Thiết kế mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học tiếng việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học vinh

120 567 4
Thiết kế mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học tiếng việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh lê văn đăng thiết kế mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trờng đại học vinh Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh lê văn đăng thiết kế mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trờng đại học vinh Chuyên ngành: Giáo dục häc (bËc TiÓu häc) M· sè: 60 14 01 LuËn văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa häc: TS Chu thÞ thđy an Vinh - 2008 Lêi cảm ơn Tôi xin bày tỏ tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Chu Thị Thủy An , ngời tận tình dẫn, giúp đỡ tạo cho niềm hứng thú công việc vốn đầy khó khăn thách thức Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giảng viên khoa Giáo dục tiểu học, Trờng Đại học Vinh đà dành góp ý chân thành tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu Lý chän ®Ị tµi Mục đích nghiên cứu §èi tợng khách thể nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Giíi h¹n cđa ®Ị tµi Phơng pháp nghiên cứu CÊu trúc luận văn Néi dung Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 C¬ së lý luËn 1.1.1 Kỹ dạy học Tiếng Việt 1.1.2 Mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt 1.2 C¬ së thùc tiƠn 1.2.1 Thùc trạng nhận thức cần thiết phải rèn luyện kỹ dạy học tiếng Việt 1.2.2 Thực trạng rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh Tiểu kÕt ch¬ng Chơng Thiết kế mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học 2.1 Nguyên tắc thiết kế mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học 2.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 2.1.2 Nguyên tắc hệ thống 2.1.3 Nguyªn tắc hiệu 2.1.4 Nguyên tắc khả thi 2.2 CÊu tróc cđa mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt 2.2.1 Mơc tiªu 2.2.2 Giíi thiƯu chung vỊ mô đun 2.2.3 Nội dung mô đun 2.2.3.1 Tiểu mô đun 1: Rèn luyện kỹ phân tích chơng trình, SGK Tiếng Việt tiểu học Hoạt động 1: Tìm hiểu chơng trình, SGK Tiếng Việt tiểu học Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung dạy häc TiÕng ViƯt ë tiĨu häc Hoạt động 3: Xây dựng quy trình tìm hiểu chơng trình, SGK TiÕng ViƯt ë tiĨu häc 2.2.3.2 Tiểu mô đun 2: Rèn luyện kỹ kiểm tra, đánh giá kiến thức kỹ tiếng Việt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng ViƯt ë tiĨu häc Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đánh giá kết học tập môn TiÕng ViƯt ë tiĨu häc Hoạt động 3: Tìm hiểu loại hình kiểm tra kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học Hoạt động 4: Tìm hiểu công cụ đánh giá kết häc tËp m«n TiÕng ViƯt ë tiĨu häc Hoạt động 5: Tìm hiểu quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập môn TiÕng ViƯt ë tiĨu häc 2.2.3.3 Tiểu mô đun 3: Rèn luyện kỹ bồi dìng häc sinh giái, gióp ®ì häc sinh u vỊ Tiếng Việt Hoạt động 1: Phát học sinh có khiếu (học sinh giỏi) học sinh yếu Tiếng Việt Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình cách tiến hành hớng dẫn học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh u vỊ TiÕng ViƯt Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình đánh giá kết bồi dỡng học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu Tiếng Việt 2.2.3.4 Tiểu mô đun 4: Rèn luyện kỹ lựa chọn sử dụng đồ dïng giê d¹y häc TiÕng ViƯt Hoạt động 1: Liệt kê mô tả đồ dùng dạy học thờng đợc sử dụng dạy học Tiếng Việt Hoạt động 2: Lựa chọn đồ dùng dạy học cần thiết phù hợp cho mét giê d¹y TiÕng ViƯt Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thức sử dụng ®å dïng d¹y häc giê d¹y häc TiÕng ViƯt 2.2.3.5 Tiểu mô đun 5: Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa kết hợp với việc rèn luyện kỹ sử dơng tiÕng ViƯt cho häc sinh tiĨu häc Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, vai trò hoạt động ngoại khóa trờng tiểu häc Ho¹t động 2: Xây dựng chơng trình hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lợng hoạt động ngoại khóa với việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt Hoạt động 3: Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động ngoại khóa KÕt luËn chung KÕt luËn §Ị xt Tài liệu tham khảo mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Là ngời giáo viên cần phải có kỹ s phạm định, kỹ thiếu đợc kỹ dạy học môn học bậc tiểu học, giáo viên với vai trò ông thầy tổng thể, đòi hỏi phải có kỹ dạy học môn học đa dạng, đó, có kỹ dạy học tiếng Việt Kỹ dạy học Tiếng Việt ngời giáo viên tiểu học lại trở nên quan trọng Sự quan trọng môn Tiếng Việt môn học chính, mà thể chỗ việc dạy tiếng Việt cho học sinh sở để em học tập tốt môn học khác hoà nhập đợc với môi trờng xung quanh trẻ Vì vậy, việc rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu häc lµ mét nhiƯm vơ quan träng cđa nhµ trêng s phạm 1.2 Trong vài thập kỷ gần đây, khuynh hớng dân chủ, nhân văn thực dụng chủ nghĩa đà tác động mạnh mẽ tới việc hình thành triết lý dạy học hớng vào ngời học Từ đó, lý thuyết dạy học cá nhân hoá dạy học theo chuẩn ngày có chỗ đứng vững Ngời ta đà coi ngời học nguồn chơng trình đào tạo, nghĩa chơng trình đào tạo phải tạo cho ngời học cảm nhận học tập thú vị gây hng phÊn vµ tù chän” vµ gióp hä “häc thµnh công học tập theo hoàn cảnh riêng Đó điểm tựa, sở để hình thành kiểu thiết kế nội dung học theo chơng trình hoá Algorit hoá hay theo hệ thống tín phổ biến rộng rÃi Trong đó, vấn đề dạy học theo mô đun đà đợc nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu cha vấn đề dạy học theo mô đun lại đợc quan tâm nh 1.3 Thiết kế học theo hớng mô đun hoạt động việc làm cần thiết, nhằm tích cực hoá hoạt động, theo hớng kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề; trọng nhiều đến tính tích cực, chủ động gây hứng thú cho ngời học Qua đó, nâng cao hiệu tự học, tự rèn luyện cho sinh viên sở để góp phần đổi phơng pháp đào tạo giáo viên tiểu học trờng Đại học Vinh 1.4 Hiện nay, trờng s phạm đào tạo giáo viên tiĨu häc nãi chung, khoa Gi¸o dơc tiĨu häc trêng Đại học Vinh nói riêng cha có quy trình rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành tiểu học cách cụ thể bản, cha có mô đun dạy học rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt riêng Việc rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên chủ yếu đợc lồng vào môn Phơng pháp dạy học Tiếng Việt, qua đợt rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên, kiến tập thực tập s phạm Vì vậy, hiệu rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên cha cao, sinh viên trờng chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cần chuẩn hoá đội ngũ giáo viên tiểu học Vì lý đó, chọn đề tài: Thiết kế mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh Mục đích nghiên cứu Thiết kế mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh, nhằm góp phần xây dựng quy trình rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành tiểu học, trang bị cho sinh viên tài liệu tự học, tự rèn luyện kỹ dạy học môn Tiếng Việt Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể: Quá trình rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh 3.2 Đối tợng: Mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh Giả thuyết khoa học Chúng giả định rằng: Nếu thiết kế mô đun rèn luện kỹ dạy học Tiếng Việt cách khoa học, phù hợp với điều kiện dạy học trờng Đại học Vinh góp phần nâng cao hiệu rèn luyện kỹ dạy học tiếng Việt, giúp sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng có kỹ dạy học môn Tiếng Việt thục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài Thiết kế mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh 5.2 Tìm hiểu thực trạng kỹ dạy học Tiếng Việt sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh 5.3 Thiết kế mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề: Dạy học theo mô đun, thực trạng rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên thiết kế tiểu mô đun để rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt mà cho rằng, sinh viên tiểu học trờng nh giáo viên tiểu học trực tiếp giảng dạy yếu Hệ thống kỹ dạy học Tiếng Việt đa dạng đòi hỏi phải có thời gian dài để rèn luyện thành công, vậy, đề tài cha có điều kiện tiến hành thử nghiệm, tiến hành thử nghiệm sau thiết kế đầy đủ hệ thống kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đa sử dụng số phơng pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: - Phân tích, tổng hợp - Khái quát hóa nhận định độc lập Nhằm thu thập thông tin có liên quan làm sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm biện pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Phơng pháp thực nghiệm s phạm - Phơng pháp hỏi đáp Nhằm tìm hiểu thực trạng rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học theo mô đun trờng Đại học Vinh 7.3 Phơng pháp phân tích, thống kê toán học Nhằm xử lý số liệu trình ngiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn có hai chơng: Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn Chơng Thiết kế mô đun rèn luyện kĩ dạy học Tiếng Việt sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh 10 nội dung Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kỹ dạy học Tiếng Việt 1.1.1.1 Kỹ kỹ dạy học a Khái niệm kỹ Kỹ khái niệm phức tạp Xung quanh khái niệm đà có nhiều định nghĩa khác Có tác giả cho Kỹ biểu khách quan thực hành động sở kiến thức đà có Kỹ tri thức hành động (Lu Xuân Mới: Lý luận dạy học đại học NXB GD.H.2000) [125] Kỹ khả ngời thực có kết hành động cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo đà có để hành động phù hợp với mục tiêu, điều kiện thực tế (Lê Văn Hồng: Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm NXB ĐHQG HN H.2001) [39] Theo Từ điển tiếng Việt, Kỹ khả vận dụng kiến thức đà thu nhận đợc lĩnh vực định vào thực tế (Viện Ngôn ngữ, Từ điển TV, NXB Đà Nẵng) [520] Mặc dù có cách định nghĩa kỹ khác tuỳ vào cách tiếp cận nhà nghiên cứu, nhng từ định nghĩa thấy tác giả thống nhất: Kỹ gắn với hành động hay hoạt động cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm đà có để thực hành động phù hợp với điều kiện cụ thể Khái niệm kỹ đợc hiểu sở quan niệm hoạt động, hành động, thao tác b Khái niệm kỹ dạy học Kỹ dạy học thực có kết số thao tác hay loạt thao tác phức tạp hay nhiều hành động dạy học cách lựa chọn vận dụng tri thức, cách thức, quy trình đắn, đảm bảo cho hoạt động dạy học ngời giáo viên đạt kết cao 1.1.1.2 Hệ thống kỹ d¹y häc TiÕng ViƯt ë tiĨu häc 106 móc theo sách vở, chưa độc lập, sáng tạo việc lựa chọn tổ chức HĐNK phù hợp với đối tượng Điều này, ảnh hưởng đến hiệu tổ chức HĐNK để kết hợp với việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh tiểu học, công việc mà sau sinh viên trường phải thực Vì vậy, việc xây dựng chương trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐNK cho sinh viên chương trình đào tạo giáo viên tiểu học cách thích hợp nhu cầu thực tiễn có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài c Căn để xây dựng hoạt động ngoại khố Để xây dựng chương trình rèn luyện kỹ tổ chức HĐNK kết hợp với việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt tiểu học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học, nhà trường sư phạm cần phải vào: + Căn vào mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo mơ hình người giáo viên phù hợp với “Chuẩn giáo viên tiểu học” giai đoạn Là người giáo viên tiểu học tương lai, sau trường phải có đủ kiến thức kỹ hồn thành tốt cơng việc ngày Theo đổi chương trình giáo dục tiểu học, việc tổ chức hoạt động cho học sinh dạy học lẫn giáo dục coi tư tưởng chủ đạo Trong đó, khâu yếu giáo viên tiểu học kỹ dạy học mơn học mà kỹ tổ chức HĐNK cho học sinh, đặc biệt vấn đề kết hợp dạy học với việc rèn luyện kỹ năng, có kết hợp việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt thơng qua HĐNK Do đó, trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học cần có quan tâm mức đến việc thực mục tiêu + Căn vào hệ thống học phần chương tr×nh đào tạo Chương trình đào tạo có ý nghĩa to lớn tạo lên chất lượng trình đào tạo Vấn đề đặt là, cần có học phần để hồn thành mục tiêu 107 vấn đề có ý nghĩa sống cịn để hồn thành mục tiêu đào tạo cách có hiệu qu¶ chất lượng Theo chúng tơi, có nhiều học phần liên quan khác nhau, hỗ trợ, tác động trực tiếp đến việc rèn luyÖn kỹ kết hợp tổ chức HĐNK với việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng việt cho học sinh tiểu học häc phÇn Giáo dục học tiểu học mơn Phương pháp dạy học tiếng Việt Học phần Giáo dục học tiểu học phải có nhiệm vụ cung cấp cho sinh viên sở lý luận có tác dụng định hướng cho việc tổ chức hoạt động dạy học tổ chức hoạt động giáo dục học sinh, đó, tổ chức HĐNK đường quan trọng Phải làm cho sinh viên thấy vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ, hình thức tổ chức, quy trình tổ chức…Đặc biệt, phải rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức HĐNK Học phần Phương pháp dạy học tiếng Việt có nhiệm vụ trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ dạy học Tiếng Việt (kỹ xác định mục tiêu, kỹ lựa chọn đồ dùng dạy học, kỹ tiến hành dạy TiÕng Việt, kỹ đánh giá học sinh…), đặc biệt, trang bị cho sinh viên kỹ vận dụng dạy học Tiếng Việt cho học sinh HĐNK + Căn vào nhiệm vụ người viªn tiểu học Ngồi nhiệm vụ giảng dạy mơn học, hàng tuần, giáo viên cịn phải tổ chức cho học sinh sinh hoạt lớp hoạt động theo chủ điểm Bên cạnh việc giáo viên tổ chức cho học sinh thực quy trình tiết sinh hoạt, giáo viên thơng qua để rèn luyện kỹ tiếng Việt quan trọng cho học sinh Đặc biệt, thông qua hoạt động theo chủ điểm hoạt động cụ thể đa dạng phong phú như: làm báo tường, thi văn nghệ, hái hoa dân chủ, diễn thuyết, tranh luận…Qua đó, kết hợp rèn luyện tốt kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết Vì vậy, chương trình học phần cần tập trung nghiên cứu hình thức tổ chức bản: Hoạt động giáo theo chủ điểm, sinh hoạt lớp, để từ 108 rèn luyện cho sinh viên kỹ giáo dục tương ứng qua đó, hình thành cho sinh viên kỹ tổ chức hoạt động cụ thể cách phong phú đa dạng + Căn vào tÝnh quy luật h×nh thành kỹ Kỹ coi khả vận dụng tri thức vào hoạt động thực tiễn, thực hành động Như vậy, trước hình thành cho sinh viên kỹ tổ chưc HĐNK, cần giúp họ nắm vững trí thức về: Các hình thức hoạt động, việc lặp lặp lại thao tác, hành động điều kiện định Do đó, cần tổ chức cho sinh viên rèn luyện kỹ tổ chức HĐNK qua vận dụng tri thức theo nhiệm vụ sư phạm giả định, mà qua việc trực tiếp tổ chức hoạt động cho học sinh trường tiểu học + Căn vào mục tiªu, yêu cu ca môn Ting Vit tiu hc Mc tiêu môn Tiếng Việt tiểu học cung cấp cho học sinh tri thức tiếng Việt trang bị cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) để giúp em giao tiếp mơi trường xã hội Vì vậy, việc lựa chọn tổ chức HĐNK cho học sinh không nhằm vào mục đích vui chơi, giải trí, mục tiêu giáo dục mà cần phải gắn liền với việc rèn luyện kỹ năng, đó, có kỹ sử dụng tiếng Việt d Định hướng nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề tổ chức HĐNK Để nâng cao hiệu tổ chức HĐNK cho sinh viên sau trường, nhà trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học cần có biện pháp tích cực tiến hành cách đồng Sau đây, xin đề xuất số biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề tổ chức HĐNK với việc kết hợp rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh, là: + Nhà trường sư phạm cần xây dựng học phần rèn luyện kỹ tổ chức HĐNK cho sinh viên đưa vào chương trình đào tạo Mặc dù 109 năm qua sinh viên số trường sư phạm cung cấp số vấn đề lý luận HĐNK trường tiểu học Tuy nhiên, chưa có điều kiện thực hành “môi trường giả định” “mơi trường thực tế” Vì thế, sinh viên trường, nắm lý luận, song kỹ tổ chức, lựa chọn gặp nhiều lúng túng, nên hiệu HĐNK chưa đạt mong mốn Để khắc phục hạn chế này, chương trình đào tạo giáo viên tiểu học cần xây dựng học phần rèn luyện kỹ tổ chức HĐNK riêng thực cách khoa học, bản, đặc biệt tăng thời lượng thực hành + Với thời gian hạn chế, trường sư phạm cần coi trọng việc tự học, tự nghiên cứu, vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiÔn giáo dục đặt Tự học, tự nghiên cứu đường học tập quan trọng, giúp người học chủ động thời gian, chủ động chiếm lĩnh tri thức cho thân, phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo người học Vì cần trang bị cho sinh viên cách học hiệu quả, cần giảm thời gian thuyết trình cán giảng dạy, tăng thời gian dành cho sinh viên thảo luận, tranh luận, vận dụng tri thức làm tập thực hành, báo cáo kết tự học, tự nghiên cứu + Cần tạo điều kiện cho sinh viên thường xuyên quan sát thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục trường tiểu học cách thường xuyên mà không trông chờ vào đợt kiến tập, thực tập sư phạm Đây việc làm quan trọng giúp sinh viên gắn liền “lý luận với thực tiễn”, “học đôi với hành” để sinh viên đối chiếu lý luận học với thực tế, sở mặt tích cực, nêu phương hướng khắc phục hạn chế, từ rút học kinh nghiệm cho thân Hiện nay, số trường sư phạm xây dựng kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên, nhiên trình thực việc rèn luyện kỹ tổ chức HĐNK chưa trọng mức Vì vậy, hiệu rèn luyện 110 chưa cao nên cần phải có kế hoạch cụ thể, thực kiểm tra, đánh giá cách khoa học + Tổ chức cho sinh viên làm tập thực hành hướng đổi hình thành kỹ giáo dục có hiệu Sau học hình thức đó, cần tổ chức cho sinh viên kế hoạch tiến hành xuống trêng tiểu học thực hành tổ chức + Cần tạo nên gắn bó, liên thơng việc dạy học học phần nên thực hành tổ chức HĐNK trường tiểu học với công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, kiến tập thực tập sư phạm Đây dịp để sinh viên vận dụng tri thức HĐNK học trường sư phạm vào thực tiễn trương tiểu học với đối tượng học sinh “thật”, với khơng gian, mơi trương thuận lợi… để hình thành kỹ tương ứng cho sinh viên cách chắn + Cần phải đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Cần phải có cách đánh giá kết học tập sinh viên cách tồn diện, khơng dừng lại tri thức HĐNK mà quan trọng hơn, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục tương ứng Do đó, cần có nhiều hình thức đánh giá, đánh giá cách linh hoạt, không qua thi viết mà đánh giá qua tập thực hành, hoạt động mà sinh viên tổ chức trường tiểu học Đánh giá hoạt động Câu 3: Phân tích thực trạng tổ chức HĐNK với việc kết hợp rèn luyện kỹ sử dụng tiêng Việt cho học sinh tiểu học Câu 4: Đánh dấu (x) vào ô trống trước câu trả lời đúng: Để xây dựng chương trình HĐNK kết hợp với việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho sinh viên cần phải vào: Mục tiêu đào tạo nhà trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học 111 Hệ thống học phần chương trình đào tạo Kế hoạch giảng dạy cán giảng dạy Nhiệm vụ giảng dạy người giáo viên tiểu học Quy luật hình thành kỹ Đối tương sinh viên Mục tiêu, yêu cầu môn tiếng Việt tiểu học Câu 5: Để nâng cao chất lượng tay nghề tổ chức HĐNK cho sinh viên, theo anh (chị) nhà trương sư phạm cần phải làm ? Hãy phân tích lấy ví dụ ? Hoạt động Xây dựng quy trình thiết kÕ HĐNK Thời gian: tiết Nhiệm vụ Thảo luận nhóm để xây dựng quy trình thiết kế HĐNK nhằm kết hợp rèn luyện kỹ sử dụng tiếng viết cho học sinh tiểu học Thông tin cho hoạt động Để thiết kế HĐNK có hiệu quả, chủ thể thiết kế cần nắm quy trình tổ chức, khâu quan trọng, giúp người giáo viên tiểu học thiết kế quy trình tổ chức HĐNK cách bản, khoa học mà hoạt động cụ thể diễn theo trật tự lơgíc đảm bảo tính khoa học mặt lý luận thực tiễn Vì vậy, để tổ chức HĐNK có hiệu cao, giáo viên tiểu học cần thực theo giai đoạn với bước cụ thể sau: Giai đoạn 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động - Bước 1: Xác định sở để lựa chọn thiết kế HĐNK Để lựa chọn thiết kế tổ chức HĐNK với việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh tiểu học giáo viên cần dựa sở: 112 + Xuất phát từ mục tiêu bậc học tiểu học: Mục tiêu giáo dục tiểu học phát triển toàn diện nhân cách học sinh về: Đức, trí, thể, mỹ… §ặc biệt, hình thành phát triển học sinh kỹ như: Kỹ sử dụng tiếng việt (nghe, đọc, nói, viết), kỹ ứng xử trước tình đạo đức, kỹ sống, kỹ giao tiếp, kỹ thích ứng với mơi trường + Căn vào mục tiêu, yêu cầu chương trình HĐNK tiểu học: Mục tiêu yêu cầu HĐNK cụ thể đích mà chủ thể thiết kế cần đạt sau thực xong hoạt động Do đó, để lựa chọn thiết kế để tổ chức HĐNK có hiệu quả, chủ thể thiết kế phải trả lời câu hỏi “thiết kế để làm gì?”, “cần đạt hiệu sau thực xong hoạt động?” + Căn vào quy luật rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh, kỹ hình thành qua việc lặp đi, lặp lại thao tác, hành động định điều kiện định Mỗi kỹ sử dụng tiếng Việt có đặc trưng khác Vì vậy, trình tổ chức HĐNK kết hợp rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh, giáo viên cần phải vào chất cách thức rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cụ thể - Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động kết thu sau thực hoạt động Mục tiêu hoạt động phải xác định cách cụ thể, rõ ràng, phù hợp với đối tượng, phải lượng hố có tính khả thi, tránh mục tiêu chung chung không lượng hóa Mục tiêu hoạt động phải tồn diện ba mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Bước 3: Đặt tên cho hoạt động Một hoạt động đó, điều hấp dẫn lơi người tham gia vào hoạt động, mặt phải phản ánh toàn nội hàm hoạt động, mặt khác phải góp phần định hướng cho hoạt động đạt hiệu qua Vì vậy, việc đặt 113 tên cho hoạt động cần đảm bảo yêu cầu: Thể mục tiêu, toát lên nội dung, cách thức hoạt động, ngắn gọn, rõ ràng, xác, tạo ấn tượng, thu hút ý, lôi cuốn, hấp dẫn người tham gia Đây u cầu có tính ngun tắc, địi hỏi giáo viên q trình đặt tên cho hoạt động cần phải xem xét kỹ để đặt tên định phù hợp với hoạt động - Bước 4: Xây dựng nội dung hoạt động Nội dung hoạt động mà người tham gia (học sinh) cần ph¶i thực Đây bước quan trọng, địi hỏi giáo viên q trình thiết kế cần phải lựu chọn nội dung thật hấp dẫn, thiết thực, tương ứng với mục tiêu cụ thể, tránh ơm đồm q nhiều nội dung, đỈc biệt nội dung xa vời mục tiêu, khó thự Việc xếp nội dung cần phải xếp theo trình tự l«gic hoạt động - Bước 5: Xác định phương pháp hình thức tổ chức Phương pháp hình thức tổ chức cách thức hoạt động để đạt hiệu hoạt động Mỗi nhịêm vụ hoạt động cần phải xác định phương pháp hình thức tổ chức thực cụ thể Trong hoạt động cần phối hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo để tạo sinh động, hấp dẫn hoạt động, nhằm phát huy tối đa tính tích cực, độc lập, sáng tạo, hứng thú học sinh tham gia - Bước 6: Xác định phương tiện, điều kiện cần thiết cho hoạt động Phương tiÖn điều kiện cần thiết cho hoạt động góp phần n©ng cao hiệu cho hoạt động Vì vậy, trình thiết kế, giáo viên cần lên kế hoạch rõ ràng dự trù kinh phí, trang thiết bị, phương tiện, thời gian, khơng gian cần cho hoạt động - Bước 7: Chuẩn bị lực lượng tham gia Trong trình thiết kế, giáo viên cần phải dự kiến lực lượng tham gia cách cụ thể chi tiết cho nhiệm vụ hoạt động, công việc cần phải lựa chọn người phù hợp với mục đích hoạt động đó, đồng thời phù 114 hợp với sở trường lực người tham gia VD: Để tổ chức hoạt động thuyết trình theo chủ đề đó, giáo viên cần lựa chọn em học sinh có khả nói tốt, thuyết trình hấp dẫn, lơi người nghe Qua đó, rèn luyện kỹ nghe cho người tham gia, cách yêu cầu người nghe thuyết lại điều nghe cho người nghe Giai đoạn 2: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động - Bước 1: Phần mở đầu Phần mở đầu thường có nội dung: + Biểu diễn văn nghệ, nêu tình huống, chị chơi + Tun bố lý + Giới thiệu chương trình, đại biểu… Các nội dung phần mở đầu HĐNK cần ngắn gọn, tạo ấn tượng sâu sắc cho người tham gia Bước 2: Thực hoạt động theo tiến trình l«gic chủ đề Các hoạt động tiến trình tổ chức cần phải đặt tên cụ thể với cách thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo dược xếp theo trình tự l «gic chặt chẽ Trong đó, hoạt động chủ đạo chuyển tải nội dung đến chủ thể nhằm đạt mục tiêu đề hoạt động Các ho¹t động hỗ trợ như: Văn nghệ, trß chơi, đố vui,…cã tác dụng hỗ trợ để tạo khơng khí sinh động, hấp dẫn, tạo hứng thú cho người tham gia Giữa hoạt động chủ đạo hoạt động hỗ trợ, trình tổ chức hoạt động cần có vận dụng đan xen để vừa đạt mục tiêu hoạt động, vừa thay đổi khơng khí để tạo hấp dẫn, tránh nhàm chán cho người tham gia Giai đoạn 3: Đánh giá hiệu hoạt động Đánh giá khâu cuối hoạt động Trong trình thiết kế hoạt động, cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá cách cụ thể khoa học, thể ba lĩnh vực: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Việc xây dựng tiêu chí đánh giá cần phải bám sát mục tiêu đề sử dụng đa dạng, linh hoạt 115 phương pháp, hình thức đánh giá, bên cạnh việc đánh giá học sinh, giáo viên cần tự đánh giá hiệu hoạt động mặt thiết kế, phương pháp hoạt động, cách thức tổ chức… để rút kinh nghiệm cho thân Đánh giá hoạt động Câu 6: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Để thiết kế HĐNK kết hợp với việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt đó, giáo viên cần thực theo quy trình: a Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động, đánh giá hiệu hoạt động b Xây dựng kế hoạch hoạt động, thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động, đánh giá hiệu hoạt động c Đánh giá hiệu hoạt động, thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động d, Xây dựng kế hoạch hoạt động, đánh giá hiệu hoạt động, thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động Câu 2: Hãy chọn chủ điểm, thiết kế HĐNK kết hợp với việc rèn luyện kỹ viết kỹ nghe cho học sinh tiu hc? Thụng tin phn hi cho hoạt động Thông tin phản hồi cho hot ng Câu 1: Trong “Mục tiêu, kế hoạch giáo dục tiểu học” “Điều lệ trường tiểu học” Bộ trưởng Bộ GD-ĐT kí ban hanh ghi rõ: Nội dung giáo dục tiểu học bao gồm nội dung dạy học môn học nội dung HĐNK, nhiệm vụ người giáo viên tiểu học tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh tiểu học Nội dung HĐNK không hứng thú với học sinh mà tạo hứng thú mạnh giáo viên Bởi thông qua HĐNK, mối quan hệ mở rộng, học nhẹ nhàng, học mà chơi, chơi mà học, hiệu dạy học lại cao 116 Câu 2: Gợi ý: dựa vào phần thông tin cuả hoạt động mét để phân tích làm sáng tỏ yêu cầu: Thông tin phản hồi cho hot ng Cõu 3: Gợi ý: Dựa vào phần thông tin cho hoạt động hai để phân tích Chú ý lấy ví dụ minh hoạ Câu 4: Đáp án: Đánh dấu x vào ô: Mc tiờu o to ca nh trng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học  Hệ thống học phần chương trình đào tạo  Nhiệm vụ giảng dạy người giáo viên tiểu học  Quy luật hình thành kỹ  Mục tiêu, yêu cầu môn Tiếng Việt tiểu học Câu 5: Gợi ý: Dựa vào phần thông tin cho hoạt động hai phõn tớch Thông tin phản hồi cho hoạt động Câu 6: Đáp án: Khoanh câu: b Câu 7: Tù làm 2.3 Tiểu kết chương 2.3.1 Nội dung mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học đợc thiết kế dựa sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Vì vậy, mô đun mang tính lý luận thực tiễn cao, sở mang tính khoa học cao đề tài 2.3.2 Nếu mô đun đợc thực cách nghiêm túc trình rèn luyện giúp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học sau trờng có đợc kỹ dạy học vững vàng, góp phần vào việc nâng cao chất lợng dạy học 2.3.3 Mặc dù, đủ thời gian để tiến hành thử nghiệm nhng nội dung mô đun mang tính khả thi cao Bởi lẽ, mặt đợc thiết kế dựa nguyên tắc khoa học, mặt khác, đựoc thiết kế sơ sở nhu cầu thực tiễn đợc giáo viên giảng dạy, sinh viên ngành Giáo dục tiểu häc hëng øng nhiƯt t×nh KÕt ln chung KÕt luận 117 Thông qua trình nghiên cứu đề tài, chóng t«i cã mét sè kÕt ln nh sau: 1.1 Thực trạng kỹ dạy học môn Tiếng Việt sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh nhiều hạn chế, cần phải tích cực rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy học môn Tiếng Việt Sự hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau, đó, theo nguyên nhân nhà trờng cha có đựoc biện pháp rèn luyện kỹ dạy học cách tối u, hiệu rèn luyện mang lại cha cao 1.2 Việc rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên từ ngồi ghế nhà trờng vấn đề cần thiết, có ý nghĩa quan trọng sinh viên sau trờng Đây vấn đề định lực dạy học môn Tiếng Việt ngời giáo viên tơng lai 1.3 Quy trình rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh đà đợc thực nhiều năm qua, nhiên nhiều hạn chế cần phải khắc phục Từ hình thức, nội dung biện pháp rèn luyện đơn điệu, cha thực mang lại hiệu nh mong đợi 1.4 Cần thiết phải xây dựng quy trình rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên cách cụ thể, khoa học dới dạng mô đun học tập góp phần hoàn thiện quy trình rèn luyện cho sinh viên, đồng thời giúp cho sinh viên chủ động, tích cực việc tự rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt vần thiết cho thân 1.5 Trong thử nghiệm mô đun, thực cách nghiêm túc khoa học điều kiện tốt giúp cho sinh viên nâng cao đợc kỹ dạy học Tiếng Việt cần thiết, sở để góp phần nâng cao hiệu dạy học Đề xuất Để việc rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt theo mô đun thực có hiệu quả, có số đề xuất nh sau: 2.1 Đối với nhà trờng s phạm: Tiến hành thử nghiệm mô đun tổ chức đánh giá kết rèn luyện nghiêm túc để đánh giá hiệu rèn luyện cách xác khách quan Cần tạo điều kiện cho sinh viên có điều kiện rèn luyện kỹ dạy häc TiÕng ViƯt ë trêng tiĨu häc sím h¬n, b»ng cách xây dựng nội dung RLNVSPTX để rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt 118 cách cụ thể Cần phải phối hợp chặt chẽ với trờng tiểu học trình theo dõi quản lý sinh viên thực hành đánh giá kết rÌn lun mét c¸ch thĨ cho tõng néi dung kỹ dạy học Tiếng Việt đợc thực hành 2.2 Đối với nhà trờng thực hành: Phải tạo điều kiện giúp đỡ, hớng dẫn sinh viên trình rèn luyện cách tận tình, chu đáo Phải phân công giáo viên trực tiếp hớng dẫn sinh viên thực có lực kinh nghiệm dạy học nh giáo dục học sinh 2.3 Đối với cán giảng dạy: Trên sở rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên thông qua học phần cần phải giáo nhiệm vụ cụ thể thờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết thực sinh viên trình rèn luyện 119 Tài liệu tham khảo Chu Thị Thuỷ An, Chuẩn phẩm chất, kiến thức kỹ môn Tiếng Việt ngời giáo viên tiểu học giai đoạn nay, Kỷ yếu hội thảo Chuẩn giáo viên tiểu học vấn đề đào tạo giáo viên tiểu học giai đoạn nay, Vinh, tháng 10, 2004 Chu Thị Thuỷ An, Các hình thức hoạt động ngoại khoá phân môn Luyện từ câu Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, 2007 Chu Thị Thuỷ An, Chu Thị Hà Thanh, Dạy học Luyện từ câu tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội, 2007 Chu Thị Thuỷ An, Bùi Thị Thu Thuỷ, Lý luận dạy học Tiếng Việt văn học Tiểu học, Trờng Đại học Vinh, 2002 Vũ Thị Ân, Bùi Tất Tơm, Trơng Thị Thu Vân, Kỹ sử dụng Tiếng Việt sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học Trờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh, thực trạng giải pháp (Đề tài ngiên cứu khoa học cấp Bộ), Sài Gòn, 2001 Lê Thị Thanh Bình, Hình thành kỹ dạy học Tập đọc cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 145, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tiếng Việt Phơng pháp dạy häc TiÕng ViƯt ë tiĨu häc, (Dù ¸n ph¸t triĨn giáo viên tiểu học), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Dự án phát triển GVTH, Bộ GD ĐT, Sổ tay dẫn biên soạn môđun, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thị Hạnh, Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội,2007 10 Nguyễn Hữu Hợp, Xây dựng chơng trình nhằm nâng cao chất lợng rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục cho sinh viên s phạm tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 70, 2003 11 Phạm Minh Hùng, Tìm hiểu kỹ dạy học giáo viên tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 124, 2004 120 12 Phạm Minh Hùng, Hình thành kỹ dạy học số môn học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, §Ị tµi cÊp Bé, M· sè: B2005-42-78, Vinh, 2006 13 Đỗ Huân, Tiếp cận mô đun việc xây dựng chơng trình đào tạo nghề, Luận án tiến sĩ Giáo dơc häc, 2004 14 Phan Qc L©m, RÌn lun nghiƯp vụ s phạm thờng xuyên (Dành cho sinh viên ngành tiểu học), Vinh, 2008 15 Lê Phơng Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga, Phơng pháp dạy học Tiếng Việt 1, NXB Đại học s phạm, 2003 16 Lê Phơng Nga, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Phơng pháp dạy học Tiếng Việt 1, tập 1, NXB Đại học s phạm, 2005 17 Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí, Phơng pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Đại học s phạm, Hà Nội, 2005 18 Nguyễn Trí, Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng Hoà Bình, Nguyễn Thị Hạnh, Chơng trình SGK tiểu học 2000 - môn Tiếng Việt, (tài liệu bồi dỡng giảng viên s phạm đạo Sở Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 19 Nguyễn Trí, Dạy học Tiếng Việt tiểu học theo chơng trình mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 20 Nguyễn Viết Sự, Nguyễn Minh Châu, Phát tiển đào tạo nghề theo mô đun, Tạp chí Giáo dục, số 45, NXB Giáo dục, 2002 21 Trờng Đại học Vinh, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia: Chuẩn giáo viên tiểu học công tác đào tạo GVTH giai đoạn nay, 2004 22 Trờng Đại học Vinh, Dự án PTGVTH, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia: Dạy học theo mô đun vấn đề đổi phơng pháp dạy học trình đào tạo giáo viên tiểu học trờng ĐH, CĐ s phạm, Vinh, 2007 ... rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh 3.2 Đối tợng: Mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học. .. ngời học 28 Chơng Thiết kế Mô đun rèn luyện kỹ dạy học tiếng Việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trờng đại học vinh 2.1 Nguyên tắc thiết kế mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh. .. dung mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt Tên mô đun: Mô đun rèn luyện kỹ dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh a Mục tiêu Sau học xong mô đun sinh viên

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Chu Thị Thủy An, người luôn tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo cho tôi niềm hứng thú trong công việc vốn đầy khó khăn và thách thức này.

  • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các giảng viên khoa Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Vinh đã dành những góp ý chân thành và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

  • Vinh, tháng 12 năm 2008.

  • Tác giả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan