Thế giới nhân vật truyện ngắn nguyễn ngọc tư luận văn thạc sĩ ngữ văn

119 1.6K 7
Thế giới nhân vật truyện ngắn nguyễn ngọc tư  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -****** - ĐOÀN THỊ TIẾN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC VINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Hà Văn Đức- người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Qua gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần thời gian học tập nghiên cứu luận văn Với trình độ kiến văn hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi hi vọng nhận ý kiến góp ý, nhận xét từ thầy cô, nhà nghiên cứu bạn bè vấn đề thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Đoàn Thị Tiến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nền văn học đương đại Việt Nam xuất không bút trẻ tuổi đời lẫn tuổi nghề Thế số tác phẩm mà bút trẻ đưa lại làm cho vườn hoa văn học đương đại ngày phong phú đa dạng, luồng không khí lạ, mát lành Mỗi bút trẻ có phong cách riêng, sức sáng tạo riêng hai phương diện nội dung lẫn hình thức Nguyễn Ngọc Tư số nhà văn trẻ văn học đương đại đánh giá cao Với số lượng tác phẩm mình, chị nhanh chóng khẳng định tài phong cách riêng, lối riêng văn đàn Việt Nam: “Một phong cách ngoan hiền kiên quyết, sống giản đơn thấp thoáng nội tâm phức tạp bí ẩn” (Trần Hữu Dũng) Chính điểm khiến nhà văn Nguyễn Ngọc Tư trở thành tâm điểm, thu hút không quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình 1.2 Độc giả ban đầu nhìn nhận chị giải thưởng cao thi viết truyện ngắn Sau hàng loạt tác phẩm khác như: Biển người mênh mông, Cánh đồng bất tận, Gió lẻ câu chuyện khác mắt bạn đọc ngỡ ngàng mẻ không điều bất ngờ độc giả dư luận mà chị thực chiếm trái tim người đọc thành tựu vững vàng, tài năng, phong cách, sức sáng tạo nghệ thuật Dõi theo hành trình sáng tác chị ta thấy rõ điều ngòi bút chị thực có tay nghề, dần khẳng định tài viết văn đàn Thế phải đến Cánh đồng bất tận, người đọc thực cảm nhận tưởng phong cách nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Từ tên Nguyễn Ngọc Tư in dấu vào trái tim người đọc với giọng văn đậm chất Nam Bộ, nhẹ nhàng, ngào có duyên- duyên ngầm người nghệ sĩ Bằng tài vốn có, Nguyễn Ngọc Tư lấy vấn đề nhỏ nhặt sống nâng tầm khái quát đưa đến cho người đọc rung động lớn, câu hỏi, trăn trở khắc khoải không Cái dư vị sống mà người đọc cảm nhận từ tác phẩm chị sợi keo kết dính, tạo sức lôi mạnh mẽ với hệ độc giả: từ già đến trẻ, từ nông thôn đến thành thị Truyện ngắn thể loại đặc trưng nghiệp cầm bút Nguyễn Ngọc Tư, chị thoải mái thể “lát cắt sống” với quan hệ, mâu thuẫn phức tạp sống người mảnh đất quê hương Nam Bộ Chị viết cách hồn nhiên dung dị quê hương mình, miền quê có cánh đồng thẳng cánh cò bay, có mùa nước nổi, có vịt chạy đồng Có thể nói quan điểm Nguyễn Ngọc Tư có nét tương đồng với quan điểm Nam Cao: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho” mà “văn chương dung nạp người biết đào sâu biết tìm tòi khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo ǵ chưa có” (Nam Cao) Không đâu xa, quê hương mảnh đất màu mỡ để Nguyễn Ngọc Tư khai thác Vì lợi mà “ḍng chảy” văn chương Nguyễn Ngọc Tư nhẹ nhàng tưng tửng bình dân người quê hương Nam Bộ chị 1.3 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư dung dị mà đặc sắc, nhẹ nhàng mà đằm thắm mang đậm đặc trưng Nam Bộ cách kể, cách tả Nhân vật nơi để chị “gửi gắm thông điệp độc giả tiếp nhận “giải mã” vấn đề cốt yếu đặt tác phẩm” (Phan Cự Đệ) Bởi “nghệ thuật nơi mà người đọc quên tác giả có trông nghe thấy người tác giả trình bày trước người đọc” (M.Gorki) Do công việc tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn chị tìm giải mã “linh hồn” tác phẩm Nơi ta cảm nhận ý đồ, tư tưởng nghệ thuật nhà văn Trong luận văn này, tập trung vào mảng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư với giới nhân vật vô phong phú Việc khai thác đề tài không đáp ứng nhu cầu tình cảm thân tác giả mà mang tính nghiên cứu khoa học thực Qua người viết muốn nhìn nhận cách thiết thực trình phát triển thể loại truyện ngắn văn học đương đại vị bút trẻ lòng công chúng bạn đọc Hiện có không viết, nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư chưa có công trình chuyên sâu, đầy đủ giới nhân vật sáng tác chị Với lí chọn đề tài: “Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” để làm bật đặc trưng truyện ngắn, khẳng định tài văn chương, giá trị nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, góp phần vào phát triển văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Là tác giả trẻ xuất khoảng mười năm trở lại công trình nghiên cứu lớn tác giả Nguyễn Ngọc Tư chưa nhiều song viết chị tác phẩm chị 2.1 Là nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư để lại ấn tượng sâu sắc lòng công chúng giới phê bình nghiên cứu Vì nghiên cứu, phê bình, đánh giá truyện chị nhiều góc độ, phương diện khác đăng báo, tạp chí, trang web Sau khái lược số công trình nghiên cứu, báo viết, báo mạng Nguyễn Ngọc Tư: Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư- đặc sản Miền Nam, diễn đàn studiesinfo 2.2004 Văn Công Hùng trong: Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ số 25, ngày 24 06.2007 Kiệt Tấn: Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư, Việt studies.org Trần Văn Sỹ: Bức tranh quê buồn tím ngắt, Văn nghệ số 15, 15.04.2006 Phạm Xuân Nguyên: Nguyễn Ngọc Tư dội nhân tình, báo tuổi trẻ số ngày 03.12.2005 Phan Quý Bích: Sức lôi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, văn nghệ trẻ, số 64, ngày 12.11.2006 Đặng Anh Đào: Sự sống bất tận, Văn nghệ số 17,18 ngày 29.04 06.05.2006 Kim Anh:Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm mà thấu đáo, Văn nghệ trẻ số 15 ngày 11.04.2004 Phạm Phú Phong: Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Tạp chí nghiên cứu văn học, số 6/2008 Nguyễn Tý: Nhân vật người nông dân nghệ sĩ “Giao Thừa” Nguyễn Ngọc Tư , Văn nghệ số 21, ngày 24.05.2003 Đoàn Nhã Văn: Nắng, gió, vịt đàn bà cánh đồng bất tận Studies.info Nguyễn Thị Hoa: Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện “Cánh đồng bất tận”, Studies.info Nguyễn Thanh Tú: Bi kịch hóa trần thuật- Một phương thức tự (trên liệu Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư), Tạp chí nghiên cứu văn học, số 5/2008 Bùi Đức Hào: Thử nhận định “Gió lẻ” sau tượng “Cánh đồng bất tận” hành trình Nguyễn Ngọc Tư, Studies.info Và luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp 2.2 Các báo nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh, phương diện nhằm tìm nét đặc trưng, tư tưởng sâu xa văn Nguyễn Ngọc Tư Điều cho thấy Nguyễn Ngọc Tư sáng tác chị có sức hút kì lạ dư luận từ nhiều tạo nên tượng tiêu biểu văn học đương đại Trên sở tìm hiểu, tiếp thu kế thừa công trình nghiên cứu phê bình, báo xin điểm lại số khuynh hướng tiêu biểu đề cập đến đặc điểm truyện ngắn, phong cách văn chương, quan niệm nghệ thuật người giới nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư từ năm 2000 đến Nguyễn Ngọc Tư người mảnh đất Nam Bộ, lẽ nên truyện chị không gian, ngôn ngữ, lối sống nhân vật đặc sệt Nam Bộ Trần Hữu Dũng- nhà báo, nhà kinh tế học gọi Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản Nam Bộ”, vùng quê đồng sông Cửu Long chị khai thác cách triệt để, chân thực tinh tế sống động sâu sắc Sau truyện ngắn đầu tay Con sáo sang sông, Ngày xưa đăng báo văn nghệ trẻ, số 40 ngày 30/09/2000 19/05/2001, đặc biệt tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt chị đạt giải thi “Vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần thứ 2” Chị gây không ý người trực tiếp làm biên tập báo nhà nghiên cứu khác Nhà văn Dạ Ngân đánh giá cao truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư viết vùng sông nước người Nam Bộ: “ Cô gái đất Mũi Này, cô nhà báo Nguyễn Ngọc Tư cho tất làm nên hai chữ Cà Mau, hay rộng U Minh” Trong viết đăng báo văn nghệ trẻ số 15 ngày 11/04/2004, trả lời vấn nhà báo Kim Anh, nhà văn Dạ Ngân nói nhiều chất văn hóa đậm đặc biểu qua truyện ngắn, trang viết Nguyễn Ngọc Tư: “Cái cách tu từ Tư tuyệt vời Tôi thấy phương ngữ mà Nguyễn Ngọc Tư đưa vào truyện có cân nhắc cho đóng góp vào vốn liếng chung ngôn ngữ quốc gia” [1, 3] Điểm đặc biệt Nguyễn Ngọc Tư cách sử dụng ngôn từ, giai điệu, đến nhân vật Tất thảy đỗi giản dị, nhẹ nhàng sâu xa Trần Hữu Dũng tách bạch điểm khác biệt nhà văn trẻ nói rõ ý tưởng sâu xa mà Nguyễn Ngọc Tư kín đáo gửi gắm: “Cái văn Nguyễn Ngọc Tư cũ, lạ cô tài khui mở sinh hoạt thân thuộc trước mắt Nguyễn Ngọc tư không “vén màn” cho người đọc thấy hay có, cô không dẫn dắt ta khám phá ngõ ngách nội tâm mà ta chưa biết Cô đưa gương trong, thật sáng Và qua lạ thay tiếng đàn cộng hưởng, ta khám phá phong phú đời ta” [8] Cũng đề cập đến phương diện ngôn ngữ, tác giả Văn Công Hùng “Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư” nói “Các câu thoại Đầy bất ngờ lí thú, đậm sắc Nam Bộ Đậm đặc đến mức chưa lần đến Nam Bộ thấy rõ mồn đọc văn Nguyễn Ngọc Tư” [28,15] Quả vậy, dù không sống vùng đồng sông nước qua truyện Nguyễn Ngọc Tư ta sống, nghe tận hưởng Nam Bộ có Ở hội tụ nét riêng độc đáo, phẩm chất, tính cách Nam Bộ: “Số phận cột họ vào mảnh đất họ sống chết với cách dung dị cương trực ” [28,16] Còn Kiệt Tấn với “Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư” ấn tượng đặc trưng văn hóa vùng đồng sông nước Cửu Long qua hai sáng tác Ngọn đèn không tắt Giao thừa 10 Khi tác phẩm Cánh đồng bất tận đăng báo văn nghệ số 33 ngày 13/08/2005, thực tạo tiếng vang lớn, gây xôn xao dư luận Người khen hết lời, mà người lên án, chê bai không Đề cập đến ngôn ngữ Cánh đồng bất tận, Trần Văn Sỹ nêu bật giá trị khả làm giàu ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư “Bức tranh quê buồn tím ngắt”: “Cánh đồng bất tận khai thác ngôn ngữ địa phương, tài tình có duyên lạ Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư giúp bạn đọc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long yêu, tin ngôn ngữ địa phương nơi sinh lớn lên” [51, 28] Khi cảm nhận Cánh đồng bất tận, tạp chí văn hóa Phật Giáo số 11 ngày 28/12/2005, tác giả Thảo Vy cho rằng: “Cánh đồng bất tận” “cánh đồng sống” “Tư đưa ngòi bút khỏi nhà khỏi xóm để đến với cánh đồng” [77] Cánh đồng bất tận nhiều người xem xét nhiều góc độ khác Hai nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào Trần Thiện Khanh khai thác yếu tố kì ảo, chất thực truyện nhà văn nữ trẻ Còn chất thơ tuôn chảy xuyên suốt toàn truyện Cánh đồng bất tận Đào Duy Hiệp nhìn nhận khai thác từ góc độ toàn tác phẩm: “Truyện Cánh đồng bất tận lay động người đọc chất thơ từ lặp lại nỗi nhớ, cánh đồng Trong cánh đồng có dòng sông Những dòng sông đời, dòng sông thời gian thấm thía tình người, niềm đau nỗi buồn Những dòng sông- thơ thênh thang chảy từ ngôn ngữ riêng, trẻo độc đáo đa âm sắc Nguyễn Ngọc Tư” [27] Còn xét góc độ thi pháp bài: “Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận”, tác giả Nguyễn Thị Hoa nhấn mạnh: “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đa dạng, có giọng dân dã mộc mạc, có giọng đôn hậu chân tình, có giọng khắc khoải xót thương, có giọng hóm hỉnh, có giọng trữ tình sâu 105 • Vậy mắc mớ ói? • Đi hỏi • Đại ca giỡn, câm mà • Thì thôi” [62,129] Hay truyện: Huệ lấy chồng, Cánh đồng bất tận, Ngôn ngữ đối thoại phương tiện hữu hiệu việc thể tính cách nhân vật 3.4.1.2 Lời độc thoại nội tâm “là lời phát ngôn nhân vật với mình, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên trong, mô hành động, suy nghĩ, cảm xúc người dòng chảy trực tiếp nó” [26,27] Đọc truyện Nguyễn Ngọc Tư, ta nhận thấy truyện nhân vật mang tâm tư thầm kín, nỗi cô đơn mặc cảm riêng mình, không giao tiếp với người xung quanh họ thấy: “sống biển người mênh mông mà cô đơn” Các nhân vật truyện Nguyễn Ngọc Tư miên man theo mạch tâm trạng với cảm xúc, suy nghĩ riêng Dòng suy nghĩ Nương truyện Cánh đồng bất tận gợi cho ta đồng cảm xót thương: “Họ có nhà để về, không Họ sống chòm xóm đông đúc, không ” [61,178] “chúng buộc đừng yêu thương, quyến luyến ai, để khỏi ngậm ngùi, để lòng dửng dưng lều, nhổ sào sang cánh đồng khác, dòng kinh khác” [61,188] Để đến cuối truyện nhân vật vật lộn, giằng xé nỗi đau đớn thể xác lẫn tinh thần: “cảm giác nhỏ xíu lanh lợi lăng quăng ngụp lặn Đứa gái thoáng nghĩ, rớt nước mắt, trời sinh Nhưng chấp nhận việc ấy, dù phũ phàng (với chấp nhận thói quen) Đứa bé định đặt Thương, Nhớ hay Dịu, Xuyến, Hường, [61,213] 106 Còn truyện Có thuyền buông bờ dòng suy nghĩ nhân vật Bế vừa hài lại vừa bi: “ cô thản nhiên ngó quanh lúc nhìn xuống chân dưng thấy tiếc Sáng cô mang đôi dép nhựa, sáng cô mặc đồ thu cúc rẻ tiền Lẽ cô thay quần jean, áo thun, chân mang giày Và điện thoại di động nữa, lạ thiệt sáng không gọi cho cô (mà có chị chủ đâu) Bế nghĩ mà điện thoại cô reo cái, cô tặng cho người gọi vài triệu xài chơi Bế muốn gọi cho đó, sực nhớ từ ngày chị chủ cho lại điện thoại cũ này, Bế dùng chơi game nghe ( )” [64,38] Còn lối suy nghĩ cô gái câm Gió lẻ thật đơn giản: “tiếng nói vật không dùng để làm tổn thương nhau, em nghĩ Cho đến em nghĩ Nên em nói theo kiểu chim, làm hai người họ phì cười Có lần em học nói giống người, vài từ ngắn ngủi thôi, em mướt mồ hôi, kiệt sức.” [62,147] Và “Dự nghĩ, cho xe lao vào anh ta, lao vào tai nạn lúc không kiểm soát, lúc sương mù rình rập, lạnh cóng tay Mình cần trôi nhanh hơn, nằm xuống mãi với đường ” [62,171] Hay đề cập đến ước mơ cháy bỏng Huệ (Huệ lấy chồng) mái ấm gia đình hạnh phúc: “nói lòng huệ ấm ran, mơ tới mái nhà sớm chiều khói tỏa” [61,40] 3.4.1.3 Lời nửa trực tiếp loại lời nói có kết hợp linh động hai hình thức phát ngôn gián tiếp người trần thuật trực tiếp nhân vật Vì “lời nửa trực tiếp lời nhân vật có bề thuộc tác giả (về mặt chấm câu, ngữ pháp), nội dung phong cách lại thuộc nhân vật” [18,206] Xuất phát từ điểm nhìn nhân vật lời nửa trực tiếp thực chất lời người trần thuật lại mang ngôn ngữ nhân vật Theo cách gọi Bakhtin “câu hàm ẩn nhiều chủ thể”, “câu lại ghép” 107 Với mắt tinh tế người nghệ sĩ, Nguyễn Ngọc Tư kể lại diễn biến, cảm xúc câu chuyện thật sinh động, hấp dẫn lớp vỏ ngôn ngữ nhân vật Chẳng hạn truyện Mộ gió, người chị hi sinh đời chờ đợi đứa em trai lạc: “Chị sống mình, định cười giòn nhớ để đứa em Mỗi định lấy làm chồng nhớ mê sảng má thoảng kêu Võ, Võ Mỗi định sống cho người nhớ ba lúc lâm chung vuốt mắt chịu nhắm” [64,70] hay cảnh trớ trêu oan ức cha ông Tư truyện Đau thể: “nắng tắt lịm, trời đâu xóm giềng thân thuộc, đâu khuôn mặt, giọng nói tiếng cười quen, ông Tư đứng khựng lại, uất ức, trơ cứng quai hàm Con Nga òa khóc, bỏ chạy tắt theo đường đồng bờ ruộng ( ) Rồi dừng lại, ngó bờ suối mờ chìm đêm Chỗ nhắm mắt lại nhìn bãi cỏ mềm, cành khô có rắn mối bò bò vô Chỗ đó, với anh lần ” [63,123] Đó suy nghĩ trẻo Điệp: “Đâu nè, đâu phải muốn làm, phải suy nghĩ đắn đo giữ Coi lại, làm có chuyện người sống hồn nhiên nước chảy mây trôi” [63,143] Vẫn qua lời người trần thuật kể lại cảnh Huệ qua nhà Thi (Huệ lấy chồng): “Nó ngơ ngẩn ngó lên bờ, lòng chao chát nỗi thèm muốn Nó muốn chạy vô xóm, tới nhà Thi gặp anh nói với cho anh hay hết thương Thi rồi, quên anh, quên thiệt nói để làm ta?” [61,47] Sức hấp dẫn tính đa giọng điệu truyện Nguyễn Ngọc Tư nhờ vào việc kết hợp nhuần nhuyễn xen kẽ lời người trần thuật lời nhân vật Từ giúp người đọc nhận thấy diễn biến tâm trạng cảm xúc nhân vật 108 3.4.2 Giọng điệu trần thuật Giọng điệu (tone) yếu tố nghệ thuật quan trọng sáng tạo văn chương hội tụ tất đặc trưng vốn có nhà văn “Giọng điệu thái độ tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn với hình tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, ” [18, 234] Khi nhìn vào trang văn nhiều ta thấy bóng dáng tác giả hữu đó, quan niệm nhà văn người sống xung quanh thể qua giọng điệu riêng Nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư không cầu kì kiểu cách mà chị tìm cho hướng riêng không trộn lẫn với với giọng điệu vô dân dã mộc mạc Có chị viết sống, người dân Nam Bộ thật gần gũi sinh động tràn đầy tình cảm đến Khi viết người nông dân bần hàn, bất hạnh, Nguyễn Ngọc Tư viết, miêu tả họ thứ ngôn ngữ giọng điệu “bản địa”, nên văn phong chị đậm chất Nam Bộ, Nam Bộ cách xây dựng nhân vật, cách thể ngôn ngữ giọng điệu, khung cảnh thiên nhiên lời nhận xét: Nguyễn Ngọc Tư “nhà văn miệt vườn Nam Bộ” Để xây dựng hệ thống nhân vật truyện, Nguyễn Ngọc Tư kết hợp nhuần nhuyễn tinh vi giọng điệu: tưng tửng hóm hỉnh, đôn hậu ấm áp chân tình lại vừa mang giọng triết lí sâu sắc Không giọng điệu tưng tửng hóm hỉnh mà sau chứa đựng tình cảm chân thành, pha chút đớn đau Cũng nhờ kiểu giọng điệu mà làm cho truyện bớt phần sướt mướt bi lụy, mặt khác gửi gắm niềm tin lạc quan hi vọng tác giả tương lai Giọng điệu nhân vật ông Sáu Biển người mênh mông thế: “Ông Sáu ngừng lại, lấy tay quệt nước mắt,“cái bìm bịp quỷ nầy bỏ qua lần ngủ đêm đọt dừa lại quay Sao cổ không quay lại” [61,110] Tính hóm hỉnh thể câu văn: “Một khó chịu đầy ứ cổ họng cha, vợ không gắp đùi gà lại cho mình, 109 chuyện có liên quan đến vụ chuồn chuồn đạp nước mà Nhỏ kể lúc chiều ( )” [62,21] Vẻ dửng dưng chấp nhận thể câu văn miêu tả tình yêu đơn phương Út Nhỏ với Tứ Phương truyện Nhà cổ: “Nhìn thái độ anh chị vậy, tính điệu phải buồn chút Nhưng buồn Tứ Phương lấy vợ, buồn chiều nay, nhân phủ sụp đổ lòng” [61,71] Đến Cánh đồng bất tận có đoạn văn với lời lẽ giọng điệu chân tình đôn hậu, cảm thương cho số phận nhân vật: “ , không trỗi dậy Trái tim than nhỏ, hâm nóng lại thể ngả màu tro Sợi dây xúc cảm lối lâu không người lui tới, cỏ dại mọc bít mất, đường đứt, câu gẫy, ” [61,167] Có giọng điệu ấm áp chân tình ngào giàu tính nhạc điệu chất thơ tác giả miêu tả cảnh thằng Phiên nằm ngủ truyện Khói trời lộng lẫy: “có nhìn thằng Phiên nằm ngủ gà khoanh tròn bụng nó, tự hỏi có đẹp Có đẹp trẻ con, gà mạ vừa nhú lên, cỏ vừa vượt đất Xanh lấm tấm, xanh chưa thẳm mong manh” [64,144] Và truyện Đau thể, ta thấy giọng điệu giàu chất thơ nói tới tâm trạng chua chát uất ức nhân vật: “nắng tắt lịm, trời ơi, đâu xóm giềng thân thuộc, đâu khuôn mặt, giọng nói tiếng cười quen, ông Tư đứng khựng lại, uất ức, trơ cứng quai hàm.” [63,123] Đằng sau giọng điệu ấm áp chân tình đôn hậu đầy hóm hỉnh tâm trạng nhà văn đau đớn xót xa trăn trở cảm thông cho số phận nhân vật, mảnh đời nhỏ nhoi bất hạnh, sống cô đơn lay lắt biển đời Giọng điệu trữ tình triết lý sâu sắc lặp lặp lại thể nhìn nhận, đánh giá nhà văn thái nhân tình, kiếp nhân sinh Chẳng mà có lần Nguyễn Ngọc Tư khẳng định: “Tôi viết lại mơ mộng, tưởng tượng giới mà chưa tới, 110 người mà chưa thấy, số phận chưa gặp, hoàn toàn không trải nghiệm nào” Khi đọc truyện Nguyễn Ngọc Tư, bắt gặp nhiều giọng điệu triết lý đầy tình cảm vấn đề bối xảy xã hội, chất giọng mộc mạc dân dã giản dị không cay độc nghiệt ngã số giọng điệu nhà văn thời Sự luân chuyển linh hoạt giọng điệu triết lý: có lời nhân vật, có lời người trần thuật chí lời ngoại đề Có giọng văn nhẹ nhàng ẩn chứa triết lý quy luật tự nhiên đời: “Đâu phải muốn làm, phải suy nghĩ đắn đo Coi lại làm có chuyện người sống hồn nhiên nước chảy mây trôi?” [63,143] Hay: “thâm tình nước sông, có chảy đâu, có chém vè đâu hợp lại thành dòng xuôi chảy mãi” (Một dòng xuôi mải miết), truyện Cánh đồng bất tận “Và ghe, cánh đồng, dòng sông thênh thang mãi” Con người nhiều sống đời day dứt với hai chữ “làm người”, mà ông già truyện Cái nhìn khắc khoải phải chấp nhận đau khổ, hi sinh hạnh phúc để mong người khác hạnh phúc: “Cộc à, làm người, không làm thôi, làm phải cho ngon, thiệt khó” [61,55] Ở truyện Gió lẻ đề cập nhiều vấn đề triết lý: “ cha tìm thấy mẹ em treo đung đưa xà nhà Lưỡi trả lại cho đời, người ta không chấp nhận vô dụng nó, nói mà chẳng có người nghe.” [62,139] “Tiếng nói vật không dùng để làm tổn thương nhau, em nghĩ”, “Sao người ta đem câu chuyện giết làm trò đùa?” [62,172] Vẫn triết lý nghề làm nghệ thuật: “Điệp tính đâu làm nghệ thuật giống xây nhà lầu, sức xây nhiêu, ” [63,55] Chính nhờ kết hợp nhiều giọng điệu truyện ngắn nên tạo nhiều kiểu loại nhân vật với nhiều dáng vẻ khác lại hội tụ điểm người Nam Bộ, nghèo, chân chất, giản dị lại ấm áp tình người 111 Tiểu kết chương Một tác phẩm hay trường tồn năm tháng đơn việc miêu tả nhân vật, mà đằng sau gửi gắm kín đáo sâu sắc ý đồ tư tưởng nhà văn thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật Quả Bêlinxki nói: “Tác phẩm văn học chết, miêu tả sống để miêu tả” Nguyễn Ngọc Tư- nhà văn Nam Bộ, nên chị viết chị thấy chị cảm sống xung quanh Ngòi bút chị bàng quan thực bày trước mắt, bỏ qua mà viết trang văn theo thị hiếu độc giả Cái tâm nhà văn nghệ thuật không cho phép chị hờ hững lạnh lùng trước số phận, cảnh đời cực, lay lắt, bần hàn Chị hiểu cảm thông, đau đớn, vật vã xót xa cho mảnh đời nhỏ bé chị thể biện pháp nghệ thuật thật đặc sắc như: đặt nhân vật tình độc đáo, miêu tả tâm lý qua ngoại hình nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu Phong cách viết chị thật giản dị mộc mạc, nhẹ nhàng sâu sắc chân thành Cách vận dụng biện pháp nghệ thuật độc đáo tạo mạnh cho Nguyễn Ngọc Tư làng văn đương đại lòng công chúng độc giả Với tài nghệ tinh vi, sắc sảo, chị thể giới nội tâm nhân vật với mối mâu thuẫn trái chiều gay gắt bề tưng tửng nhẹ nhàng việc vận dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc 112 KẾT LUẬN Mặc dù mới xuất văn đàn khoảng 10 năm gần Thế chất văn phong cách viết truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thu hút nhiều giới phê bình nghiên cứu công chúng bạn đọc nước Chị đường hoàng giữ vị trí đặc biệt lòng bạn đọc cách viết thật bình dị, khiêm tốn chân chất, không cầu kì kiểu cách, làm dáng 1.Chính tố chất Nam Bộ ăn sâu vào người Nguyễn Ngọc Tư, nên đọc truyện chị ta sống, tận hưởng sống thật người dân Nam Bộ thâm tình, gần gũi dễ mến Chị viết số phận người với tâm chân thành, xuất phát từ mối tương liên đồng cảm, trân trọng Chính điểm tạo cho Nguyễn Ngọc Tư có khác biệt với bút thời Tính nhân văn nhân đạo bao trùm hầu hết truyện Nguyễn Ngọc Tư, chị có ý thức trách nhiệm cao nghề viết Chị ngỡ viết văn không buồn, cô đơn viết thấy cô đơn tối cần điều kiện hàng đầu người viết Chị biết làm công việc sáng tạo văn chương chấp nhận rủi ro bất trắc, niềm vui mà buồn đau nhiều Mỗi sản phẩm sáng tạo đời thành bại không nhà văn định mà giới độc giả đón nhận đánh giá sao? Nó sống, nâng niu hay ruồng rẫy tất vượt khỏi tầm tay nhà văn Dù có bất trắc, rủi ro chị thấy tự hào thực yêu nghề viết Mỗi truyện mảnh đời khác nhau, Nguyễn Ngọc Tư dành tình cảm đặc biệt để xây dựng nên kiểu mẫu nhân vật đặc sắc mang đầy tâm trạng cảm xúc nỗi dằn vặt đớn đau thực khách quan đưa lại 113 Mỗi nhân vật số phận, cảnh đời thực vào tác phẩm trở nên sinh động hấp dẫn đến lạ thường Ở họ hội tụ đặc trưng tiêu biểu: e dè, kín đáo cô gái, tình yêu sâu nặng chàng trai tình nghĩa mà phải sống cô đơn suốt đời, bao đứa trẻ lang thang bất hạnh, sống thiếu tình thương Họ đỗi bình dị đời thường, nghèo mà đạm bạc sống có tình, có nghĩa, trọn vẹn trước sau Đó tính cách trội người dân Nam Bộ nói riêng phẩm chất đáng quý người dân Việt Nam nói chung Nguyễn Ngọc Tư xây dựng giới nhân vật với dụng ý kí thác tư tưởng, quan điểm nghệ thuật đến công chúng bạn đọc Đồng thời đề cao trách nhiệm người cầm bút, phải thể tài vốn có để truyền tải hết tình yêu thương tha thiết với đồng loại, đau nỗi đau nhân vật Vì nhà văn xây dựng kiểu nhân vật: nhân vật cô đơn, nhân vật sám hối, nhân vật bi kịch, nhân vật vượt lên số phận, phong phú đa dạng Nhìn xuyên suốt truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ta thấy hệ thống nhân vật mà chị miêu tả mô típ quen thuộc, nhân vật mang tâm trạng buồn đau vây bủa Nhờ vào việc vận dụng biện pháp nghệ thuật như: Phân tích tâm lý nhân vật qua ngoại hình, hành động, biểu tượng ngôn ngữ giọng điệu, tạo tính sinh động hấp dẫn Cứ nội tâm thầm kín nhân vật lên cách tự nhiên Cái tài tình nhà văn khám phá diễn biến nội tâm phức tạp sâu kín nhân vật Chính trải nghiệm mà chị sáng tạo nên trang văn làm xúc động lòng người Dù viết người thực, chuyện sinh hoạt ngày không nhàm chán tẻ nhạt, thiếu sống, mà thay vào nhân vật cá tính độc đáo, câu chuyện mang ý nghĩa nhân văn lớn lao 114 Chị đưa đến cho văn học đương đại phong cách văn chương nhẹ nhàng mà sâu lắng, bình dị mà mang triết lý sâu xa Sự xuất chị gió mát mơn man xoa dịu không khí ngột ngạt bế tắc văn học trẻ Văn Nguyễn Ngọc Tư “rặt màu” tạo nên khác biệt riêng Nguyễn Ngọc Tư, để chị “đặc sản Nam Bộ” lời Trần Hữu Dũng nhận xét Chị tiếp bước đường văn chương mình, dù đường chông gái khúc khuỷu chị không để “cạn” sức sáng tạo nhiều người nghĩ Chị đưa đến cho độc giả trang văn thấm đẫm tình đời, dạt cảm xúc đời 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Anh (2004), Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: “Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm mà thấu đáo”, Văn nghệ trẻ (số 15, ngày 11/04) Thái Thị Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sông Hương (số 237) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Quý Bích (2006), “Sức lôi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ trẻ, ngày 12/11 (số 64, trg10) Đoàn Thị Cảnh “Đọc Gió lẻ nhớ Jean Paul Albert Camus”, http://evan.vnexpress.net Võ Đắc Danh (2008), “Nguyễn Ngọc Tư- Tôi kẽ đẽo cày đường”, Người đô thị (số 35) Trần Thị Dung, “Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận”, http://www.viet-studies.info Trần Hữu Dũng, “Nguyễn Ngọc Tư- đặc sản Miền Nam”, http://ngươivienxu.viet.studies.info Trần Hữu Dũng(9/2005), “Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư”, diễn đàn (154) 10 Đoàn Ánh Dương (2/2007), “Cánh đồng bất tận nhìn từ mô hình tự ngôn ngữ trần thuật”, tạp chí nghiên cứu văn học 11 Trần Phỏng Diều (2006), “Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ quân đội 12 Đông Dương, “Nguyễn Ngọc Tư: soi gương với áo tự tin nhất”, http://webcache.googleusercontent.com 13 Đặng Anh Đào (2006), “Sự sống bất tận”, Văn nghệ (số 17-18, trg 34) 14 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Văn trẻ có mới?”, Sông Hương (213) 15 Phong Diệp (2005), “Nguyễn Ngọc Tư- viết im lặng”, Văn nghệ trẻ 116 16 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 17 G.N.Pexpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)(2007), Từ Điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Thoại Hà: Nguyễn Ngọc Tư: Tôi qua già để nhảy cẫng trước niềm vui”, http://vnexpress.net 20 Bùi Đức Hào, “Thử nhận định Gió lẻ sau tượng Cánh đồng bất tận hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.vietstudies.info 21 Thanh Hoa, “Dòng chảy yêu thương Cánh đồng bất tận”, http://evan.vnexpress.net 22 Nguyễn Thị Hoa: “Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận”, http://www.viet.studies.info 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 24 Lê Thị Thái Hòa, “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Là phụ nữ dễ nuôi cô đơn để viết”, http://vietbao.vn 25 Phạm Thị Minh Hiếu (2009), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn thi pháp học, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh (Thư viện Đại học Vinh) 26 Đỗ Đức Hiểu (2000), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đào Duy Hiệp (2006), “Chất thơ Cánh đồng bất tận”, Văn nghệ, ngày 12/8 (số 32, trg10) 28 Văn Công Hùng (2007), “Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ trẻ, ngày 24/6 (số 25, trg15) 29 Thái Thị Thanh Huyền (2009), Chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh (Thư viện Đại học Vinh) 30 Phạm Quỳnh Hương (2008), Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 117 31 Thanh Huyền (2007), “Báo Korea Time (Hàn Quốc) Khen Cánh đồng bất tận”,www.evan.com.vn 32 Đào Thị Minh Hường (2010), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 33 Nguyễn Tiến Hưng (2006), “Nguyễn Ngọc Tư: cô đơn lên dốc”, Báo tiền phong 34 Trần Hoàng Thiên Kim (2008), “Nguyễn Ngọc Tư: cô đơn cõi văn chương”, http://www.evan.com.vn 35 Trần Hoàng Thiên Kim, “Nguyễn Ngọc Tư: Tôi điên không đều”, http://www.vietvan.vn 36 Trần Hoàng Thiên Kim: “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Người đọc thương giữ tên lòng họ”, http://www laodong.com.vn 37 Kharapchencô.M.B (1985), Sáng tạo nghệ thuật- thực- người, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 38 Kharapchencô.M.B (1977), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb văn học nghệ thuật 39 Thụy Khê (2008), “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.hopluu.net 40 40.Phương Lựu (Chủ biên)(2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 41 Phạm Thái Lê, “Hình tượng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.vannghequandoi.com.vn 42 42.Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 43 Thúy Nga (2006), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: từ nơi đến với nhiều nơi”, Văn hóa- giải trí, ngày 16/04 44 Phạm Xuân Nguyên (2005), “Nguyễn Ngọc Tư dội nhân tình”, Báo tuổi trẻ, ngày 03/12 45 Yến Nhi, “Nhà văn mảnh đời bất hạnh”, http:// vannghesongcuulong.org 118 46 Lê Thiếu Nhơn, “Nguyễn Ngọc Tư- nhìn từ đỉnh cao văn chương”, http:// lethieunhon.com 47 Phạm Phú Phong (2008), “Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, tạp chí nghiên cứu văn học (số 6) 48 Đặng Tiến Quang (2006), “Kết truyện Cánh đồng bất tận nhân văn”, http://www.evan.com 49 Trần Đình Sử (1992), Lí luận phê bình văn học, Nxb hộ nhà văn, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 51 Trần Văn Sỹ (2006), “Bức tranh quê buồn tím ngắt”, Tạp chí văn nghệ, ngày 15/04 (số 15) 52 Kiệt Tấn, “Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư”, websiteViet.studies.org 53 Kiệt Tấn, “Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, http://wwwviet.studies.info 54 Huỳnh Công Tín, “Nguyễn Ngọc Tư- nhà văn trẻ Nam Bộ”, http://namkiluctinh.org 55 Nguyễn Ngọc Tư, “Blog sầu riêng”, http://ngngtư.blogsport.com 56 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ 57 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ông ngoại, Nxb Trẻ 58 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Nxb Kim Đồng 59 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, Nxb Trẻ 60 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gòn 61 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 62 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ 63 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb văn hóa – văn nghệ Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Thời đại 65 Nguyễn Thanh Tú: Bi kịch hóa trần thuật- Một phương thức tự (Trên Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư), Tạp chí nghiên cứu văn học, số 5/2008 119 66 Nguyễn Tý (2003), “Nhân vật người nông dân nghệ sĩ “Giao thừa” Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ, ngày 24/05 (số 21, trg7) 67 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb văn học 68 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn- vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 69 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), “Tuổi trẻ văn học Việt Nam đương đạiNguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Thuần”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, tháng 70 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Thu Thủy, “Cánh đồng bất tận đề cao giá trị sống người”, http://evan.vnexpress.net 72 Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Nxb Văn học 73 Đỗ Ngọc Thạch, “Truyện ngắn- đặc trưng thể loại”, www.phongdiep.net 74 Yên Trang, “Chân dung văn nghệ sĩ: nhà văn Nguyễn Ngọc Tư chấp chới yêu thương Cánh đồng bất tận đời người”, http://newviet art.com 75 Anh Vân (2006), “Nguyễn Ngọc Tư: viết cảm xúc mình”, http://vnexpess.net 76 Đoàn Nhã Văn, “Nắng, Gió, Vịt đàn bà Cánh đồng bất tận”, http://www.viet.studies.info 77 Thảo Vy (2005), “Nỗi đau qua Cánh đồng bất tận”, Tạp chí văn học Phật giáo (số 2) 78 Jeancheralier, AlainGheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du [...]... chúng tôi về đề tài: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 3 Đối tư ng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Luận văn này sẽ tập trung khảo sát tìm hiểu về thế giới nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư (Đối tư ng chính) Mặt khác, luận văn cũng đề cập tới các nhân vật trong truyện ngắn của một số nhà văn cùng thời hoặc trước đó (Đối tư ng để đối chiếu so... truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ góc độ nhân vật, luận văn cố gắng tập trung làm rõ những vấn đề chính sau: - Nguyễn Ngọc Tư và quan niệm về con người nghệ thuật, bởi mỗi nhà văn có quan niệm sáng tác riêng VV thế nhiệm vụ này cũng là tiền đề cơ sở quan trọng cho việc triển khai tìm hiểu các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Khảo sát các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc. .. nhà văn Đồng thời khẳng định vị thế của Nguyễn Ngọc Tư trong lòng độc giả nói riêng và nền văn học đương đại nói chung 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận ra thì phần nội dung của luận văn chia thành 3 chương Chương 1: Nguyễn Ngọc Tư quan niệm về con người và nghệ thuật Chương 2: Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn. .. lòng yêu văn chương sẽ thôi thúc người viết cầm bút ”, và nhà văn Nguyễn Ngọc Tư cũng như thế Trong nghiệp cầm bút của mình, Nguyễn Ngọc Tư đã giới thiệu trước công chúng bạn đọc hàng loạt tác phẩm tiêu biểu đã được xuất bản: Ngọn đèn không tắt (2000) Ông Ngoại (tập truyện thiếu nhi 2001) Biển người mênh mông (2003) Giao Thừa (2005) Nước chảy mây trôi (truyện và kí- 2004) Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005)... cách chân thành, đằm thắm, miệt mài và cứ thế chất văn trào ra đầu ngọn bút 1.1 Hành trình sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư 1.1.1 Giống như nhiều nhà văn cùng thời khác, Nguyễn Ngọc Tư đã dồn sức lực tài năng của mình lên đầu ngọn bút Điều may mắn của chị là được thụ hưởng chất văn chương nghệ sĩ từ người bố của mình Từ nhỏ Nguyễn Ngọc Tư đã rất giỏi văn, ham học, thế nhưng chị đã phải từ bỏ con đường học... truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, để qua đó làm nổi rõ được những đóng góp riêng độc đáo của cây bút nữ vùng sông nước Nam Bộ (cả ở phương diện nội dung và nghệ thuật) 15 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Mục đích quan trọng của luận văn là khảo sát khám phá thế giới nhân vật phong phú đa dạng trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Từ đó góp phần khẳng định vỉa tầng sâu kín của tư tưởng, giá trị nhân văn cũng như những... 1.2.2 Vị trí thể loại truyện ngắn trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư thử sức mình trên nhiều thể loại, truyện ngắn, tạp văn, kí sự, thơ ,nhưng có lẽ mảng thành công hơn cả lại là truyện ngắn Bởi vì ở thể loại này chị thỏa sức trong việc thể hiện những “lát cắt” về cuộc sống, con người, thiên nhiên quê hương chị Cũng chính truyện ngắn đã dẫn đường để chị đến với duyên văn chương và đạt được... nhau Cách kết cấu tổ chức chủ yếu truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư là: “Kiểu tổ chức tác phẩm men theo dòng cảm giác, cảm xúc và những phức hợp cảm xúc chứ không nghiêng về những suy tư ng” [29] Khi tiếp cận tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy một điều dù đề tài được khai thác như thế nào thì điều quan trọng nhất mà nhà văn chú trọng là việc xây dựng nhân vật Bởi nhân vật trong tác phẩm phải là đứa con... tình thương che chở của cha mẹ Trước thực tại như thế, Nguyễn Ngọc Tư xác định và hướng ngòi bút cảm thông về họ: “ Trong không gian tư ng tư ng của tôi, thế giới mà tôi hình dung ra cho đến bây giờ chỉ là những nhân vật đó, những số phận đó” [19] Và cũng trong một bài viết khi nhận giải thưởng văn học năm 2008, Nguyễn Ngọc Tư trả lời: “Nếu vẽ một biểu tư ng của nghề viết mà tôi theo đuổi, tôi sẽ vẽ... trong lòng công chúng và giới phê bình lại là tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận, nó xem như tiếng chuông được ngân lên mãi Cũng chính qua tập truyện này, tên tuổi của Nguyễn Ngọc Tư được vinh danh trong giới văn nghệ sĩ trong hơn mười năm đầu của thế kỉ 21 19 Tên tuổi, phong cách Nguyễn Ngọc Tư lại được công chúng dõi theo tiếp với tập truyện ngắn Gió Lẻ và 9 câu chuyện khác, Khói trời lộng lẫy Với ... tài: Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đối tư ng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Luận văn tập trung khảo sát tìm hiểu giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn nhà văn Nguyễn Ngọc. .. hiểu giới nhân vật truyện ngắn chị tìm giải mã “linh hồn” tác phẩm Nơi ta cảm nhận ý đồ, tư tưởng nghệ thuật nhà văn Trong luận văn này, tập trung vào mảng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư với giới nhân. .. đề tài: Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư để làm bật đặc trưng truyện ngắn, khẳng định tài văn chương, giá trị nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, góp phần vào phát triển văn học

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan