Quan hệ giữa trung quốc đại lục và đài loan trong thập niên đầu thế kỷ XXI luận văn tốt nghiệp đại học

80 605 7
Quan hệ giữa trung quốc đại lục và đài loan trong thập niên đầu thế kỷ XXI  luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn Được giúp đỡ tập thể thấy cô giáo khoa Lịch sử, giúp đỡ tận tình thầy giáo Ths Hắc Xuân Cảnh, với động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè người thân hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan thập niên đầu kỉ XXI” Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Nhà trường Đại học Vinh, Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử, thầy cô giáo khoa trang bị kỹ năng, kiến thức khoa học để thực khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Hắc Xuân Cảnh, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho suốt trình hoàn thành khóa luận Kính gửi tới toàn thể thấy cô giáo, gia đình bạn bè lời chúc sức khỏe hạnh phúc thành đạt Vinh, ngày/04/2011 Sinh viên Trần Thị Thu Hằng môc lôc Tran Mở đầu Nội dung g Chương 1: Những nhân tố tác động đến mối quan hệ Trung quốc Đại lục Đài Loan 1.1 Tình hình giới khu vực năm đầu kỉ XXI 1.2 Lập trường bên vấn đề Đài Loan 12 1.2.1 Lập trường Trung Quốc 1.2.2 Lập trường Đài Loan 1.2.3 Lập trường nước lớn 1.3 Khái quát quan hệ hai bờ Eo biển Đài Loan trước năm 2000 Tiểu kết: 12 17 20 23 27 Chương 2: Quan hệ Trung Quốc Đại lục - Đài Loan từ năm 2000 29 đến năm 2010 29 2.1 Quan hệ lĩnh vực trị - ngoại giao 2.2 Quan hệ kinh tế Trung Quốc – Đài Loan 37 2.2.1 Quan hệ đầu tư 2.2.2 Quan hệ thương mại 37 40 2.3 Những hoạt động giao lưu văn hóa - xã hội hai bờ eo biển 45 2.4 Mối quan hệ hai bờ lĩnh vực an ninh quân 49 Tiểu kết: 51 Chương 3: Nhận xét quan hệ Trung Quốc – Đài Loan từ 2000 đến 2010 chiều hướng quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan sau 52 năm 2010 3.1 Những tiến triển quan hệ hai bờ Eo biển Đài Loan từ năm 52 2000 đến năm 2010 3.2 Những vấn đề tồn quan hệ hai bờ 56 3.3 Tác động mối quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan 58 3.2.1 Tác động Trung Quốc 58 3.2 Tác động Đài Loan 61 3.3.3 Tác động khu vực giới 3.4 Chiều hướng quan hệ hai bờ Eo biển Đài Loan sau năm 64 66 2010 Tiểu kết: Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 68 69 71 76 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT ARATS: ASEAN: AFTA: CHND: DPP: ĐCS: ECFA: KMT: MAC: TTXVN: WTO: Hiệp hội quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Khu vực mậu dịch tự ASEAN Cộng hòa Nhân dân Đảng Dân Tiến Đảng Cộng sản Hiệp định khung hợp tác kinh tế hai bờ eo biển Quốc Dân Đảng Hội đồng Vấn đề Đại lục Thông xã Việt Nam Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, Đông Á đánh giá khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, đồng thời khu vực tiềm ẩn bất trắc biến động khó lường Trong đó, quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan vấn đề phức tạp mà theo đánh giá trở thành “một điểm nóng chất xúc tác cho ổn định khu vực”[11;1] Nếu mối quan hệ hòa dịu để hợp tác phát triển chất xúc tác gắn kết quốc gia khu vực, ngược lại bất đồng xung đột vũ trang xảy hai bờ an ninh khu vực bị đe dọa nghiêm trọng Chính vậy, vận động quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Mối quan hệ hai bờ Eo biển Đài Loan không đơn quan hệ nội Trung Quốc Đài Loan mà thực tế phức tạp nhiều chịu tác động sâu sắc mối quan hệ nước lớn giới Trong năm qua, tính chất vấn đề Đài Loan thoát khỏi phạm vi Trung Quốc Đài Loan liên quan trực tiếp đến lợi ích số nước khác Vì vậy, việc nghiên cứu quan hệ Trung Quốc Đại lục Đài Loan thập niên đầu kỉ XXI không cho vận động mối quan hệ thời gian gần mà góp phần làm sáng rõ quan hệ nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương giới Cùng với Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam nằm khu vực Đông Á, Trung Quốc Đài Loan đối tác quan trọng Việt Nam Đặc biệt, năm gần Đài Loan lên đối tác quan trọng Việt Nam, biến động tình hình hai bờ eo biển Đài Loan có tác động lớn đến lợi ích kinh tế sách đối ngoại Việt Nam Thực tế cho thấy chuyển biến mối quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan có tác động trực tiếp đến dự án đầu tư hay hợp đồng kinh tế mà phía Đài Loan dành cho Việt Nam can thiệp Trung Quốc mối quan hệ hợp tác Việt Nam Đài Loan có lúc đặt Việt Nam vào tình khó xử Bên cạnh đó, có gần gũi địa lí với Trung Quốc Đài Loan xung đột hay hòa bình Eo biển Đài Loan ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định phát triển Việt Nam Điều cho thấy việc nghiên cứu vận động quan hệ Trung Quốc Đài Loan thập niên đầu kỉ XXI không vấn đề có ý nghĩa khoa học, mang tính thời mà có giá trị thực tiễn lớn lao việc xây dựng giải pháp quan hệ với hai bờ eo biển Với ý nghĩa khoa học thực tiến nêu trên, chọn vấn đề: “Quan hệ Trung Quốc Đại lục Đài Loan thập niên đầu kỉ XXI” làm đề tài khóa luận cuối khoá Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan vấn đề mang tính thời nóng bỏng Chính vậy, chuyển biến mối quan hệ thu hút quan tâm giới nghiên cứu Đã có công trình khoa học nghiên cứu quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan phương diện trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội… Ngoài ra, công trình nghiên cứu có phân tích, đánh giá tác động mối quan hệ giới, khu vực… Cho đến nay, có nhiều tác phẩm nghiên cứu chuyển biến trị, ngoại giao quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Các tác phẩm đề cập đến tác động tình hình giới, khu vực lập trường bên quan hệ hai bờ eo biển như: “Quan sát tình hình hai bờ eo biển Đài Loan, khứ - triển vọng mối quan hệ hai bờ eo biển, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (tháng năm 1993); “Thay đổi trường Đài Laon ảnh hưởng tới quan hệ hai bờ” PGS Nguyến Huy Quý, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 5(33), năm 2000; “Cuộc đấu tranh Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa nhằm thống Đài Loan vào Đại Lục” Hắc Xuân Cảnh, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Vinh, 2006; “Trung Quốc-Đài Loan xích lại gần hơn” Trần Khánh, Báo Lao động ngày 28-8-2007; “Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan sau thắng lợi Quốc Dân Đảng”, TTXVN (Cairo 22/5), Hà Nội năm 2009… Các tác phẩm cung cấp nhìn tổng quát, đưa nhận định, đánh giá mối quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan từ hai bờ rơi vào cục diện bị chia cắt, chuyển biến quan hệ hai bờ năm đầu kỉ XXI công đấu tranh thống Đài Loan Trung Quốc Bên cạnh có công trình nghiên cứu ảnh hưởng tình hình giới khu vực quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan như: “Quan hệ quốc tế năm đầu kỉ XXI: vấn đề, kiện quan điểm” Trình Mưu – Vũ Quang Vinh, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội năm 2005; “Nhật Bản can dự vào chiến vùng biển Đài Loan”,TTXVN, Hà Nội năm 2009; “Nhân tố Nga Mỹ quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan năm đầu kỉ XXI”, tác giả Đỗ Minh Cao, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Số 8(108) năm 2010;… Các tác phẩm, công trình nghiên cứu nói có đánh giá tác động của nhân tố quốc tế cục diện eo biển Đài Loan tác động mối quan hệ cục diện trị giới tình hình phát triển chung khu vực Về mối quan hệ kinh tế hai bờ eo biển Đài Loan có nhiều tác phẩm công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề như: “Quan hệ thương mại hai bờ eo biển Đài Loan – thực trạng triển vọng” Vũ Thùy Dương, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(6) năm 1996; “Vài nét quan hệ kinh tế Đài Loan – Trung Quốc năm 1997” Vũ Thùy Dương, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(19) năm 1998; “Hai mươi năm quan hệ kinh tế Đại Lục-Đài Loan, Phùng Thị Huệ, tạp chí Nghiên cứu Trung quốc, số 5(27) năm 1999… Các tác phẩm có thống kê, khái quát kết mà hai bờ đạt lĩnh vực hợp tác kinh tế hai bờ eo biển Đài Loan Đồng thời, công trình có nhận xét, đánh giá tiến triển tồn mối quan hệ Ngoài ra, công trình phân tích đánh giá tác động chuyển biến quan hệ kinh tế Trung quốc Đại lục Đài Loan Cùng với đó, có công trình khoa học nghiên cứu mối quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan lĩnh vực an ninh quân sự, hay văn hóa xã hội… Các tác phẩm đề cập đến vấn đề như: “Eo biển Đài Loan chiến lược quân Trung Quốc”, Do Đại tá Nguyễn Công Nhuần làm chủ biên, Trung tâm Thông tin khoa học - Công nghệ - Môi trường, năm 2002; Quan hệ Trung Quốc – Đài Loan”, TDB0130, TTXVN, Hà Nội năm 2008; “Đài Loan Trung Quốc trao đổi văn hóa bất chấp căng thẳng trị”, TTK1309, TTXVN, Hà Nội năm 2009… Các công trình nghiên cứu nghiên cứu cách khái quát mối quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan phương diện an ninh quân hoạt động văn hóa, văn nghệ… Các tác phẩm, công trình kể nghiên cứu số khía cạnh liên quan đến đề tài mà tiến hành nghiên cứu Đồng thời, với cách nhìn nhận khác nhau, nhà nhiên cứu phác họa nên tranh cục diện hai bờ từ năm 1949 đến năm đầu kỉ XXI cách sinh động Thông qua công trình nghiên cứu này, có tư liệu quý báu phục vụ cho viết Thực đề tài này, mong muốn đóng góp thêm vào việc tìm hiểu nghiên cứu quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan năm đầu kỉ XXI Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích: Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này, làm rõ nhân tố có tác động đến mối quan hệ hai bờ, bao gồm nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Nhận định đánh giá lập trường quan điểm nước lớn mối quan hệ Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu chuyển biến mối quan hệ hai bờ eo biển thập niên đầu kỉ XXI Đề tài tập trung nghiên cứu để làm rõ động thái nỗ lực phát triển vấn đề trị qua giai đoạn Bên cạnh mối quan hệ mặt kinh tế, văn hóa xã hội Đồng thời đề tài làm rõ mối quan hệ hai bờ lĩnh vực an ninh, quân sự, hợp tác nhằm trì tìm hiểu vấn đề an ninh quân sự, đặc biệt khu vực biển Đông Từ việc nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ hai bờ để đưa nhận định đánh giá triển vọng phát triển mối quan hệ hai bờ eo biển Bên cạnh đó, đề tài sâu đánh giá tác động mối quan hệ giới mà cụ thể tác động mối quan hệ nước lớn, hay tác động mối quan hệ phát triển ổn định chung khu vực Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: Sưu tầm, tập hợp, xử lý nguồn tư liệu, sở tổng hợp phân tích đánh giá kiện đề tài sâu làm rõ tác động tình hình giới khu vực đến phát triển mối quan hệ hai bờ Tổng hợp phân tích chuyển biến mối quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan lĩnh vực Phân tích, đánh giá tác động mối quan hệ hai bờ phát triển kinh tế ổn định khu vực Trên sở đó, đề tài đưa nhận định chiều hướng phát triển quan hệ Trung - Đài năm 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chuyển biến mối quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan thập niên đầu kỉ XXI, tập trung nghiên cứu đánh giá mối quan hệ hai bờ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quân Đề tài đề cập đến nhân tố giới mối quan hệ ngược lại, tác động mối quan hệ khu vực giới Phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu mối quan hệ Trung Quốc Đại Lục Đài Loan từ năm 2000 đến năm 2010 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu: Nguồn tài liệu mà sử dụng bao gồm nguồn sách tham khảo từ Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Trung tâm thông tin khoa học - công nghệ - môi trường, nguồn tư liệu từ Viện khoa học xã hội Bên cạnh viết, báo, tạp chí nghiên cứu mối quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Những công trình nghiên cứu khoa học lịch sử Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử vấn đề có liên quan đến quan hệ Trung Quốc – Đài Loan Ngoài công trình nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo lấy từ nguồn Thông xã Việt Nam, tác phẩm dịch từ tài liệu nước Các tài liệu mà sử dụng để thực đề tài chủ yếu Tiếng Việt 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mà sử dụng để thực đề tài bao gồm: Phương pháp vật lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp lôgic nhằm phân tích, đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Bên cạnh đó, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp để hệ thống khái quát hóa trình phát triển mối quan hệ hai bờ thập niên đầu kỉ XXI Đồng thời phương 66 Thứ nhất, mở rộng giao lưu hợp tác mở nhiều hội cho doanh nghiệp Đài Loan đầu tư vào Đại lục Thị trường màu mỡ Trung Quốc Đại lục tầm ngắm xuất mà Đài Loan hướng tới Chính hiệp định giao thương kí kết đồng nghĩa với việc tạo hội cho nhà đầu tư Đài Loan đầu tư vào Đại lục cách dễ dàng thuận tiện Những chuyến bay thương mại trực tiếp hai bờ xóa khoảng cách hai bờ, chuyến bay gián tiếp qua bầu trời Hồng Công hay Ma Cao mà chuyến bay trực tiếp nối liền Đài Loan với Đại lục tạo điều kiện giao thương thuận lợi cho hai bờ Việc đầu tư vào Đại lục mang lại nguồn lợi khổng lồ cho kinh tế Đài loan Đặc biệt từ sau khủng hoảng tài toàn cầu Đại lục dường “cứu cánh” kinh tế Đài Loan Thứ hai, quan hệ hai bờ chiều hướng tích cực, hợp tác không khí hòa bình, nối lại đàm phán tác động đến tình hình an ninh trị lãnh thổ Đài Loan Việc hai bờ nỗ lực giữ vững an ninh trị hòa bình hai bờ làm dịu căng thẳng đấu tranh xu hướng trị đối lập Đài Loan Thứ ba, Trung Quốc chạy đưa vũ trang tác động đến quân Đài Loan Trong vấn đề này, Đài Loan nhận viện trợ đắc lực từ phía Mỹ mà tiềm lực quốc phòng Đài Loan nâng cáo rõ rệt So với Trung Quốc Đại lục, Đài Loan chiếm diện tích lãnh thổ nhỏ bé nhiều nhiên, tiềm lực vũ khí phương tiện chiến tranh Đài Loan không mà yếu Trung Quốc Đại lục Bên cạnh quan hệ hai bờ với tồn gây không khó khăn trở ngại cho Đài Loan bước đường phát triển Về phương diện trị - ngoại giao: Đài Loan đứng trước nguy bất ổn định Chính trường Đài Loan có tồn xu 67 hướng đối lập đấu tranh cho “Đài Loan độc lập”, phận lãnh đạo ủng hộ việc thống phận yêu cầu giữ “nguyên trạng” Sự đối lập luồng ý kiến kéo theo bất ổn định trị Đài Loan Bên cạnh cần phải nói đến tác động mối quan hệ hai bờ quan hệ bang giao Đài Loan giới Trung Hoa Đại lục tìm cách ngăn chặn thiết lập quan hệ ngoại giao Đài Loan giới Bằng biện pháp sử dụng ưu kinh tế trị Trung Hoa Đại lục khiến nước có mối quan hệ với Đài Loan phải từ chối quan hệ ngoại giao với Đài Loan Trung Hoa Đại lục không muốn Đài Loan giới công nhận giới có “một Trung Quốc” Chính sách Đại lục làm ảnh hưởng đến quan hệ Đài loan với nước giới Vì thế, giới 23 nước có quan hệ bang giao thức với Đài Loan hầu hết nước nghèo Về phương diện kinh tế: Đài Loan đứng trước hội không thách thức từ việc mở rộng đầu tư thương mại với Đại lục Hệ tất yếu việc tăng cường đầu tư hợp tác kinh tế Đài Loan với Đại lục phụ thuộc kinh tế Đài Loan vào Đại lục Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu xu hợp tác giới buộc Đài Loan mở cửa để hàng hóa Trung Quốc dễ dàng xâm nhập vào Đài Loan Hàng Trung quốc giá rẻ tạo cạnh tranh khốc liệt gây không khó khăn cho doanh nghiệp Đài Loan Về vấn đề an ninh quân sự: quan hệ hai bờ đặt Đài Loan tình trạng an ninh bị đe dọa Trung Hoa Đại lục sẵn sàng cho chiến tranh để thống Đài Loan Trong năm đầu kỉ này, việc mua vũ khí coi trụ cột để nâng cao sức chiến đấu Quân đội Đài Loan Đài Loan đẩy nhanh tốc độ chỉnh đốn quân đội chuẩn bị chiến tranh, trang bị loại vũ khí tiên tiến máy bay cảnh báo “E-2T Mắt Đại Bàng 2000”, tàu khu trục lớp Cơ Đức Các loại vũ khí 68 đưa vào sử dụng, với tăng cường quân phía Đài Loan đặt Eo biển Đài Loan vào tình đầy nguy hiểm Như vậy, quan hệ hai bờ eo biển với chuyển biến thập niên đầu kỉ XXI có tác động sâu sắc đến tình hình phát triển Đài Loan Chính vậy, quyền Đài Loan phải có sách phù hợp để đối phó với diễn biến hai bờ eo biển 3.3.3 Tác động khu vực giới Quan hệ hai bờ eo biển vượt phạm trù vấn đề hai bên Đài Loan Trung Quốc Sự can thiệp nước lớn ý kiến nước giới vấn đề có tác động định đến tình hình phát triển quan hệ hai bờ eo biển Ngược lại, mối quan hệ có tác động không nhỏ đến tình hình phát triển khu vực Châu Á –Thái Bình Dương giới Trung Quốc Đài Loan đối tác quan trọng nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Sự căng thẳng đối đầu nhà lãnh đạo hai bờ có lúc đặt nước có quan hệ ngoại giao, kinh tế với Đài Loan Trung Quốc vào khó xử Trung Quốc dùng chiêu lôi kéo nước khu vực phía mình, từ việc đe dọa quyền lợi kinh tế với mình, Trung Quốc buộc nước có mối quan hệ bang giao với Đài Loan phải thận trọng chí từ bỏ mối quan hệ bang giao với Đài Loan Điều có lợi cho Trung Quốc Đại lục phía nước Đài Loan phải chịu tổn thất lớn, đặc biệt kinh tế Trung Quốc cho việc nước khu vực có quan hệ mật thiết với Đài Loan mở hội cho xu hướng độc lập Đài Loan Như vậy, nước không khôn khéo việc ứng xử với hai bờ đánh hội hợp tác với hai bờ, thiệt hại kinh tế không nhỏ 69 Bên cạnh đó, vấn đề Đài Loan tiếp tục trở ngại cho tiến trình hội nhập Đông Á Đây biểu tượng kịch “các cam kết chưa thực hiện”, hội nhập kinh tế bị ngăn cản lo ngại an ninh trị Bên cạnh giao lưu hợp tác kinh tế hai bờ sức chạy đua vũ trang đặt tình hình khu vực lo ngại an ninh Và dù quan hệ hai bờ dịu bớt căng thẳng an ninh khu vực điều mà nước quan tâm Tuy nhiên, dù “điểm nóng” khu vực song mối quan hệ hai bờ phát triển theo chiều hướng tích cực Khả mối quan hệ hai bờ eo biển biến đổi từ điểm nóng tiềm trở thành chất xúc tác cho ổn định khu vực biến đổi từ vật cản thành tảng cho hội nhập khu vực, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Chính sách “ba không” người đứng đầu quyền Đài Loan Mã Anh Cửu (không độc lập, không thống không sử dụng vũ lực) tạo nên khuôn khổ dường chấp nhận không Bắc Kinh Đài Bắc mà đối tác khác khu vực Nếu quản lý cách hợp lý, môi trường địa trị tích cực xuất khu vực cuối làm cho khu vực eo biển từ điểm nóng tiềm trở thành chất xúc tác cho ổn định khu vực Do vậy, lợi ích an ninh nước khu vực trì động lực việc ủng hộ biện pháp xây dựng lòng tin hoạt động khác giúp cho chuyển biến trở thành thực Không tác động đến tình hình phát triển chung khu vực, quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan có ảnh hưởng đến mối quan hệ lớn giới, ảnh hưởng đến cục diện trị giới ảnh hưởng đến tình hình an ninh giới Quan hệ Trung Quốc Đài Loan phát triển theo chiều hướng mở rộng giao lưu hợp tác hòa bình Điều 70 tạo điều kiện mở xu hướng giải vấn đề xung đột biện pháp hòa bình giới Trong quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan từ lâu có tham gia “ông lớn” Mỹ, Nhật Nga Đài Loan có vị trí quan trọng lợi ích nước này, đặc biệt Mỹ Trong mối quan hệ hai bờ, Mỹ tìm cách can thiệp vào tình hình vấn đề Quan hệ Trung - Mỹ dịu bớt căng thẳng sau kiện 11-9-2001, Mỹ mong muỗn tìm kiếm đồng minh đấu tranh chống lại khủng bố Còn phía Trung Quốc muốn thỏa thuận để kiềm chế xu hướng Đài Loan độc lập, tránh xung đột không mong muốn Còn mối quan hệ Trung –Nhật, Trung Quốc dùng ưu để buộc Nhật chấp nhận lập trường “một Trung Quốc” Mọi động thái Nhật Đài Loan đồng thời định tính chất mối quan hệ Trung Nhật Còn phía “anh bạn” Nga, Nga bước đầu có thái độ rõ ràng việc ủng hộ Trung Quốc thống Đài Loan, quan hệ Trung – Nga dần cải thiện Như vậy, tiến triển hay tồn quan hệ eo biển Đài Loan có tác động không nhỏ đến tình hình khu vực rộng giới Trong tương lai mối quan hệ ảnh hưởng đến tiến trình phát triển chung khu vực giới 3.4 Chiều hướng quan hệ hai bờ Eo biển Đài Loan sau năm 2010 Từ việc nghiên cứu mối quan hệ hai bờ thập niên đầu kỉ XXI đưa dự đoán chiều hướng mối quan hệ hai bờ Eo biển Đài Loan sau năm 2010 sau: Về phương diện trị- ngoại giao: hai bờ tiếp tục trì “hiện trạng” Nguy thống Đài Loan vũ lục chưa thực hiện, hai bờ cố gắng nỗ lực cho đàm phán hòa bình Đài Bắc tiếp tục tham gia hợp tác cách xây dựng với Trung Quốc Đại 71 lục nhằm mở rộng giao lưu tăng cường tin tưởng lẫn Người đứng đầu quyền Đài Loan tiếp tục tìm kiếm thống rộng rãi Đài Loan bối cảnh trị quan hệ hai bờ eo biển theo hướng ủng hộ quan hệ với Đại lục hướng tới hòa giải Về quân sự, Đại lục xem xét cắt giảm triển khai tên lửa hướng tới Đài Loan thời gian tới cử thân thiện Một kế hoạch cần xây dựng nhằm khởi động trao đổi quân hai bên nhằm tìm kiếm thỏa thuận an ninh phương cách khác làm giảm căng thẳng, xây dựng lòng tin mở rộng hợp tác Xu hướng lý giải nguyên nhân sau: Thứ nhất, Trung Quốc Đài Loan không muốn khủng hoảng trị, quân ảnh hưởng đến công phát triển Hai bờ nhận thấy bất lợi xung đột xảy Thứ hai, Trung Quốc không muốn làm hình ảnh trường quốc tế Khi mà cạnh tranh vị trị trường quốc tế không phần gây cấn chạy đua kinh tế, chiến tranh làm phương hại đến vị Trung Quốc Thứ ba, phía Đài Loan nhận thức “trỗi dậy” vị Trung Quốc hành động làm phương hại đến mối quan hệ Thứ tư, nhân tố quốc tế quan trọng Mỹ thời gian tới tiếp tục trì sách hai mặt vấn đề Đài Loan Không ủng hộ Đài Loan độc lập không hô hào cho đấu tranh thống Trung Quốc Mỹ muốn trì trang thái hai bờ nhằm dùng “con bài” Đài Loan vào mục đích khống chế “trỗi dậy” Trung Quốc Chính vậy, năm Mỹ trì lập trường Thứ năm, giới ủng hộ cho việc giải vấn đề xung đột biện pháp hòa bình lên án việc sử dụng vũ lực Đồng thời, 72 vấn đề thống Đài Loan, nước lên tiếng ủng hộ cho Trung Quốc điều có lợi cho giới Vì thế, chủ trương trì nguyên trạng Trung Quốc nước ủng hộ Về lĩnh vực kinh tế - xã hội: hai bờ tiếp tục trì phát triển xu hợp tác trao đổi hàng hóa Bằng việc phát triển sách Đài Loan, Trung Quốc đáp ứng với thái độ sẵn sàng trước mong muốn nhu cầu người dân Đài Loan Bắc Kinh tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế trao đổi văn hóa với Đài Loan Hai bờ tiếp tục cố gắng đạt thỏa thuận vận tải hàng hóa đường biển đường hàng không trực tiếp qua eo biển chuyến bay chở hành khách hàng không trực tiếp cần trở thành thường xuyên Cơ sở để lý giải điều là: Thứ nhất, Đài Loan Trung Quốc nhận thấy lợi ích từ mối quan hệ kinh tế mang lại Những hội đầu tư, lợi nhuận thu từ quan hệ kinh tế thúc đẩy hai bờ xích lại gần Thứ hai, xu quốc tế hóa, hợp tác hóa giới chất xúc tác đẩy mạnh giao lưu hợp tác kinh tế hai bờ eo biển Sự cạnh tranh khốc liệt kinh tế giới hai bờ vào đua Căng thẳng trị gác lại nhường chỗ cho giao lưu trao đổi kinh tế Tiểu kết: Như vậy, diễn biến quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan có ảnh hưởng đến phát triển Trung Quốc Đại lục Đài Loan Sự tăng cường quan hệ kinh tế hai bờ đem lại thành đáng kể kinh tế hai bờ Tuy nhiên, căng thẳng trị xu hướng chạy đua vũ trang đặt hai bờ trước thách thức lớn Có thể nói, quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan vượt khỏi phạm vi hai vùng lãnh thổ Trung Quốc Đài Loan Mối quan hệ có tác động sâu sắc đến tình hình phát triển chung giới khu 73 vực Đặc biệt, quan hệ hai bờ eo biển ảnh hưởng tới mối quan hệ lớn trường quốc tế Dự đoán, quan hệ có nhiều chuyển biến lớn KẾT LUẬN Từ năm 1949, sau đấu pháo Kim Môn, cục diện hai bờ eo biển Đài Loan rơi vào tình bị chia cắt Đến thập niên 80 kỉ XX, cục diên hai bờ có chuyển biến bước vào giai đoạn đàm phán thống nhiên lại gặp nhiều trở ngại Quan hệ hai bờ chịu tác động tình hình quốc tế nên có lúc xuất sóng gió, có lúc xuất khủng hoảng “hòa bình lạnh”, chí có lúc tưởng trượt dần theo hướng chiến tranh Tuy nhiên, xu hướng hòa bình hợp tác chất xúc tác thúc đẩy quan hệ hai bờ gần lại với nhau, giúp hai bờ tránh xung đột tưởng gần kề Hòa bình gốc để hai bờ thực hợp tác giao lưu, từ đặt móng vững cho quan hệ hai bờ Diễn bối cảnh giới khu vực có diễn biến phức tạp, quan hệ Trung Quốc Đài Loan chịu tác động sâu sắc nhiều nhân tố chủ quan khách quan, nhân tố đóng vai trò riêng tác động mức độ khác Trong phát triển xu hợp tác tồn hoà bình tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy quan hệ hai bờ eo biển xích lại gần biến đổi phức tạp tình hình quốc tế, can thiệp nước lớn vào vấn đề Đài Loan làm cho quan hệ Trung Quốc Đài Loan có bước thăng trầm tiến triển chậm lại Bên cạnh đó, phát triển cua Trung Quốc Đại lục Đài Loan, lập trường, sách Trung Quốc Đài Loan nhân tố qui định vận động phát triển mối quan hệ hai bờ suốt thập niên đầu kỉ XXI 74 Trải qua 10 năm đầu kỉ XXI, quan hệ Trung Quốc Đài Loan đạt tiến triển đáng kể Bên cạnh quan hệ trị - ngoại giao giằng co lĩnh vực quan hệ khác quan hệ kinh tế, giao lưu hợp tác văn hoá hai bờ lại đạt bước tiến lớn 60 năm qua Sự tiến triển phù hợp với xu phát triển nguyện vọng đáng nhân dân hai bờ eo biển Đài Loan, đồng thời đặt móng cho phát triển quan hệ Trung Quốc Đài Loan tương lai Qúa trình vận động phát triển quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan thập niên đầu kỉ XXI tác động không nhỏ đến phát triển Trung Quốc, Đài Loan khu vực giới Có thể nói, ổn định quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan góp phần trì ổn định phát triển quốc gia khu vực, góp phần thúc đẩy nhanh chóng hợp tác khu vực giới Từ vận động quan hệ Trung Quốc Đại lục Đài Loan thập niên đầu kỉ XXI xu phát triển giới thời gian tới khẳng định ổn định tình hình eo biển Đài Loan tiếp tục trì vài thập niên tới Chính sách Đại lục Đài Loan thay đổi lớn Xu hướng tăng cường hợp tác kinh tế, đẩy mạnh giao lưu văn hoá hai bờ trở thành dòng quan hệ giưa Trung Quốc Đại lục Đài Loan thập niên 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Minh Cao (2010), Nhân tố Nga Mỹ quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan năm đầu kỉ XXI, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 8(108), tr 62-72 Hắc Xuân Cảnh (2006), Cuộc đấu tranh Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa nhằm thống Đài Loan vào Đại Lục, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Vinh Nguyến Mạnh Cầm (1997), Châu Á kỉ XXI, Học viện Ngoại giao Vũ Thùy Dương (1996), Quan hệ thương mại hai bờ eo biển Đài Loan – thực trạng triển vọng, Nghiên cứu Trung Quốc, 2(6), tr 60-65 Vũ Thùy Dương (1998), Vài nét quan hệ kinh tế Đài Loan – Trung Quốc năm 1997, Nghiên cứu Trung Quốc, 3(19), tr 63-66 Phùng Thị Huệ (1999), Hai mươi năm quan hệ kinh tế Đại Lục-Đài Loan, Nghiên cứu Trung quốc, 5(27), tr 78-83 Trần Khánh (2007), Trung Quốc-Đài Loan xích lại gần hơn, Báo Lao động số ngày 28-8-2007 Trường Lưu (2005), Trung Quốc công bố “ Luật chống chia cắt đất nước”, Nghiên Cứu Trung Quốc, 2(60), tr 69-74 Chu Công Phùng (1995), Tìm hiểu sách đối ngoại Trung Quốc Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh, số 1, tr 29-35 10 Nguyễn Huy Quý (2000), Thay đổi trường Đài Loan ảnh hưởng tới quan hệ hai bờ, Nghiên cứu Trung Quốc, 5(33), tr 65-69 76 11 Ronald A Rodriguez (2008), Những phát triển gần hai bờ eo biển Đài Loan tác động đến Đông Nam Á, Nghiên cứu Trung Quốc, 4(75) 12.TTXVN (2004), Bắc Kinh đưa đối sách vấn đề Đài Loan, Tin tham khảo, TTK2401.001 13.TTXVN (2008), Bắc Kinh chưa thể giảm bớt sức mạnh quân vào Đài Loan, Tin tham khảo giới Ngày 22/7/2008 14.TTXVN (2007), Bốn đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc Đài Loan, ECO0112.011 15.TTXVN (2009), Bước khởi đầu nhằm cải thiện quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan, AP( Đài Bắc 11/6/2009) 16.TTXVN (2007), Chính sách Đài Loan Mỹ đối sách Trung Quốc, Tài liệu tham khảo chủ nhật 17.TTXVN (2005), “Con Đài Loan” chiến lược nước lớn Tin tham khảo TTK1804.002 18.TTXVN (2010), “Cuộc chiến không tiếng súng” eo biển Đài Loan Tin tham khảo giới Ngày 11/11/2010 19.TTXVN (2008), Diễn đàn Kinh tế , Thương mại Văn hóa hai bờ eo biển Đài Loan lần thứ tư Tin tham khảo giới 20.TTXVN (2000), Đài Loan Trung Quốc nắn gân nhau, Tin tham khảo giới ngày 26/05/2000 21.TTXVN (2001), Đài Loan tiếp tục kiểm soat đầu tư vào Trung Quốc, Tin tham khảo TKT0106.08 22.TTXVN (2001) Đài Loan tiến tới nới lỏng quan hệ với Đại lục, Tin tham khảo TTK2808.003 23.TTXVN (2001), Đài Loan bỏ lệnh cấm mậu dịch đầu tư trực tiếp vào Trung Quốc.Tin tham khảo TTK0911.004 77 24.TTXVN (2001), Đài Loan nới lỏng hạn chế Đại lục, TKT0611.003 25.TTXVN (2001), Đài Loan thắt chặt đầu tư nông nghiệp vàoTrung Quốc, Tài liệu tham khảo TKT2912.005 26.TTXVN (2005), Đài Loan – Nhật Bản xích lại gần Tin tham khảo TTK0505.006 27.TTXVN (2005), Đài Loan chiến lược Nga, TDB1709.003 28.TTXVN (2006), Đài Loan thắt chặt quy định đầu tư vào Trung Quốc, ECO2503.011 29.TTXVN (2009), Đài Loan hưởng lợi từ gói kích thích kinh tế Trung Quốc, Tin tham khảo ECO0707.008 30 TTXVN (2011), Đài Loan có tân Tổng thống nhân dân hai bờ có thêm nhiều hy vọng, Tin tham khảo 31.TTXVN (2003), Hàng Trung Quốc tràn ngập Đài Loan, Tin tham khảo ngày 25/2/2003 32.TTXVN (2010), Hiệp định khung hợp tác kinh tế (ECFA), Tài liệu tham khảo giới Ngày 15/7/2010 33.TTXVN (2009), Kinh tế Đài Loan biến thành nợ Trung Quốc, Tin tham khảo giới 34.TTXVN (2006), Mười kiện lớn quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan năm 2006, Tin tham khảo, TTK0401.19 35.TTXVN (2005), Mỹ Nhật Bản thay gây ảnh hưởng eo biển Đài Loan, Tin tham khảo TTK1201.003 36.TTXVN (2005), “Nhận thức chung 10 điểm” Trung Quốc Đài Loan, Tin tham khảo TTK0204.004 37.TTXVN (Hông Kông 4/5/2008), Những quan điểm Mã Anh Cửu quan hệ với Đại lục, Tin tham khảo giới 78 38.TTXVN (2000), Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan, Tin tham khảo đặc biệt ngày 06/07/2000 39.TTXVN (2001), Quan hệ Trung Quốc – Đài Loan, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 16/7/2001 40.TTXVN (2003), Quan hệ Trung Quốc – Đài Loan năm 2003, Tin tham khảo TTK2306.003 41.TTXVN (2005), Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan xu hướng năm 2006, TDB1301.005 42.TTXVN (2005), Quan hệ Trung Quốc – Đài Loan ấm lên, Tin tham khảo đặc biệt 10/2005 43.TTXVN (2006), Quan hệ Đài Loan – Trung Quốc: Những dấu hiệu tan băng hoi, Tin tham khảo TTK2110.003 44.TTXVN (Tạp chí “ Bình luận Trung Quốc” Số 5/2008), Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan năm 2008 45.TTXVN (2008), Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tạp chí “Quảng Giác Kính” số7/2008 46.TTXVN (2009), Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan sau thắng lợi Quốc Dân Đảng, Tin tham khảo đặc biệt 47.TTXVN (2010), Quan hệ Trung Quốc – Đài Loan 2010, Tài liệu tham khảo đặc biệt Ngày 20/7/2010 48.TTXVN (2009), Quan hệ Trung Quốc – Đài Loan, Tin tham khảo đặc biệt TDB0130.010 49.TTXVN (2009), Quan hệ hợp tác Trung Quốc Đài Loan, Tài liệu tham khảo đặc biệt 50.TTXVN (2008), Thỏa thuận lịch sử hai bờ eo biển Đài Loan, Tin tham khảo giới năm 2008 51.TTXVN (2006), Thực trạng triển vọng an ninh quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan, TDB1002.005 79 52.TTXVN (2001), Tình hình thương mại Đài Loan - Trung Quốc, Tài liệu tham khảo TKT0312.014 53.TTXVN (2008), Tìm hiểu Mã Anh Cửu, Tài liệu tham khảo, Tháng 52008 54.TTXVN (2007), Trao đổi thương mại đạt kỉ lục năm 2007, Tin tham khảo ECO0303.016 55.TTXVN (2007), Triển vọng quan hệ thương mại hai bờ eo biển Đài Loan, Tin tham khảo ECO0526.008 56.TTXVN (2000), Trung Quốc tiến hành tập trận eo biển Đài Loan, Tin tham khảo giới ngày 03/08/2000 57.TTXVN (2005), Trung Quốc áp dụng đối sách mềm dẻo Đài Loan, Tài liệu tham khảo 58.TTXVN (2001), Trung Quốc khuyến khích bảo hộ đầu tư Đài Loan, Tin tham khảo TTG0701.003 59.TTXVN(2007), Vấn đề Đài Loan bàn cờ nước lớn, Tài liệu tham khảo đặc biệt 60.TTXVN (2007), Vấn đề Đài Loan lại trở nên sôi động, Tin tham khảo đặc biệt, Tờ “Thương báo” Hồng Kông số ngày 20/9/2007 61.TTXVN (2010), Vị trị Đài Loan, Tin tham khảo năm 2010 62.TTXVN (2009), Xung quanh hiệp định thương mại tự hai bờ eo biển Đài Loan Tin tham khảo giới 63.TTXVN (2007), 2007- Năm sóng gió quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tạp chí “Bình luận Trung Quốc” số 1/2007 80 PHỤ LỤC [...]... Quốc – Đài Loan Đặc biệt đề tài đóng góp vào kho tài liệu nghiên cứu về những mối quan hệ quốc tế lớn trên thế giới trong thập niên đầu của thế kỉ XXI 7 Bố cục của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung của khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa Trung Quốc Đại lục và Đài Loan 12 Chương 2: Quan hệ Trung Quốc Đại lục - Đài Loan từ... Trung Quốc và cố gắng củng cố và phát triển mối quan hệ với Đài Loan nhằm kéo Đài Loan gần hơn với Đại Lục Còn lập trường của Đài Loan trong vấn đề này như thế nào? Chính thái độ và quan điểm của Đài Loan trong vấn đề này sẽ có ảnh hưởng quan trọng đối với hòa bình an ninh và sự phát triển quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Trước hết, lập trường quan điểm của Đài Loan trong mối quan hệ chính trị với Trung. .. lập trong mối quan hệ hai bờ và đồng thời tích cực tham gia các hoạt động và hoàn thành các nghĩa vụ quốc tế để làm cho thế giới công nhận thực tế chính phủ Đài Loan đang tồn tại, chứ không phải là một địa phương dưới chính quyền của Trung quốc Đại lục Trong mối quan hệ với Trung Quốc Đại lục, Đài Loan không can thiệp vào việc các nước có mối quan hệ với Trung Hoa Đại lục và mong muốn Trung Hoa Đại lục. .. 2010 Chương 3: Nhận xét về quan hệ Trung Quốc Đại lục - Đài Loan từ năm 2000 đến năm 2010 và chiều hướng quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan sau năm 2010 13 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUNG QUỐC ĐẠI LỤC VÀ ĐÀI LOAN 1.1 Tình hình thế giới và khu vực những năm đầu thế kỉ XXI Thế kỉ XX, nhân loại thường xuyên phải đối mặt với những cuộc chiến tranh và xung đột Từ những cuộc... điều kiện cho Trung Quốc Đại lục ổn định quan hệ với Mỹ ,dùng quan hệ Trung - Mỹ để ổn định quan hệ với Đài Loan Bên cạnh đó, Trung quốc đã lợi dụng những mối quan hệ trong khu vực để gạt Đài Loan ra ngoài, thực hiện chính sách phong tỏa những mối quan hệ xung quanh Đài Loan, như thỏa thuận cùng ASEAN thành lập khu mậu dịch tự do (AFTA) gạt Đài Loan ra khỏi hợp tác khu vực Còn phía Đài Loan vẫn tiếp... của Trung Quốc Từ năm 1949, sau khi cách mạng Trung Quốc thành công, Chính phủ CHND Trung Hoa luôn coi Đài Loan là một bộ phận không thể tách rời của Trung Quốc và luôn tìm cách để thống nhất Đài Loan về với Đại lục Bên cạnh đó, CHND Trung Hoa cũng nêu lên nguyên tắc “Một Trung Quốc , coi đó là lập trường cơ bản trong việc giải quyết vấn đề Đài Loan Trong thập kỉ 50 và 60 của thế kỉ XX, Trung quốc. .. thay đổi nào của quan hệ hai bờ mà thay đổi chính sách đối ngoại của Đại lục, sẽ không vì thế mà ngừng mở rộng ảnh hưởng và vai trò của Đại lục trong cộng đồng quốc tế, càng không cho phép Đài Loan củng cố và phát triển quan hệ bang giao với các nước khác 1.2.2 Lập trường của Đài Loan Trong lập trường của mình, Trung Hoa Đại lục luôn thể hiện kiên định về “Một Trung Quốc , luôn xem Đài Loan là một phần... giá những tác động và chiều hướng phát triển của mối quan hệ hai bờ trong thời gian tiếp theo 6 Đóng góp của khóa luận Đề tài thể hiện là một công trình nghiên cứu khoa học xây dựng cái nhìn tổng quan về những vấn đề xung quanh mối quan hệ Trung Quốc – Đài Loan Công trình đã hệ thống một cách tổng quát tình hình phát triển mối quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan trong thập niên đầu thế kỉ XXI Đồng thời, sự... cho thương nhân, nhân viên, công dân Đài Loan làm việc ở Đại lục về quê ăn tết và người Đài Loan vào Đại lục để chúc tết người thân và tảo mộ Như vậy, trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2004, quan hệ hai bờ vẫn còn những tồn tại và khác biệt về quan điểm và lập trường giải quyết vấn đề Đài Loan Tuy nhiên, quan hệ chính trị - ngoại giao giữa hai bờ eo biển Đài Loan đã có những chuyển biến đáng kể Hai... Trung Quốc Đại lục trong giai đoạn này đã sử dụng chính sách bao vây ngoại giao nhằm ngăn chặn Đài Loan độc lập” Trong thập niên 50-60 của thế kỉ XX, Trung Quốc tìm cách gạt bỏ địa vị của chính quyền Đài Loan ra khỏi LHQ Đồng thời, Trung Quốc đã kêu gọi các nước trên thế giới ủng hộ nguyên tắc “Một Trung Quốc Những chính sách đó của Đại lục đã làm tăng mâu thuẫn, căng thẳng giữa hai bờ eo biển Đài Loan ... Trung quốc Đại lục Trong mối quan hệ với Trung Quốc Đại lục, Đài Loan không can thiệp vào việc nước có mối quan hệ với Trung Hoa Đại lục mong muốn Trung Hoa Đại lục chấp nhận lập trường Đài Loan. .. phạm vi Trung Quốc Đài Loan liên quan trực tiếp đến lợi ích số nước khác Vì vậy, việc nghiên cứu quan hệ Trung Quốc Đại lục Đài Loan thập niên đầu kỉ XXI không cho vận động mối quan hệ thời gian... trường Đài Loan Trong lập trường mình, Trung Hoa Đại lục thể kiên định “Một Trung Quốc , xem Đài Loan phần lãnh thổ Trung Quốc cố gắng củng cố phát triển mối quan hệ với Đài Loan nhằm kéo Đài Loan

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan