Tìm hiểu chính sách đối ngoại của trung quốc ở đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay

66 665 1
Tìm hiểu chính sách đối ngoại của trung quốc ở đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp tìm hiểu sách đối ngoại trung quốc đông nam từ sau chiến tranh lạnh đến - Phần mở đầu I - lý chọn đề tài: Sau chiến tranh lạnh với sụp đổ "trật tự hai cực Ianta", giới bớc vào trình hình thành trật tự giới với diện nớc lớn trung tâm quyền lực: Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản, Nga, Trung Quốc Trong Trung Quốc nh cờng quốc trổi dậy Châu có xu hớng tác động đến thay đổi cân Châu - Thái Bình Dơng tơng lai Trong biến chuyển tình hình quốc tế thập kỷ qua, xu cực hay đa cực cha đợc xác định, nhng Trung Quốc giới đa cực mong muốn mục tiêu họ họ muốn cực với vị trí định trờng quốc tế Xuất phát từ mục tiêu chiến lợc đó, biển đổi tình hình giới nay, Trung Quốc thực điều chỉnh sách đối ngoại nớc Đông Nam á, điều đa đến tác động không nhỏ tới khu vực năm qua Sự điều chỉnh sách Trung Quốc Đông Nam từ sau chiến tranh lạnh đến đợc nhà lãnh đạo Trung Quốc khẳng định mục tiêu kinh tế, môi trờng hoà bình nhng vấn đề đặt là, thực tế mục tiêu mặt sách Trung Quốc Đông Nam Những tranh chấp thờng xuyên diễn ngày có phần căng thẳng Trung Quốc với nớc Đông Nam với thái độ cứng rắn Trung Quốc, nguy đe dọa đến tình hình an ninh môi trờng hoà bình Đông Nam đợc gia tăng đợc xuất phát từ mục tiêu Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp sách Trung Quốc? Phải ngẫu nhiên, bột phát phép tính chiến lợc Trung Quốc? Một câu hỏi lớn không dể giải đáp đặt với tất điều chỉnh sách Trung Quốc với nớc Đông Nam từ sau chiến tranh lạnh đến diễn nh nào? Nội dung thực chất gì? Trong điều chỉnh đó, bất biến khả biến? Đó vấn đề quan trọng cấp thiết đợc đặt giới nghiên cứu nớc Đông Nam nói chung Việt Nam nói riêng! Chính sách trị - ngoại giao Trung Quốc Đông Nam thập kỷ qua tác động trực tiếp phức tạp đến khu vực Vì xét bình diện: trị - ngoại giao, việc nghiên cứu đề tài nhu cầu thực tiễn khoa học Trên sở góp phần tích cực giúp cho việc xác định đối sách đắn nớc Đông Nam với Trung Quốc Nhất Việt Nam, nớc có bề dày quan hệ với Trung Quốc từ lịch sử, có biến cố phức tạp qua lần "điều chỉnh" sách Trung Quốc, hết, cần thiết phải nghiên cứu điều chỉnh sách Trung Quốc Đông Nam thời kỳ II - Lịch sử vấn đề: "Chính sách Trung Quốc nớc Đông Nam sau chiến tranh lạnh" vấn đề với kiện lịch sử trình tiếp diễn Đã có không nhà nghiên cứu nớc quan tâm đến vấn đề này, song bớc đầu với viết, bình luận, thờng nghiêng mặt mặt khác vấn đề Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp Các nhà nghiên cứu Trung Quốc sở nhìn nhận bình diện giới khẳng định sách mở cửa đối ngoại để phát triển Trung Quốc từ thời Đặng Tiểu Bình hoà nhập hợp quy luật "Sự phát triển Trung Quốc tích khỏi giới" Lu Vĩnh Đoạn trong" Kinh tế Châu bớc vào kỹ XXI" đề cập đến phần nhng không nhiều hớng phát triển kinh tế, trị Trung Quốc tơng lai Các nhà nghiên cứu phơng Tây có ý đặc biệt đến Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh đến nay, nhng dừng lại mặt hay mặt khác vấn đề nh: Những biến đổi kinh tế xu hớng địa trị qua tình hình giới năm 1993 - 1994 - 1996 việc đánh giá " Trung Quốc bàn cân Gần nhất, G.Klinworth trong" Đông Nam - Trung Quốc mối quan hệ mở ra" nói đến tiến triển quan hệ Trung Quốc - Đông Nam Nhng tất viết phục vụ cho quân sự, nên thiên sách quân Trung Quốc Hiện nay, tài liệu đặc biệt phục vụ nghiên cứu có biết ngắn nh: "Những u tiên sách quan hệ gần Trung Quốc với Đông Nam á" Robert Sutter "Các mối quan hệ biến đổi Trung Quốc với Đông Nam á, Nam Trung " Ross Munrô, khái quát đợc xu hớng điều chỉnh sách Trung Quốc với Đông Nam nhng quan điểm nhà nghiên cứu phơng Tây, nhiều có đánh giá xa với phơng pháp luận mác xít Đối với nhà nghiên cứu Việt Nam, đề tài nghiên cứu vấn đề phong phú, nhng nhìn chung hớng mũi nhọn nghiên cứu vào quan hệ kinh tế Trung Quốc với nớc ASEAN Đó Nguyễn Minh Hằng với "Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời mở cửa" Lê Hồng Phục Đỗ Đức Thịnh với: "Một số vấn đề kinh tế đối ngoại nớc phát triển Châu á" khái quát đợc quan hệ đối ngoại Trung Quốc Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp với nớc kinh tế, đề cập đến quan hệ kinh tế Trung Quốc với ASEAN nhng hệ thống liệu khái quát Năm 1999 nớc ta tiến hành số hội thảo nh: "Chính sách Trung Quốc với nớc ASEAN Việt Nam" Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Về "Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc " Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc đặc biệt hội thảo quốc tế: "ASEAN hôm ngày mai" Viện nghiên cứu Đông Nam có tham gia nhà nghiên cứu Trung Quốc phơng Tây Qua hội thảo đó, vấn đề sách đối ngoại, quan hệ kinh tế Trung Quốc với ASEAN lần đợc quan tâm, song dừng lại tham luận ngắn có tính chất lớt qua cách khái quát chủ yêú thiên quan hệ kinh tế Nhìn chung, vấn đề sách trị - ngoại giao Trung Quốc Đông Nam từ sau chiến tranh lạnh đến vấn đề mẻ vã lại vấn đề nhạy cảm Cha có công trình nghiên cứu vấn đề cách chuyên sâu, tính phức tạp kiện diễn từ Vìi mạnh dạn chọn đề tài với hy vọng nghiên cứu cách có giới hạn vào vấn đề nhiều bở ngỡ "Tìm hiểu sách trị - ngoại giao Trung Quốc Đông Nam từ sau chiến tranh lạnh đến nay", sở tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu ngời trớc kiện lịch sử thực tế diễn III - đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài: * Đối tợng nghiên cứu đề tài là: Chính sách Trung Quốc Đông Nam từ sau chiến tranh lạnh đến (từ 1989 - 2000) lĩnh vực trị - ngoại giao *Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp Để phục vụ cho việc nghiên cứu nội dung đó, đề tài vào nghiên cứu vấn đề nh: Chính sách Trung Quốc với nớc Đông Nam trớc 1989; nhân tố tác động đến điều chỉnh sách Trung Quốc sau chiến tranh lạnh Bên cạnh đó, để có nhìn tổng thể, sâu sắc sách Trung Quốc, đề tài nghiên cứu sách trị - ngoại giao Trung Quốc với nớc lớn nớc láng giềng (Nam á, Trung á) Qua nhìn tổng thể, toàn diện đó, đề tài rút đợc nội dung thực chất sách Trung Quốc Đông Nam cách xác khoa học hơn, song song với thấy đợc khác biệt điều chỉnh sách Trung Quốc thời kỳ với khu vực - Về thời gian: Trên sở tìm hiểu trình vận động sách Trung Quốc Đông Nam trớc chiến tranh lạnh, lấy mốc từ năm 1949, đề tài giành trọng tâm nghiên cứu phạm vi thời gian từ sau chiến tranh lạnh đến (1989 - 2000) IV - Phơng pháp nghiên cứu: "Chính sách đối ngoại Trung Quốc Đông Nam sau chiến tranh lạnh" vấn đề lịch sử Để hoàn thành đề tài dựa vào quan điểm Đảng từ vấn đề quốc tế, sách đối ngoại, để nghiên cứu làm sở cho việc đánh giá kết luận vấn đề Trong phơng pháp, sử dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp logic để nghiên cứu kiện t ợng lịch sử Trên sở su tầm, phân loại chọn lọc nguồn t liệu phong phú xác thực để tìm nội dung thực chất sách đối ngoại Trung Quốc Đông Nam từ 1989 đến Ngoài để làm rõ nội dung, đề tài sử dụng số phơng pháp nghiên cứu cụ thể khác: phơng pháp giả định chứng minh Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp V - Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo, mục lục, luận văn gồm chơng Chơng I: Vài nét sách Trung Quốc Đông Nam trớc năm 1989 chuyển hớng sau chiến tranh lạnh: Chơng II: Chính sách Trung Quốcđối với Đông Nam từ 1989 đến Chơng III: Đông Nam trớc tác động sách đối ngoại Trung Quốc Phần nội dung: Chơng I Vài nét sách Trung Quốc Đông Nam trớc năm 1989 chuyển hớng sau chiến tranh lạnh Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp I - Vài nét sách Trung Quốc Đông Nam trớc năm 1989: Từ sau năm 1949, nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa bắt đầu công xây dựng đất nớc, thời kỳ Trung Quốc phải bảo vệ tồn bối cảnh thù địch đợc tạo chiến tranh lạnh giới lan rộng Châu Vì vậy, sách Trung Quốc giai đoạn có hai mục tiêu hàng đầu củng cố an ninh quốc gia nâng cao địa vị trờng quốc tế với t cách nớc lớn Do tác động phân chia quyền lực trị chiến tranh lạnh việc theo đuổi mục tiêu chiến lợc mình, nên sách Trung Quốc Đông Nam thời kỳ phức tạp, tạo nên mối quan hệ Trung Quốc với nớc Đông Nam đầy quanh co, uốn khúc 1/ Chính sách Trung Quốc với nớc Đông Dơng: Vào đầu năm 50, Trung Quốc đứng trớc mối nguy an ninh từ phía bắc phía nam phía Bắc, Trung Quốc phải đối phó với chiến tranh Mỹ Triều Tiên phía Nam chiến tranh tái xâm lợc Việt Nam thực dân Pháp Mặt khác, thời kỳ Mỹ thi hành sách thù địch với Trung Quốc tiến hành kế hoạch bao vây cô lập Trung Quốc Trong bối cảnh đó, để đảm bảo an ninh cho mình, Trung Quốc chi viện cung cấp vũ khí cho ba nớc Đông Dơng vào cuối kháng chiến chống Pháp với mong muốn Trung Quốc đứng làm ngời chi phối thơng lợng với Pháp Thực kế hoạch này, Trung Quốc nhằm đạt hai mục đích: Thứ nhằm đảm bảo an ninh cho Trung Quốc phía Nam, thứ hai nhằm thực mu đồ nắm Đông Dơng để có vai trò nớc lớn việc giải vấn đề quốc tế mà trớc hết Châu Đặc biệt giai đoạn này, Trung Quốc bắt tay với Liên Xô, coi Liên Xô đồng minh lớn Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp để chống lại Mỹ Phơng Tây Cho nên, sách đối ngoại Trung Quốc theo thuyết Mao Thạch Đông, muốn thực mu đồ "nớc lớn", nhng quan hệ Trung Quốc với Đông Dơng lại đầy khả quan triển vọng Sau hiệp định Giơnevơ năm 1954, Mỹ ngày can thiệp sâu vào Đông Dơng, nhằm biến Đông Dơng thành thuộc địa kiểu quân Mỹ Đông Nam Vào cuối năm 60, việc sa lầy chiến tranh xâm lợc Việt Nam, mặt làm trầm trọng thêm khủng hoảng trị - xã hội nớc Mỹ, mặt khác làm suy yếu thêm vị trí Mỹ trờng quốc tế Trớc tình tuyệt vọng đó, sau lên cầm quyền, Nich Xơn đề chiến lợc Đông Dơng Ních Xơn tìm cách khai thác bất đồng quan hệ hai nớc Liên Xô - Trung Quốc, tiến hành thơng lợng với Liên Xô, thoả hiệp với Trung Quốc nhằm cô lập Đông Dơng Xuất phát từ bối cảnh đó, Trung Quốc từ sách chống Mỹ công khai đến thoả hiệp với Mỹ để chống lại Liên Xô Đỉnh cao thoả hiệp Trung Quốc với Mỹ việc ký kết "Thông cáo Thợng Hải" tháng 12/1972 Một nội dung "Thông cáo Thợng Hải" là: Mỹ Trung Quốc công nhận quyền lợi vùng Châu á- Thái Bình Dơng, đặc biệt Đông Nam Trung Quốc chấp nhận giúp đỡ Mỹ chiến lợc Mỹ Việt Nam Đông Dơng Trung Quốc liên minh với Mỹ nhằm chống lại Liên Xô nớc xã hội chủ nghĩa Sự thoả hiệp với Mỹ Trung Quốc bớc có ý nghĩa định việc triển khai âm mu bành trớng Trung Quốc, trớc hết Đông Dơng Sau ký "Thông cáo Thợng Hải", Trung Quốc ngừng viện trợ, ngừng giúp đỡ Việt Nam, đồng thời tìm cách kiềm chế Việt Nam thống đất nớc, cản trở việc thi hành hiệp định Pari, âm mu thi hành sách Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp giữ cho Việt Nam không thắng không bại, bị chia cắt lâu dài lệ thuộc vào Trung Quốc Sau hiệp định Pari tháng 1/1973, Trung Quốc bớc đẩy mạnh hành động nhằm chống phá Cách mạng Việt Nam Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa để khống chế Việt Nam từ mặt biển; đồng thời tăng cờng hành động khiêu khích lấn chiếm đất đai tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam nhằm trì tình hình căng thẳng biên giới Việt Trung để phân tán lực lợng Cách mạng Việt Nam Mặt khác, Trung Quốc "nuôi dỡng" sử dụng bè lũ Pôn Pốt -Iêng Xary để thi hành sách chống Việt Nam, bớc nắm trọn Campuchia dới chế độ Pôn pốt - Iêng Xari để chuẩn bị bàn đạp công Việt Nam từ phía Tây nam Thắng lợi nhân dân Việt Nam năm 1975 đánh đổ hoàn toàn quyền tay sai Mỹ, giải phóng Miền Nam, thống đất nớc Đây không thất bại nặng nề Mỹ mà thất bại lớn Trung Quốc việc thực mu đồ bành trớng Chính mà Trung Quốc tiến tới công khai thi hành sách thù địch chống Việt Nam Sau có trình thực kế hoạch ngấm ngầm tạo nên chuẩn bị kỹ lỡng Trung Quốc thực công quy mô vào biên giới Việt Nam theo hai hớng từ phía Tây Nam ngày 22/12/1978 từ phía Bắc ngày17/2/1979, tạo nên chiến tranh biên giới vô căng thẳng Trung Quốc dùng Hoa kiều làm "đạo quân thứ năm" gây vụ "nạn kiều", xúi giục ngời Hoa Việt Nam trở Trung Quốc nhằm phá rối an ninh Việt Nam sau giải phóng, đa đến không khó khăn cho cách mạng Việt Nam Hai nớc Lào Campuchia tầm nhìn truyền thống chiến lợc "chủ nghĩa đại dân tộc" Trung Quốc, nhng với Campuchia, tình hình có nhiều phức tạp hơn, tạo cho Trung Quốc nhiều thời Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp Từ 1960, Trung Quốc tìm cách nắm lực lợng Campuchia, thi hành sách phức tạp Campuchia, Đến năm 1970, Trung Quốc bớc từ chỗ tiến hành hậu thuẫn cho lực lợng chống đối Chính phủ lật đổ Nôrôđôn Xihanuc, đa Lonnon lên cầm quyền, biến đảng Khmer thành đảng phụ thuộc vào Trung Quốc, đến chỗ dùng bọn Pôn pốt - Iêng Xari để phá hoại cách mạng ba nớc Đông Dơng, nhằm biến Campuchia, thành cứ, bàn đạp để khống chế Đông Dơng Sau năm 1975, Campuchia giải phóng, Trung Quốc xây dựng nên chế độ diệt chủng có không hai lịch sử loài ngời, nhằm thông qua để hoàn toàn kiểm soát Campuchia chống Việt Nam từ phía Tây Nam Sang thập kỹ 80, cách mạng nớc Đông Dơng giành đợc thắng lợi định, Trung Quốc thực đờng lối cải cách mở cửa, đa quan hệ Trung Quốc ba nớc Đông Dơng đến chỗ có phần dịu hơn, nhng thực tế, sách "nớc lớn" t tởng "đại dân tộc" Trung Quốc đợc thể rõ ràng qua trình đàm phán với Việt Nam, trình lợi dụng tình hình phức tạp Campuchia đề tăng cờng ảnh hởng đối Đông Dơng nh khu vực Đông Nam 2/ Chính sách Trung Quốc nớc Đông Nam khác: Mặc dù có nét khác biệt, nhng sách Trung Quốc với nớc Đông Nam khác chung điểm xuất phát từ t tởng đạo chủ nghĩa đại dân tộc chiến lợc chủ nghĩa nớc lớn nhà cầm quyền Trung Quốc thời kỳ Cụ thể trớc hết Trung Quốc muốn thôn tính ba nớc Đông Dơng, dùng Đông Dơng làm bàn đạp, bành trớng xuống nớc Đông Nam khác Điều đợc thể rõ qua khẳng định Chủ tịch Mao Trạch Đông họp Bộ trị, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 8/1965: "Chúng ta phải giành cho đợc Đông Nam bao gồm Thái Lan, Miến Điện, Malaixia Singapore " 10 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp biến đổi tình hình quốc tế sâu vào cải cách mở Trung Quốc, quan hệ với nớc chung quanh đợc cải thiện dần Đối với nớc Đông Nam nh với Inđônêxia phục hồi ngoại giao, tiếp sau Singapo, Malaixia, Thái Lan, quan hệ đ ợc tăng cờng Hơn Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan, vấn đề quốc tế có lập tr ờng giống đặc biệt phản đối "chủ nghĩa bá quyền" dùng "gậy nhấn quyền", "gậy màu xanh" siêu c ờng để can thiệp vào nội nớc khác Quan hệ Trung - Việt sau viếng thăm đoàn đại biểu cấp cao thực bình thờng hoá Nhìn lại chung quanh Trung Quốc, từ đông sang tây, từ Nam sang Bắc quan hệ trị ổn định, quan hệ kinh tế đợc tăng cờng, biên giới ổn định Đó làthời kỳ Trung Quốc nớc chung quanh có quan hệ tốt Quan hệ mậu dịch Trung Quốc với nớc phát triển lớn mạnh cha thấy năm gần đây: 1986 - 1992 tổng ngạch mậu dịch Trung Quốc với Inđôxia từ 467 triệu đến tỷ USD, với Thái từ 446 triệu đến 1,317 tỷ USD, với Singapo từ 1,77 lên 3.2 tỷ USD, với Malaixia từ 383 triệu lên 1,474 tỷ USD, Mianmar từ 95 đến 389 triệu USD Bớc sang thập kỷ 90 đến nay, Trung Quốc phát triển quan hệ với nớc phát triển cách nhanh chóng với mặt hoàn toàn mẽ + Tổng thể mà nói, quan hệ Trung Quốc nớc phát triển lấy "năm nguyên tắc chung sống hoà bình" "tám nguyên tắc viện trợ đối ngoại" thủ tớng Chu Ân Lai đề làm sở Các nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc viếng thăm nớc phát triển (trong có Đông Nam á) gần đa số nguyên tắc nh chủ tịch Dơng Thợng Côn đề sáu nguyên tắc với ả Rập nớc Châu Phi Triệu Tử Dơng đề bốn nguyên tắcvới Mỹ La Tinh chủ tịch Giang Trạch Dân đa số nguyên tắc với Đông Nam Tuy cách nói khác nhau, nhng tinh thần 52 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp trí với Đối với nớc giới thứ ba, "Trung Quốc phải tăng cờng đoàn kết hợp tác, ủng hộ đấu tranh nghĩa họ, không can thiệp nội Đó lập trờng bảncủa sách đối ngoại Trung Quốc Từ sau mối quan hệ Trung Quốc với nớc phát triển phát triển sâu lớn, quy mô trình độ hợp tác mạnh hơn" {(5-Tr 572} Chúng ta thấy rằng, Trung Quốc nớc xã hội chủ nghĩa phát triển, lấy Chủ nghĩa Mác - Lê Nin làm chủ đạo, Chủ nghĩa Mác Lê Nin coi trọng dân tộc bị áp bức, lạc hậu nớc có nhân dân lao động, dân tộc bị áp động lực phát triển lịch sử giới Hiện hầu hết nớc phát triển chịu ảnh hởng trật tự giới cũ, chịu đựng kinh tế bất hợp lý, bị số nớc tiên tiến can thiệp, khống chế bóc lột Phải thấy rõ trạng nhận thức vai trò nớc phát triển để đoàn kết hợp tác rộng rãi với họ Phát triển mối quan hệ với nớc phát triển phơng châm ngoại giao đợc nhấn mạnh từ ngày thành lập nớc Trung Quốc đến nay, lập trờng ngoại giao Trung Quốc Lịch sử chứng minh điều xác Đồng chí Đặng Tiểu Bình nói: "Trung Quốc vĩnh viễn đứng phía giới thứ ba": Là hệ lãnh đạo thứ ba Trung Quốc, tổng bí th Giang Trạch Dân Đại hội XIV Đảng nhấn mạnh: "Trung Quốc nớc phát triển, tăng cờng đoàn kết hợp tác với nớc phát triển lập trờng sách đối ngoại Trung Quốc trớc sau nh sức bảo vệ ủng họ chủ quyền đối lập nớc phát triển, tăng cờng giao lu kinh tế - văn hoá với họ " {4 - Tr 20} Thủ tớng Lý Bằng Hội Nghị quốc hội lần khoá VIII, "mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ cơng yếu viễn cảnh năm 2010" rõ: "Tăng cờng đoàn kết hợp tác rộng lớn với nớc giới thứ ba lập trờng sách 53 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp ngoại giao Trung Quốc Phải đẩy mạnh thăm viếng n ớc lên bớc Tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, sức thơng lợng hợp tác vấn đề quốc tế, sức cung cấp khả đ ợc nớc nớc phát triển, tích cực tìm hiểu u để tìm đờng hợp tác kinh tế, mậu dịch, khoa học kỹ thuật nhằm bổ trợ cho nhau" Đó sách đảm bảo cho quan hệ Trung Quốc với n ớc giới thứ ba ngày phát triển Quán triệt đờng lối Đảng, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, thực hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa, khách quan đòi hỏi Trung Quốc phải phát triển quan hệ với n ớc phát triển Khi chủ đề giới ngày hoà bình phát triển muốn bảo đảm hoà bình phát triển vững đòi hỏi phải phát huy tác dụng nớc phát triển Chỉ có dựa vào giới thứ ba ngăn chặn đại chiến giới chiến tranh cục Vai trò nớc tiên tiến có hạn, Trung Quốc phải phát triển kinh tế, thực hợp tác kinh tế đối ngoại điều đòi hỏi môi trờng quốc tế hoà bình, phải phát triển kinh tế mậu dịch đối ngoại, thực mở cửa Thế giới thứ ba chổ dựa Trung Quốc Họ có 2/3dân số toàn cầu, có nguồn nguyên liệu phong phú thị trờng bao la Từ đấu tranh vũ đài quốc tế mà xét, số nớc không muốn kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh tìm cách làm chậm tiến trình đại hoá xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, "dùng gậy nhận quyền", bịa đặt "Luận điệu Trung Quốc uy hiếp"để cản trở Trung Quốc gia nhập WTO, khắp nơi gây khó khăn cho Trung Quốc Để đối phó lại đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, chung nhiệm vụ, có lập trờng chung phản đối chủ nghĩa bá quyền, áp đặt trị ngoại giao, thực hòa bình thống đất nớc đòi hỏi Trung Quốc phải tăng cờng quan hệ với nớc phát triển 54 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp Trung Quốc số nớc phát triển mâu thuẩn quyền lợi bình thờng, nhng vấn đề lợi ich phần nhiều trí với nên thông qua hiệp thơng giải đợc Hơn quan hệ Trung Quốc nớc phát triển phát triển nữa, từ sau không trắc trở lớn Trung Quốc cần n ớc phát triển, nớc phát triển cần Trung Quốc Trung Quốc nớc thành viên Hội đồng bảo an, Trung Quốc Liên hiệp quốc trờng hợp khác ủng hộ đấu tranh nghĩa nớc phát triển Hơn Trung Quốc nớc giới có kinh tế phát triển nhanh nhất, tiềm lực thị tr ờng lớn Các nớc phát triển cần thị trờng Trung Quốc, năm gần công cải cách mở cửa Trung Quốc giành đợc thành tựu to lớn, lạm phát thực nhẹ nhàng uyển chuyển Các nớc phát triển muốn học hỏi kinh nghiệm thành công phát triển kinh tế Trung Quốc Hơn n ớc xã hội chủ nghĩa phát triển, Trung Quốc phải kiên trì năm nguyên tắc chung sống hòa bình, lời nói phải giữ đợc tin cậy, viện trợ đối ngoại không kèm theo điều kiện trị gì, không can thiệp nội nớc khác Tất điều khiến cho Trung Quốc có uy tín tốt trờng quốc tế Cho nên quan hệ Trung Quốc n ớc phát triển có tiền đồ tốt đẹp 2/ Những thách thức với Đông Nam trớc sách Trung Quốc: Trong giới thực khách quan, vật tợng mang hai mặt đối lập Sự tác động từ sách Trung Quốc với Đông Nam từ sau chiến tranh lạnh đến không thực khách quan xã hội, mà đợc tạo nên mục tiêu chiến lợc Trung Quốc với đầy đủ yếu tố khách quan chủ quan Bởi bên cạnh tác động tích cực tác đông tiêu cực thể 55 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp cách rõ ràng, tất yếu không tránh khỏi Những tác động đem đến cho Đông Nam thách thức không nhỏ tơng lai Riêng lĩnh vực trị - ngoại giao vấn đề nhạy cảm biểu nhiều không quán Tại lại nói không quán? Nh trình bày trên, gần nghi kỵ quan hệ hai bên đợc xoá bỏ phần nhng nghĩa tất tồn lớn xoá đợc Nhìn bề điều có vẽ mâu thuẩn nhng xét sâu toát lên từ mục tiêu chiến lợc Trung Quốc khu vực Đông Nam Mặc dù xu chung giới thời đại ngày nay, hoàn cảnh nào, Trung Quốc sử dụng trực tiếp lực lợng quân cho mục tiêu khu vực này, nhng chủ trơng tạo bầu không khí quốc tế láng giềng khu vực ổn định, sở cải thiện phát triển quan hệ trị ngoại giao Trung Quốc với nớc ASEAN không đủ lấp liếm căng thẳng tiềm ẩn khu vực Vấn đề đáng lo ngại cộm với nớc Đông Nam vấn đề tranh chấp Biển Đông với thái độ cứng rắn đầy tham vọng Trung Quốc, với việc đại hoá quân sự, tăng chi phí quốc phòng Trung Quốc năm qua khiến cho nớc Đông Nam cảnh giác coi Trung Quốc kẻ thù tiềm ẩn Các nớc Đông Nam nhạy cảm với mối đe doạ Trung Quốc Nhất sau chiếm quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc đòi lấy nốt Trờng Sa Việt Nam Điều ngẩu nhiên hay vô cớ mà có điểm xuất phát từ nguồn gốc lịch sử vấn đề địa trị Cho đến với thể rõ ràng mục đích chiến lợc tham vọng Trung Quốc khiến cho nớc Đông Nam phải tìm đối sách cho 56 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp Về phía Đông Nam á, từ Inđôxia, lại nớc vừa nớc cách Trung Quốc gần Cho nên, họ có "cảm giác lo sợ bẩm sinh" Đặc biệt từ kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh, nhấn mạnh đại hoá quân nớc Đông Nam lo ngại Trung Quốc dùng vũ lực để thu hồi Nam Sa Họ nhờ nớc lớn nh Mỹ, Nhật Bản chí ấn Độ làm lực lợng cân "Diễn đàn khu vực Đông Nam á" ARF tìm mục tiêu bảo hộ an toàn nh Có thể nêu điển hình FuSuf Wanađi - Giám đốc trung tâm nghiên cứu chiến lợc quốc tế Indônê xia, ông khẳng định: "Với ASEAN 10, có đủ động khả để định tơng lai đối mặt với sức ép từ nớc đến, kể Trung Quốc" {27 -Tr 79} Mặt khác, giống nh nớc phát triển, Trung Quốc Đông Nam chiến lợc phát triển, nh cấu tạo Xí nghiệp loại sản phẩm, có chổ giống Trung Quốc nớc Đông Nam cố gắng phát triển ngành kinh tế đối ngoại nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế công nghiệp hoá nớc, thị trờng xuất tập trung vào Mỹ, Nhật Bản Châu Âu Do cạnh tranh mậu dịch xuất căng thẳng đặc biệt sản phẩm ngành điện t , dệt, may mặc, giày bật Trung Quốc nớc Đông Nam có u giá lao động thấp Trong cạnh tranh thu hút tiền vốn kỹ thuật công nghệ Đông gay gắt Tuy nhiên cạnh tranh đáng ngại quan hệ kinh tế Trung Quốc - Đông Nam á, hợp tác lớn cạnh tranh Nh vậy, sách trị - ngoại giao Trung Quốc Đông Nam từ sau chiến tranh lạnh đến đem đến cho Đông Nam hội để hoà nhập, để cạnh tranh, vơn giới trở thành trung tâm ý trờng quốc tế Song bên cạnh đó, đặt Đông 57 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp Nam trớc thách thức không đơn giản Đây tất yếu mà nớc Đông Nam phải vợt qua để khẳng định Tuy để giải vấn đề an ninh kinh tế ngoại giao, Đông Nam đơn phơng mà cần phải có thiện chí sách tích cực từ phía Trung Quốc Trong kỷ XXI, giải vấn đề nh điều kiện tồn phát triển cho Trung Quốc lẫn nớc ASEAN Phần kết luận -Sau chiến tranh lạnh, tan vỡ "trật tự lỡng cực" Ianta thay vào xu phát triển tiến giới đa cực với nhiều trung tâm có Trung Quốc Tại Châu - Thái Binh Dơng, rút hai siêu cờng Xô - Mỹ tạo nên "khoảng trống quyền lực" lớn từ mà nảy sinh tình trạng cân sức mạnh nh lực lợng Tất điều tạo nên điều kiện khách quan thuận lợi cho Trung Quốc khơi dậy "Chủ nghĩa bành trớng" Thêm vào thuận lợi chủ quan Do sách cải cách kinh tế, Trung Quốc nhanh chóng trổi dậy nh cờng quốc kinh tế Châu - Thái Bình Dơng Tuy nhiên phải kể đến sức ép dân số, nhu cầu tài nguyên khoáng sản phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n ớc Tất tác động đến Trung Quốc việc điều chỉnh sách đối ngoại 58 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp Không giống với Mỹ, sau Liên Xô sụp đổ, muốn thiết lập trật tự giới cực; sách Trung Quốc muốn phát triển trật tự giới đa cực, Trung Quốc cực với vị trí đáng kể, có ảnh hởng định với giới Nếu thời kỳ chiến tranh lạnh t tởng "chủ nghĩa nớc lớn" thể cách rõ ràng qua sách Mao, sau chiến tranh lạnh giới lãnh đạo hậu Mao không kêu gọi thay đổi hệ thống quốc tế mà hành động thực tế nhằm thiết lập quan hệ với nớc lớn giới, với khu vực; đặc biệt với nớc láng giềng sở mục đích khác tuỳ theo nớc, khu vực Với nớc lớn, sách Trung Quốc "mềm nắn, rắn buông" nhng nhằm thực hai mục đích: Thứ hợp tác hoà nhập để phát triển, tạo hội nâng cao địa vị quốc tế thứ hai qua thiết lập quan hệ nhằm tìm kiếm liên kết tạo cân lực lợng để đạt mục đích thiết lập giới đa cực Việc tạo ảnh hởng với nớc láng giềng nội dung sách Trung Quốc để khẳng định nớc lớn mình,vì sau chiến tranh lạnh, Trung Quốc đặc biệt coi trọng sách với nớc láng giềng T tởng chủ nghĩa nớc lớn Trung Quốc đợc thể rõ ràng với khu vực Nam á, trung á, đặc biệt với Đông Nam Sau chiến tranh lạnh, với vị trí chiến lợc quan trọng phát triển nhanh mặt, Đông Nam trở thành mục tiêu chiến lợc trọng điểm Trung Quốc Tuy nhiên điều kiện quốc tế nay, Trung Quốc thực mục đích cách khéo léo vô vùng kín đáo qua 59 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp trình điều chỉnh sách với nớc Đông Nam lĩnh vực có trị - ngoại giao Có lẽ nhà lãnh đạo Trung Quốc thấm nhuần t tởng binh pháp tài hoa Tôn Tử "Thực mà h, h mà thực", nên mục tiêu chiến lợc Trung Quốc đợc ẩn sâu dới gọi "chính sách" Trung Quốc Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, Trung Quốc nêu đợc mục tiêu hợp tác để phát triển Trên thực tế phần nhỏ sách Trung Quốc với Đông Nam á, mà cốt lõi vấn đề sâu xa nhiều Một đằng Trung Quốc coi cán cân làm cân lực lợng giới, đằng, xem nh ngời khổng lồ có khả làm chủ khu vực Đông Nam Có lẽ Trung Quốc phải cân nhắc kỹ lỡng định sách cho với nớc, khu vực, tạo cho gọi "thực mà h, h mà thực" đến Không phủ định đợc mục đích chiến lợc "chủ nghĩa nớc lớn" Trung Quốc với Đông Nam loạt vấn đề tồn xẩy có nguy đe doạ đến an ninh khu vực Tất nhiên không phủ nhận tích cực quan hệ hợp tác Trung Quốc vấn đề sống với Trung Quốc nay, nhng thật Trung Quốc cha thật cho Đông Nam đối tác kinh tế ngang hàng, tất nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến l ợc Đông Nam mà Nh điều chỉnh sách Trung Quốc với n ớc Đông Nam thập kỷ qua xét cho điều chỉnh sách Trung Quốc từ chủ nghĩa Mao sang thời kỳ ngời lãnh đạo hậu Mao Cái khả biến sách Trung Quốc để thích nghi với điều kiện quốc tế, với bối cảnh lịch sử Còn cốt lõi 60 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp sách Trung Quốc với nớc Đông Nam bất biến, tồn xuyên suốt qua thời kỳ lịch sử Trung Quốc tận ngày nay, có điều chỉnh "bình mới, rợu cũ" mà Trong điều kiện nay, Trung Quốc nhận thấy quốc lực tổng hợp cha thật mạnh, mục tiêu u tiên hàng đầu sách Trung Quốc trì môi trờng hoà bình, có lợi cho phát triển kinh tế, với Trung Quốc nhấn mạnh hợp tác, hoà nhập để phát triển tạo tạo u tốt cho để giá kinh tế phát triển nhanh Nếu nh vấn đề cốt lõi sách Trung Quốc đợc xây dựng hai nội dung "tìm kiếm phát triển"và "khẳng định vị mình" giai đoạn từ sau 1989 đến nay, Trung Quốc thực nội dung thứ hợp tác để phát triển nhiên nội dung thứ hai không bị lãng quên Và với xu hớng nh vậy, thấy đến lúc đó, tiềm lực Trung Quốc phát triển, chắn việc thực sách mình, Trung Quốc đ a nội dung thứ hai lên hàng đầu "tuỳ ứng biến" để thực Điều nhiều đợc thể thực tế này, với việc quốc lực lên cao, cọ xát Trung Quốc với nớc lớn ngày rõ nét tham vọng nớc lớn Trung Quốc với Đông Nam ngày đợc thể rõ ràng dù hình thức hay hình thức khác Nh nay, Trung Quốc nhấn mạnh trọng hoà bình, nhng qua thực tế, sách trị - ngoại giao Trung Quốc với Đông Nam cha thoát khỏi chủ nghĩa thực dụng Xác định rõ điều này, nh xác định rõ Trung Quốc tơng lai, nớc Đông Nam cần phải lờng trớc đợc mối đe doạ với an ninh khu 61 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp vực từ phía Trung Quốc để "tuỳ ứng biến" sở "dĩ bất biến, ứng cạn biến"./ tài liệu tham khảo 1/ Ban t tởng văn hoá Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam, thông tin công tác t tởng, số , số 2, số 3, số 5, số năm 1995, 1997 2/ Bản tin Trung Quốc, trị - ngoại giao, Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam số 1998 3/ Bản tin Trung Quốc, trị - ngoại giao, Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam số 198 4/ Báo cáo Đại hội XIV, XV Đảng cộng sản Trung Quốc, NXB trị quốc gia 1993 5/ Đại dự đoán Trung Quốc kỷ XXI, NXB VHTT 1999 6/ Phạm Đình Cầu Trung Quốc bàn cân, NXB CTQG 1998 7/ Lỗ Cạnh Phân tích đờng lối đối ngoại Trung Cộng sau Giang Trạch Dân làm chủ quyền Tạp chí nghiên cứu Trung Cộng tháng 3/1996, NXB Th viện Quân đội 1997 62 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp 8/ Hồ Châu Trung Quốc với tổ chức kinh tế Chấu - Thái Bình Dơng lựa chọn điều chỉnh sách kinh tế số nớc lớn khu vực - Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 5năm 1995 {Tr 23 - 28} 9/ Lu Vĩnh Đoạn, kinh tế Châu bớc kỷ XXI, NXB nông nghiệp 1999 10/ Nguyễn Minh Hằng, quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa, NXB khoa học xã hội 1996 11/ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, kỷ yếu Hội thảo khoa học sách Trung Quốc nớc ASEAN Việt Nam hôm 1999 12/ Tú Lan Tính bất biến khả biến sách đối ngoại Trung Quốc, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số - 1998 {Tr 32-38) 13/ Vai trò Trung Quốc khủng hoảng kinh tế Đông Nam á, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số - 1999 {Tr 31 - 39} 14/ Đức Minh Nhìn lại quan hệ Việt - Trung từ bình thờng hoá đến Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số - 1998 {Tr 26-32} 15/ Chu Công Phùng Chính sách Trung Quốc với ASEAN thập kỷ 90, học viện quan hệ quốc tế 1994 16/ Lê Hồng Phục, số vấn đề kinh tế đối ngoại nớc phát triển Châu á, NXB khoa học xã hội 1998 17/ Nguyễn Huy Quý Trung Quốc trớc thềm kỷ 21, Tạp chí lịch sử Đảng số - 1998 18/ Robert Sutter, u tiên sách quan hệ gần Trung Quốc với Đông Nam á, tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện thông tin khoa học xã hội số TN 98 - 93 Hà Nội 1998 63 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp 19/ Ross Munrô, mối quan hệ biến đổi Trung Quốc với Đông Nam á, Nam Trung Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện thông tin khoa học xã hội, số TĐB 97-08, Hà Nội 1997 20/ Nguyễn Thế Tăng, trình mở cửa đối ngoại Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, NXB khoa học xã hội 1997 21/ Nguyễn Anh Thái Lịch sử giới đại 1945 - 1995, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1998 22/ Lý Gia Trung Tình hình cải cách phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc quan hệ Việt - Trung, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 1- 1996 {Tr 3-8} 23/ Trơng Tuyết Những mối quan hệ Trung Quốc -ASEAN - tới kỷ XXI, Hội thảo quốc tế "ASEAN hôm ngày mai", viện nghiên cứu Đông Nam á, Hà Nội 1999 {Tr 511 - 518} 24/ Tổng cực II - Bộ quốc phòng, Tạp chí kiến thức quốc phòng đại tháng 8/1999 2/2000 25/ Thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt, 1994, 1995, 1996, 1998 26/ Tuyển tập Mac-Anghen, NXB trị quốc gia 1989 Quyển 27/ Nhuận Vũ Chính sách bành trớng bá quyền Trung Quốc Đông Nam 1983 28/ Vũ Quang Vinh Mấy suy nghĩ sách đối ngoại Trung Quốc thời mở cửa, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số - 1995 29/ Tịch Lai Vợng (CB) Mu lợc ngoại giao Trung Quốc, NXB viện khoa học công an 1999 30/ Vụ nghiên cứu Trung Quốc, Bộ ngoại giao: Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc 1991, 192, 1994, 1995 64 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp 31/ Vụ nghiên cứu Đông Nam á, Bộ ngoại giao Thông cáochung Việt Nam Trung Quốc ngày 28/2/1999 Mục lục I II III IV V Chơng I I II III Chơng II I II Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúcluận văn Phần nội dung Vào nét sách Trung Quốc Đông Nam trớc 1989 chuyển hớng sau chiến tranh lạnh Vài nét sách Trung Quốc Đông Nam trớc năm 1989 Những nguyên tố tác động đến sách Trung Quốc Đông Nam sau 1989 Sự điều chỉnh sách Trung Quốc Đông Nam sau chiến tranh lạnh Chính sách đối ngoại Trung Quốc Đông Nam từ sau chiến tranh lạnh đến Quan điểm Trung Quốc đối ngoại với Đông Nam Chính sách đối ngoại Trung Quốc với Đông Nam từ 1989 đến 65 1 7 13 23 36 36 37 Trơng Thế Anh Luận văn tốt nghiệp Chơng III I II Đông Nam trớc tác động sách đối ngoại Trung Quốc Cơ hội phát triển Thách thức lịch sử Phần kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục 66 50 50 56 59 63 66 [...]... điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao mà thôi chơng II chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam á từ sau chiến tranh lạnh đến nay 1/ Quan điểm của Trung Quốc về ngoại giao với Đông Nam á: Theo ông Lục Kiến Nhân - tiến sỹ kinh tế, chủ nhiệm phòng quan hệ và hợp tác quốc tế Viện... chỉnh chính sách của Trung Quốc với các nớc lớn và các nớc láng giềng theo cách "mềm nắn, rắn buông" đã thể hiện rõ ràng chiến lợc chính trị và tham vọng của Trung Quốc thời "Hậu chiến tranh lạnh" Tham vọng bá quyền với t tởng "Chủ nghĩa nớc lớn" của Trung Quốc một lần nữa còn đợc thể hiện rõ nét hơn qua chính sách của nớc này ở Đông Nam á - khu vực trọng điểm chiến lợc của Trung Quốc từ năm 1989 đến nay. .. và giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia; Cùng các nớc khác ở Châu á - Thái Bình Dơng tích cực tham dự đối thoại và hợp tác an ninh khu vực; Ra sức gìn giữ hoà bình và ổn định Châu á - Thái Bình Dơng" {2 -Tr 5-6} Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc ở Đông Nam á đợc bắt đầu từ sự điều chỉnh chính sách chính trị - ngoại giao, đặt nền móng cho Trung Quốc thực hiện chính sách kinh tế và... điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc: 2.1/ Chính sách với các nớc ngoài Đông Nam á: * Đối với các nớc lớn: Sở dĩ Trung Quốc điều chỉnh chính sách với các nớc lớn sau chiến tranh lạnh là vì: Trong cục diện thế giới đa cực hoá thì quan hệ nớc lớn chính là cơ sở của cục diện thế giới, nếu các nớc lớn chủ yếu duy trì đợc thế cân bằng và quan hệ hợp tác hữu nghị thì sẽ giúp cho sự ổn định quốc tế... 2.2/ Chính sách đối với các nớc Đông Nam á: * Vị trí chiến lợc của Đông Nam á: Khái niệm Đông Nam á mới xuất hiện từ thời kỳ chiến tranh thế giới thứ II (Southeast Asia) Đông Nam á là một khu vực nằm ở phía Nam Trung Quốc, Phía đông ấn Độ, phía Bắc Ôxtrâylia, trên vùng nhiệt đới giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng Đông Nam á bao gồm mời nớc Có năm nớc trên lục địa là Thái Lan, Mianmar, Lào, Việt Nam và... thành bạn đối thoại Đánh dấu một mốc lớn trong quan hệ hai bên, nâng quan hệ Trung Quốc - ASEAN lên một tầng cao mới * Chính sách với các nớc Đông Nam á: Nh đã trình bày ở trên, do Đông Nam á có vị trí chiến lợc quan trọng về nhiều mặt, nên Đông Nam á luôn là hớng nhìn truyền thống từ trong lịch sử của Trung Quốc Sau chiến tranh lạnh, vị trí chiến lợc của Đông Nam á đợc nâng cao hơn bởi sự phát triển... sự thất thờng trong chính sách của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam á II - Những nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh: 1/ Tình hình quốc tế: Sự kết thúc của chiến tranh lạnh vào cuối thập kỷ 80 đã khiến cho tình hình thế giới chuyển sang một thời kỳ mới Sự thay đổi lớn đó đã làm cho mục tiêu, phơng hớng, sách lợc, chiến lợc phát triển của nhiều nớc bị đảo... yếu tố cốt lõi để Trung Quốc điều chỉnh chính sách của mình nói chung và với khu vực Đông Nam á nói riêng, nhằm giao lu kinh tế, khoa học kỹ thuật và tạo phạm vi ảnh hởng để phát triển và khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc tế III - Sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với Đông Nam á sau chiến tranh lạnh: 1/ Quan điểm của Trung Quốc về cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh: 1.1/ Về cục... giờ hết Trung Quốc càng tăng cờng quan hệ hợp tác với Nga, coi đây là trọng điểm trong chính sách đối ngoại của mình Với Mỹ, Trung Quốc thiết lập quan hệ đối tác chiến lợc mang tính xây dựng Do mục tiêu kinh tế và chiến lợc chính trị của mình, từ sau chiến tranh lạnh, Trung Quốc coi Mỹ là đối tác quan trọng nhất Nội dung chính sách của Trung Quốc với Mỹ chủ yếu là trao đổi kinh tế, trên cơ sở diễn biến... hợp bất đồng 2/ Chính sách chính trị - ngoại giao của Trung Quốc đối với các nớc Đông Nam á từ năm 1989 đến nay: Sự vận hành của Đông Nam á trong thập kỷ qua đã đem lại biết bao nhiêu biến đổi, sự đối đầu "hai cực" ở Đông Nam á chấm dứt, ASEAN phát triển toàn diện từ ASEAN 6 lên ASEAN- 10, cùng với sự phát triển năng động của kinh tế đã tạo nên một Đông Nam á có tính chất tổng thể độc đáo Những điều ... nét sách Trung Quốc Đông Nam trớc năm 1989 chuyển hớng sau chiến tranh lạnh: Chơng II: Chính sách Trung Quốc ối với Đông Nam từ 1989 đến Chơng III: Đông Nam trớc tác động sách đối ngoại Trung Quốc. .. nghiên cứu điều chỉnh sách Trung Quốc Đông Nam từ sau chiến tranh lạnh đến lĩnh vực trị - ngoại giao mà chơng II sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Đông Nam từ sau chiến tranh lạnh đến ... nét qua sách nớc Đông Nam - khu vực trọng điểm chiến lợc Trung Quốc từ năm 1989 đến 2.2/ Chính sách nớc Đông Nam á: * Vị trí chiến lợc Đông Nam á: Khái niệm Đông Nam xuất từ thời kỳ chiến tranh

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan