Quá trình phát triển kinh tế xã hội của thái lan từ những năm 60 của thế kỷ xx đến thập niên đầu của thế kỷ xxi

120 939 1
Quá trình phát triển kinh tế   xã hội của thái lan  từ những năm 60 của thế kỷ xx đến thập niên đầu của thế kỷ xxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Mai thị hơng mận Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Thái lan (từ năm 60 kỷ xx đến thập niên đầu kỷ xxi) Chuyên ngành: lịch sử giới Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TSKH Trần khánh Vinh 2009 Lời cảm ơn Trớc hết muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo tr ờng Đại học Vinh nói chung thầy cô giáo khoa Lịch sử nói riêng, ngời giảng dạy giúp đỡ suốt năm vừa qua Tôi mong muốn đ ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu Đông Nam toàn thể cán Th viện Đông Nam á, ngời giúp trình học tập s u tầm nguồn tài liệu Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS TSKH Trần Khánh, ngời tận tình hớng dẫn, bảo cho suốt trình thực Luận văn Tôi xin đ ợc gửi lời cảm ơn tới bạn bè ngời động viên, khuyến khích trình học tập Cuối cùng, xin đ ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình ng ời thân giúp đỡ, động viên, khuyến khích suốt năm vừa qua Với thời gian kiến thức có hạn nên trình hoàn thành luận văn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đợc góp ý thầy, cô giáo bạn đọc để luận văn đ ợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn! Vinh, tháng 11 năm 2009 Tác giả Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt ASEAN BOI BOT CNTB FDI FTA GDP GNP ICOR IMF NICs Nxb PAD PPP SET TTXVN USD VAT WB WTO Nội dung Hiệp hội quốc gia Đông Nam Uỷ ban đầu t Thái Lan Ngân hàng Trung ơng Thái Lan Chủ nghĩa t Đầu t trực tiếp nớc Hiệp định tự hoá thơng mại Tổng sản phẩm nớc Tổng sản phẩm quốc dân Tỷ lệ vốn đầu t tăng trởng GDP Quỹ tiền tệ quốc tế Các nớc công nghiệp Nhà xuất Liên minh nhân dân dân chủ Đảng quyền lực nhân dân Chỉ số thị trờng chứng khoán Thái Lan Thông xã Việt Nam Đô la Mỹ Thuế giá trị gia tăng Ngân hàng giới Tổ chức thơng mại giới Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề 1 tài Khái quát tình hình nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu sử dụng Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Bố cục luận văn Nội dung Chơng 1: Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan trớc năm 60 kỷ XX 1.1 Khái quát đất nớc, ngời lịch sử Thái Lan 1.1.1 Đất nớc, ng- ời 1.1.2 Đôi nét lịch 13 sử 1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Thái Lan trớc năm 16 60 * Tiểu kết Chơng 2: trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan từ đầu năm 60 đến1997 2.1 Các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 28 28 2.1.1 Khuyến khích hợp tác kinh tế đa thành phần, đa dân tộc kêu gọi đầu t nớc 28 2.1.2 Từ chiến lợc công nghiệp hoá thay nhập đến u tiên 32 xuất 2.1.3 Lấy xuất dịch vụ làm đầu tàu cho tăng trởng kinh 39 tế 2.1.4 Từ khai hoang phục hoá đến đa dạng hoá trồng vật 42 nuôi 2.1.5 Thông qua kế hoạch tổng thể (kế hoạch năm) để điều tiết vĩ 46 mô 2.2 Thành tựu hạn chế 49 49 50 2.2.1 Thành tựu 2.2.2 Những hạn chế * Tiểu kết Chơng Quá Trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan từ 1997 - 2009 triển vọng 3.1 Khủng hoảng tài - tiền tệ 1997 - 1998 tác động đến 56 phát triển kinh tế - xã hội 56 trị 3.1.1 Từ bùng nổ tăng trởng kinh tế đến khủng hoảng tài - tiền tệ 1997- 56 73 1998 80 3.1.2 Những giải pháp chống khủng hoảng kết đạt đợc 86 3.2 Phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan năm sau khắc phục 86 khủng hoảng 93 3.3 Khủng hoảng trị Thái Lan từ 2006 tác động đến 97 phát triển kinh tế - xã hội 97 3.3.1 Khủng hoảng trị Thái Lan từ 2006 đến 100 3.3.2 Tác động khủng hoảng đến phát triển kinh tế ổn định trị-xã hội 3.4 Khắc phục khủng hoảng trị, suy thoái kinh tế triển vọng 3.4.1 Những biện pháp khắc phục khủng hoảng trị suy thoái kinh tế 3.4.2.Một số kinh nghiệm rút từ trình phát triển kinh tế - xã hội triển vọng Thái Lan Kết luận 104 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong khoảng 10 đến 15 năm sau Chiến tranh giới lần thứ II, hàng loạt nớc phát triển châu á, châu Phi Mỹ Latinh giành đợc độc lập hay vừa thoát khỏi kìm chế, phong toả chủ nghĩa thực dân tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, lựa chọn cho đờng phát triển phù hợp với xu thời đại điều kiện cụ thể đất nớc Thái Lan, nớc thuộc địa, nhng bị nớc đế quốc kìm chế, lôi kéo, nằm xu chung, đa chiến lợc tổng thể thực công nghiệp hoá đất nớc từ năm 60 kỷ XX Suốt nửa kỷ, tiến trình mang lại nhiều đổi thay, đạt đợc nhiều thành tựu lớn cho Thái Lan, nhng để lại khó khăn, thách thức đờng phát triển họ Hậu tăng trởng kinh tế giá gây bất ổn trị - xã hội, làm chậm ớc mơ hoá rồng nớc Những xuống đờng liên tục phe áo Vàng áo Đỏ nh sa sút kinh tế Thái Lan năm gần đặt nhiều vấn đề lớn, mang tính vĩ mô hơn, bền vững, tính hiệu mô hình sách phát triển kinh tế - xã hội nh thể chế trị mà nớc theo đuổi Trên vấn đề lớn, cần đợc nghiên cứu cách công phu có hệ thống Trong khuôn khổ luận văn cao học, việc tìm hiểu trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan khoảng nửa kỷ qua, so sánh giai đoạn trớc sau khủng hoảng tài tiền tệ 1997 - 1998 không góp phần làm rõ đờng phát triển kinh tế - xã hội nớc này, mà lý giải phần thực tiễn diễn xu hớng tới Thái Lan 1.2 Ngày nay, xu toàn cầu hoá ngày phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, không quốc gia dù lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển lại sống tách biệt với giới, mà ngợc lại, quốc gia dân tộc thành viên tách rời cộng đồng quốc tế Vì vậy, trình hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu rộng, quốc gia phải nhận thức đầy đủ giới, khu vực vị mình, từ xác định phơng hớng phát triển đắn cho Tháng - 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) Đây mốc quan trọng quan hệ Việt Nam - ASEAN, đánh dấu hội nhập Việt Nam vào khu vực giới Đại hội lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam (6 - 1996) nêu rõ "nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới củng cố môi trờng hoà bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc" [11, 120] cần phải "ra sức tăng cờng quan hệ với nớc láng giềng nớc tổ chức ASEAN" [11, 121] Rõ ràng, đờng lối ngoại giao Đảng nhà nớc ta giới nói chung khu vực Đông Nam nói riêng nhằm giữ vững hoà bình, tạo môi trờng thuận lợi cho công đổi phát triển toàn diện đất nớc Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu thành viên ASEAN nói chung Thái Lan nói riêng cần thiết 1.3 Mặt khác, nớc ta trình đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, hớng tới mục tiêu "dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Để hoàn thành mục tiêu này, toàn Đảng, toàn dân ta sức phấn đấu, phát huy cao độ trí tuệ khả sáng tạo, đồng thời không ngừng nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nớc giới, nớc Đông Nam có điểm gần gũi lịch sử, văn hoá Bên cạnh đó, giới ngày đứng trớc nguy cơ, thách thức mang tính toàn cầu nh vấn đề lợng, lơng thực thực phẩm, tiền tệ v.v đặc biệt khủng hoảng kinh tế, tài nh Thái Lan lại quốc gia có nhiều điểm tơng đồng điều kiện tự nhiên, cấu kinh tế - xã hội với Việt Nam, đồng thời thành viên ASEAN Việc nghiên cứu, tìm hiểu nớc thành viên nói chung, Thái Lan nói riêng điều cần thiết, không giúp hiểu ngời bạn khu vực, mà cung cấp số liệu, thông tin cho hoạch định sách phát triển đất nớc Từ lý trên, lựa chọn đề tài: Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan (từ năm 60 kỷ XX đến thập niên đầu kỷ XXI) làm luận văn cao học Việc tìm hiểu, nghiên cứu trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan giai đoạn 1960 đến giúp hiểu rõ Thái Lan, qua tăng cờng khả liên kết hợp tác hai nớc Khái quát tình hình nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu sử dụng 2.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề: Do tầm quan trọng Thái Lan mối quan hệ khu vực giới nh tăng trởng kinh tế nhanh nớc năm 70- đầu thập niên 90 thu hút ý giới, có học giả Việt Nam Trớc hết phải kể đến công trình Thái Lan: Cuộc hành trình tới câu lạc nớc công nghiệp hai nhà nghiên cứu Đông Nam PGS TS Nguyễn Thu Mỹ PGS Đặng Bích Hà Công trình mắt bạn đọc từ 1992, phân tích sách phát triển kinh tế - xã hội nớc đờng thực chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Tiếp đến sách nh: Các đờng phát triển ASEAN (Nxb KHXH, 1996) công trình Đặc điểm đờng phát triển kinh tế - xã hội nớc ASEAN (Nxb KHXH, 2001) Trong công trình có phần viết Thái Lan cung cấp nhìn toàn diện tiến trình công nghiệp hoá đặc điểm phát triển kinh tế t chủ nghĩa nớc Tuy nhiên, nội dung tác phẩm chủ yếu đề cập đến giai đoạn phát triển Thái Lan trớc khủng hoảng tài tiền tệ châu 1997 - 1998 tác động phát triển nớc này; cha dành nhiều thời lợng phân tích biện pháp khắc phục phủ nh hiệu thu đợc từ điều chỉnh sách Cuốn "Kinh tế nớc Đông Nam á: thực trạng triển vọng", Phạm Đức Thành Trơng Duy Hoà chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, gồm phần chính: Phần thứ nhất, khái quát tình hình kinh tế nớc 10 Một số ý kiến cho nên thơng lợng với lực lợng biểu tình, thơng lợng với Thaksin nhằm tìm giải pháp chung, chấm dứt bất ổn, nhng Chính phủ Abhisit bác bỏ khả Ông nói Chính phủ đối thoại với tôn trọng pháp luật kẻ thích bạo lực Thay vào đó, ông Abhisit cam kết tiến hành hoà giải dân tộc dựa sở công Tuy nhiên khả không cao phe đối lập phản đối mạnh thề tiếp tục biểu tình Trong bối cảnh tình hình tiếp tục diễn biến phức tạp, cam kết Thủ tớng khó thực đợc Kỷ niệm năm ngày Thaksin bị lật đổ, tháng vừa qua, nhóm áo đỏ lại tiếp tục biểu tình Diễn biến chiến trờng Thái Lan nói chung gay gắt phức tạp Một số nhà lãnh đạo phe áo đỏ tuyên bố họ sẵn sàng tổ chức phong trào bí mật Thứ 3: Cần có biện pháp kiên mạnh tay với kẻ chống đối Những diễn biến căng thẳng, dồn dập chiến trờng Thái Lan cho thấy chia rẽ xã hội sâu sắc khiến nhà quan sát lo ngại nguy xảy nội chiến bên không nhợng lẫn Một số nhà phân tích Thái Lan nhận định giải tán Hạ viện tổ chức bầu cử sớm lối thoát cho khủng hoảng trị nớc Tuy nhiên, tổ chức bầu cử sớm kịch nguy hiểm ông Abhisit khó có khả thắng cử liên minh ông Thaksin tiếp tục đứng đầu xét số phiếu ủng hộ cử tri Còn ông Abhisit từ chức dẫn đến hình thành phủ liên hiệp phủ phải vật lộn để hợp phe phái kình địch Và không đảm bảo phe phái không tiếp tục tổ chức biểu tình để giành quyền lực Trong bối cảnh biện pháp Chính phủ Thái Lan đa nhằm đối phó với suy thoái kinh tế cha mang lại hiệu quả, căng thẳng trị ngày khiến kinh tế nớc lún sâu vào khủng hoảng (theo Chủ tịch Hội đồng Du lịch Thái Lan ngành du lịch nớc thiệt hại 200 tỷ Bạt năm 2009) uy tín 106 ngoại giao Thái Lan trờng quốc tế sau vụ việc vừa qua bị ảnh hởng nặng nề Có ý kiến cho rằng, việc học cách chung sống với mâu thuẫn xã hội hy vọng để Thái Lan tránh đợc đổ máu bối cảnh kinh tế đất nớc rơi vào vòng suy thoái toàn cầu 3.4.2.Một số kinh nghiệm rút từ trình phát triển kinh tế xã hội triển vọng Thái Lan * Một số kinh nghiệm rút Qua trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan từ 1960 đến rút số kinh nghiệm bổ ích cho nh sau: Thứ nhất: Bài học Thái Lan cho thấy rõ, nhà hoạch định sách chủ quan việc đề phòng ngăn ngừa nguy khủng hoảng thời đại toàn cầu hoá Thứ hai: Trong nỗ lực thúc đẩy tăng trởng hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải huy động đợc nguồn lực từ bên ngoài, song không nên lệ thuộc vào nguồn vốn đầu t nớc Tăng cờng tính chủ động hội nhập, khơi dậy phát huy tối đa nội lực Có nh đất nớc đứng vững bối cảnh kinh tế thị trờng tự cạnh tranh với nhiều quy luật khắc nghiệt Tất nhiên phát huy nội lực nghĩa xem nhẹ nguồn lực từ bên Trái lại đề cao vai trò nội lực phải đồng thời với việc mở rộng quan hệ đối ngoại xu hoà bình, hợp tác, hữu nghị phát triển Thứ ba: Song song với việc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, cần phải ý đến mục tiêu phát triển bền vững Phát triển kinh tế phải đôi với việc giải tốt vấn đề xã hội nh giải việc làm, nâng cao chất lợng giáo dục, y tế, đảm bảo môi trờng sống, giải tốt xung đột, khủng hoảng trị đất nớc Thứ t: Việc xây dựng hành lang pháp lý phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế tình hình cần thiết 107 Thứ 5: Muốn phát triển kinh tế - xã hội điều kiên phải có ổn định trị * Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan Theo thông báo nhất, Chính phủ Thái Lan cho biết kim ngạch xuất Thái Lan tháng vừa qua giảm 26,1% so với kỳ năm trớc xuống 10,43 tỷ USD, mức thấp năm qua Trong nhập giảm 36,3% xuống 9,83 tỷ, sau giảm 35,1% hồi tháng Tổng giá trị xuất Thái Lan tháng đầu năm đạt 44,216 tỷ, giảm 21,9% giá trị nhập ớc đạt 36.566 tỷ USD, giảm 37,3% so với kỳ năm 2008 Xét tổng thể, tốc độ phát triển kinh tế giảm - 6% năm 2009 nh khủng hoảng trị tiếp tục kéo dài Cha hết, Chính phủ Thái Lan dự báo xuất nớc năm sụt giảm mức hai số, sau số liệu th ơng mại tháng 4- 2009 cho thấy giá trị xuất nhập sa sút mạnh tháng thứ liên tiếp Trớc đó, Văn phòng thống kê Thái Lan cho biết bối cảnh kinh tế lao đao, số ngời thất nghiệp nớc tăng vọt lên 711.000 ngời vào cuối tháng năm nay, so với số 182.000 cách khoảng năm Khu vực Đông Bắc nơi có số ngời thất nghiệp cao công nghiệp lĩnh vực có nhiều ngời công ăn việc làm (chiếm 480.000 ngời) Để xảy trên, theo thừa nhận Chính phủ Thái Lan, chủ yếu nhu cầu tiêu thụ thị trờng bên suy giảm kết hợp với tình hình bất ổn nớc Nhu cầu thị trờng hàng xuất sụt giảm thảm hại biểu tình trị làm xói mòn lòng tin ngời tiêu dùng Do 108 biện pháp kích thích kinh tế đợc triển khai song đà phục hồi nhiều trắc trở Trớc tình hình nguy nan đó, từ đầu tháng - 2009, Chính phủ Thái Lan công bố kế hoạch đầu t 1.400 tỷ Bạt (40,6 tỷ USD) vào dự án giao thông, vận tải, lợng, y tế giáo dục Trớc Chính phủ Thái Lan triển khai kế hoạch kích thích kinh tế gói trị giá 116,7 tỷ Bạt để hỗ trợ nhân dân kinh tế, thông qua chơng trình đào tạo, trợ cấp ngời có thu nhập thấp công trình công cộng nhằm tạo việc làm chặn đà kinh tế xuống dốc Dự đoán, GDP Thái Lan tiếp tục tăng trởng âm thấp năm 2009 - 2010, lòng tin ngời tiêu dùng mức thấp năm qua Hậu khủng hoảng trị tác động tiêu cực đến viễn cảnh phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan, ngành du lịch, với dự báo bị tới 2.00.000 việc làm năm 2009 Mặc dù Chính phủ áp dụng biện pháp phục hồi kinh tế, song nguy tránh khỏi Ngành du lịch Thái Lan chiếm 5% tổng sản phẩm quốc nội, tạo triệu việc làm, chiếm tới 7% tổng số lực lợng lao động nớc Ngành bị thiệt hại lớn sau đại dịch SARS năm 2003 trận sóng thần năm 2004, đảo năm 2006 hành động phong toả sân bay Băng Cốc năm 2008 lực lợng phản đối Chính phủ tiến hành, với bệnh dịch lan tràn ảnh hởng nặng tới ngành du lịch, lại kiệt quệ khủng hoảng trị kéo dài Kéo theo đó, kinh tế Thái Lan gặp nhiều khó khăn lớn phía trớc Nền kinh tế Thái Lan ngấm đòn đợt bất ổn nớc vừa qua kèm với tác động khủng hoảng từ nớc 109 Mặc dù bất ổn trị làm cho kinh tế Thái Lan chao đảo, ảnh hởng mặt đến kinh tế - xã hội Thái Lan nhng hy vọng bất ổn tạm thời sớm đợc giải Khi chứng kiến đất nớc Thái Lan từ đáy sâu khủng hoảng kinh tế tài cuối kỷ XX cách điều chỉnh khiếm khuyết trầm trọng kinh tế tự đứng lên phát triển lí không tin đất nớc lại không tiếp bớc mạnh mẽ tơng lai Chúng ta tin tởng sách đắn Chính phủ Abhisit sớm đa Thái Lan vợt qua khủng hoảng, đa đất nớc Thái Lan ngày lên Bằng chứng niềm tin Chính phủ Thủ tớng Abhisit tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 15 vào tháng 10 - 2009 Đây dấu hiệu mở đầu đáng mừng cho thành công bớc đờng Chính phủ Abhisit * Tiểu kết Trong suốt thập kỷ thực công công nghiệp hoá, đại hoá, Thái Lan huy động tất nguồn lực để thực mục tiêu gia nhập vào câu lạc nớc công nghiệp Cũng mục tiêu đó, Thái Lan tỏ nóng vội việc hoạch định chiến lợc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế không quan tâm đến khuyết tật nảy sinh trình phát triển, từ nảy sinh nhiều mâu thuẫn nội Đó lý dẫn đến khủng hoảng tài - tiền tệ năm 1997 Những hậu khủng hoảng kinh tế - tài vừa đợc Chính phủ Thaksin bớc đầu khắc phục, đa kinh tế lên, Thái Lan lại bớc vào khủng hoảng trị với hậu to lớn kinh tế, nh mặt đời sống xã hội, làm cho hình ảnh đất nớc Thái Lan với nụ cời thân thiện, hiếu khách bị mai Những điều đẩy Thái Lan lâm vào khó khăn mặt mà cha giải đợc triệt để 110 Kết luận Trong phần lớn quốc gia châu lần lợt bị biến thành thuộc địa thực dân phơng Tây vào nửa sau kỷ XIX Thái Lan (cùng với Nhật Bản) hai nớc châu nhờ sách đối nội đối ngoại khôn khéo giữ đợc độc lập Bớc vào năm 60 kỷ XX với chiến lợc tổng thể nhằm thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc mang lại kết to lớn, làm đổi thay mặt kinh tế - xã hội cho Thái Lan Hàng ngàn ngời, không chuyên gia kinh tế, nhà hoạch định chiến lợc kéo đến Thái Lan để tận mắt chứng kiến đổi thay kỳ diệu đất nớc Phật giáo Thế nhng hậu việc tăng trởng kinh tế giá gây bất ổn kinh tế nh trị - xã hội nớc Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ năm 1997 nh xuống đờng liên tục phe áo vàng, áo đỏ gây hậu to lớn mặt cho đất nớc mà đến cha có lối thoát vào đầu năm 60, Thái Lan bớc biến đổi để trở thành nớc có nông, công nghiệp phát triển nhờ chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nh: Khuyến khích hợp tác đa thành phần, đa dân tộc kêu gọi đầu t nớc ngoài; Từ chiến lợc công nghiệp hoá thay nhập đến u tiên xuất khẩu; Lấy xuất dịch vụ làm đầu tàu cho tăng trởng kinh tế; Từ khai hoang phục hoá đến đa dạng trồng vật nuôi; Thông qua kế hoạch tổng thể (kế hoạch năm) để tiều tiết vĩ mô Sau gần 40 năm phát triển kinh tế - xã hội (1960 - 1997), kinh tế Thái Lan có bớc tiến dài Từ nớc nông nghiệp lạc hậu có mặt hàng xuất gạo, cao su, thiếc, gỗ tếch Thái Lan bớc biến đổi để trở thành nớc có công, nông nghiệp phát triển nhờ chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Có nói chiến lợc đắn mà Chính 111 phủ Thái Lan làm đợc năm qua Nhờ đó, Thái Lan đạt đợc thành tựu to lớn làm cho mức sống ngời dân nớc ngày nâng cao Tuy nhiên, đôi với phát triển phát triển thiếu bền vững nh: thành phát triển không đợc phân phối công bằng, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn; Bên cạnh tăng trởng kinh tế ô nhiễm huỷ hoại môi trờng sống, suy giảm đạo đức lối sống đến mức báo động Đặc biệt, kinh tế Thái Lan tăng trởng cao nhng tình trạng không bền vững phụ thuộc vào nguồn vốn nớc hạn chế thách thức lớn trình phát triển kinh tế - xã hội nớc Bên cạnh đó, số nợ khổng lồ từ nớc gánh nặng lớn gây cản trở phát triển kinh tế - xã hội đất nớc Chính phát triển thiếu bền vững đó, với khát vọng hoá Rồng cách nóng vội đẩy Thái Lan vào khủng hoảng kinh tế-tài lớn lịch sử 60 năm tồn quân chủ lập hiến Những hậu khủng hoảng kinh tế - tài vừa đợc Chính phủ Thaksin bớc đầu khắc phục, đa kinh tế lên, Thái Lan lại bớc vào khủng hoảng trị từ 2006 với hậu to lớn kinh tế nh mặt đời sống xã hội mà đến cha tìm lối thoát triệt để Hậu chung mà đất nớc phải gánh chịu kinh tế hình ảnh đất nớc bị tổn hại nghiêm trọng Các nhà chuyên gia kinh tế nhận định năm nay, tỷ lệ tăng trởng kinh tế Thái Lan đạt 2% so với mức 5% nh dự báo ban đầu Thậm chí có nhà phân tích cho số 0% Du lịch, ngành kinh tế mũi nhọn - đóng góp quan trọng tỷ trọng tăng trởng kinh tế chịu nhiều thiệt hại nhất, thất thu hàng triệu USD/ ngày Lợng khách quốc tế đến Thái Lan sụt giảm mạnh, đến nhiều năm dần phục hồi đợc Không thế, khủng hoảng trị Thái Lan làm giảm lòng tin giới đầu t nớc ngoài, ảnh hởng đến thị trờng chứng khoán làm giảm sức mua ngời tiêu dùng Đó 112 khó khăn lớn làm cho vị Thái Lan ngày giảm sút khu vực nh trờng quốc tế Hiện nay, nớc ta trình đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, phấn đấu đạt mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực mục tiêu này, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng phát huy cao độ nội lực dân tộc gắn với tận dụng nguồn lực bên chủ động hội nhập quốc tế [11, 10] Vì vậy, chúng ta, thành công hay cha thành công Thái Lan trình phát triển kinh tế - xã hội từ 1960 đến giúp ta bớt vấp váp, sai lầm đờng phát triển đất nớc, đồng thời góp phần đẩy nhanh trình hội nhập khu vực nhanh chóng thu hẹp khoảng cách nớc ta với số thành viên ASEAN khác 113 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt báo Nhân dân, ngày 28 - - 1997, Thái Lan trang mở báo Quân đội Nhân dân, ngày 06 - - 2009, Khủng hoảng trị Thái Lan Báo Tuổi trẻ, ngày 15 - 11 - 1997, trang báo Thế giới, ngày 28 - 11 - 2008, Lối thoát cho khủng hoảng trị Thái Lan Báo Lao động Thái Lan khủng hoảng kinh tế, Tuần báo quốc tế, số 16 Báo Matichon - Thái Lan (21 - - 1999), "Thái Lan: phơng hớng giải kinh tế", t liệu dịch Trần Thị Minh Châu (2005), "Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp số nớc châu học rút cho Việt Nam", Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 8 Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Quang Duy (2006), Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan (1997 - 1999), Luận văn thạc sỹ khoa lịch sử, Đại Học Vinh 10 Vũ Đức Đam, Vài nét kinh tế Thái Lan dự báo phát triển, Những vấn đề kinh tế giới Hà Nội 2000, số trang 73 - 42 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đầu t trực tiếp nớc số nớc Đông Nam á, Hà Nội, Khoa học xã hội, 1993 114 13 Hoàng Phong Hà, luận án tiến sỹ, Con đờng phát triển số nớc Asean, Đại học khoa học xã hội Nhân văn 14 Hoàng Thu Hà (biên tập) (2001), Kinh tế tri thức - Vấn đề giải pháp Kinh nghiệm nớc phát triển, Nhà xuất thống kê 15 Nguyễn Thị Hiền, Luận án tiến sỹ kinh tế, (2001) Hội nhập kinh tế khu vực số nớc ASEAN, Viện nghiên cứu giới 16 Ngô Minh Hiền, (2004) Tăng trởng kinh tế vấn đề nghèo Thái Lan, Viện nghiên cứu Đông Nam á, Hà Nội 17 Trơng Duy Hoà, Luận án tiến sỹ, (2005) Chính sách Công nghiệp hoá hớng xuất Thái Lan, Viện kinh tế trị giới 18 Trơng Duy Hoà (2000), Kinh tế Thái Lan; Sự lựa chọn sách phục hồi phát triển, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam 19 Trơng Duy Hoà, Chính sách thơng mại hớng xuất Thái Lan, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 20 Trơng Duy Hoà, (2003) Công nghiệp hoá nông nghiệp Thái Lan, Nghiên cứu kinh tế, số trang 69 - 78 21 Phạm Thị Mộng Hoa (chủ biên), (1999), Điạ lý kinh tế, xã hội nớc Asean, Tập 1, Trung tâm nghiên cứu địa lý nhân văn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đinh Duy Hoá, (2002) Đối thoại với văn hoá Thái Lan, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Hào Hùng, Kinh tế Thái Lan thực trạng triển vọng, Nghiên cứu 2000, Đông Nam á, số trang 23 - 34 24 Lâm Quang Huyên, (1999) Vấn đề ruộng đất nông dân nớc Đông Nam á, Viện Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Lâm Quang Huyên, (1992) Kinh tế Vơng quốc Thái Lan, Bộ giáo dục đào tạo, Viện đào tạo mở rộng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 115 26 Kanchana Ngourungsi, (2006) Các giá trị văn hoá Toàn cầu hoá Thái Lan, Hội nghiên cứu khu vực châu 27 Kavi Chongkittavorn, (1991) Sự phát triển kinh tế Thái Lan/ nghiên cứu quốc tế, Hà Nội, số 10, trang 7-11 28 Trần Khánh (2006), Những vấn đề trị, kinh tế Đông Nam thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Trần Khánh (1992), Vai trò ngời Hoa kinh tế nớc Đông Nam á, Nxb Đà Nẵng 30 Trần Khánh (2001), Phát triển thiếu bền vững- trờng hợp Thái Lan, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 31 Kinh tế nớc tổ chức ASEAN (1993), Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội 32 Krel Jansen (2002), Thái Lan làm nên thần kỳ?, Viện thông tin khoa học xã hội, tài liệu phục vụ nghiên cứu, số 1, 33 Nguyễn Ngọc Lan, (2004) Tình hình di dân Thái Lan năm 90, Viện nghiên cứu Đông Nam á, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Lan (2007), Một số điều chỉnh sách kinh tế - xã hội Thái Lan từ sau khủng hoảng đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 35 Lim Chong Yah (2002), Đông Nam chặng đờng dài phía trớc, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Phạm Nguyên Long (chủ biên), (1996) Các đờng phát triển ASEAN, Viện nghiên cứu Đông Nam á, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tơng Lai (chủ biên), (1998) Lịch sử Thái Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 38 Phạm Nguyên Long (chủ biên), (1997) Asean vấn đề xu hớng, Viện nghiên cứu Đông Nam á, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Mohamed ariff & Hall Hile, (1992) Công nghiệp hoá hớng xuất khẩu: Kinh nghiệm ASEAN, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 40 Nguyễn Thu Mỹ, Phạm Đức Thành, Trần Khánh, (2002) Chiến lợc phát triển nớc Đông Nam á, Tập 1, Khoa Đông Nam học 41 Nguyễn Thu Mỹ, Đặng Bích Hà, (1992) Thái Lan, Cuộc hành trình tới Câu lạc nớc công nghiệp mới, Hà Nội, Nxb Sự thật 42 Nguyễn Thu Mỹ (2003), ASEAN: Những hội hợp tác trị - an ninh năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 43 Nxb Sự thật, HN 1974, Các nớc Đông Nam 44 Nguyễn Thiện Nhân (2002), Khủng hoảng tài tiền tệ châu 1997 - 1999: nguyên nhân, hậu học Viên Nam, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 45 Kim Ngọc (1999), Quá trình phục hồi kinh tế châu á, nguyên nhân triển vọng, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 46 Lơng Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử Đông Nam á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 oshima H T (1989), Tăng trởng kinh tế châu gió mùa, Viện châu - Thái Bình Dơng dịch, xuất Hà Nội 48 Lê Văn Phúc (2008) Sự phục hồi phát triển kinh tế- xã hội Thái Lan 10 năm sau khủng hoảng tài - tiền tệ từ 1997 đến 2007 , Luận văn thạc sỹ khoa Lịch sử, trờng Đại Học Vinh 117 49 Lê Văn Quang (1995) Lịch sử Vơng quốc Thái Lan, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Trần Quế, Kiều Văn Trung (2001) Sông tiểu vùng sông Mê Công, tiềm hợp tác phát triển quốc tế 51 Nguyễn Thị Quế, Phạm Nguyên Long, (2000) Quan hệ Việt Nam - Thái Lan năm 90, Viện nghiên cứu Đông Nam á, Khoa học xã hội 52 Nguyễn Thị Quế (chủ biên), Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Quế Thơng (2006), Thái Lan năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, Viện nghiên cứu Đông Nam á, Hà Nội 53 Tạp chí FEER, Kinh tế Viễn Đông, số 2, 1992 54 Tanaka Tadaharu, Thái Lan đó( 1995), TTXVN, trang 12, 14 55 Phạm Ngọc Tân (1999), Khủng hoảng tài tiền tệ Đông Nam á, vấn đề xã hội nảy sinh Tuyển tập công trình khoa học, khoa Lịch sử, trờng Đại học Vinh 56 Nguyễn Xuân Tế, (1999) Thể chế trị nớc ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Phạm Đức Thành, Trơng Duy Hoà, (2002) Kinh tế nớc Đông Nam á, thực trạng triển vọng, Viện nghiên cứu Đông Nam 58 Thể chế kinh tế thị trờng nớc ASEAN, Bắc Kinh, 1994 Bản dịch viện Đông Nam á, 1998 59 Thời báo Kinh tế (4 - - 2006), Bất ổn trị đe doạ kinh tế Thái Lan 60 Thời báo Ngân hàng (4 - - 2006), Kinh tế Thái Lan năm 2006 chông gai 61 Thời báo Ngân hàng (28 - - 2009), Triển vọng cho kinh tế Thái Lan sau đảo 62 Thời báo kinh tế Việt Nam số 40, thứ ngày 20 - - 1998, trang 15 118 63 Thời báo văn hoá - giới, Giải pháp cho khủng hoảng Thái Lan 64 Thời báo văn hoá - giới, Khủng hoảng trị che mờ triển vọng Thái Lan, thứ 5, ngày 16 - - 2009 65 Thông xã VN, Hà Nội 2006, Thái Lan bên bờ vực thẳm 66 Thông xã VN, Kinh tế quốc tế, ngày - - 1998 67 Thông xã VN, 2006, Đông Nam với dân chủ bất ổn 68 Thông xã VN, 2006, Vai trò đảng nhỏ Thái Lan 69 Thông xã VN, 2006, Philippin Thái Lan nỗ lực chống lực lợng nỗi loạn bất thành 70 Thông xã VN, 2006, Thái Lan trả giá cho rối loạn trị 71 Thông xã VN, 2006, Về vụ đảo quân không đổ máu Thái Lan 72 Thông xã VN, 2006, Những ngày tháng đen tối dân chủ Thái Lan" 73 Thông xã VN, 2006, Chính trờng với mô hình quyền lực Đông Nam 74 Thông xã VN, 2006, Những tiết lộ xung quanh đảo đêm 19/9 75 Huỳnh Văn Tòng (1993), Lịch sử Thái Lan, Viện đào tạo mở rộng Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Đông Nam học 76 Tổng cục thống kê, vụ tổng hợp thông tin, Hà Nội (1998), T liệu kinh tế nớc thành viên ASEAN 77 Việt Nam hội nhập ASEAN, (1997), Hà Nội, NXB Hà Nội, trang 26 - 30 78 Phan Văn Xu, Mai Phú Thanh, (1997) Địa lý Đông Nam á, Những vấn đề kinh tế xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 79 Lê Xuân Xứng, Lê Anh Chúc (biên tập), (1991) Sự thật quan hệ Thái Lan - Lào - Campuchia, Nxb Sự thật, Hà Nội 80 Lơng Trọng Yêm, Bùi Thế Vĩnh (chủ biên), (1994) Tìm hiểu lịch sử, văn hoá Thái Lan, Viện nghiên cứu Đông Nam á, Trung tâm Khoa học Nhân văn Quốc gia, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 81 Yoshihara Kunio, (1996) Văn hoá, thể chế tăng trởng kinh tế, Nghiên cứu so sánh Hàn Quốc với Thái Lan, Nxb Chính trị quốc gia Tiếng Anh 82 Chalongphob Sussangkarn, Thailans crisis and Economic outlook; Trend, No 89, January 31- February1, 1998, p.1 83 Thailand: Economic Challenges and the Road Ahead in ASEAN Economic Bulletin Vol 21, No 1, April 2004 84 Thailand Reform Politics in Government and Politics in Southeast Asia, Singapore, 2000 85 Utun Wai, Role of Foreign capitalism in Southeast Asian Countries, Singapore; ISEAS, 1989, p.2o Website 86 www.binhthuan.gov.org 87 www.google.com.vn 88 www.moi.gov.vn 89 www.mofa.gov.vn 90 www.thaigov.go.th 120 [...]... quan đến phát triển kinh tế - xã hội 6 Bố cục của luận văn Ngoài các phần nh mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chơng: Chơng 1 Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan trớc những năm 60 của thế kỷ XX Chơng 2 Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái Lan từ đầu những năm 60 đến 1997 Chơng 3 Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái Lan từ 1997... phát triển kinh tế - xã hội theo chiều hớng hợp tác đa dân tộc; Khuyến khích đầu t nớc ngoài và từng bớc gắn kết nền kinh tế của mình với hệ thống kinh tế toàn cầu Chơng tiếp theo chúng tôi sẽ phân tích về vấn đề này Chơng 2 34 Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái Lan từ đầu những năm 60 đến 1997 2.1 Các chiến lợc cơ bản phát triển kinh tế - xã hội 2.1.1 Khuyến khích hợp tác kinh tế đa thành... khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam - Nguồn tài liệu từ mạng Internet - Một số công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài đã dịch hoặc bằng tiếng Anh 13 3 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu của đề tài này là làm rõ các giai đoạn phát triển kinh t xã hội của Thái Lan từ những năm 60 của thế kỷ XX đến thập niên đầu thế kỷ XXI, trong đó làm nổi bật những chiến lợc cơ bản, những thành tựu,... cuộc công nghiệp hoá đất nớc (từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX đến thập niên đầu thế kỷ XXI) , trong đó nhấn mạnh tới hai thời kỳ trớc và sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á 1997 1998 5.2 Bớc đầu đánh giá về triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan trong bối cảnh bất ổn về chính trị trong nớc và tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu Đây là điểm mới nhất của luận văn 5.3 Góp phần cung... xã hội của Thái Lan từ 1997 đến 2009 và triển vọng nội dung Chơng 1 Khái quát về tình hình phát triển kinh tế- xã hội Thái Lan trớc những năm 60 của thế kỷ XX 1.1 Khái quát về đất nớc, con ngời và lịch sử Thái Lan 1.1.1 Đất nớc, con ngời 15 Thái Lan là một trong những nớc Đông Nam á có môi trờng tự nhiên khá thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhất là nông nghiệp Nằm trải dài từ 5,27 tới 20,27 vĩ độ Bắc... triển vọng của quá trình phát triển đó 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các vấn đề thuộc kinh tế xã hội nh sự biển đổi cơ cấu kinh tế, thu nhập và việc làm cũng nh phát triển bền vững của Thái Lan trong khoảng gần nửa thế kỷ qua, kể từ khi nớc này đa ra kế hoạch tổng thể và tiến hành một cách đồng bộ công nghiệp hoá đất nớc (1 960) cho đến nay Để làm rõ các chính sách phát triển kinh tế - xã. .. chơng trình phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh cũng nh ban hành một số luật đầu t Tuy nhiên, chính sách Thái hoá nền kinh tế ợc tiến hành không mang lại kết quả nh mong muốn Hoa Kiều và t bản nớc ngoài vẫn kiểm soát nền kinh tế Cơ cấu nền kinh tế vẫn chủ yếu là nông nghiệp với trình độ lạc hậu Chính vì vậy, từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX Chính phủ Thái bắt đầu điều chỉnh chính sách phát triển kinh. .. lên những thách thức và triển vọng phát triển của nền kinh tế Thái Lan Cuốn "Chiến lợc phát triển của các nớc Đông Nam á" của tập thể nhiều tác giả do Nguyễn Thu Mỹ chủ biên, khoa Đông Nam á học, Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh, 2002, đã trình bày những điều kiện tác động tới sự phát triển và khái quát chiến lợc phát triển kinh tế của Thái Lan trớc và sau khủng hoảng tiền tệ 1997 Công trình. .. Chính phủ Thái Lan dù muốn cố gắng phát triển kinh tế, song không thể đa ra những dự án phát triển táo bạo, những cải cách kinh tế - xã hội triệt để nhằm xoá bỏ sự có mặt của các công ty t bản nớc ngoài trong nền kinh tế của họ, đồng thời những tàn d của quan hệ kinh tế tiền t bản vẫn đang ảnh hởng mạnh mẽ ở Thái Lan ở mọi khu vực, đặc biệt khu vực nông thôn Mặc dù chính phủ đã đa ra chính sách Thái hoá... - dân tộc Thái Lan 1.1.2 Đôi nét về lịch sử Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII Thái Lan là một phần lãnh thổ của Vơng quốc Ăngco Đến giữa thế kỷ XIV Vơng quốc của ngời Thái đợc thống nhất, sau đó lãnh thổ của họ ngày càng đợc mở rộng Bớc sang nửa đầu thế kỷ XVIII, khi các nớc t bản phơng Tây tìm cách xâm nhập mạnh mẽ vào khu vực Đông Nam á thì Thái Lan cũng nằm trong tầm ngắm đó Từ nữa sau thế kỷ XIX, các ... năm 60 kỷ XX Chơng Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan từ đầu năm 60 đến 1997 Chơng Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan từ 1997 đến 2009 triển vọng nội dung Chơng Khái quát... kinh tế - xã hội Thái Lan (từ năm 60 kỷ XX đến thập niên đầu kỷ XXI) làm luận văn cao học Việc tìm hiểu, nghiên cứu trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan giai đoạn 1 960 đến giúp hiểu rõ Thái. .. tình hình kinh tế - xã hội Thái Lan trớc năm 16 60 * Tiểu kết Chơng 2: trình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan từ đầu năm 60 đến1 997 2.1 Các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 28 28 2.1.1

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái lan

  • (từ những năm 60 của thế kỷ xx đến thập niên đầu thế kỷ xxi)

    • Mở Đầu

    • nội dung

      • Song song với ngành du lịch, những ngành dịch vụ khác như vận tải, bưu điện, tài chính cũng trên đà phát triển mạnh. Các ngành dịch vụ này hàng năm đã đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng của tổng thu nhập nội địa (khoảng 15% tổng GDP), (xem bảng số liệu 4, phần phụ lục). Nói tóm lại, trong suốt lịch sử phát triển công nghiệp nói chung, công nghiệp hoá nói riêng, ngành dịch vụ Thái Lan luôn đóng vai trò đầu tàu trong phát triển kinh tế, là nơi tạo ra nhiều công ăn việc làm và thu nhập nhiều nhất cho đất nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan