Quang Thiều Người, in chung với Lê Thiếu Nhơn có Thi Hoàng - phía nhiều phía Tác giả viết: “Người ta dấu thứ dấu sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt ngôn ngữ thi ca Viết câu thơ dấu Nhưng viết đến trăm câu nhà thơ lộ rõ Thi Hoàng lộ hàng ngàn câu thơ mình…” [64, 60] Và: “…Tôi qua phía Thi Hoàng nhìn thấy phía ấy… Những nhìn thấy Thi Hoàng cộng thêm nhìn khác bị trừ nhìn khác Nhưng có thứ ông mà không trừ hay cộng thêm: thơ ông” [64, 62] Trong Nhà thơ Cộng sinh với khoảng trống đăng http: //www.thanhnien.com.vn cập nhật ngày 27/10/2010, tác giả Nguyễn Việt Chiến khẳng định: “Trong chục năm qua, Thi Hoàng Hải Phòng bật lên số nhà cách tân thơ đương đại Việt Nam Theo tôi, ông gương mặt thơ đặc biệt thành công hệ thơ tìm tòi sau đổi Thơ Thi Hoàng không hút người đọc ý tưởng lạ hình ảnh liên tưởng độc đáo, phẩm chất đổi thơ ông thể “ma lực” khơi gợi tài hoa câu chữ…” Cũng nói tập thơ này, Nguyễn Việt Chiến nói thêm “một tựa kiểu văn xuôi, khó nhớ đại ấn tượng Thơ ông có lối nói trạng, nửa ỡm ờ, nhấm nhẳng, nửa uyên thâm triết lí Kiểu nói mang dấu ấn riêng Thi Hoàng, lẫn với được” Trang http: //tongocthach.vn đăng tải Thử tiếp cận với khoảng trống lấp Thi Hoàng Nguyễn Long Khánh Tác giả viết: “Trong nhà thơ đương đại Việt Nam thành danh tạo dấu ấn với người đọc, Thi Hoàng tượng lạ… Đọc thơ anh, giật tiếp cận với bộc bạch tư tưởng, quan niệm rõ ràng liệt anh sống Anh mong có khoảng không “không bị tẩm độc”, “trong lành nắng ấm ban mai”, cho người hít thở, sống trọn vẹn Anh đau đớn, dằn vặt “những khoảng trống lấp” làm người ta sống độc ác, vô luân, chất hướng thiện Anh căm giận, bất bình với kẻ vô học, xấu xa hám danh, lợi dụng chức quyền, nhân danh điều to tát để vun vén, trục lợi cá nhân làm tha hoá, khốn đốn người dân lương thiện… Những quan niệm anh nói đường hoàng, công khai thơ, trường ca với lới thơ đặc biệt giọng “Thi Hoàng”…” Và: “…ai đọc thơ Thi Hoàng thường bị anh vào lốc tư tưởng suy tư, liệt dội anh bày tỏ, bộc bạch quan điểm nghĩa vụ công dân, trách nhiệm nhà thơ với nhân dân, với đất nước mình…” Ngày 21/10/2011, trang http: //www.evan.vnexpress.net, tác giả Vương Tâm có Đường thơ Thi Hoàng Vương Tâm nhận rằng: “Đường thơ Thi Hoàng, lô nhô gạch đá ngổn ngang hố hầm doạ nạt “gió mây chờn vờn nôn mửa tháo/ mắt ti hí mặt trời nhìn đứt cuống họng/ tiếng kêu ném đá vào ruột gan”, thấy lấp lánh hạt vàng tài hoa”; “Thi Hoàng dụng công cho thơ Mỗi thơ Thi Hoàng hội xây dựng hình tượng, hội trau chuốt ngôn từ Thi Hoàng chấp nhận luật chơi “chữ với nghĩa tìm nhà trọ/ sống thử với xem có thành thơ/ có thuốc tránh thai thi pháp/ cãi hộ cho ta cảm xúc giả vờ” Thi Hoàng có câu thơ khiến công chúng ngỡ ngàng chứng kiến Clip quảng cáo cưỡng thị trường tiêu dùng…” Cũng Vương Tâm Thi Hoàng bất ngờ câu chữ đời đăng http: //www.lethieunhon.com viết: “Ông (Thi Hoàng) quan niệm, văn chương nói chung thơ nói riêng phải quyến rũ người đọc, không nên đuổi bắt độc giả Dường quan niệm theo đuổi ông từ thơ dần tạo phong cách thơ Thi Hoàng với tìm tòi câu chữ, ý tứ có sức quyến rũ gợi mở nhiều kênh cảm xúc thông tin ẩn chứa bất ngờ…” Trên trang http: //phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12586, có Hoàng Hưng Thi Hoàng - Hàm súc ý tưởng, tinh tế cảm nhận Trong phần nói Thi Hoàng, tác giả viết: “Trong thập niên qua, Thi Hoàng bật lên số nhà thơ cách tân đương đại Việt Nam Theo tôi, ông gương mặt thơ đặc biệt thành công hệ thơ tìm tòi sau đổi mới… Theo tôi, thể 138 hóa thân hòa quyện vào mạch nguồn Tổ quốc quê hương, nhà chung người Từ vật tưởng vô tri vô giác, Thi Hoàng nhìn triết lý sống đáng nể: Trong lòng núi phải đâu bóng tối/ Ánh sáng nén dồn mạch máu gương than/ Mình có mãnh liệt than đen?/ Im lặng mà độ lửa Cứ tưởng lòng núi tối tăm mịt mù, thực nơi bị bao phủ khối đất đá nặng nghìn cân lại chất chứa nguồn sáng Hay có sức mạnh, sức chịu đựng bền bỉ than Xưa ông cha ta nói “lửa thử vàng”, Thi Hoàng khẳng định điều cách nói khác, gần gũi gắn bó với đời sống người dân đất Cảng thân yêu Sau hòa bình, thơ ông thiên triết lý, luận Ông đề cao vấn đề khám phá thực tại, khái quát lên thành nhận thức luận mang tính triết lý sâu sắc Ông trăn trở, đau đáu, dày vò, tự vấn lương tâm vấn đề nhân sinh sự, trước biến ảo, thay đổi từ vi mô đến vĩ mô sống hôm Tâm trạng chất chứa dòng suy tư, chiêm nghiệm tạo nên giọng điệu triết lý mà không khô khan, giáo điều, trừu tượng Ngược lại Nó cụ thể hóa tiếng nói tự biểu hiện, tự đào sâu, tinh lọc qua lăng kính nội tâm chủ thể trữ tình nên chất suy tư triết lý lại cáng sâu sắc, thấm trải Chính chiều sâu tư mang lại màu sắc trí tuệ cho thơ Thi Hoàng, nhà thơ thấm đẫm tư tưởng “Văn học chạm vào lớp vỏ đời sống xã hội tự nhiên người đáng gọi “hiện thực bò lê” chưa tạo giới thực thứ hai “thật thật” mà hình thái ý thức xã hội khác không làm nổi” [30, 25] Bởi trữ tình vang vọng thơ thể chân thực sinh động chân dung kẻ tìm khẳng định để giải mã chất sống, người nhân sinh 139 Thơ Thi Hoàng khiến người đọc không khỏi giật điều ông nói tưởng chừng vu vơ lạ vô thâm thúy sâu sắc: Nhìn lưng biết có người tốt qua/ Ở người ta có lưng nói nhiều mặt/ Sự nhân giả vờ thường hường phía trước/ Nỗi nhẫn nhịn thương người thường lại hay ẩn đăng sau Những kẻ sống thực dụng, hội, giả nhân giả nghĩa có lẽ thấy gai người đọc câu thơ ông Thi Hoàng nói mà không, triết lý mà đơn giản, dễ hiểu không rườm rà lối Hơn nữa, sống xã hội đại, đồng tiền ngự trị thống lĩnh tất cả, tiền tài - danh vọng - địa vị dần thay chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc, cảm xúc bị trơ mòn xơ vữa tiếng nói thức tỉnh lương tri điều cấp bách cần thiết hết: Khi tinh thần bị vặn hết không nhai ăn cảm xúc Khi đồng tiền định ăn hiếp trái tim túi ngực Nước mặt giúp cho trái tim khỏi bị hành Khỏi mù lòa Nước măt giúp Mua thứ tiền mua (A, B, C tiếng gọi) Khi nửa đời người, Thi Hoàng thấm thía sâu sắc chân lý đời thật mênh mông rộng lớn, vô hạn vô cùng, vô thủy vô chung Còn thân mình, bé nhỏ mong manh, hữu hạn có lúc thật yếu đuối: Tôi cố gắng lập lòe đôi chút/ Thử soi vào bể dâu/ Phía Tây rộng/ Phía Đông sâu/ Cõi lòng gian trùng trùng bể/ Tôi hớt hải níu vào tay mẹ Sự trôi chảy thời gian, vạn vật quy luật tất yếu tự 140 nhiên, quy luật sinh tồn, đổi thay phát triển: Lững thững trường tồn/ Nghìn năm chuyện vặt/ Mình cái…là con/ Đổi thay chớp mắt Chính mà triết lý số chết ông thật sâu sắc dù cách nói giản dị: Không thể xa thành phố được/ Dẫu chết lâu rồi/ Cái chết thường cũ kĩ/ Chỉ sống thôi/ A nước mắt/ B im lặng/ C nụ cười/ Một tảng vững vàng thường đặt ba thứ (Phần thứ mười: A, B, C tiếng gọi) Có lẽ duyên muộn vợ muộn nguồn cảm hứng lớn lao thơ Thi Hoàng Cảnh cha già mọn khiến ông nâng niu trân trọng hạnh phúc muộn màng người bình thường khác Nếu đời đa đoan ông nói giọng trải nghiệm, chất chứa ưu tư, trăn trở trò chuyện cô gái bé bỏng triết lý ông vào lòng người lại cách khác: Bố già xinh Nỗi buồn bố lon ton/ Theo lúm đồng tiền đựng nắng non/ Thua thiệt thành thắm thiết/ Có con, Những thơ trẻo, ngộ nghĩnh chứa đựng ý nghĩa nhân văn cao cả: Được mất, - thua không cả, thành hư vô có - có thiên thần đời bậc làm cha, làm mẹ: Danh vọng hão chẳng cần chi nữa/ Ôm mò Ngọc rồi/ Cần sáng tân đâu giời bể/ Làm đèn sáng chỗ chơi Tình duyên lận đận vần thơ tình yêu thi sĩ đất Cảng lại đầy tính khái quát mà sâu sắc: Anh yêu em muối mặn cay gừng/ Từng giông bão, lặng thầm bể/ Sóng dằn vặt buồn vui năm tháng/ Vất vả nắng mưa mong nên người Hay: Kẻ gieo gió đương nhiên phải gặt bão mà Những bão khủng khiếp thường 141 mang tên đàn bà (Thư gửi hội nghị luật biển quốc tế) Triết lý Thi Hoàng vậy, đơn giản dễ hiểu, chân tình, sâu sắc mang tính khái quát cao Cách thể giọng điệu triết lý thơ Thi Hoàng giản dị Đó “thể rõ “bí mật” dùng từ nhà thơ” [14, 103] Thi Hoàng sử dụng từ nhuốm màu triết lý đưa quan điểm triết lý theo kiểu định nghĩa, khái niệm: Đang mưa mẹ, tạnh mưa vợ nhí nhảnh sau mưa cô gái mười yêu gét hay: Văn minh tên cộc lộc ta với quần áo lót văn hóa la ta với họ tên với comle với áo dài…Thơ Thi Hoàng có nhiều đổi bình câu thơ Để thể giọng triết lý, chiêm nghiệm, câu thơ Thi Hoàng có co giãn tự do, câu thơ mang dáng dấp câu văn xuôi, thể tuôn trào mãnh liệt cảm xúc, bao lớp sóng cảm xúc thăng hoa Nhưng có thực tế phủ nhận nhà thơ, nhà văn không hoàn toàn nhà tư tưởng tác phẩm họ ánh lên nhiều chân lý Giọng không hô hào, mang tính chất hiệu, trị khô khan mà quy luật đời thường, cách nói gần gũi, mộc mạc quen thuộc với Chiêm nghiệm riêng Thi Hoàng học nhân sinh, nhận định khái quát trở thành nhận thức luận chung cho nhiều người, nhiều hệ Giọng triết lý, chiêm nghiệm tạo nên chất trí tuệ sâu sắc giới nghệ thuật thơ Thi Hoàng 3.3.3 Sự thống sắc thái giọng điệu Có thể nói, thơ Thi Hoàng mang tính chất đa giọng điệu, đan xen, lồng ghép nhiều cung bậc khác Giọng điệu thơ ông tách bạch rõ ràng, nghĩa là, sau tưởng chừng vô cảm, dửng dưng, lạnh lùng lại chan tâm đầy sâu lắng, chan chứa nỗi niềm cảm xúc Hoặc tâm tình, nhẹ nhàng lại thấp thoáng chất triết lí, chiêm 142 nghiệm sâu sắc Trong thơ Viết cho gái, người đọc dễ dàng nhận điều này: Danh vọng hão chẳng cần chi nữa/ Ôm mò Ngọc rồi/ Cầ sáng tận đâu giời bể/ Làm đèn sáng chỗ chơi Giọng thơ tự nhiên trẻo mà giàu cảm xúc xen lẫn triết lý danh vọng đời hay phần Thơ viết dâng mẹ thuộc trường ca Gọi qua vách núi Chọn thể thơ lục bát, dĩ nhiên âm chủ đạo thơ trữ tình sâu lắng da diết vô Nhưng tài nhà thơ chỗ: đằng sau mênh mang triết lý, trải nghiệm đời thân mình: Con không làm thánh làm thần/ Chỉ làm mẹ đần khôn Như vậy, chúng đan xen, bổ sung cho nhằm thể tư tưởng, nhãn quan tác giả người, sống, hữu hạn kiếp nhân sinh vòm trời lồng lộng Tính chất đa giọng điệu yếu tố quan trọng cấu thành nét đặc trưng thể loại, phong cách sáng tác nhà thơ phố Cảng Thi Hoàng nửa đời người để có trải nghiệm sắc chân thật Thơ ông tiếng nói trái tim chân thành chân thật, tha thiết yêu đời yêu người Cuộc sống đặt trăm nghìn thử thách biến cố thơ ông tràn đầy cảm xúc trăn trở Trước tượng, vấn đề sống, người nghệ sĩ có nhiều cách nhìn nhận đánh giá, điều tạo nên kiểu giọng điệu khác thơ họ Trong thơ Thi hoàng, nói lạnh lùng dửng dưng thực lại giàu nỗi đau đời thao thức Thơ ca không nơi để nhà thơ gửi trọn niềm đam mê, tâm huyết mà khẳng định tài lĩnh sáng tạo người nghệ sĩ đích thực đướng sáng tạo nghệ thuật Thơ Thi Hoàng vừa mang âm hưởng chung thời đại đồng thời mang sắc thái phong cách riêng với giọng thơ triết lý, chiêm nghiệm nồng nàn chất trí tuệ Thơ Thi Hoàng để lại dư ba đậm nét lòng độc giả cảm xúc chân 143 thành, giản gị mà không phần sắc sảo, tinh tế, đại mẻ Xuyên suốt đời làm nghệ thuật mình, Thi Hoàng miệt mài bền bỉ sáng tác, góp phần không nhỏ việc làm thơ nói riêng thơ ca Việt Nam đương đại nói chung 144 KẾT LUẬN Trải qua chặng đường nửa kỉ cầm bút sáng tác, Thi Hoàng mang đến cho thi đàn văn học dân tộc sáu tập thơ số thơ đạt giải thưởng khác Tuy số lớn lao xác lập vị trí thơ Thi Hoàng bầu trời văn học nước nhà Thi Hoàng sáng tác không thật nhiều, tốc độ làm việc không thật số nhà thơ thời qua tất ông thể đủ để định vị ông đồ văn học đương đại Việt Nam Bởi thơ ông mà chất tinh Ông không viết thôi, đặt bút viết Thi Hoàng vật lộn, sống chết, trăn trở, đau khổ với đứa tinh thần Chính thái độ làm việc nghiêm tục mang lại cho ông thành ngào mà người làm thơ có Đặc biệt thập niên gần đây, Thi Hoàng nhắc đến tượng thơ thành công với thử nghiệm mẻ mà giữ hồn cốt dân tộc Đó điều đáng quý Thi Hoàng điều làm nên tên tuổi Thi Hoàng thi đàn dân tộc hôm Về phương diện nội dung, thơ Thi Hoàng phản ánh đầy đủ toàn diện tranh đời sống dân tộc thời chiến lẫn thời bình Ông mở rộng đôi tai tâm hồn để lắng nghe chuyển vần đất nước xã hội Hầu mảng đề tài ông có thơ, có sáng tác mang đậm dấu ấn cá nhân ông: Từ chiến tranh bom đạn, đến quê hương đất nước; từ vấn đề lớn đất nước cộng đồng đến tình cảm thường ngày mái ấm gia đình…Dường thơ Thi Hoàng đến tận vấn đề sống: Cháy trang sử vẻ vang dân tộc đau đơn, ngậm ngùi tận mắt chứng kiến tội ác khủng khiếp mà kẻ thù gây cho nhân dân ta, đồng bào ta; có lúc lại mực đằm thắm, trữ tình, mượt mà vần thơ 145 viết mẹ - em…Trở với thân mình, không ngừng tìm kiếm khám phá thể, có lúc giận thét gào có lúc lại điềm tĩnh, ưu tư; có lúc lại hồn nhiên, ngộ nghĩnh, lạc quan yêu đời: Anh chấm mênh mông/ Một chấm nhỏ mang vị nồng đất/ Xa tít mà em có thật/ Khiến cho bờ biển mối liên quan Thơ Thi Hoàng mê người đọc ý thơ giản dị mà sâu sắc Qua thi phẩm mình, Thi Hoàng thể giới bên nhiều trạng thái cảm xúc, nhiều cung bậc trạng thái tình cảm khác Một cá nhân khao khát giao cảm, thể hiện; khao khát tri âm tri kỉ với người yêu thơ mến thơ nhiều hệ Trên phương diện thi pháp thể hiện, Thi Hoàng có tìm tòi cách tân đổi phương diện cấu tứ, ngôn ngữ giọng điệu Tìm tứ thơ hay, tứ thơ chuẩn mong ước tất người làm thơ Thi Hoàng ngoại lệ Nhưng có lẽ Thi Hoàng không khó khăn phát tứ thơ, ý thơ độc đáo có sức lôi với bạn đọc lẽ ông làm việc nghiêm túc, chịu khó nghe ngóng cảm nhận Dù ông thường xuyên ngồi chỗ tư gia để chiêm nghiệm cẩn sử dụng đôi tai, đôi mắt, bàn tay trái tim, Thi Hoàng vươn tới dược đích thơ ca, có tứ thơ Tứ thơ thơ ông đa dạng phong phú, có nhiểu kiểu tứ thơ khác dễ dẫn đến nhiều trạng thái tâm tiệp nhận cho người đọc Đó tứ nhan để, tứ khổ thơ tứ bao trùm tức tứ lớn Bên cạnh đó, Thi Hoàng thành công với cách xử lí ngôn ngữ đầy thông minh tài tình mình, tạo nên đa dạng phong phú cách nói cách sử dụng từ ngữ Đến với giới ngôn từ thơ Thi Hoàng, gặp cảm giác chán nản lặp lặp lại dạng động hình ngôn ngữ Ngược lại, thơ Thi Hoàng đem đến cảm giác thích thú, sảng khoái xen lẫn đau đáu suy tư, trăn trở Ngôn ngữ thơ Thi Hoàng đóng góp đáng 146 kể ông hành trình cách tân thơ Việt Nam đương đại Thi Hoàng dày công tìm tòi cách tân qua việc tổ chức câu thơ, vắt dòng, chuyển ý, câu thơ dài ngắn khác nhau, gia tăng chất văn xuôi thơ…tạo nên ấn tượng mạnh mẽ lòng độc giả Thi Hoàng góp thêm tiếng nói “làn sóng mới” làm thay đổi diện mạo thơ ca Việt Nam hình thức nghệ thuật tinh thần sáng tạo Những thơ vượt qua chọn lọc khắt khe độc giả Giọng điệu điểm nhấn đáng kể thơ Thi Hoàng Không thứ thơ độc giọng, đơn giọng thơ ca trước mà thơ ông có thay đổi đáng kể giọng điệu Đó sáng tác đa thanh, đa điệu: Có lúc lạnh lùng, dửng dưng vô cảm có lúc lại đằm thắm, mượt mà; lúc lại triết lý, thâm trầm sâu sắc Bên cạnh đóng góp đáng kể cho tìm tòi cách tân văn học nước nhà thập niên gần đây, thơ Thi Hoàng không tránh khỏi hạn chế mặt nghệ thuật khiên cưỡng nội dung Một số cứng nhắc cảm xúc, đề cập đến nhiều vấn đề mang tính thời lan man việc thể chủ đề Song tượng thưa thớt trơng thơ Thi Hoàng chủ yếu vẫn thơ ấn tượng giá trị nhân văn cao lay gọi trái tim khó tính độc giả hôm Với đề tài này, mong muốn đưa đến nhìn toàn diện đầy đủ người nghiệp sáng tác nhà thơ Thi Hoàng Đây đề tài thức nghiên cứu “những tìm tòi cách tân nghệ thuật thơ Thi Hoàng” nên khám phá phần hay, đẹp thơ ông Thi Hoàng tiếp tục sáng tác cống hiến, có thơ cho bạn đọc đam mê tìm hiểu Vì vậy, đề tài mở hứa hẹn nhiều vấn đề để phát hiện, khám phá thơ Thi Hoàng từ đánh giá đắn cống hiến ông cho thơ ca nước nhà./ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội M Arnaudop (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học (Hoài Lam, Hoài Ly dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lê Bảo (2001), Thơ Việt Nam tác giả, tác phẩm, lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Tạp chí Văn học, (3) Đồng Đức Bốn (2006), Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam - Tìm tòi cách tân, Nxb Hội nhà văn - Công ty văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội 11 Nguyễn Việt Chiến (2010), “Nhà thơ “cộng sinh với khoảng trống””, www.thanhnien.com.vn 12 Minh Chuyên (2005), Hậu chiến Việt Nam (Bút kí, tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 13 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 148 15 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Những chuyển động thơ Việt đương đại”, Tạp chí Văn học, (6) 16 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Thomas L Friedman (2005), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 J.W Goethe (1995), Về nghệ thuật văn học, Nxb Văn học, Trung tâm RICC, Hà Nội 19 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hồ Thế Hà, Triều Nguyên (2005), Thao thức thơ, Nxb Thuận Hoá, Huế 21 Nguyễn Xuân Hải (2009), “Thi Hoàng tiếng gọi quyến rũ thơ”, http: //vnca.cand.com.vn 22 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học (Người dịch: Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Từ Đức Trịnh…(1994), Về số vấn đề lí luận văn nghệ (1987 - 1992), Đại học Sư phạm Vinh, Nghệ An 25 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hậu (2010), “Tính phức hợp trường ca Việt Nam đại”, Nghiên cứu văn học, (8) 27 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), Nxb Lao động Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 28 Thi Hoàng (2001), Tuyển trường ca thơ Thi Hoàng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Thi Hoàng (2003), Gọi qua vách núi (Tuyển trường ca tác phẩm đoạt giải), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 149 30 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Bùi Công Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Đoàn Hương (2000), Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Dương Thu Hương (2005), Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An 34 Vương Vận Hy, Cố Dịch Sinh dịch (2003), “Viên Mai bàn thơ”, Tạp chí Văn học, (4) 35 Nguyễn Long Khánh, “Thử tiếp cận với khoảng trống lấp Thi Hoàng”, http: //tongocthach.vn 36 Đình Kính (Tuyển chọn, 2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn khác biệt thành công (Kỉ yếu hội thảo thơ Hải Phòng, 15/5/2011), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 37 M B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 38 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (3) 41 Mã Giang Lân (2007), “Nhịp điệu thơ hôm nay”, Nghiên cứu văn học, (3) 42 Phong Lê (1994), Văn học công đổi (Tiểu luận, phê bình), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại (Phê bình, tiểu luận), Nxb Lao động, Hà Nội 44 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 45 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề giảng dạy nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Nhuận Minh (2007), Tuyển tập tác phẩm 1960 - 2003, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Lê Thành Nghị (2010), “Thơ sống hôm nay”, Văn nghệ quân đội, (714) 48 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Lê Thiếu Nhơn (2011), “Đường thơ Thi Hoàng”, http: //www.evan.vnexpress.net 51 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển Mai Văn Phấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Diêu Thị Lan Phương (2009), “Yếu tố tự trường ca trữ tình đại”, Nghiên cứu văn học, (4) 54 Nguyễn Hưng Quốc, “Tìm hiểu nghệ thuật thơ Việt Nam”, http: //www.luanhoan.net 55 Nguyễn Hữu Quý (2007), “Mới - lạ - hay sáng tạo nghệ thuật”, Văn nghệ quân đội, (678) 56 Marcel Reich - Ranicki (2003), “Một lời biện hộ cho thơ” (Trương Hồng Quang dịch), Tạp chí Văn học, (3) 57 Vũ Văn Sĩ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ (Nghiên cứu tiểu luận), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 151 58 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2009), “Tản mạn trường ca”, Văn nghệ quân đội, (700) 61 Vương Tâm, “Thi Hoàng bất ngờ câu chữ đời”, http: //www.lethieunhon.com 62 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Quang Thiều, Lê Thiếu Nhơn (2008), Người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 65 Hữu Thỉnh (Chủ biên, 1997), Việt Nam nửa kỉ văn học 1945 - 1995 (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66 Nguyễn Huy Thông (2007), “Cảm xúc chân thật - nhân tố quan trọng để tạo nên thơ hay”, Văn nghệ quân đội, (675) 67 Vũ Duy Thông (2001), Cái đẹp thơ kháng chiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 70 Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Nguyễn Chí Tình (2007), “Nghĩ thơ”, Văn nghệ quân đội, (678) 72 Lê Ngọc Trà (2007), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (1) 73 Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hưng (Sưu tầm, biên soạn, 1997), Văn học 1975 - 1985, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 152 74 Nguyễn Thanh Tuyên, “Đôi nét sắc thái văn học hải Phòng”, http: //tongocthach.vn 75 Thanh Tùng (1985), Thời hoa đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 76 N.T.V (2010), “Thi Hoàng ẩn thơ”, http: //tongocthach.vn 77 Võ Quốc Văn (2006), “Thi Hoàng vườn thi nhân đất Cảng”, http: //evan.vnexpress.net/news/chan-dung/2006/03/3b9accb2/ [...]... luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được triển khai trong ba chương: Chương 1 Thi Hoàng trong nền thơ Việt Nam đương đại Chương 2 Những tìm tòi nhằm xác lập tư cách thi sĩ - công dân trong thơ Chương 3 Những nỗ lực đổi mới thi pháp thơ 12 Chương 1 THI HOÀNG TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Cuộc đời và con người Thi Hoàng 1.1.1 Cuộc đời Thi Hoàng Thi Hoàng tên thật là Hoàng Văn. .. của Thi Hoàng 4.2 Làm sáng tỏ những tìm tòi nhằm xác lập tư cách thi sĩ - công dân trong thơ Thi Hoàng 4.3 Phân tích những cách tân thi pháp của thơ Thi Hoàng 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn này, chúng tôi sử dụng kết hợp những phương pháp nghiên cứu chính sau: phương pháp hệ thống - cấu trúc, phương pháp loại hình, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, 11 6 Cấu trúc của luận văn. .. trung khảo sát và nghiên cứu những tìm tòi, cách tân nghệ thuật trong thơ Thi Hoàng (bao gồm cả thơ trữ tình và trường ca) 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Tư liệu sử dụng chính trong luận văn gồm: - Thi Hoàng (2001), Gọi nhau qua vách núi (Tuyển trường ca và tác phẩm đoạt giải), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội - Thi Hoàng (2003), Tuyển trường ca và thơ Thi Hoàng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 4 Nhiệm vụ nghiên... thơ của Thi Hoàng được nối dài như một sự khẳng định độ chín trong sáng tạo nghệ thuật, trong tư tưởng thẩm mĩ Năm 25 1976, Thi Hoàng cho ra đời tập thơ Nhịp sóng Phần đầu tập thơ là những bài sáng tác trước 1975, còn phần sau của tập thơ là những sáng tác sau năm 1975 Có thể nói, những bài thơ ở phần sau đánh dấu bước trưởng thành và thay đổi đáng kể trong tư duy và sáng tạo nghệ thuật của chàng thi. .. nói, có vô số những “bước nhảy” nghệ thuật mà Thi Hoàng đã dày công thể hiện trong tập thơ, góp thêm những tiến nói quan trọng để xây dựng một phong cách sáng tác ổn định và ấn tượng trên thi đàn Việt Nam đương đại 1.2.2 Quan niệm về thơ của Thi Hoàng Mỗi nhà thơ trong quá trình sáng tạo nghệ thuật của mình đã dần hình thành nên những quan niệm, những suy nghĩ và chính kiến của bản thân về thơ Mỗi thời... suốt những chặng đường thơ, những thi phẩm thơ độc đáo của Thi Hoang Thi sĩ đã từng tâm sự: “Tôi quan niệm, văn chương nói chung và thơ nói riêng phải quyến rũ người đọc chứ không nên đuổi bắt độc giả ” Không đao to búa lớn, không hồ hào kiểu khẩu hiệu ầm ĩ, Thi Hoàng chia sẻ quan niệm về thơ của mình rất mực chân tình mà không kém phần sâu sắc Mỗi người một cách, mỗi nhà thơ một kiểu, với Thi Hoàng Thơ. .. gì khác” 1.3 Chỗ đứng trên thi đàn của Thi Hoàng 1.3.1 Thi Hoàng trong vùng thơ đất Cảng Hải Phòng là vùng đất lạ Cái mảnh đất đón đầu giông bão của đất nước lại cũng chính là quê hương của biết bao con người tài hoa nghệ sĩ Hầu như ở lĩnh vực nghệ thuật nào Hải Phòng cũng có những tên tuổi sáng giá đặc biệt là văn học nghệ thuật Ngay từ những năm 30 của thế kỷ XX, nhiều nhà thơ xuất sắc đã góp phần... tạo Thi Hoàng nằm trong số những nhà thơ không tự thỏa mãn, bằng lòng và chấp nhận thực tại quen thuộc Một số sáng tác của Thi hoàng trong thời gian này như cánh én nhỏ góp phần báo hiệu một mùa xuân mới của thi ca dân tộc Và đúng như Lê Thi u Nhơn đã khẳng định: “Đường thơ Thi Hoàng, dẫu lô nhô gạch đá gây gổ và dẫu ngổn ngang hố hầm dọa nạt… thì vẫn lấp lánh những hạt bụi vàng” [50] 1.2.2.2 Thi Hoàng. .. Phòng 1.1.2 Con người Thi Hoàng Ai đã từng may mắn gặp Thi Hoàng hẳn sẽ rất ấn tượng với vẻ ngoài không giống ai của ông Trong giới văn nghệ sĩ đất Cảng còn truyền nhau câu chuyện vui về Thi Hoàng được tác giả Nguyễn Long Khánh nhắc đến trong bài Thử tiếp cận với những khoảng trống không thể lấp của Thi Hoàng: Có một nhà thơ ở tỉnh xa mê thơ Thi Hoàng quá, ao ước được gặp anh, nhìn thấy anh bằng xương... 1.2.2.1 Thi Hoàng trước năm 1975 Thi Hoàng bén duyên với thơ từ rất sớm Mới ngoài 20 tuổi, ông đã trình làng những vần thơ đầu tiên và được đông đảo người yêu thơ biết đến Cũng như bao văn nghệ sĩ khác cùng thế hệ lúc này, Thi Hoàng mang trên mình sứ mệnh kép, vừa làm thơ vừa đánh giặc hòa chung không khí dòng văn học cách mạng của dân tộc Những vần thơ đầu tiên của ông ra đời trong bão táp chiến tranh mang ... sống Thi Hoàng 1.2 Hành trình thơ Thi Hoàng 1.2.1 Các chặng đường sáng tạo thơ Thi Hoàng 1.2.2 Quan niệm thơ Thi Hoàng 1.3 Chỗ đứng thi đàn Thi Hoàng 1.3.1 Thi Hoàng. .. vùng thơ đất Cảng 1.3.2 Thi Hoàng tìm tòi chung thơ Việt Nam đương đại Chương NHỮNG TÌM TÒI NHẰM XÁC LẬP TƯ CÁCH THI SĨ CÔNG DÂN TRONG THƠ 2.1 Cái trữ tình thơ Thi Hoàng. .. công dân thơ Chương Những nỗ lực đổi thi pháp thơ 12 Chương THI HOÀNG TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Cuộc đời người Thi Hoàng 1.1.1 Cuộc đời Thi Hoàng Thi Hoàng tên thật Hoàng Văn Bộ Ông

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan