Thi pháp thơ nôm đường luật nguyễn công trứ luận văn thạc sĩ ngữ văn

89 789 2
Thi pháp thơ nôm đường luật nguyễn công trứ  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ ÚT THI PHÁP THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT NGUYỄN CÔNG TRỨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ ÚT THI PHÁP THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT NGUYỄN CÔNG TRỨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG XUÂN TIẾU NGHỆ AN - 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Công Trứ xem nhà thơ tài tử có triết lý sống thật độc đáo Sáng tác ông không lớn xét số lượng lại chứa đựng nhiều vấn đề quan trọng, lý thú phức tạp Những mâu thuẩn tư tưởng hành động ông phản ánh tác phẩm, đọc thơ ông cảm thấy chứa đựng nhiều cảm giác lạ, thơi thúc người đọc cần tìm hiểu khám phá Đúng nhà nghiên cứu nhận xét: “Riêng ơng cịn để lại nghiệp văn chương giá trị bậc Chí khí kẻ làm trai, tinh thần lạc quan tin tưởng vào tài năng, tương lai, phong cách phóng khoáng, tự thái độ ngang tàng ngất ngưởng bị đời hiểu lầm, giày xéo, tất đó, thơ ơng có sức cám dỗ đặc biệt phù hợp với tâm trạng nhiều hệ” [68; tr 249] “Trong hành vi cụ Nguyễn Cơng Trứ, nhiều lạ mắt trái tai, mà văn chương cụ trái với tục kiến người đời Tức chùa mà có ả đầu theo, thân làm việc đời mà lại thích ngâm vịnh cảnh nhàn, khiến người đời sau, xem sử cụ, đọc văn cụ, không khám phá tâm cụ [69, 214] “Nguyễn Công Trứ khối mâu thuẩn: đề cao công hầu khanh tướng, lại đả kích mỉa mai cơng hầu khanh tướng; đề cao, bảo vệ luân lý Khổng- Mạnh cách tích cực, lại sống cách phóng túng ngồi vịng lễ giáo; đả mê tín già lại tin đạo Phật; lạc quan tin tưởng bi quan chán nản; nhập mà lại xuất thơ Nguyễn Công Trứ trở thành “vấn đề” lịch sử văn học” [47, 248] Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Công Trứ kho thơ văn chữ Hán, chữ Nôm phong phú đủ loại: phú, thơ Nôm Đường luật, hát nói, câu đối Nơm, tuồng Đối với Nguyễn Công Trứ, câu thơ cảm khái, chữ ý nghĩa, thơ tâm “ Văn tức người”, câu hồn tồn với Nguyễn Cơng Trứ Chỉ với phần thơ Nôm Đường luật, Nguyễn Công Trứ trở thành đối tượng cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình hướng tới Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu thơ Nơm Đường luật Nguyễn Cơng Trứ, hầu hết khám phá tư tưởng, thi pháp chưa tìm hiểu cách hệ thống Thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ tiềm ẩn nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc việc tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nơm Đường luật mục đích hướng tới luận văn Nghiên cứu tìm hiểu thi pháp thơ Nơm Đường luật Nguyễn Công Trứ, tiến hành sở tiếp thu ý kiến, cơng trình nghiên cứu, phát nhà nghiên cứu trước Với cơng sức nhỏ bé mình, tìm hiểu đề tài này, chúng tơi mong muốn có nhìn cụ thể, sâu sắc vấn đề Tìm hiểu thi pháp nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Nguyễn Cơng Trứ tìm hiểu hình thức nghệ thuật mang tính chủ quan tính quan niệm tác giả Vì thế, luận văn chúng tơi thông qua việc miêu tả đặc điểm yếu tố hình thức cách hệ thống để xác định tính chỉnh thể thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ Tức là, chúng tơi tập trung khám phá, phân tích sáng tác thơ Nơm ơng tính tồn vẹn; để từ thâm nhập vào tâm hồn kẻ sĩ Nguyễn Công Trứ, vào giới nghệ thuật nhà thơ biểu tác phẩm Lịch sử vấn đề Nguyễn Cơng Trứ nhà thơ có tên tuổi văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Từ trước có nhiều cơng trình tìm hiểu đời, nghiệp sáng tác số biểu người thơ văn ơng Phải nói có nhiều ý kiến bình luận, đánh giá thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, khen nhiều, chê khơng Đó điều tất nhiên, thơ văn ơng biểu đa tính, đầy mâu thuẫn cịn nhiều ẩn số người nhà thơ Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ có đến gần kỷ, bắt đầu thức với cơng trình biên khảo Lê Thước (1928) Có thể nói cơng trình tảng tư liệu mà năm 50, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ phải dựa vào Và nay, dù có thêm số khơng lớn tư liệu nhân vật này, cơng trình Lê Thước có giá trị tư liệu to lớn Một nhà nghiên cứu thuộc hệ trí thức nghiên cứu Nguyễn Công Trứ theo cách Nguyễn Bách Khoa Ông đứng lập trường vật biện chứng, quan điểm giai cấp để phân tích tư tưởng thơ văn Nguyễn Công Trứ Cách tiếp cận thể mặt mạnh, ưu việt so với cách tiếp cận khác, bộc lộ số hạn chế dễ thấy nhận thức, nắm bắt vận dụng phương pháp vật biện chứng ơng chưa chín, chưa nhuần nhuyễn Dù đặt đối tượng nghiên cứu vào hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể, ông số vấn đề mẻ tư tưởng Nguyễn Công Trứ Những năm 80 kỷ XX, viết Trương Chính đánh dấu mốc lịch sử nghiên cứu tác giả Nguyễn Cơng Trứ Trương Chính viết tác giả Nguyễn Cơng Trứ năm 1958 Nay ơng nhìn lại tầm nhìn mới, cách lý giải Cuối năm 80 trở lại đây, bối cảnh cách mạng nước ta, khơng khí đổi nước, lúc nói đầy đủ Nguyễn Công Trứ, để yêu mến, q trọng ơng, trí thức lớn, nhà trị nhà thơ lớn đất nước Trong năm 90 kỷ XX, nghiên cứu tác giả văn học trung đại quan điểm văn hố: sở phân tích đối chiếu tư tưởng Nguyễn Công Trứ với tư tưởng nhà nho để vạch nét đặc trưng loại hình loại hình nhà nho mà tác giả khái quát “ nhà nho tài tử” Trong trình làm đề tài, chúng tơi tìm hiểu, quan tâm số cơng trình tác giả sau: Khảo sát nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ, cơng trình, tác phẩm, viết đề cập đến: mâu thuẩn tư tưởng Nguyễn Công Trứ; lý tưởng kẻ sĩ thi văn ngồi đời Nguyễn Cơng Trứ; binh nghiệp Nguyễn Cơng Trứ; hình tượng nhà nho tài tử 2.1 Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận - Văn học Việt nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX Nxb Giáo dục - Hà Nội - 1999 Trong giáo trình này, tác giả Hồng Hữu n chiụ trách nhiệm viết chương giới thiệu Nguyễn Công Trứ [36, 209- 231] Phần Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Hồng Hữu n nghiên cứu tổng hợp thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ Tác giả đặc điểm thơ văn Nguyễn Cơng Trứ sau: - Chí nam nhi - Cảnh nghèo thái nhân tình - Triết lý cầu nhàn, hưởng lạc - Vài nét nghệ thuật Như vậy, vấn đề thi pháp thơ Nôm Đường luật Nguyễn Cơng Trứ chưa Hồng Hữu Yên ý tìm hiểu; tác giả giáo trình theo hướng nghiên cứu truyền thống từ nội dung đến hình thức 2.2 Phạm Thế Ngũ - Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập II- Văn học lịch triều: Việt văn - Nxb Đồng Tháp- 1997 Tác giả nghiên cứu toàn diện đời nghiệp văn chương Nguyễn Công Trứ, có ý đến thơ luật [43, 485- 538] Tác giả đứng quan niệm nghiên cứu nội dung, hình thức để nhận xét, đánh giá thơ Nguyễn Công Trứ 2.3 Nguyễn Lộc- Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX) Nxb Giáo dục - Hà Nội, 1997 Từ tr 492- 517, Nguyễn Lộc tập trung giới thiệu phân tích đời, thơ văn Nguyễn Công Trứ chương giáo trình (chương mười) Nguyễn Lộc dựa cách viết giáo trình truyền thống tác gia văn học, gồm phần sau: - Cuộc đời Nguyễn Công Trứ - Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ * Chí nam nhi * Cuộc sống nghèo khổ thái nhân tình * Triết lý cầu nhàn, hưởng lạc * Nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Công Trứ Đây viết công phu, đầy đủ đặc điểm đời thơ văn Nguyễn Công Trứ Tuy vậy, vấn đề thi pháp thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ chưa Nguyễn Lộc ý [34, 492- 517] 2.4 Trần Ngọc Vương (chủ biên) - Văn học Việt nam kỷ X - XIX, vấn đề lý luận lịch sử- Nxb Giáo dục- Hà Nội -2007 [71, 54] Phần thơ Nôm Đường luật Nguyễn Cơng Trứ PGS.TS Lã Nhâm Thìn viết thuộc phần 4: Quá trình vận động hệ thống thể loại ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam [14, 541] Đọc tất sách chuyên khảo, sách tham khảo nói trên, chúng tơi thấy nhà nghiên cứu văn học vào số vấn đề thi pháp thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ, quan niệm nghệ thuật người thơ ông; song vấn đề thi pháp thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ thực chất chưa đặt cụ thể hệ thống Trước tình hình nghiên cứu trình bày trên, luận văn chúng tơi nhằm tập trung phân tích thơ Nơm Đường luật Nguyễn Công Trứ để điểm tiếp tục điểm sáng tạo ông mặt thi pháp: Quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật giới khách quan Các phương thức, phương tiện nghệ thuật Đồng thời, từ đến tìm dấu ấn phong cách nghệ thuật Nguyễn Cơng Trứ thơ Nơm Đường luật Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Với luận văn xem xét phần thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ góc độ thi pháp; với mong muốn tìm nhìn tương đối hệ thống việc tìm hiểu thơ Nơm thi sĩ- kẻ sĩ để khám phá thêm nét độc đáo tư tưởng, nội dung phong cách thơ ông trước thời Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có sử dụng thơ thể loại khác sáng tác ông, thơ Nôm Đường luật số tác giả khác như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến có liên quan đến đề tài, qưa đó, nhằm so sánh, đối chiếu để làm sáng tỏ thi pháp thơ Nôm Nguyễn Công Trứ Thơ văn Nguyễn Công Trứ đưa vào giảng dạy trường phổ thông Không dừng lại sáng tác thơ văn, Nguyễn Cơng Trứ cịn nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá Mong luận văn bổ ích nhiều cho giáo viên, học sinh dạy học thơ Nôm Đường luật Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiểu sử Phương pháp so sánh Phương pháp giải thích Phương pháp loại hình Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ Chương Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ Chương Các phương thức biểu hiện, phương tiện nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT NGUYỄN CÔNG TRỨ 1.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học Quan niệm nghệ thuật người hướng người ta khám phá cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lý giải người, mà cách cắt nghĩa có tính phổ qt, mang ý vị triết học, thể giới hạn tối đa việc miêu tả người Quan niệm nghệ thuật người hướng vào người chiều sâu nó, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn vốn có văn học Nghệ sĩ người suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người, khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo họ, đánh giá thành tựu họ 1.2 Quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Đường luật 1.2.1 Giai đoạn kỷ XV đến hết kỷ XVII Đây giai đoạn nhà nước phong kiến Việt Nam phát triển toàn thịnh kỷ XV, bắt đầu suy thoái kỷ XVI khủng hoảng vào kỷ XVIII Thành phần văn học Nôm xuất đời Trần tạo thành tác phẩm, tác giả kỷ XV 1.2.1.1 Con người thơ Nôm Đường luật Nguyễn Trãi Ý thức cá nhân thơ Nôm Nguyễn Trãi ý thức tự khẳng định, chống hồ đồng với thói phàm, đứng ngồi thói tục Ý thức quyện chặt với người sâu sắc Nguyễn Trãi người “ hữu tài thời hữu dụng” Quốc phú binh cường có chước Bằng tơi thuở ích chưng dân ( Trần tình I) Với thơ Nơm Nguyễn Trãi, ta bắt gặp người có ý thức cao với đức, tài, lý tưởng, đại dụng, khôn khéo, sâu sắc, tự tin, dũng cảm, tự khẳng định, chọi lại thói phàm tục người đời, khơng trùng khít hồn tồn với khn mẫu hết Dưới cơng danh đeo khổ nhục Trong dại dột có phong lưu ( Ngơn chí II) Nguyễn Trãi quan niệm sâu sắc đời, có tài lớn phải dùng vào việc lớn, phải có ích cho dân, cho người Ơng người có ý thức tài cá nhân mạnh mẽ so sánh với tùng: “Đống lương tài có mày? Hổ phách phục linh nhìn biết” Nguyễn Trãi lên thơ người day dứt, thao thức khôn nguôi thời đại, khẳng định người muốn hiến dâng tài cho sống cách trọn vẹn Bui có lịng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông (Thuật hứng 5) 1.2.1.2 Lê Thánh Tông Con người cá nhân thơ Nôm Đường luật Lê Thánh Tơng hịa vào cộng đồng gia tộc, dòng họ, quốc gia, vương triều hậu Lê thời kỳ thịnh vượng Thơ Nôm Lê Thánh Tông thơ Nôm tác giả thời Hồng Đức nhiệt thành ca tụng vương triều nhà Lê, đấng quân vương, thể ước muốn quốc thái dân an Do người cá nhân thơ Nôm Lê Thánh Tông hòa ta bậc thiên tử, quốc gia nhà Lê Vì người cá nhân có phần lu mờ trước người thiên tử, người thần dân; người chức năng, phận vị 1.2.1.3 Con người thơ Nôm Đường luật Nguyễn Bỉnh Khiêm Đến kỷ XVI, xã hội phong kiến bắt đầu suy tàn, rối ren, lịng người ly tán; người cá nhân thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tự khẳng định hình thức đối lập, khép kín, khơng giao tiếp, tư “độc thiện kỳ thân” cô độc cách cao quý, sạch: “ Tự ngày qua kẻ bằng” Cùng với khép kín, khơng giao tiếp, tự nhận ngu, dại, hèn tài cách cao ngạo: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn người đến chốn lao xao (Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm) Trọng tâm ý thức cá nhân giữ cho an tồn, thản, n phận Tình cảm cá nhân khơng biểu hiện, cảm tác ưu việt trí tuệ, biết nhìn xa So với người cá nhân thơ Nguyễn Trãi, người cá nhân thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm cao khép kín hơn, liệt, tuyệt giao 1.2.2 Giai đoạn kỷ XVIII- XIX Nét đặc trưng quan niệm người thơ giai đoạn nhu cầu tự nhiên người khẳng định, chữ thân, chữ tài, chữ tình trở thành khái niệm để người tự ý thức 1.2.2.1 Con người thơ Nơm Đường luật Hồ Xuân Hương Một biểu có, độc đáo người cá nhân văn học Việt Nam thời kỳ người thơ Nôm Hồ Xuân Hương Đây điều mà nhiều nhà nghiên cứu văn học thời kỳ khẳng định Nguyễn Lộc viết: “Hồ Xuân Hương không giả dối, bà công khai nói lên thật Thoả mãn sống khát vọng đáng người giống khát vọng đáng ” [35; tr 11] Ý thức nhu cầu biểu ý thức cá nhân: cá nhân không thoả mãn bị dồn nén trở thành ám ảnh làm cho thơ Hồ Xuân Hương có nhìn ngộ nghĩnh, nhìn đâu thấy thể người phụ nữ việc sinh hoạt chốn buồng khuê Nhưng điều mẻ nhà thơ xem nhu cầu đương nhiên cơng khai có tính chất thách thức: Quản bao miệng lời chênh lệch Không có mà có ngoan ( Khơng chồng mà chửa) Hồ Xuân hương miêu tả cảnh đèo Ba Dội với ý nghĩa biểu trưng sống trần tục, đưa phàm lên Cửa son đỏ lt tùm hum nóc, Hịn đá xanh rì lún phún rêu Lắt lẻo cành thơng gió Đầm đìa liễu giọt sương gieo ( Đèo Ba Dội) 1.2.2.2 Con người thơ Nôm Đường luật Bà huyện Thanh Quan Bà huyện Thanh Quan (tên thật Nguyễn Thị Hinh) sống vào thời đầu nhà Nguyễn Bà để lại khoảng -7 thơ chữ Nôm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Con người thơ Nôm Đường luật Bà huyện Thanh Quan người thần dân người cá nhân Do đó, bà thường lấy cảm hứng chiều tà bóng xế, núi non, nhật nguyệt, cảnh vật để trữ tình dẫn đến hình tượng người thơ Nơm bà người hồi cổ Nói cách khác 73 Nguyễn Công Trứ đồng nghĩa với nhân sinh quan sâu rộng, nảy sinh tồn hàng nghìn năm phương Đơng, kiểu sống an lạc; “an” điều kiện trước tiên người “hành lạc” Biết chủ động tạo cho niềm vui, tìm đến cầm- kỳ- thi- tửu nhằm thoả mãn giới tinh thần theo chủ đích “quý thích chí”; vừa muốn tao, tiêu dao cõi tục Nguyễn Công Trứ không dừng lại khát vọng sống “hành lạc” mà hướng tới sống “ nhàn” Triết lý sống“ nhàn” trở thành chuẩn mực sống cho nhà nho Trung Quốc Việt Nam “Nhàn” chủ động, miễn cưỡng thoái Xét đến cùng, sống “nhàn Nguyễn Cơng Trứ khơng cịn thái độ thụ động tiêu cực, mà khẳng định cá nhân cách tích cực chủ động Nguyễn Cơng Trứ cho sống nhàn quyền sống sau thời kỳ hành đạo Cái “nhàn” ông kết tự cho sống đủ “Tri túc, tiện túc, đãi túc hà thời túc Tri nhàn, tiện nhàn, đãi nhàn hà thời nhàn” (Biết đủ, tạm đủ, chờ đủ đủ Biết nhàn, tạm nhàn, chờ nhàn nhàn) Cao Bá Quát nói đến nhàn, nhàn họ Cao đay nghiến sỉ vả đời đến độ cần phải từ giả cách đau xót Nguyễn Cơng Trứ biết tạo tình có lợi hồn cảnh bất lợi Ơng có ngun tắc sống “nhàn” cho riêng mình, phải biết dừng lại hồn cảnh Đời sống tinh thần có khả sinh giá trị hữu hạn, phi lý vật chất Quan niệm sống “nhàn” Nguyễn Cơng Trứ có sức mạnh riêng; khơng có khả thực khát vọng sống hạnh phúc người mà cịn có lực tạo bình qn trong tư cách hành vi sống người Nguyễn Công Trứ nhà nho tài tử, ơng cịn có tự tình cảm, thiên tình Như phần có nói, Nguyễn Cơng Trứ tư nhiều tình cảm; hay nói ta biết có thứ tình cảm riêng biệt Đó là, tình cảm vui sống, ưa hoạt động, chuộng hành lạc giận dỗi tình Nhưng tình cảm lại không tuý xây dựng móng tư tưởng Trong lúc nghèo, chưa gặp hội may mắn, Nguyễn Công Trứ thường tự an ủi ý tưởng số mệnh, tuần hồn người anh hùng thường gặp bước khó khăn Ngay hành lạc Nguyễn Công Trứ khơng vui chơi thoả thích mà cịn có ảnh hưởng thuyết nhân sinh, sống phù du Từ cho thấy, Nguyễn Cơng Trứ làm thơ để tư tưởng nhiều để mơ tả tình cảm Nhưng nói khơng có nghĩa ơng người khô khan, hời hợt Trong thơ Nôm - Đường luật, Nguyễn Cơng Trứ chứng tỏ người giàu tình cảm, có tâm hồn cảm xúc nhạy cảm tinh tế Nguyễn Công 74 Trứ người đa tình, dễ xúc động Ơng trực tiếp nói đến tình với hãnh diện Cái ý thức mẻ Nguyễn Cơng Trứ nhờ yếu tố diễm tình, sắc tình; đời sống tình cảm cá nhân nơi ông đậm đà, sôi nổi, nhiều cung bậc khác nhau; lúc than thở, mơ màng, lúc rung động say sưa Khi đứng ngồi nói chuyện, Lúc say lúc tỉnh lúc chiêm bao Trăng soi trước mắt ngờ chân bước, Gió thổi bên tay ngỡ miệng chào ( Tương tư) 3.2.4 Thể loại Thể thất ngôn bát cú Đường luật thể loại tiêu biểu cho thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ Khi tìm hiểu thể loại thơ này, quan tâm đến yếu tố: niêm, luật, vần, đối tiết tấu Theo luật thơ đời Đường (Trung Quốc) từ thứ hai câu đầu gọi thơ thể Nếu từ thứ hai câu đầu trắc gọi thơ thể trắc Thơ thể trắc thể, cịn thơ thể biến thể Tuy nhiên, với thơ Nôm Đường luật thơ thể bằng, thể trắc Có thể phân loại thơ thất ngơn bát cú Đường luật viết chữ Nôm Nguyễn Công Trứ thành hai loại sau: Thơ thể trắc: (31 bài): Vịnh cảnh nghèo, Khất nợ tổ tơm, Thế tình đen bạc, vịnh nhân tình thái, Người giỏi thường nghèo, Thú ruộng vườn, Tết nhà nghèo, Trách tình nhân, Bỡn tình nhân, Trời mưa ướt áo, Cầm kỳ thi tửu, Cây cau, Bỏ vợ lẽ cảm tác, Cách đời, Trách đời, Cảnh đời, Tình cảnh làm quan, Vịnh Di Tề, Lúc già Thơ thể bằng: (12 bài) Vịnh văn võ, Trị đời, Bỡn đào già, Đi thi tự vịnh, Trách người đời, Khuyên người đời, Phận anh nghèo, Tự thuật, Vinh nhục, Tương tư, Vịnh vông, Bọn ích kỷ, Niêm: Trong thơ Nơm Đường luật thất ngơn bát cú Nguyễn Cơng Trứ đa số đảm bảo gắn bó chặt chẽ với âm luật câu thơ theo hệ thống dọc (các từ thứ 2, thứ 4, thứ 6) câu thơ thất ngôn tương đồng theo đôi một: với bằng, trắc với trắc theo công thức: “Nhất- Bát, Nhị- Tam, Tứ- Ngũ, Lục- Thất Luật: Trong thơ Nôm Nguyễn Công Trứ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, luật trắc xét theo hàng ngang xem xét, ý từ 2,4,6 câu thơ; xét theo luật “Nhất, Tam, Ngũ Nhị, Tứ, Lục phân minh” thơ luật 75 Vần: Căn vào sáu tiếng Việt, người ta chia hai loại vần: Vần bằng: gồm ngang (không dấu) huyền Vần trắc: gồm hỏi, ngã, sắc nặng Thơ Đuờng nói chung thơ Nơm - Đường luật nói riêng thường lấy vần làm chính, vần trắc khơng phải vần nên dùng so với vần trắc vần có nhiều nhạc tính Thơ Nơm - Đường luật thất ngôn bát cú gieo vần chữ thứ bảy câu đầu thơ gọi vần chủ (vần chính) Vần câu thơ sau (câu 2, 4, 6, 8) đồng khuôn vần với vần câu đầu Tìm hiểu thơ Nơm Đường luật Nguyễn Công Trứ, thấy thơ tác giả gieo vần Mỗi thơ viết theo thể thất ngôn bát cú đảm bảo luật thơ vần (8 câu vần), nên giàu nhạc tính Trong số 48 thất ngơn bát cú Nguyễn Cơng Trứ có 21 vần chính- vần đồng khn; có 13 vần thơng; có cuỡng vận lạc vận Ngồi cịn có tượng “đại vận” “tiểu vận” câu thơ bảy chữ “Đại vận” tượng khuôn vần chữ thứ trùng với chữ thứ câu thơ thất ngôn Trong thơ Nôm - Đường luật Nguyễn Công Trứ, xảy số câu thơ sau: “ Cho biết chanh chua khế chua ” (Trò đời) “ Vốn ân thâm oán thâm ” (Trách đời) “Tiểu vận” tượng khuôn vần chữ thứ hai trùng với chữ thứ bảy câu thơ thất ngôn Cũng “đại vận”, tượng xảy số câu thơ sau: “ .Bởi số chạy đâu cho khỏi số Luỵ người nên nỗi phải chiều người” (Cách đời) “ .Đi không há lẽ lại không ” (Đi thi tự vịnh) Hiện tượng “đại vận” “tiểu vận” thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ xuất không nhiều, xuất tác giả muốn thể dụng ý mặt nghệ thuật Sự lặp lại chữ “không” câu thơ “Đi không há lẽ lại không” muốn nhấn mạnh vào tâm đỗ đạt tác giả Đối: “Đối” nguyên tắc bắt buộc thơ Đường luật thất ngôn bát cú “Đối” thơ Đường luật thất ngôn bát cú chặt chẽ, đòi hỏi cân xứng 76 lẫn ý Ngoài hai cặp đối (hai câu thực, hai câu luận), “đối” hai câu đề thơ thất ngơn bát cú có tượng “trốn vần” Trong cặp đối thơ Đường luật thất ngôn bát cú từ thứ 2, 4, 6, phải đối cho bằng- trắc; việc đối bằng- trắc từ đối phải loại (động từ, tính từ, danh từ, hư từ, số từ ) Trong thơ Nôm Nguyễn Công Trứ có nhiều cặp đối chỉnh - trắc: “ Hễ khơng điều lợi khơn thành dại, Đã có đồng tiền dở hay” (Vịnh nhân tình thái) [“Khơn” “dại”, “dở” “hay”] “ Ngồi vòng cương toả chân cao thấp Trong thú yên hà dở tỉnh say” (Thú ẩn dật) [ “cao” “thấp”, “tỉnh” “say”] Chính nhờ vận dụng nghệ thuật “tiểu đối” (cú trung đối) ý câu thơ bật, tiết tấu câu thơ trở nên linh hoạt, âm hưởng mạnh mẽ Tiết tấu: Tiết tấu nhịp điệu, gọi thi điệu thi điệu nhịp, âm tiết Thi điệu với vần hợp thành ba yếu tố tạo nhạc cho thơ Thi điệu lấy câu làm âm tiết câu lại có âm tiết câu (gọi cú điệu); mội cú điệu gồm nhiều âm tiết, tức nhịp Để thơ giàu tính nhạc, cú điệu phải ln thay đổi câu đứng gần nhau, bốn câu (thực luận) đừng co trùng điệu, trùng điệu làm giảm nhạc thơ, làm điệu thơ toàn đều giọng Cú điệu thơ thất ngôn bát cú Đường luật thường ngắt nhịp chữ thứ tư, chỗ quan trọng câu chỗ gọi “hạc tất” (gối hạc) Ngắt nhịp chỗ hạc tất chia câu thơ thất ngôn luật thi thành hai nhịp gọi nhịp hai (trước âm tiết, sau âm tiết) Ngồi thơng lệ nhịp câu thơ ngắt chữ thứ 4, có nhịp hai ngắt chữ thứ 3, chữ thứ câu Và nhịp hai câu thơ bảy chữ ngắt chữ thứ thứ Câu thơ thất ngôn thơ bát cú Đường luật ngắt thành nhịp (gọi nhịp ba) Nhịp ba ngắt chữ thứ chữ thứ 4, chữ thứ thứ 4, chữ thứ chữ thứ Đa số thơ Nôm - Đường luật Nguyễn Công Trứ ngắt theo nhịp hai Nếu vào tìm hiểu chi tiết hơn, có số câu tác giả ngắt hai nhịp, cụ thể: 77 Nhịp hai ngắt chữ thứ 1: “Song/ rút dây sợ động rừng” (Trách người đời) Nhịp hai ngắt chữ thứ 2: “Nghĩ đâu/ mà lựa cho vừa” (Lúc già) Tính toan/ luống đổ mồ muối” Thương xót/ đà no nước mắt gừng (Trách người đời) Nhịp hai ngắt chữ thứ “Danh chẳng ham/ mà lợi chẳng mê” (Vịnh Di Tề) “ Tình tự này/ có biết chăng” (Cảnh xa nhà) “ Ta mặc ta/ mà mặc ai” ( Cầm kỳ thi tửu) Ngồi ra, cịn số trường hợp câu thơ thất ngôn tác giả ngắt theo nhịp 3, cụ thể như: Một lưng/ vốc/ chi mô (Trò đời) Nhớ my/ nên phải/ bước chân (Bỡn tình nhân) Non nước/ nước non/ ngao ngán nỗi Cỏ hoa/ hoa cỏ/ ngẩn ngơ sầu (Trách tình nhân) Qua trình khảo sát phương thức biểu hiện, phương tiện nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Nguyễn Cơng Trứ, thấy rõ vai trị hình thức nghệ thuật việc biểu đạt nội dung thể hình tượng tác phẩm Đồng thời, thấy rõ tài Nguyễn Công Trứ sáng tác thơ Nôm Đường luật qua việc dùng chữ viết dân tộc vào sáng tạo nghệ thuật 78 KẾT LUẬN Trong thực tế năm gần đây, việc giới thiệu vận dụng thi pháp học Việt Nam nhiều người quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu vận dụng thi pháp vào nhìn nhận, đánh giá, khám phá tượng văn học Qua trình vận dụng, tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ, chúng tơi thấy thi pháp học có mạnh riêng, giúp người nghiên cứu mở lối Nguyễn Công Trứ nhà thơ độc đáo sáng tác lẫn lối sống văn học trung đại Việt Nam Những sáng tác ông có cốt cách riêng biệt Thơ Nguyễn Công Trứ ghi dấu sâu đậm ngã có ông Khác với lời thơ thường thiên tình buồn, tăm tối, bi quan; thơ ông lối thơ sáng sủa, mạnh mẽ, hùng tráng, đầy lạc quan Những nhà thơ khác, phần nhiều yếm thế, thơ Nguyễn Công Trứ chan chứa sức sống, chuộng nhàn ca tụng nhàn khuyến khích “hăm hở tài kinh tế” Tuy đời gặp nhiều nỗi éo le, thấy nhiều điều hèn mạt; có than đời, trách đời song khơng mà ơng hở giọng thơ ghét đời, chán đời Nguyễn Công Trứ hy vọng làm cho đời xấu trở nên tốt, dở hố hay, đem ý chí, hồi bão thêu dệt cho non sơng trở thành gấm vóc Với điều mà Nguyễn Công Trứ thể thơ, ông mở lối mẻ vườn thi ca văn học trung đại nói riêng thi ca Việt Nam nói chung Khi tiếp cận sáng tác Nguyễn Cơng Trứ từ bình diện thi pháp nêu trên, chúng tơi thấy tác giả có bước đột phá vượt thời đại tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ bình diện quan trọng nhất, đóng vai trị trung tâm chi phối đến yếu tố khác thi pháp Thực tế cho thấy “Đổi cách giải thích cảm nhận người làm cho văn học đổi thay bản”[53; tr 44] Bởi vậy, đột phá hệ thống thi pháp thời đại ngòi bút Nguyễn Công Trứ chắn khởi đầu từ việc đổi quan niệm nghệ thuật người tác giả Trong sáng tác Nguyễn Công Trứ, thấy xuất kiểu người Trước nhà văn thường tâm đề cao người đạo đức, người khí tiết, giữ Đến thời Nguyễn Cơng Trứ, xã hội có nhiều thay đổi mặt trái bắt đầu lộ diện Hiện tượng người bị biến chất, bị băng hoại đạo đức nhanh chóng trước cám dỗ đồng tiền trở thành vấn đề cộm xã hội Thực trạng Nguyễn Công Trứ phản ánh 79 sáng tác, thông qua quan niệm nghệ thuật mẻ người Đến thơ Nôm Nguyễn Cơng Trứ, kiểu người “khí tiết, giữ sạch” thay kiểu người “hữu danh vô tài, coi trọng đồng tiền, quên nhân nghĩa” Sự có mặt kiểu người gắn với quan niệm giới nghệ thuật phản ánh chất xã hội Cùng với xuất kiểu người mới, Nguyễn Cơng Trứ có đổi cách nhìn nhận, đánh giá người quan niệm nghệ thuật Trong sáng tác nhà nho thời trung đại, “con người đối tượng gây nên cảm xúc trữ tình khơng phải đối tượng nhìn hài hước [54; 106] Nhưng sáng tác Nguyễn Công Trứ, xuyên suốt hệ thống quan niệm nghệ thuật người ông nhìn hài hước, mỉa mai thái độ bất mãn với thời Đây bước đột phá quan trọng tư tưởng phân tích, đánh giá lý giải người Chính quan niệm nghệ thuật người sở để Nguyễn Công Trứ thể quan niệm giới Bên cạnh quan niệm mẻ người, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Cơng Trứ có thay đổi đáng kể Cái nhìn nghệ thuật giới Nguyễn Cơng Trứ đổi so với nhìn thơ Đường truyền thống Thời gian nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ bao gồm: thời gian vật chất- tâm lý; thời gian đời người- vũ trụ; thời gian khứ- Đặt so sánh thời gian đời người thời gian vũ trụ, Nguyễn Công Trứ đặt thời gian đời người vào tuần hoàn vũ trụ, thiên nhiên bốn mùa để sống đời người có thêm nhiều màu sắc, ý nghĩa Trong loại thời gian kể trên, thời gian sinh mệnh đời người bật Đối với Nguyễn Công Trứ, thời gian có ý nghĩa vơ quan trọng; lúc để người thi thố tài năng, trả nợ công danh cống hiến cho đất nước Liên quan đến phạm trù thời gian nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ bật lên không gian nghệ thuật bao gồm: không gian nơi thôn dã; khơng gian cung đình - cơng đường; khơng gian địa lý; không gian xã hội - đời tư Nổi bật khơng gian ấy, hình tượng “khơng gian chốn quan trường” nơi mà đường làm quan nhà thơ thăng trầm, gặp nhiều sóng gió, chịu nhiều tủi nhục Nhưng nơi giúp Nguyễn Cơng Trứ khẳng định nhân cách cao q Nếu quan niệm nghệ thuật người giới Nguyễn Cơng Trứ có nhiều cách tân, đổi so với nhà thơ trước đó, 80 phương thức biểu hiện, phương tiện nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ có nhiều nét độc đáo Ngơn ngữ văn học thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ thứ ngôn ngữ tác giả khai thác từ chất liệu văn học dân gian Việt Nam (tục ngữ, thành ngữ, ngạn ngữ, ca dao) chủ yếu Cho nên âm vang ngôn ngữ hầu hết âm vang sống đời thường Đó yếu tố tạo nên phong cách thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ Về phương diện bút pháp, thơ Nôm Đường luật Nguyễn Cơng Trứ đa dạng phong phú Có bút pháp: trữ tình, trào phúng, bút pháp tự sự, miêu tả, bút pháp trữ tình xun suốt Thơ Nguyễn Cơng Trứ có kết hợp nhiều thứ tiếng nói nghệ thuật: tiếng cười trào phúng có tính chất mỉa mai, châm biếm; tiếng cười sảng khối với niềm tin tưởng, lạc quan; tiếng thở dài ngao ngán trước đổi thay nhân tình thái Về thể loại, thơ Nôm Nguyễn Công Trứ thơ Đường luật (thể thất ngôn bát cú thất ngôn tứ tuyệt) Từ góc nhìn thi pháp học, tìm hiểu giọng điệu thơ Nguyễn Công Trứ mối tương quan với ngôn ngữ hướng tiếp cận Từ hướng tiếp cận này, chúng tơi tìm hiểu nét đặc trưng giọng điệu, hình thức ngơn ngữ, mối quan hệ tác động qua lại chúng thơ Nguyễn Cơng Trứ Có thể nói giới nghệ thuật thơ Nơm Đường luật Nguyễn Cơng Trứ đầy “kỳ quan” Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ tìm hiểu “kỳ quan” Vì thế, việc tìm hiểu đầy hấp dẫn, lơi khơng phần khó khăn, thử thách Chúng tơi hy vọng kết bước đầu, luận văn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ Việt Nam thời gian qua 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Duy Báu (1996), Vài suy nghĩ tư tưởng Nguyễn Công Trứ sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (1996), “Thơ hành lạc Nguyễn Cơng Trứ với dịng thơ “an lạc” giới” Tạp chí Văn học, số 7- 1995, Hà Nội Phan Văn Các (1996), Vài nét tư liệu Hán Nơm cịn liên quan đến Nguyễn Cơng Trứ, sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ” NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi, Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong (1960), Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam, Sử học xuất bản, Hà Nội Trương Chính (1983) Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ Hà Nội, NXB Văn học, Hà Nội Trương Chính (1983), Lời giới thiệu sách Thơ văn Nguyễn Công Trứ, NXB Văn học, Hà Nội Trương Chính (1996), Phong cách Nguyễn Công Trứ sách “Nguyễn Công Trứ- Con người, đời thơ” NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1997), Tú Xương nhà thơ lớn dân tộc, in sách “Tú Xương- Thơ, lời bình giai thoại” Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Viết Dinh (2001), Đến với thơ Nguyễn Công Trứ NXB Thanh niên Hà Nội, 2001 10 Nguyễn Duy Diễn (1952), Luận Nguyễn Công Trứ Thăng Long xuất bản, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Diễn Bằng Phong (1952) Nghiên cứu Nguyễn Công Trứ Thân thế, nghiệp, văn chương, Á châu xuất bản, Hà Nội 12 Phạm Văn Diêu (1970) Việt Nam văn học giảng bình NXB Hồnh Sơn, Sài Gịn 13 Phan Đại Dỗn (1978), “Tìm hiểu công khẩn hoang thành lập hai huyện Tiền Hải, Kim Sơn đầu kỷ XIX”, Nghiên cứu lịch sử, số 3, Hà Nội 14 Phan Đại Doãn (1996), Nguyễn Công Trứ - nhà khẩn hoang đại tài sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ” NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 15 Kim Đạt Nguyễn Minh (1959), “Mấy nét Nguyễn Cơng Trứ”, Giáo dục phổ thơng, số 30, ngày 1-1, Sài Gịn 16 Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề (1962) Việt Nam ca trù biên khảo Sài Gòn 82 17 Nguyễn Khoa Điềm (1996), Nguyễn Công Trứ với hôm sách “Nguyễn Công Trứ- Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Lê Văn Giáo (1973), Hy Văn tướng công di truyện (giai thoại Nguyễn Cơng Trứ) Bộ Văn hố giáo dục Thanh niên, Sài Gòn 19 Vu Gia (1997), Nho tướng Nguyễn Công Trứ NXB Văn học, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học.Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Quang Hải (1996), Dấu ấn Nguyễn Công Trứ vùng đất Kim Sơn, sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Dương Quảng Hàm (1942), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội 24 Chu Trọng Huyến (1996), Nguyễn Công Trứ thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 25 Trần Đình Hượu (1990) Thực tại, thực vấn đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Đình Hượu (1999), “Nguyễn Cơng Trứ- đường cheo leo tự do, cá nhân”, Tuần báo Văn nghệ, số 27, 3-7 27 Nguyễn Xuân Kính (1996) Nét riêng Nguyễn Công Trứ việc sử dụng thi liệu văn học dân gian, sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Khánh (1983), Nguyễn Cơng Trứ (Truyện danh nhân), NXB Văn hố, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh (1996), Nguyễn Công Trứ: cá nhân, danh nhân văn hố sách “Nguyễn Cơng Trứ - Con người, đời thơ” NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (1996), Hai tác phẩm phải Nguyễn Công Trứ- sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Bách Khoa (1944) Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, NXB Hàn Thuyên, Hà Nội 32 Văn Lang (1978), “Về binh nghiệp Nguyễn Công Trứ”, Nghiên cứu lịch sử, số 5, Hà Nội 33 Nguyễn Thiệu Lâu (1959), “Một hn cơng Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Bách khoa, số 48, ngày 1-1, Sài Gòn 34 Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- đầu kỷ XIX Nxb Giáo dục- Hà Nội 83 35 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX Tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Lộc (1997), Lời giới thiệu, sách Thơ Hồ Xuân Hương NXBVăn học, Hà Nội 37 Lưu Trọng Lư (1939), Nguyễn Công Trứ, nhà thi sĩ Nghệ Tĩnh sau năm Tao đàn, số1 38 Nguyễn Đức Mậu (2000), “Hát nói Nguyễn Cơng Trứ” Tạp chí Văn học, số 11, Hà Nội 39 Đức Mậu (1992), “Bài ca ngất ngưởng - tiếng nói nhà nho tài tử” Tuần báo Văn nghệ, số 26, ngày 27-6, Hà Nội 40 Vương Trí Nhàn (1996), Tính đại Nguyễn Cơng Trứ, sách “Nguyễn Công Trứ- Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Tuyết Ngân (1953), “Một ngày tết Nguyễn Cơng Trứ” Văn hố nguyệt san, số Xuân 42 Tăng Kim Ngân (1996) Con người giai thoại, sách “Nguyễn Công Trứ- Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Tập II, Văn học lịch triều: Việt văn, Sài Gòn 44 Nguyễn Viết Ngoạn (2000), Nguyễn Cơng Trứ, ơng hồng hát nói NXB Trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Viết Ngoạn (2010), Nguyễn Công Trứ- Bài ca ngất ngưởng, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Nghiệp (1962), “Những nhân tố tạo nên mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, Hà Nội 47 Nguyễn Hồng Phong (1960) Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam - tập V, NXB Sử học, Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Phú (1996) Một tư liệu Nguyễn Công Trứ sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ” NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Vũ Huy Phúc (1978), “Mấy nhận xét sơ nhân vật lịch sử Nguyễn Công Trứ”, Nghiên cứu lịch sử, số 5, Hà Nội 50 Đặng Duy Phúc (1994), Về Tiên Điền nhớ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Đặng Tất, Đặng Dung, NXB Hà Nội 51 Nguyễn Phan Quang - Nguyễn Danh Phiệt (1978), “Vài ý kiến nhân vật Nguyễn Công Trứ” Nghiên cứu lịch sử, số 5, Hà Nội 84 52 Vũ Dương Quỹ (1998), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại - Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo viên, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân thơ cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1983), “Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Du truyện Kiều” Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội 57 Doãn Quốc Sĩ, Việt Tử (1959), Khảo luận Nguyễn Công Trứ, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 58 Văn Tạo (1978), “Vấn đề đánh giá nhân vật lịch sử việc đánh giá Nguyễn Công Trứ”, Nghiên cứu lịch sử, số 5, Hà Nội 59 Văn Tân (1973), “Nguyễn Công Trứ việc làm ông hồi kỷ XIX”, Nghiêu cứu lịch sử, số 152, Hà Nội 60 Hà Văn Tấn (1996), Nhân kỷ niệm Nguyễn Công Trứ bàn cách đánh giá, sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Lê Tâm (1950), Thân văn thơ Nguyễn Công Trứ, NXB Cây thông, Hà Nội 62 Nguyễn Thanh (1996), Đất Thái Bình với Nguyễn Cơng Trứ, sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Trần Thị Băng Thanh (1996), Bài ca ngất ngưởng - lời tuyên ngôn, sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Minh Thành (1978), “Nguyễn Công Trứ giới nghiên cứu từ trước đến nay”, Nghiên cứu lịch sử, số 5, sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Chương Thâu (1978), “Góp phần đánh giá người tư tưởng Nguyễn Công Trứ”, Nghiên cứu lịch sử, số 5, Hà Nội 66 Nguyễn Đăng Thục (1950), Triết lý nhân sinh Nguyễn Công Trứ, Nha tổng giám đốc thông tin xuất bản, Sài Gòn 67 Nguyễn Đăng Thục (1959), “Ý nghĩa ngày kỷ niệm nhà hiền triết Nguyễn Công Trứ”, Văn hố Á châu, số 10, tháng 1, Sài Gịn 85 68 Lê Thước - Hoàng Ngọc Phách - Trương Chính (1958), Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ NXB Văn hoá, Hà Nội 69 Lê Thước (1928), Sự nghiệp thi văn Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ Lê Văn Tuân xuất bản, Hà Nội 70 Lê Thước (1998) Thân nghiệp Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Trần Nho Thìn (biên soạn, 2007), Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Công Trứ (2000), Thơ Nguyễn Công Trứ NXB Đồng Nai 73 Mai Khắc Ứng (2001), Tư liệu Nguyễn Công Trứ Sở Văn hố thơng tin Hà Tĩnh 74 Minh Văn - Xn Tước (1928), Luận đề Nguyễn Công Trứ NXB Sống mới, Sài Gòn 75 Trần Ngọc Vương (1996), Từ hồi quang người anh hùng thời loạn đến khn hình tài tử phong lưu sách “Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Trần Ngọc Vương (chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX, vấn đề lý luận lịch sử Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 A J Gurêvich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 A.X Likhatsep (1967), Thi pháp văn học Nga cổ, NXB Khoa học Lê ningrat (bản dịch Phan Ngọc - 1970) 79 E.Kuprêanơva (1997), Q trình lịch sử văn học khái niệm văn hóa, NXB Văn học, Hà Nội 80 G.Frilender (1997), Thi pháp chủ nghĩa thực Nga, NXB Văn học, Hà Nội 81 V Secbina (1964), Quan niệm người kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 86 MỤC LỤC ... hưởng lạc * Nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Công Trứ Đây viết công phu, đầy đủ đặc điểm đời thơ văn Nguyễn Công Trứ Tuy vậy, vấn đề thi pháp thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ chưa Nguyễn Lộc ý [34, 492-... nói, câu đối Nôm, tuồng Đối với Nguyễn Công Trứ, câu thơ cảm khái, chữ ý nghĩa, thơ tâm “ Văn tức người”, câu hoàn toàn với Nguyễn Công Trứ Chỉ với phần thơ Nôm Đường luật, Nguyễn Công Trứ trở thành... Đường luật Nguyễn Công Trứ Chương Các phương thức biểu hiện, phương tiện nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Nguyễn Công Trứ Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT NGUYỄN CÔNG

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan