Phong cách thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương

56 1.4K 3
Phong cách thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu N ữ sĩ Hồ Xuân Hơng tợng đặc biệt văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX Nói đến Hồ Xuân Hơng, ngời ta nghĩ đến mảng thơ Nôm bà với đa phơng tiếp cận Ngời viết khóa luận tiếp xúc phần nhỏ nhiều phơng tiếp cận ấy, : Phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Đi vào tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng, muốn tìm thấy quy luật riêng sáng tác Bà chúa thơ Nôm nhằm tiếp cận thơ bà cách có hệ thống, sâu sắc để từ thấy đợc ý nghĩa mà mang lại, thấy đợc hồn thơ nữ sĩ họ Hồ Qua đây, xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trơng Xuân Tiếu - ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học; cảm ơn thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam I - ngời trực tiếp giảng dạy, góp ý trình học tập nh cho luận văn này; cảm ơn động viên cổ vũ tất bạn đồng môn ngời thân để luận văn hoàn thành Lần đầu làm quen tiếp cận với nghiên cứu nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng mong đợc góp ý quí thầy cô bạn Vinh, tháng năm 2005 Ngời thực hiện: Nguyễn Hà Dung Sinh viên lớp 42 B2 Văn Phần I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng tợng văn học độc đáo đặc biệt văn học Việt Nam trung đại nói riêng lịch sử văn học nói chung Cùng với thời gian, trãi qua bao thăng trầm biến thiên lịch sử nhng thi phẩm, câu thơ sắc cạnh,những thơ lấp lánh màu sắc bà nguyên giá trị Đây mảnh đất bí hiểm có sức hấp dẫn kỳ lạ thu hút khám phá nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Đặc biệt, Hồ Xuân Hơng tác giả có nhiều tác phẩm đợc giảng dạy chơng trình phổ thông.Bởi thế, việc nghiên cứu góp phần phát vẻ đẹp thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng đem lại cho hệ trẻ nhận thức thêm yêu nguồn thơ ca dân tộc Nghiên cứu thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng từ trớc đến có nhiều công trình Tuy nhiên, nét phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ngời ta đề cập đến nhng cha thật hệ thống, có ý kiến cực đoan trái ngợc Vì vậy, vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu Đi vào tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng dới góc độ thi pháp học hớng tiếp cận mà ngời chọn đề tài nung nấu với tất lòng nhiệt thành, yêu thích khát khao.Hi vọng khám phá vấn đề góp đợc tiếng nói cho khẳng định giá trị thơ Hồ Xuân Hơng, khẳng định cá tính sáng tạo không dễ trộn lẫn Bà chúa thơ Nôm 2.Phạm vi giải đề tài Hiện nay, có nhiều chuyên đề, chuyên luận, công trình khoa học nghiên cứu nữ sĩ Hồ Xuân Hơng Sau tiến hành đối chiếu, so sánh kỹ lỡng định chọn tập sách dới làm t liệu cho trình nghiên cứu Thơ Hồ Xuân Hơng ( Lữ Huy Nguyên, NXB Văn học, 1994) Thơ Nôm Đờng luật ( Lã Nhâm Thìn, NXB GD, 1998) Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hơng (Trần Khải Thanh Thủy, NXB Văn hóa dân tộc, 2002) Nh tên đề tài xác định, luận văn hớng vào tìm hiểu mảng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng bao gồm thơ Nôm truyền tụng thơ Nôm Lu hơng kí Vì hạn chế thời gian khóa luận tốt nghiệp nên giới hạn phạm vi giải thơ Nôm truyền tụng Bên cạnh đó, theo t liệu gần nhất, (GS Hoàng Xuân Hãn, PGS Đào Thái Tôn, TS Trơng Xuân Tiếu, PGS Hoàng Bích Ngọc ) thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng có khoảng 40 Những thơ dạng nghi vấn Hồ Xuân Hơng nh : Chơi Tây Hồ nhớ bạn , Chơi chợ Chùa Thầy , Động Hơng Tích , Đánh đu , Hang Cắc Cớ , Hang Thánh Hóa , Khóc ông phủ Vĩnh Tờng , Lỡm ông Cử Võ , Quả mít, Qua sông phụ sóng đợc đặt phạm vi nghiên cứu Phơng pháp giải đề tài Nghiên cứu Hồ Xuân Hơng việc dễ dàng tiến hành nghiên cứu cách tự do, tự phát Với mục đích tìm hiểu giải đề tài cách sâu sắc, toàn diện, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: Trớc hết, để tiến hành nghiên cứu có kết cần phải xác định đợc thuật ngữ ( phong cách , phong cách thể loại ,phong cách nhà văn, phong cách nghệ thuật) Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng tợng văn học trung đại nên phải nghiên cứu theo nguyên tắc thẩm mĩ văn học trung đại,quan điểm vật lịch sử (hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh thời đại tác động đến đến t nghệ thuật nhà thơ ), quan điểm vật biện chứng (xây dựng mối quan hệ nội dung hình thức - mấu chốt để hình thành nên phong cách) Cụ thể dựa hai nguyên tắc: nguyên tắc đồng đại (đặt mối quan hệ với tác giả thời ) nguyên tắc lịch đại (đặt mối quan hệ với tiến trình lịch sử văn học dân tộc ) để từ thấy đợc nét phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Trong trình tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng, vận dụng phơng pháp so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng hợp, thống kê - phân loại nhằm làm phong phú vốn hiểu biết nghiên cứu đề tài 4.Lịch sử vấn đề Hồ Xuân Hơng nhà thơ độc đáo, thiên tài kỳ nữ Điều biết nhng đợc cách khoa học, tài thơ độc đáo đâu, kỳ nào, lí giải lại vô khó Cho đến hai kỉ trôi qua,vấn đề Hồ Xuân Hơng nhiều phức tạp, tồn nghi Đã tốn không giấy mực viết bà với hàng trăm công trình nghiên cứu , bình luận, chuyên luận, khảo luận, luận án nhiều ý kiến khác Cũng lạ Thi nhân số (A.Blôc) Việc nghiên cứu cách có ý thức Hồ Xuân Hơng xem Giai nhân dị mặc Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (1916) sách mở đầu Từ 80 năm qua đi, việc nghiên cứu tiếp nhận thơ Hồ Xuân Hơng trải qua hai giai đoạn lớn khác chất Giai đoạn 1: Từ 1916 đến cách mạng tháng - 1945 thành công Giai đoạn 2: Từ 1945 đến giai đoạn thứ Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến với Giai nhân dị mặc (1916) đến Dơng Quảng Hàm (Quốc văn trích diễm, 1925);Lê D (Nữ lu văn học sử, 1929); Nguyễn Văn Hanh ( Hồ Xuân Hơng - tác phẩm, thân văn tài, 1936), Ngô Tất Tố (Thi văn bình chú, 1943) Có thể nói đa số công trình nhà nghiên cứu trớc cách mạng tháng -1945 nhìn chung có tìm tòi, khám phá định ngời đặc điểm thơ Hồ Xuân Hơng Từ sau cách mạng tháng 8,việc nghiên cứu Hồ Xuân Hơng bớc vào giai đoạn chất so với trớc Có thể kể tên số công trình,bài viết tiêu biểu: Thân thơ ca Hồ Xuân Hơng - Bà chúa thơ Nôm (Lê Tâm, 1950) Hồ Xuân Hơng với giới phụ nữ ,văn hóa giáo dục (Văn Tân,1955) Vào cuối thập kỉ 50 này, với Hồ Xuân Hơng - Bà chúa thơ Nôm, nhà thơ, nhà phê bình thơ Xuân Diệu góp tiếng nói đáng trân trọng Bằng cảm thụ tinh tế vốn hiểu biết sâu sắc xã hội, văn hóa, Xuân Diệu gọi bà Nhà thơ dòng Việt, Bà chúa thơ Nôm Và ông khơi dậy cách sinh động lĩnh phong cách thơ độc đáo nữ sĩ: Thứ thơ không khuôn khổ thông thờng, thứ thơ muốn lặn thật sâu vào vật, vào đáy kín thẳm tâm t [1,tr 408] Bớc sang thập kỉ 60, nhà nghiên cứu bắt đầu sâu vào nghiên cứu văn Đánh dấu qua số công trình viết nh : Hồ Xuân Hơng, ngời lạ mặt Nguyên Sa Trần Bích Lan (1960); Trần Thanh Mại với vấn đề Thử bàn lại vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hơng (1961); Nguyễn Đức Bính với Ngời Cổ Nguyệt chuyện Xuân Hơng (1962) Lúc văn thơ đợc lấy làm đối tợng trực tiếp quan tâm nghiên cứu nhng dừng lại khía cạnh phân tích ,thẩm bình nội dung vài đăc điểm biện pháp quen thuộc theo lối t chủ quan ngời viết Trong công trình Trần Thanh Mại có đề cập đến vấn đề phong cách để chia thơ nữ sĩ làm ba loại tục khác song ông nói cha cho biết phong cách, phong cách thơ Hồ Xuân Hơng Trên bớc đờng nghiên cứu Hồ Xuân Hơng thập kỉ 70, 80, 90 ghi nhận công trình giàu tâm huyết tác giả nh : Thơ Hồ Xuân Hơng (Nguyễn Lộc,1982); Nghĩ thơ Hồ Xuân Hơng (Lê Trí Viễn,1987); Thơ Hồ Xuân Hơng - từ cội nguồn vào tục (Đào Thái Tôn,1993); Hồ Xuân Hơng - Thiên tình sử(Hoàng Xuân Hãn,1995); Hồ Xuân Hơng - Hoài niệm phồn thực (Đỗ Lai Thúy,1999) Có thể đánh giá công trình đợc viết cách nghiêm túc, cẩn trọng lựa chọn viết lâu đợc su tầm, tuyển chọn, giới thiệu tơng đối đầy đủ Điều phần mở vài nghi vấn giúp cho giới quan tâm có thêm sở xác đáng cho việc thẩm định, phê bình Một số công trình đề cập đến vấn đề phong cách thơ Hồ Xuân Hơng Nguyễn Lộc cho rằng: Hồ Xuân Hơng thuộc dòng phong cách bình dân nhng nhà thơ không tan biến phong cách chung ấy, mà sắc thái cá nhân đậm nét(Nguyễn Lộc, Thơ Hồ Xuân Hơng,1982) công trình này, Nguyễn Lộc kiên lấy phong cách làm tiêu chí để lựa chọn thơ bà Ông có nhiều ý kiến xác đáng phong cách nhng lí lẽ nhằm bảo vệ lí lấy phong cách làm tiêu chí chọn lựa, cha phải cốt làm rõ phong cách Đặc biệt, Đỗ Lai Thúy làm hành trình tìm phong cách thơ Hồ Xuân Hơng Ông cắt nghĩa mối quan hệ với tín ngỡng phồn thực, cho : Hồ Xuân Hơng - phong cách cà khịa So với tác giả khác, nói hớng tiếp cận Tuy thế, ý kiến bình luận mức độ chủ quan riêng lẽ, cha thực sâu khảo sát toàn diện thơ Nôm bà mà dừng lại vài khía cạnh, dới góc độ thơ Gần ,cũng có số công trình nghiên cứu,bài viết ngời tài văn chơng Hồ Xuân Hơng số tác giả nh : Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn thơ Nôm Hồ Xuân Hơng (Ngô Gia Võ,2002); Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hơng (Trần Khải Thanh Thuỷ); "Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng" (Trơng Xuân Tiếu, 2004) Nh tợng Hồ Xuân Hơng có lịch sử nghiên cứu quy mô Các công trình từ xuất phát điểm không giống tập trung ý khai thác nhiều mặt từ tiểu sử đời t đời thơ nữ sĩ Điểm xuyết lại công trình từ ngời nghiên cứu sớm nh: Dơng Quảng Hàm, Lê Dđến ngời nghiên cứu sau nh Nguyễn Lộc, Xuân Diệu, Đào Thái Tôn, Đỗ Lai Thúychúng thấy tập trung nhiều ý kiến đánh giá mâu thuẫn Giữa ý kiến đánh giá đó, xét cha có công trình sâu tìm hiểu phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cách trọn vẹn, hệ thống Bởi thế, luận văn mạnh dạn tiếp cận, tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng- tác giả mà lịch sử nhiều điều cha thống Cấu trúc luận văn Để giải tốt vấn đề mà luận văn đặt ,ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài đợc triển khai qua hai chơng : Chơng1: Thơ Nôm Đờng luật dới góc nhìn phong cách tác phẩm Chơng 2: Phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Phần II PHần NộI DUNG Chơng 1.Thơ Nôm Đờng Luật Dới Góc Nhìn Phong Cách Tác Phẩm 1.1.Giới thiệu chung phong cách 1.1.1.Phong cách nghệ thuật Phong cách khái niệm đợc sử dụng nhiều lĩnh vực, với nhiều ý nghĩa khác Trong văn học tồn số lợng lớn định nghĩa khác phong cách nghệ thuật Tuy có nhiều cách định nghĩa nhng hiểu phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mĩ, thống nhất, tơng đối ổn định hệ thống hình tợng, phơng tiện biểu nghệ thuật,nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lu văn học hay văn học dân tộc Các dấu hiệu phong cách dờng nh lên bề mặt tác phẩm, nh hệ thống hữu hình tri giác đợc yếu tố hình thức nghệ thuật Trong nghĩa rộng, phong cách nguyên tắc xuyên suốt việc xây dựng hình thức nghệ thuật, đem lại cho tác phẩm tính chỉnh thể, cảm nhận đợc giọng điệu sắc thái thống Cho nên Phan Ngọc công trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều định nghĩa: Phong cách cấu trúc hữu tất kiểu lựa chọn tiêu biểu, hình thành cách lịch sử, chứa đựng giá trị lịch sử cho phép ta nhận diện thời đại, thể loại, tác phẩm,hay tác giả Chữ "nhận diện" có nghĩa nói đắn thời đại nào, tác phẩm gì, ai, thuộc thể loại nào[12, tr31] Với cách hiểu này, ta phân biệt đợc phong cách thời đại, phong cách thể loại, phong cách cá nhân tác giả Vì vậy, đặc trng phong cách tính thống phận chỉnh thể hay tính cấu trúc Tức cần nhìn phận ta đoán đợc toàn thể Không phải nhà văn có phong cách xét nhà văn có đặc điểm riêng Chỉ có nhà văn có tài, có lĩnh có phong cách riêng độc đáo Nét khác biệt đợc thể tác phẩm đợc lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn, làm ta nhận diện dợc nhà văn thấy đợc khác biệt so với nhà văn khác Phong cách nghệ thuật có tính độc đáo bền vững, nhng có phát triển đổi 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ Phong cách thống nhiều yếu tố tạo thành chỉnh thể nghệ thuật nhà văn Sự thật có yếu tố tác phẩm có nhiêu chỗ phong cách nhà văn thể Phong cách biểu cách chọn đề tài, biểu cảm hứng chủ đạo, cách xây dựng nhân vật, thể loại đặc biệt ngôn ngữ, miễn nhà văn thể đợc riêng mà khó bắt chớc đợc, khó thành công nh Cho nên, phong cách ngôn ngữ khái niệm nằm phong cách nghệ thuật, thể việc cá thể hóa ngôn ngữ tác giả, nằm tính toàn vẹn cấu nghệ thuật Tác phẩm văn học chỉnh thể sinh động có thống nhiều yếu tố, yếu tố ngôn ngữ yếu tố khởi đầu điểm tựa Ngôn ngữ ngời nghệ sĩ không tự nhiên mà có Nó cải quý giá lâu đời ngời tạo trình lịch sử, lời ăn tiếng nói nhân dân Ngôn ngữ vừa tài sản riêng ngời nghệ sĩ, vừa tài sản chung toàn dân Nó đợc tinh luyện, mang tính chuẩn mực điển hình Đó kết tinh, nâng cao, chọn lọc âm ta nghe, âm ta nói Tuy nhiên, đứng trớc kho tài sản chung ấy, ngời nghệ sĩ chọn cho chất liệu riêng làm công cụ truyền đạt ý định mà không giống Việc lựa chọn từ ngữ, lựa chọn cách diễn đạt hoàn toàn mang tính chủ quan, cá nhân ngời nghệ sĩ Đối với ngời nghệ sĩ, ngời sáng tạo văn học, đứng góc độ trình điều hành, tổ chức ngôn ngữ theo cấu riêng mang tính chủ quan ngôn ngữ vừa phơng tiện vừa chất liệu để khách quan hóa hình tợng t tác giả Mỗi nhà văn xu hớng, thị hiếu, tập quán tâm lí xã hội, cá tính mà hình thành nên giọng điệu riêng Mà giọng điệu riêng định sống nhà văn Vì vậy, nhà văn muốn tạo cho giọng riêng không lặp lại nhà văn Ta thấy ngôn ngữ Nguyễn Bỉnh Khiêm thứ ngôn ngữ đậm chất triết lý nhng mộc mạc, chân quê Ngôn ngữ Bà huyện Thanh Quan đờng bệ, cổ kính, trang nghiêm, ý tứ thâm trầm, sâu xa Ngôn ngữ Hồ Xuân Hơng lại độc đáo, kì dị khai thác từ tợng thanh, từ tợng hình Ngôn ngữ Tú Xơng giản dị, hồn nhiên mà sắc cạnh Vốn ngôn ngữ chung nhng việc vận dụng lại phụ thuộc vào thân nhà văn Ngôn ngữ văn chơng ngôn ngữ mang tính chủ quan ngời nghệ sĩ Phong cách ngôn ngữ cách sử dụng từ mà thể cách diễn đạt chúng nh cho đắc địa, thể cách đặt câu, kết đoạn sử dụng biện pháp tu từ.Tuy nhiên, ngôn ngữ riêng nhà văn tợng riêng lẻ, tách riêng khỏi chuẩn mực ngôn ngữ toàn xã hội; mà ngôn ngữ nhà văn đổi có tính kế thừa đợc ngời chấp nhận Chính thế, nhà văn lớn thờng ngời có công việc đổi ngôn ngữ dân tộc Vì vậy, việc xác định phong cách ngôn ngữ nhà văn đòi hỏi phải khảo sát kế thừa đổi nhà văn kho ngôn ngữ dân tộc làm nên hệ thống ngôn ngữ 1.1.3.Phong cách thể loại Tác phẩm văn học thống trọn vẹn yếu tố đề tài, chủ đề, t tởng nhân vật, kết cấu, lời vănnh ng thống lại đợc thể theo quy luật định Thể loại tác phẩm văn học khái niệm quy luật loại hình tác phẩm, ứng với loại nội dung định có loại hình thức định, tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể[8,tr 339] Mỗi nhà văn, nhà thơ thành công thể loại định.Thể loại phản ánh điệu tâm hồn, sở trờng nhà văn, thể tài nghệ thuật nhà văn Vì vậy, tìm hiểu phong cách nghệ thuật, ngời ta thờng ý tới phong cách tác giả lẫn đặc trng thể loại Chẳng hạn nh chủ đề, cảm hứng nhng đợc thể thể loại khác phong cách tác phẩm chúng giống Nói cách khác, chủ đề nhng thể loại khác tác giả phải bộc lộ theo cung bậc khác trực tiếp gián tiếpDo đó, không sâu vào đặc trng thể loại khó khai thác hết gọi phong cách tác giả Nh vậy, dù văn xuôi hay thơ, thể loại mang nét riêng, phong cách thể loại Chính nét phong cách mà đọc văn nghệ thuật phân biệt đợc tác phẩm thuộc thể loại Tuy nhiên, thể loại không đồng với phong cách mà loại có đợc cách nhìn riêng lúc có phong cách 1.1.4 Phong cách nhà văn Phong cách nhà văn đặc điểm độc đáo, ổn định sáng tác nhà văn Nó giúp phân biệt sáng tác nhà văn với sáng tác nhà văn khác Tạo cho phong cách riêng sáng tạo nghệ thuật điều mong muốn nghệ sĩ Tuy nhiên, nhà văn tạo cho đợc phong cách riêng mà nhà văn có tài thực sự, có lĩnh vững vàng tạo cho phong cách đặc biệt Một tác giả có đợc phong cách riêng đọc văn họ ta biết đợc tác giả ai, phong cách mà tác giả xây dựng nên góp phần vào truyền thống văn học, làm mẫu mực cho nhiều ngời noi theo học tập Muốn làm đợc điều đó, tác giả phải thực đổi việc kế thừa để đẩy kế thừa sang bớc Nếu nh tác giả kế thừa tác giả có phong cách thời đại, phong cách thể loại mà phong cách riêng cho Khi nghiên cứu phong cách nhà văn, có phơng diện hình thành nên tác phẩm có nhiêu phơng diện cần lu ý Trớc hết cần lu ý đến phơng diện đề tài mà nhà văn quan tâm thể Mỗi nhà văn quen chọn số đề tài sáng tác Việc nhà văn quan tâm thể đề tài thể vốn sống nhà văn Đề tài thể t tởng, quan tâm nhà văn đến vấn đề sống Xây dựng nhân vật việc làm bản, việc làm nhà văn sáng tác Qua nhân vật nhà văn gửi gắm nguyện vọng, mơ ớc Nhân vật phơng tiện để nhà văn khái quát đời sống Mỗi nhà văn thành công số thể loại định Thể loại thể tài nghệ thuật nhà văn Văn phong nhà văn góp phần hình thành phong cách nhà văn từ giọng điệu đặc điểm lời văn, đặc điểm nhà văn, cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ độc đáo Ví dụ: Khả Việt hóa thơ Đờng thơ Hồ Xuân Hơng, cách sử dụng hình ảnh tục ngữ Về phơng diện cảm hứng t tởng yếu tố t tởng yếu tố quan trọng - yếu tố chủ đạo t tởng chi phối toàn hoạt động sáng tạo nhà văn Cảm hứng nhiệt tình ca ngợi biểu dơng, khẳng định hay nhiệt tình lên án, phê phán Cảm hứng t tởng phơng diện bỏ qua đợc khảo sát t tởng nhà văn Phong cách nhà văn tợng ổn định nhng nghĩa bất biến Nhận thức đề tài, t tởng nhà văn ngày sâu sắc Nh vậy, nghiên cứu phong cách nhà văn không tìm nét riêng nhà văn Phải xem họ có truyền thống văn học họ có đổi mới, phát triển, đóng góp cho văn học dân tộc Đây điều bỏ qua nghiên cứu tìm hiểu phong cách nhà văn 1.2 Thơ Nôm Đờng luật dới góc nhìn phong cách tác phẩm 1.2.1.Thơ Nôm Đờng luật Thơ Nôm Đờng luật thể loại độc đáo vào bậc văn học Việt Nam Một thể loại có nguồn gốc ngoại lai, tiếp thu từ Trung Hoa mặt thể loại nhng trình phát triển lại trở thành thể loại văn học dân tộc, có địa vị ngang hàng với thể loại văn học túy dân tộc nh truyện thơ viết theo thể lục bát khúc ngâm viết theo thể song thất lục bát Trong lịch sử văn học Việt Nam, thơ Nôm Đờng luật có vị trí quan trọng đóng góp to lớn phát triển văn học dân tộc hai phơng diện: thực tiễn sáng tác ý nghĩa lí luận Trong trình sáng tạo, tác giả Việt Nam mặt vừa phải đảm bảo đặc trng thi pháp thể loại mặt khác không ngừng cách tân sáng tạo nội dung cảm hứng lẫn hình thức ngôn ngữ, cấu trúc.Thơ Nôm Đờng luật tợng vừa tiêu biểu vừa độc đáo Tiêu biểu chỗ phản ánh điều kiện, chất, quy luật trình giao l u tiếp nhận văn học Độc đáo thơ Nôm Đờng luật mô thể thơ ngoại lai nhng lại có vị trí đáng kể bên cạnh thể thơ dân tộc [16,tr.21] Thơ Nôm Đờng luật thể loại có thành tựu lớn vào bậc văn học Việt Nam Từ tác phẩm mở đầu Quốc âm thi tập- mà có nhà nghiên cứu nhận định đờng gơm thử thách, đờng gơm bậc thầy, cột mốc lớn mang ý nghĩa khai sáng cho thơ Nôm Đờng luật nói chung thơ Nôm nói riêng, đến tác phẩm cuối thơ Nôm Nguyễn Khuyến, diện mạo thơ Nôm Đờng luật diện mạo dờng nh tuổi ấu thơ, chập chững nh tuổi già Nhiều tác giả lớn văn học Việt Nam tác giả thơ Nôm Đờng luật Nhiều tác phẩm giá trị văn học dân tộc thuộc thơ Nôm Đờng luật: Quốc âm thi tập (254 bài) Nguyễn Trãi, Hồng Đức Quốc âm thi tập( 328 bài) Lê Thánh Tông tác giả thời Hồng Đức), Bạch Vân Quốc ngữ thi tập( 160 bài) Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Nôm Nguyễn Công Trứ ( khoảng 1000 bài), thơ Nôm Hồ Xuân Hơng (khoảng 40 bài), thơ Nôm Bà huyện Thanh Quan ( khoảng bài), thơ Nôm Nguyễn Khuyến (khoảng 70 bài)Có thể nói tác giả làm nên diện mạo thơ Nôm Đ ờng luật để lại dấu ấn phong cách đậm nét 1.2.2 Thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi ngời lăn lộn kháng chiến chống quân Minh, sống gần nhân dân phần lớn đời Là nhà văn hóa có ý thức giá trị tinh thần đất nớc Việt ngời Việt, Nguyễn Trãi có đóng góp lớn vào phát triển văn hóa dân tộc Trong lĩnh vực văn học đóng góp thể rõ việc đẩy mạnh phát triển thơ Nôm Với thơ Nôm, Nguyễn Trãi để lại nét phong cách riêng lịch sử văn học dân tộc Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, tính dân tộc thể cách sinh động Nguyễn Trãi anh hùng nhng thơ bình dị, ngời yêu thiên nhiên yêu sống dân dã Nguyễn Trãi sử dụng tiếng mẹ đẻ để miêu tả phong vị quê hơng Phong vị thơ Nguyễn Trãi thật đậm đà Quả núc nác, lảnh mồng tơi, bè rau muốnglà thứ vốn quen thuộc với nhân dân Những hình tợng chân quê mộc mạc vào thơ Nguyễn Trãi cách tự nhiên Quả thật, Nguyễn Trãi vợt gọi phong cách cao quý thờng ràng buộc nhà thơ xa để sáng tác thơ Nôm Cũng nh tác phẩm văn thơ khác, thơ Nôm Nguyễn Trãi tiếp thu không ảnh hởng Hán học Thế nhng ông cố Việt hóa từ ngữ, kết cấu ngôn ngữ hình tợng Hán học, tạo nét phong cách Nguyễn Trãi đa tục ngữ Việt vào thơ ca tận dụng khả tục ngữ để tả lòng, tả ngời, tả vật Và ngôn ngữ văn học Nguyễn Trãi có phần bắt nguồn từ ngôn ngữ văn học dân gian Nguyễn Trãi sử dụng hình tợng, kết cấu ngôn ngữ vốn đợc cô đúc ngôn ngữ văn học dân gian để biểu đạt ý cách nhuần nhị Nếu nh thơ Nôm Nguyễn Trãi vừa sinh động vừa hàm súc, vừa chân chất vừa mĩ lệ, lại nhiều gân guốc độc đáo trớc hết ông có tâm hồn phong phú, t tởng cao đẹp, hình ảnh tế nhị, tính cách phóng khoáng Nhng quên để thể cách đầy đủ tinh tế tâm hồn ấy, t tởng ấy, tình cảm ấy, tính cách ông biết sử dụng cách thành thục kho văn liệu dân gian với cảnh sắc, hình tợng vốn quen thuộc đời sống nhân dân Ông biết khai thác linh hoạt khái niệm phong phú 10 Bài Tự tình Ilà nỗi buồn thơ Xuân Hơng trớc duyên phận hẩm hiu, nhiều mát trớc lời lẽ đầy nghịch cảnh duyên phận[16,tr210] Xuân Hơng chả thế, bà không chịu khuất phục trớc số phận dù nỗi bi thảm lớn Xuân Hơng thể lĩnh thơ : Tiếng gà gáy văng vẳng gáy bom, Oán hận trông khắp chòm Mõ thảm không khua mà cốc, Chuông sầu chẳng đánh cớ om Trớc nghe tiếng thêm rầu rĩ, Sau giận duyên để mõm mòm Tài tử văn nhân tá Thân đâu chịu già tom (Tự tình I) Cuộc đời Hồ Xuân Hơng đời nhân duyên dang dở, số phận long đong Đêm tàn lời ca tận, Xuân Hơng trằn trọc băn khoan giận duyên mõm mòn nhìn vật trạng thái oán hận Đây trạng thái tình cảm ngời, lòng tự tình ngời duyên phận lở dở, khao khát chờ đợi nhng không đợc nên đâm nạch nọc, chua chát Hồ Xuân Hơng mong đợc đem duyên để giao cảm với đời nhng tâm hồn ham sống cha có nơi để trao gửi Thế nhng, dù buồn, dù sầu thảm tình duyên lận đận Xuân Hơng đầy lĩnh trớc đời: Thân dâu chịu già tom Quả thật, Hồ Xuân Hơng vợt lên số phận nghiệt ngã để khẳng định mình, bộc lộ niềm khao khát yêu đơng nhng thể lĩnh khác ngời Có thể thấy, cách tự tình khác biệt Hồ Xuân Hơng lối tự tình hiền lành, ủy mị bình thờng bà có lối tự tình hài hớc, hóm hỉnh: Mặc ai, Thây kẻ, Thân đâu chịu già tomĐó lối tự tình nửa trang nghiêm nửa hài hớc Nó làm cho ngời lúc buồn cời khóc cời Ngoài ba "Tự tình" , Hồ Xuân Hơng có nhiều nói trực tiếp, gián tiếp Bởi Hồ Xuân Hơng viết ngời viết mình, trái lại viết tiêu biểu cho số phận khác Chẳng hạn Làm lẽ Mời trầulà trực tiếp nói khát khao hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc trần nhà thơ Bánh trôi nớc thơ vịnh vật Hồ Xuân Hơng tả bánh trôi có yếu tố tự nhng để nói đến bánh trôi mà để nói đến ngời phụ nữ làm việc âm thầm không tên tuổi Hồ Xuân Hơng có nhìn biện chứng lịch sử Làm lẽ, tác giả kể không gian, thời gian nhà có hai sống Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Ngời vợ lẽ ngày thờng chịu 42 thiệt thòi kể sống riêng t vợ chồng Qua đó, Xuân Hơng nói lên đau xót, căm giận chế độ đa thê Thơ trữ tình Hồ Xuân Hơng trữ tình hớng nội, xuất phát từ quyền lợi cá nhân, tuyệt đối ngời nghĩa vụ, ngời bổi phận Nó tiếng lòng, khao khát đời Xuân Hơng 2.3.2.2.Trữ tình tả cảnh ngụ tình Tả cảnh ngụ tình cách thức tự tình thơ Nôm trung đại nói chung, thơ Hồ Xuân Hơng nói riêng đây, bút pháp tả cảnh ngụ tình Hồ Xuân Hơng hớng đến ba đối tợng vịnh vật, vịnh cảnh vinh việc Hồ Xuân Hơng tả cảnh để nói tình Khi tả cảnh tác giả thờng thông qua so sánh, qua hình ảnh ớc lệ tợng trng để bộc lộ tình cảm Đặc điểm có mặt hầu khắp thơ nhà thơ trung đại : Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du Hồ Xuân H ơng sử dụng, chí vận dụng nhiều bút pháp tả cảnh ngụ tình vào thơ nhng thơ Hồ Xuân Hơng khác thơ nhà thơ nói Các nhà thơ khác tả cảnh để ngụ tình nhng họ thờng miêu tả cảm thấy theo hình thức liên tởng nghệ thuật Cho nên nghệ thuât trữ tình thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng phức tạp hơn, đa dạng nhiều tầng nghĩa Nó nghĩa đen mà có nhiều tầng nghĩa ẩn dụ kín đáo Do vậy, thơ vịnh cảnh, vịnh vật, vịnh việc không nói đến đối tợng đợc miêu tả mà nói đến đối tợng cần miêu tả Có số bài, qua đối tợng cần miêu tả mà ta hiểu đợc ngụ ý sâu xa nhà thơ Chẳng hạn, Hồ Xuân Hơng miêu tả thiên nhiên, nhng bà muốn nói đến lại hình ảnh thân thể ngời phụ nữ cao thông qua để khẳng định vẻ đẹp ngời phụ nữ thể khát vọng đợc sống với tự nhiên ngời Xuân Hơng có số thơ vịnh vật : ốc nhồi, Bánh trôi nớc, Cái quạt, Đồng tiền hoẻnNhững thơ có hai nghĩa lấp lửng, nghĩa thanh, nghĩa tục Nghĩa hay mà nghĩa tục tục Thế nhng, từ tục toát lên nụ cời nhẹ nhàng, hóm hỉnh Xuân Hơng có số thơ vịnh việc, vịnh cảnh thiên nhiên : Dệt cửi, Tát nớc, Đèo Ba Dội, Kẽm Trống, Hỏi trăng Tất Xuân Hơng muốn nói đến bao hàm nghĩa ẩn dụ sâu ẩn ý khác hình ảnh thân thể ngời phụ hoạt động tính giao Nh ta biết, Hồ Xuân Hơng nhà thơ phụ nữ, nhà thơ đứng phía phụ nữ, Xuân Hơng hay nói đau riêng có tính chất giới tính Xuân Hơng đề cao ca ngợi vẻ đẹp thật chân họ Vẻ đẹp thật chân theo Xuân Hơng vẻ đẹp thân thể ngời phụ nữ, nơi gợi cảm Hồ Xuân Hơng tả quạt, tả trăng, tả giếng khơi để nói lên vẻ đẹp ngời phụ nữ : 43 Hồng hồng má phấn duyên cậy Chúa dấu vua yêu (Cái quạt I) Cầu trắng phau phau đôi ván gháp Nớc dòng thông (Giếng khơi) Đêm trắng cớ chi phò tuyết trắng Ngày xanh lại thẹn vừng son ? (Hỏi trăng) Những thơ nghĩa phô vịnh cảnh, vinh vật nhng Xuân Hơng đặt vào nghĩa ngầm Vẻ đẹp thân thể ngời phụ nữ trở thành tín hiệu nghệ thuật xuất trở trở lại nhiều lần thơ Hồ Xuân Hơng ; thiên nhiên, ngoại vật nh tín hiệu nghệ thuật để khẳng định đẹp trần thế, đẹp tự nhiên mà tạo hóa ban tặng cho ngời phụ nữ Nó giúp Xuân Hơng bộc lộ quan niệm, ớc mơ, khát vọng Bởi Xuân Hơng tả cảnh trớc hết để tả tình Xuân Hơng tả cảnh qua nói lên hành vi tính giao trai gái với Tả cảnh thơ Hồ Xuân Hơng sinh động vô Bà vừa tả thực, nhng vừa gửi gắm ý khác Bà coi tính giao nh đặc tính tự nhiên ngời, thơ bà thể lành mạnh khỏe khoắn Ngời đọc rạo rực trớc thiên nhiên căng tràn sức sống, thiên nhiên cựa quậy, động đậy tơi rói màu sắc (Kẽm trống, Đá Ông Chồng Bà Chồng) Bà tìm lời giải đáp việc nh : Dệt cửi, Tát nớc Tả cảnh Xuân Hơng để tả tình Qua thiên nhiên, qua việc nhà thơ thể rõ bóng dáng, hành vi ngời Cảnh thơ bà đậm màu sắc chủ quan ngời nghệ sĩ, đậm dấu ấn phong cách nữ sĩ họ Hồ Thi nhân thiên nhiên tìm thấy dấu hiệu tơng đồng Dờng nh cảnh vật nhà thơ chiếu ứng với Đến với thiên nhiên Xuân Hơng phát ngời thật Đằng sau lời bóng gió xa xôi chanh chua thực, đáng thơng sâu sắc, thâm trầm, đứng đắn cảm động: nỗi lòng Xuân Hơng[24,tr144] Các thơ tả cảnh thiên nhiên Xuân Hơng nhằm khẳng định hạnh phúc khát vọng tự ngời Đó vấn đề nhân sinh cao mà nhà thơ làm đợc 2.3.2.3.Trữ tình trào phúng Trào phúng cách bộc lộ tình cảm Các nhà thơ dùng bút pháp trào phúng xuất phát từ lý tởng thẩm mĩ đắn, tiến với mục đích phủ nhận điều xấu xa, thói h tật xấu, điều tiêu cực Tú Xơng nhà thơ trào phúng Khi nhận xét Tú Xơng, Nguyễn Tuân nói : Nếu thơ Tú Xơng mà trữ tình, tán lãng mạng 44 Tú Xơng tắt gió từ lâu Tú Xơng hai chân : thực trữ tình chân trữ tình chân phải điều khiển chân trái tả thực [25,tr 82,83] Xuân Hơng vậy, trào phúng thơ bà có chân trữ tình dẫn dắt, nên tình cảm, đậm chất lãng mạn Hồ Xuân Hơng trào phúng, châm biếm đối tợng để hạ bệ đối tợng mà để bộc lộ quan niệm nhân văn đối tợng cần trào phúng Cuộc đời cay đắng, bạc bẽo nên bà vùng vẫy nh bất mãn, bất cần Bà sử dụng nghệ thuật trào phúng nh thủ pháp hữu hiệu, đắc dụng để bộc lộ thái độ, quan niệm sống Tiếng cời bao hàm hai mặt: mặt phê phán đả phá mặt ngợi ca khẳng định, ngợi ca bênh vực ngời Việc đả kích, phê phán châm biếm mục đích ngời có giá trị nhân đạo sâu sắc-Hồ Xuân Hơng phê phán ca ngợi, khẳng định bênh vực Trong thơ có tính chất trào phúng, Hồ Xuân Hơng thờng hớng hai đối tợng s sãi học trò Hồ Xuân Hơng phê phán tầng lớp s sãi giả dối Miệng nam mô bụng bồ dao găm bà ý phê phán Phật giáo, ý công phá vào tôn giáo Mặt khác, Hồ Xuân H ơng phê phán họ bà ngời ham sống, bám chặt lấy sống, sống tự nhiên, tình dục Trong đó, nhà s, trớc hết trang nam nhi sức dài vai rộng lại vào cõi siêu phàm, quay lng lại với đời, với sống trần tục, với khát vọng Họ tiêu diệt dục tính, sống trái với tự nhiên nên Hồ Xuân Hơng phê phán để khẳng định sống tự nhiên năng, ca ngợi sống, sinh sôi nảy nở Hồ Xuân Hơng vạch trần mặt giả dối, chất xấu xa s mô, bà châm biếm lối sống dở ngời dở ngợm họ S hỉ hả, không xác định đợc gốc gác quán (S hổ mang); cảnh chùa chìm mê đắm, s cụ đáo nơi neo, tiểu bỏ kinh bỏ kệ, bỏ chày kìnhNgán ngẩm cho cảnh Hồ Xuân Hơng phải buông câu : Cha kiếp đờng tu lắt léo Cảnh buồn thêm ngán nợ tình đeo (Chùa Quán Sứ) Sự thật làm cho Hồ Xuân Hơng không dùng tiếng cời xoáy vào để châm biếm Sở dĩ Xuân Hơng phê phán bà muốn họ sống với chất trần tục Tiếng cời phê phán mang giá trị nhân văn sâu sắc Đằng sau tiếng cời lòng nhân đạo cao cả, muốn ngời sống tự nhiên Đây biểu chủ nghĩa nhân văn mẻ thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng nói riêng giai đoạn văn học kỉ XVIII-XIX nói chung Đối tợng thứ hai mà tiếng cời Xuân Hơng hớng vào trí thức nhà trờng xã hội phong kiến đơng thời Hồ Xuân Hơng có chùm thơ ba Trách Chiêu Hổ chùm thơ hai Mắng học trò dốt Dới hình thức thơ xớng- hoạ với ngời bạn tình khác giới Chiêu Hổ, Hồ Xuân Hơng xng 45 chị có tính chất bề với đấng mày râu, dùng câu hỏi tu từ có ý nghĩa miêu tả nhằm phê phán thói bờm xơm, sàm sỡ, giả dối kẻ đàn ông mang danh anh đồ, ngời quân tử Và nghệ thuật dùng từ cuối câu thơ trớc trở thành từ đầu câu thơ sau (thơ áp cú), thơ Trách Chiêu Hổ III,Hồ Xuân Hơng phê phán cách xử không đoàng hoàng, thiếu lĩnh đàn ông nhân vật Chiêu Hổ [20,tr118] Đặc biệt, bọn học trò dốt nát mà lại hay hợm mình, khoe chữ, có hành vi thô lỗ, vô văn hoá,Hồ Xuân Hơng đả kích trực diện, phê phán thẳng thắn, trào phúng mạnh mẽ với thái độ đầy khinh bỉ thể qua cách dùng từ xng hô có ý nghĩa miệt thị, sỉ nhục đối phơng cách vận dụng thủ pháp đối lập tơng phản (Mắng học trò dốt I, II) Xuân Hơng phê phán với giọng ngang tàng, cời cợt đầy ẩn ý nhng phê phán, cời cợt Xuân Hơng cời lớn lao, cời tích cực Có thể nói, nghệ thuật trữ tình trào phúng Xuân Hơng đem lại hiệu cao Cái cời, phê phán trở thành phơng tiện để Xuân Hơng bộc lộ quan niệm nhân sinh Với nghệ thuật trào phúng, Hồ Xuân Hơng góp vào dòng văn học Việt Nam lời đả kích sắc nhọn tiếng cời nhiều ý nghĩa Mặc dù vận dụng nhiều bút pháp nghệ thuật khác vào trính sáng tác, nhng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng bật chất trữ tình vừa ngào đằm thắm, vừa mạnh mẽ sục sôi; nói làm nên bút pháp chủ đạo sáng tác nghệ thuật Hồ Xuân Hơng bút pháp trữ tình Hồ Xuân Hơng nhà thơ trữ tình: trữ tình đời t, trữ tình theo kiểu Hồ Xuân Hơng (trữ tình tự tình, trữ tình tả cảnh ngụ tình,trữ tình trào phúng) Sự đa dang bút pháp nghệ thuật thể tài nữ sĩ tạo dấu ấn phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng 2.3.3 Thể loại thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Thơ Nôm Đờng luật xuất từ thời Lý - Trần , phổ biến vào thời hậu Lê, phát triển thịnh hành vào thời Lê mạt - Nguyễn sơ Có nhiều thi nhânViệt Nam thời trung đại vận dụng thành thạo thể thơ Đờng luật sáng tác thơ Nôm nh: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông tác giả thời Hồng Đức , Nguyễn Bỉnh Khiêm , Hồ Xuân Hơng, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ Quá trình hình thành phát triển thơ Nôm Đờng luật xuất hiện tợng: số thơ thất ngôn bát cú Đờng luật có xen số câu thơ lục ngôn Đó đặc điểm nghệ thuật mặt thể loại thơ Nôm Đờng luật so với thơ Nôm truyền thống Toàn 40 thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng thơ Nôm Đờng luật : thơ thất ngôn bát cú thơ tuyệt cú Thơ Nôm Đờng luật thể thơ đợc dùng thi cử nhà thơ quý tộc thờng dùng thể tài để ngâm vịnh Với niêm luật chặt chẽ, thơ Đờng luật có hình thức đờng bệ thờng chứa đựng nội dung đờng bệ nh Tiêu biểu cho thể thơ thơ Bà huyện Thanh Quan Những sáng tác Bà huyện Thanh Quan đọc lên nghe nh có hầu theo sau Đối lập với Bà huyện Thanh Quan đối lập với 46 quan niệm phổ biến thơ Đờng luật nhiều nhà thơ quý tộc khác, Xuân Hơng đem đến cho thể thơ nội dung thông tục, chẳng có kiêng kị thơ Đờng luật Xuân Hơng thực tế cải tạo thể thơ Đờng luật Một thay đổi nội dung tất phải đa đến thay đổi hình thức tơng ứng, khuôn khổ mà thể thơ cho phép Dới ngòi bút Xuân Hơng, thơ Đờng luật hồn nhiên, tơi trẻ không khác cô gái Xuân Hơng Việc xuất câu thơ lục ngôn số thơ Nôm truyền tụng không có: - Tình cảnh ấy, nớc non (Một cảnh chùa) - Chẳng phải Ngô, ta (Vịnh s) - Anh đồ tỉnh, anh đồ say (Trách Chiêu Hổ I) - Chàng Có ! Chàng Cóc ơi! (Khóc Tổng Cóc) Nhng nh câu thơ lục ngôn xuất số thơ Nôm Đờng luật nhà thơ tiền bối có nhiều cách ngắt nhịp khác câu thơ lục ngôn số thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng đợc nhà thơ ngắt nhịp theo nhịp cố định 3/3 tạo nên đối ngẫu hai vế Điều chứng tỏ, câu thơ lục ngôn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng nhng câu thơ bình thờng, mà câu thơ có ý nghĩa quan trọng việc thể tứ thơ thơ Thật vậy, nhờ có câu khai đề đợc Hồ Xuân Hơng viết theo hình thức tiểu đối (Tình cảnh ấy, nớc non này) tranh phong cảnh thơ Một cảnh chùa nỗi bật vẻ đẹp nơi sơn thuỷ hữu tình Nhờ tứ thơ đợc nêu lên từ đầu câu khai đề viết theo hình thức tiểu đối (Chẳng phải Ngô, ta), hình tợng nhà tu hành Vịnh s Hồ Xuân Hơng lên rõ nét chân dung ngời đàn ông sống trái tự nhiên; phận thân thể sinh hoạt nhà s chốn tu hành có nhiều mâu thuẫn, đầy kệch cỡm Nhờ tứ thơ đợc nêu lên rõ câu khai đề theo hình thức tiểu đối (Anh đồ tỉnh, anh đồ say) mà hình tợng Chiêu Hổ thơ thất ngôn tuyệt cú Trách Chiêu Hổ I lên nhân vật đàn ông tỉnh say không rõ ràng, có hành vi bỉ ổi, cử bờm xơm, t cách[20,tr176] thơ thất ngôn tuyệt cú Khóc Tổng Cóc, câu khai đề đợc Hồ Xuân Hơng ngắt theo nhịp 3/3 nhng không theo hình thức tiểu đối, mà lại đợc nhà thơ diễn đạt dới hình thức điệp ngữ (Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!) Vì vậy, từ câu khai đề, nhịp thơ trở nên dồn dập, giọng thơ trở nên day dứt, thơ trở nên khẩn trơng, thể xác nỗi thơng tiếc xót đau ngời vợ trớc chết ngời chồng Tổng Cóc 47 Qua khảo sát thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng có câu thơ lục ngôn, dới góc độ thể loại thơ thất ngôn Đờng luật theo kiểu thơ Đờng truyền thống Đây hẳn vô tình, Lã Nhâm Thìn đoán: Phải cố gắng để xây dựng lối thơ Việt Nam, ý thức khẳng định cách khác Trung Quốc [16,tr206] Thơ Hồ Xuân Hơng ngầm chứa trỗ dậy, ngầm chứa mạnh mẽ, khoẻ khoắn: chân xoạc, tay với, xiên ngang, đâm toạc Đó động từ mạnh với biện pháp đối tạo cho câu thơ có nhịp, có khúc, nh nhảy, nh bay Hồ Xuân Hơng thờng sử dụng vần mà ngời ta cho tử vận (vần chết) độc vận (chỉ có vần) Nhng cách gieo vần lại tạo cho thơ Hồ Xuân Hơng cách không lẫn vào đâu đợc, không bắt chớc đợc : tẻo-tèo-teo, hõm-hòm-hom, teo-neo-đèo-rêu-léo-đeo, mõm mòm-lòm lom Đó vần thơ khó thành công nhng tác giả vận dụng khéo léo Cái khoẻ khoắn, độc đáo nhịp, cách gieo vần tạo sức sống cho hồn thơ thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật gồm 27 bài, Hồ Xuân Hơng đảm bảo gắn bó chặt chẽ với âm luật câu thơ Tuy nhiên, có số viết theo thể thất ngôn bát cú bị thất niêm, thất luật dụng ý nghệ thuật nhà thơ (Bỡn bà lang khóc chồng, Chùa Quán Sứ, Đèo Ba Dội, Vịnh s ) Mỗi thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng viết theo thể thất ngôn bát cú đảm bảo luật thơ vần (8 câu vần); nên giàu nhạc tính Nghệ thuật đối thơ Hồ Xuân Hơng chặt chẽ, cân xứng lẫn ý làm cho ý câu thơ bật, tiết tấu câu thơ trở nên linh hoạt, âm hởng câu thơ mạnh mẽ Trong thơ cách ngắt nhịp chủ yếu nhịp hai (21 bài) nhịp ba (6 bài) Xét góc độ bố cục thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng viết theo thể thất ngôn bát cú đợc tác giả trình bày bố cục truyền thống thơ Đờng luật, có nhiều đạt giá trị cổ điển Đờng thi, có nhiều liên thơ trở thành thần cú, giai tác Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng viết theo thể thất ngôn tuyệt cú gồm 14 bài, thuộc dạng thơ câu vần Các thơ Hồ Xuân Hơng đảm bảo chặt chẽ niêm, luật, vần, đối, tiết tấu, bố cục, có bị thất niêm, thất luật (Con ốc nhồi, Khóc Tổng Cóc) Mặc dù có thất niêm, thất luật nh vậy, nhng nhờ cách cấu tứ, cách hiệp vần thơ, tiếng nói trữ tình đằm thắm chân chất Hồ Xuân Hơng không bị rối rắm, sức hút thơ ngời đọc không mà đi, trái lại tăng thêm ý ngời Dới góc nhìn loại hình thể loại, nội dung hình thức thể loại thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng đựơc chia thành thể loại đạo đức (12 bài) thể loại đời t (8 bài) Giọng điệu thơ thuộc thể loại đạo đức vừa tràn đầy chất phản kháng, thơng xót, thông cảm nạn nhânnhững ngời phụ nữ bất hạnh; vừa sục sôi, mạnh mẽ, thẳng thắn, tiếng nói châm biếm, tố cáo, chế giễu bọn thống trị xã hội phong kiến đơng thời thể loại 48 đời t giãi bày nhắn nhủ, nhỏ nhẹ, đồng cảm, sẻ chia, xúc động, nụ cời nớc mắt ngời phụ nữ; tiếng thơ vừa trào tiếu vừa cảm thán hồn thơ đầy cá tính [20,tr202] Việc nghiên cứu loại hình thể loại không dừng lại việc phân tích nội dung thể loại, mà phải đề cập đến cấu trúc thể loại Tìm hiểu cấu trúc thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng có nghĩa miêu tả đặc trng thể loại (chủ thể giới nghệ thuật, hình thức ngôn từ biểu hiện, cấu tạo hình tợng nhân vật, chức xã hội phơng thức tiếp nhận tác phẩm) Trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng chủ thể nhà thơ, ngời tự thể cảm xúc, bộc lộ nội tâm, ý nghĩ Xét theo hình thức ngôn ngữ bình diện thể loại thơ bà bên cạnh đặc trng truyền thống lại có đặc trng phi truyền thống, ngôn ngữ vừa có tính bác học vừa có tính bình dân, ngôn ngữ đa giọng điệu cấu tạo hình tợng nhân vật việc miêu tả kiện ngoại cảnh độc đáo, đa dạng Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng có hai hệ thống nhân vật chính: nhân vật đợc tác giả đề cao (ngời phụ nữ) nhân vật bị tác giả phê phán (vua, chúa, hiền nhân, quân tử, s sãi, học trò dốt ) Sự kiện đợc đề cập miêu tả kiện đời t, thờng nhật, liên quan đến đời sống tình cảm cá nhân ngời Do đó, dù hình thức thơ luật Đờng, song thể loại thơ Nôm Hồ Xuân Hơng nh thành kết tinh sắc sảo văn chơng bác học văn chơng bình dân Vì vậy, cấu trúc thể loại thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng trở nên vừa lạ, vừa quen bạn đọc[20,tr206] Đứng góc độ chức xã hội phơng thức tiếp nhận để tìm hiểu cấu trúc thể loại thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng thơ Nôm Đờng luật nhằm bộc lộ tiếng nói trữ tình nhà thơ giới tự nhiên ngời Việt Nam giai đoạn lịch sử cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX Hồ Xuân Hơng ngời tiếp thu nhiều sâu sắc tinh hoa văn hoá dân gian Nó tạo cho Hồ Xuân Hơng phong cách riêng nhng đem bà trở gần với văn hóa dân gian Loại thơ Nôm Đòng luật thể loại bác học nhng Hồ Xuân Hơng lại đa vào thơ nội dung dân dã, nôm na Đặc biệt, bà vận dụng cách sáng tạo thành ngữ, tục ngữ Điều góp phần làm nên Hồ Xuân Hơng với phong cách bình dân giản dị 2.3.4.Biểu tợng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Biểu tợng hình ảnh cảm tính thực khách quan đợc dùng để thể quan niệm thẩm mĩ, t tởng tác giả, thời đại, dân tộc, địa phơng Nôị dung mà biểu tợng thể tác phẩm văn học tác động vào toàn giác quan độc giả, khiến cho họ có ý thức nhận biết đợc vật kích thích, thấy rõ hình ảnh đợc tái ký ức Trong tác phẩm văn học, để tạo nên biểu tợng, nghĩa đen, nghĩa biểu vật từ ngữ không đợc khai thác chủ yếu nghĩa biểu cảm, nghĩa bóng ngôn ngữ phát huy tác dụng Biểu tợng theo Baudelaire: 49 Con ngời qua rừng biểu tợng Chúng nhìn ta với ánh mắt thân quen Nh vậy, biểu tợng gần gũi, quen thuộc với ta ngày, nhng gọi thêm ý nghĩa bổ sung vào ý nghĩa ớc định, hiển nhiên trực tiếp (C.G.Jing) Trong ca dao Việt Nam, cò đợc nhắc đến nhiều (Con cò mà ăn đêm, Cái cò, Cái vạc, Cái nông ), lẽ biểu tợng ngời nông dân Có thể giải thích vật gần gũi, quen thuộc với ngời nông dân, lặn lội để kiếm ăn nh họ, nên ngời nông dân nhìn thấy thân phận Tiếp cận phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng không nghiên cứu biểu tợng thơ bà Những biểu tựơng thơ Hồ Xuân Hơng biểu tợng văn hoá-tôn giáo Chúng thân siêu mẫu đợc hình thành tồn từ thời xa xa Chúng tạo thành khuôn mẫu t cho ngời ngời Do vậy, biểu tợng thơ Hồ Xuân Hơng đợc độc giả tiếp nhận cách dễ dàng không cộng cảm chung, mà dờng nh sẵn ngời Bằng ngôn ngữ tuyệt vời mình, nhà thơ nói điều đó, tức hữu tức hoá vô thức, hiển minh hoá tù mù độc giả Vào giới thơ Nôm truyền tụng Hô Xuân Hơng nh vào nhà kính vạn gơng, biểu tợng đợc nhân lên vô hạn, tạo thành giới riêng biệt Các biểu tợng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng đa dạng, phong phú Sự phong phú chúng đến mức phân loại đợc thành nhiều kiểu Nó chia làm hai loại: biểu tợng gốc biểu tợng phái sinh Biểu tợng gốc biểu tợng liên quan đến siêu mẫu tồn lâu dài kí ức cộng đồng, lời ăn tiếng nói hàng ngày Trong ngôn ngữ hàng ngày từ ấy, hình tợng có nghĩa nhng chúng đợc Hồ Xuân Hơng sử dụng, nhờ văn cảnh thơ, chúng mang nghĩa khác Những biểu tợng gốc, nói theo Cao Bá Quát kho trời chung tất ngời, nhng không Hồ Xuân Hơng biết chiếm giữ lấy cho riêng mình, vô tận riêng Nằm xu thể biểu tợng văn hoá nh văn học dân gian văn học bác học thời trung đại, thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng thể số biểu tợng có ý nghĩa Là vần thơ trữ tình, tâm ,tỏ lòng ,thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng thể tơng giao , liên kết nhà thơ với ngời thiên nhiên ,đất nớc Vì , giới biểu tợng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng giới gồm tợng thiên nhiên, tự nhiên (trăng); tợng màu sắc (màu đỏ); tợng vật thể nhân tạo, việc ngòi (miếng trầu ,dệt cửi ) Đặc biệt, phận kín đáo thân thể ngời phụ nữ (âm hộ) đợc Hồ Xuân Hơng thể cách tinh vi, tế nhị nhiều biểu tợng khác Rõ ràng, mặt dùng biểu tợng làm phơng tiện nghệ thuật sáng tác thơ Nôm Đờng luật, Hồ Xuân Hơng học tập, vận dụng biểu 50 tợng văn hoá văn học dân gian nhiều biểu tợng văn hoá văn học bác học [20,tr210] Trăng: biểu tợng vũ trụ Giống nh thần thoại, truyện kể thơ ca dân gian Việt Nam ,biểu tợng trăngtrong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng chủ yếu thể thiên chức giới tính ngời phụ nữ sức mạnh dồi sống (Vịnh trăngII) Trăng biểu tợng thời gian, duyên phận : Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn (Tự tình I) Miếng trầu: tơng tự với tác giả thơ ca dân gian Viêt Nam,Hồ Xuân Hơng sáng tác thơ Nôm Đờng luật thất ngôn tuyệt cú việc mời trầu Viết thơ Mời trầu, Hồ Xuân Hơng tập trung miêu tả thành tố gây hơng phấn miếng trầu (Trầu, Cau,Vôi ) nêu bật hoà quyện yếu tố tạo thành miếng trầu Do hình tợng miếng trầu việc mời trầu qua cách thể Hồ Xuân Hơng trở thành biểu tợng tình yêu thuỷ chung Cái trống thủng, giếng, đèo, kẽm: vật tự nhiên nhân tạo đợc Hồ Xuân Hơng miêu tả sử dụng làm biểu tợng cho phận kín đáo thân thể ngời phụ nữ (Trống thủng, Vịnh giếng, Kẽm Trống, Đèo Ba Dội ) Với thơ tế nhị đặc tả vẻ đẹp phận kín đáo thân thể ngời phụ nữ ,Hồ Xuân Hơng thành công biểu tợng hai mặt, mà tiến lên bớc cao thể sâu sắc biểu tợng nhiều mặt, đa diện, làm cho ngời đọc có điều kiện mở rộng phạm vi trờng liên tởng nghệ thuật từ phát đợc nhiều tầng nghĩa mẻ thơ bà Với hệ thống biểu tợng phái sinh, biểu tợng hai mặt, thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng tơng đồng sắc với văn hoá, văn học dân gian văn học bác học Hồ Xuân Hơng dám chống lại truyền thống, cắt bỏ sợi dây ràng buộc, cất lên khoảng không sáng tạo, ám ảnh nh cánh diều Bởi thế, thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng giàu giá trị nhân bản, nhân văn trở nên quen thuộc ngời Phải nét độc đáo Bà chúa thơ Nôm ? 2.3.5.Phơng thức thể thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Tìm hiểu phơng thức thể thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng tức tìm hiểu đặc điểm xác định cách tổ chức, tiến hành nhà thơ việc sáng tác thơ Nôm Đờng luật Những thơ vịnh cảnh, vịnh vật Hồ Xuân Hơng khác với nhà thơ khác không miêu tả chân thực thấy mà làm cho độc giả liên tởng đến cảm Để thể điều này, Hồ Xuân Hơng sử dụng 51 biện pháp nghệ thuật nh: ẩn dụ, chơi chữ, tơng phản Đặc biệt, biện pháp ẩn dụ đợc sử dụng nh phơng tiện nghệ thuật đắc dụng để nhà thơ bộc lộ quan niệm ,thái độ, cách nhìn Hầu hết thơ tả cảnh, Hồ Xuân Hơng sử dụng ẩn dụ để nói tới đối tợng cần miêu tả Nghệ thuật ẩn dụ giúp nhà thơ bộc lộ quan niệm nhân sinh ngời, đời nói lên khát vọng giải phóng ngời cá nhân cách mạnh mẽ Những hình ảnh, vấn đề Hồ Xuân Hơng muốn nói đợc ẩn sau vật, việc, hay khung cảnh Đọc thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng, nghĩa phô thấy có nghĩa hàm ẩn mà để miêu tả nghĩa, hình ảnh hàm ẩn đó, Hồ Xuân Hơng dùng biện pháp ẩn dụ tài tình Các hình ảnh nh: Cành thông, liễu, bánh trôi, mít, giếng, dệt cửi hình ảnh ẩn dụ thân thể ngời phụ nữ hành vi tính giao trai gái Những hình ảnh đợc miêu tả tân, sáng qua biện pháp ẩn dụ Qua đó, vật vô tri vô giác căng tràn sức sống, say sa với sống mang bóng dáng, hoạt động ngời Hồ Xuân Hơng cho ẩn vật cần miêu tả, để lại vế đem so sánh qua làm bật vấn đề ẩn dụ biện pháp nghệ thuật trữ tình hữu hiệu Xuân Hơng Thủ pháp tơng phản phơng tiện mà Hồ Xuân Hơng sử dụng để làm nỗi bật vật, việc Trong Mời trầu, Làm lẽ Hồ Xuân Hơng dùng thủ pháp tơng phản để chiếu ứng cách thành công Bà lấy soi chiếu vào làm cho bật Quả thật, biện pháp tơng phản tạo tầng ý nghĩa sâu sắc cho thơ, góp phần không nhỏ việc thể dụng ý nghệ thuật Hồ Xuân Hơng Về phơng diện cấu trúc, đa số thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng đợc cấu trúc theo kiểu song hành hình tợng, theo kiểu cấu trúc đồng Do đó, nhiều thơ Hồ Xuân Hơng không hiển hình tợng thấy mà thấp thoáng hình tợng cảm Hình tợng thấy vật, tợng làm đối tợng thẩm mĩ cho thơ Còn hình tợng cảm thờng vẻ đẹp phận kín đáo ngời phụ nữ, vẻ đẹp hành động tính giao ngời Cầu nối hình tợng thấy hình tợng cảm chất thơ tác phẩm đợc tạo dựng từ liên tởng nghệ thuật ngòi bút thiên tài Bà chúa thơ Nôm Về phơng diện bút pháp, thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng đa dạng, phong phú Có bút pháp tả cảnh ngụ tình; bút pháp trữ tình trào phúng, bút pháp trữ tình tự sự; bút pháp trữ tình bật, bao trùm Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng cộng hởng nhiều thứ tiếng nói nghệ thuật: tiếng cời trào phúng có tính chất khai tử, tiếng cời khám phá nghệ thuật có tính chất tái sinh, tiếng cời bộc lộ đột biến tình cảm có tính chất bi kịch [20,tr223] 52 Mặc dù vận dụng nhiều bút pháp nghệ thuật khác vào trình sáng tác, nhng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng bật chất trữ tình vừa ngào, đằm thắm; vừa mạnh mẽ, sục sôi Với biện pháp ẩn dụ, biện pháp chơi chữ, bút pháp đồng hiện, Hồ Xuân Hơng kết hợp khéo léo việc miêu tả thực với ảo, cụ thể với trừu tợng, công khai với ẩn kín, thấy với cảm làm phong phú giới hình tợng thơ góp phần phát triển toàn diện khía cạnh sâu sắc, hấp dẫn tiếng thơ trữ tình nữ sĩ họ Hồ Tiểu kết Chơng II *** Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng dới góc nhìn phong cách tác phẩm thật phong phú đa dạng Phong cách thơ Nôm nữ sĩ khác với nhà thơ khác từ nội dung đến hình thức Về nội dung, thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng thờng hớng sống thực, phản ánh sống để thể tâm t, tình cảm Thơ bà đề cao ngời phụ nữ, ngời cá nhân, nói lên khát vọng sống hạnh phúc, tự nhiên ngời tố cáo bất công xã hội Về hình thức nghệ thuật, ngôn ngữ thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng đậm đà sắc dân tộc dấu ấn phong cách dân gian Hồ Xuân Hơng sử dụng bút pháp trữ tình bút pháp Bà kế thừa thơ Đờng luật cách sáng tạo, nhng tuân thủ thi luật chặt chẽ, hợp lí, tinh tế, điêu luyện góp phần tạo nên thi phẩm bà chất thơ trang trọng không thơ Đờng, thơ Tống Với việc sử dụng hệ thống biểu tợng, thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng tơng đồng sắc với văn hóa, văn học dân gian văn học bác học Bởi thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng giàu giá trị nhân bản, nhân văn trở nên quen thuộc ngời Tóm lại, Hồ Xuân Hơng thể tài lạ, phi thờng sáng tác thơ Nôm Đờng luật, đồng thời có đóng góp nghệ thuật lớn lao việc dùng chữ viết dân tộc vào sáng tạo nghệ thuật, tạo dấu ấn phong cách thơ Nôm độc đáo, vừa bác học, vừa bình dân 53 Phần III Kết Luận Qua trình tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng, ta thấy Hồ Xuân Hơng có phong cách không dễ trộn lẫn, tạo thành dấu ấn lịch sử văn học dân tộc nói chung văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX nói riêng Thế giới thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng đợc tạo nên lĩnh ngời cá nhân nữ sĩ, nghệ thuật trữ tình với bút pháp thể sâu sắc, ngôn ngữ giàu màu sắc dân gian, hệ thống biểu tợng Thi sĩ Hồ Xuân Hơng thể phong cách riêng thống sở đối lập: vừa kiêu hãnh phẩm giá mình, vừa khiêm nhờng biết thân biết phận; vừa yêu đời vui vẻ trẻ trung, tin yêu, vừa chua chát, cay đắng, chán chờng, thất vọng Quan niệm nghệ thuật ngời thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng hoàn toàn đổi so với quan niệm nhà thơ Việt Nam tiền bối Hồ Xuân Hơng khám phá khẳng định vẻ đẹp thể chất, phẩm giá tình cảm ngời, ngời phụ nữ Bà nhìn thấy mặt trái tự nhiên ngời đả kích, phê phán mạnh mẽ nam quyền, thần quyền uy lực xã hội phong kiến Nghệ thuật trữ tình Hồ Xuân Hơng giống ngời khác thể loại (hình thức), gần văn hoá dân gian vấn đề nhân sinh nhng đồng thời độc đáo, vừa bác học, vừa bình dân, Xuân Hơng, khác ngời nội dung, đề tài, cách cảm, cách nghĩ đời nh ngời nghệ thuật thể Tiếng thơ Hồ XuânHơng tiếng nói ngời phụ nữ, thể khát vọng hạnh phúc ngời, tiếng thơ cần đồng cảm, nhng đầy thách thức Vì vậy, nhìn nhận thơ bà phải đứng từ góc nhìn nhân văn hiểu cảm thông đợc Phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng kết tinh tài đặc biệt với đời thời đại Tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng giúp ta thấy rõ hay, đẹp thơ Nôm truyền tụng bà Quả thật, Hồ Xuân Hơng để lại dấu ấn phong cách đậm nét lịch sử văn học dân tộc Bà thật xứng đáng với danh hiệu Bà chúa thơ Nôm, Nhà thơ phụ nữ, Nghệ sĩ nhân dân, Thiên tài văn học Thơ văn Hồ Xuân Hơng đợc ngời đọc yêu mến trờng tồn thời gian 54 Tài liệu tham khảo *** Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB VH, 1998 Hữu Đạt, Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB VHTT, 2000 Lê Bá Hán ,Trần Đình Sử , Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, 2000 Hoàng Xuân Hãn, Hồ Xuân Hơng thiên tình sử, NXB VH, 2000 Nguyễn Thái Hoà, Dẫn luận phong cách học, NXB GD,1998 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học Việt Nam (thế kỉ X- nửa đầu kỉ XVIII), NXB GD, 1998 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX), NXB GD, 2001 Phơng Lựu, Trần Đình Sử , Lý luận văn học, NXB GD, 2002 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB GD, 1999 10.Lữ Huy Nguyên, Thơ Hồ Xuân Hơng, NXB VH, 1994 11.Lữ Huy Nguyên, Hồ Xuân Hơng thơ đời, NXB VH, 1998 12.Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB TN, 2003 13.Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXB GD, 1999 14.Trần Đình Sử, Về ngời cá nhân văn học cổ, NXB GD, 1996 15.Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXB GD, 1999 16.Lã Nhâm Thìn, Thơ Nôm Đờng luật, NXB GD, 1998 17.Trần Khải Thanh Thuỷ, Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hơng, NXB VHDT, 2002 18.Đỗ Lai Thuý, Thơ Hồ Xuân Hơng hoài niệm phồn thực, NXB VHTT, 1999 19.Đào Thái Tôn, Hồ Xuân Hơng từ cội nguồn vào tục, NXB GD, 1993 20.Trơng Xuân Tiếu,Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng, NXB VH, 2004 21.Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chon), Hồ Xuân Hơng tác phẩm d luận, NXB VH, 2002 22.Lê Trí Viễn, Nghĩ thơ Hồ Xuân Hơng, NXB GD, 1999 23.Trần Ngọc Vơng, Loại hình học tác giả văn học; nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB GD, 1995 24 Nhiều tác giả, Hồ Xuân Hơng tác gia tác phẩm, NXB GD, 2003 25.Nguyễn Đăng Mạnh, T liệu văn học 11, NXB GD, 2001 55 56 [...]... thời và trớc đó Chơng 2 Phong Cách Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng 2.1 Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng - những bài thơ Nôm truyền tụng Sáng tác thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng chắc chắn đẫ thất lạc đi nhiều, nhng qua mấy chục bài còn lại, Xuân Hơng vẫn có thể liệt vào những nhà thơ Nôm xuất sắc nhất và độc đáo nhất trong văn học dân tộc Qua kết quả nghiên cứu của nhiều ngời đi trớc nh: Hoàng Xuân Hãn, Đào Thái Tôn,... trung, tin yêu; vừa chua chát cay đắng chán chờng thất vọng Đó là một phong cách in đậm dấu ấn Xuân Hơng trong lịch sử văn học dân tộc 2.3 .Phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng trên bình diện nghệfthuật 2.3.1.Đặc điểm ngôn ngữ trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Đi tìm phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hơng phải tìm trong chính ngôn ngữ thơ của bà Theo Đỗ Lai Thúy, Ngôn ngữ văn chơng vừa là con đò chở... chúng Đó là phong cách thơ Hồ Xuân Hơng Phong cách là một yếu tố cấu trúc của bài thơ thấm vào mọi cấp độ của thi phẩm nên mọi sự nhuận sắc, thêm bớt chỉ có thể tô đậm, hoặc là mờ nhạt đi những nét phong cách chứ không làm mất phong cách đợc Với nữ sĩ họ Hồ thì dấu ấn cá nhân và cá tính sáng tạo rất độc đáo, riêng biệt Tìm hiểu những bài thơ Nôm truyền tụng cụ thể ta sẽ tìm ra nét phong cách thơ Nôm của... luật Nôm thời kỳ này trở nên phong phú, đa dạng Đến Bà huyện Thanh Quan và Hồ Xuân Hơng, dòng thơ Nôm Đờng luật đã xuất hiện phong cách tác giả Đây là bớc phát triển vợt bậc Trớc hai nữ sĩ, chúng ta chủ yếu chỉ quan sát thấy phong cách thời đại và phong cách thể loại của thơ Nôm Đờng luật Đến đây, chúng ta có thể nói tới phong cách Bà huyện Thanh Quan, một phong cách rất riêng không dễ trộn lẫn Thơ Nôm. .. S hổ mang, Đá Ông Chồng Bà Chồng, Đài Khán Xuân, Chùa Quán Sứ, Đề đền Sầm Nghi Đống, Kẽm Trống, Quán Khánh, Đèo Ba Dội, Cảnh chùa ban đêm, Cảnh thu, Trăng thu, Hỏi trăng Những bài lâu nay ngời ta truyền tụng là của Hồ Xuân Hơng có yếu tố tục nhảm quá mức, không mang phong cách thơ Hồ Xuân Hơng đợc gạt ra,đặt ngoài phạm vi nghiên cứu Trong cuộc hành trình đi tìm phong cách thơ Hồ Xuân Hơng, Đỗ Lai Thúy... của Hồng Đức Quốc âm thi tập đối với sự phát triển ngôn ngữ của dân tộc, của thơ Nôm Đờng luật Nhìn chung, thơ Nôm thời kì này tuy bị chi phối bởi quan điểm văn nghệ cung đình nhng cũng khá đa dạng về đề tài Phong cách nghệ thuật khá phong phú, đa dạng Có phong cách thơ cung đình thiên về từ chơng, cũng có phong cách thơ điền viên chú trọng tính cụ thể sinh động của đời sống, lại cũng có phong cách. .. tác của ông Tác giả để lại một phong cách riêng không dễ trộn lẫn trong văn học dân tộc trong giai đoạn này Tiểu kết Chơng I *** Thơ Nôm Đờng luật dới góc nhìn phong cách tác phẩm quả thật là phong phú, đa dạng Tuy nhiên, cái phong phú, đa dạng đó vẫn nằm trong khuôn khổ chung của t tởng phong kiến Phong cách là dấu ấn cá nhân trong tập thơ Đều viết bằng thơ Nôm - một thể thơ cổ nhng do mục đích sáng... Nguyễn Trãi, các tác giả thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bà huyện Thanh Quan có thể hiện lòng mình thế nào đi nữa , thì cũng là cái xu thế chung của thời đại Vì vậy mà phong cách thơ Nôm của tác giả này có những điềm đồng nhất và khác biệt Sau đây, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng để thể thấy đợc cá tính sáng tạo độc đáo của Bà chúa thơ Nôm so với các tác giả cùng... nhận là thơ Đờng luật rất phù hợp với phong cách trang trọng, với khẩu khí kẻ sĩ, quân tử, không hợp với phong cách bình dân, với giọng suồng sã Nhng ở thơ Nôm tuyền tụng của Bà chúa thơ Nôm lại có hiện tợng đa cuộc sống trần tục, phồn thực, thậm chí coi đó là điều cấm kị theo quan 27 niệm của lễ giáo phong kiến vào một hình thức vốn đợc coi là trang trọng Điểm nổi bật trong đề tài , chủ đề thơ Hồ Xuân. .. và rất đậm cá tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng chủ yếu đợc thể hiện qua hình tợng tác giả Hồ Xuân Hơng không nhìn nhận, biểu hiện con ngời bằng lời thơ trau chuốt, phong cách cung đình, mà bà miêu tả vẻ đẹp, phẩm hạnh, tài năng của con ngời trần thế, cuộc sống trần tục một cách đằm thắm trữ tình, giản dị, dân dã mà lại rất độc đáo Nữ sĩ họ Hồ đã thể hiện một phong cách riêng thống nhất trên ... tạo độc đáo Bà chúa thơ Nôm so với tác giả thời trớc Chơng Phong Cách Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng 2.1 Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng - thơ Nôm truyền tụng Sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hơng chắn đẫ thất... hiểu thơ Nôm truyền tụng cụ thể ta tìm nét phong cách thơ Nôm bà 2.2 Phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng bình diện nội dung 2.2.1 Hệ thống đề tài, chủ đề t tởng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân. .. mảng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng bao gồm thơ Nôm truyền tụng thơ Nôm Lu hơng kí Vì hạn chế thời gian khóa luận tốt nghiệp nên giới hạn phạm vi giải thơ Nôm truyền tụng

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • Lưng khôn uốn lộc nên từ

    • Nước chẳng còn có Sử Ngư

      • Thân xưa hương hỏa chăng còn ước

      • Lọ phải chon chăn đến cửa quyền

        • Phảng phất trời cao bóng tố nga

          • Chẳng phải lên bảo điện ngồi thong thả

          • Công danh con ngựa Tái ông

          • Gõ sừng mục tử lại cô thôn

            • Tiểu kết Chương I

            • Hồ Xuân Hương

              • Này của Xuân Hương mới quệt rồi

              • Bát bách Cơ Chu lạc trị binh

              • Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?

              • Thì sự anh hùng há bấy nhiêu

                • Oán hận trông ra khắp mọi chòm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan