Triết lí cầu nhàn hưởng lạc trong thơ văn nguyễn công trứ

62 2.2K 0
Triết lí cầu nhàn hưởng lạc trong thơ văn nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Đề tài đợc tiến hành từ tháng 01 đến tháng năm 2003 Trong trình thực hiện, em đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo cô giáo Thạch Kim Hơng bảo thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam I Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu cô giáo Thạch Kim Hơng thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam I Vinh, tháng năm 2003 Tác giả luận văn Phần 1: mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Công Trứ diện lịch sử Việt Nam với nhiều t cách khác nhau: nhà trị, nhà kinh tế (có công việc khai khẩn đất hoang) nhà thơ Trong lĩnh vực văn ch ơng nghệ thuật, Nguyễn Công Trứ đợc xem ông hoàng Hát nói ngời có công việc nâng thể loại hát nói thành thể thơ hoàn chỉnh, linh hoạt Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ góp phần khẳng định vị trí Nguyễn Công Trứ lịch sử văn học Việt Nam 1.2 Có thể khái quát toàn nghiệp thơ văn Nguyễn Công Trứ tập trung vào ba mảng đề tài chính: Chí nam nhi, Cảnh nghèo thái nhân tình; Triết lí cầu nhàn hởng lạc So với chí nam nhi, cảnh nghèo thái nhân tình, triết lí cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ có lẽ vùng thẩm mĩ thể rõ ngời Nguyễn Công Trứ kiểu sống nhà nho tài tử độc đáo văn học Việt Nam Mặt khác, vấn đề đợc giới nghiên cứu phê bình quan tâm có nhiều ý kiến khác chí trái ngợc mà cụ thể tranh cãi triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ thực chất mang tính tích cực hay tiêu cực tính chất chủ yếu Tìm hiểu triết lí cầu nhàn h ởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ, muốn góp ý kiến nhỏ (có thể chủ quan) vào việc khẳng định thực chất triết lí cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 1.3 Trong chơng trình văn học nhà trờng phổ thông, số tác phẩm thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc đa vào giảng dạy học tập cấp trung học sở có Đi thi tự vịnh Vịnh mùa đông (lớp 9); cấp trung học phổ thông Bài ca ngất ngởng Hàn nho phong vị phú (lớp 11) Tìm hiểu triết lí cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ giúp cho việc tìm phơng pháp giảng dạy thơ văn Nguyễn Công Trứ nói riêng văn học Việt Nam trung đại nói chung nhà tr ờng phổ thông đợc tốt 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Nguyễn Công Trứ tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Từ trớc đến có nhiều công trình nghiên cứu ngời nghiệp Nguyễn Công Trứ Tất công trình xoay quanh đời làm quan ông với việc thực chí nam nhi triết lí cầu nhàn hởng lạc gắn với cá tính thân ông Đó nét dễ nhận biết đời nh sáng tác thơ văn Nguyễn Công Trứ Do phạm vi đề tài điểm qua công trình có đề cập đến triết lí cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ, để thấy đợc đánh giá tác giả mảng thơ mang nội dung 2.1.1 Trớc hết phải kể đến Thơ văn Nguyễn Công Trứ tác giả Trơng Chính, Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách giới thiệu, hiệu đính, thích, xuất năm 1958 đợc xem tài liệu đáng tin cậy Nguyễn Công Trứ từ trớc đến Trong công trình tác giả lý giải sơ l ợc nguyên nhân dẫn Nguyễn Công Trứ đến việc ca tụng hàng lạc Các tác giả cho Nguyễn Công Trứ ngời nớc, dân, nhàn ông nghỉ ngơi cho thoải mái sau hoàn thành công danh, đến giai đoạn cuối đời ông, t tởng nhàn hạ biến chất đổi thành t tởng chán đời thực 2.1.2 Nhóm tác giả Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê Lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX nhận định rằng: Nguyễn Công Trứ thú ăn chơi, hởng lạc nh chí nam nhi cá tính độc đáo thân ông Các tác giả cho rằng: Những thơ triết lí cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ nhiều mang tính chất tiêu cực 2.1.3 Còn tác giả Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII-nửa đầu kỷ XIX lại khẳng định trình hình thành triết lí cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ: Cái thói hởng lạc ấy, ông giữ từ nhỏ đến già, từ việc cắp đàn làm kép lúc thiếu thời lúc lên chùa vãn cảnh phật mà mang theo đôi dì, lúc hu, tính phóng khoáng, bất chấp d luận, giáo điều Nho gia không thay đổi Đáng ý tác giả Hợp tuyển thơ văn Việt Nam khẳng định rằng: Nxb VH, Hà Nội 1958 Xuất năm 1978 Nxb Văn học, 1978 với Nguyễn Công Trứ, chơi bời trở thành thói quen, chất, ông nâng lên thành tầm triết lý sống 2.1.4 Chu Trọng Huyến ngời viết nhiều Nguyễn Công Trứ Trong Nguyễn Công Trứ, ng ời nghiệp , tác giả đợc tính chất mâu thuẫn t tởng Nguyễn Công Trứ, tinh thần háo hức lập công danh với ý muốn nhàn tản ông Trong công trình này, Chu Trọng Huyến tìm nguồn gốc, nguyên nhân xuất triết lý cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ: Những biểu hành lạc, bi quan thơ Nguyễn Công Trứ bắt nguồn từ t tởng anh hùng cá nhân ông, từ lập trờng giai cấp mà ông đại diện 2.1.5 Cũng với việc tìm nguồn gốc triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ, Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX , tác giả cho rằng: Chính quân chủ chuyên chế với quy phạm khắc nghiệt khiến ngời tài tử (Nguyễn Công Trứ) cuối thiên tự khẳng định qua hành vi ngông ngạo, trái khoáy, đem hành lạc, buông thả coi nh vi phạm chuẩn mực hạnh kiểm làm phơng thức để tự khẳng định cá tính 2.1.6 Trong chuyên luận Nguyễn Công Trứ , Vũ Ngọc Khánh khẳng định t tởng cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ theo chiều hớng tích cực Bằng việc so sánh với nho sĩ khác thời, tác giả kết luận: Những năm đầu triều Nguyễn, Gia Long đặt lệ sáu năm có khoa thi hơng Thời gian dài dằng dặc, bao biến cố, có nho sĩ đuối sức phá ngang, không cần thiết nghiệp bút nghiên Những ng ời già, ngời bất thờng lâm bạo bệnh, ngời chán nản chấm dứt mộng công danh Rất nhiều nhng Nguyễn Công Trứ không nh thế, anh trung thành với phơng châm lạc đạo vong bần Sự vui đạo anh không vui với sách thánh hiền mà vui với câu thơ tiếng hát, vui với cách nhìn đời trào lộng, cách sống tài tử thân anh, vui với thú hát ả đào, đắm chìm không khí hội hè nơi thôn dã 2.1.7 Ngợc lại, Nguyễn Lộc Văn học việt nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX lại khẳng định: thực chất t tởng cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ tiêu cực Tác giả cho rằng: triết lý cầu nhàn h ởng Nxb Khoa học xã hội, 1981 Nxb GD, 1997 Nxb VH, 1981 Nxb Giáo dục 1999 lạc Nguyễn Công Trứ bao hàm nội dung hoàn toàn tiêu cực có tính chất đồi truỵ, điểm có ý nghĩa triết lý Nhận định Nguyễn Lộc có phần thiếu tính khách quan, ch a công triết lí cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ không chiều tiêu cực mà mặt khác có tính chất tích cực mức độ tơng xứng 2.1.8 Bên cạnh nhận định trên, số đánh giá tác giả hai sách tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh cần đợc ý thứ nhất, Nhà văn tác phẩm trờng phổ thông: Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát , tác giả viết khái quát chung nghiệp văn chơng Nguyễn Công Trứ cho rằng: thơ Nguyễn Công Trứ khúc hát nhà nho tài tử ca ngợi thú nhàn tản chơi bời phóng đãng - khẳng định khác đời đời Trong viết này, tính khách quan đánh giá phần đợc bảo đảm tác giả cho rằng: Thơ Nguyễn Công Trứ đôi ba đà vào thú hành lạc tiêu cực thứ hai, Phê bình bình luận văn học: Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Cao Bá Nhạ Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn biên soạn có ý kiến thống nh 2.1.9 Ngoài viết Thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ với dòng thơ an lạc giới Phạm Vĩnh C Tạp chí Văn học số năm 1995 cần đợc lu ý Bằng phơng pháp so sánh loại hình, Phạm Vĩnh C đặt triết lý cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ dòng chảy chung dòng thơ an lạc giới Từ khẳng định triết lý cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ hoàn toàn mang tính chất tích cực, điểm gặp gỡ, giao tiếp mạnh mẽ với thời đại ngày nay, ng ời hôm với lý tởng nhân sinh mà ngời Việt Nam loài ngời quan tâm Tuy nhiên chỗ cha thoả đáng Phạm Vĩnh C đề cao tuyệt đối yếu tố tích cực cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 2.2 Trong trình giới thiệu số công trình nghiên cứu có liên quan đến triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ bớc đầu số nhận xét đánh giá khái quát Trên sở tiếp thu thành tựu ngời trớc, cố gắng khắc phục Nxb Giáo dục, 1997 Văn nghệ, 1997 Tạp chí văn học số 7/1995, trang đánh giá, nhìn nhận thiếu khách quan, cực đoan Luận văn trình bày cách có hệ thống, toàn diện triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ hai phơng diện: nội dung phản ánh nghệ thuật biểu Đồng thời luận văn nguyên nhân dẫn đến triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ Phạm vi đối tợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Nh biết, thơ văn Nguyễn Công Trứ chủ yếu tập trung ba đề tài chính: Chí nam nhi, Cảnh nghèo thái nhân tình, Triết lí cầu nhàn h ởng lạc Trong luận văn này, vào nghiên cứu nội dung hình thức nghệ thuật mảng thơ triết lí cầu nhàn h ởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 3.2 Đối tợng nghiên cứu Thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc su tầm, tập hợp cách tơng đối xác tin cậy công trình Đáng ý Thơ văn Nguyễn Công Trứ nhóm tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu đính, thích, Nhà xuất Văn hoá Hà Nội 1958 Đây công trình su tập thơ văn Nguyễn Công Trứ mà lấy làm đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài đặt nhiệm vụ nh sau: - Trình bày, lý giải đặc điểm quan niệm chữ nhàn tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại - Phân tích đặc điểm triết lí cầu nhàn h ởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ - Chỉ đặc trng phơng diện hình thức nghệ thuật: ngôn ngữ, giọng điệu tính thống với nội dung triết lí cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ Phơng pháp nghiên cứu - Để hoàn thành đề tài này, vận dụng phơng pháp sau: phơng pháp phân tích tác phẩm văn học dựa đặc điểm thể loại (hát nói, thơ) để làm rõ nội dung phản ánh nghệ thuật biểu triết lí cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ; phơng pháp so sánh: so sánh t tởng cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ với quan niệm chữ nhàn tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung tìm điểm độc đáo Nguyễn Công Trứ Ngoài sử dụng số phơng pháp khác: phơng pháp tổng hợp, phơng pháp khảo sát- thống kê Khi nghiên cứu đề tài này, quán triệt quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin việc phân tích tác phẩm văn học cổ Cấu trúc luận văn - Luận văn gồm 61 trang 24 đơn vị tài liệu tham khảo; đợc triển khai ba phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung: Chơng 1: Những biểu t tởng cầu nhàn hởng lạc số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Chơng 2: Triết lí cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ Phần 3: Kết luận Phần 2: nội dung Chơng t tởng cầu nhàn h ởng lạc số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại 1.1 Những biểu t tởng cầu nhàn hởng lạc số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Một đặc điểm bật, dễ nhận văn học Việt Nam trung đại có xuất lặp lại đề tài, chủ đề, cảm hứng, t tởng giai đoạn văn học, tác giả văn học Dĩ nhiên lặp lại sáo mòn, công thức, máy móc Đây quy luật trình phát triển lịch sử nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Một tác phẩm văn học mang dấu ấn chủ quan tác giả, giai đoạn văn học thực gơng phản chiếu thời đại (O.Ban zắc) Cho nên lặp lại đợc hiểu theo nghĩa: giai đoạn tạo nên mạch cảm hứng, chủ đề chung cho thời kỳ văn học Ngoài hai cảm hứng lớn, hai sợi đỏ xuyên suốt trình phát triển văn học trung đại Việt Nam cảm hứng yêu nớc cảm hứng nhân văn có số chủ đề, t tởng khác trở thành tợng xuất nhiều lần giai đoạn văn học T tởng cầu nhàn hởng lạc nằm quy luật phát triển chung văn học Trong chơng này, vào trình bày xuất mang tính quy luật t tởng cầu nhàn hởng lạc số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Dơng Lâm, Dơng Khuê Qua đó, mặt, làm rõ xuất t tởng cầu nhàn hởng lạc tác giả tợng phổ biến chiều dài phát triển lịch sử văn học Việt Nam trung đại Mặt khác, từ mối quan hệ đối sánh hai chiều nội dung phản ánh hình thức biểu t tởng cầu nhàn hởng lạc tác giả tiêu biểu trớc sau với Nguyễn Công Trứ tác giả thời với Nguyễn Công Trứ để làm rõ nét chất, đặc trng riêng biệt, t tởng bật nội dung triết lí cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ Một đặc điểm văn học trung đại Việt Nam văn ch ơng cha trở thành ngành chuyên biệt mà gắn với học thuật, văn-sử-triết bất phân Các nhà văn, nhà thơ trớc hết nhà nho hoạt động trị, phục vụ cho triều đình, cho đất nớc Mỗi tác giả giữ hoài bão cống hiến cho xã hội thái bình thịnh trị Nh ng thực tế xã hội nhiều không cho phép họ thực lí t ởng tốt đẹp Do vậy, đờng ẩn dật trở thành lộ trình để bảo toàn khí tiết Quay với sống ẩn dật, nhà nho đề cao thú nhàn tản, ca ngợi sống bạch Nhng điều đáng nói, thái độ cầu nhàn hởng lạc trở thành triết lí, thấm sâu vào t tởng Cho nên, t tởng không đơn biểu số tác giả quãng đời lánh đục tìm Điều đa lại cho cảm nhận t tởng cầu nhàn hởng lạc tác giả văn học Việt Nam trung đại mang màu sắc triết học Đó không quan niệm sống cho riêng thân mà đ ợc nâng lên mang tính chất đại diện cho tầng lớp Quan niệm mang màu sắc triết học nhng không khô khan đợc chuyển tải giới hình ảnh nghệ thuật thi ca Sau đây, khảo sát cụ thể biểu t tởng cầu nhàn hởng lạc qua số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại 1.1.1 Nguyễn Trãi(1380-1442) Nh biết, sau kháng chiến chống quân Minh xâm lợc vừa kết thúc thắng lợi, Nguyễn Trãi giúp vua Lê Thái Tổ dựng nghiệp, kiến thiết đất nớc Cũng lúc này, t tởng hoà bình hởng lạc nảy nở số lớn đại thần Họ sinh lời biếng, tham ô, kèn cựa, gây bè phái để chèn ép, hãm hại lẫn Năm 1433, vua Lê Thái Tổ băng hà, vua Thái Tôn (11 tuổi) lên Việc triều bị t đồ Lê Sát thâu tóm Từ đấy, vai trò Nguyễn Trãi triều đình bị lu mờ, ý kiến ông không hiệu lực khiến ông chán ghét, cáo quan ẩn, mang hoài bão trí quân trạch dân T tởng cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Trãi tháng ngày Côn Sơn, sau thời gian lăn lộn trờng Và, nh phần đông nho sĩ ẩn, Nguyễn Trãi ca ngợi sống an nhàn, bình ổn, lo âu việc nớc, vớng bận trách nhiệm, ung dung thởng thức đẹp thiên nhiên, lạc thú bình dị đời thờng T tởng nhàn tản vô Nguyễn Trãi thể thơ ca tụng sống thiên nhiên nơi thôn dã, khinh thờng công danh phú quý, vui với sống an bần lạc đạo, vui với cảnh trí thiên nhiên, cỏ sông núi; Nguyễn Trãi ca ngợi sống không giàu sang, bạch, cải đơn sơ: - Bữa ăn dù có da muối áo mặc nài chi gấm -Vầu làm chèo, trúc làm nhà Đợc thú vui tháng ngày qua Tuy đời sống có phần thiếu thốn phải cày lấy ruộng mà ăn, đào lấy giếng mà uống Nhng bù lại thảnh thơi, vui thú cho tinh thần Ngại nhân gian lới trần Thời nằm thôn dã miễn yên thân Trúc mai chẳng phụ lòng quân tử Viên hạc đà quen bạn dật dân Hái cúc ơng lan hơng bén áo Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn Đàn cầm suối tai dõi Còn non xanh cố nhân (Bài 60) Bởi ngại nhân gian lới trần, Nguyễn Trãi chọn Côn Sơn - nơi có rừng suối nớc để tránh xa sống xã hội dầy bon chen Ông chủ trơng sống thiên nhiên bình, tĩnh lặng, sớm hôm bầu bạn mai hạc, non xanh với núi láng giềng, mây khách khứa Một bầu phong nguyệt nhàn tự Hai chữ công danh biếng vá vê 10 Thoắt sinh đà khóc choé Trần có vui chẳng cời khì (Chữ nhàn) Từ giọng hài hớc nh nói trên, nhận tinh thần lạc quan Nguyễn Công Trứ Tinh thần lạc quan vốn truyền thống dân tộc Việt Nam Nguyễn Công Trứ tiếp thu tinh thần Chính mà tinh thần lạc quan giúp nhà thơ vợt qua bao sóng gió đời Chất giọng hài hớc, tinh thần lạc quan tạo nên nét riêng thơ Nguyễn Công Trứ Chính nét riêng ngời đọc tiếp nhận thơ Nguyễn Công Trứ không cảm thấy bi quan chán nản Tiếng c ời nhiều thơ Nguyễn Công Trứ cho thấy tác giả ngời yêu đời tha thiết sống đời nh cá nhân trần 2.2.2.2 Giọng phô trơng, ngạo nghễ, thách thức với đời Ta thấy nhàn nhà nho xa xuất phát từ tâm lý bất đắc dĩ, phản ứng với xã hội Do mà thơ văn họ ca ngợi thú nhàn tản song lại thờng kèm theo nếp sống đạm, yên lặng Họ hớng tâm suy tởng.Bởi giọng điệu thơ văn tác giả thờng đằm thắm, dịu dàng phảng phất buồn muôn thuở Nguyễn Công Trứ với cá tính mạnh mẽ, sống xứng đáng với chí nam nhi mình: Làm nên đấng anh hùng tỏ Suốt đời Nguyễn Công Trứ hành đạo dân, nớc Nhng Nguyễn Công Trứ ngời lên chùa mang theo đủng đỉnh đôi dì Đó cha nói đến cảnh Tuổi già cới vợ hầu ông Từ ta thấy, Nguyễn Công Trứ ngời vừa hăng hái lập công danh vừa hăng say hởng lạc Bởi mà không thơ nói chí nam nhi mà thơ viết thú hành lạc mang giọng điệu phô trơng, ngạo nghễ, thách thức với đời Cụ thể giọng điệu phô trơng, ngạo nghễ, thách thức với đời Nguyễn Công Trứ đợc thể qua thơ văn cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm Qua khảo sát, ta thấy thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ có giọng ngạo nghễ, thách thức thể cách xng danh ông; Cùng với tần số xuất từ ai, ta, ông có tính chất khẳng định thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ thể đợc giọng điệu 48 Ông Hi Văn tài vào lồng Khi thủ khoa, tham tán, tổng đốc Đông Khi ca, tửu, cắc, tùng Không phật, không tiên, không vớng tục Trong triều ngất ngởng nh ông (Bài ca ngất ngởng) Ngời đọc nhận giọng điệu phô trơng mạnh mẽ, thể cách dùng từ ngữ nhà thơ Đó từ ngữ bộc tuệch, không che đậy nh: hành lạc, ăn chơi, chơi, thích chí - Nhân sinh quý thích chí Cuộc ăn chơi chi thú tụ tam Nay gặp hội quốc gia nhàn hạ Nghĩ ăn chơi thú hay (Thú tổ tôm) - Thôi chơi chơi Biết mùi chơi cha dễ ngời (Trong trần mặt làng chơi) thế, giọng điệu phô trơng mạnh mẽ thể thái độ ca ngợi thú hành lạc Cuộc hành lạc lãi Nếu không chơi thiệt bù (Chơi xuân kẻo hết xuân đi) mời mọc: Hỡi ơi! Chơi lấy kẻo hoài Chữ xuân bất tái lai Có thể nói, thái độ Nguyễn Công Trứ thú hành lạc đợc thể qua giọng điệu phô trơng, ngạo nghễ Hầu hết mảng thơ triết lý cầu nhàn hởng lạc ông nhiều mang âm hởng giọng điệu mạnh mẽ, ngang tàng Ngay đọc tên thơ, ta hình dung đợc điều Đặc biệt thơ đợc làm theo thể hát nói nh: Chơi xuân kẻo hết xuân đi, Trong trần mặt làng chơi, Thích chí ngao du tất có chung giọng điệu tác giả ca ngợi thú hành lạcgiọng ngời biết mùi chơi, trải Điều khẳng định thêm ngời Nguyễn Công Trứ thú hành lạc, vừa tích cực (khẳng định ngời cá nhân) vừa tiêu cực (đôi vào thú hành lạc cảm giác) 49 Nh qua việc khảo sát, phân tích đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu thơ Nguyễn Công Trứ, ta thấy mặt nghệ thuật thơ Nguyễn Công Trứ có nét riêng biệt Đặc trng phù hợp với nội dung t tởng Và nét riêng biệt tạo nên Nguyễn Công Trứ phong cách thơ độc đáo 2.3 Nguyên nhân dẫn đến triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ T tởng nghệ thuật nhà văn, nhà thơ t ợng tiên nghiệm Qua nếm trải đời va chạm với thực tế xã hội, t tởng nghệ thuật họ đợc hình thành Chính vậy, lý giải đợc nhà văn này, nhà thơ lại có t tởng nh thế, tâm hồn nh thế, cá tính tài nh Đi vào lý giải điều thực chất tìm nguồn gốc phát sinh t tởng nghệ thuật Nguyên nhân dẫn đến triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc xem xét dựa môi trờng sống, hoàn cảnh xã hội thân tác động tới trình chiêm nghiệm nghệ thuật nhà thơ mà theo cách nói giáo s Nguyễn Đăng Mạnh dựa hoàn cảnh lớn hoàn cảnh nhỏ 2.3.1 Xét từ hoàn cảnh lớn Xét mặt hoàn cảnh lớn để lý giải nguyên nhân dẫn đến triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ thực tìm mối quan hệ sống nhà văn với xã hội đơng thời Hoàn cảnh lớn đợc xem nh động lực định tầm cỡ t tởng nhà văn Và xét từ hoàn cảnh lớn bối cảnh xã hội, sở văn học, t tởng tôn giáo ba yếu tố dẫn đến triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 2.3.1.1 Cơ sở xã hội Lịch sử xã hội Việt Nam ba thập kỷ đầu kỷ XVI diễn vô phức tạp-đất nớc song song tồn hai quyền: Trịnh-Nguyễn Hai lực tranh chấp khiến cho đất nớc lầm than khổ cực, kinh tế kiệt quệ, giá trị đạo đức bị đảo lộn dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa nông dân đỉnh cao phong trào Tây Sơn với ng ời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ, song hào quang chớp nhoáng Đầu 50 kỷ XIX, Nguyễn ánh chiến thắng nhà Tây Sơn lập nên nhà Nguyễn-một triều đại độc đoán, khắt khe tàn nhẫn Trớc thực tế xã hội nh vậy, phần đông nho sĩ lòng với số phận, không băn khoăn khác biệt vua chúa, họ hăm hở học hành thi cử đỗ đạt để phụng cho vơng triều lãnh thổ Một số khácthờng ngời xuất chúng không an với số phận, họ thấy rõ thời hiểu thấu diễn tr ớc mắt họ chủ trơng lựa chọn cho đờng khác, lối ứng xử khác có phần chệch khỏi khuôn phép thông thờng Hay nói rõ ý thức cá nhân ngời thời loạn bắt đầu trỗi dậy giai đoạn Mặt khác, cần ý đến xuất hng khởi đô thị Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá kỷ XVII, XVIII làm hng khởi mặt đô thị đồng thời thổi vào sống ng ời dân luồng văn hoá mang tinh thần đô thị Đàng ngoài, Thăng Long (Kẻ Chợ) với ba mơi sáu phố phờng trở thành đô thị sầm uất với lâu đài, cung điện phủ chúa có thêm nhiều dãy phố Thành phố thứ hai Đàng phố Hiến tụ điểm thơng mại tiếp đón nhiều thơng nhân nớc buôn bán Đàng có nhiều đô thị nh Hội An, Gia Định, Hà Tiên thân kinh đô không giản đơn nh trớc: triều đình, công đờng nhà nớc, phủ đệ bậc vơng hầu, chợ lớn, phố xá dành cho thơng nhân, cao lâu, tửu quán nơi lui tới cho khách thập phơng Đó em bậc gia, đại gia bậc tao nhân mặc khách có nhu cầu giao lu tìm kiếm, quan trút bỏ y phục triều nghi muốn tìm đến thú vui giao kết, nho sĩ, hàn sĩ lỡ độ công danh Tất tạo nên xã hội thị dân môi trờng kinh tế-văn hoá phi truyền thống mang t tởng mà nh giáo s Phan Ngọc nhận xét vào giai đoạn văn học kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX, T tởng thị dân đòi hởng lạc, đòi hỏi hạnh phúc chống lại thói an bần lạc đạo xuất trở thành xu chính1 T tởng cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ trớc hết ý thức ngời cá nhân trớc thời Xã hội Việt Nam nh nói ảnh hởng lớn khiến cho cá nhân vốn sẵn Nguyễn Công Trứ Phan Ngọc, sách dẫn 51 trỗi dậy mạnh mẽ, đến trần trụi ngang nhiên Mặt khác, thâm nhập kinh tế đô thị đời sống thị dân tạo nên đời sống tinh thần Nguyễn Công Trứ nét mang t tởng tự phóng túng 2.3.1.2 Cơ sở văn học Nh giới thiệu t tởng cầu nhàn hởng lạc số tác giả tiêu biểu chơng 1, cho ta thấy, trớc Nguyễn Công Trứ có vần thơ an nhàn, xuất phát từ thực tế xã hội thối nát, mô hình xã hội lý tởng nhà nho tác giả sụp đổ Họ cáo quan ẩn dật tạo nên phận văn chơng mẻ lúc Đây loại văn chơng không bị ràng buộc vào yêu cầu giáo hoá trực tiếp Nguyễn Trãi trớc sống chốn quan trờng, chán cảnh chông gai bụi bặm đờng công danh cáo quan ẩn Côn Sơn chấp nhận kinh tế tự túc cày ăn, đào uống yên đòi phận mà bình yên nhàn rỗi, suốt ngày đợc tắm thiên nhiên với núi láng giềng, chim bầu bạn, mây khách khứa Cũng Nguyễn Bỉnh Khiêm rút lui nông thôn chịu kinh tế tự cấp, nhng sống không làm ông phiền lòng mà ngợc lại làm ông thoả mãn mà khẳng định rằng: - Nhàn ngày tiên ngày - Nghìn vàng khôn chuốc đợc chữ nhàn Quay sống ẩn dật, nhà thơ tự cho phép sống phóng túng sinh hoạt, ung dung thởng thức đẹp đất trời, lạc thú bình dị đời sống: an nhàn, bình ổn, không lo âu, không vớng bận bổn phận, trách nhiệm: Sớm ba chén chè sen mát ruột, nài chi vò đất hẩm hiu Bữa vài lng cơm mốc no lòng, sá quản mâm đan xộc xệch () Dấu ngựa xe chẳng đến, cỏ bén xuân Bạn viên hạc quen tìm, hoa cời đón khách (Nguyễn Hàng-Tịch c ninh thể phú) Thực chất cầu nhàn thơ tác giả trớc Nguyễn Công Trứ thái độ bất lực trớc thời cuộc, phản ứng lại xã hội Song, dù t tởng an nhàn tác giả sở để Nguyễn Công Trứ kế thừa phát triển quan điểm t tởng hành lạc trớc đời 2.3.1.3 T tởng tôn giáo 52 Nếu nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du biết vận dụng triệt để nguyên lý hành xử Nho giáo: cùng, tắc độc thiện kì thân, đạt, tắc kiêm thiện thiên hạ (lúc khốn khó giữ lấy thiện cho riêng mình, lúc thành đạt, làm điều thiện cho thiên hạ) Khi xã hội suy đồi, kỉ c ơng đổ nát họ cáo quan ẩn dật, chủ trơng vô vi, tìm thản cho tâm hồn Cầm đờng ngày tháng nhàn Sớm hôm tiếng hạc tiếng đàn tiêu dao Thì Nguyễn Công Trứ lại ngời thích đơng đầu với khó khăn lớn Chính ngời ông ngời hoạt động, luôn hoạt động hoạt động cách nổ Mặt khác, Nguyễn Công Trứ nhà nho thống thấm nhuần tận gốc t tởng tôn quân Song lý tởng trị Nguyễn Công Trứ dới triều Nguyễn mục nát phản động không tởng, xa rời thực tế Chính mà Nguyễn Công Trứ không mâu thuẫn với triều đại mà ông phục vụ, mâu thuẫn với bọn quan lại đơng triều T tởng Nguyễn Công Trứ bắt đầu có chuyển đổi già, sau lăn lộn nơi chốn quan trờng, thấy trắng đen nhân tình thái, ông tìm đến tự phóng khoáng t tởng Lão-Trang, cầu nhàn thoát tục để xem đời ảo mộng: Ôi ! Nhân sinh ấy, nh bóng đèn Nh mây nổi, nh gió thổi, nh chiêm bao Ba mơi năm hởng thụ Vừa tỉnh giấc nồi kê cha chín Ông chủ trơng thoát tục xa trần lối sống hởng lạc, suốt ngày vui say bên điệu đàn lời ca dìu dặt: Khi ca, tửu, cắc, tùng Không Phật, không Tiên, không vớng tục Hiện thực phũ phàng cay nghiệt, nhân tình thái đảo điên ngời không tìm đến hành lạc: Vận thái mạc vân biến ảo Thế đồ vô lự thuỷ doanh h Cái hình hài thiệt cha 53 Mà khóc sầu Nh vậy, chịu ảnh hởng học thuyết Lão-Trang nh phần đông tác giả nhà nho khác, song nhàn Nguyễn Công Trứ tìm đến nhàn tâm hồn, yên bình thản mà thú vui theo cảm giác, hoạt động với kết việc xuất Cho nên sống thoát tục, xa lánh đời Nguyễn Công Trứ thú hành lạc nhiều mang âm hởng sa đọa 2.3.2 Xét từ hoàn cảnh nhỏ Nếu nh hoàn cảnh lớn tác động đến chiều hớng chung tầm cỡ chung t tởng nghệ thuật nhà thơ hoàn cảnh nhỏ đem đến cho t tởng nội dung hình hài cụ thể Trong vấn đề này, xét nguyên nhân quan niệm chữ nhàn thơ văn Nguyễn Công Trứ từ hoàn cảnh thân nhà thơ đến môi trờng xã hội nơi nhà thơ sinh Theo đặc điểm giới nghệ thuật Nguyễn Công Trứ nói chung mảng thơ triết lý cầu nhàn hởng lạc nói riêng phần lớn đợc xuất phát từ ám ảnh nghệ thuật đợc tạo nên trình sống nhà thơ Thực tế, Nguyễn Công Trứ từ bé phải sống sống nghèo túng bấn bách, cha ông vốn viên tri phủ, sau việc chống Tây Sơn không thành từ quan đa gia đình quê mở lớp dạy học, sống sống đạm ngời nông dân vùng quê có tiếng nghèo khó-đất Hà Tĩnh Lớn lên Nguyễn Công Trứ mang theo hoài bão lớn làm nên đấng anh hùng tỏ, nhng lận đận đờng tiến thân lập nghiệp, lâm vào cảnh túng quẫn, Nguyễn Công Trứ tìm đến cảnh nhàn: ông tham gia vào hát ả đào, hát phờng vải, lấy cầm kì thi tửu làm thú phong lu để quên nỗi nhọc nhằn sống túng quẫn để có niềm tin phấn đấu Lúc làm quan, ông muốn thành tâm xây dựng cho triều đình hng thịnh nhà Nguyễn lại nghi ngờ ông thăng giáng chức quan Nguyễn Công Trứ liên tục Nguyễn Công Trứ bắt đầu chán nản muốn thoát khỏi vòng danh lợi để hởng nhàn: Hẹn với lợi danh ba chén rợu Vui phong nguyệt bầu thơ 54 Tìm cảnh nhàn thiên nhiên, ông muốn lánh xa chốn phồn hoa thị thành: Mặc xa mã thị thành không dám biết Thú yên hà trời đất để riêng ta Nào ai biết Cái nhàn Nguyễn Công Trứ không xuất phát từ t tởng bi quan yếm mà lòng kiêu hãnh, khí chất đa tình ng ời ông Phải nói rằng: nhàn Nguyễn Công Trứ dù giai đoạn in dấu ngã - Nguyễn Công Trứ rõ nét Đó cá tính độc đáo song tỏ ngời theo chủ nghĩa cảm giác Xa kẻ đa tình Lão trần với hai Mặt khác, Nguyễn Công Trứ ngời có tính cách hoạt động Do đó, nhàn ông không nặng suy t chiêm nghiệm mà nhộn nhịp hăng say: Gót tiên đeo đủng đỉnh đôi dì Bụt nực cời ông ngất ngởng Con ngời 70 tuổi cới vợ hầu: Kìa ngời mái tuyết phau phau Run rẩy kẻ đào tơ mảnh mảnh Trong trớng gấm đèn hoa lấp lánh Nhất toạ hoa lê áp hải đờng (Tuổi già cới vợ hầu) Nh vậy, hoàn cảnh gia đình, thân cá tính sôi nguyên nhân dẫn đến triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 55 Phần 3: Kết lu ận T tởng cầu nhàn hởng lạc thái độ phản ứng trớc thời đại hầu hết tác giả thời trung đại Rõ rệt từ kỷ XV trở đi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du số tác giả thuộc khuynh hớng hởng lạc cuối kỷ XIX nh Dơng Lâm, Dơng Khuê, Chu Mạnh TrinhMỗi tác giả (trớc hết nhà nho hoạt động trị, phục vụ cho triều đình, cho đất nớc) giữ hoài bão cống hiến cho xã hội thái bình thịnh trị Nhng thực tế xã hội cay nghiệt không cho phép họ thực lý tởng tốt đẹp Do vậy, họ chọn đờng ẩn dật để bảo toàn khí tiết, lánh đục tìm Và, khuynh h ớng chung nhà nho ẩn dật từ Nho sang Trang (Trần Ngọc V ơng) Nghĩa nhà nho từ việc đề cao hành đạo chuyển sang t tởng cầu nhàn hởng lạc Nhàn họ hớng tâm, tìm yên tĩnh, th thái, vô tâm hồn Tuy nhiên cha có đạt đến độ tĩnh tâm thực sự, họ không nguôi sự, lo lắng chuyện đời Ngợc lại, khuynh hớng hởng lạc cuối kỷ XIX, tác giả (Dơng Lâm, Dơng Khuê, Chu Mạnh Trinh) bất mãn với xã hội nhng thực dân Pháp đặt ách thống trị nớc ta, họ làm quan cho chúng để thoả mãn lạc thú cá nhân Thơ văn họ chủ yếu nói sống ăn chơi họ Do khuynh hớng phần nhiều mang tính chất tiêu cực Đánh giá t tởng cầu nhàn hởng lạc thơ văn tác giả thời trung đại dù có nhiều tiêu cực song phải khẳng định rằng: t tởng cầu nhàn hởng lạc ý thức giá trị ngời cá nhân tác giả văn học trung đại Nh biết, t tởng cầu nhàn hởng lạc xuất từ kỷ XV Tuy nhiên phải đến nửa đầu kỷ XVIII với xuất Nguyễn Công Trứ đánh dấu bớc phát triển thực t tởng cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ nhà nho vừa khát khao lập công danh vừa say mê hành lạc, vừa hăng say nhập thế, vừa biết thản xuất Nếu văn ch ơng nhà nho xa hành lạc thú tiêu khiển cao, nho nhã nh ngao du sơn thuỷ, bầu rợu túi thơthì hành lạc Nguyễn Công Trứ có yếu tố đờng cảm giác bên cạnh thú vui tinh thần 56 Chính điều đánh dấu xuất ngời cá nhân hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ Nâng t tởng hành lạc lên thành triết lý sống, thơ văn Nguyễn Công Trứ tỏ gần gũi với thời đại ngày nhu cầu thoả mãn tâm lý sau phút lao động căng thẳng Đặt bối cảnh xã hội đơng thời hoàn cảnh gia đình, thân ông t tởng đáng trân trọng Tuy nhiên, xét cách công t tởng cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ nhiều mang tính chất tiêu cực ông đề cao thú vui hình hài trăng gió Cho đến đánh giá triết lí cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ bỏ qua t tởng thái Tuy không lấy văn chơng làm nghiệp song thơ văn Nguyễn Công Trứ có thành tựu nghệ thuật đáng kể Đó bổ sung hoàn thiện thể loại hát nói với việc đổi ngôn ngữ thơ giọng điệu riêng mang đậm cá tính tác giả Điều nâng Nguyễn Công Trứ lên thành tác gia có vị trí quan trọng dòng văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Luận văn chắn nhiều thiếu sót, mong đ ợc bảo thầy cô giáo đóng góp ý kiến bạn sinh viên 57 Tà i liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Lại Nguyên Ân (chủ biên), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 1997 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH QG, H, 2001 Trơng Chính, Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn hoá, H, 1958 Phạm Vĩnh C, Thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ với dòng thơ an lạc giới, Tạp chí Văn học số 7/1995 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb VH, H, 2002 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H, 1997 Chu Trọng Huyến, Nguyễn Công Trứ ngời nghiệp, Nxb KHXH, 1995 Trần Đình Hợu, Mấy ý kiến bàn nghiên cứu nho giáo TCNCNT số 1, 2, 3/1984 Phạm Thế Ngũ, Văn học Việt Nam giản ớc tân biên, Nxb Đồng Tháp, 1997 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb VH, H,2000 Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, tập 2, Nxb GD, H, 1987 Hoàng Ngọc Phách, Nguyễn Công Trứ , Nxb VH, 1981-1982 Nhiều tác giả, Con ngời cá nhân Văn học cổ Việt Nam, Nxb GD, H, 1997 Nhiều tác giả, Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb GD, H, 1999 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb GD, 1999 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Phân tích bình giảng văn học 11, Nxb GD, H, 2000 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb GD, 2000 Vũ Dơng Quỹ (tuyển chọn, biên soạn), Nhà văn tác phẩm nhà trờng, Nxb GD, 1997 58 19 20 21 22 23 24 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, biên soạn), Phê bình bình luận văn học: Nguyễn Công Trứ, Nxb VN, Tp Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, tập 1, Nxb ĐH THCN, H, 1976, tr53 Chu Trọng Huyến, Nguyễn Công Trứ, thơ đời, Nxb VH, 1996 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb VH, H, 2000 Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thành Lê, Lịch sử văn học Việt Nam kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, Nxb VH, H, 1978 Trần Ngọc Vơng, Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb GD, 2001 59 Bộ giáo d ụ c v đ tạo Trờn g đại h ọ c v in h Lu Thị Trờng Giang Triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Lu ận vă n tốt n ghi ệp Ngời hớng dẫn khoa học: Th.S Thạch Kim Hơng Vinh - 2003 60 Mục l ục Trang Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chơng 1: t tởng cầu nhàn hởng lạc số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Những biểu t tởng cầu nhàn hởng lạc số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du Một số tác giả thuộc khuynh hớng văn học hởng lạc thoát li cuối kỷ XIX Nhận định chung quan niệm chữ nhàn tác giả văn học Việt Nam trung đại 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 10 13 16 17 Triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 21 2.1 Những phơng diện triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 2.1.1 Triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 2.1.2 Triết lý cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ khẳng định cá nhân 2.2 Tính thống nội dung t tởng hình thức nghệ thuật triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 2.2.1 Nghệ thuật ngôn từ 2.2.2 Giọng điệu 2.3 Nguyên nhân dẫn đến triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 2.3.1 Xét từ hoàn cảnh lớn 2.3.2 Xét từ hoàn cảnh nhỏ 21 Chơng 2: Phần 3: Kết luận Tài liệu tham khảo 61 22 31 39 39 45 49 49 53 56 58 62 [...]... của văn học Cho nên từ việc dẫn luận phân tích ở trên chúng tôi nhằm mục đích tìm ra nét bản sắc trong quan niệm chữ nhàn của Nguyễn Công Trứ Vấn đề này chúng tôi sẽ trình bày rõ ở chơng 2: Triết lý cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, Nxb Gd, 1999 21 Chơng 2 Triết lý cầu nhàn h ởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ. .. ánh-hình ảnh con ngời cá nhân trong sáng tác Nguyễn Công Trứ có nét riêng mang dấu ấn chủ quan độc đáo ở đây, luận văn chỉ đề cập đến con ngời cá nhân trong mảng thơ văn về triết lý cầu nhàn hởng lạc của Nguyễn Công Trứ 2.1.2.2 Sự khẳng định con ngời cá nhân trong mảng thơ văn về triết lý cầu nhàn hởng lạc của Nguyễn Công Trứ Nguyễn Hữu Sơn, Vấn đề con ngời cá nhân trong văn học cổ, sách đã dẫn Trần... ngất ng ởng, ngoài khuôn khổ nh Nguyễn Công Trứ Với một cá tính độc đáo, một cái tôi thị 22 tài, an nhiên đã để lại trong thơ văn Nguyễn Công Trứ một khuynh hớng hởng lạc rõ nét mà nội dung của nó vừa mang tính tích cực song cũng chứa đựng nhiều yếu tố mang tính tiêu cực cần phải phê phán 2.1.1 Triết lý cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ 2.1.1.1 Cầu nhàn hởng lạc - một thái độ vĩnh viễn ở... Nguyễn Công Trứ 2.1 Những phơng diện cơ bản của triết lý cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ ở chơng 1, chúng tôi đã đi vào trình bày những luận điểm cơ bản có tính chất dẫn luận về quan niệm chữ nhàn trong văn học Việt Nam trung đại Đó là những tiền đề cần thiết cho quá trình đi vào phân tích triết lý cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ Bởi từ tiền đề ấy chúng ta sẽ tìm ra đợc... thuật T tởng của một nhà thơ, nhà văn chi phối đến toàn bộ cách tổ chức, cấu trúc thế giới nghệ thuật của nhà thơ, nhà văn ấy Chính vì vậy, đi vào phân tích, nghiên cứu những phơng diện cơ bản của triết lý cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, chúng tôi sẽ căn cứ vào hình tợng nghệ thuật do thế giới ngôn từ nhà thơ tạo ra Trong số gần 150 tác phẩm của Nguyễn Công Trứ mà chúng ta su tầm đợc... cái nhàn ở ông mang tính cách hoạt động Thực tế thơ văn thời bạch diện th sinh, trớc khi ra làm quan của Nguyễn Công Trứ cho ta hấy Nguyễn Công Trứ vừa hành động vừa hành lạc, vừa làm vừa chơi Hay nói đúng hơn, hành lạc ở Nguyễn Công Trứ là nhu cầu giải trí, là niềm tin giúp ông v ợt qua cuộc sống khó khăn vất vả hàng ngày và có niềm lạc quan trên con đờng lập công danh Có thể thấy t tởng này ở Nguyễn. .. thi tửu) ở phơng diện này, triết lý cầu nhàn hởng lạc ở Nguyễn Công Trứ mang tinh thần nhập thế tích cực Tuy nhiên, càng về sau, Nguyễn Công Trứ đã nâng quan niệm hành lạc lên thành một thứ triết lý sống chi phối tất cả, nó không còn là thú phong lu: cầm kỳ thi tửu mà còn có cả thú yến yến hờng hờng, mắt đi mày lại Và, mặc dù những yếu tố sắc dục trong thơ đã đợc Nguyễn Công Trứ phần nào thể hiện rất... có chút thông cảm với ngời phụ nữ trong xã hội, Nguyễn Công Trứ có khi còn coi thờng họ: trăm hoa cũng bẻ một cành (Yêu hoa) Đây quả là một thái độ đáng phê phán, càng đáng phê phán hơn đối với một ngời đề cao triết lý hành lạc nh Nguyễn Công Trứ Nhận định về triết lý cầu nhàn hởng lạc của Nguyễn Công Trứ, qua quá trình dẫn luận ở trên ta có thể thấy cái thói hởng lạc (chữ dùng của Lê Trí Viễn) đợc... nhàn tản của Nguyễn Bỉnh Khiêm là t tởng không tham quyền cố vị, khinh thờng công danh phú quý, có một thái độ vô sự nhàn tản và một tình yêu thiên nhiên sâu sắc 13 1.1.3 Nguyễn Du (1766-1820) Khi đề cập đến t tởng cầu nhàn hởng lạc trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm ta có thể thấy sự biểu hiện trong hầu hết các thi phẩm của ông, còn ở Nguyễn Du, t tởng cầu nhàn hởng lạc biểu hiện tập trung ở mảng thơ chữ Hán;... Điều này lý giải vì sao trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, hành lạc chiếm một vị trí Lê Trí Viễn, Lịch sử văn học Việt Nam , tập 3, sách đã dẫn Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong truyện Kiểu, Nxb GD, 1995 Trần Ngọc Vơng, Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam , Nxb Gd, 1995 30 đáng kể; bởi cảm giác u uất bế tắc đã hớng Nguyễn Công Trứ đi đến chỗ đề cao triết lý hởng lạc thậm chí đến mức cực ... mảng thơ triết lí cầu nhàn h ởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ 3.2 Đối tợng nghiên cứu Thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc su tầm, tập hợp cách tơng đối xác tin cậy công trình Đáng ý Thơ văn Nguyễn Công Trứ. .. đây, luận văn đề cập đến ngời cá nhân mảng thơ văn triết lý cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ 2.1.2.2 Sự khẳng định ngời cá nhân mảng thơ văn triết lý cầu nhàn hởng lạc Nguyễn Công Trứ Nguyễn. .. thể tranh cãi triết lý cầu nhàn hởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ thực chất mang tính tích cực hay tiêu cực tính chất chủ yếu Tìm hiểu triết lí cầu nhàn h ởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ, muốn góp

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lưu Thị Trường Giang

    • Triết lý cầu nhàn hưởng lạc trong

    • thơ văn Nguyễn Công Trứ

    • Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

    • Người hướng dẫn khoa học:

    • Th.S. Thạch Kim Hương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan