Tìm hiểu nho giáo nhật bản trong sự đối sánh với nho giáo việt nam thời kỳ cổ trung đại

60 448 5
Tìm hiểu nho giáo nhật bản trong sự đối sánh với nho giáo việt nam thời kỳ cổ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa lịch sử - - lê thị dung khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu nho giáo nhật đối sánh với nho giáo việt nam thời kỳ cổ trung đại chuyên ngành: lịch sử giới Vinh, 2009 Lời cảm ơn Trong trình tiến hành hoàn thành khoá luận này, nỗ lực cảu thân nhận đợc quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, thầy cô thuộc tổ Lịch sử giới Đặc biệt bảo, hớng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm thầy giáo hớng dẫn Th.S Hoàng Đăng Long Nhân dịp cho phép đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới quý thầy cô Đồng thời xin hứa tiếp tục cố gắng bớc đờng công tác để xứng đáng với quan tâm dìu dắt quý thầy cô thầy giáo hớng dẫn Ngoài ra, muốn bày tỏ biết ơn gia đình, bạn bè dành cho nhiều quan tâm u ái, giúp đỡ hoàn thành tốt công trình nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian nh tài liệu tham khảo lực nghiên cứu thân nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đợc đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Vinh tháng 5/2009 Tác giả Lê Thị Dung mục lục Trang A - Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu .5 Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu .5 Bố cục đề tài B - Nội dung .7 Chơng 1: Khái quát Nho giáo 1.1 Hoàn cảnh đời Nho giáo 1.2 Quá trình phát triển Nho giáo 1.2.1 Nho giáo nguyên thuỷ (tiền Tần) .9 1.2.2 Hán Nho 12 1.2.3 Tống Nho 13 1.2.4 Minh Nho 15 1.3 Nội dung Nho giáo .17 Chơng 2: Quá trình tiếp thu Nho giáo Nhật Bản Việt Nam thời kỳ cổ trung đại .22 2.1 Quá trình tiếp thu Nho giáo Nhật Bản 22 2.1.1 Giai đoạn từ kỷ V đến kỷ VII .23 2.1.2 Nho giáo dới thời Nara Heian (thế kỷ VIII- XII) .26 2.1.3 Nho giáo dới thời Kamakura Muromachi (thế kỷ XII - XVI) 29 2.1.4 Nho giáo dới thời Edo (thế kỷ XVII - 1868) 33 2.2 Quá trình tiếp thu Nho giáo Việt Nam 38 2.2.1 Thời kỳ Bắc Thuộc (thế kỷ II t.cn đến kỷ X) 38 2.2.2 Nho giáo dới thời Lý - Trần (thế kỷ XI - XV) 41 2.2.3 Nho giáo dới thời Lê - Nguyễn ( kỷ XV - XIX) .45 Chơng 3: Đặc trng Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại 52 3.1 Về sở tiếp thu Nho giáo 52 3.2 Về tiếp thu nội dung Nho giáo .58 C - Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 68 A - mở đầu Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mà lĩnh vực văn hóa tiếp xúc khứ tại, giao lu Đông Tây trở thành xu Nhng xu lại nảy sinh vấn đề mà ngời ta cho vô cấp bách Nỗi lo sống tiện nghi vật chất làm mờ dần giá trị truyền thống từ ngàn đời, mà điểm nóng vấn đề đợc nớc phơng Tây phồn hoa Và dờng nh lòng với mối quan hệ ngày xấu ngời với ngời đời sống đô thị ngày nay, mà nhiều ngời muốn từ phơng Tây tìm phơng Đông cổ đại với tôn giáo nh Phật giáo, với nhà hiền triết đặc biệt Khổng Tử để đóng góp vào thiếu hụt đời sống tinh thần Cái mà họ bắt gặp nét đẹp đầy giá trị đạo đức văn minh phơng Đông xa xa, ngời ta đặc biệt đề cao vai trò Nho giáo Từ đó, đặt nhiều mối quan tâm tìm hiểu học thuyết t tởng, tôn giáo đất nớc sản sinh nh nớc tiếp nhận Nho giáo đời Trung Quốc từ hàng ngàn năm lịch sử có ảnh hởng sâu sắc toàn đời sống xã hội nớc Nhng qua thời kì Nho giáo nhận đợc nhiều đánh giá khác nhau, trải qua bớc thăng trầm nhiều biến đổi, có lúc đợc đa tới tận mây xanh, có lúc lại bị mạt sát tệ Vì Nhà Tần đốt sách chôn Nho mà nhà Hán lại đề cao Khổng Tử thờ ông nh ngời thầy muôn đời? Rồi ngày Khổng Tử bị phê phán nh phần tử phản động dịp phê Lâm, phê Khổng, gần lại đợc khôi phục vị trí, lại đợc coi nh ngời thầy không Trung Quốc mà nhân loại Ngời ta đa chứng để phủ nhận lại t cho Nho giáo nguyên nhân lạc hậu khẳng định giá trị Nho giáo thời đại Trong thập kỉ gần đây, ngời ta thấy số nớc vốn theo Nho giáo có phát triển nhanh chóng mặt đời sống kinh tế - xã hội Vì nhiều nhà khoa học đa nhận định, Nho giáo nhân tố thúc đẩy phát triển nớc Khi cho nhận định lại có vấn đề đợc đặt ra: nên giải thích nh cho trì trệ kéo dài hàng ngàn năm lịch sử nớc theo Nho giáo Vậy xuất mâu thuẫn nhìn nhận giá trị Nho giáo Có thể lấy Nhật Bản Việt Nam làm đại diện tiêu biểu mà phản ánh lại thực khách quan tác động Nho giáo tích cực hay hạn chế phát triển hai nớc Rõ ràng khoảng đầu công nguyên với xuất đế chế nhà Hán hùng mạnh, văn minh Hán bùng nổ xung quanh, thu hút văn minh bên cạnh tạo thành vùng văn hoá rộng lớn mà sau ngời ta gọi Khu vực Văn hoá Hán hay vùng văn hoá Đông Việt Nam Nhật Bản gia nhập khu vực văn hoá chữ Hán vào thời gian này, hai nớc mang mô hình văn hoá, t tởng với ảnh hởng mạnh mẽ Nho giáo Việc tìm hiểu Nho giáo nớc so sánh nớc để tìm đặc điểm riêng có tính chất tiếp biến việc làm cần thiết nhằm tăng cờng hiểu biết khu vực, đồng thời hiểu rõ thân dân tộc Trong xu giao lu văn hoá ngày phát triển mạnh, Nhật Bản Việt Nam sở nhiều nét tơng đồng hoàn toàn trùng hợp nhng xích lại gần Cả hai nớc có tinh thần bảo tồn nét dân tộc dù chịu ảnh hởng mạnh mẽ văn hoá Trung Hoa, đặc biệt Khổng giáo Không phủ nhận tác động tích cực Nho giáo lịch sử xã hội hai quốc gia Và ng ời ta bắt đầu vào nghiên cứu để góp phần tăng thêm hiểu biết hệ t tởng nớc tiếp nhận Hơn hết, tìm hiểu Nho giáo hai nớc Nhật Bản Việt Nam giúp có nhìn sâu sắc hơn, đầy đủ vai trò giao lu văn hoá tiến trình phát triển nhân loại Đặc biệt tảng hiểu biết góc quan trọng lịch sử văn hoá hai n ớc sở để củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác hai dân tộc Việt Nam - Nhật Bản góp phần làm cho mối quan hệ ngày trở nên bền vững Gần Việt Nam, việc tìm hiểu Nho giáo Nhật Bản đợc quan tâm nhiều hơn, nhiên cha thực xứng đáng với tầm quan trọng Trong đó, thực tế cho thấy việc tìm hiểu vấn đề không yêu cầu tiến trình lịch sử hai nớc mà giải đợc nhiều thắc mắc nguyên nhân tác động khác Nho giáo nớc mà du nhập Từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề: Tìm hiểu Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghiên cứu ảnh hởng Nho giáo Nhật Bản Việt Nam từ trớc đến đợc nhiều học giả quan tâm thu đợc số thành tựu Cuốn Nho giáo phát triển Việt Nam GS Vũ Khiêu phần đầu có đề cập đến Nho giáo Nhật Bản cách khái quát, khác biệt Nho giáo Nhật Bản Trung Quốc, sau tập trung phân tích Nho giáo Việt Nam, chủ yếu lấy Trung Quốc làm trung gian Cuốn Nho giáo x a GS Vũ Khiêu (chủ biên), khái quát vấn đề nghiên cứu Nho giáo Việt Nam nói riêng phát triển Nho giáo nói chung, với ảnh hởng tới nớc Châu khác, đặc biệt dành phần quan trọng để nói vấn đề Tinh thần đạo Khổng văn hoá Nhật Bản Cuốn Trần Đình Hợu - Các giảng t tởng phơng Đông Lại Văn Ân biên soạn lại, tập trung giới thiệu Nho giáo đại cơng khắc hoạ đợc số điểm sở tồn Nho giáo nớc có Nhật Bản Việt Nam Hay Chân dung văn hoá Đất n ớc mặt trời mọc tác giả Hữu Ngọc, tìm hiểu chung văn hoá Nhật nh ng tác giả có đề cập vấn đề Nho giáo có phải động lực phát triển kinh tế Nhật Bản hay không? Đây sở để đánh giá Nho giáo Nhật Bản cần đợc lu ý Cuốn giáo trình Lịch sử t tởng phơng Đông Việt Nam Nguyễn Gia Phu hệ thống hoá trình tiếp nhận phát triển Nho giáo Việt Nam theo bớc thịnh suy lịch sử dân tộc Phạm Đức Thành với nghiên cứu Vai trò Khổng giáo phát triển Đông á, tạp chí Nghiên cứu Đông số - 2000 có đề cập Nho giáo phát triển Đông Tác giả phân tích số ảnh hởng t tởng Nho giáo hai phơng diện tích cực nh hạn chế phát triển nớc tiếp nhận PGS.TS Đoàn Lê Giang với tiểu lụân Nho giáo Nhật Bản Nho giáo Việt Nam bớc đầu vào tìm hiểu sơ lợc Nho giáo hai nớc, sở khái quát Nho giáo Nhật Bản rút số điểm khác với Nho giáo Việt Nam Nhìn chung, việc nghiên cứu Nho giáo Nhật Bản nh Việt Nam thu hút quan tâm nhiều học giả nớc Tuy nhiên, có công trình nghiên cứu tìm hiểu mang tính chuyên sâu ảnh hởng Nho giáo hai nớc đối sánh để có thêm nhìn toàn diện Do đó, sở tập trung t liệu kế thừa thành tác giả trớc, khoá luận cố gắng làm sáng tỏ vấn đề Nho giáo Nhật Bản Việt Nam tinh thần đối chiếu để khắc họa đợc đặc trng Nho giáo nớc Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng trực tiếp nghiên cứu khoá luận Nho giáo ảnh hởng, tiếp thu Nho giáo Nhật Bản Việt Nam thời cổ trung đại Trên sở rút đợc đặc trng Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu giới hạn lĩnh vực t tởng cụ thể học thuyết Nho giáo hai nớc tiếp nhận nó, nên thực đề tài với tính chất bớc đầu nghiên cứu tập trung tìm hiểu: nội dung trình phát triển mảnh đất Trung Hoa nh nghiên cứu trình tiếp thu t tởng Nho giáo Nhật Bản Việt Nam với đặc trng nớc Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài nghiên cứu tập trung tìm tòi thu thập đ ợc nguồn tài liệu Trớc hết sách giáo trình lịch sử cổ trung đại, tài liệu chuyên sâu văn hoá, t tởng, đặc biệt viết Nho giáo Nhật Bản Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Khoa học xã hội th viện trờng Đại học Vinh, trung tâm nghiên cứu Nhật Bản Viện Khoa học xã hội nhân văn, th viện Đại học quốc gia Hà Nội Quan trọng nguồn tài liệu từ viết tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, công trình viết Nho giáo Việt Nam tác giả tiếng nớc Bên cạnh nguồn thông tin số Website tài liệu giá trị để tham khảo phục vụ cho đề tài 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Tiến hành đề tài sử dụng nhiều phơng pháp Trong quan trọng việc vận dụng phơng pháp logic phơng pháp lịch sử Bên cạnh đó, để có đợc kết luận đắn sử dụng số phơng pháp khác nh phơng pháp phân tích, tổng hợp kết hợp với phơng pháp so sánh Qua khái quát hoá hay cụ thể hoá vấn đề cho phù hợp với nội dung đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm chơng nh sau: Chơng 1: Khái quát Nho giáo Chơng 2: Quá trình tiếp thu Nho giáo Nhật Bản Việt Nam thời kỳ cổ trung đại Chơng 3: Đặc trng Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại B - nội dung Chơng Khái quát Nho giáo 1.1 Hoàn cảnh đời Nho giáo Mỗi hệ t tởng hay tôn giáo đời gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể thời đại Vì tìm hiểu trào lu t tởng hay tôn giáo ta tách rời khỏi bối cảnh đời Chúng ta biết rằng, quê hơng Nho giáo nớc Trung Hoa ngời sáng lập Khổng Khâu mà ngời ta quen gọi Khổng Tử Vậy nớc Trung Hoa sản sinh Nho giáo nh nào? Khổng Tử sáng lập Nho giáo nh nào? Đây vấn đề cần đợc làm rõ Nớc Trung Hoa sau thời huyền sử với tổ tiên Bàn Cổ tám vị vua truyền thuyết Tam Hoàng Ngũ Đế kể Nghiêu Thuấn, dân tộc Trung Hoa lần xuất cụ thể lịch sử với chế độ phong kiến từ thời Tam Đại gồm ba nhà Hạ, nhà Thơng, nhà Chu Riêng nhà Chu, từ năm 1066 tr.CN nhà Chu thay cho nhà Thơng, đóng đô Cảo Kinh Thời đầu triều đại Chu - Thời sơ Chu - khởi nghiệp với Chu Võ Vơng tiếp công cải tổ ngời em ruột quan phụ Chu Công Đán, đợc xem thời cực thịnh nhà Chu (mà sau Khổng Tử dùng làm kiểu mẫu trị quốc) Là ngời đặt quy định lễ, nhạc nghi lễ quan, hôn, tang, tế - Chu Công đợc ngời Trung Hoa tôn thờ Tìm hiểu nhà Chu bối cảnh lịch sử tác động để dẫn tới đời Nho giáo Giai đoạn Tây Chu kéo dài khoảng 296 năm (1066 - 770 tr.CN) Kể từ năm 770 tr.CN, nhà Chu dời đô Lạc ấp, lập vơng triều Đông Chu, với hai thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc Thời Xuân Thu (770 - 476 tr.CN), lực thống trị dồn vào Thất hùng Tần, Hàn, Ngụy, Yên, Vệ, Sở Tề Nớc xem ngang hàng nhà Chu, không cần nhân danh Thiên tử giành xng vơng, tự ý đem quân đánh khốc liệt Sau hai kỷ rỡi chiến tranh, lực nớc Tần mạnh Cuối Tần Doanh Chính tiêu diệt sáu nớc kia, thống sơn hà, trị thiên hạ Thành nớc Tần rộng lớn mênh mông, chia lại thiên hạ nhà Chu thành quận, huyện, xoá bỏ chế độ phong kiến theo sử sách cũ Triều đại nhà Chu suy sụp từ đầu Đông Chu đến hết hẳn Hoàn cảnh thời Xuân Thu - Chiến Quốc rối ren, loạn lạc, xáo trộn cũ nh có tác động thúc đẩy chứng kiến đời nhiều đạo lý xử thế, nhiều trờng phái triết học số tôn giáo mới, có Nho giáo Trải qua bớc thăng trầm lịch sử Nho giáo đời gắn liền với công lao sáng lập Khổng Tử 10 Nhật Bản Việt Nam Từ rút đợc nét tơng đồng nh đặc trng riêng nớc cách tiếp cận phát triển Nho giáo Nho giáo sản phẩm văn hoá nông nghiệp a tĩnh, trọng tình Ưa tĩnh nên Nho giáo không thiên hình pháp, a tĩnh nên Nho giáo không tán thành nớc ch hầu gây chiến tranh giành đất, giành dân, giành bá quyền Trọng tình nên Nho giáo thiên đạo đức, coi đạo đức nh sức mạnh vũ khí, coi lòng tốt ngời cải tạo đợc tất cả, chế ngự đợc xấu, ác Trọng tình nên Nho giáo đề cao đức sáng minh quân, vua vua, để vơn tới chế độ phong kiến Trung ơng tập quyền Nói đến vấn đề để thấy rằng, Nho giáo nói cho tôn giáo theo nghĩa xác mà quan trọng triết lý sống đợc biểu loạt cách xử Dới góc độ Nho giáo xâm nhập vào đời sống tổ chức xã hội, ăn sâu vào nếp nghĩ phong tục tập quán dân tộc tiếp thu Nhng phải thấy rằng, hệ thống lý thuyết truyền vào Việt Nam hay Nhật Bản có khác biệt bên cạnh điểm chung Có điều yếu tố vô quan trọng sở trị - xã hội nớc cho trình tiếp thu t tởng Nho giáo có nhiều điểm khác biệt Đối sánh sở trị - xã hội cho tiếp thu Nho giáo Nhật Bản Việt Nam vấn đề phức tạp Bởi xã hội phơng Đông với nét bật tính chất chuyên chế trung ơng tập quyền Nhà nớc phong kiến quy định nhiều nét tơng đồng trị - xã hội hai nớc Nhng rõ ràng tiếp thu Nho giáo có nhiều vấn đề đối sánh Mặc dù nơi du nhập Nho giáo, Nhật Bản Nho giáo đợc vua đẳng cấp võ sĩ (tức Mạc phủ) sử dụng Việt Nam lại đợc nhà nớc chuyên chế sử dụng, nói cách khác đợc vua, tầng lớp quan liêu sĩ phu sử dụng Để khẳng định cho nhận định phân tích rõ số vấn đề cụ thể nh sau: Trớc hết, thể chế chuyên chế nhà nớc phong kiến Hiển nhiên Nhật Bản Việt Nam tiếp nhận Nho giáo để xây dựng bảo vệ thể tập quyền Nhng điểm Việt Nam làm đợc Nhật Bản không Có thể nói yêu cầu chống ngoại xâm, đồng thời hoàn thành tốt việc khống chế lực phân tán nên Việt Nam dễ dàng thống đất nớc dới thể chế trung ơng tập quyền cao độ Dẫn chứng lấy cụ thể 46 qua triều đại phong kiến Việt Nam Nếu thời Lý - Trần bớc đẩy mạnh việc khống chế lực cát cứ, làm cho chúng ngày suy yếu để củng cố không ngừng quyền trung ơng Thì đến Hồ Quý Ly, nói ông thực cách triệt để với sách hạn điền, hạn nô để thâu tóm sức mạnh kinh tế quý tộc tay Nhà nớc trung ơng Tiếp đến, triều đại sau ngày gạt bỏ chi phối lực cát mà xây dựng nhà nớc phong kiến tập quyền hùng mạnh, với đỉnh cao chế độ dới thời Lê sơ Và thời kì huy hoàng ấy, Nho giáo trở thành hệ t tởng thống đợc Nhà nớc lựa chọn để làm sở tinh thần vận dụng lý thuyết xây dựng máy nhà nớc Mặc dù, ta có thời Trịnh - Nguyễn phân tranh mà ta t ởng phân tán nhng thực chất nh Rõ ràng nhà Trịnh xây dựng Nhà nớc trung ơng, Nguyễn xây dựng Nhà nớc trung ơng, Mạc Đăng Dung xây dựng Nhà nớc trung ơng theo mô hình chuyên chế Cho nên lực lợng phân tán không đủ sức cạnh tranh với quyền trung ơng Đồng thời, Việt Nam máy quan liêu hình thành tồn từ đời Lý đời Nguyễn Về máy quan liêu ta giống với Trung Quốc, nghĩa Trung Quốc có án sát ta có án sát, Trung Quốc có tổng đốc ta có tổng đốc, Trung Quốc có thợng th ta có thợng th Đó Nhà nớc trung ơng tập quyền, nớc nhỏ nhng tổ chức tổ chức máy trung ơng Nói Việt Nam để thấy nét khác biệt Nhật Bản cở sở tiếp thu Nho giáo khía cành Việt Nam thống vơng quyền nh nhng Nhật Bản không Dĩ nhiên Nhật Bản không muốn làm mà thực tế làm không Thành Đức Thái Tử có cố gắng định nhng từ thời ông khoảng kỷ XII, XIII lãnh chúa dậy cuối đến mức Nhật Hoàng không thu đợc thuế Rõ ràng Nhật muốn đa mô hình Nho giáo vào để thiết lập mô hình chuyên chế nhng khống chế đợc lực lợng lãnh chúa Sự dậy lãnh chúa Nhật Bản thể rõ tình trạng phân tán quyền lực quyền Nhà vua không làm đợc gì, quyền trung ơng không làm đợc gì, lãnh chúa củng cố quyền lực bên d ới Thế lực lãnh chúa không ngừng phát triển, kỷ XV - XVI có 300 lãnh chúa đại danh làm chủ đất nớc họ cử lãnh chúa giỏi nhất, mạnh làm Mạc phủ, tức thiết lập quyền dới lãnh đạo lãnh 47 chúa Và thực tế quyền Mạc phủ thâu tóm quyền lực vào tay Từ cấp làng xã phụ thuộc vào lãnh chúa, lãnh ấp không quyền trung ơng Nh Nhật Bản đứng đầu máy nhà nớc lãnh chúa kiêm tể tớng, đại tớng quân, ông Shogun máy quan liêu nh Việt Nam Nho giáo đợc Mạc phủ sử dụng nh công cụ để cờng điệu lòng trung nghĩa võ sĩ lãnh chúa Và dù có quyền nh nhng Mạc phủ tôn trọng Thiên hoàng nên sẵn sàng tiếp nhận Nho giáo để ổn định mặt t tởng, tinh thần cho xã hội Từ điểm bật thể chể trị nh trình bày cho thấy cở sở tiếp thu Nho giáo Nhật Bản rõ ràng khác biệt Và điều quy định sở xã hội cho tiếp thu Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Việt Nam Về sở xã hội, từ tảng trị kéo theo khác biệt Nhật Bản Việt Nam vấn đề lực lợng xã hội tiếp thu vận dụng t tởng Nho giáo vào xây dựng thể chế quyền nh đa vào thực tế sống xã hội Việc Nho giáo rơi vào tay xâm nhập tới n ớc quy định đặc trng riêng, tạo nên khác biệt Đối với Nhật Bản Việt Nam, bên đẳng cấp võ sĩ tiếp nhận bên đẳng cấp quan liêu Cái yếu tố định việc lựa chọn nội dung Nho giáo để tiếp thu Nh Nho giáo Nhật Bản nhấn mạnh chữ Trung Nho giáo Việt Nam nhấn mạnh chữ Nghĩa Vấn đề đợc tập trung khai thác phần sau tìm hiểu sở xã hội cho tiếp thu Nho giáo mà cụ thể vấn đề đẳng cấp Rõ ràng Nhật Bản thắng quyền Mạc phủ hệ thống trị đa họ trở thành lực lợng nắm giữ quyền định hệ thống t tởng xã hội Và điều dĩ nhiên lúc Nho giáo đợc tiếp nhận chắn nằm tay đẳng cấp võ sĩ (Samurai) nằm tay đẳng cấp quan liêu Bởi quyền Mạc phủ đại diện đẳng cấp võ sĩ Theo tiếng Nhật, võ sĩ đợc hiểu tớng võ Nho học suốt đời thờ Chúa, lãnh chúa địa phơng, cao Thiên Hoàng Từ kỉ XII trở đi, võ sĩ trở thành giai cấp quý tộc quan trọng giai cấp quý tộc cũ vai trò lễ nghi triều đình Thiên Hoàng Nho giáo du nhập vào Nhật Bản dần trở thành tảng xã hội phong kiến T ớng 48 quân Với xuất Đạo võ sĩ, giai cấp võ sĩ không ngừng lớn mạnh Nho giáo có đóng góp quan trọng vào lý t ởng đạo Đạo võ sĩ đề quy tắc xử danh dự võ sĩ, mặt so với hiệp sĩ Tây Âu thời trung cổ, với yêu câu cần đ ợc tuân thủ tuyệt đối là: võ sĩ phải giỏi võ nghệ, phải thờ chúa hết lòng, coi thờng chết Đặc biệt Đạo võ sĩ có biểu cuồng tin mổ bụng tự sát chủ Nho giáo đợc tiếp thu Nhật Bản góp phần phát huy tính dân tộc chủ nghĩa quân phiệt đậm nét để phù hợp với Đạo võ sĩ Trong đó, Việt Nam xã hội điển hình chế độ chuyên chế trung ơng tập quyền, máy quan liêu đợc thiết lập trì suốt chặng đờng chế độ phong kiến Và dĩ nhiên lực lợng đứng tiếp thu sử dụng t tởng Nho giáo xã hội tầng lớp quan liêu Họ ngời đóng góp công sức vào việc xây dựng máy quan liêu Điều gắn Nho giáo vào giáo dục khoa cử Nho giáo Việt Nam chủ yếu học để thi, trở thành kiến thức để thi tuyển quan lại cho máy quyền Những nhà nho miệt mài kinh sử với nội dung học tập chủ yếu kinh điển Nho gia Và đờng đa Nho giáo vào đời sống xã hội Việt Nam Học thuyết Nho giáo đ ợc sử dụng nh công cụ góp phần xây dựng máy nhà nớc thông qua đội ngũ quan lại đỗ đạt từ kì Qua nhìn nhận vấn đề mang tính chất điển hình sở xã hội để tiếp thu Nho giáo Nhật Bản Việt Nam thời cổ trung đại, cụ thể là: Thời kì này, Việt Nam rõ ràng nhân vật trí thức đóng vai trò yếu nhà nho - thân sĩ làng quê, Nhật Bản lại võ sĩ phiên (lãnh địa) đô thị Với võ sĩ, võ (kiếm thuật, bắn cung, nhu đạo ) sở trờng họ, Nho giáo chuyện đạo đức để củng cố lòng trung thành Ngoài Nho giáo học tìm đến tôn giáo chủ yếu Thiền tông Còn với nhà nho Việt Nam kinh sách thánh hiền sở trờng họ Võ có nhng võ lại ngạch riêng lại không đợc trọng văn Ngoài Nho học ra, nhà nho tìm đến giải thoát tinh thần chủ yếu t tởng Lão Trang Phật giáo Điều tạo nên khác biệt thơ văn nhà nho Việt Nam thiền s, võ sĩ, thị dân Nhật Bản Và quan trọng tạo nên khác biệt tính cách, nhà nho Việt Nam vu khoát, tính thực tiễn, mạnh mẽ võ sĩ Nhật Bản 49 Cho nên dẫn đến trói buộc tinh thần với khứ trí thức Việt Nam nặng nề so với trí thức Nhật Bản Nho giáo dới tiếp thu hai tầng lớp có nhiều điểm khác biệt tự quy định cho nét đặc tr ng riêng Trong Nho giáo Việt Nam ngày khô cứng việc học để thi, họ thờ với học phái thấy không cần thiết cho đờng tiến thân, mà đáng tiếc thờ ngời Việt với học thuyết Vơng Dơng Minh - loại t tởng có tính thực học, tính đô thị trọng vào kinh tế Phải thấy can thiệp sâu rộng nhà n ớc vào tiếp thu phát triển Nho giáo Việt Nam tạo hạn chế học thuyết Nho giáo lý thuyết để xây dựng củng cố máy nhà nớc chuyên chế trung ơng tập quyền, khẳng định quyền lực tối cao nhà vua Trong điều kiện nớc với nông nghiệp tuý Nho giáo trì tính chất bảo thủ xã hội Việt Nam Nói tới hạn chế việc tiếp thu Nho giáo Việt Nam để nhìn nhận Nhật Bản tiến hẳn Tầng lớp võ sĩ đầy mạnh mẽ sẵn sàng tiếp nhận nhiều luồng t tởng Nho giáo để học thuật xã hội tiến không ngừng Nho giáo Nhật Bản nói theo sát, gần nh cập nhật thờng xuyên tình hình Nho giáo Trung Quốc Ngời Nhật không áp dụng chế độ khoa cử mà sử dụng chế độ tập: quý tộc cung đình, lãnh chúa địa phơng, võ sĩ truyền đời Chủ trơng Cấm thay đổi thành phầnthời Mạc phủ Tokugawa thể chặt chẽ tinh thần ấy, góp phần đa xã hội Nhật Bản phát triển, tạo sở kinh tế vững cho giai đoạn sau Việc tiếp thu Nho giáo Nhật Bản lại không bị quyền trung ơng quản lý tính chất phân quyền nhà nớc Các lãnh chúa có nhiều quyền tự phiên Nho giáo phát triển tự nhờ mà trí thức Nhật Bản không bị đóng khuôn kiến thức Nho giáo góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản Điều thể tính thực tiễn Nho giáo đợc tiếp thu Nhật Bản Nh vậy, sở phân tích cách khái quát biểu trị - xã hội Nhật Bản Việt Nam với nhiều khác biệt Có thể thấy có tác động đến tiếp thu nội dung Nho giáo hai quốc gia cách sâu sắc toàn diện 3.2 Về tiếp thu nội dung Nho giáo Về dù nớc sản sinh nớc tiếp nhận học thuyết Nho giáo giáo dục theo nội dung: Tam c ơng, Ngũ thờng, 50 đờng tu, tề, trị, bình cho ngời Trong Tam cơng liên kết với Ngũ thờng, năm đức: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, thành Tam cơng Ngũ thờng nội dung đạo đức Nho giáo Tuy nhiên vào tìm hiểu cách cặn kẽ thấy hoàn cảnh lịch sử, truyền thống văn hoá dân tộc hay quan trọng sở trị - xã hội trình tiếp thu Nho giáo mà quy định nhiều mặt khác biệt Nói cách khác, Nho giáo vào nớc khúc xạ khác nhiều đợc nhấn mạnh mặt này, đợc trọng mặt Vấn đề Nhật Bản hoá Nho giáo hay Việt Nam hoá Nho giáo nh có đề cập phần trớc đến vào trình bày theo nội dung đạo đức đợc tiếp thu tạo nên nét đặc trng Nho giáo nớc Trong khúc xạ Nho giáo, Nhật Bản Việt Nam hớng t tởng cho phù hợp với thực tế đất nớc Đối với việc tiếp thu nội dung đạo đức Nho giáo có nhiều vấn đề nhng đối sánh Nhật Bản với Việt Nam cốt lõi đợc gói gọn hai chữ Trung Nghĩa Sự đề cao chữ Trung tiếp thu t tởng Nho giáo Nhật Bản yếu tố quy định? Còn việc đề cao chữ Nghĩa Việt Nam chịu tác động nhân tố nào? Đây hai vấn đề cần khai thác cách triệt để quy định tính đặc trng Nho giáo nớc Nói Việt Nam, thấy diện Nho giáo nhiều kỉ nh mô hình tổ chức quản lý xã hội mang tính chất thống, phơng thức hoạt động phát triển văn hoá đóng vai trò chủ đạo có tác động mạnh mẽ lịch sử văn hoá dân tộc Việt Nho giáo trở thành giá trị ngoại sinh đợc tiếp nhận vận dụng nh học thuyết trị để xây dựng bảo vệ đất nớc, hệ thống chuẩn mực đạo đức góp phần ổn định xã hội Xét cho Nho giáo đ ợc tiếp thu thể mong muốn ngời Việt Nam hớng theo Đạo với giá trị đạo đức làm chuẩn mực Trong đạo đức Nho giáo chữ Nghĩa thể qua: Ngời thấy việc phải làm mà không làm lơng tâm cắn rứt, thấy bất bình không để yên Nghĩa bao gồm trả nghĩa, trả ân huệ mà ngời khác vô t giúp đỡ qua hoạn nạn xả thân thủ nghĩa, không tiếc thân giữ lấy điều nghĩa với chủ tớng, với bạn bè, với nghĩa Nghĩa điều quý giá đời Nghĩa gắn liền với Nhân, nhân thể tình cảm sâu sắc nghĩa nghĩa vụ thực tình cảm Nghĩa gắn liền với Dũng, muốn làm việc 51 nghĩa mà dũng thực đợc, dũng sức mạnh để ngời thực mục đích Nghĩa gắn liền với lợi, ngời ta sinh sống nghĩa lợi, lợi để nuôi thân thể, nghĩa để nuôi tâm; tâm nghĩa không vui đợc, thân lợi không yên đợc nhng thân an không tâm sáng nên nuôi thân thể quý nghĩa Những điều cản trở làm việc nghĩa phú quý, uy lực, bần tiện Cho nên muốn thực điều nghĩa Phú quý bất dâm, uy vũ bất phục, bần tiện bất di (Phú quý bất không ham muốn, uy vũ không khuất phục, không nghèo khó mà hạ thấp mình) Có thể nói, ngời Việt biết tiếp thu chọn lọc, lấy t tởng nhân nghĩa Khổng giáo làm nguyên tắc xử Xử gồm quan hệ dân tộc với dân tộc quan hệ ngời với ngời đời sống hàng ngày Điều trái với Nhân nghĩa việc hại đến tính mạng, tài sản, danh dự, tình cảm cá nhân Nó gồm điều xúc phạm đến độc lập, tự dân tộc Về mặt trị, ta thấy đạo Nho nhấn mạnh lễ trị, đức trị, không nặng uy trị, pháp trị Không phải Khổng Tử không nhận thấy cần thiết phải có luật pháp, hình phạt, thực ông yêu cầu hình phạt cho mà Phải lấy đạo đức trị mà dạy ngời, đa ngời ta vào tiêu chuẩn đạo đức họ tin theo T tởng nhân nghĩa thấm vào tầng lớp, định làm việc ngời ta thờng cân nhắc xem có hại đến nhân nghĩa không Quan điểm đạo đức không cầu sống mà hại nhân nghĩa, nhân nghĩa, nghĩa dám hy sinh thân Làm điều bất nhân mà đợc giàu sang việc phải tránh Tiếp thu t tởng nhân nghĩa Nho giáo, dạy cho ngời ta biết trọng tình, trọng nghĩa trở thành tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức xã hội Tuy nhiên, khắt khe đạo đức biến ngời ta trở thành bị cầm tù quan điểm, nếp nghĩ sai tuyệt đối hoá tác dụng đạo đức Nhng tiếp thu Nho giáo ngời Việt Nam cải biến cho phù hợp với hoàn cảnh nớc, với lối sống làng xã cổ truyền dân tộc Đề cao chữ Nghĩa Nho giáo Việt Nam biểu sinh động cho tinh thần dân tộc Việt Nam nói đến Nghĩa nghĩa với nớc, tình nghĩa đời nghĩa hiệp với ngời bị oan khuất Chỉ cần nhắc lại số ví 52 dụ thấy rõ Ví nh : Nguyễn Trãi, lạ chọn vơng triều để góp sức cho đất nớc thấy rõ tiêu chuẩn đạo đức Việt mà thể đầy đủ nội dung chữ Nghĩa Nguyễn Trãi không chọn nhà Hồ chủ cũ, nh yêu cầu đạo đức trung thành nho sĩ nói chung; không chọn nhà Trần - họ ngoại, nh chữ Hiếu ngời Trung Quốc; Nguyễn Trãi chọn Lê Lợi, nhãn quang sáng suốt mình, ông hiểu có Lê Lợi giải đợc vấn đề đất nớc Đó biểu lòng nghĩa với dân, với nớc bậc anh hùng Hay nhà nho Cần Vơng kỉ XIX gơng sáng đạo đức nghĩa - nghĩa đất n ớc Họ không nghe theo lời Hoàng đế Tự Đức giải giáp đầu hàng giặc, họ không theo Đồng Khánh đơng kim Hoàng đế, họ chiến đấu cách anh dũng chết cách bình thản vi vua mà n ớc, vua Hàm Nghi biểu tợng phù hợp với lý tởng kháng chiến họ Quan niệm sống Nghĩa nớc dân tộc Việt có sở từ lịch sử lâu dài chống ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền đất n ớc Trong ngời Việt Nam mang bên đức sống nghĩa Mặc dù ngời Việt hay nói trung với nớc nhng trung với ý nghĩa chặt chẽ trung quân mà Tình nghĩa (cái nghĩa có đợc từ tình cảm - nghĩa tình) linh hồn đời sống tình cảm ngời Việt Cái đức Nghĩa Nho giáo đợc ngời Việt tiếp nhận đề cao có sở xã hội phù hợp để tồn phát triển Xã hội Việt Nam xã hội đời sống c dân làm nông nghiệp gắn bó với làng quê Vì nghĩa tình với gia đình, làng xóm, quê hơng rộng lớn với đất nứơc từ lâu truyền thống ăn sâu vào nếp nghĩ ngời Việt Việc tiếp nhận t tởng Nho giáo với lựa chọn phù hợp với truyền thống dân tộc để xây dựng nên hệ thống chuẩn mực đạo đức cho đời sống ngời Việt, khúc xạ cần thiết làm nên nét đặc trng Nho giáo Việt Nam Nghĩa tình trở thành lý tởng sống hàng đầu ngời Việt Nam, vùng đất c dân tha thớt, luật pháp lỏng lẻo Phơng châm hành xử cao họ Thấy câu kiến nghĩa bất vi, làm ngời nh phi anh hùng, câu có nguồn gốc từ Trung Quốc Tai nói tới khía cạnh này, điều dù Nho giáo đ ợc du nhập vào Việt Nam trớc hết để lấy làm lý thuyết cho việc xây dựng quyền chuyên chế trung ơng tập quyền Việt Nam mà mô hình 53 Trung Quốc mục tiêu phấn đấu Vì can thiệp quyền vào việc tiếp nhận Nho giáo lớn nhng truyền thống dân tộc nhân tố định Một điều hiển nhiên phù hợp với truyền thống đợc đề cao, coi trọng hẳn Và chữ Nghĩa trở nên phù hợp từ mà đợc nhấn mạnh Bàn vấn đề chữ Nghĩa đợc đề cao Nho giáo Việt Nam để lấy làm điểm nhấn mà đối sánh với Nhật Bản Nh nêu trên, làm nên đặc trng Nho giáo Nhật Bản thời kì nằm chữ Trung Sự suy tàn quyền Nhà nớc tập trung Nhật Bản cho thấy cố gắng lực lợng cầm quyền lúc mong muốn xây dựng mô hình Nhà nớc theo kiểu nhà Đờng (Trung Quốc) hoàn toàn thất bại Chính quyền Mạc phủ đợc thiết lập thức đánh dấu cho chấm dứt ảnh h ởng Nho giáo góc độ thiết chế trị để chuyển sang dùng cho việc xây dựng hệ thống đạo đức cho xã hội Nhật, mà ta thờng đợc biết đến với tên Đạo võ sĩ Nho giáo đợc lựa chọn hệ thống giáo lý có nhiều phần phù hợp với tinh thần Võ sĩ đạo Trong đó, ng ời Nhật đặc biệt quan tâm nhiều đến học thuyết Chu Hi với việc đề cao lòng trung thành ngời xã hội Việc thành lập trờng học giảng dạy Tống Nho nh sử dụng học giả Nho giáo thể ủng hộ quyền Mạc phủ học thuyết Chu Hi mục đích trị Cả thời kì dài, Tống Nho đ ợc sử dụng để trì trật tự xã hội đẳng cấp làm cho ngời dân Nhật thấm nhuần nhiều mẫu luân lý đạo đức triết học Trung Hoa Tống Nho trở thành sức mạnh lý tởng, đạo đức lớn Nhật Bản cội nguồn yếu phép tắc luân lý bất thành văn đẳng cấp Samurai Chủ thuyết trung thành với chủ đợc quyền Mạc phủ sức nhồi nhét vào đầu tầng lớp võ sĩ Và nói Mạc phủ thành công đa đợc nghĩa vụ lên đỉnh điểm bậc thang đạo đức lòng hiếu để cha mẹ thời tuyệt đối đạo đức biến thành dạng lòng trung thành chủ ngời ban ân [17,233] Nhật Bản, chữ Trung đạo đức Nho giáo đợc đề cao Lý giải điều sở xã hội mà đất nớc trì tạo nên điều Nho giáo vào Nhật Bản đợc đẳng cấp Võ sĩ (Samurai) tiếp nhận vận dụng tầng lớp quan liêu nh Việt Nam Trong đạo đức ngời Samurai lòng trung thành với chủ đợc 54 đề lên hàng đầu - ngời Nhật gọi Trung thành tâm quan hệ bề với chủ gọi Quan hệ chủ tòng Điều cần lu ý nói lòng trung ngời Nhật phải lòng trung thành với chủ trung quân nói chung Mang lòng trung thành tuyệt đối võ sĩ Nhật Bản sẵn sàng hy sinh tính mạng cho chủ Quan trọng với họ có ng ời chủ mà Đây thể chủ trơng Cấm thay đổi thành phần quan niệm truyền đời ngời Nhật Nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản cấu trúc xã hội đất n ớc để khẳng định u tiên quan hệ hàng dọc đơn tuyến, dựa lòng trung thành với chủ trực tiếp võ sĩ Nhật, là: Võ sĩ - Lãnh chúa đại danh - Tớng quân - Thiên hoàng Nói lòng trung ngời Nhật, ngời ta thờng nhắc lại câu chuyện 47 võ sĩ kiện Akô thời Nguyên Lộc (1748) Đội trởng Ôishi võ sĩ sống theo lý tởng: báo thù cho chủ nguyên tắc đạo đức cao Lòng Trung cao Hiếu (Ôshi thấy đám tang mẹ mà gạt nớc mắt lại chịu tang cung chữ Trung), tình vợ chồng (Ôshi đuổi vợ để che mắt kẻ thù), liêm sĩ (bị võ sĩ đối phơng nhổ vào mặt mà chấp nhận để ẩn kín đáo hơn) Hay võ sĩ khác tên Hara, đồng đội coi Trung Tình gia đình (chia tay mẹ già, vợ trẻ, thơ để báo thù cho chủ) Bà mẹ anh c xử nh liệt nữ Nhật Bản: bà cụ thắt cổ tự tử yên lòng thực nghĩa vụ cao ngời trai Nhật Câu chuyện đợc ghi Trung thần tàng, đợc diễn sân khấu khiến bao hệ ngời Nhật từ xa đến phải say mê [31] Sở dĩ lòng trung thành xã hội Nhật đợc đa lên hàng đầu lịch sử, Nhật Bản liên tiếp bị vào nội chiến tranh giành quyền lực lãnh chúa, nạn Hạ khắc thợng (bề giết chủ) trầm trọng từ kỉ đến kỉ khác Hơn quyền lực quốc gia nằm tay Mạc phủ, danh phận không rõ ràng, nên việc trung thành với ngời chủ trực tiếp điều cốt tử xã hội tồn vận hành cách ổn định Những yêu cầu xã hội phân quyền đòi hỏi ngời Nhật phải tự ý thức để hớng theo đạo đức trung thành Đặc biệt với vai trò lãnh đạo đất nớc thời kì này, quyền Mạc phủ - đại diện tiêu biểu cho đẳng cấp Samurai phải thể đợc tinh thần Võ sĩ đạo đời sống xã hội Nhật Trung trở 55 thành phạm trù then chốt, trọng tâm nội dung đạo đức Nho giáo Nhật Bản Với tinh thần tất tổ quốc đợc giới hạn trung thành tuyệt chủ đa Nhật Bản từ hỗn loạn đến ổn định không ngừng phát triển Rõ ràng trật tự xã hội mang nặng tính chất chủ nghĩa dân tộc ấy, Nho giáo đợc Ngời Nhật tiếp thu cách triệt để, qua sàng lọc khắt khe mang nét đặc trng riêng lấy làm sở mà đối sánh không với Việt Nam Có thể thấy khác biệt với Nho giáo gốc Trung Hoa Nh ý kiến nhận xét nhà nghiên cứu Nhật Bản cho rằng: Nho giáo Nhật Bản, sau triển khai cách xác theo cách thức theo giáo lý nh Nho giáo Trung Quốc lại làm phát sinh Nhật đạo đức dân tộc hoàn toàn khác với đạo đức dân tộc Trung Quốc Chính điều làm nên Nhật Bản pha trộn hỗn tạp văn hoá ngoại lai Từ góc độ tìm hiểu đặc trng Nho giáo đối sánh với Việt Nam mà thấy đợc nét khác biệt tính cách ngời Nhật Bản để hình thành nên nớc Nhật thợng võ Nếu nh, với Việt Nam học chữ nghĩa thánh hiền đáng trọng, từ mà xuất hệ nhà nho từ lớp đến lớp khác mang truyền thống dân tộc để đề cao Nhân Nghĩa Nho giáo Thì Nhật Bản lại có nhiều điểm khác, vai trò võ sĩ đa xã hội sống đề cao võ thuật, chi phối mạnh mẽ Đạo võ sĩ chữ Trung tảng cho ngời Nhật tiếp nhận t tởng Nho giáo, đa trở nên phù hợp với điều kiện lịch sử đất nớc Dĩ nhiên, Nho giáo Nhật Bản Nho giáo Việt Nam có khác biệt gói gọn hai chữ Trung Nghĩa nh phân tích Nhng đợc xem nh hai từ khoá việc tìm kiếm nét đặc trng Nho giáo hai nớc Nói cách khác, để giúp cho ngời tìm hiểu thấy đợc điểm trung tâm khúc xạ tiếp nhận hệ thống t tởng Nho giáo từ bên vào 56 c - Kết luận Trong trình kiến tạo văn hóa mình, nớc Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết t tởng có giá trị mặt lý luận triết học đạo đức Có thể nói, Nho giáo sản phẩm kết tinh từ tinh hoa dân tộc Và trở thành học thuyết có ảnh h ởng lớn, sâu rộng lâu dài nớc Đông (Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam) Bằng nhiều cách khác để đợc du nhập vào nớc nhng cuối Nho giáo hoàn toàn đợc chấp nhận mà trở thành học thuyết thống nhà nớc Tồn xã hội Nhật Bản Việt Nam hàng nghìn năm, Nho giáo để lại dấu ấn sâu sắc nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh lịch sử riêng mà du nhập vào nớc Nho giáo có biến đổi để thích ứng với mảnh đất trở thành Nho giáo Nhật Bản hay Nho giáo Việt Nam Sức mạnh văn hoá địa góp phần định cho trình Nhật Bản hoá Nho giáo Việt Nam hoá Nho giáo diễn có kết Tạo nét đặc trng riêng điều kiện nớc chịu ảnh hởng sâu sắc văn hoá Trung Hoa Có thể thấy, Nhật Bản Nho giáo du nhập vào đờng hoà bình Việt Nam lại kết bành tr ớng đế chế Hán hùng mạnh cỡng Phải điều phần tác động mà làm nên điểm riêng biệt tiếp nhận Nho giáo hai nớc Nhật Bản tinh thần Nho giáo kết hợp với Đạo võ sĩ mang đậm tính dân tộc chủ nghĩa hình thành nên lớp ng ời Nhật với tính cách mạnh mẽ mang tinh thần Tất tổ quốc Ngời Nhật vận dụng Nho giáo, đa trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển xã hội Nhật Bản Họ mang theo tinh thần đạo Nho bớc sang thời kì xã hội đại làm nên thần kì Nhật Bản, tạo cú sốc lớn với giới Điều thể óc t duy, vận dụng cách sáng tạo t tởng Nho giáo ngời Nhật, phù hợp với xu phát triển thời đại Biến vốn cổ hủ, bảo thủ thành động lực tinh thần làm nên sức mạnh để đ a đất nớc tiến nhanh, tiến mạnh đờng phát triển tác động mạnh mẽ từ bên vào 57 Nói Nhật Bản, để thấy Việt Nam khác biệt rõ rệt nớc chịu tác động mạnh mẽ t tởng Nho giáo từ Trung Quốc Tại Nhật Bản phát triển từ tảng tinh thần Nho giáo Việt Nam lại phải đối diện với trì trệ, lạc hậu? Đây câu hỏi đợc đặt bàn tính tích cực hay hạn chế t tởng Nho giáo Ngời ta cho Nho giáo bảo thủ, điều dờng nh với Việt Nam Nhật Bản phải ngoại lệ Nói nh có lẽ không đợc thỏa đáng chứng từ Hàn Quốc, Triều Tiên Cũng nớc nằm vùng ảnh hởng Nho giáo họ phát triển mạnh Trong xu ngày mở rộng giao lu, hợp tác thời đại Chứng kiến tụt hậu Việt Nam phát triển đến chóng mặt Nhật Bản mà đặt vấn đề cần đợc xem xét Khi cho Nho giáo nhân tố góp phần làm nên thành công Nhật Bản việc tìm hiểu đối sánh với ta bớc để tăng hiểu biết mở rộng giao lu Tìm hiểu Nho giáo Nhật Bản để không hiểu thêm văn hoá dân tộc mà cách để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tinh thần sáng tạo, động để bớc vào thời đại Việc làm mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng 58 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (Biên soạn), Trần Đình Hợu - Các giảng tởng phơng Đông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 Phan Đại Doãn (CB), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngỡng tôn giáo Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2000 Trần Văn Giàu, Triết học t tởng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 Nguyễn Đăng Duy, Nho giáo với văn hoá Việt, NXB Hà Nội, 1998 Hồ Hoàng Hoa (CB), Văn hoá Nhật chặng đờng phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Cao Xuân Huy, T tởng phơng Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội, 1995 Vũ Khiêu, Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Vũ Khiêu, Nho giáo xa nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 10 Vũ Khiêu, Đức trị pháp trị Nho giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 11.Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu - mối liên hệ chuyển biến kinh tế xã hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 12 Trần Trọng Kim, Nho giáo, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001 13 Joseph M Kitagawa: Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, Hoàng Thị Thơ dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 14 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2006 15 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn th, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 16 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn th, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986 17 Phan Ngọc Liên (CB), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1997 18 Hữu Ngọc, Chân dung văn hoá đất nớc mặt trời mọc, NXB Thế giới, 1993 19 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá, 2002 59 20 Vơng Trí Nhàn, Một cách nhìn văn hoá Việt Nam thông qua việc so sánh với văn hoá Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu thảo luận thời đại mới, Số - 2006 21 Nguyễn Gia Phu, Giáo trình Lịch sử t tởng phơng Đông Việt Nam 22 George SanSom, Lịch sử Nhật Bản, tập 1, NXB, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 23 George SanSom, Lịch sử Nhật Bản, tập 2, NXB, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 24 G.B SanSom, Lợc sử văn hoá Nhật Bản, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 25 G.B SanSom, Lợc sử văn hoá Nhật Bản, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1989 26 Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giao lu văn hoá, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cữu Quốc học, 2001 27 Đăng Đức Siêu, Sổ tay văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2005 28 Phạm Đức Thành, Vai trò Khổng giáo phát triển Đông á, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số - 2000 29 Y Văn Thành, ảnh Nho học Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Nam á, Số - 2002 30 Lý Minh Tuấn, Đông Phơng triết học cơng yếu, NXB Thuận Hoá 31 Lơng Duy Thứ (CB), Đại cơng văn hoá phơng Đông, NXB Giáo dục, 1996 32 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Triết học, Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 33 Trang web: www.dongtac.net.vn 34 Nguyễn Thị Hồng Vân, Khổng giáo lịch sử Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Nam á, Số - 2004 60 [...]... động mạnh mẽ của t tởng Nho giáo trên mọi mặt đời sống chính trị - xã hội Chơng 2 Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Nhật Bản và Việt Nam thời kỳ cổ trung đại 2.1 Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Nhật Bản Là đất nớc của đảo và biển, Nhật Bản có phần tách rời với lục địa để phát triển một cách độc lập Giữa cái không gian địa lý có quá nhiều biến động và vô cùng khắc nghiệt ấy con ngời Nhật Bản đã không ngừng vơn... lịch tính thời gian, thiên văn học Hai hệ t tởng quan trọng đợc hấp thụ cũng từ con đờng này là Nho giáo và Phật giáo Trong đó Nho giáo với tác động mạnh về mặt triết lý và biện pháp trị quốc từ Trung Quốc đã đến Nhật Bản qua một quá trình du nhập lâu dài Theo Cổ sự ký và Nhật Bản th kỷ - hai bộ sử tối cổ của Nhật Bản có ghi chép về sự kiện Nho giáo truyền vào nớc này nh sau: Vào thế kỷ V, thời ứng... hội Nhật Bản trong bối cảnh đó đá tiếp thu Nho giáo với mục đích khác Tuy nhiên, không phải tầng lớp thống trị ở Nhật Bản quên đi giá trị của Nho giáo trong việc xây dựng Nhà nớc phong kiến Mà vì sự lũng đoạn của chế độ Mạc phủ với việc đề cao vai trò của Phật giáo đã không thể cho Nho giáo có chỗ đứng Thiên hoàng Godaigo - là nhà chính trị sớm biết giá 28 trị của Nho giáo trong việc giáo dục lòng trung. .. trị và đạo đức Đồng thời Nho giáo cũng đang thực hiện bớc đi trên con đờng thứ dân Tokugawa trở thành thời đại có tinh thần Nho giáo mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản Chu Tử học phái đọc Mạc phủ khuyến khích và trở thành học phái Nho giáo 30 chính thống của nhà nớc Sự tiếp thu Nho giáo và những tác động mạnh mẽ của nó trong xã hội Nhật Bản thời kỳ này thể hiện qua nhiều mặt Nhng về cơ bản có thể thấy qua... cờ mới của đạo Nho Trớc hết, thời Bắc Tống có Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Trơng Tái và hai anh em Trình Hạo, Trình Di Mặc dù có sự tịch Phật nhng cả trong triều đình và trong dân gian ngời ta đều không tách biệt hẳn và càng không đối lập Hán Nho với Phật hay với Lão nh ở các thời đại trớc Cả Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo cùng đồng hành, không chống đối mà ảnh hởng qua lại với nhau Nho giáo thời kì này đợc... càng làm cho ngời Nhật tin vào Phật giáo và lạnh nhạt với Nho giáo, kể cả với tôn giáo bản địa của họ là Đạo giáo Nh vậy cho đến hết thời Heian, Nho giáo dù đã đợc chú trọng nhng vẫn cha thực sự tìm đợc chỗ đứng của mình trong xã hội Nhật Bản Hệ thống t tởng, tôn giáo này cũng chỉ dừng lại ở việc sử dụng để xây dựng bộ máy chính quyền của chế độ phong kiến chuyên chế tập trung mà ngời Nhật đang cố công... Nho giáo đơng thời chỉ chú trọng đến cái học huấn hổ nên nó có vẻ chỉ phù hợp với ngời có học vấn cao mà lại xa với quảng đại quần chúng Mặc dù vậy không hẳn Nho giáo không thể không phát triển ở Nhật Bản Sau khi du nhập Nho giáo dần khẳng định vị trí và ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển của xã hội Nhật Bản Đặc biệt, sau cải cách Taika một tơng lai mới đã mở ra đối với vận mệnh của Nho. .. Khổng giáo, vừa có miếu lớn thờ Khổng Tử Yushima trở thành trung tâm lễ hội kỷ niệm Khổng Tử của cả nớc Sự tôn vinh Nho giáo thời Edo đã đa hệ thống t tởng này ngày càng ăn sâu bám rễ vào đời sống của ngời Nhật Thời Edo kết thúc khép lại chặng đờng lịch sử thời kỳ trung đại của Nhật Bản để bớc sang một trang mới với công cuộc duy tân đát nớc của Thiên hoàng Minh Trị Và cũng từ đây Nho giáo ở Nhật Bản. .. thiết cho đất nớc Ngời Việt luôn nuôi dỡng một tinh thần đấu tranh để bảo lu truyền thống văn hoá, bản sắc dân tộc Trên tinh thần đó sự xâm nhập của Nho giáo vào Việt Nam nh là một bớc thử thách với văn hoá dân tộc Việt Và lịch sử Việt Nam trải qua bao nhiêu bớc thăng trầm thì Nho giáo cũng phải trải qua bấy nhiêu sóng gió để đ ợc ngời Việt tiếp thu Nho giáo vào Việt Nam cùng với bớc chân xâm lợc của... mới đã mở ra đối với vận mệnh của Nho giáo ở Nhật Bản 24 Kết thúc thời Asuka để chuyển mình sang một thời đại mới, Nhật Bản đã tiến những bớc dài trên con đờng kiến tạo văn minh của xứ sở mình Cùng với đó Nho giáo cũng đã tiếp tục có những bớc chuyển ở Nhật Bản 2.1.2 Nho giáo dới thời Nara và Heian (thế kỷ VIII - XII) Năm 710, dới triều Hoàng đế Genmei, kinh đô Nhật Bản từ Asuka chuyển về Nara một nơi ... Nhật Bản Việt Nam thời kỳ cổ trung đại Chơng 3: Đặc trng Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại B - nội dung Chơng Khái quát Nho giáo 1.1 Hoàn cảnh đời Nho giáo Mỗi... tởng Nho giáo hai nớc Đó 44 biểu trình Việt Nam hoá hay Nhật Bản hoá t tởng Nho giáo từ Trung Hoa lan tràn sang Chơng 3: Đặc trng Nho giáo Nhật Bản đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung. .. Nho giáo Việt Nam bớc đầu vào tìm hiểu sơ lợc Nho giáo hai nớc, sở khái quát Nho giáo Nhật Bản rút số điểm khác với Nho giáo Việt Nam Nhìn chung, việc nghiên cứu Nho giáo Nhật Bản nh Việt Nam thu

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A - Më ®Çu 1

  • B - Néi dung 7

  • Ch­¬ng 1: Kh¸i qu¸t vÒ Nho gi¸o 7

  • A - më ®Çu

  • B - néi dung

  • Ch­¬ng 1

  • Kh¸i qu¸t vÒ Nho gi¸o

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan