Việt minh thanh hoá trong thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 1945)

98 256 0
Việt minh thanh hoá trong thời kỳ cách mạng tháng tám (1943   1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh *****- trơng thị hiền việt minh hoá thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 - 1945) Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử Vinh, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh *****- Trơng thị hiền việt minh hoá thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 - 1945) Chuyên ngành: Lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trần văn thức Vinh, 2007 Lời cảm ơn Đợc giúp đỡ tập thể thầy, cô giáo Khoa Lịch sử, khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh, hớng dẫn tận tình Tiến sĩ Trần Văn Thức, với động viên gia đình, bạn bè ngời thân, hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo khoa, đặc biệt Tiến sĩ Trần Văn Thức, ngời trực tiếp hớng dẫn trình tiến hành nghiên cứu Kính gửi tới toàn thể thầy cô giáo, gia đình bạn bè, lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt Vinh, ngày 20-11-2007 Tác giả Trơng Thị Hiền Mục lục Mở đầu Nội dung Trang Chơng 1: Bối cảnh lịch sử dẫn đến đời Việt Minh Thanh Hóa 1.1 Tình hình Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ 7 1.2 Tình hình Thanh Hoá trớc Việt Minh Thanh Hoá đời 13 13 13 16 19 19 1.1.1 Sự phát triển cách mạng Việt Nam năm 1939 1941 1.1.2 Mặt trận Việt Minh đời 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên truyền thống cách mạng Thanh Hoá 1.2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2.1.2 Truyền thống yêu nớc cách mạng nhân dân Thanh Hoá 1.2.2 Tình hình Thanh Hoá năm 1939 - 1941 1.2.2.1 Chính sách cai trị bóc lột Pháp, Nhật Thanh Hoá 1.2.2.2 Sự phát triển phong trào cách mạng Thanh Hoá năm 1939 1941 Tiểu kết Chơng 2: Sự RA đời 22 30 hoạt động Việt minh Thanh Hóa thời kỳ cách mạng tháng tám 31 2.1 Sự đời Việt Minh Thanh Hóa 31 2.1.1 Qúa trình chuẩn bị thành lập Việt Minh Thanh Hóa 31 2.1.2 Việt Minh Thanh Hóa đời 35 2.2 Qúa trình hoạt động Việt Minh Thanh Hóa thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) 2.2.1 Qúa trình xây dựng sở Việt Minh Thanh Hoá 2.2.2 Việt Minh Thanh Hoá với trình chuẩn bị lực lợng, tiến tới khởi nghĩa giành quyền 2.2.2.1 Việt Minh Thanh Hoá với qúa trình chuẩn bị lực lợng cách mạng 2.2.2.2 Việt Minh Thanh Hoá với chủ trơng phát động khởi nghĩa giành quyền 2.2.2.3 Việt Minh Thanh Hóa tham gia lãnh đạo nhân dân dậy giành quyền Tiểu kết 36 36 47 47 56 61 67 Chơng 3: Vai trò Việt minh Thanh Hóa cách mạng tháng tám 69 3.1 Vai trò Việt Minh Thanh Hoá phong trào cách mạng tỉnh 69 69 3.1.1 Vai trò việc tập hợp lực lợng tổ chức đấu tranh 3.2 Đóng góp Việt Minh Thanh Hóa phong trào cách mạng nớc 3.3 Một số nhận xét Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo 78 83 86 90 91 95 Phụ lục 99 3.1.2 Vai trò việc bảo vệ thành cách mạng Mở đầu Lý chọn đề tài Cuộc khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá năm 1945 kiện bật lịch sử Thanh Hoá nói riêng lịch sử cách mạng Việt Nam nói chung Đó kết trình vận động cách mạng Thanh Hoá năm 1939 1945, đó, đời tham gia lãnh đạo cách mạng Việt Minh Thanh Hoá nhân tố mang tính then chốt đa đến thắng lợi khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá Vì vậy, tìm hiểu trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám giúp hiểu rõ vận động giải phóng dân tộc Thanh Hoá nh Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Đợc thành lập năm 1943, với Đảng Thanh Hoá, Việt Minh Thanh Hoá không đóng vai trò quan trọng qúa trình tập hợp lực lợng vận động quần chúng nhân dân tỉnh dậy giành quyền, mà đóng vai trò to lớn việc bảo vệ thành cách mạng Điều góp phần thúc đẩy vận động giải phóng dân tộc Thanh Hoá diễn nhanh chóng đa Thanh Hoá trở thành địa phơng giành đợc quyền cấp huyện sớm so với nớc Do vậy, việc tìm hiểu vai trò đóng góp Việt Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám Thanh Hoá vấn đề có ý nghĩa khoa học việc làm sáng rõ trình vận động cách mạng Thanh Hoá thời kỳ 1939 - 1945 Bên cạnh đó, tìm hiểu hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám không cho phép làm rõ trình vận động cách mạng Thanh Hoá, mà giúp thấy rõ vai trò Tổng Việt Minh cách mạng nớc nói chung phát triển phong trào cách mạng địa phơng nói riêng Tuy nhiên nay, nói trình vận động khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá vai trò Mặt trận Việt Minh cha đợc nghiên cứu, đánh giá cách thoả đáng Vì vậy, việc tìm hiểu trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám việc làm cần thiết có ý nghĩa khoa học nh ý nghĩa thực tiễn cao Tìm hiểu đóng góp Việt Minh khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám, rút học kinh nghiệm quý giá bổ ích công xây dựng phát triển hôm Những học kinh nghiệm việc phát huy sức mạnh quần chúng, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, kết hợp linh hoạt Đảng Mặt trận trình lãnh đạo cách mạng vấn đề có ý nghĩa thiết thực công xây dựng bảo vệ quê hơng, Tổ quốc Trong giai đoạn nay, bớc vào thời kỳ hội nhập vấn đề lại có giá trị to lớn việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân Tất điều cho thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Hoá năm 1939 - 1945 vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nớc, có trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá Khi đề cập đến vấn đề này, nhà nghiên cứu tuỳ theo cách tiếp cận để đa đánh giá, nhận định, nh vấn đề đặt cần đợc tiếp tục nghiên cứu Về trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá đợc đề cập tác phẩm nh: Lịch sử Thanh Hoá, tập V (1930 - 1945) Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Khởi nghĩa tháng Tám Thanh Hoá, Ban Tuyên huấn Tỉnh uỷ Thanh Hoá biên soạn, Nxb Thanh Hoá, 1985; Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá, tập (1930 - 1954) Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá, 2000 Các công trình nghiên cứu phần đề cập đến bối cảnh đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám Đặc biệt, vài tác phẩm sâu phân tích chủ trơng, biện pháp Tỉnh Việt Minh trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền phạm vi toàn tỉnh Qua tác phẩm hiểu rõ trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám Về vai trò Việt Minh khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá đợc đề cập công trình nghiên cứu nh: Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá (sơ thảo), tập 1(1930 - 1954) Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá biên soạn, Nxb Thanh Hoá, 1991; 50 năm hoạt động Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá (1930 - 1980) Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá, 1980 Các công trình nghiên cứu nhiều đề cập đến vai trò Việt Minh Thanh Hoá phong trào cách mạng tỉnh Bên cạnh đó, thông qua phân tích, đánh giá nhà nghiên cứu, thấy rõ đóng góp Việt Minh Thanh Hoá phát triển phong trào cách mạng nớc Ngoài có viết, công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu trình xây dựng sở Việt Minh cấp huyện, xã toàn tỉnh nh: Khởi nghĩa tháng - 1945 Hoằng Hoá Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá biên soạn, Nxb Thanh Hoá, 1977; Đảng phong trào cách mạng huyện Tĩnh Gia, tập 1(1930 - 1954) Ban Chấp hành huyện uỷ Tĩnh Gia, Nxb Thanh Hoá, 1991; Lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân Đảng huyện Quảng Xơng, Nxb Thanh Hoá, 1992; Lịch sử Đảng huyện Đông Sơn, Ban Chấp hành Đảng huyện Đông Sơn biên soạn, Nxb Thanh Hoá, 2000; Lịch sử Đảng huyện Yên Định, tập 1(1930 - 1975) Ban Chấp hành Đảng huyện Yên Định, Nxb Chính trị Quốc gia, 1975; Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Lộc Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Lộc biên soạn, Nxb Thanh Hoá, 2004 Nhìn chung, tác phẩm phần nêu bật đợc đóng góp Việt Minh phát triển phong trào cách mạng huyện tỉnh Nh vậy, có số công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác có liên quan trực tiếp đến đề tài mà nghiên cứu Đó nguồn t liệu quý giá, bổ ích cho tiến hành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên theo chúng tôi, cha có công trình chuyên nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám Thực đề tài này, mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu cách toàn diện đời, hoạt động đóng góp Việt Minh Thanh Hoá vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Hoá năm 1943 - 1945 Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích: Thực đề tài này, mong muốn làm sáng rõ trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám, trình đời hoạt động Việt Minh huyện tỉnh Bên cạnh đó, sâu phân tích vai trò Tỉnh Việt Minh khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá nh đóng góp Việt Minh Thanh Hoá thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 3.2 Nhiệm vụ: Trên sở su tầm, tập hợp, xử lý nguồn t liệu, tập trung làm rõ bối cảnh đời Việt Minh Thanh Hoá, phân tích đánh giá cách khách quan, khoa học trình hoạt động Việt Minh, việc đề chủ trơng, biện pháp tiến hành khởi nghĩa giành quyền Thông qua việc phân tích, đánh giá kiện lịch sử, làm bật vai trò Tỉnh Việt Minh khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá Qua việc tìm hiểu hoạt động Việt Minh Thanh Hoá, làm rõ vai trò Tổng Việt Minh phát triển phong trào cách mạng Thanh Hoá nói riêng nớc nói chung Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám, trọng tâm sâu làm rõ trình xây dựng sở Việt Minh huyện tỉnh, chủ trơng biện pháp Tỉnh Việt Minh khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá Thời gian hoạt động Việt Minh Thanh Hoá mà đề cập đề tài đợc tính từ tiến hành thành lập Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá (15 - - 1943) đến khởi nghĩa giành quyền cấp tỉnh Thanh Hoá giành thắng lợi (23 - - 1945) Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu: 10 Để thực đề tài nghiên cứu mình, dựa tài liệu lu trữ nh: Báo Đuổi giặc nớc, Báo Khởi nghĩa - quan ngôn luận Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, thị Việt Minh Thanh Hoá, Hồi ký nhà cách mạng đợc lu trữ Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá Tài liệu sách Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Nhà xuất Thanh Hoá, Nhà xuất Thanh Niên Đặc biệt, khai thác đợc nguồn t liệu quý giá từ Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá Nguồn tài liệu mà sử dụng đợc viết tiếng Việt 5.2 Phơng pháp nghiên cứu: Với đặc trng khoa học lịch sử nh yêu cầu đề tài nghiên cứu, trình thực đề tài sử dụng phơng pháp nh: Phơng pháp vật lịch sử, phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgíc Ngoài ra, tiến hành điều tra, vấn ngời trực tiếp tham gia hoạt động Việt Minh Thanh Hoá cán lão thành tham gia khởi nghĩa giành quyền sống địa bàn Thanh Hoá Đóng góp luận văn Dựa tài liệu có đợc, luận văn khắc hoạ lại trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám cách toàn diện hệ thống Luận văn làm bật vai trò to lớn Việt Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám Thanh Hoá nói riêng cách mạng nớc nói chung Với kết đạt đợc, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Thanh Hoá thời kỳ 1930 - 1945 Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Bối cảnh lịch sử dẫn đến đời Việt Minh Thanh Hóa Chơng 2: Sự đời hoạt động Việt Minh Thanh Hóa thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) Chơng 3: Vai trò Việt Minh Thanh Hóa Cách mạng tháng Tám Nội dung Chơng 1: Bối cảnh lịch sử dẫn đến đời 84 Tài liệu tham khảo BCH Đảng huyện Cẩm Thuỷ (1993), Lịch sử Đảng huyện Cẩm Thuỷ (Sơ thảo) 1930 - 1945, Nxb Thanh Hoá BCH Đảng huyện Đông Sơn (2000), Lịch sử Đảng huyện Đông Sơn 1930 - 2000, Nxb Thanh Hoá BCH Đảng huyện Hà Trung (1993), Lịch sử Đảng huyện Hà Trung, tập (1930 - 1945), Nxb Thanh Hoá BCH Đảng huyện Hậu Lộc (2000), Lịch sử Đảng huyện Hậu Lộc, tập (1940 - 1975), Nxb Thanh Hoá BCH Đảng huyện Hoằng Hoá (1982), Những kiện lịch sử Đảng huyện Hoằng Hoá 1925 - 1954, Nxb Thanh Hoá BCH Đảng huyện Hoằng Hoá (1995), Lịch sử Đảng phong trào cách mạng nhân dân Hoằng Hoá, tập (1930 - 1975), Nxb Thanh Hoá BCH Đảng huyện Hoằng Hoá (1985), 55 năm hoạt động Đảng nhân dân huyện Hoằng Hoá, Nxb Thanh Hoá BCH Đảng huyện Quan Hoá (1982), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Quan Hoá 1945 - 1960, Nxb Thanh Hoá BCH Đảng huyện Quảng Xơng (1992), Quảng Xơng lịch sử đấu tranh cách mạng, tập (1930 - 1954), Nxb Thanh Hoá 10 BCH Đảng huyện Tĩnh Gia (1991), Đảng phong trào cách mạng huyện Tĩnh Gia, tập (1930 - 1945), Nxb Thanh Hoá 11 BCH Đảng huyện Thọ Xuân (1988), Những kiện lịch sử Đảng huyện Thọ Xuân (1926 - 1945), Nxb Thanh Hoá 12 BCH Đảng huyện Vĩnh Lộc (1994), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Lộc 1925 - 1945 (Sơ thảo), Nxb Thanh Hoá 13 BCH Đảng huyện Yên Định (1999), Lịch sử Đảng huyện Yên Định, tập (1930 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng, Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, tập (1930 -1945), Hà Nội 15 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1977), Khởi nghĩa Tháng 1945 Hoằng Hoá, Nxb Thanh Hoá 16 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1980), 50 năm hoạt động Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá 85 17 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1966), Sơ giản lịch sử cách mạng tháng Tám tỉnh Thanh Hoá (1939 - 1945), Nxb Thanh Hoá 18 Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1996), Lịch sử Thanh Hoá, tập (1930 - 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1998), Niên biểu lịch sử Thanh Hoá (Từ thời nguyên thuỷ đến năm 1975), Nxb Thanh Hoá 20 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Thanh Hoá (2000), Lịch sử Đảng Tỉnh Thanh Hoá, Tập (1930 - 1945), Nxb Thanh Hoá 21 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1976), Vơn tới cao trào, tập 1, 2, Nxb Thanh Hoá 22 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1991), Sơ thảo lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá, tập (1930 - 1945), Nxb Thanh Hoá 23 Ban Tuyên huấn Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1985), Khởi nghĩa tháng Tám Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá 24 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng (1970), Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Sự Thật, Hà Hội 25 Phan Bảo - Nguyễn Hữu Chúc (1997), Thanh Hoá tay bạn, Nxb Thanh Hoá 26 Báo Đuổi giặc nớc, số 5, ngày - - 1944 Lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 27 Báo Đuổi giặc nớc, số 6, ngày - 1944 Lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 28 Báo Đuổi giặc nớc, số 12, ngày 15 - 11 - 1944 Lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 29 Báo Đuổi giặc nớc, số 13, ngày 15 - 12 - 1944 Lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 30 Báo Khởi nghĩa, số Xuân ất Dậu, ngày 15 - - 1945 Lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 31 Báo Khởi nghĩa, số 6, ngày 15 - - 1945 Lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 32 Lê Tất Đắc (1994), Chim vợt gió, Nxb Thanh Hoá 33 Trần Bá Đệ (2000), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb ĐHQG Hà Nội 34 Hội Liên hiệp Phụ nữ Thanh Hoá (1980), Những chặng đờng vẻ vang phụ nữ Thanh Hoá 1930 - 1980, Nxb Thanh Hoá 86 35 Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi (1994), Thành phố Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá 36 Liên hiệp Công đoàn Thanh Hoá (1976), Lịch sử phong trào Công nhân hoạt động Công đoàn Thanh Hoá (Từ đời đến 1954), Nxb Thanh Hoá 37 Trần Huy Liệu (1961), Lịch sử 80 năm chống Pháp, 2, tập hạ (1939 - 1945), Nxb Sử học - Viện Sử học 38 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hoá (1999), Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hoá 1930 - 1999, Nxb Thanh Hoá 39 Nguyễn Thành (1991), Mặt trận Việt Minh, Nxb Sự Thật, Hà Nội 40 Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, Chỉ thị Khẩn cấp tuyên truyền, ngày 20 - - 1943 Lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 41 Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, Chỉ thị Chống thu lúa, ngày 25 - - 1943 Lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 42 Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, Chỉ thị Nỗ lực tranh đấu, ngày 25 - 12 - 1944 Lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 43 Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, Chỉ thị Đòi ăn, ngày - - 1945 Lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 44 Tỉnh Đoàn Thanh Hoá (2000), Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Phong trào niên tỉnh Thanh Hoá 1931 - 2000, Nxb Thanh Niên 45 Trơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (CB) (2001), Đại cơng lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục 46 Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin T tởng Hồ Chí Minh, (1995), Lịch sử cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Phụ lục Phụ lục 1: Chỉ thị khẩn cấp tuyên truyền Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, ngày 20 - - 1943 Các đồng chí! Hiện nay, giặc Nhật đóng Thanh Hoá đơng hành động bạo ngợc, gây phẫn uất giới đồng bào ta Giặc Pháp tuân lệnh, chúng bắt hàng nghìn phu bắt nhiều nhiều nơi rục rịch bắt lính Việc cớp lúa, bông, gạo tàn tệ Nỗi thống khổ đồng bào tăng lên phút một, lúc thời giới chuyển biến mau lẹ ngày hối thúc chết quân giặc cớp nớc, tình khẩn cấp bắt buộc đồng chí đổ hết lực tuyên truyền cách mệnh quảng đại quần chúng, theo thị này: Chỉ cho quần chúng thấy tội ác giặc Nhật Thanh Hoá Dùng cách làm lan rộng d luận thù ghét khinh miệt Nhật Nhng phải để ý phân biệt tin bọn Việt gian truyền ra, che đậy gian ác giặc Nhật nơi giặc đóng, gặp trờng hợp Nhật hiếp ngời đám đông, đợc, cổ động quần chúng reo hò phản đối Đồng thời phải vạch cho quần chúng hiểu vai trò giặc Pháp bọn Nam triều phản quốc, chúng thờng đổ tất cho Nhật chịu riêng; phải đánh tan quan niệm cho rằng: Tây tốt Nhật, quan niệm số đông Tố cáo hành động phản quốc bọn Đại Việt, vạch tên chúng để quần chúng khỏi bị lừa phỉnh Nhng định không nên khiêu khích chúng luôn đề phòng chúng rúc vào hàng ngũ Nỗ lực tuyên truyền chống cớp lúa, bông, lạc, gia đình bị cớp, bị phạt Phải luôn để ý đến thủ đoạn bóc lột giặc Nhật, Pháp đặng kịp thời ấn định phơng pháp chống lại địa phơng Chống bắt phu Tuyên truyền riết đám anh em bị bắt hay bị bắt gia đình họ đặng gây phong trào đấu tranh rộng rãi Chống bắt lính Tuyên truyền riết lính trù bị, đám cờng tráng bày trớc cho họ phơng pháp tranh đấu lúc có sức bắt, lúc bị kéo vào trại (theo thị Công tác binh vận) 88 Phản tuyên truyền: công việc từ trớc đến bị bỏ sót nhiều Các đồng chí phải để ý đến tranh ảnh, biểu ngữ sách báo giặc Pháp Nhật nhan nhản khắp nơi Phải biết lợi dụng vật liệu làm khí cụ tuyên truyền cách mạng Căn vào Đuổi giặc nớc, Tin bốn phơng quan khác Việt Minh, phổ biến tin Hồng quân Nga Đồng Minh chiến thắng vang dội, vạch nguy diệt vong gần gũi bọn phát xít quốc tế Nhật Pháp, cho quần chúng mạnh tin thắng lợi cách mệnh Nhng phải kịch liệt chống xu hớng ỷ lại Liên Xô lạc quan vào giúp đỡ Tầu, Anh, Mỹ Nhất Anh, Mỹ, từ nay, phải vạch lòng ích kỷ đế quốc ấy, cho quần chúng hiểu rằng: Nếu nhân dân ta không tự lực phấn đấu cho độc lập Tổ Quốc đế quốc Anh, Mỹ đạp lên đầu ta liền! Ban lâm thời Tỉnh uỷ Việt Minh Thanh Hoá (Nguồn: Bản gốc lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá; Dẫn theo: Khởi nghĩa tháng - 1945 Hoằng Hoá, tr 63 - 64) 89 Phụ lục 2: Chỉ thị Chống thu lúa Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, ngày 25 - - 1943 Các đồng chí! Giặc Nhật, Pháp lệnh thu lúa Ngay từ nay, ngày, dân ta phải nộp tháng kilô (vùng nông giang), 1,4 kilô (vùng không nông giang) Tỉnh ta tạ lúa giá 27 quan nộp cho chúng đợc quan Làng không nộp đủ lúa, chúng lấy công quỹ hay giật súc vật, đồ đạc dân Chính sách ăn cớp động chạm đến quyền lợi đồng bào Vậy đồng chí phải sức tuyên truyền: Vạch mặt ăn cớp Nhật, Pháp, đánh tan thuyết xỏ thu lúa để bán rẻ cho dân nghèo Giải thích cho quần chúng hiểu nạn thu lúa hiệp ớc kinh tế Nhật - Pháp tháng năm 1943, bắt Đông Dơng cung cấp cho vùng Đại Đông Nhật Vận động đấu tranh: a) Hơng lý không tuân lệnh giặc thu lúa dân, chống lấy công quỹ, dùng cách làm cho thu lúa phải dừng, chậm hay giảm b) Dân nghèo làm đơn xin miễn nộp lúa, xin khất qua vụ mùa; không đợc nộp lạc (1 sào 0,19 đồng theo giá phủ) không mua lúa nộp Những nhà có lúa làm đơn xin bớt tô thu lúa, đòi tăng giá lúa, không chịu nộp thay cho dân làng Nếu giặc dùng võ lực lấy lúa hay cải huy động tầng lớp bênh vực nhau; mặt thuyết phục binh lính, hơng chức, mặt giằng lại cải, đồng hò reo phản đối (cha nên dùng hình thức vũ trang biểu tình) Ban lâm thời Tỉnh uỷ Việt Minh Thanh Hoá (Nguồn: Bản gốc lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá; Dẫn theo: Khởi nghĩa tháng - 1945 Hoằng Hoá, tr 65 - 66) 90 Phụ lục 3: Chỉ thị Nỗ lực tranh đấu Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, ngày 25 - 12 - 1943 Các đồng chí! D luận đồng bào đơng sôi nạn nặng hết: I - Nạn bạt phu Phu đờng 14, phu Lai Thành, phu Hàm Rồng, phu đào sông (từ Hậu Lộc đến Hoằng Hoá, nối Lạch Triều với Lạch Trờng) Đã xảy biểu tình vô tổ chức chống bắt phu, nhiều phu trốn Hoằng Hoá II - Nạn cớp đất Giặc Nhật cớp đất nhiều vùng, vừa Vĩnh Lộc, Thổ Phụ dân chúng đoàn kết chống Nhật thắng lợi III - Nạn bom Đồng bào Bắc kỳ Thị xã Thanh Hoá thôn quê lánh nạn (trong số đó, nhiều học sinh, t sản) Vậy lúc đồng chí, đội tuyên truyền cổ động, phải tuyên truyền theo thị sau đây: I - Chống bạt phu nơi cha bắt phu: a) Vận động tráng đinh không phu b) Vận động gia đình tráng đinh chống bắt phu (giành lại ngời nhà, hò reo phản đối, làm đơn kêu; học kinh nghiệm thất bại biểu tình Hoằng Hoá, mà gây hành động chung gia đình phu) c) Vận động hơng lý không bắt phu (có thể dùng hình thức xin từ chức, viện cớ bất lực) nơi bắt phu: a) Vận động gia đình phu kéo đến phủ huyện lỵ đòi tiền phụ cấp, đòi tiền đền mạng cho anh em phu chết, đòi trả chồng, con, cha b) Tiếp tục vận động tầng lớp dự bị chống bắt phu sau, theo cách thức nói II - Chống cớp đất nơi bị cớp 91 Vận động nhân dân vùng đoàn kết chống Nhật, noi gơng can đảm nhân dân làng Thổ Phụ (Vĩnh Lộc) Nên ý lợi dụng mối mâu thuẫn Nhật Pháp, Nam triều, để đẩy mạnh tranh đấu chống Nhật Nhng luôn vạch mặt Pháp bọn phản quốc Hết sức làm dịu bớt mối ác cảm thờng có điền chủ nông dân để gây tranh đấu chung III - Chống chiến tranh phát xít Giải thích cho đồng bào, học sinh, t sản hiểu a) Tầu, Mỹ, nói chung đồng minh thù hằn với Nhật, bạn dân tộc ta b) Còn Nhật Đông Dơng, ta chết oan, nghiệp c) Phải đuổi Nhật đánh Pháp, trừ Việt gian thân Nhật, thân Pháp Các đồng chí! Hãy lợi dụng đám đông quần chúng (chợ, quán v.v) mà gây lòng phẫn uất nhân dân Hãy nỗ lực vận động, tổ chức, lãnh đạo tranh đấu lớp đồng bào Chỉ hoạt động thực cách mệnh nh vậy, tiến lên trận liệt cuối cùng, đuổi giặc khỏi nớc Ban lâm thời Tỉnh uỷ Việt Minh Thanh Hoá (Nguồn: Bản gốc lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá; Dẫn theo: Khởi nghĩa tháng - 1945 Hoằng Hoá, tr 67 - 68) 92 Phụ lục 4: Chỉ thị Đòi ăn Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, ngày - - 1945 Các đồng chí! Nạn đói trầm trọng, dai dẳng giày vò dân chúng! Hàng mơi vạn đồng bào không ăn Số chết đói lớn tăng lên nữa! Trộm cớp lung tung gây chia rẽ hỗn loạn đồng bào Giặc Pháp lo sợ nạn đói bốc lòng phẫn uất nhân dân, nhng chúng lợi dụng nạn đói mà cớp thêm nhà giàu, mợn tiếng cứu tế dân nghèo: chúng bán lại phần lúa dành phần để nuôi lính mộ thêm cho chúng Phần nhiều đồng chí đói sinh lời hoạt động Tình trạng nguy cấp đồng bào đồng chí sách cớp bóc giặc Pháp bắt buộc phải đối phó Nhất thiết phải tranh đấu với giặc Pháp mà kiếm ăn! Các đồng chí phải cố gắng vận động tổ chức tranh đấu theo thị này: A - Đối với dân đói Giải thích cho nhân dân hiểu kẻ ác phạm gây nạn đói Nhật Pháp thu hết lúa dự trữ lúc mùa Giải thích cho họ hiểu trộm cắp cách giải không đáng, không triệt để có đoàn kết tranh đấu đem ăn tạm thời lại cho họ, có khởi nghĩa đánh đuổi Nhật đem lại cho họ đời sống no ấm vĩnh viễn Hết sức thuyết phục lý hơng đoàn kết với dân Vận động ngời đói làm đơn đến huyện, phủ, tỉnh, kêu xin cứu tế hay cho vay (gạo, ngô, khoai) Phải cử số đại biểu đông để ủng hộ mạnh mẽ cho đơn Có điều kiện phải tổ chức biểu tình đòi ăn Cuộc biểu tình hoà bình (không võ trang) phải giữ trật tự, phải đề phòng bọn khiêu khích xu hớng manh động Cuộc biểu tình vừa vừa nói to: Cho ăn! B - Đối với nhà giàu lúa Giải thích cho họ hiểu sách lừa bịp đểu giả giặc Pháp; thuyết phục họ đừng nộp lúa cho giặc mà nên cho dân vay Những ngời vay phải cam kết bênh vực nhà giàu họ bị giặc ức hiếp (nếu nhà chủ bị giam phải làm đơn kéo đòi tha ngời ấy) 93 Có thể tổ chức biểu tình dân nghèo đến vay nhà giàu lúa nhng phải ngăn cản quần chúng cớp phá nhà giàu nh xảy đôi nơi Để dân nghèo cớp phá nh vô trị, phản lại vận động thống dân tộc Các đồng chí! Bổn phận ngời cách mạng lãnh đạo quần chúng theo đuôi họ! Hãy gạt hết ý nghĩ không đáng, lời bỏ công tác cách mạng Chỉ có tranh đấu với giặc Nhật - Pháp bắt đắc dĩ với nhà giàu - giải đợc nạn đói cho đồng bào đồng chí Hãy phấn dũng tiến bớc lãnh đạo toàn dân tranh đấu đặng kéo đợc quảng đại quần chúng, đồng bào đói khổ sang phe cách mạng! Gìơ khởi nghĩa tiến sát trớc mắt ta! Bộ đội du kích Thái Nguyên đơng hy sinh chiến đấu! Quân đồng minh rụ rịch đổ vào Đông Dơng! Tiến hăng lên đồng chí! Quyết tâm chiến đấu! Quyết tâm hy sinh! Quyết tâm thắng đoạt! Ban lâm thời Tỉnh uỷ Việt Minh Thanh Hoá (Nguồn: Bản gốc lu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá; Dẫn theo: Khởi nghĩa tháng - 1945 Hoằng Hoá, tr 78 - 79) 94 Đồng chí Lê Tất Đắc - ngời sáng lập Việt Minh Thanh Hoá năm 1943 95 Hồ sơ mật thám Pháp theo dõi đồng chí cách mạng Thanh Hoá 96 97 98 [...]... trọng có tác dụng thúc đẩy phong trào cách mạng Thanh Hoá bớc sang giai đoạn mới 2.2 Qúa trình hoạt động của Việt Minh Thanh Hóa trong thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) 2.2.1 Qúa trình xây dựng cơ sở của Việt Minh Thanh Hoá Sau khi Việt Minh Thanh Hoá đợc thành lập, các đồng chí trong Tỉnh uỷ và Tỉnh bộ Việt Minh đợc phân công trực tiếp về các địa phơng trong tỉnh để củng cố phong trào đấu tranh... ở Thanh Hoá trong những năm 1939 - 1941 là những nhân tố chủ quan và khách quan dẫn đến sự ra đời của Việt Minh Thanh Hoá vào đầu năm 1943 Chơng 2: Sự RA đời và hoạt động của Việt minh Thanh Hóa trong thời kỳ cách mạng tháng tám 2.1 Sự ra đời của Việt Minh Thanh Hóa 2.1.1 Qúa trình chuẩn bị thành lập Việt Minh ở Thanh Hóa Đầu năm 1942, sau khi chiến khu Ngọc Trạo bị tan vỡ, phong trào cách mạng của... của Việt Minh Thanh Hoá Ngay sau khi ra đời, Mặt trận Việt Minh đã tích cực chỉ đạo việc xây dựng các tổ chức của Việt Minh ở hầu khắp các địa phơng trong cả nớc Đó chính là điều kiện khách quan thuận lợi để Tỉnh uỷ lâm thời Thanh Hoá quyết định chuyển Thanh Hoá ái quốc hội thành Việt Minh Thanh Hoá vào đầu năm 1943 Nh vậy, sự phát triển của phong trào cách mạng cả nớc cũng nh phong trào cách mạng ở Thanh. .. chức cứu nớc nh Ban liên lạc cách mạng Thanh Hoá, Thanh Hoá ái quốc hội cũng đợc hình thành là tiền đề cho việc thành lập các tổ chức cách mạng cao hơn của nhân dân Thanh Hoá trong giai đoạn sau Cùng với sự phát triển của phong trào cách mạng Thanh Hoá, sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1939 - 1941, nhất là sự ra đời của Mặt trận Việt Minh vào tháng 5 - 1941, là những nhân... triển của cách mạng Việt Nam, nhất là sự ra đời của Mặt trận Việt Minh là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của Việt Minh các cấp ở các địa phơng trong cả nớc 1.2 Tình hình Thanh Hoá trớc khi Việt Minh Thanh Hoá ra đời 1.2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và truyền thống cách mạng của Thanh Hoá 1.2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Thanh Hoá là một tỉnh nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ của Việt Nam... tỉnh Sự ra đời của Việt Minh Thanh Hoá một mặt phản ánh sự trởng thành của lực lợng cách mạng ở Thanh Hoá, mặt khác còn là sự quán triệt chủ trơng của Tổng bộ Việt Minh trong việc phát triển cơ sở ở các địa phơng Bên cạnh đó, Việt Minh Thanh Hoá ra đời đã đáp ứng đúng yêu cầu và nguyện vọng của đông đảo nhân dân Thanh Hoá trong việc đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù, đồng thời là một trong những nhân tố... và Tổng bộ Việt Minh đã có chủ trơng phát triển cơ sở của Việt Minh ở các địa phơng trong cả nớc, nhng do Thanh Hoá cha bắt đợc liên lạc với Trung ơng và cha nhận đợc bản Chơng trình của Mặt trận Việt Minh nên cha thể thành lập đợc tổ chức của Mặt trận Việt Minh ở Thanh Hoá Chính vì vậy, các đồng chí trong Tỉnh uỷ lâm thời Thanh Hoá đa ra chủ trơng là cha thành lập tổ chức Mặt trận Việt Minh, mà sẽ... trận Việt Minh ở Thanh Hoá Ngày 15 - 3 - 1943, Hội nghị thành lập Mặt trận Việt Minh Thanh Hoá đợc tổ chức tại nhà ông Mục Chế, làng Quang Biểu (Vĩnh Lộc) Hội nghị nhận định phong trào Thanh Hoá ái quốc hội đang phát triển đúng h ớng là cơ sở cho sự phát triển của phong trào cách mạng trong tỉnh[32; 75] Trên cơ sở đó, Tỉnh uỷ quyết định chuyển Thanh Hoá ái quốc hội thành Mặt trận Việt Minh Thanh Hoá[ 32;... nhận mục đích, tôn chỉ và chơng trình của Việt Minh và đợc Tổng bộ Việt Minh thông qua, thời đợc gia nhập Việt Minh [14;448] Hệ thống tổ chức của Mặt trận Việt Minh bao gồm: Việt Minh toàn quốc có Tổng bộ; Việt Minh các cấp có kỳ bộ, tỉnh bộ, huyện bộ, mỗi cấp có Ban chấp uỷ Việt Minh của cấp ấy ở các xã có Ban Chấp hành Việt Minh do các đoàn thể Việt Minh ở làng hay xã cử ra Phơng pháp tổ chức các... trận Việt Minh Khu giải phóng Việt Bắc là nơi đầu tiên thực hiện 10 chính sách đó Trong suốt quá trình vận động cách mạng từ Hội nghị lần thứ Tám của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đến ngày cách mạng giành thắng lợi, những chủ trơng, nghị quyết của Đảng nhằm xây dựng lực lợng cách mạng đều đợc quán triệt trong các văn kiện của Mặt trận Việt Minh Trong thực tiễn hoạt động cách mạng từ khi Mặt trận Việt Minh ... thiết việc nghiên cứu Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) làm đề tài... hoạt động Việt Minh Thanh Hóa thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) Chơng 3: Vai trò Việt Minh Thanh Hóa Cách mạng tháng Tám Nội dung Chơng 1: Bối cảnh lịch sử dẫn đến đời 11 Việt Minh Thanh. .. mạng Thanh Hoá bớc sang giai đoạn 2.2 Qúa trình hoạt động Việt Minh Thanh Hóa thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) 2.2.1 Qúa trình xây dựng sở Việt Minh Thanh Hoá Sau Việt Minh Thanh Hoá đợc

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:47

Mục lục

  • tr­¬ng thÞ hiÒn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan