Đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài lưỡng cư trong hệ sinh thái đồng ruộng diễn châu nghệ an

99 901 1
Đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài lưỡng cư trong hệ sinh thái đồng ruộng diễn châu   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - TRƯƠNG THỊ THỦY MINH ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG CƯ TRONG HỆ SIINH THÁI ĐỒNG RUỘNG DIỄN CHÂU - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - TRƯƠNG THỊ THỦY MINH ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG CƯ TRONG HỆ SIINH THÁI ĐỒNG RUỘNG DIỄN CHÂU - NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ: 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: TS Cao Tiến Trung PGS TS Hoàng Xuân Quang VINH - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát Việt Nam 1.3 Một số nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 12 NGHIÊN CỨU 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 14 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thành phần loài Lưỡng cư đồng ruộng xã Diễn Trường – Diễn Châu – Nghệ an – Nghệ An 17 3.2 Đặc điểm hình thái loài Lưỡng cư đồng ruộng xã Diễn Trường – Diễn Châu 18 3.2.1 Đặc điểm hình thái quần thể Ngoé 18 3.2.2 Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nước sần 19 3.2.3 Đặc điểm hình thái quần thể Ếch đồng 21 3.2.4 Đặc điểm hình thái quần thể Chẫu chuộc 23 3.2.5 Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà 25 3.3 Môi trường sống, mật độ phân bố Lưỡng cư 27 3.3.1 Môi trường sống 27 3.3.2 Sự phân bố theo sinh cảnh 30 3.3.3 Mật độ Lưỡng cư đồng ruộng 31 3.4 Thành phần thức ăn số loài Lưỡng cư 32 3.4.1 Thành phần thức ăn Ngoé 32 3.4.2 Thành phần thức ăn Cóc nhà 36 3.4.3 Thành phần thức ăn Cóc nước sần 39 3.3.4 Thành phần thức ăn Chẫu chuộc 41 3.3.5 Thành phần thức ăn Ếch đồng 43 3.5 Biến động mật độ Lưỡng cư sâu hại 45 3.5.1 Vụ Đông xuân 2009 45 3.5.1.1 Diễn biến mật độ Ngoé sâu hại theo tuần 47 3.5.1.2 Diễn biến mật độ Cóc nhà sâu hại theo tuần 48 3.5.1.3 Diễn biến mật độ Cóc nước sần sâu hại theo tuần 49 3.5.1.4 Diễn biến tổng mật độ thiên địch sâu hại theo tuần 50 3.5.1.5 Biến động mật độ Lưỡng cư sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa đồng ruộng 51 3.5.2 Vụ Đông xuân 2010 52 3.5.2.1 Diễn biến mật độ Ngóe sâu hại theo tuần 54 3.5.2.2 Diễn biến mật độ Cóc nhà sâu hại theo tuần 55 3.5.2.3 Diễn biến mật độ Cóc nước sần sâu hại theo tuần 56 3.5.2.4 Diễn biến tổng mật độ thiên địch sâu hại theo tuần 57 3.5.2.5 Biến động mật độ Lưỡng cư sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa đồng ruộng 58 3.5.3 Vụ Hè thu năm 2010 60 3.5.3.1 Diễn biến mật độ Ngóe sâu hại theo tuần 62 3.5.3.2 Diễn biến mật độ Cóc nhà sâu hại theo tuần 63 3.5.3.3 Diễn biến mật độ Cóc nước sần sâu hại theo tuần 64 3.5.3.4 Diễn biến mật độ tổng thiên địch tổng sâu hại theo tuần 65 3.5.3.5 Biến động mật độ Lưỡng cư sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa đồng ruộng 66 3.5.4 Quan hệ Lưỡng cư sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa 68 3.5.4.1 Đông xuân 2009 68 3.5.4.2 Vụ Đông xuân 2010 71 3.5.4.3 Vụ Hè thu 2010 74 3.5.4.4 Hệ số tương quan tập hợp Lưỡng cư thiên địch sâu hại 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 78 I KẾT LUẬN 78 II ĐỀ XUẤT 79 TÀI 80 LIỆU THAM KHẢO DANH LỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một số dẫn liệu khí hậu Diễn Châu - Nghệ An năm 2009 2010 10 Bảng 3.1 Hệ thống phân loại loài Lưỡng cư đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 17 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái quần thể Ngoé Limnonectes limnocharis Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 19 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nước sần Occidozyga lima Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 20 Bảng 3.4 Đặc điểm hình thái quần thể Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 22 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái quần thể Chẫu chuộc Rana guentheri đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 24 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà Bufo melanostictus Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 26 Bảng 3.7 Sự phân bố theo sinh cảnh loài Lưỡng cư đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 31 Bảng 3.8 Mật độ loài Lưỡng cư vi sinh cảnh đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 32 Bảng 3.9 Thành phần loài tần số gặp thức ăn Ngóe đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 33 Bảng 3.10 Thành phần thức ăn Cóc nhà đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 37 Bảng 3.11 Thành phần thức ăn Cóc nước sần đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 39 Bảng 3.12 Thành phần thức ăn Chẫu chuộc đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 41 Bảng 3.13 Thành phần thức ăn Ếch đồng đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 43 Bảng 3.14 Diễn biến mật độ lưỡng cư sâu hại đồng ruộng Diễn Châu – Nghệ An vụ đông xuân 2009 46 Bảng 3.15 Biến động mật độ Lưỡng cư đồng ruộng Diễn Trường Diễn Châu - Nghệ An theo giai đoạn phát triển lúa vụ đông xuân 2009 chặt, giai đoạn lúa đứng ( R = 0,93), giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,97) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn ngậm sữa, xanh ( R = 0,84) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa chín ( R = 0) chúng có mối quan hệ tuyến tính yếu Bảng 3.26 Hệ số tương quan (R) Ngoé sâu hại lúa chủ yếu đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ Đông xuân 2010 GĐPTCL Đẻ nhánh Đứng Làm đòng Thành phần Ngoé – Châu chấu Ngoé –Sâu nhỏ Ngậm sữa Chín Cả vụ xanh 0,66 0,85 0,98 0,82 0,90 0,84 0,75 0,93 0,97 0,84 0,70 * Quan hệ Cóc nhà sâu hại thể qua bảng 3.27 Quan hệ Cóc nhà Châu chấu vụ ( R = 0,88) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt Xét giai đoạn phát triển lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,68) chúng có mối quan hệ tuyến vừa, giai đoạn lúa đứng ( R = 0,94) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,89) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn ngậm sữa, xanh ( R = 0,92), giai đoạn lúa chín ( R = 0,96) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt Quan hệ Cóc nhà Sâu nhỏ vụ ( R = 0,68) chúng có mối quan hệ tuyến tính vừa Xét giai đoạn phát triển lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,77) chúng có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt, giai đoạn lúa đứng ( R = 0,86) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,99) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn ngậm sữa, xanh ( R = 0,80) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa chín ( R = 0) chúng có mối quan hệ tuyến tính yếu Bảng 3.27 Hệ số tương quan (R) Cóc nhà sâu hại lúa chủ yếu đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ Đông xuân 2010 GĐPTCL Đẻ nhánh Đứng Làm đòng Thành phần Cóc nhà – Châu chấu Cóc nhà –Sâu nhỏ Ngậm sữa Chín Cả vụ xanh 0,68 0,94 0,89 0,92 0,96 0,88 0,77 0,86 0,99 0,80 0,68 * Quan hệ Cóc nước sần sâu hại thể qua bảng 3.28 Quan hệ Cóc nước sần Châu chấu vụ ( R = 0,91) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt Xét giai đoạn phát triển lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,80) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa đứng ( R = 0,97, giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,92), giai đoạn ngậm sữa, xanh ( R = 0,90), giai đoạn lúa chín ( R = 0,98) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt Quan hệ Cóc nước sần Sâu nhỏ vụ ( R = 0,69) chúng có mối quan hệ tuyến tính vừa Xét giai đoạn phát triển lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,82) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa đứng ( R = 0,98, giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,95) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn ngậm sữa, xanh ( R = 0,68) chúng có mối quan hệ tuyến tính vừa, giai đoạn lúa chín ( R = 0) chúng có mối quan hệ tuyến tính yếu Bảng 3.28 Hệ số tương quan (R) Cóc nước sần sâu hại lúa chủ yếu đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ Đông xuân 2010 GĐPTCL Đẻ nhánh Đứng Làm đòng Thành phần Cóc nước sần - Châu chấu Cóc n ước sần - sâu nhỏ Ngậm sữa Chín Cả vụ xanh 0,80 0,97 0,92 0,90 0,98 0,91 0,82 0,99 0,95 0,68 0,69 3.5.4.3 Quan hệ Lưỡng cư sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa vụ Hè thu 2010 * Mối quan hệ Ngoé sâu hại vụ Hè thu 2010 thể hiên bảng 3.29 Quan hệ Ngoé Châu chấu vụ ( R = 0,97) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt Xét giai đoạn phát triển lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,96), giai đoạn lúa đứng ( R = 1), giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,94), giai đoạn ngậm sữa, xanh ( R = 0,95), giai đoạn lúa chín ( R = 0,98) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt Quan hệ Ngoé Sâu nhỏ vụ ( R = 0,59) chúng có mối quan hệ tuyến tính vừa Xét giai đoạn phát triển lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,80), giai đoạn lúa đứng ( R = 0,83) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,78) chúng có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt, giai đoạn ngậm sữa, xanh ( R = 0,54) chúng có mối quan hệ tuyến tính vừa, giai đoạn lúa chín ( R = 0) chúng có mối quan hệ tuyến tính yếu Bảng 3.29 Hệ số tương quan (R) Ngoé sâu hại lúa chủ yếu đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An vụ Hè thu 2010 GĐPTCL Đẻ nhánh Đứng Làm đòng Thành phần Ngoé – Châu chấu Ngoé – Sâu nhỏ Ngậm sữa Chín Cả vụ xanh 0,96 0,94 0,95 0,98 0,97 0,80 0,83 0,78 0,54 0,59 * Quan hệ Cóc nhà sâu hại thể qua bảng 3.30 Quan hệ Cóc nhà Châu chấu vụ ( R = 0,96) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt Xét giai đoạn phát triển lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,98) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa đứng ( R = 1) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,92) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn ngậm sữa, xanh ( R = 0,95) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa chín ( R = 0,96) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt Quan hệ Cóc nhà Sâu nhỏ vụ ( R = 0,58) chúng có mối quan hệ tuyến tính vừa Xét giai đoạn phát triển lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,79) chúng có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt, giai đoạn lúa dứng ( R = 0,81) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt,ở giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,76) chúng có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt, giai đoạn ngậm sữa, xanh ( R = 0,52) chúng có mối quan hệ tuyến tính vừa, giai đoạn lúa chín ( r = 0) chúng có mối quan hệ tuyến tính yếu Bảng 3.30 Hệ số tương quan (R) Cóc nhà sâu hại lúa chủ yếu đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An vụ Hè thu 2010 GĐPTCL Thành phần Cóc nhà – Châu chấu Cóc nhà –Sâu nhỏ Đẻ nhánh Đứng Làm đòng Ngậm sữa Chín xanh Cả vụ 0,98 0,92 0,95 0,96 0,96 0,79 0,81 0,76 0,52 0,58 * Quan hệ Cóc nước sần sâu hại thể qua bảng 3.31 Quan hệ Cóc nước sần Châu chấu vụ ( R = 0,82) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt Xét giai đoạn phát triển lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,63) chúng có mối quan hệ tuyến tính vừa, giai đoạn lúa đứng ( R = 0,86), giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,88), giai đoạn ngậm sữa, xanh ( R = 0,80) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa chín ( R = 0,91) chúng có mối quan hệ tuyến chặt Quan hệ Cóc nước sần Sâu nhỏ vụ ( R = 0,64) chúng có mối quan hệ tuyến tính vừa Xét giai đoạn phát triển lúa, giai đoạn lúa đẻ nhánh ( R = 0,74) chúng có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt, giai đoạn lúa đứng ( R = 0,91) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn lúa làm đòng ( R = 0,84) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt, giai đoạn ngậm sữa, xanh ( R = 0,72) chúng có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt, giai đoạn lúa chín ( R = 0) chúng có mối quan hệ tuyến tính yếu Bảng 3.31 Hệ số tương quan (R) Cóc nước sần sâu hại lúa chủ yếu đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An vụ Hè thu 2010 GĐPTCL Thành phần Cóc nước sần Châu chấu Cóc nước sần sâu nhỏ Đẻ nhánh Đứng Làm đòng Ngậm sữa Chín xanh Cả vụ 0,63 0,86 0,88 0,80 0,91 0,82 0,74 0,91 0,84 0,72 0,64 3.5.4.4 Hệ số tương quan tập hợp Lưỡng cư thiên địch sâu hại Mỗi loài Lưỡng cư có mối tương quan chặt không chặt với loài sâu hại giai đoạn phát triển khác lúa Nhưng xét toàn tập hợp sâu hại Lưỡng cư thiên địch chúng có mối tương quan chặt chẽ với (bảng 3.32) Không Lưỡng cư có vai trò kìm hãm phát triển sâu hại mà chúng giữ cân hệ sinh thái nông nghiệp nói chung hệ sinh thái đồng ruộng nói riêng Bảng 3.32 Hệ số tương quan (R) tập hợp Lưỡng cư tập hợp sâu hại lúa chủ yếu đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An GĐPTCL Đẻ nhánh Đứng Làm đòng Thành phần Vụ Đông xuân 2009 vụ Đông xuân 2010 Vụ Hè thu Ngậm sữa Chín Cả vụ xanh 0,82 0,90 0,85 0,75 0,48 0,76 0,75 0,92 0,95 0,83 0,47 0,78 0,89 0,96 0,92 0,95 0,42 0,83 2010 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An biết loài Lưỡng cư thuộc họ, Trong số đó: bờ ruộng lớn đường ven làng gặp loài (chiếm 83,33%), bờ mương bê tông bờ ruộng bé gặp loài (chiếm 66,67%) Mật độ loài Lưỡng cư đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu Nghệ An thay đổi theo vi sinh cảnh: bờ ruộng bé có mật độ cao (0,806 con/m2), giảm bờ ruộng lớn (0,604 con/m 2), bờ mương bê tông (0,387 con/m2) thấp đường ven làng (0,351 con/m2) Thành phần thức ăn loài Lưỡng cư đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An thay đổi theo loài: Thành phần thức ăn Ngóe đa dạng gồm 12 côn trùng, có Ốc, Sên, Thực vật Sạn Trong đó, Cánh cứng Coleoptera có tỷ lệ lớn (43,95); thấp Chuồn chuồn Odonata (0,81%) Thức ăn Ếch đồng gồm 10 côn trùng Trong đó, Nhện lớn Araneidae chiếm tỷ lệ cao (39,01%) thấp Gián Blattoptera (1,26%), có lớp Giáp xác (23,91%), lớp Cá xương (20,13%), Ốc (18,88%) Thành phần thức ăn Chẫu chuộc gồm côn trùng, Cánh cứng Coleoptera chiếm tỷ lệ cao (42,01%), thấp Gián Blattoptera (2,47%), có thức ăn khác như: Thực vật, Sên Thành phần thức ăn Cóc nhà nhà gồm côn trùng Trong có tỷ lệ lớn Cánh màng Hymenoptera (56,64%) nhỏ Gián Blattoptera (0,29%), có Ốc, Bò sát, sạn, Thực vật Thành phần thức ăn Cóc nước sần gồm côn trùng, chiếm tỷ lệ lớn Nhện lớn Araneidae (42%), thấp Hai cánh Diptera (9%), có Không đuôi Anura Thực vật Diễn biến mật độ Lưỡng cư sâu hại vụ Đông xuân 2009 cao vào giai đoạn lúa đứng (0,68 con/m 2), sâu hại (10,08 con/m2) Vụ Đông xuân 2010, vào giai đoạn lúa đứng cái, mật độ Lưỡng cư (0,44 con/m 2) sâu hại đạt đỉnh cao (10,71 con/m2) Ở vụ Hè thu mật độ Lưỡng cư đạt đỉnh cao giai đoạn lúa làm đòng (1,37 con/m2), mật độ sâu hại đạt đỉnh cao giai đoạn lúa đứng (29,54 con/m2) Tương quan mật độ Lưỡng cư thiên địch sâu hại đồng ruông Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An cho thấy: vụ Đông xuân 2009 ( R = 0,76) chúng có mối quan hệ tương đối chặt, vụ Đông xuân 2010 ( R = 0,78) chứng tỏ chúng có mối quan hệ tuyến tính tương đối chặt, vụ Hè thu 2010 ( R = 0,83) chúng có mối quan hệ tuyến tính chặt II ĐỀ XUẤT Khu hệ Lưỡng cư đồng ruộng đa dạng phong phú, nên cần tiếp tục nghiên cứu lợi dụng Lưỡng cư, Bò sát để thiết lập, trì trạng thái cân hệ sinh thái đồng ruộng sử dụng hiệu công tác phòng trừ sâu hại Lưỡng cư đồng ruộng ý nghĩa mặt sinh học thực phẩm cho người, để hệ sinh thái phát triển cân bền vững cần giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật giảm đánh bắt mức, hạn chế bê tông hóa đồng ruộng, thực nghiên cứu khoanh nuôi kết hợp khai thác hợp lý để không làm ảnh hưởng đến loài Lưỡng cư có lợi Vai trò Lưỡng cư thiên địch nghiên cứu giai đoạn ghi nhận Theo cần có nghiên cứu định hướng thành phần thức ăn loài Lưỡng cư đồng ruộng; đồng thời nghiên cứu quan hệ Lưỡng cư thiên địch côn trùng để thấy rõ quan hệ cân nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ khoa học công nghệ (2004), “Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, định hướng nông lâm nghiệp miền núi” Nxb KH & KT Cục BVTV (1986), “Phương pháp điều tra sâu bệnh hại trồng” Nxb Nông nghiệp: – 140 Thái Trần Bái (2001), "Động vật học không xương sống" Nxb Giáo dục tr 170 - 325 Nguyễn Phúc Chỉnh (2007), "Ứng dụng tin học nghiên cứu xử lý số liệu thống kê sinh học" Nxb Giáo dục Vũ Quang Côn (1989), “Các loài ký sinh hiệu chúng việc hạn chế số lượng Sâu nhỏ” Tạp chí Bảo vệ thực vật 56 – 61 Ngô Đắc Chứng (1995), “Bước đầu nghiên cứu thành phần loài Ếch nhái, Bò sát vườn Quốc gia Bạch Mã” Tuyển tập công trình nghiên cứu hội thảo ĐDSH Bắc Trường Sơn (lần thứ nhất) Nxb KH & KT Hà Nội 86 – 99 .Ngô Đắc Chứng, Phạm Văn Hòa (2002), “Phân bố loài Lưỡng cư Bò sát theo độ cao sinh cảnh vùng núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh” Tạp chí sinh học, tập 24 - số 2A: 86 – 91 Nguyễn Văn Hạ (1990), “Kết điều tra sâu bệnh hại lúa miền Trung Việt Nam từ năm 1984 – 1988” Tạp chí BVTV 26 – 28 Nguyễn Thị Thanh Hà (2004), “Góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học Ếch nhái, Bò sát khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập – Vinh – Nghệ An” Luận văn Thạc sỹ sinh học Trường Đại học Vinh, 67 tr 10 Nguyễn Thị Hường (2005), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái quần thể Ngóe Limnonectes limnocharis (Boie, 1834) hệ sinh thái Đông Sơn – Thanh Hóa” Luận văn thạc sỹ Sinh học Trường Đại học Vinh, 67 tr 11 Nguyễn Xuân Hương (2007), "Thành phần loài đặc điểm sinh học, sinh thái Lưỡng cư đồng ruộng Sầm Sơn - Thanh Hoá" Luận văn Thạc sỹ Sinh học Trường Đại học Vinh, 83 tr 12 Trần Kiên (1976), “Sinh thái động vật” Nxb Giáo dục 247 tr 13.Trần Kiên cộng (2002), “Bước đầu nghiên cứu thành phần loài Lưỡng cư mật độ chúng đồng ruộng khu dân cư thành phố Vinh huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” Tạp chí sinh học, tập 24 - số 2A: 75 - 79 14 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977), “Đời sống Ếch nhái” Nxb KH & KT Hà Nội, 137 tr 15 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), “Kết điều tra Ếch nhái, Bò sát miền Bắc Việt Nam (1956 – 1976)" Nxb KH & KT Hà Nội 365 – 427 16 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1985), “Báo cáo điều tra thống kê khu hệ bà sát Ếch nhái Việt Nam”, 44 tr 17 Lê Vũ Khôi (2005), "Động vật học có xương sống" Nxb Giáo dục tr 128 - 174 18 Phạm Văn Lầm (1992), “Danh lục thiên địch sâu hại lúa Việt Nam”, cục trồng trọt bảo vệ thực vật Hà Nội 19 Chu Văn Mẫn (2003), “Ứng dụng tin học sinh học” Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bích Mẫu (2002), “Góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học Ếch nhái, Bò sát thiên địch hệ sinh thái đồng ruộng Quỳnh Lưu – Nghệ An” Luận Văn Thạc sỹ sinh học, 85 tr 21 Hoàng Xuân Quang (1993), “Góp phần điều tra nghiên cứu Ếch nhái, Bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ Bò sát biển)” Luận án PTS Sinh học, Hà Nội 207 tr 22 Hoàng Xuân Quang (1998), “Tài liệu thực tập Ếch nhái, Bò sát” Đại học Vinh, 49 tr 23 Hoàng Xuân Quang cộng sự, (2002) “Tìm hiểu mối quan hệ Ếch nhái thiên địch sâu hại ruộng lúa xã Vinh Tân vụ Đông xuân Hè thu, năm 2001” 24 Hoàng Xuân Quang, Trần Ngọc Lân, Cao Tiến Trung, Nguyễn Thị Bích Mẫu, Nguyễn Thị Thanh (2002), “Nghiên cứu sở phục hồi phát triển số động vật thiên địch, nhóm Bò sát, Lưỡng cư hệ sinh thái đồng ruộng Nghệ An Hà Tĩnh” Đề tài cấp mã số B14 – 2001 25 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng (2008), "Ếch nhái, Bò sát khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống" Nxb Nông nghiệp Hà Nội 26 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo (2006), "Tài liệu hướng dẫn Phương pháp nghiên cứu động vật có xương sống" Đại học Vinh 27 Phạm Bình Quyền (1993), “Đời sống côn trùng” Nxb KH & KT 28 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), “Danh lục Ếch nhái, Bò sát Việt Nam” Nxb KH & KT Hà Nội, 264 tr 29.Năm Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (2002), “Nghiên cứu thành phần loài Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Cát Tiên” Tạp chí sinh học, tập 24 - số 2A, 6/2002: – 10 30 Chu Văn Sơn (2009), "Đặc điểm sinh học số loài lưỡng cư hệ sinh thái đồng ruộng Yên Thành - Nghệ An" Luận văn Thạc sỹ Sinh học, 85 tr 31 Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi (1965), “Dẫn liệu bước đầu sinh thái học Ếch đồng” Tạp chí sinh vật – địa học IV.4: 214 – 222 32 Đào Văn Tiến (1977), “Về định loại Ếch nhái Việt Nam” Tạp chí sinh vật – địa học XV.2: 33 – 40 33 Nguyễn Viết Tùng (2006), "Côn trùng học đại cương" Nxb Nông nghiệp Hà Nội 34 Cao Tiến Trung, Hoàng Xuân Quang (2000), “Một số đặc điểm sinh học cá thể Nhông cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831) vùng cát ven biển Nghệ An” Tạp chí sinh học, 23 (3c) 35 Hồ Khắc Tín (1987), “Bò xít hại lúa biện pháp phòng chống” Nxb Nông nghiệp 36 Trần Huy Thọ CTV (1991), “Một số kết công trình nghiên cứu sâu hại lúa 1986 – 1990” Tạp chí BVTV (1): – 37 Nguyễn Tất Thắng, Nguyễn Thị Hiền (1995), “Các biểu đồ khí hậu Việt Nam” 38 Nguyễn Văn Viên (1992), “Kết nghiên cứu Sâu đục thân hại lúa hai chấm biện pháp phòng trừ” Tạp chí BVTV số 46, 23 – 27 39 Tập tài liệu khí hậu thuỷ văn huyện Diễn Châu - Nghệ An, 2009 – 2010 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 40 Basu S., Mondal A, 1961 The normal Spermatogenetic cycle of the common indian frog, Rana tigrina Daudin 41 Burham K., Anderso P and Jeffey L., 1998: Estimation of desnity from line transects sampling of biologycal populations Wildlife monographs 198pp 42 Détermination des anures (Les Batraciens de I ' Indochine, R Bourret, 1942) 43 Gay T., 1945 The foot of bull frog J Bombay N H, soc 52, 1: 212 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, bên cạnh trình học tập nghiên cứu thân, quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh đạo Trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, khoa Sau đại học, tổ môn Động vật phòng ban trường giúp đỡ tạo điều kiện cho sở vật chất, điều kiện học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh học, khoa Sau Đại học trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn phương pháp luận giúp hoàn thành đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: T.S Cao Tiến Trung, PGS TS Hoàng Xuân Quang người trực tiếp hướng dẫn trình học tập nghiên cứu để thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, ngày tháng 01 năm 2010 Tác giả BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BRL: Bờ ruộng lớn BRB: Bờ ruộng bé ĐVL: Đường ven làng BMBT: Bờ mương bê tông BVTV: Bảo vệ thực vật CTV: Cộng tác viên DDSH: Đa dạng sinh học GĐPTCL: Giai đoạn phát triển lúa IPM: Integrated Pes anagement (Quản lí dịch hại tổng hợp) KH & KT: Khoa học kỹ thuật Nxb: Nhà xuất PTS: Phó tiến sỹ SL: Số lượng SLDD: Số lượng dày [...]... đề tài "Đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài Lưỡng cư trong hệ sinh thái đồng ruộng xã Diễn Trường Diễn Châu - Nghệ An" * Mục tiêu: +Tìm hiểu sự đa dạng thành phần loài Lưỡng cư trong hệ sinh thái đồng ruộng + Tìm hiểu đặc điểm hình thái, đặc điểm dinh dưỡng, đặc điểm phân bố của các loài Lưỡng cư trong hệ sinh thái đồng ruộng +Mối quan hệ giữa Lưỡng cư và côn trùng trong hệ sinh thái đồng ruộng. .. Lưỡng cư thuộc 3 họ, 1 bộ (bảng 3.1) Thành phần loài Lưỡng cư trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An tương đối đa dạng 3.2 Đặc điểm hình thái các loài Lưỡng cư trên đồng ruộng Diễn Trường Diễn Châu - Nghệ An 3.2.1 Đặc điểm hình thái quần thể Ngoé Limnonectes limnocharis Boie in Weigmann, 1835 (hình 3.1) Kết quả phân tích các đặc điểm hình thái của qần thể Ngoé ở đồng ruộng Diễn Châu - Nghệ An. .. Sơn - Thanh Hóa [10] Năm 2007, Nguyễn Xuân Hương tiến hành nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh học, sinh thái của Lưỡng cư trên đồng ruộng Sầm Sơn Thanh Hóa [11] Năm 2009, Chu Văn Sơn nghiên cứu đặc điểm sinh học một số loài Lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng Yên Thành - Nghệ An [30] Như vậy các tác giả trên đã có những nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái Lưỡng cư, Bò sát trong tự... nguồn lợi Lưỡng cư trong hệ sinh thái đồng ruộng +Bổ sung thêm tài liệu tham khảo về Lưỡng cư ở nước ta * Nghiên cứu các loài Lưỡng cư phổ biến trong hệ sinh thái đồng ruộng giới hạn trong các nội dung sau: + Đặc điểm hình thái + Đặc điểm về sự phân bố theo sinh cảnh + Đặc điểm dinh dưỡng + Mối quan hệ giữa các loài Lưỡng cư và sâu hại chính ở các giai đoạn phát triển của cây lúa CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1... sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ Đông xuân 74 Bảng 3.29 Hệ số tương quan (R) giữa Ngoé và sâu hại lúa chủ yếu trên đồng 2010 ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An vụ Hè thu 2010 75 Bảng 3.30 Hệ số tương quan (R) giữa Cóc nhà và sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An vụ Hè thu 2010 76 Bảng 3.31 Hệ số tương quan (R) giữa Cóc nước sần... nguồn lợi Lưỡng cư và mối quan hệ giữa chúng với côn trùng trong hệ sinh thái đồng ruộng ở vùng đồng bằng Nghệ An Vì vậy nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái quần thể Lưỡng cư Bò sát (là nhóm thiên địch quan trọng) có ý nghĩa cần thiết đối với việc xây dựng cơ sở khoa học cho công tác duy trì, bảo vệ các loài thiên địch, đặc biệt là trong hệ sinh thái đồng ruộng, nơi đây sự đa dạng sinh học đang ngày... - Diễn Châu - Nghệ An vụ hè thu năm 2010 66 Bảng 3.23 Hệ số tương quan (R) giữa Ngoé và sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ Đông xuân 2009 69 Bảng 3.24 Hệ số tương quan (R) giữa Cóc nhà và sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ Đông xuân 2009 70 Bảng 3.25 Hệ số tương quan (R) giữa Cóc nước sần và sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng. .. giữa Cóc nước sần và sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An vụ Hè thu 2010 77 Bảng 3.32 Hệ số tương quan (R) giữa tập hợp Lưỡng cư và tập hợp sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ 77 An DANH LỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Bản đồ huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An và địa điểm nghiên cứu 11 Hinh 2.1 Sơ đồ đo Lưỡng cư không đuôi 15 Hình 3.1 Ngoé Limnonectes... tính vừa 0,7 < R < 0,8: Quan hệ tuyến tính tương đối chặt 0,8 < R < 0,9: Quan hệ tuyến tính chặt 0,9 < R < 1,0: Quan hệ tuyến tính rất chặt CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần loài Lưỡng cư trên đồng ruộng xã Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An Bảng 3.1 Hệ thống phân loại các loài Lưỡng cư trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An TT Tên Việt Nam Lớp Lưỡng cư Bộ Không đuôi I Họ Cóc 1... chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ Đông xuân 2009 71 Bảng 3.26 Hệ số tương quan (R) giữa Ngoé và sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ Đông xuân 2010 72 Bảng 3.27 Hệ số tương quan (R) giữa Cóc nhà và sâu hại lúa chủ yếu trên đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu – Nghệ An vụ Đông xuân 2010 73 Bảng 3.28 Hệ số tương quan (R) giữa Cóc nước sần ... - Diễn Châu - Nghệ An 26 Bảng 3.7 Sự phân bố theo sinh cảnh loài Lưỡng cư đồng ruộng Diễn Trường - Diễn Châu - Nghệ An 31 Bảng 3.8 Mật độ loài Lưỡng cư vi sinh cảnh đồng ruộng Diễn Trường - Diễn. .. Trường Diễn Châu - Nghệ An" * Mục tiêu: +Tìm hiểu đa dạng thành phần loài Lưỡng cư hệ sinh thái đồng ruộng + Tìm hiểu đặc điểm hình thái, đặc điểm dinh dưỡng, đặc điểm phân bố loài Lưỡng cư hệ sinh. .. vệ loài thiên địch, đặc biệt hệ sinh thái đồng ruộng, nơi đa dạng sinh học ngày suy thoái rõ rệt Chính chọn đề tài "Đặc điểm sinh học, sinh thái số loài Lưỡng cư hệ sinh thái đồng ruộng xã Diễn

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan