Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở hà tĩnh thời kỳ 1939 1945

97 550 0
Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở hà tĩnh thời kỳ 1939   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh nguyễn thị thu hiền phong trào cách mạng giải phóng dân tộc hà tĩnh thời kỳ 1939 - 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh, 2006 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Nguồn t liệu, phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chơng 1: Khái quát phong trào cách mạng Hà Tĩnh trớc năm 1939 1.1 Hà Tĩnh - vị thế, tình hình kinh tế - xã hội 1.1.1 Vị 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 12 1.1.2.1 Kinh tế 12 1.1.2.2 Xã hội 17 1.2 Truyền thống yêu nớc 20 1.3 Phong trào cách mạng Hà Tĩnh dới lãnh đạo Đảng từ 1930 - 1939 24 1.3.1 Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) 24 1.3.2 Phong trào cách mạng Hà Tĩnh năm 1932 - 1939 29 Tiểu kết chơng 35 Chơng 2: Quá trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh (từ tháng 11/1939 đến trớc tháng 8/1945) 37 2.1 Tình hình Hà Tĩnh sau Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ 37 2.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 37 2.1.2 Đấu tranh chống khủng bố củng cố sở Đảng 42 2.2 Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh thành lập với việc chuẩn bị lực lợng khởi nghĩa giành quyền 48 2.2.1 Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh thành lập 48 2.2.2 Tổ chức lực lợng chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền 56 Tiểu kết chơng 60 Chơng 3: Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh Tháng Tám 1945 61 3.1 Chủ trơng khởi nghĩa giành quyền Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh 61 3.2 Diễn biến khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh 67 3.2.1 Khởi nghĩa giành quyền Thị xã Hà Tĩnh 67 3.2.2 Khởi nghĩa giành quyền phủ huyện 71 3.3 Một số nhận xét khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh 1945 97 Tiểu kết chơng 101 Kết luận 102 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 116 lời cảm ơn Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Thức tận tình hớng dẫn tác giả suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa sau Đại học trờng Đại học Vinh, Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, Th viện Quốc gia, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Hà Tĩnh, Phòng nghiên cứu lịch sử Đảng, Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Hà Tĩnh nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ tạo điều kiện tác giả hoàn thành luận văn Vì thời gian khả có hạn nên chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đợc đóng góp Hội đồng khoa học đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Mở Đầu Lý chọn đề tài: Cách mạng Tháng Tám 1945 kiện vĩ đại lịch sử dựng n ớc giữ nớc dân tộc Việt Nam Thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng Tám đợc tạo nên tổng hợp thắng lợi phong trào cách mạng giải phóng dân tộc tất địa phơng toàn quốc, có đóng góp đáng kể nhân dân Hà Tĩnh Hà Tĩnh vùng đất hẹp nằm ngang chiều dài đất n ớc, tỉnh có địa hình hiểm trở, phức tạp đợc coi vùng đất có vị trí quan trọng mang tính chiến lợc trị, quân Đợc quan tâm, giúp đỡ đạo trực tiếp Trung ơng Đảng, Xứ uỷ Trung Kỳ, với nổ lực, cố gắng Đảng nhân dân Hà Tĩnh, từ trớc năm 1945 phong trào cách mạng phát triển sớm, vững Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, Hà Tĩnh với Nghệ An đợc xem trận địa chính, mà Xô viết Nghệ Tĩnh mốc son chói lọi Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan giai đoạn 1932 1939, thành giành đợc thời kỳ đầu lại bị nhấn chìm Trong Cách mạng Tháng Tám, Hà Tĩnh bốn tỉnh n ớc ta giành quyền sớm cấp tỉnh lỵ Cùng với nhân dân n ớc, Hà Tĩnh vợt qua bao khó khăn thử thách để tiến hành thắng lợi tổng khởi nghĩa vũ trang, góp phần xứng đáng tạo nên thắng lợi chung Cách mạng Tháng Tám 1945 phạm vi nớc Cuộc khởi nghĩa Tháng Tám Hà Tĩnh phận khăng khít Cách mạng Tháng Tám nớc So với tỉnh khác phạm vi toàn quốc, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Hà Tĩnh thời kỳ 1939 - 1945 có đặc điểm chung, đồng thời có nét riêng biệt Điểm khác biệt so với toàn quốc nhiều địa phơng khác chỗ hoàn cảnh cha phục hồi đợc Đảng bộ, nhng Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đời (19/5/1945) Nghệ An, vận dụng đắn, sáng tạo, linh hoạt chủ trơng Trung ơng Đảng Mặt trận Việt Minh vào hoàn cảnh địa phơng Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh tổ chức, tập hợp đợc tầng lớp nhân dân Hà Tĩnh lợi ích tối cao dân tộc, chớp thời phát động khởi nghĩa tiến hành khởi nghĩa giành quyền thắng lợi nhanh chóng, không đổ máu, góp phần vào thắng lợi chung toàn quốc Nghiên cứu phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Hà Tĩnh thời kỳ 1939 - 1945 mặt để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu công tác vận động, tổ chức, đấu tranh cách mạng, đợc Đảng nhân dân Hà Tĩnh kế thừa, phát triển, xây dựng trận chiến tranh nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954), mặt khác góp phần tuyên truyền giáo dục, khơi dậy niềm tự hào phát huy truyền thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất nhân dân Hà Tĩnh Những học kinh nghiệm đến nguyên giá trị, thể công xây dựng bảo vệ đổi đất nớc giai đoạn Xuất phát từ nhận thức trên, chọn: "Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Hà Tĩnh thời kỳ 1939 -1945" làm đề tài Luận văn Thạc sỹ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cách mạng Tháng Tám kiện vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, thu hút đợc quan tâm tìm hiểu nhiều ngời, có nhiều công trình nghiên cứu Cách mạng Tháng Tám phạm vi nớc đợc công bố nh: Tìm hiểu Cách mạng Tháng Tám Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng, NXB Sự thật, Hà Nội, 1967 Cách mạng Tháng Tám Việt Nam Trờng Chinh, NXB Sự thật, Hà Nội, 1974 Cách mạng Tháng Tám (1945) Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng, NXB Sự thật, Hà Nội, 1980 Cách mạng Tháng Tám 1945 - Những kiện lịch sử Trần Hữu Đính Lê Trung Dũng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Cách mạng Tháng Tám 1945 - Toàn cảnh GS - TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, 2005 Cách mạng Tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Cách mạng Tháng Tám - Một kiện lịch sử vĩ đại kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tất công trình nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề nh: Điều kiện lịch sử, trình chuẩn bị lực lợng, diễn biến, kết quả, tính chất, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm.v.v Cách mạng Tháng Tám Việt Nam Trong số có vài công trình đề cập tới diễn biến khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh [85, 270 - 275] Tìm hiểu phong trào cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ 1939- 1945 Hà Tĩnh, từ lâu thu hút quan tâm giới nghiên cứu lịch sử Trung ơng, Quân sự, địa phơng nh đồng chí trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng Hà Tĩnh, cấp lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh ngời say mê nghiên cứu lịch sử Năm 1993, NXB Chính trị Quốc gia xuất cuốn: "Lịch sử Đảng Hà Tĩnh (1930-1954)" Năm 2000, Ban Thờng vụ Thị xã Hà Tĩnh xuất cuốn: "Lịch sử Đảng Thị xã Hà Tĩnh (1930- 2000)" Đây sách dới góc độ lịch sử Đảng phản ánh sơ lợc trình nhân dân Hà Tĩnh tiến hành đấu tranh phục hồi tổ chức Đảng, sở quần chúng, chuẩn bị lực lợng cách mạng tiến hành khởi nghĩa giành quyền thắng lợi dới lãnh đạo Đảng Năm 1966, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Tỉnh uỷ Hà Tĩnh xuất cuốn: "Thời kỳ Cách mạng Tháng Tám (1939 - 1945)" gồm 74 trang, sách trình bày cách khái quát trình đấu tranh giành quyền tất huyện, Thị Hà Tĩnh, nh công bảo vệ củng cố quyền cách mạng nhân dân Hà Tĩnh Ngoài ra, số công trình khác nhiều phác hoạ sơ lợc công khởi nghĩa giành quyền nhân dân Hà Tĩnh nh: Năm 1991, Thị uỷ UBND Thị xã Hà Tĩnh xuất cuốn: "Hà Tĩnh Thành Sen 160 năm", sách gồm 212 trang Từ trang 119 đến trang 122 sách đề cập đến trình đấu tranh giành quyền Thị xã Hà Tĩnh Năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất cuốn: "Lịch sử Hà Tĩnh tập 1" Đặng Duy Báu (chủ biên), Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trơng Hữu Quýnh.v.v viết Cuốn sách dày 500 trang, trình bày lịch sử vùng đất Hà Tĩnh từ thời tiền sử, sơ sử kỷ nguyên dân tộc- kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội Các huyện Hà Tĩnh biên soạn lịch sử địa phơng nh: "Lịch sử Đảng huyện Cẩm Xuyên, tập (1930 - 1945)", "Lịch sử Đảng huyện Thạch Hà, tập (1930 - 1954)", "Lịch sử Đảng huyện Đức Thọ, tập (1930 - 1945)", "Lịch sử Đảng huyện Nghi Xuân (1930 - 1945)", "Lịch sử Đảng huyện Hơng Sơn, tập (1930 - 1945)" Năm 1999, Ban chấp hành Đảng huyện Can Lộc xuất cuốn: "Hoạt động Đảng nhân dân Can Lộc nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bớc đầu xây dựng xã hội 1930- 1975" Cuốn sách gồm 322 trang, có phần 10 chơng, chơng IV từ trang 72 đến trang 78 sách đề cập đến Đảng phong trào cách mạng nhân dân Can Lộc thời kỳ 1939 -1945 Các sách đợc biên soạn dới đạo cấp Đảng uỷ, từ Tỉnh uỷ đến Thành uỷ, Huyện uỷ Nên nội dung sách dừng lại việc tái kiện lịch sử có liên quan đến vai trò lãnh đạo Đảng phong trào cách mạng nhân dân Hà Tĩnh Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hà Tĩnh vào thời kỳ 1939 - 1945, với mức độ khác Tuy nhiên, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, vậy, cha có công trình khoa học nghiên cứu riêng, trình bày cách toàn diện có hệ thống phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Hà Tĩnh thời kỳ 1939 - 1945 Chúng đánh giá cao công trình kể coi t liệu quý, giúp trình tìm hiểu nghiên cứu phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Hà Tĩnh thời kỳ 1939 - 1945 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài * Đối tợng nghiên cứu: Đề tài luận văn nghiên cứu toàn vận động cách mạng, chuẩn bị mặt để tiến tới khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh nh: Xây dựng, phát triển, củng cố sở cách mạng, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang thời kỳ 1939- 1945 công khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh Tháng Tám năm 1945 * Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn không gian toàn tỉnh Hà Tĩnh Giới hạn thời gian đợc tính từ Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VI (11/1939), đề chủ trơng chuyển hớng chiến lợc cách mạng Việt Nam, khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh thắng lợi (18/8/1945) Tuy nhiên, để làm rõ lịch sử Hà Tĩnh giai đoạn này, tác giả có khái quát, so sánh tình hình Hà Tĩnh thời kỳ trớc năm 1939 thời kỳ sau để có nhìn rõ lịch sử Hà Tĩnh giai đoạn * Nhiệm vụ đề tài: Thông qua nguồn t liệu, luận văn phân tích cách khoa học yếu tố thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, xã hội, ảnh hởng đến trình xây dựng lực lợng cách mạng Hà Tĩnh (1939 - 1945) Từ nêu bật vị trí chiến lợc truyền thống đấu tranh nhân dân Hà Tĩnh Trên sở đó, luận văn khôi phục lại cách hệ thống phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Hà Tĩnh thời kỳ 1939-1945 Từ rút đặc điểm, ý nghĩa khởi nghĩa, học kinh nghiệm quý báu chuẩn bị cho cách mạng, công tác xây dựng lực lợng việc chớp thời giành quyền Nguồn t liệu, phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, dựa vào nguồn t liệu tiến hành phơng pháp nghiên cứu sau đây: * Nguồn t liệu: Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin bàn chiến tranh nhân dân, khởi nghĩa vũ trang đấu tranh vũ trang cách mạng Đây sở lý luận mà vận dụng vào trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Các văn kiện Đảng, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ 1930 - 1945 Một số thị, nghị Xứ uỷ Trung Kỳ, Đảng tỉnh Đảng huyện Hà Tĩnh có liên quan đến vấn đề lực lợng cách mạng Hà Tĩnh (1939- 1945) Đây nguồn t liệu quan trọng giúp tiếp cận với quan điểm, đờng lối Đảng việc xây dựng phát triển lực lợng cách mạng Các tài liệu lu trữ kho lu trữ Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Hà Tĩnh, Ban tuyên giáo tỉnh Hà Tĩnh, Bộ huy quân tỉnh Hà Tĩnh, Viện lịch sử quân Việt Nam.v.v nguồn t liệu quý báu giúp nghiên cứu vấn đề đợc đặt đề tài Ngoài ra, công trình nghiên cứu, viết số nhà nghiên cứu đăng tạp chí nh: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Lịch sử quân sự, hồi ký số ngời trực tiếp tham gia lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám Hà Tĩnh, nguồn t liệu đợc trọng tham khảo để làm sáng tỏ nội dung vấn đề cần nghiên cứu Lời kể nhân chứng lịch sử - ngời trực tiếp tham gia hoạt động lãnh đạo phong trào cách mạng Hà Tĩnh thời kỳ 1939-1945 nguồn t liệu sống giúp cho việc nghiên cứu * Phơng pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phơng pháp lịch sử chủ yếu, kết hợp với phơng pháp lô gích, với phơng pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung đề tài Đóng góp luận văn Thực luận văn này, cố gắng góp phần vào việc su tầm khai thác số t liệu có giá trị, hệ thống hoá nguồn tài liệu Luận văn khôi phục khách quan, toàn diện có hệ thống phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Hà Tĩnh thời kỳ 1939 - 1945 Luận văn nêu rõ đặc điểm vận động chuẩn bị khởi nghĩa, ý nghĩa thắng lợi Hà Tĩnh Cách mạng Tháng Tám Luận văn làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử địa phơng Bằng kiện nhân chứng cụ thể, luận văn góp phần vào việc giáo dục truyền thống, tinh thần yêu quê hơng, đất nớc, lòng tự hào hệ ông cha hy sinh xơng máu nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc để lại hệ tiếp nối hôm vững bớc tiến vào kỷ XXI Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Khái quát phong trào cách mạng Hà Tĩnh trớc năm 1939 Chơng 2: Quá trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh (từ 11/1939 đến trớc tháng 8/1945) Chơng 3: Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh Tháng Tám 1945 Chơng Khái quát phong trào cách mạng hà tĩnh trớc năm 1939 1.1 Hà Tĩnh - vị thế, đặc điểm kinh tế - xã hội 1.1.1 Vị thế: Hà Tĩnh tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, tỉnh Hà Tĩnh nằm toạ độ từ 17053'50" - 18045'40" vĩ độ Bắc từ 105005'50" -106029'40" kinh độ Đông Phía Bắc giáp huyện Nam Đàn, Hng Nguyên Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, với chiều dài 85 km Phía Nam giáp huyện Tuyên Hoá, Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình, với chiều dài 90 km Phía Đông Biển Đông với đờng bờ biển dài 137 km Phía Tây giáp với tỉnh Khăm Muộn Bôlikhămxây nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với đờng biên giới dài 143 km Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên 6.054 km2, dân số 1,3 triệu ngời [8, 12] chiếm khoảng 1,7% diện tích 1,8% dân số nớc Hà Tĩnh đứng thứ 20 diện tích thứ 22 dân số 61 tỉnh, thành phố nớc đứng thứ tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, sau Thanh Hoá Nghệ An 10 giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp tay sai dồn lực lợng để khủng bố phong trào cách mạng toàn quốc, nh Hà Tĩnh: Cơ sở Đảng nhiều nơi bị phá vỡ, cán đảng viên bị bắt, số đảng viên lại bắt liên lạc với nơi khác để hoạt động Mặc dù đảng viên cố gắng phục hồi xây dựng lại Đảng Hà Tĩnh Nhng sở Đảng Hà Tĩnh bị đình đốn ngừng hoạt động Khi xem xét vai trò Đảng khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh, bỏ qua tổ chức Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đời tập hợp đợc rộng rãi lực lợng cán quần chúng cách mạng, lực lợng cựu trị phạm làm nòng cốt cho công chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền Trong trình chuẩn bị lực lợng khởi nghĩa giành quyền, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh tổ chức tập hợp lãnh đạo tầng lớp nhân dân Trong điều kiện Đảng cha đợc phục hồi việc thành lập Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh cố gắng đắn linh hoạt Có thể nói sáng tạo ngời cộng sản Nghệ An Hà Tĩnh trình tích cực chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh khéo kết hợp hình thức đấu tranh quen thuộc nh: trốn tránh, kêu kiện với hình thức đấu tranh cách mạng nh: mít tinh, biểu tình để tập dợt quần chúng tiến tới hình thức đấu tranh cao khởi nghĩa giành quyền Mặc dù cha nhận đợc lệnh khởi nghĩa Trung ơng, nhng đợc tin Chính phủ Nhật chuẩn bị đầu hàng, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh kịp thời đề chủ trơng khởi nghĩa bớc: xã, đến huyện lỵ, tỉnh lỵ Nhng sau Chính phủ Nhật thức đầu hàng vô điều kiện, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh kịp thời thay đổi chủ trơng khởi nghĩa: "Tuỳ hoàn cảnh lực mà làm, không câu nệ làng trớc hay huyện trớc" Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh tổ chức lãnh đạo tầng lớp nhân dân lao động Hà Tĩnh làm nên thắng lợi huy hoàng Cách mạng Tháng Tám 1945 Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh diễn kịp thời nhanh gọn kết thúc thời gian ngày Ngày 17/8/1945, huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc giành đợc quyền; Ngày 18/8/1945, tỉnh lỵ Hà Tĩnh huyện Kỳ Anh, Đức Thọ giành đợc quyền Ngày 19/8/1945, huyện Hơng Sơn, Nghi Xuân dậy Ngày 21/8/1945, huyện cuối Hơng Khê giành đợc quyền Hà Tĩnh 83 tỉnh giành đợc quyền sớm cấp tỉnh lỵ (18/8/1945) so với toàn quốc Vậy yếu tố định khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh diễn nhanh gọn Mặc dù Hà Tĩnh Nghệ An chịu lãnh đạo Việt minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh, nhng thấy Hà Tĩnh có điều kiện thuận lợi phận phát xít Nhật chiếm giữ Thị xã Hà Tĩnh nhiều so với Thành phố Vinh Ngoài nỗ lực phi thờng cán đảng viên nhân dân Hà Tĩnh, thấy Ban đạo khởi nghĩa phân khu Nam Hà (phía nam Thị xã Hà Tĩnh), có Thị xã Hà Tĩnh có đồng chí Phan Trọng Nhã, nguyên Uỷ viên Trung ơng Đảng đợc bầu bổ sung trớc Vì thế, Ban đạo khởi nghĩa phân khu Nam Hà lĩnh hội, quán triệt đợc tinh thần chủ động, sáng tạo vào tình hình địa phơng mà Trung ơng chủ trơng trớc Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh kết hợp nhuần nhuyễn có hiệu đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị Kết hợp hai hình thức này, khởi nghĩa Hà Tĩnh nổ theo phơng thức thơng lợng ngoại giao với huy quân đội Nhật đóng Thị xã Quá trình đợc tiến hành đồng thời với việc phát động quần chúng nhân dân biểu tình thị uy làm áp lực Việc kết hợp đồng thời hai hình thức đấu tranh thực tế bạo lực cách mạng, nhng lại diễn tơng đối hoà bình "không phát súng nổ, không giọt máu chảy" Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh diễn nhanh chóng giành thắng lợi triệt để, tránh đợc hy sinh quần chúng cách mạng Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh diễn hình thái: nông thôn mở đầu (huyện Cẩm Xuyên, huyện Thạch Hà, huyện Can Lộc), thành thị nông thôn đồng thời tiến hành (Thị xã Hà Tĩnh, huyện Kỳ Anh, huyện Đức Thọ) cuối kết thúc nông thôn (Hơng Sơn, Nghi Xuân, Hơng Khê) Nông thôn giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy hỗ trợ cho thành thị thời kỳ đầu diễn khởi nghĩa Khi có thời khởi nghĩa Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh phát động khởi nghĩa giành quyền vùng nông thôn trớc để thăm dò thái độ quân đội Nhật phản ứng quyền bù nhìn Sau huyện Cẩm Xuyên, huyện Thạch Hà huyện Can Lộc giành quyền thắng lợi Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh nhanh chóng đa định Thị xã Hà Tĩnh tiến hành khởi nghĩa khởi nghĩa sớm số phủ huyện nông thôn Thị xã Hà Tĩnh giành quyền 84 thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi cho nông thôn giành quyền nhanh chóng Quá trình chuẩn bị lực lợng cách mạng tiến tới khởi nghĩa giành quyền Cách mạng Tháng Tám 1945 Hà Tĩnh chứng lịch sử bác bỏ quan điểm sai trái cho thắng lợi Cách mạng tháng 8/1945 nhân dân ta "ngẫu nhiên", "ăn may" Khẳng định thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 có đợc chuẩn bị chu đáo, toàn diện 15 năm dới lãnh đạo Đảng Trong diễn tập Cách mạng Việt Nam dới lãnh đạo Đảng, Hà Tĩnh trận địa Vì nơi diễn đấu tranh liệt kéo dài hai năm 1930 - 1931, năm tháng tồn quyền Xô Viết nhiều làng xã dấu son chói lọi lịch sử cách mạng Việt Nam Đúng nh nhận định Hồ Chí Minh: "Tuy đế quốc Pháp dập tắt phong trào biển máu, nhng Xô viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ tinh thần oanh liệt lực cách mạng nhân dân lao động Việt Nam Phong trào thất bại, nhng rèn lực lợng cho Cách mạng Tháng Tám thắng lợi sau này" [89, 9] Tiểu kết chơng 3: Sau thời gian chuẩn bị lực lợng khẩn trơng, Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân Hà Tĩnh sẵn sàng nhân dân nớc chờ đón thời "ngàn năm có một" dậy giành quyền Mặc dù cha nhận đợc lệnh khởi nghĩa Trung ơng, nhng Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh kịp thời chủ động đề chủ trơng khởi nghĩa đắn, phát động toàn dân khởi nghĩa giành quyền lúc Nhận đợc lệnh khởi nghĩa Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh, nhân dân Hà Tĩnh đồng loạt đứng lên tiến hành khởi nghĩa giành quyền Chỉ thời gian ngắn ngủi từ ngày 16 đến ngày 21 tháng năm 1945, Chính quyền cách mạng đợc thành lập toàn đất Hà Tĩnh Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh diễn sinh động, nhanh gọn, không đổ máu, giành thắng lợi trọn vẹn Ngoài đặc điểm chung tổng khởi nghĩa toàn quốc, khởi nghĩa giành quyền nhân dân Hà Tĩnh có đặc điểm riêng Cuộc khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Hà Tĩnh góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại toàn dân tộc Từ đây, nhân dân Hà Tĩnh vững vàng bớc sang trang sử tốt đẹp 85 Kết luận Hà Tĩnh vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá Trải qua thời kỳ dựng nớc giữ nớc, nhân dân Hà Tĩnh có nhiều đóng góp xứng đáng vào thành tựu vẻ vang dân tộc Đồng thời, đặc điểm riêng địa lý lịch sử, trình đấu tranh chống ngoại xâm, để bảo vệ, giữ gìn tổ quốc, quê hơng chống thiên tai khắc nghiệt để tồn tại, phát triển, ngời dân Hà Tĩnh sáng tạo, xây đắp nên nét riêng cốt cách, truyền thống, góp phần làm phong phú thêm lịch sử dân tộc Việt Nam Trớc Đảng Cộng sản Việt Nam đời, hệ ngời Hà Tĩnh yêu nớc có khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lợc, đỉnh cao khởi nghĩa Hơng Sơn - Hơng Khê Phan Đình Phùng Cao Thắng lãnh đạo Tuy bị thất bại, nhng khởi nghĩa để lại nhiều học kinh nghiệm đấu tranh vũ trang, xây dựng làng chiến đấu địa bàn khác (đồng bằng, trung du, miền núi), chiến tranh du kích, lấy thắng nhiều, lấy thô sơ thắng đại, động viên toàn dân đánh giặc thực chiến lợc chiến tranh nhân dân Ngay Đảng Cộng sản Việt Nam đời Chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ, dới lãnh đạo Đảng, cán nhân dân Hà Tĩnh kế thừa truyền thống đấu tranh, với nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh nơi phong trào đấu tranh yêu nớc cách mạng phát triển sôi sớm toàn quốc mà bật cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 1931) Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 đợc xem tổng diễn tập giai cấp công nhân nhân dân lao động nớc để tiến tới Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công 86 Trong trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền 1939 - 1945, Đảng nhân dân Hà Tĩnh gặp nhiều khó khăn thử thách Các đàn áp, khủng bố liên tiếp, kéo dài, dã man với quy mô lớn cha thấy thực dân Pháp, phát xít Nhật tay sai làm cho quan Đảng bị tổn thất nặng nề, giao thông liên lạc Trung ơng với địa phơng, cấp uỷ Đảng với nhân dân gặp nhiều khó khăn Nhng vợt lên hết khát vọng độc lập tự chủ giúp Đảng nhân dân Hà Tĩnh xây dựng lại phong trào, tập hợp đợc quần chúng, chuẩn bị lực lợng trị, lực lợng vũ trang tiến tới khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Trong Cách mạng Tháng Tám Hà Tĩnh bốn tỉnh nớc ta giành quyền sớm cấp tỉnh lỵ Trong đó, Batơ (Quảng Ngãi), Tiên Du (Bắc Ninh), Hiệp Hoà (Bắc Giang) đơn vị huyện giành quyền trớc mà đơn vị tỉnh Trong khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh, huyện phía Nam giành đợc quyền trớc nh: Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc Các huyện đồng nh: Kỳ Anh, Đức Thọ tỉnh lỵ Hà Tĩnh giành quyền Cuối huyện trung du miền núi: Hơng Sơn, Nghi Xuân, Hơng Khê Có thể nói, trình giành quyền Hà Tĩnh ngợc lại so với trình giành quyền nớc nớc ta, tỉnh phía Bắc giành đợc quyền trớc nh: Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Yên Bái Sau Thành phố Hà Nội giành đợc quyền thắng lợi cuối tỉnh phía Nam: Sài Gòn, Gia Định, Sóc Trăng, Long Xuyên, Đồng Nai Thợng, Hà Tuyên.v.v khởi nghĩa giành thắng lợi Qua trình tổ chức giành quyền Hà Tĩnh cho thấy tính độc lập chủ động sáng tạo cấp Đảng, địa phơng, nh tính đa dạng phong phú giành quyền Hà Tĩnh Quá trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền Hà Tĩnh thắng lợi có đóng góp to lớn Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh Ngày 19/5/1945, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đời Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đời đáp ứng đòi hỏi khách quan cách mạng giải phóng dân tộc hai tỉnh Hà Tĩnh Nghệ An Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đề hình thức tổ chức đa dạng, phong phú, linh hoạt chặt chẽ, có phơng thức hoạt động tích cực thích hợp, có khả phát huy mạnh mẽ nhân tố dân tộc vào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh 87 khéo léo kết hợp truyền thống yêu nớc vẻ vang nhân dân hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Nâng cao u điểm có tính nguyên tắc khắc phục nhợc điểm tả khuynh, biệt phái Trong Cách mạng Tháng Tám 1945, nhờ nhạy bén tình hình mới, nắm mục tiêu chiến lợc mục tiêu trớc mắt đảng viên, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh phát huy đợc tính sáng tạo, nhanh chóng tập hợp đợc lực lợng lãnh đạo nhân dân giành quyền thắng lợi hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố dân tộc với yếu tố giai cấp, lấy liên minh công nông làm sở, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đa cách mạng lên, góp phần thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Hà Tĩnh góp vào kho tàng kinh nghiệm đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân ta nhiều học kinh nghiệm quý báu Đồng thời để lại cho Đảng nhân dân Hà Tĩnh nhiều học có giá trị thực tiễn: - Cách mạng thành công đợc có che chở quần chúng Từ sau Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp phát xít Nhật tập trung lực lợng để khủng bố phong trào cách mạng Hà Tĩnh, sở Đảng bị phá vỡ, cán đảng viên bị bắt, số đảng viên lại bắt liên lạc với nhiều nơi khác Trong trình hoạt động đó, đồng chí đảng viên nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình chở che nhân dân Phong trào cách mạng Hà Tĩnh có khởi sắc - Xây dựng lực lợng cách mạng nông thôn, thành thị miền núi gồm giai cấp, tầng lớp Trong giai đoạn lịch sử nào, phong trào cách mạng muốn thành công có lực lợng cách mạng Nhng việc xây dựng lực lợng cách mạng không diễn thành thị hay nông thôn mà xây dựng lực lợng cách mạng phải diễn đồng thời nông thôn, thành thị, miền núi không giai cấp nông dân hay công nhân, mà phải tập trung tất giai cấp, tầng lớp thành khối thống Lực lợng nòng cốt phong trào cách mạng đông đảo tầng lớp nhân dân lao động với trụ cột liên minh công nông Lực lợng cách mạng đợc xây dựng thôn xóm, xí nghiệp, nơi có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phát triển lực lợng cách mạng - Khi có thời thuận lợi, xã, huyện thể tính sáng tạo cách mạng 88 - Trong hai kháng chiến dân tộc Việt Nam chống lại thực dân Pháp đế quốc Mỹ Nhân dân Hà Tĩnh kế thừa tính chủ động sáng tạo, với nhân dân nớc lập nên chiến công hiển hách, mở kỷ nguyên - kỷ nguyên đất nớc độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên nghiệp đổi mới, Hà Tĩnh thiếu tính chủ động sáng tạo nên tỉnh nghèo nớc tài liệu tham khảo AG-L-Xtalin (1960), Bàn chiến tranh nhân dân, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Ngọc An (1985), 40 năm xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân, NXB Sự thật.Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng (1967), Tìm hiểu Cách mạng Tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng (1980), Cách mạng Tháng Tám 1945, NXB Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng (1976), Những kiện lịch sử, tập (20 - 45), NXB Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng (1977), Văn kiện Đảng (1930 1945), tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, sơ thảo tập (1920 - 1945), NXB Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Đảng Đảng CSVN tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, tập 1, 1930 - 1955, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 89 Ban chấp hành Đảng Đảng CSVN tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng Nghệ An, tập (1930 - 1954), NXB Chính trị Quốc gia.Hà Nội 10.Ban chấp hành Đảng Đảng CSVN thị xã Hà Tĩnh (2000), Lịch sử Đảng Thị xã Hà Tĩnh (1930 - 2000), Ban thờng vụ thị xã Hà Tĩnh Xuất Bản 11 Ban nghiên cứu Đảng Đảng CSVN huyện Thạch Hà (1997), Lịch sử Đảng Thạch Hà, tập (1930 - 1959), NXB Chính trị Quốc gia.Hà Nội 12.Ban Thờng vụ Huyện uỷ huyện Đảng Cẩm Xuyên (1972), Lịch sử Đảng huyện Cẩm Xuyên, tập (1930 - 1945), Xí nghiệp in Hà Tĩnh 13.Ban Thờng vụ huyện Đảng Đức Thọ (1973), Lịch sử Đảng huyện Đức Thọ, tập 1(1930- 1945) Xí nghiệp in Hà Tĩnh 14.Ban chấp hành Đảng huyện Can Lộc (1999), Hoạt động Đảng nhân dân Can Lộc nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bớc đầu xây dựng xã hội 1930 -1975 Xởng in Hà Tĩnh 15.Ban chấp hành Đảng Bộ Đảng CSVN huyện Nghi Xuân (2000), Lịch sử Đảng huyện Nghi Xuân (1930- 1945) Xởng in Hà Tĩnh 16.Ban chấp hành Đảng huyện Hơng Sơn (1972), Lịch sử Đảng huyện Hơng Sơn, tập (1930 - 1945) Xí nghiệp in văn hoá Hà Tĩnh 17.Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Kỳ Anh (2003), Lịch sử Đảng huyện Kỳ Anh (1930 - 2000) Xí nghiệp in Hà Tĩnh 18.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (1966) Thời kỳ Cách mạng Tháng Tám 1939 - 1945, Xởng in Văn hoá Hà Tĩnh 19.Ban chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Hà Tĩnh (1997), Lịch sử Đoàn phong trào niên tỉnh Hà Tĩnh (1931 - 1996) - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 20.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An (1966), Cách mạng Tháng Tám 1939 - 1945, Vinh 21.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An (1967), Sơ thảo Lịch sử Đảng Nghệ An, Vinh 22.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo, tập 1, 1925 - 1954, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh 23.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1981), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh 90 24.Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1, NXB Nghệ Tĩnh - Vinh 25.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng địa lý Nghệ Tĩnh (1985), Nghệ Tĩnh 40 năm kiện số, NXB Nghệ Tĩnh 26.Ban nghiên cứu Văn Sử Địa (1957), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam - NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 27.Ban tuyên huấn Tỉnh uỷ (1925), Khởi nghĩa Tháng Tám Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá 28.Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (1992), Đảng Hà Tĩnh qua Đại hội Xí nghiệp in Hà Tĩnh 29.Báo Kháng Địch, số 1, ngày 15/6/1945, Phông t liệu su tập sách báo, truyền đơn Đảng 1925 - 1945, kho lu trữ Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, ĐVBQ số 226 30.Báo Kháng Địch, số 2, ngày 15/7/1945, Phông t liệu su tập sách báo, truyền đơn Đảng 1925 - 1945, kho lu trữ Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, ĐVBQ số 226 31.Báo Kháng Địch, số 3, ngày 15/8/1945, lu trữ Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, ký hiệu GY/73 32.Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Việt Nam độc lập 1941 - 1945, NXB Lao động, Hà Nội 33.Báo cáo ngày 31/01/1941 Sở mật thám Trung Kỳ: tiểu dẫn cách hoạt động âm mu trị có xu hớng lật đổ giới xứ Trung Kỳ tháng Giêng 1941 Lu trữ Bộ Công an, ký hiệu P3A27 BNV, Phạm Đức Thớc dịch 34.Báo cáo vắn tắt tình hình Đảng Trung kỳ, phòng t liệu su tập tài liệu Xứ uỷ Bắc - Trung - Nam Kỳ 1930 - 1945 Kho lu trữ Trung ơng Đảng CSVN, ĐVBQ số 35 35.Báo cáo Công sứ Hà Tĩnh số 11.100 ngày 7/10/1930 gửi Khâm sứ Trung Kỳ Thanh tra mật thám Vinh Lu trữ kho t liệu Lịch sử Đảng Hà Tĩnh 36.Báo cáo tình hình công tác Sở mật thám tình hình trị Hà Tĩnh từ lập Sở Chánh mật thám Hà Tĩnh, đề ngày 17/6/1931 Lu trữ kho t liệu Lịch sử Đảng Hà Tĩnh 91 37.Báo cáo hàng tuần đề ngày 5/5/1931 Công s Hà Tĩnh gửi Thanh tra trị Trung, Bắc Kỳ Lu trữ kho t liệu Lịch sử Đảng Hà Tĩnh 38.Báo cáo tình hình chung năm 1930 - 1931 Công sứ Hà Tĩnh Lu trữ kho t liệu Lịch sử Đảng Hà Tĩnh 39.Báo cáo Bécnay, Công sứ Hà Tĩnh gửi Thanh tra trị Bắc, Trung Kỳ Khâm sứ Trung Kỳ đề ngày 17/5/1931 Lu trữ kho t liệu Lịch sử Đảng Hà Tĩnh 40.Báo cáo hàng tuần Bécnay, đề ngày 17/5/1931 Lu trữ kho t liệu Lịch sử Đảng Hà Tĩnh 41.Báo cáo Tuần vũ Hà Tĩnh gửi Cố vấn tối cao ngày 5/4/1945 Lu trữ kho t liệu Lịch sử Đảng Hà Tĩnh 42.Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 2000, NXB Nghệ An 43.Ban huy Quân tỉnh Nghệ Tĩnh (1989), Nghệ Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, sơ thảo, NXB Nghệ Tĩnh 44.40 năm chặng đờng (1985), NXB Nghệ Tĩnh, Vinh 45.Cách mạng Tháng Tám (1960), NXB Sử học Hà Nội 46.Cách mạng Tháng Tám - Tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phơng, (1960), tài liệu tham khảo, NXB Sử học Hà Nội 47.Cách mạng Tháng Tám 1945 (1971), NXB Sự thật, Hà Nội 48.Cách mạng Tháng Tám - Một kiện vĩ đại kỷ XX (2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 49.Cách mạng Tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc (2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 50.Chặt xiềng (1945), NXB Sự thật, Hà Nội 51.Trờng Chinh (1970), Cách mạng Tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội 52.Trờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 53.Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp (1980), NXB Sự thật, Hà Nội 54.Chuyện kháng chiến Hà Tĩnh (1961), NXB Tỉnh đội Hà Tĩnh 55.Lê Duẩn (1972), Dới cờ vẻ vang Đảng độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 56.Lê Duẩn (1982), Hãy xứng đáng với quê hơng Xô viết anh hùng - NXB Nghệ Tĩnh 92 57.Nguyễn Anh Dũng (1982), Sự xuất hình thức đấu tranh vũ trang vai trò Cách mạng Tháng Tám Nghiên cứu lịch sử Quân sự, số 1, Viện nghiên cứu lịch sử 58.Nguyễn Anh Dũng (1985), Đấu tranh vũ trang Cách mạng Tháng Tám, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 59.Nguyễn Anh Dũng (1989), Nghệ thuật đạo đấu tranh vũ trang Cách mạng Tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội 60.Hoàng Dũng (1995), Lực lợng vũ trang đấu tranh vũ trang Cách mạng Tháng Tám, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 61.Đinh Trần Dơng (1996), Sự chuyển biến Cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ Tĩnh 30 năm đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ sử học, Trờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 62.Nguyễn Đức Dơng, Vụ phản bội Đảng Đinh Văn Di thời kỳ mặt trận dân chủ 1936 - 1939, Hồ sơ lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An 63.Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Những nghị dẫn tới thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, Hội nghị Trung ơng VI, VII, VIII (1939 1941) NXB Sự thật, Hà Nội 64.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65.Trần Bá Đệ (chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Đình Lễ (1995), Lịch sử Việt Nam (1930 - 1945), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 66.Trần Bá Đệ (2000), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia - Hà Nội 67.Ngô Đức Đệ (1995), Từ Hà Tĩnh đến nhà đày Kon Tum, Hồi ký, Sở Thông tin Văn hoá Kon Tum xuất 68.Trần Hữu Đính, Lê Trung Dũng (2000), Cách mạng Tháng Tám 1945, Những kiện lịch sử, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69.Thái Kim Đỉnh (1991), Hà Tĩnh - Thành Sen 160 năm - Thị uỷ UBND thị xã Hà Tĩnh Xuất Bản 70.Võ Nguyên Giáp (1969), Từ nhân dân mà ra, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 71.Võ Nguyên Giáp (1977), T tởng Hồ Chí Minh đờng Cách mạng Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 93 72.Trần Văn Giàu (1957) Từ Cách mạng Tháng Mơi đến Cách mạng Tháng Tám, NXB Văn Hoá.Hà Nội 73.Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển t tởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 3, NXB TP Hồ Chí Minh 74.Đỗ Đức Hồ (1938), Xô Viết An Nam hoang mang vị thần da trắng Pari, nhà in nớc Pháp, dịch đánh máy lu Th viện Nghệ An, ký hiệu NA 504 75.Ngô Văn Hoà (1983), Một vài suy nghĩ vị trí ý nghĩa Cách mạng Tháng Tám Nghệ Tĩnh phong trào cách mạng Lào - Cam pu chia Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh (trang 26 - 28) 76.Phan Văn Hoàng (1998), Tình hình trị Việt Nam từ Nhật đảo Pháp đến tổng khởi nghĩa Tháng tám 1945, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 77.Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (1998), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 78.Nguyễn Đình Lễ (chủ biên) (1998), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 79.Lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945 (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80.Lịch sử Việt Nam (1971), tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 81.Lịch sử Việt Nam (1989), tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 82.Lịch sử Hà Tĩnh (2000), tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83.Liên hiệp công đoàn Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử phong trào công nhân công đoàn Nghệ Tĩnh từ 1858 - 1945, NXB Lao động, Hà Nội 84.Phan Ngọc Liên (1999), Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hoạt động cách mạng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85.Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Cách mạng Tháng Tám 1945 - Toàn cảnh, NXB Từ điển bách khoa - Hà Nội 86.Trần Huy Liệu (1957), Cao trào đấu tranh tiền khởi nghĩa, NXB Sử học, Hà Nội 87.Trần Huy Liệu (1961), Lịch sử Tám mơi năm chống Pháp, 2, NXB Sử học, Hà Nội 94 88.Lời hiệu triệu Ban thờng vụ lâm thời Xứ uỷ Trung Kỳ tháng 6/1942, phông t liệu su tập tài liệu Xứ ủy Bắc - Trung - Nam Kỳ, kho lu trữ Trung ơng ĐCSVN, ĐVBQ số 46 89.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập (1930 - 1945), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90.Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10 (1960 - 1962), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91.Hồ Chí Minh (2005), Về Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92.Nghệ Tĩnh hôm qua hôm (1986), NXB Sự thật, Hà Nội 93.Lê Quốc Sử (1960) Vài ý kiến học khéo kết hợp hình thức đấu tranh trị đấu tranh vũ trang Cách mạng Tháng Tám Nghiên cứu lịch sử số 17 94.Tài liệu UBND huyện Đoàn đội vệ binh công tác quân năm 1945 Lu trữ Tỉnh uỷ Hà Tĩnh, Hồ sơ số 86 95.Tài liệu công tác bảo vệ an ninh huyện năm 1945 - Lu trữ Tỉnh uỷ Hà Tĩnh Hồ sơ số 93 96.Thờng vụ Huyện uỷ Hơng Khê (1976), Lịch sử Đảng huyện Hơng Khê, tập (1930 - 1945), NXB Nghệ Tĩnh 97.Những ngày tháng Tám (1961), NXB Văn học, Hà Nội 98.Văn Tạo - Thành Thế Vĩ - Nguyễn Công Bình (1960), Lịch sử Cách mạng Tháng Tám, NXB Sử học, Hà Nội 99.Văn Tạo (1995), Cách mạng Tháng Tám số vấn đề lịch sử, NXB Khoa học xã hội 100 Nguyễn Văn Tạo (1936), Thực cho đợc Đông Dơng đại hội Lu Ban NCLSĐ Tỉnh uỷ Nghệ An, hồ sơ số 14 101 Trần Văn Thức (2003), Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ An thời kỳ 1939 - 1945, Luận án tiến sĩ lịch sử - Viện sử học 102 Nguyễn Thành (1991), Mặt trận Việt Minh, NXB Sự thật, Hà Nội 103 Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 (1985), NXB Sự thật, Hà Nội 104 Nguyễn Bá Thành (chủ biên) (2003), Hơng Khê 135 năm (1867 - 2002) Nhà xuất Hà Nội 95 105 Thông báo Đảng uỷ Trung Kỳ: Những gậy bánh xe giải phóng, phông t liệu su tập tài liệu Xứ uỷ Bắc - Trung - Nam Kỳ 1930- 1945, kho lu trữ Trung ơng ĐCSVN, ĐVBQ số 39 106 Thông cáo Đảng Cộng sản Đông Dơng kêu gọi binh lính đấu tranh chống Chiến tranh giới thứ hai 1940, phông t liệu Hội nghị hợp nhất, Đại hội I, Ban thờng vụ Trung ơng Đảng 1930- 1945, kho lu trữ Trung ơng ĐCSVN, ĐVBQ số 69 107 Thông cáo Xứ uỷ Trung Kỳ kỳ hội đồng thờng niên dân vận Trung Kỳ 1938 Lu trữ Ban NCLS Tỉnh uỷ Nghệ An 108 Thông cáo Xứ uỷ Trung Kỳ tổ chức đội tự vệ, phông t liệu su tập tài liệu Xứ uỷ Bắc - Trung - Nam Kỳ 1930- 1945, kho lu trữ Trung ơng ĐCSVN, ĐVBQ số 36 109 Lê Thông (chủ biên) (2003), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 Th Thờng vụ Trung ơng gửi đồng chí Trung Kỳ kêu gọi thống lại đánh bại phần tử phản lại Đảng ngày 27/6/1945, phông t liệu Hội nghị hợp nhất, Đại hội I, Ban Thờng vụ Trung ơng 1930 - 1945, kho lu trữ Trung ơng ĐCSVN, ĐVBQ số 188 111 Th Uỷ ban thống Trung Kỳ kêu gọi đồng chí cộng sản Trung Kỳ mau thống lại năm 1945, phông t liệu su tập tài liệu xứ Bắc Trung - Nam Kỳ, kho lu trữ Trung ơng ĐCSVN, ĐVBQ số 47 112 Truyền đơn công nhân cứu quốc đoàn 1945 kêu gọi nhân dân đứng lên chuẩn bị khởi nghĩa đánh đuổi kẻ thù Lu trũ Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, ký hiệu GY/161 NQ 113 Truyền đơn Việt Minh Nghệ Tĩnh kêu gọi quốc dân đồng bào đứng lên đánh đổ phủ Việt gian, lập quyền nhân dân cách mạng Lu trữ Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, ký hiệu 198/GY 149 114 Văn kiện Đảng Nghệ An 1933 - 1945: Lệnh khởi nghĩa Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh, t liệu lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An, trang 138- 139 115 Về số t liệu Hà Tĩnh Nghệ An (1931 - 1951) T liệu lu trữ Đào Tam Tĩnh cán th viện Nghệ An cung cấp 96 116 Nguyễn Thị Hải Yến (2004), Quá trình chuẩn bị lực lựơng tiến tới khởi nghĩa giành quyền thị xã Hà Tĩnh thời kỳ 1939 - 1945, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Trờng Đại học Vinh phụ lục Bản đồ hành tỉnh Hà Tĩnh Làng Thợng Trụ, nơi diễn nhiều họp Huyện uỷ lâm thời Can Lộc thời kỳ bí mật Nhà cụ Nghè Ngô Đức Kế Trảo Nha, Can Lộc, nơi họp hội nghị cán Việt Minh sau Cách mạng Tháng Tám thắng lợi (ngày 20 tháng năm 1945) Báo Kháng địch, số 1, ngày 15/6/1945 Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh Báo Kháng địch, số 2, ngày 15/7/1945 Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh 97 [...]... viết của nhân dân Hà Tĩnh tạm thời lắng xuống và chuyển sang một gia đoạn đấu tranh mới 26 1.3.2 Phong trào cách mạng ở Hà Tĩnh trong những năm 1932 1939 Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh tạm thời lắng xuống, nhng thực dân Pháp và phong kiến Nam Triều vẫn lo lắng Báo cáo của Khâm sứ Trung Kỳ Chattel ngày 15/01/1932 lên toàn quyền Đông Dơng viết rằng: "Không nên ảo tởng trớc sự yên tĩnh đó, các nhà chức trách... Trung Kỳ, Đảng bộ địa phơng, phong trào đấu tranh của nhân dân Hà Tĩnh diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt nhất và Xô viết Nghệ Tĩnh đợc ghi nhận là một trong những trang sử oanh liệt nhất trong toàn bộ lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam Cùng với Nghệ An, Hà Tĩnh đợc xem là một trong những địa bàn mà phong trào cách mạng 1930 - 1931 đạt đến đỉnh cao Nhng trong những năm 1931 - 1939, nhân dân Hà Tĩnh. .. thì nhân dân Hà Tĩnh vẫn giữ gìn và phát huy Thời kỳ thơ mới ở Hà Tĩnh có 2 nhà thơ khá nổi tiếng Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp trong hai cuộc khai thác thuộc địa trớc và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) làm cho xã hội ở Hà Tĩnh có sự phân hoá ngày càng rõ rệt 17 Giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ là hai giai cấp chủ yếu ở Hà Tĩnh Dới thời Pháp thuộc ở Hà Tĩnh đã dần... Những thành quả mà các làng Xô viết mang lại trong thời kỳ 1930 -1931 đã đem đến sự khởi sắc cho các địa phơng trong tỉnh Những thành quả đó thực sự là niềm cổ vũ lớn lao đối với mọi ngời dân, là cơ sở của niềm tin vững chắc vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, là sức mạnh tinh thần to lớn để cách mạng vợt qua khó khăn thử thách bảo vệ thành quả của cách mạng Cuối năm 1930, phong trào đấu tranh ở Hà Tĩnh. .. Việt cách mạng Đảng đều có cơ sở, nhng địa bàn hoạt động chính lại ở các tỉnh miền Trung, chủ yếu thuộc 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh ở Hà Tĩnh, hoạt động của Đảng bộ Tân Việt đã có tác động nâng cao tinh thần yêu nớc, ý chí đấu tranh cách mạng cho quần chúng, nhất là các tầng lớp thanh niên trong tỉnh, góp công lớn vào việc tuyên truyền vận động cách mạng trong thời kỳ này Nhiều đảng viên Tân Việt ở Hà Tĩnh. .. bỉ, ngoan cờng, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Hà Tĩnh trong những năm 1930 - 1939 không chỉ kế thừa các phong trào đấu tranh sôi nổi chống Pháp trớc đó, mà còn tạo đợc bớc phát triển mới cho sự biến đổi về chất dới sự lãnh đạo của Đảng 32 Chơng 2: chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh (từ tháng 11 /1939 đến trớc tháng 8 /1945) 2.1 Tình hình Hà Tĩnh sau khi chiến... dân chủ Đông Dơng đợc thành lập, phong trào chống phát xít, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do dân chủ của nhân dân Việt Nam càng phát triển mạnh mẽ 29 ở Hà Tĩnh phong trào đấu tranh đòi tự do đợc diễn ra sôi nổi Cuối năm 1936 nhiều chiến sĩ cách mạng bị tù đợc tha về các địa phơng tăng thêm năng lực lao động và sức chiến đấu cho quần chúng Năm 1937 Tỉnh uỷ lâm thời của Đảng bộ Hà Tĩnh đợc thành... lu hàng hoá trong vùng Sau khi hoàn thành cơ bản việc xâm lợc vũ trang ở nớc ta, thực dân Pháp đã tiến hành khai thác thuộc địa với quy mô ngày càng lớn Hà Tĩnh - một tỉnh có vị trí cách xa trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự của triều Nguyễn, nên thực dân Pháp đặt chân đến Hà Tĩnh muộn hơn so với các tỉnh khác Dới thời thuộc Pháp, Hà Tĩnh có 5 phủ, 14 huyện, các phủ của Hà Tĩnh gồm: Trấn 14 Tĩnh, ... Tân Việt ở Hà Tĩnh sau đã trở thành những đảng viên u tú của Đảng Cộng sản Việt Nam Tóm lại, trong dòng chảy của lịch sử dân tộc, các thế hệ ngời dân Hà Tĩnh luôn biết kế thừa tinh thần yêu nớc, khát vọng độc lập tự chủ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh để bảo vệ quê hơng đất nớc 1.3 Phong trào cách mạng ở Hà Tĩnh dới sự lãnh đạo của Đảng từ 1930 - 1939 1.3.1 Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 Mùa xuân... hợp nhất 2 tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An thành tỉnh Nghệ Tĩnh Tháng 9 năm 1991, tỉnh Nghệ Tĩnh tách ra làm 2 tỉnh: tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh có 2 thị xã, 9 huyện, với 242 xã, 6 phờng, 12 thị trấn [107, 217] Hai thị xã của tỉnh là Hà Tĩnh và Hồng Lĩnh Thị xã Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật của tỉnh, nằm cách Hà Nội 350 km, có diện tích 30 km2, với dân số khoảng 80 ... cách mạng Hà Tĩnh (1939 - 1945) Từ nêu bật vị trí chiến lợc truyền thống đấu tranh nhân dân Hà Tĩnh Trên sở đó, luận văn khôi phục lại cách hệ thống phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Hà Tĩnh. .. Tháng Tám Hà Tĩnh phận khăng khít Cách mạng Tháng Tám nớc So với tỉnh khác phạm vi toàn quốc, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Hà Tĩnh thời kỳ 1939 - 1945 có đặc điểm chung, đồng thời có... toàn diện có hệ thống phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Hà Tĩnh thời kỳ 1939 - 1945 Luận văn nêu rõ đặc điểm vận động chuẩn bị khởi nghĩa, ý nghĩa thắng lợi Hà Tĩnh Cách mạng Tháng Tám Luận

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2: Quá trình chuẩn bị lực lượng tiến tới khởi nghĩa giành

  • Tác giả

    • Nguyễn Thị Thu Hiền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan