Điều tra, đánh giá thực trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại xã đồng văn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an

78 859 3
Điều tra, đánh giá thực trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại xã đồng văn, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - TRẦN NAM THÁI ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ ĐỒNG VĂN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: KN & PTNT Vinh, tháng năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ ĐỒNG VĂN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Trần Nam Thái Lớp: 47k3 - KN & PTNT Người hướng dẫn: KS Nguyễn Thị Hương Giang Vinh, 5/2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn thực hững dẫn giảng viên K.S Nguyễn Thị Hương Giang, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng nghiên cứu bảo vệ công trình khoa học nào, thông tin tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Vinh, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Trần Nam Thái LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp công trình ngiên cứu khoa học nhỏ tân kỹ sư tương lai Thành đúc rút từ kiến thức mà thầy cô truyền thụ năm ngồi ghế nhà trường Trong thời gian thực tập giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tổ chức giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khao học K.S Nguyễn Thị Hương Giang tận tình hưỡng dân suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến ban chủ nhiệm khoa, thầy cô tổ môn Khuyến nông toàn thể thầy cô giáo khoa Nông Lâm -Ngư, khoa dạy môn đại cương nhiệt tình dạy dỗ bảo suốt năm qua Cho gửi lời biết ơn đến bác Nguyễn Minh Hải ( Kiểm lâm xã Đồng Văn) Các bác, cô, anh,chị Phòng Nông nghiệp huyện Tân Kỳ, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tân kỳ, Kiêm Lâm huyện bà cô bác xã Đồng Văn nhiệt tình giúp đỡ thời gian nghiên cứu đề tài Và cuối xin gửi lời cãm ơn đến người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ nhiều trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh Viên Trần Nam Thái DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QLRCĐ LNCĐ LNXH BV&PTR VHXH FAO TK THCS TDTT VACR DCS RPH LSNG UBND ĐDSH PCCCR NLN ĐTV TNTN TNR NN&PTNT SWOT Quản lý rừng cộng đồng Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp xã hội Bảo vệ và phát triển rừng Văn hóa xã hôi Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Tiểu khu Trung học sở Thể dục thể thao Vườn ao chuồng rừng Đất đồi núi chưa sử dụng Rừng phòng hộ Lâm sản ngoài gỗ Ủy ban nhân dân xã Đa dạng sinh học Phòng cháy chữa cháy rừng Nông lâm ngư Động thực vật Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên rừng Nông nghiệp và phát triển nông thôn The Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng tổng hợp trạng đất lâm nghiệp xã Đồng Văn Bảng 4.2 : Thống kê lựa chọn nhóm hộ điều tra với việc chọn trồng Bảng 4.3: Tình hình nhân nhóm hộ điều tra Bảng 4.4 : Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp Bảng 4.5: Bảng tổng hợp số liệu điều tra Bảng 4.6 : Thống kê mô tả thu nhập nhóm hộ điều tra Bảng 4.7 : Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra Bảng 4.8 : Diện tích Rừng thiêng dòng họ nhón hộ điều tra 35 49 53 54 56 57 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Vị trí xã Đồng Văn huyên Tân kỳ - Tỉnh Nghệ An 25 Hình 4.2: Biểu đồ phân bố loại rừng khu vực rừng phòng hộ 37 Hình 4.3: Biểu đồ phân bố loại rừng khu vực rừng sản xuất 37 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố loại rừng khu vực người dân quản lý 40 Hình 4.5: Bản đồ trạng rừng xã Đồng Văn – Huyện Tân kỳ 41 Hình 4.6: Sơ đồ hóa tổ chức lực lượng PCCCR 45 Hình 4.7 : Bản đồ quy hoạch rừng xã Đồng Văn 51 Hình 4.8 :Sơ đồ venn mối quan hệ cộng đồng với tổ chức làng Xã Đồng Văn Hình 4.9 : Tỉ lệ lao động không lao động nhóm hộ điều tra Hình 4.10 : Biểu đồ cấu sử dụng đất lâm nghiệp Hình 4.11 : Biểu đồ thể thu nhập nhóm hộ điều tra 42 54 55 56 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 3.1: Một số cảnh rừng Đồng Văn 28 Ảnh 3.2: Một số loài động vật ( ảnh có tính chất minh họa) 29 Ảnh 3.3 Một tảng đá hoa cương nằm vườn nhà dân 30 Ảnh 4.4: Một số hình ảnh Rừng thiêng dòng họ Vi Ngọc 61 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU A - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm lâm nghiệp cộng đồng 1.1.1 Các khái niệm cộng đồng 1.1.2 Các khái niệm lâm nghiệp xã hội 1.1.3 Các khái niệm lâm nghiệp cộng đồng 1.1.4 Các hình thức quản lý sử dụng tài nguyên rừng 1.1.5 Cơ sở pháp lý liên quan đến lâm nghiệp cộng đồng 1.1.6 Cơ chế quản lý lâm nghiệp cộng đồng 1.1.7 Những nguyên tắc/điều kiện quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.8 Rừng truyền thống B - CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 3 4 4 10 11 17 18 18 19 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 2.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình địa 3.1.3 Đất đai 3.1.4 Khí hậu thủy văn 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 3.1.5.1 Tài nguyên thực vật 3.1.5.2 Tài nguyên động vật 3.1.5.3 Tài nguyên khoáng sản 3.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội 3.2.1 Về giáo dục đào tạo 3.2.2 Lĩnh vực y tế 3.2.3 Lĩnh vực văn hóa – thể thao 3.2.4 Dân số lao động việc làm 3.2.5 Lĩnh vực an ninh quốc phòng 3.3 Tình hình kinh tế 3.4 Cơ sở hạ tầng Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng quản lý bảo vệ rừng xã Đồng Văn 4.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng 4.1.2 Công tác quản lý rừng 4.1.2.1 Nguồn nhân lực 4.1.2.2 Cơ sở vật chất 4.1.2.3 Công tác quản lý rừng 4.1.3 Công tác phát triển rừng 4.1.3.1 Các dự án bảo vệ phát triển rừng xã Đồng Văn 4.1.3.2 Về địa điểm, diện tích, loài cây, thời gian trồng rừng 4.2 Tình hình nhóm hộ điều tra 4.2.1 Đặc điểm chung 4.2.2 Tổ chức cộng đồng 22 22 22 22 23 23 23 24 24 24 25 25 25 25 26 26 27 27 29 30 30 30 31 31 31 32 32 33 35 35 35 42 42 42 43 48 48 48 52 52 52 4.2.3 Lao động nhân 4.2.4 Cơ cấu sử dụng đất 4.2.5 Thu nhập cấu thu nhập 4.3 Công tác quản lý, bảo vệ rừng đồng bào dân tộc 4.3.1 Thực trạng công tác quản lý rừng truyền thống 4.3.2 Hiệu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng 4.4 Phân tích so sánh hội thách thức công tác quản lý rừng với xã Đồng Văn 4.4.1 Phân tích (SWOT) 4.4.2 Đánh giá chung KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Tài liệu tiếng anh 53 54 55 58 58 59 62 62 63 66 66 67 69 69 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa, rừng coi tài sản quý báu bậc mà thiên nhiên ban tặng cho người Trong thực tế, rừng đem lại nhiều lợi ích to lớn Ông cha ta nhận xét giá trị to lớn rừng qua câu: Rừng vàng, biển bạc.Trước hết, rừng nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản cần thiết cho sống Nói đến rừng người ta nghĩ đến gỗ Từ đinh, lim, sến, táu cứng bền sắt (nên gọi tứ thiết) nguyên liệu xây dựng đình chùa, lăng tẩm, có độ bền hàng ngàn năm Ngày nay, với khoa học kĩ thuật tiên tiến, đại, người chế nhiều nguyên liệu tổng hợp từ sản phẩm hóa học, thay vai trò gỗ đời sống Tre, nứa, trúc, mai, vầu …cùng với gỗ nguyên liệu để sản xuất giấy hàng ngàn vật dụng quen thuộc khác Rừng cung cấp cho ta sản vật quý Nhiều loại cỏ rừng vị thuốc đem lại sức khỏe sống cho người Rừng giữ vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ sống Rừng xanh bạt ngàn phổi khổng lồ lọc không khí, cung cấp nguồn dưỡng khí trì sống cho người Rừng có vai trò to lớn ngày nay, với việc phát triển kinh tế, xã hội rừng bị tàn phá nặng nề, gây nhiều tổn thất nghiêm trọng Trong năm gần đây, công tác quản lý rừng ngày trọng Các sách, thể chế, nghị định nhà nước đưa Cộng đồng dân cư ngày hiều vai trò tầm quan trọng rừng đời sống họ Cộng đồng người dân địa có vai trò quan trong công tác quản lý và bảo vệ rừng,họ người sống gần gũi với rừng nhất, rừng cho họ nhiều nguồn lợi rừng mang lại cho họ sống hàng ngày, từ lương thực thực phẩm thuốc chữ bệnh lấy từ rừng Hơn hết họ hiểu giá trị rừng rừng bị Do việc kết hợp người dân công tác quản lý bảo vệ rừng quan Trên giới nhiều quốc gia vùng lãnh thổ việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng mang lại nhiều hiệu to lớn như: Mô hình rừng cộng đồng Nepan - cộng đồng người dân kết hợp với công ty có liên quan đến rừng thành Liên đoàn Cộng đồng người sử dụng rừng Federation of Community Forest Users, Nepal (FECOFUN) Ở Việt Nam, công tác quản lý bảo vệ rừng có nhiều vấn đề bàn luận, có nơi thực tốt công tác này, có nơi làm sai.Hàng ngày phương tiện truyền thông đưa tin vụ chặt phá rừng dầu nguồn, vụ lâm tặc hoành hành, vụ mà ban ngành nhà nước làm sai v.v Nhưng bên cạnh nơi nước làm tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật hưỡng dẫn cụ thể cho công tác quản lý bảo vệ rừng như: Luật đất đai (sửa đổi) năm 1993, Nghị định 02/CP năm 1994 Nghị định 163 / CP năm 1999 ;Thông tư 56/TT năm 1999 Bộ NN & PTNT; Quyết định 08/2001/QĐ-TTg năm 2001 quy chế quản lý rừng; Quyết định 4.2.5 Thu nhập cấu thu nhập a) Tình hình thu nhập hộ Bảng 4.6 : Thống kê mô tả thu nhập nhóm hộ điều tra ( SPSS 16.0) Thu Nhập Triệu đồng Hợp Lệ Tần số 10000000 12000000 14000000 15000000 16000000 20000000 10 Phần trăm 15,0 5,0 2,5 22,5 2,5 25,0 23000000 25000000 30000000 35000000 60000000 Tổng số 1 40 2,5 17,5 2,5 2,5 2,5 100,0 Phần trăm hợp lệ 15,0 5,0 2,5 22,5 2,5 25,0 2,5 17,5 2,5 2,5 2,5 100,0 Hình 4.11 : Biểu đồ thể thu nhập nhóm hộ điều tra Qua kết điều tra thực tế thể qua bảng biểu đồ ta nhận thấy đời sống cộng đồng dân cư gặp nhiều khó khăn Mức sống người dân trung bình đạt 19tr đồng/năm Chỉ có biệt vài hộ có thu nhập cao có đất đai nhiều và biết cách làm ăn nên tích lũy nhiều Còn lại người dân có mức thu nhập thấp Lý người dân thiếu kỹ thuật sản xuất vốn đầu tư không nhiều Nhưng điều thay đổi - năm tới vài năm tới nhiều hộ có thu nhập từ rừng b ) Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra Bảng 4.7 : Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra Các loại thu nhập Lúa Ngô Sắn SXLN LSNG Chăn nuôi+ khác Sản lượng/năm (tấn) 64,5 73,6 229 Thành tiền (triệu đồng) 290,25 294,4 137,4 119 63,5 Trong cấu thu nhập nhóm hộ điều tra thu nhập chủ yếu vấn từ lúa ngô Nhưng mà lúa ngô phục vụ cho nhu cầu sống hàng ngày bà nên thu nhập thực sựi người dân chủ yếu tè sắn, măng phần từ ngô lúa Còn thu nhập tùa sản xuất lâm nghiệp chưa tính đến cấu thu nhập lý lâm sản chưa đến tuổi khai thác Dự kiến sang năm bắt đầu khai thác Lúc tình hình đời sồng kinh tế người dân ổn định hơn, có nguồn vốn đầu tư cho hoạt động tái sản xuất khác 4.3 Công tác quản lý rừng truyền thống đồng bào dân tộc 4.3.1 Thực trạng công tác quản lý rừng truyền thống Cũng đồng bào dân tộc khác đất nước Việt Nam đồng bào dân tộc Thái Đồng Văn sinh nhìn thấy rừng, chết với rừng Linh hồn người chết trú ngụ cánh rừng ma (rú mồ), to rừng Ở Đồng Văn xóa bỏ hủ tục lạc hậu, tín ngưỡng phong tục luật tục lâu đời giúp bảo vệ cánh rừng xanh tốt Họ bảo vệ Rừng Ma bảo vệ bảo vệ đời sống tâm linh bảo vệ phần hồn dân tộc Qua khảo sát Đồng Văn nhiều diện tích Rừng thiêng, cối mọc um tùm Mỗi dòng họ lại quản lý khu vực riêng dòng họ Bảng 4.8 : Diện tích Rừng thiêng dòng họ nhón hộ điều tra TT 10 11 12 13 14 Tên Dòng Họ Vi Ngọc Vi Xuân Vi Văn Lang Văn Lương Văn Nguyễn Cảnh Vi Xuân Vi Văn Lang Văn Nguyễn Cảnh Vi Văn Hà Văn Lương Văn Nguyễn Cảnh Địa Chỉ Văn Sơn Văn Sơn Văn Sơn Văn Sơn Khe Là Khe Là Xóm Bục Xóm Bục Vĩnh Thành Vĩnh Thành Vĩnh Thành Kẻ Chiềng Kẻ Chiềng Kẻ Chiềng Diện Tích (ha) 8,2 5,5 4,8 3,2 6,4 3,3 3,5 3,5 4,2 6,1 2,8 3,2 4,7 4,4 Luật dòng họ quy định: Không chặt cây, đào bới rừng thiêng, không chăn thả gia súc rừng không tự tiện vào rừng, tháng lần Trưởng tộc dẫn theo số người dòng họ vào rừng quét phần mộ, phát bụi mọc quanh mộ Theo quy ước người dòng họ chết phải chôn khu vực rừng dòng họ đó, không xâm phạm hay tranh lấn sang khu vực rừng dòng họ khác Hình thức mai táng đồng bào Địa Táng (Thổ Táng) Không dân tộc khác đất nước Việt Nam Huyền táng Địa Táng chôn nông, thường bị thú rừng đào lên, người Thái Đồng Văn lại chôn cất người chết khu mộ kiên cố có phân thứ bậc rõ ràng: Hàng ông bà cố can, đời hàng Theo quan niệm người Thái ông bà cố can, người khuất linh hồn họ trú ngụ rừng, to Các quy ước truyền từ đời sang đời khác trở thành tập quán người dân Chính tập quán từ xa xưa truyền lại mà rừng giữ xanh tốt, cành củi không lấy khỏi rừng, chim thú bị thương chạy vào rừng an toàn, rừng bảo vệ Trong rừng có nhiều cổ thụ cao Lim, Táu Mật, Trường, Săng Vì, Vàng Tâm… 4.3.2 Hiệu mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Hiệu thấy rõ diện tích rừng nguyên sinh với cổ thụ bảo tồn cách nguyên vẹn Tuy yếu tố kinh tế song khu rừng lại đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ nguồn nước, tăng độ che phủ bảo vệ tính đa dạng sinh học Nếu trường hợp gỗ lớn rừng vị lý bị đổ xuống bị lốc, gió làm ngã người dòng tộc họp lại tìm cách giải Thường gỗ đem bán tiền bán cho vào quỹ chung dòng họ giúp tôn tạo lại rừng Còn lại nghiêm cấm tất hành vi xâm hại đến rừng Qua ta thấy giải pháp bảo vệ rừng hiệu mà nhà nước ta áp dụng đầu tư hỗ trợ cho người dân quản lý khu rừng nguyên sinh khác, khu rừng Ban quản lý rừng phòng hộ quản lý thành dạng rừng thiêng dòng họ nhóm người quản lý Bên cạnh nên trọng mở rộng khu rừng thiêng có, cách trồng thêm diện tích xung quanh rừng.v.v Hộp: Khi đề nghị vào tìm hiểu thực tế Rừng thiêng ( rú mồ) dòng họ Vi Ngọc Ông Vi Ngọc Tài - Trưởng tộc dòng họ Vi Ngọc cho biết: “Muốn vào rừng dòng họ phải có người dẫn đi, phải xin phép vào không tự tiện vào Ông hỏi: Chú có sợ ma không, chưa kịp trả lời, ông cười nói theo sợ cả” Khi vào đến rừng ống thắp hương xin phép cho vào thằm rừng phép chụp ảnh Còn ông người khác dòng họ làm công việc quét phần mộ, sẻ lên xung quanh mộ Theo quan sát mộ người Thái kiên cố xếp theo thứ bậc từ xuống Trong Rú âm u, tán che kín không nhìn thấy mặt trời Có nhiều cổ thụ Rú mồ Ông tâm sự: Một cảnh củi khô, cây, hay sợi dây rừng bà không mang khỏi rừng Cũng không săn bắn Chính người chết bảo vệ cho Rú Mồ đây! Ảnh 4.4: Một số hình ảnh Rừng thiêng dòng họ Vi Ngọc 4.4 Phân tích so sánh hội thách thức (SWOT)của xã Đồng Văn và đề - - - - - - các giải pháp 4.4.1 Phân tích (SWOT) Điểm mạnh (S) Diện tích đất lâm nghiệp lớn Độ che phủ cao có tính đa dạng sinh học Đội ngũ cán kiểm lâm xã nhiệt tình công tác Có phối hợp chặt chẽ lực lượng như: Kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ, quyền nhân dân xóm Đồng bào dân tộc có ý thức công tác bảo vệ rừng Định hướng và quy hoạch rừng rõ ràng Cơ hội (O) Được quan tâm Nhà nước, quyền cấp hoạt động đầu tư tài nguồn lực người Được hỗ trợ đầu tư tổ chức nước công tác bảo vệ và phát triển rừng Kế hoạch mở rộng các khu rú mồ được thực hiện Các chương trình Nhà nước triển khai như: chương trình 135, 117, 661, Tân Thanh Hồng Dự án khai thác tài nguyên đá Granit tại xã nhà xúc tiến - - - - - - Điểm yếu (W) Lực lượng cán bộ, cán kiểm lâm viên thiếu mỏng lại phải công tác địa bàn rộng lớn Cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng yếu Giao thông không thuận tiện cho việc di lại vận chuyển Chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện tự nhiên khắc nhiệt Chính sách, pháp luật chuyển tải xuống người dân chậm Thách thức (T) Áp lực sức ép tăng dân số Trình độ dân trí còn thấp Hệ thống luật pháp, chế sách hoạt động bảo vệ chưa đủ mạnh Đời sống đại phận cộng đồng dân tộc mức đói nghèo, áp lực vào rừng mức cao Ô nhiễm môi trường, du nhập loài ngoại lai có xu hướng tác động xấu, ngày nhiều đến khu rừng trồng Vấn đề thu sổ đỏ dân lút diễn Biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng tới sống người dân Qua phân tích nhận thấy: Đồng Văn có nhiều yếu tố nội lực cho phát triển người dân Có chiến lược cụ thể lâu dài nhằm đưa kính tế phát triển nhằm mục đích lâu dài là giữ lại cho đất nước, cho thế hệ mai sau màu xanh của rừng Trong công tác quản lý rừng ở xã Đồng Văn có nhiều điểm mạnh đó là: Diện tích rừng và đất rừng rộng lớn, bên cạnh đó có quy hoạch và phân cấp rừng rõ ràng, người dân chấp hành tốt pháp luật, bên cạnh đó thì Đồng Văn còn tồn tại nhiều khó khăn về công tác huy động nguồn lực cho công tác quản lý và bảo vệ rừng Nhưng là những yếu tố khó khăn có thể khắc phục được thời gian tới Những thách thức đặt mối quan hệ bảo vệ và phát triển kinh tế: Làm để người dân có đời sống tăng cao mới đảm bảo cho công tác quản lý và bảo vệ rừng lâu dài Đây là một thách thức lớn cần có thời gian và chính sách hợp lý để đưa kinh tế Đồng Văn thoát khỏi đói nghèo Bên cạnh đó là sự chung tay góp sức của các ban ngành các cấp từ Trung ương đến địa phương và sự phối hợp của các cấp các ngành các hoạt động cộng đồng như: phát triển mạng lưới khuyến nông lâm sở, tập huấn kỹ thuật canh tác NLN cho người dân, tuyên truyền kiến thức bảo vệ rừng, bảo tồn môi trường, cho người dân vay vốn phát triển kinh tế, Một số hoạt động tầm vĩ mô, đòi hỏi phải có hỗ trợ Nhà nước ngành chức như: giải vấn đề dân số, bổ sung kiện toàn nhân kiểm lâm xã, cấm buôn bán ĐTV rừng, cấm chặt phá rừng… 4.4.2 Đánh giá chung Việc quản lý và bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng là một mô hình mới mẻ, và còn gặp nhiều khó khăn Nhưng những hiệu quả mà nó mang lai bước đầu không thể phủ nhận.Tuy nhiên, một mô hình đòi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều thành phần Bên cạnh cần thiết phải có kế hoạch quản lý, bảo tồn tổng thể Xuất phát từ thực tế, qua vấn hộ dân, cán chuyên trách, dòng họ, có số nhận định để công tác quản lý rừng tốt hơn: 1) Xác định ranh giới Việc xác định ranh giới rõ ràng hộ nhận rừng và nhanh chóng cấp sổ đỏ cho người dân Một biện pháp cần áp dụng cắm cọc mốc để đánh dấu ranh giới Việc xác định ranh giới hộ, ranh giới giữa rừng sản xuất và rừng bảo tồn để thuận lợi công tác quản lý bảo vệ Nhưng bên cạnh cần quan tâm đến mức độ tác động người dân khu này, sau có ranh giới rõ ràng người dân không tận thu, khai thác Lâm sản ngoài gỗ, lâm sản khác, nhiều nơi xảy mâu thuận với người dân Vì cần có văn hướng dẫn cụ thể phạm vi, mức độ cho phép người dân khai thác số sản phẩm ranh giới khu 2) Nâng cao lực nhận thức Cần có các chương trình tập huấn về Nông Lâm Ngư để bà tiếp cận được với các tiến bộ sản xuất Nâng cao kỹ hợp tác cộng đồng 3) Nêu cao vai trò và vị trí của cộng đồng các hoạt động Từng bước nêu cao vai trò vị trí cộng đồng hoạt động kiểm soát, quản lý, bảo vệ giám sát hoạt động cấp, nhằm đảm bảo bình đẳng vấn đề hưởng lợi, khuyến khích cộng đồng tham gia hoạt động quản lý, tạo điều kiện tăng thu nhập, giải công ăn việc làm cho người dân thông qua hoạt động liên quan đến bảo tồn, để từ làm thay đỏi nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ TNTN, dần làm giảm bớt phụ thuộc cồng đồng (đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số) đến tài nguyên rừng, làm giảm tác động đến TNTN nơi họ sinh sống 4) Mở rộng diện tích các khu rừng ma, rú mồ diện tích có Một thực tế dễ nhận thấy là khu vực rừng được bảo vệ tốt nhất chính là những cánh rừng ma, rú mồ của bà Nơi được bảo vệ bằng chính những luật tục, tín ngưỡng từ bào đời của đồng bào dân tộc Do đó cần có kế hoạch mở rộng tích của các khu rừng này và tròng thêm các loài gỗ có giá trị nhằm tăng tính ĐDSH và bảo tồn loài 5) Chuyển rừng tự nhiên thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ thành các khu rừng thiêng của người dân Giao cho cộng đồng quản lý các cánh rừng tự nhiên bàng cách quy hoạch thành các cánh rừng ma, rừng thiêng để chính cộng đồng bảo vệ bằng những luật tục lâu đời của dân tộc mình KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết đánh giá cho thấy tranh khái quát hoạt động công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng xã Đồng Văn với: 1) Điểm mạnh: Tập trung đa dạng nguồn tài nguyên, diện tích đất lâm nghiệp lớn định hướng quản lý bảo tồn với phối kết hợp chặt chẽ lực lượng như: Kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ, quyền nhân dân xóm, quan tâm hỗ trợ Nhà nước 2) Điểm yếu: Với vấn đề đội ngũ cán bộ, lực lượng kiểm lâm xã thiếu số lượng khả chuyên môn; Cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác PCCCR; Giao thông không thuận tiện; Chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện tự nhiên khắc nhiệt; Chính sách, pháp luật chuyển tải xuống người dân chậm 3) Cơ hội: hỗ trợ, quan tâm cấp ngành từ địa phương đến trung ương; hỗ trợ, đầu tư tổ chức nước; chế sách liên quan 4) Thách thức: tập trung vấn đề lớn vấn đề đói nghèo và áp lực của sự tăng dân số; Trình độ dân trí còn thấp; Sự xâm lấn của các loài ngoại lai Với thực trạng trên, thấy hoạt động hỗ trợ công tác quản lý và bảo vệ rừng cần tập trung mục tiêu cụ thể gồm: − Đất đai khu vực canh tác phải quy hoạch hợp lý; − Canh tác nương rẫy cải tiến có kết hợp kỹ thuật tiên tiến với kiến thức địa; − Người dân hỗ trợ vốn phát triển kinh tế; − Nâng cao lực PCCCR của cộng đồng dân cư và sự phối hợp hành động của các đơn vị liên quan − Tác động đến TNR phải dần hạn chế giảm đến mức thấp − Các phân vùng cháy rừng cần được chú ý − Bước đầu mở rộng hình thức quản lý rừng dực vào luật tục và tĩn ngưỡng Khuyến nghị Trong khuôn khổ đề tài, với kết nghiên cứu đạt với hạn chế trình thực hiện, kiến nghị số vấn đề đây: − Tiếp tục nghiên cứu rút kinh nghiệm công tác quản lý rừng dựa và cộng đồng và đưa yếu tố ĐDSH vào công tác quản lý và bảo vệ − Nếu cao vai trò vị trí cộng đồng hoạt động Từng bước nêu cao vai trò vị trí cộng đồng hoạt động kiểm soát, quản lý, bảo vệ giám sát hoạt động cấp, nhằm đảm bảo bình đẳng vấn đề hưởng lợi, khuyến khích cộng đồng tham gia hoạt động quản lý, tạo điều kiện tăng thu nhập, giải công ăn việc làm cho người dân thông qua hoạt động liên quan đến bảo tồn, để từ làm thay đỏi nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ TNTN, dần làm giảm bớt phụ thuộc cồng đồng (đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số) đến tài nguyên rừng, làm giảm tác động đến TNTN nơi họ sinh sống − Áp dụng thí điểm việc mở rộng các khu rừng thiêng của người dân tại xã Đồng Văn, từ đó rút kinh nghiệm để nhân lên toàn huyện Một thực tế dễ nhận thấy là khu vực rừng được bảo vệ tốt nhất chính là những cánh rừng ma, rú mồ của bà Nơi được bảo vệ bằng chính những luật tục, tín ngưỡng từ bào đời của đồng bào dân tộc Do đó cần có kế hoạch mở rộng tích của các khu rừng này và tròng thêm các loài gỗ có giá trị nhằm tăng tính ĐDSH và bảo tồn loài − Chuyển phần diện tích rừng tự nhiên Ban quản lý rừng phòng hộ quản lý thành khu rừng thiêng người dân − Phối kết hợp với bên liên quan, chương trình, dự án vùng cho công tác quản lý và bảo vệ − Nêu cao vai trò cộng đồng hoạt động bảo tồn, áp dụng tri thức, kiến thức địa cộng đồng việc hoạch định chế, hoạt động bảo vệ và phát triển rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước 1) Bảo Huy nhóm thành viên dự án LNXH (2001): Phương án giao đất giao rừng cho nhóm hộ cộng đồng dân tộc thiểu số M’Nông Xã Dăk RTih, huyện Dăk RLắp, tỉnh Dăk Lăk 2) Cục Lâm nghiệp Báo cáo Quốc gia lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn 3) Bjoern Wode (2001): Xây dùng mụcc tiêu quản lý rừng tự nhiên có tham gia SFDP Sông Đà Bộ NN & PTNT 4) Ks Võ Văn Hồng, Th.S Trần Văn Hùng, Ks Phạm Ngọc Bảy (2006) Công tác điều tra rừng Việt Nam Bộ NN & PTNT 5) Luật đất đai (2003) Nxb Chính trị quốc gia 6) Chương trình tài trợ dự án nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới (SGP PTF/UNDP) (2009), Sổ tay hưỡng dẫn quản lý rừng cộng đồng Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam 7) Chương trình tài trợ dự án nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới (SGP PTF/UNDP) Báo cáo kết đối thoại sách lần thứ hai, hỗ trợ quản lý rừng cộng Việt Nam Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam 8) Cục lâm nghiệp (2003): Giao rừng tự nhiên quản lý rừng cộng đồng Tài liệu hội thảo quốc gia Nhóm công tác quản lý rừng cộng đồng 9) FAO (1996): Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10)Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội ( 2009) Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Tài liệu hội thảo khoa học 11) Ts Dương Viết Tình (2006) Bài giảng Lâm Nghiệp Cộng Đồng Đại học Nông Lâm Huế 12)Hoàng Xuân Tý & Lê Trọng Cúc (1998): Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13) Các nghị định, định, thông tư liên quan đến phân cấp quản lý tài nguyên rừng, giao đất giao rừng, hưởng lợi từ rừng (Như nghị định 163, định 178, định 245, ) 14) Web site: Chương trình hỗ trợ LNXH: http://www.socialforestry.org.vn Kiểm lâm Việt Nam : http://www.kiemlam.org.vn Con người thiên nhiên: http://www.thiennhien.net Chính phủ Việt Nam: http://www.chinhphu.vn Tài liệu tiếng anh 1) Chiang Mai University (2001): Hand out of the training course in local ecological knowledge (LEK) & Knowledge - based systems approaches Thailand 2) FAO (1999): The participatory process for supporting collaborative management of natural resources: An Overview FAO, Rome 3) Federation of Community Forestry Users (FECOFUN) (2000): Annual Report 1999/2000 Nepal 4) Terry Rambo, Robert R Reed, Le Trong Cuc and Machael R DiGregorio (1995): The challenges of Highland development in Vietnam RECOFTC, Bangkok, Thailand [...]... tài: “ Điều tra, đánh giá thực trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại xã Đồng văn, Huyện Tân kỳ, Tỉnh Nghệ an 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng nhằm góp phần tăng cường hiệu quả quản lý rừng đặc biệt là quản lý rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn huyện Tân kỳ 2.2 Mục tiêu cụ thể i) Đánh giá được tình hình quản lý tài nguyên rừng tại địa... rừng của cộng đồng trong quản lý, đó là: Quản lý rừng cộng đồng và Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng là cộng đồng quản lý rừng thuộc sở hữu của cộng đồng hoặc quyền sử dụng chung của cộng đồng, bao gồm những khu rừng cộng đồng thuộc nguồn gốc hình thành loại thứ nhất, thứ hai và rừng của hộ gia đình hoặc cả nhóm thuộc nguồn gốc hình thành thứ tư Rừng loại hình quản lý này ,cộng đồng. .. 3.1.1.Vị trí địa lý Xã Đồng Văn nằm vào phía Tây Bắc của huyện Tân Kỳ - Phía bắc: Giáp xã Tân Hợp và huyện Quỳ Hợp - Phía đông: Giáp xã Tân Hợp - Phía tây: Giáp xã Tiên Kỳ - Phía nam : Giáp xã Tân An, xã Hương Sơn và xã Phú Sơn Đồng Văn Hình 3.1: Vị trí của xã Đồng Văn trong huyên Tân kỳ - Tỉnh Nghệ An 3.1.2.Địa hình địa thế Đồng Văn là một xã tiếp giáp ranh giữu hai huyện Tân Kỳ và huyện Quỳ Hợp nên... thể quản lý Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là khái niệm để chỉ cộng đồng tham gia quản lý rừng thuộc nguồn gốc hình thành thứ ba Rừng trường hợp này, cộng đồng là một rừng những chủ thể quản lý trực tiếp tham gia và được hưởng lợi Theo quan điểm của đại đa số nhà nghiên cứu ở Việt Nam về lĩnh vực rừng cộng đồng dựa trên định nghĩa của FAO thì rừng cộng đồng có thể là những diện tích rừng do cộng đồng. .. quản lý rừng và quản lý rừng dựa vào cộng đồng e) Dự báo: Nếu áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng thì diện tích(S) cộng đồng có khả năng quản lý là bao nhiêu? So sánh với các hình thức quản lý khác (không dựa vào cộng đồng) 2.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 2.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu thì trong đề tài này cần trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi 1) Thực trạng quản. .. thích cùng quản lý, bảo vệ và sử dụng Trên cơ sở điều tra tại một số tỉnh trên cả nước có thể phân chia thành 5 hình thức rừng cộng đồng sau: 1) Rừng được nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn quản lý 2) Rừng được nhà nước giao cho nhóm hộ quản lý 3) Rừng do cộng đồng quản lý theo luật tục/ hương ước 4) Rừng giao cho cộng đồng liên thôn quản lý 5) Rừng giao cho nhóm sở thích (câu lạc bộ quản lý) Trong... hỏi 1) Thực trạng quản lý rừng tại điạ phương như thế nào? +) Thực trạng tài nguyên rừng của xã Đồng văn +) Công tác quản lý và bảo vệ rừng dựa vào cồng đồng như thế nào Câu hỏi 2) Trong công tác quản lý và bảo vệ rừng tại xã Đồng Văn có những khó khăn và thuận lợi gì? Câu hỏi 3) Hiệu quả của công tác quản lý và bảo vệ rừng dựa vào cộng đống? Làm thế nào để bảo vệ và phát triển rừng? 2.3.2 Giả thuyết... lãnh, góp vốn kinh doanh bằng giá trị quyền sử dụng rừng được giao 1.1.6 Cơ chế quản lý lâm nghiệp cộng đồng Quản lý LNCĐ bao gồm 11 nội dung sau: (1) Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng (2) Giao đất, giao rừng cho cộng đồng (3) Lập kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng (4) Thiết lập hình thức quản lý rừng cộng đồng (5) Xây dựng quy ước bảo vệ rừng cộng đồng (6) Thực hiện kế hoạch... địa lý + Thủy văn + Khí hậu + Đất đai + Địa hình địa thế b) Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội + Tình hình nhân khẩu và lao động + Tình sản xuất nông nghiệp + Tình sản xuất lâm nghiệp + Cơ sở văn hóa - Giáo dục - Y tế c) Tìm hiểu thực trạng quản lý rừng tại địa phương + Thực trạng về tài nguyên rừng + Công tác quản lý rừng và quản lý rừng dựa vào cộng đồng d) Những thuận lợi khó khăn trong công tác quản. .. quản lý rừng trên cơ sở: Phương án bảo vệ và phát triển rừng xã và phương án giao rừng cho cộng đồng đã được UBND xã phê duyệt ii) Cộng đồng được giao quản lý trên cơ sở đang cùng sinh sống trong phạm vi một thôn; có truyền thống gắn bó với rung về đời sống, văn hóa, tín ngưỡng; Cộng đồng có khả năng quản lý rừng iii) Cộng đồng được giao các khu rừng hiện đang quản lý, sử dụng có hiệu quả; khu rừng giữ ... tra, đánh giá thực trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng xã Đồng văn, Huyện Tân kỳ, Tỉnh Nghệ an Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng nhằm... lý, là: Quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng cộng đồng quản lý rừng thuộc sở hữu cộng đồng quyền sử dụng chung cộng đồng, bao gồm khu rừng cộng đồng thuộc... - - ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ ĐỒNG VĂN, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện:

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    • KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

      • LỜI CẢM ƠN

      • 1.1. Các khái niệm về lâm nghiệp cộng đồng

      • 4.4. Phân tích so sánh về cơ hội và thách thức (SWOT)của xã Đồng Văn và đề ra các giải pháp.

      • 4.4.1 Phân tích (SWOT)

      • Khuyến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan