Thế giới biểu tượng trong thơ bích khê

148 809 4
Thế giới biểu tượng trong thơ bích khê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị vân anh Thế giới biểu tợng thơ bích khê Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: văn học việt nam Mã số: 60 22 34 Ngời hớng dẫn khoa học: t.s lê thị hồ quang Vinh, 2009 Lời cảm ơn: Nhân dịp luận văn đợc hoàn thành xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình chu đáo cô giáo - tiến sỹ: Lê Thị Hồ Quang, góp ý chân thành thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trờng Đại học Vinh khích lệ động viên gia đình bạn bè Vinh, ngày .tháng nãm 2009 Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nghiên cứu 14 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phơng pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn 15 Chơng 1: Tổng quan biểu tợng giới biểu tợng thơ Bích Khê 1.1 Khái niệm biểu tợng 17 1.1.1 Khái niệm biểu tợng nhìn từ góc độ văn hoá 18 1.1.2 Khái niệm biểu tợng nhìn từ góc độ văn học 21 1.1.3 Khái niệm biểu tợng thơ loại hình thơ tợng trng 26 1.2 Khái quát đời thơ Bích Khê giới biểu tợng thơ Bích Khê 35 1.2.1 Vị trí đặc biệt Bích Khê phong trào Thơ 36 1.2.2 Những tìm tòi theo hớng tợng trng chủ nghĩa thơ Bích Khê 45 1.2.3 Thế giới biểu tợng phong phú thơ Bích Khê 51 Chơng 2: Đặc điểm giới biểu tợng thơ Bích Khê 2.1 Thế giới giao hoà, tơng ứng 53 2.1.1 Sự hô ứng, tơng giao vũ trụ ngời 53 2.1.2 Bản hoà âm sắc màu, hơng thơm giai điệu 57 62 2.2.Thế giới đẹp nên thơ 63 2.2.1 Vẻ đẹp khiết thiên nhiên 68 2.2.2 Vẻ đẹp lí tởng Giai nhân 72 2.3 Thế giới biểu tợng nhục thể 72 2.3.1 Nhãn quan nhục thể thơ Bích Khê 80 2.3.2 Những biểu tợng nhục thể bật thơ Bích Khê 85 2.4 Thế giới siêu thực, huyền bí 85 2.4.1 Một cõi chết đầy đầu lâu, sọ ngời, nấm mộ 90 2.4.2 Một cõi trời kì lạ diễm ảo Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng giới biểu tợng thơ Bích Khê 3.1 Sử dụng lớp ngôn từ đa dạng, độc đáo 3.2 Các biện pháp tu từ 3.3 Sử dụng yếu tố tiềm thức, vô thức (ảo giác, mộng, mơ ) 3.4 Đặt vật tơng quan đối lập, tơng phản 3.5 Tổ chức thơ theo lối tợng trng hoá 96 103 115 121 125 130 3.6 Nhạc tính thơ Bích Khê 138 Kết luận 141 Tài liệu tham khảo Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong đời sống ngời, biểu tợng giữ vị trí vô quan trọng Nó tồn khắp nơi, phong tục, lối sống tôn giáo, nghệ thuật thân ta có nhận biết hay không Chính giới biểu tợng sống quanh chúng ta, cho nên, tất ngành khoa học hợp lực để giải mã cho ẩn ngữ biểu tợng đặt ra, có văn học Bởi chất văn học phản ánh thực đời sống hình tợng, nên hình tợng, mà cao biểu tợng, dồn nén tầng nghĩa, mở khoảng trống cho tác phẩm Vì vậy, tiếp cận giới nghệ thuật thơ ca tác giả thông qua việc giải mã giới biểu tợng hớng có ý nghĩa 1.2 Vào năm đầu kỉ XX, Việt Nam diễn nhiều biến đổi sâu sắc, có văn học Một thay đổi lớn văn học xuất phong trào Thơ (1932 - 1945) Dù đời phát triển khoảng thời gian không dài nhng Thơ có đóng góp to lớn cho văn học nớc nhà Chính mở đầu cho phát triển thơ ca Việt Nam đại làm xuất loạt nhà thơ với cá tính sáng tạo độc đáo nh: Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Vũ Hoàng Chơng Trong số đó, Bích Khê trờng hợp đặc biệt Tác giả bớc vào làng thơ sớm, tuổi thiếu niên có nhiều thơ đạt đến trình độ già dặn, đợc nhiều bậc túc nho tán thởng Nhng đến năm 1936, ông không sáng tác theo lối thơ cũ mà lại theo lối sáng tác thơ Vừa xuất thi đàn Thơ mới, ông làm kinh ngạc ngời, cách cảm thụ giới cảm giác trực giác, tởng tợng lẫn trí tuệ; cách xây dựng lớp hình tợng mẻ thứ ngôn ngữ quái đản, biến hoá, bất ngờ, táo bạo; lối diễn đạt lạ, giăng mắc, mê hoặc, ám ảnh Tuy nhiên, nay, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, thơ Bích Khê cha đợc nhìn nhận, đánh giá nghiên cứu cách mức, thoả đáng 1.3 Việc sử dụng biểu tợng thơ điều lạ Trong văn học phơng Đông, mà cụ thể từ thời đại thơ Đờng Trung Quốc (khoảng kỉ VIII), nhà thơ biết sử dụng hệ thống hình ảnh ẩn dụ theo mối quan hệ khác để xây dựng thành tứ thơ Điều Việt Nam có kế thừa, đặc biệt văn học thời trung đại Tuy nhiên thơ Đờng, thơ tứ tuyệt dùng hình ảnh ẩn dụ để hớng đến nguyên tắc diễn đạt theo kiểu ý ngôn ngoại nhà thơ Việt Nam (gắn liền với lối thơ tợng trng) trở đi, lại thờng dùng biểu tợng để mở khoảng chân không, trống trải mời gọi tởng tợng ngời đọc xem nh phơng thức nghệ thuật để thể vấn đề sống Nh vậy, việc tiếp cận đề tài theo hớng không cho thấy đợc lớp ý nghĩa đằng sau biểu tợng thơ Bích Khê mà qua thấy đợc xu hớng vận động phát triển lịch sử văn học, qua nỗ lực tìm kiếm phơng thức nghệ thuật phù hợp để thể vấn đề sống ngời đại Lịch sử vấn đề Từ trớc đến nay, công trình nghiên cứu Bích Khê, vấn đề biểu tợng nghệ thuật thơ ông nhiều đợc đề cập đến Sau đây, sở điểm qua trình nghiên cứu thơ ông, điểm lại viết, công trình đề cập có liên quan đến biểu tợng Nhìn tổng thể, lịch sử nghiên cứu thơ Bích Khê chia làm ba giai đoạn: trớc năm 1945, từ năm 1945 đến năm 1975 từ năm 1975 đến 2.1 Trớc năm 1945 Bích Khê sáng tác thơ ca theo thể hát nói Đờng luật giai đoạn đầu sau chuyển sang lối thơ mới, in báo Tiếng dân, Tiểu thuyết thứ Năm, Ngời Đơng thời ông kịp in tập Tinh huyết Trọng Miên xuất Hà Nội (1939) Tập thơ gồm phần với tổng số 34 mục Do đó, thời kỳ ngời ta bàn thơ ông cha nhiều Có thể kể đến viết tác giả nh Hàn Mặc Tử, Trọng Miên, Hoài Thanh, Hoài Chân Hàn Mặc Tử tựa Bích Khê - thi sĩ thần linh thực rung động, đồng cảm, nhập thân nhiệt thành đánh giá cao Bích Khê Bích Khê ngời có tài, có sẵn tài lâu, gặp hội phát triển, anh hoa tiết lộ [40, 10] không hết lời ca ngợi tài ông bắt vô hình trở nên hữu hình, khiến chết trở nên sống, cho vật câm không câm [40, 20] Cùng với Hàn Mặc Tử, Trọng Miên Lời bạt Tinh huyết, có cảm nhận, khái quát ngắn gọn đánh giá cao Bích Khê nguồn cảm xúc thi tứ đạt đến đỉnh sắc độ: Tinh huyết vang dội nỗi đau khổ tuyệt vọng phủ qua màu sắc truỵ lạc ạt nh muốn chảy tràn vào đờng gân, mạch máu Nhạc lệ, đẹp dâm, cuồng ánh sáng, Bích Khê hoà hợp thành dòng Tinh huyết tân kỳ [dẫn theo Nguyễn Hữu Sơn, 54, tập1, 134] Tiếp đến, Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam (1942) lại tỏ ngập ngừng, e dè làm quen thơ Bích Khê Ông viết: Tôi đọc đọc chục lần Duy tân, thấy có nhiều câu thật đẹp Nhng không dám thơ nói hết nỗi niềm riêng hình nh khác cha xem đọc có đôi ba lần Mà thơ Bích Khê, đọc đôi ba lần nh cha đọc [67, 279] Dù lời đánh giá thật thành thực Hoài Thanh thơ Bích Khê Nh vậy, khoảng thời gian này, ngời ta bàn ông cha nhiều nhng nhìn chung, ngời đơng thời sớm nhận đánh giá cao tài Bích Khê 2.2 Từ 1945 đến 1975 2.2.1 miền Bắc, dới chế độ Xã hội chủ nghĩa Những năm sau cách mạng, Bích Khê rơi vào nghi án trị, tác phẩm ông bị phê phán mạnh mẽ, bị coi phản động có lợi cho địch, phần tử tờrốtkít Chính điều giam hãm Bích Khê thơ Bích Khê thời gian dài Ngót 15 năm sau Bích Khê tạ (1946) tên tuổi nh nghiệp ông trôi vào dĩ vãng 2.2.2 miền Nam, dới chế độ Việt Nam cộng hoà Do đặc thù hoàn cảnh xã hội miền Nam, đến năm 60 kỉ XX, việc nghiên cứu giảng dạy văn học lãng mạn có phong trào Thơ đợc trọng Và Bích Khê đợc biết đến nh thiên tài thơ ca có đóng góp lớn vào thi ca đại Việt Nam Ngời mở đầu cho giai đoạn nghiên cứu Đinh Cờng với viết Cuộc đời thi nghiệp Bích Khê đăng tạp chí Văn hoá Châu số 22 tháng năm 1960 Năm 1963, Đinh Cờng có tiếp Nhạc hoạ thơ Bích Khê, tác giả ra: Bích Khê phát rung động mẻ thờng dùng biểu tợng để diễn tả hình ảnh ý tởng khác lạ có đủ ma lực để gợi hay làm sáng tỏ đối tợng [53, 164] Và đến năm 1966, báo Văn, tập san Văn học nghệ thuật có uy tín đợc xuất đô thị miền Nam trớc năm 1975, cho số báo đặc biệt để tởng niệm Bích Khê: số 64 ngày 15/8/1966 Trên tập san giới thiệu viết đặc sắc tác giả nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học nh: Đôi nét đời Bích Khê Quách Tấn; Bích Khê có khuynh hớng trị không; Nhân nhớ Bích Khê thơ bích Khê bàn thơ tợng trng Tam ích; Ngời em Bích Khê Lê Thị Ngọc Sơng 10 Năm 1974, tạp chí Văn học số chuyên đề Bích Khê ngày 20-11 có viết Bích Khê: Dòng thơ, khoảng thơ thời gian Phạm Hoài Việt; Thế giới thơ tợng trng Bích Khê Phạm Kim Thịnh Tinh huyết Bích Khê Lê Huy Oanh Trong viết này, tác giả Lê Huy Oanh phát thấy ông tài xây dựng biểu tợng độc đáo, ám gợi Ngoài số báo chuyên đề, Bích Khê xuất tuyển thơ nh Nguyễn Tấn Long, Thi ca Việt Nam đại Trần Tuấn Kiệt (1965), hay tiểu luận phê bình nh ý Văn Tam ích (1967), Thi nhân tiền chiến (quyển hạ 1969), Đời Bích Khê Quách Tấn (1971) Nhìn chung viết này, tác giả tập trung nghiên cứu đời thơ Bích Khê, đặc biệt thơ Tuy ý kiến viết nhiều cha thống nhng nhìn chung, họ khẳng định Bích Khê nhà thơ sáng tạo cách tân, ngời gieo hạt giống thơ cho mùa sau (Trần Hoài Anh) 2.3 Từ 1975 đến Sau nớc nhà độc lập, đặc biệt sau 1986, nh Thơ nói chung, Bích Khê thơ Bích Khê đợc nhìn nhận lại cách khách quan công Hàng loạt viết với kiến giải, phân tích sâu sắc thấu đáo nối tiếp xuất Năm 1988, tập Thơ Bích Khê Sở văn hoá thông tin Nghĩa Bình phát hành, di sản thơ ca thi nhân có dịp đến với ngời đọc tơng đối đầy đủ Ngoài ra, có số công trình khác có giá trị nh: Bích Khê, khuôn mặt độc đáo phong trào Thơ (Lê Hồng Khánh, 1990), Bích Khê, chim yến thời gian (Võ Tấn Cờng, 1995), Bích Khê- nhận thức ngôn từ (Đỗ Lai Thuý, 1997) Trong viết Bích Khê nhận thức ngôn từ, in tập tiểu luận Mắt thơ (1997) Đỗ Lai Thuý đề cập đến biểu tợng thơ ông Theo tác giả, 134 Cũng có thiên nhiên đầy ắp nhạc: Nhạc thiên nhiên, nhạc đầy pha lê (Lên kim tinh) Hay Tiếng đàn ma, ma âm vang vào tâm hồn nhà thơ thành điệu đàn: Ma hoa rụng, ma hoa xuân rụng Ma xuống lầu, ma xuống thềm lan Ma rơi nẻo dặm ngàn Nớc non rả đọng đàn ma rơi Nhiều điệu thơ nghe lạ, mới: Mâm vàng đây, đũa ngọc Tiệc hoa sáng , rợu chung đầy Trông mây nớc muôn trùng biếc Nớc non tình bóng nguyệt rây Tiếp cạn li đầy, cạn li đầy Năm vợ ngồi vòng xây (Nam hành) Bích Khê dành cho âm nhạc tất tình yêu Hầu nh thơ ông có bóng dáng âm nhạc, thứ mà Bích Khê nói đến thơ nảy nở âm nhạc Âm nhạc len lỏi vào ngõ ngách cảm xúc ông làm nên giai điệu đẹp cho thơ ông, làm nên hình ảnh tân kì thấy Và theo Phan Huy Dũng, âm nhạc thủ pháp biến đổi hình ảnh thành biểu tợng Tác giả viết: Các hình ảnh đợc biến đổi thành biểu tợng nhờ vào nhiều thủ pháp khác với Bích Khê thủ pháp đợc ông a dùng dìm nét miêu tả vào thứ âm nhạc lâng lâng du dơng, bất tận đợc đặt liên tiếp câu thơ, khổ thơ, chí toàn thơ Đọc thơ ông, độc giả thờng đợc tiếp xúc với cách phối hợp trắc bất bình thờng khiến họ sau phút ngỡ ngàng ban đầu buộc phải chấp nhận nh quy ớc Khi thắc mắc tự nhiên họ biết 135 nhìn điều miêu tả mắt khác, không tìm cách đối chiếu với thực tế Đây lúc biểu tợng hình, kéo độc giả phiêu du vào cõi khác thơ thơ xây dựng nên[11, 155-156] Thơ mới, nhà thơ nhạc sỹ thơ đàn riêng Bích Khê ngời biết phát huy cao độ đặc tính Hàn Mặc Tử cho rằng: thi sĩ Bích Khê có đôi mắt mơ, mộng, ảo, nhìn vào thực tế thực trở thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại thấy xô sang địa hạt huyền diệu[40, 12] Chẳng hạn Nhạc, Nhạc giới huyền diệu - giới thăng hoa đợc kết tụ hơng thơm, màu sắc ánh sáng Một giới huyền diệu đợc cảm nhận niềm hoan lạc vô biên Bờ h - thực xoá nhoà ranh giới, tất xôn xao để ngân lên âm vi diệu nhất, ngân lên dội vào sâu thẳm lòng ngời Âm cảm nhận đợc tâm hồn siêu thăng, trạng thái ngng đọng đặc biệt: Nàng ! đừng động có nhạc dây Và hàng loạt thơ khác Bích Khê có chủ đích hớng đến âm nhạc (nh Nghê thờng, Tiếng đàn ma, Tỳ bà, ) Trong Tỳ bà dờng nh Bích Khê chìm mê nhạc tính, bị lôi kéo xô đẩy nhạc tính: Nàng ơi! Tay đêm giăng mền Trăng đan qua cành muôn tay êm Mây nhung pha màu thu trời Sơng lam phơi màu thu muôn nơi đây, trắc Ông bị mê nhạc tính câu thơ không đợc tổ chức theo lối luân phiên điệu thông thờng Trong thứ âm nhạc đợc tạo nên, hình ảnh giới bên nh trăng vàng, mây nhung, sơng lam nhoà nhập vào ngời đọc bị vớng víu vỏ bên vật mà đợc hoà tan không khí huyền diệu bao trùm 136 Hiện tợng dụng toàn vần thơ dấu hiệu đặc biệt, xuất Thơ Đây dấu ấn lịch sử phát triển thi ca Việt Nam Ưu vần tạo nhạc tính du dơng êm đềm, quyến rũ ngời đọc vào trạng thái chơi vơi mơ hồ không định hình, khó nắm bắt thực Nếu thử đặt thơ Bích Khê vào hệ thống trắc thi pháp cổ điển, hẳn không Tất điều mà tác giả muốn nói nằm mê tính nhạc, mang lại Thế giới âm nhạc là: địa hạt Huyền diệu - ma lực cám dỗ đợc ngũ quan ngời trần Nhạc Thơ đợc biến tấu cách đa dạng theo cảm xúc phong phú thi nhân Trong phong trào Thơ mới, Bích Khê ngời tiên phong cách sử dụng để tạo nhạc tính Trớc có Tiếng thu, Một mùa đông, Còn chi (Lu Trọng L), Xây mơ (Xuân Sanh), Nhị hồ (Xuân Diệu) Nhng thơ dừng lại mức kĩ thuật Còn với Bích Khê, ngời mà tác giả Thi nhân Việt Nam nhận định với Xuân Sanh muốn đến chỗ ngời ta thờng cho cao thơ tợng trng [32] hoàn toàn ngợc lại ông sáng tác lối thơ toàn bằng, nghĩa khai thác âm tiết thuộc để viết nên thơ Toàn có âm điệu nhẹ nhàng, sáng, du dơng Điều này, thể rõ tài ông, không nhà ảo thuật ngôn từ mà ngời biết sử dụng biến tấu, biết trêu đùa với giai điệu để phổ vào tâm hồn bắt phải ngân lên Đúng nh nhận xét Phan Quốc Hải: có chút ma quái, liêu trai mà ngời đọc bị lôi cuốn, miên điệu nhạc trầm trầm buồn buồn nhiều cảm giác khó tả khác [54, tập1, 30] Cấu trúc hai thơ Tỳ bà Hoàng hoa cấu trúc âm nhạc đến mức nhuần nhuyễn hoàn hảo, chúng không dùng toàn mà có nhịp điệu gấp gáp đãtạo nên giai điệu du dơng, mang hiệu thẩm mĩ đặc biệt: Vàng nằm im hoa gầy Tơng t ngời xa qua 137 Ôi nàng năm xa quên lời thề Hoa vừa đa hơng gây đê mê (Tỳ bà) Hoài Thanh cho hai câu thơ sau Tỳ bà câu thơ hay vào bậc thơ Việt Nam [67, 279] ô! Hay buồn vơng ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông Trong thơ Nhạc, bên cạnh bằng, thấy âm trắc, nhng cần thiết Sự kết hợp hài hoà trắc cộng hởng với cách sử dụng từ láy làm cho nhạc thơ khúc khuỷu réo rắt nhng nhẹ nhàng đặn Chính điều làm cho ngời đọc không cảm giác thơ cầu kì, kĩ xảo Nhạc thơ không đợc cảm nhận theo bề mặt vần mà đợc thẩm âm theo chiều sâu bên cõi lòng thi nhân Nó mạch ngầm có tính ám thị để dẫn dụ ngời đọc vào miền cảm xúc bên Lúc đó, nhạc trở thành biểu tợng mang tính quan niệm để biểu đạt ý tởng nhà thơ: khát vọng vơn đến cõi cao, nâng tâm hồn đạt đến siêu thăng Nh vậy, nhờ âm thanh, từ ngữ câu chữ, thơ có sức biểu cảm kỳ lạ, mê hoặc, say đắm lòng ngời Không phải ngẫu nhiên mà thi sĩ Trờng thơ Loạn thờng hay viết câu thơ nghiêng bằng, với giai điệu du dơng vang vọng, huyền diệu, dễ vào lòng ngời: Bốn mùa thơ xanh xanh nh cẩm thạch Chim ngàn trăng đem tiếng lạ ca Ca cầm ca tơ đồng vọng dang (Say thơ - Hàn Mặc Tử) Mơ rồi! Mơ rồi! Ta vừa mơ Xào xạc có vàng rơi (Mơ trăng - Chế Lan Viên) 138 Có thể nói, Bích Khê khéo léo tận dụng yếu tố vần, thanh, nhịp theo nhạc điệu đặc trng thể thơ, bắt chúng tuân thủ theo ý đồ cảm hứng nghệ thuật mình, ông có gia tài nhạc thơ khó tìm thấy nhà thơ Việt Nam Không hoàn hảo việc sử dụng điệu, Bích Khê có khả tạo nhạc điệu cách ngắt nhịp thơ theo hớng riêng Ông thử nghiệm thành công lối thơ ngắt nhịp từ thứ t, chia câu thơ bát cú làm hai nửa tứ ngôn tạo thành giai điệu "nửa riêng tây nửa thuận hoà mà Hàn Mặc Tử tán thởng: Ôi nắng vàng thơm/ rung rinh điệu ngọc Những cánh hồng đơm/ cánh hồng đơm Nhẹ nhàng, nhịp nhàng/ thở sơng Màu trăng không gian/ nh gờn gợn sóng (Nhạc) Lối thơ tám chữ trớc đợc sử dụng tục ngữ, phần ca trù, đến Thơ mới, thờng đợc ngắt nhịp chữ thứ 3,5,6, nhng đến Bích Khê hoàn toàn khác, ông ngắt câu thơ thành hai nhịp lớn chữ thứ t, chia đôi câu thơ, đoạn nghỉ câu dài Trong nhịp lớn lại chia thành nhịp nhỏ, nên nhịp thơ vừa đặn thăng trầm nh nhịp sóng âm xô động, lại vừa linh động biến hoá [21, 229] Ngoài âm điệu câu thơ đợc Bích Khê khéo tạo dựng, kết nối từ láy, trùng điệp chữ, vế câu, câu nghiêng Vì mà có thú vị đợc thởng thức thứ thơ - Nhạc nhạc-thơ [21, 230] Nhạc tính thơ Bích Khê không dừng lại việc sử dụng điệu, cách ngắt nhịp mà thể lối dùng điệp từ điệp khúc: Lá vàng rơi (tôi khóc anh ơi) Đàn rung tiếng 139 Ngời yêu ngồi Trăng vàng rơi (tôi khóc anh ơi) Đàn nghẹn tiếng Ngời yêu dậy (Thi vị) Quả thật, thơ sáng tạo độc đáo Với lối sử dụng điệp ngữ hình ảnh tơng đồng: màu vàng, màu bi thơng trầm buồn vật lá, trăng, sao, hoa; đồng thời chúng lại gắn với tiếng đàn hình ảnh ngời yêu, tất tiếng đợc láy láy lại, quấn quýt với tạo thành điệp khúc nhỏ quây quanh điệp khúc trội (tôi khóc anh ơi) làm cho âm nhạc thơ mang âm hởng tàn phai lòng ngời Là nhà Thơ mới, thơ Bích Khê, làm theo thể mới, dĩ nhiên nhạc điệu phải mới, đại, nh không khỏi có cảm giác cầu kì, kĩ xảo Đồng thời, với quan niệm để âm nhạc lên trớc hết, thơ Bích Khê nhiều lúc rơi vào chủ nghĩa hình thức tuý kén chọn độc giả Song ngời đọc bị lôi không khí nhạc điệu thơ, từ đợc ám gợi nội dung ý thơ Nhạc tính thơ Bích Khê đỉnh cao kế thừa có chọn lọc, cách tân, nhào nặn phơng pháp thi ca tợng trng Pháp thi ca truyền thống Việt Nam Chính điều làm cho giới nhạc tính thơ ông vừa bí ẩn lạ lẫm nhng ngào, êm dịu quyến rũ Tóm lại, chơng 3, khảo sát đặc sắc nghệ thuật thơ Bích Khê, góp phần xây dựng nên giới biểu tợng phong phú, đa nghĩa đầy ám ảnh phơng diện ngôn từ, ông xây dựng lớp ngôn từ độc đáo có giá trị cách tân, đặc biệt lớp từ gợi cảm giác nhục cảm nhng Đồng thời, ông khai thác tối đa phơng tiện biện pháp tu từ nh ẩn 140 dụ, so sánh, lặp, tơng phản để góp phần mở rộng tầng nghĩa biểu tợng Không có thế, ông xây dựng kết cấu thơ theo hớng tợng trng hoá, mở hớng việc thể ý tởng mẻ ông Và đọc thơ ông ngời ta có cảm giác ông từ điển sống điệu[54, tập1, 31] Nh vậy, ta thấy rằng, sáng tạo Bích Khê phơng diện góp phần đem lại cho thơ ông tính hàm súc đa nghĩa vẻ đẹp trí tuệ, đại Kết luận Sau nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: Mặc dù số lợng tác phẩm để lại không nhiều nhng Bích Khê có vị trí đặc biệt Trờng thơ Loạn nói riêng phong trào Thơ nói chung Ông mang đến cho Thơ nhiều tìm tòi đổi theo hớng cách tân độc đáo Chịu ảnh hởng thơ đại phơng Tây, đặc biệt chủ nghĩa tợng trng, Bích Khê trọng tới việc xây dựng biểu tợng nghệ thuật thơ Thế giới biểu tợng thơ Bích Khê phong phú đa dạng Chính phong phú đa dạng làm nên giới nghệ thuật thơ Bích Khê với đặc điểm riêng, độc đáo Đó giới tơng ứng, giao hoà vạn vật, hô ứng tơng giao vũ trụ ngời mà có tơng giao hơng thơm, âm màu sắc Đó giới đẹp nên thơ, đợc tạo nên biểu tợng thiên nhiên thơ mộng, vẻ đẹp lí tởng Giai nhân, ngời đẹp không khứ, truyền thuyết sử sách mà tại, thực tế in dấu đời thi nhân Đó giới siêu thực, huyền bí, đợc tạo dựng biểu tợng chết, nh sọ ngời, nấm mộ, xơng ma biểu tợng giới thánh cao siêu với tiên đồng ngọc nữ, Phật Tổ Nh Lai Đặc biệt, giới nghệ thuật đợc tạo nên biểu tợng loã thể ngời, ngời phụ nữ đợc 141 phơi bày toàn vẹn Những biểu tợng vừa phong phú đa dạng, vừa độc đáo làm cho thơ thi nhân mới, lạ Để xây dựng giới biểu tợng đó, Bích Khê trọng tới việc sử dụng ngôn từ, biện pháp nghệ thuật kết cấu tác phẩm Ông sáng tạo nên lớp ngôn từ độc đáo: lớp từ gợi tơng giao cảm giác, lớp từ gợi đến giới huyền diệu đặc biệt lớp từ diễn tả hành động, cảm giác nhục thể Đây hệ thống ngôn từ đợc chắt lọc, lựa chọn kĩ gắn với hệ thống ngữ nghĩa mang đậm dấu ấn riêng, thể quan niệm, cảm hứng, phong cách thơ Chính lớp từ mang lại cho thơ Bích Khê diện mạo riêng, góp phần làm giàu cho vốn từ vựng tiếng Việt Để mở rộng tầng nghĩa biểu tợng, Bích Khê ý tới việc sử dụng biện pháp tu từ nh ẩn dụ, so sánh, lặp, tơng phản Về nghệ thuật ẩn dụ, ông lạ hoá ẩn dụ cũ mà sáng tạo nên ẩn dụ mới, nâng ẩn dụ lên thành biểu tợng để xây dựng giới nghệ thuật thơ nh kí hiệu tợng trng Biện pháp so sánh thơ ông không phong phú số lợng mà đa dạng cấu trúc độc đáo hình ảnh so sánh Biện pháp lặp từ ngữ, hình ảnh đợc sử dụng thờng xuyên, không mà nhiều tác phẩm, tạo nên tín hiệu nghệ thuật đầy ám ảnh Biện pháp tơng phản đợc triển khai nhiều tác phẩm, làm bật đợc vẻ đẹp bất ngờ vật tởng nh xấu xa, ghê rợn Nh vậy, nhờ việc sử dụng biện pháp nghệ thuật mà mang lại cho thơ Bích Khê giới biểu tợng trùng phức, đa nghĩa Bên cạnh đó, kết cấu tác phẩm góp phần không nhỏ vào việc xây dựng giới biểu tợng Tổ chức thơ theo lối tợng trng hoá thể đợc ý đồ nghệ thuật tác giả, làm cho thơ ông có quán việc xây dựng biểu tợng Cách sử dụng nhạc tính thơ ông đa dạng, độc đáo, biến hoá linh hoạt, phù hợp với nội dung biểu đạt cảm xúc tự nhiên, có vai trò đắc lực việc xây dựng nên hình ảnh mang tính biểu trng cao 142 Có thể thấy rằng, với tìm tòi sáng tạo Bích Khê cách xây dựng giới biểu tợng, chứng tỏ ông tìm đợc đờng riêng, sắc riêng, độc đáo, lạ so với nhà thơ thời Tuy nhiên, bên cạnh thành công việc xây dựng biểu tợng thơ Bích Khê có số hạn chế nh trọng tới hình thức, ông muốn tìm tòi lạ việc sử dụng ngôn từ hay nhạc tính Do đó, với nguyên nhân lịch sử, trị khiến cho thơ Bích Khê khó đến với độc giả Mặc dù thế, thấy rằng, ông có đóng góp không nhỏ cho phát triển thơ ca đại Việt Nam Và với thời gian, thơ Bích Khê hoa thần dị đọc thấy hay, ngắm hấp dẫn 143 Tài liệu tham khảo Vơng Hải Anh (2007), Thơ trữ tình Bích Khê, KLTT, Trờng Đại học Vinh Phan Văn Các (1994), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cao Can (2008), Những nghi án đời Bích Khê , website: vanđanongtam.net Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Võ Tấn Cờng (2008), Bích Khê chim yến thời gian, website: vanhoc.trongnghia.info Nguyễn Phơng Châm (2003), Biểu tợng hoa sen văn hoá Việt Nam, Văn hoá dân gian (4), Hà Nội Jean Chevalier, Alain Ghêrbrrant (2002), Từ điển biểu tợng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng- Trờng viết văn Nguyễn Du Thái Thị Phơng Chi (2005), Ngữ nghĩa biểu tợng trăng ca dao Việt Nam, KLTT, Trờng Đại học Vinh Hoài Chi (2008), Bích Khê: Cây đàn muôn điệu, website: thinhanquangngai wordprress.com 10.Hoàng Thị Thuỳ Dung (2006), Thế giới biểu tợng thơ R.Tagore, KLTT, Trờng Đại học Vinh 144 11.Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 12.Trần Đăng (2006), Bích Khê: bóng nguyệt soi, website: baobinhdinh.com.vn 13.Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ (1932 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14.Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hoá văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 15.Hà Minh Đức(1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16.Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 27), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Bích Hà (tuyển chọn) (2006), Hàn Mặc Tử cá tính sáng tạo độc đáo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18.Hồ Xuân Hà (2006), Văn học giới kỉ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19.Trần Thị Thu Hà (2007), Bích Khê: Từ Tinh huyết thần dị đến Tinh hoa thần linh, website: Bichkhe.org 20.Trần Thị Thu Hà (2007), T nghệ thuật thơ Bích Khê - nhìn từ cấp độ hình tợng thơ, website: Bichkhe.org 21.Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Tinh hoa thơ Thẩm bình suy ngẫm , Nxb Giáo dục, Hà Nội 22.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23.Đặng Thị Hạnh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX (tập 3), Nxb Đại học quốc gia , Hà Nội 24.Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 145 25.Nguyễn Văn Hạnh (2006), Quan hệ tôn giáo thơ ca giới biểu tợng, Tạp chí Nghiên cứu văn học(9), tr 55-64 26.Đông Hoài, Quỳnh Th Nhiên (nghiên cứu-tuyển-dịch) (1994), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 27.Đông Hoài (1992), Thơ Pháp nửa sau kỉ XIX nửa đầu kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 28.Nguyễn Hữu Hiếu (?), Vấn đề tiếp nhận yếu tố nghệ thuật thơ tợng trng phơng Tây thơ Việt Nam 1932 1945, website: www.hcmussh.edu.vn 29.Hegel (1999), Mĩ học (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 30.Hoàng Thị Huế (2006), Bích Khê cách đánh giá Hoài Thanh, Tạp chí Nghiên cứu văn học,(4), tr 96-103 31.Bùi Công Hùng (1988), Biểu tợng thơ ca, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1), tr 69-74 32.Hoành Hng (2008), Luồng run rẩy thơ Baudelaire , website: www.talawas.org 33.Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 34.Cao Huy Khanh (1997), Thơ bệnh Bích Khê , website: vanvietloc googlepages.com 35.Thụy Khê (1996), Cấu trúc thơ, Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kì 36.Thụy Khê (2009), Từ lãng mạn đến siêu thực, website: thuykhe.free.fr 37.Thụy Khê (2009), Nhạc hoạ thơ Bích Khê , website: thuykhe.free.fr 38.Thụy Khê (2009), ảnh hởng thơ Pháp thơ thơ Bích Khê, Hàn Mặc Tử, website: thuykhe.free.fr 39.Thụy Khê (2009), Thi pháp Bích Khê , website: thuykhe.free.fr 40.Bích Khê (1995), Tinh Huyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41.Đỗ Trọng Khơi (2007), Thơ hay cách nhìn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 146 42.M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 43.Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44.Trần Thị Lam (2007), Đặc sắc ngôn ngữ thơ Bích Khê, LVTT, Trờng Đại học Vinh 45.Phong Lê (2007), Viết từ đầu kỉ mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 46.U.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47.Vân Long (tuyển chọn) (2008), Nét độc đáo thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 48.Phơng Lựu (chủ biên) (2006) Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49.Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), Thế giới biểu tợng thơ Haiku Matsuo Basho, LVTT, Trờng Đại học Vinh 50.Phạm Thị Ngọc, Vũ Nguyễn tuyển chọn (2007), Điêu tàn, tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 51.Phạm Xuân Nguyên (2006), Bích Khê - tuý tợng trng, website: vvv.evan.com.vn 52.Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2003), Văn học dân gian - công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53.Nhiều tác giả (2005), 70 năm đọc thơ Bích Khê, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2006), Hội thảo thơ Bích Khê (Tập1,2), Hội nhà văn Việt Nam, Hội văn học nghệ thuật Quảng Ngãi 55.Nhiều tác giả (2000) Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 56.Nhiều tác giả (2004), Thơ 1932 1945, tác giả tác phẩm , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 147 57.Trần Thị Hoài Phơng (2006), Thế giới biểu tợng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, KLTT, Trờng Đại học Vinh 58.Lê Thị Hồ Quang (2006), Đây thôn Vĩ Dạ-từ hình ảnh đến biểu tợng, Tạp chí Nghiên cứu văn học(1) 59.Lê Thị Hồ Quang (2008), Thủ pháp mộng hoá Thơ mới, Tạp chí Hồng Lĩnh (44), tr 106-109 60.Nguyễn Hng Quốc (1996), Thơ v.v & v.v , Văn nghệ xuất bản, Califorrnia, Hoa Kì 61.Nguyễn Hng Quốc (1989), Nghĩ thơ, Văn nghệ xuất bản, Califorrnia, Hoa Kì 62.Lê Hồng Sâm (chủ biên) (1990), Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, Nxb Ngoại văn 63.Trần Huyền Sâm (2002), Tiếng nói thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội 64.Dạ Sinh (2006), Bích Khê, vầng trăng thơ, website: sggp.org.vn 65.Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 66.Lê Ngọc Trác (2009), Bích Khê, ngời có câu thơ hay Việt Nam, website: nhavan.vn 67.Hoài Thanh, Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 68.Tuấn Thành, Nguyên Vũ tuyển chọn (2007) Thơ mới, tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 69.Thanh Thảo (2006), Thơ Bích Khê đợc tôn vinh, website: vietbao.vn 70.Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71.Trần Tuấn (2006), Thơ không nguy hiểm, từ học đổi Bích Khê, website: Bichkhe.org 148 72.Lộc Phơng Thuý (chủ biên) (2005), Quan niệm văn chơng Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 73.Đỗ Lai Thuý (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74.Liễu Trơng (2007), Tiếp cận văn học Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 75.Sơn Tùng (1960), Hình tợng nghệ thuật văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr74-78 76.Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 77.Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII kỉ XIX (tập 2), Nxb Đại học quốc gia , Hà Nội 78.Từ điển tiếng Việt 1999-2000 (1999), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 79.Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1),tr105-130 [...]... với các nhà thơ cùng phong cách để thấy đợc nét độc đáo trong cách sử dụng các biểu tợng của Bích Khê 6 Cấu trúc luận văn: Ngoài Mở đầu và Kết luận, luận văn đợc triển khai thành 3 chơng nh sau: Chơng 1: Tổng quan về biểu tợng và thế giới biểu tợng trong thơ Bích Khê 18 Chơng 2: Đặc điểm của thế giới biểu tợng trong thơ Bích Khê Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng thế giới biểu tợng trong thơ Bích Khê 19 Chơng... cho những ngời yêu thơ Bích Khê một cái nhìn có tính hệ thống và toàn vẹn hơn về thế giới biểu tợng trong thơ ông; từ đó thấy đợc vai trò của ông trong tiến trình vận động của thơ ca hiện đại 3 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là Thế giới biểu tợng trong thơ Bích Khê Trong rất nhiều công trình su tầm, tuyển chọn, giới thiệu thơ Bích Khê, chúng tôi lựa chọn t liệu Thơ mới 1932 - 1945... yêu thơ Bích Khê (Bichkhe.org) có bài T duy nghệ thuật thơ Bích Khê, nhìn từ các cấp độ hình tợng thơ; Bích Khê từ Tinh huyết thần dị đến Tinh hoa thần linh (2007) của Trần Thị Thu Hà , Trang Thuykhe.free.fr cũng có một số bài nh Thi pháp Bích Khê, Nhạc và hoạ trong thơ Bích Khê, ảnh hởng thơ Pháp trong thơ mới và thơ Bích Khê, Hàn Mặc Tử (2009), và các trang evăn.com.vn, NLĐ.com.vn, vietbao.vn, Trong. .. lí do khiến Bích Khê chọn biểu tợng làm phơng tiện biểu hiện đắc lực trong thơ mình Tác giả còn cho rằng biểu tợng trong thơ Bích Khê đều là những mã hoá đang cần những chìa khoá giải mã [54, tập 1, 26] Một bài viết khác của Nguyễn Hồng Dũng, Edgar Poe, chủ nghĩa tơng trng Pháp và Bích Khê, cũng khẳng định thơ Bích Khê là tiếng nói siêu nghĩa, các từ đợc dùng trong cấu trúc thơ và bài thơ bao giờ... của biểu tợng trong thơ Bích Khê nh ảnh hởng của Baudelaire trong thơ Bích Khê của Nguyễn Thị Đỗ Quyên ở bài viết này tác giả đã chỉ ra những điểm tơng đồng giữa Bích Khê và Ch.Baudelaire trong quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp hiện diện ngay trong những cái hỗn độn xô bồ của cuộc sống Đặc biệt là Bích Khê đã ảnh 12 hởng và học tập Baudelaire tính biểu trng, tức là đều chủ trơng phản ánh thế giới bằng biểu. .. không phải mô tả Thơ Bích Khê tràn đầy những biểu tợng phức nh vậy: Sọ ngời, Đồ mi hoa, Ngũ Hành sơn Lí do không phải là lúc này thế giới đã trở nên phức tạp mà cái nhìn thế giới của thơ đã trở nên phức tạp Thơ tợng trng đã phát hiện ra cái tôi bên trong, cái tôi tâm linh bí ẩn Từ nay, thơ xuất phát từ thế giới hiện thực để đi vào thế giới phi hiện thực, thế giới của vô cùng Hay đúng hơn thơ là sự giăng... tầm, Lê Hoài Nam giới thiệu, Nxb Hội nhà văn, H 1997 ) 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Từ một số quan niệm và cách lý giải khác nhau về khái niệm biểu tợng, soi chiếu vào thơ Bích Khê để phác thảo đợc diện mạo thế giới biểu tợng trong thơ ông - Chỉ ra các đặc điểm của thế giới biểu tợng trong thơ Bích Khê, trên cơ sở khảo sát, thống kê, phân tích, mô tả đặc điểm các tầng ý nghĩa của một số biểu tợng nổi bật... biểu tợng với t cách là một trong những phơng thức thể hiện độc đáo của thơ Bích Khê Tác giả cũng khẳng 15 định biểu tợng trong thơ Bích Khê là những biểu tợng kép - biểu tợng trùng phức nét độc đáo nổi bật ở hệ thống biểu tợng trong thơ Bích Khê là dung hợp rất nhiều ý nghĩa khác nhau thậm chí đối lập nhau, các lớp ý nghĩa này liên tục gia tăng và dịch chuyển, biến hoá ngay trong một văn bản, tơng ứng... Đặc sắc ngôn ngữ thơ Bích Khê cũng đề cập đến những biểu tợng trùng phức với t cách là một trong những biện pháp tu từ đã tạo nên trong thơ ông một chiều sâu mĩ cảm mới, đồng thời tạo nên sức gợi mở lớn và khả năng dân chủ hoá mạnh mẽ trong việc tiếp nhận thơ [104] Đặc biệt trên Internet, có rất nhiều trang web có nhiều bài viết về Bích Khê, hay liên quan đến Bích Khê nh Trang thơ Bích Khê- nơi gặp gỡ... đến hình ảnh, biểu tợng thơ [101] Đồng thời tác giả còn ca ngợi cách xây dựng hình ảnh thơ trong thơ Bích Khê là những biểu tợng mà lô gic thông thờng của lí trí không sáng tạo ra đợc[102] Ngoài những công trình trên, còn có thể kể tới những luận văn khoa học cũng đề cập đến thơ Bích Khê nh khoá luận tốt nghiệp của Vơng Hải Anh (2007) với đề tài Thơ trữ tình Bích Khê, trong đó cũng bàn về biểu tợng với ... tìm tòi theo hớng tợng trng chủ nghĩa thơ Bích Khê 45 1.2.3 Thế giới biểu tợng phong phú thơ Bích Khê 51 Chơng 2: Đặc điểm giới biểu tợng thơ Bích Khê 2.1 Thế giới giao hoà, tơng ứng 53 2.1.1 Sự... nhiều viết Bích Khê, hay liên quan đến Bích Khê nh Trang thơ Bích Khê- nơi gặp gỡ ngời yêu thơ Bích Khê (Bichkhe.org) có T nghệ thuật thơ Bích Khê, nhìn từ cấp độ hình tợng thơ; Bích Khê từ Tinh... Đặc điểm giới biểu tợng thơ Bích Khê Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng giới biểu tợng thơ Bích Khê 19 Chơng 1: Tổng quan biểu tợng giới biểu tợng thơ Bích khê 1.1 Khái niệm biểu tợng Thời nguyên thuỷ,

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan