Đặc điểm từ ngữ trong thơ hàn mặc tử và nguyễn bính luận văn thạc sỹ ngữ văn

115 2.3K 1
Đặc điểm từ ngữ trong thơ hàn mặc tử và nguyễn bính  luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn Đặc điểm từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính hoàn thành, cố gắng thân, nhận bảo tận tình cô giáo Đỗ Thị Kim Liên, thầy cô tổ ngôn ngữ, quan tâm, động viên gia đình bạn bè Nhân cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô hướng dẫn, thầy cô giáo tổ ngôn ngữ gia đình bạn bè Dù cố gắng lực có hạn chế, luận vặn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn để mai mở rộng, phát triển đề tài này, vấn đề nghiên cứu thu kết cao Vinh, tháng 12 năm 2011 Học viên thực Chế Thị Hồng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng hoạt động đặc thù: hoạt động nghệ thuật Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, tìm hiểu ngôn ngữ tác giả hướng cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ với tư cách phân tích nghệ thuật văn chương, góp phần xác định phong cách ngôn ngữ thơ tác giả thơ ca Việt Nam 1.2 Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính hai nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Mới nói riêng văn học Việt Nam nói chung Chu Văn Sơn, công trình Ba đỉnh cao thơ Mới: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, đánh giá cao hai tác giả cho hai ba nhà thơ đỉnh cao phong trào thơ Mới: “Trong nhà thơ Mới, Xuân Diệu “mới nhất”, Nguyễn Bính “quen nhất”, Hàn Mặc Tử lại “lạ nhất” Về sắc điệu trữ tình, người “thi sĩ tình yêu”, người “thi sĩ thương yêu”, người “thi sĩ đau thương” Tôi không ép họ vào tam đa Thơ nghĩ, sau bao thăng trầm thế, ba vị nắm giữ ba kỉ lục lớn ấy, ngồi chung cỗ hẳn vui lắm! Họ quý thương [42, tr.3] Hai nhà thơ với hai phong cách khác nhau: đọc thơ Hàn Mặc Tử thấy hình ảnh chàng trai phải vật lộn, điên cuồng chống lại bệnh nan y để khao khát yêu sống mãnh liệt, mà vần thơ ông vần thơ chất chứa nhiều nỗi đau thể xác lẫn tinh thần, vần thơ Nguyễn Bính vần thơ mộc mạc, bình dị, chân chất, quê mùa Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính hai nhà thơ có nhiều thơ đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn trường PTCS, PTTH Vì mà, có nhiều đề tài ngôn ngữ nghiên cứu hai tác giả Tuy nhiên chưa có đề tài sâu nghiên cứu so sánh đặc điểm từ ngữ hai nhà thơ Chính vậy, đề tài hướng đến tìm hiểu Đặc điểm từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính việc cần thiết có ý nghĩa Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến đánh giá thơ ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử Ngay từ đời, thơ Hàn Mặc Tử tỏa sáng thi đàn thơ Mới tượng kỳ dị vị chúa trường thơ loạn Hơn nửa kỉ kể từ Hàn Mặc Tử qua đời có nhiều ý kiến nhà nghiên cứu đánh giá khác thơ ông: người khen nhiều, kẻ chê bai không Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam nhận xét: Tôi nghe người ta mạt sát Hàn Mặc Tử nhiều Có người bảo: Hàn Mặc Tử thơ với thẩn thẩn! Toàn nói nhảm Có người nghiêm khắc nữa: Thơ mà rắc rối thế! Mình tưởng có ý nghĩa khuất khóc, đọc đọc lại hoài, lừa mình,… ta nghe nhiều người ca tụng Hàn Mặc Tử Trong ý họ, thi ca Việt Nam có Hàn Mặc Tử Bao nhiêu thơ Hàn Mặc Tử làm họ chép thuộc hết…[45, tr.219] Còn ngôn ngữ thơ, trước hết thơ Hàn Mặc Tử đánh giá cách sử dụng từ Hàn Mặc Tử hay sử dụng từ Hán – Việt Xuất lần thi đàn thể thơ Đường luật Thơ Đường luật Hàn Mặc Tử Phan Bội Châu đánh giá chỉnh tề, đăng đối Không đời mà sau Hàn Mặc Tử hay sử dụng từ Hán – Việt thơ Thơ Hàn Mặc Tử thường hay sử dụng từ, cụm từ quen thuộc, dân giã, gần gũi với người Việt Về điểm Mã Giang Lân khẳng định: Hàn Mặc Tử tài [26, tr.327] Phan Cự Đệ cách nhìn tổng quan khoa học trình bày cụ thể đặc điểm bật ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử nhiều phương diện, đặc biệt tính nhạc, tính xác tuyệt diệu ngôn từ đến mức không thay [12, tr.29-30] Đề tài “Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ câu thơ thơ Hàn Mặc Tử” Trần Giang Nam bước đầu nghiên cứu cách sử dụng từ ngữ thơ Hàn Đề tài câu thơ có kết hợp lạ ngữ nghĩa, bật kết hợp lạ kiểu kết hợp chuyển giao cảm giác, dựng giác quan để nắm bắt số vật vốn đối tượng giác quan khác Các kiểu kết hợp lạ từ ngữ câu thơ câu thơ thơ Hàn Mặc Tử Ngoài ra, câu thơ Hàn Mặc Tử xuất lớp từ lạ, đặc biệt lớp từ ngữ kinh thánh lớp từ đóng góp lớn nhà thơ, góp phần làm cho tiếng Việt thêm mềm mại, uyển chuyển sử dụng Trong luận văn thạc sĩ “Các từ ngữ không gian thơ Hàn Mặc Tử” Nguyễn Thị Thanh Đức sâu khảo sát lớp từ ngữ không gian tập thơ ông từ nhiều góc độ khác để tìm hiểu từ ngữ không gian thơ Hàn Mặc Tử 2.2 Những ý kiến đánh giá thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính Nhìn chung qua thời kì khác nhau, thơ Nguyễn Bính có thăng trầm, việc cảm thụ đánh giá thơ Nguyễn Bính nhận quan tâm độc giới phê bình văn học Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam viết: Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính có cảm số đông công chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thông thái ngày Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính họ bảo: Thơ có gì? Họ có ngờ đâu bỏ rơi điều mà người ta không hiểu lí trí điều quý vô ngần: hồn xưa đất nước” “ Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta”[45, tr.369] Cùng thời với Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại thứ tình quê xác thực toát lên câu thơ mang dáng vẻ thực “hai lần hai bốn” Nguyễn Bính.[40, tr.18] Trong viết “Mã ngữ nghĩa từ vựng hay văn hóa làng quê thơ Nguyễn Bính” (Tạp chí Văn học số 4, 1999) hai tác giả Nguyễn Nhã Bản Hồ Xuân Bình nghiên cứu mặt ngữ nghĩa thơ Nguyễn Bính Tuy nhiên, phạm vi đề tài dừng lại việc phân tích vốn từ vựng làng quê, cách dùng thành ngữ, sử dụng số để nói lên tình cảm sâu đậm nhà thơ quê hương Đề tài “Ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính” (2008) Nguyễn Thị Hiền sâu tìm hiểu ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính từ cấu trúc, âm điệu thơ tình khảo sát miêu tả biện pháp tu từ, lớp từ sắc thái, sắc thái biểu cảm, lớp từ biểu thị tình yêu thơ tình Nguyễn Bính Từ giúp cho người đọc có nhìn chung nhất, thơ tình Nguyễn Bính phương diện nội dung, hình thức, cách thức thể ý nghĩa ngôn ngữ tình yêu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng chọn 64 thơ tập thơ Gái quê Đau thương Hàn Mặc Tử 45 thơ tập: Lỡ bước sang ngang; Tâm hồn tôi; Hương, cố nhân; Một nghìn cửa sổ; Người gái lầu hoa; Mười hai bến nước; Mây Tần số thơ lẻ trước cách mạng tháng Tám Nguyễn Bính để vào tìm hiểu đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ thơ hai nhà thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, đặt nhiệm vụ sau đây: a Thống kê, khảo sát lớp từ ngữ xuất thơ hai tác giả: Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính b Phân tích đặc điểm cấu tạo hành chức, ngữ nghĩa từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính c Chỉ nét đồng khác biệt cách sử dụng từ ngữ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính d Từ rút đặc điểm phong cách hai nhà thơ qua việc sử dụng từ ngữ Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nêu trên, phối kết nhiều phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: phương pháp dùng để thống kê, phân loại khía cạnh ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trong trình tìm hiểu đặc sắc từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính, dùng phương pháp phân tích dẫn chứng để làm rõ luận điểm nêu, từ rút kết luận định - Phương pháp miêu tả: Trong trình tìm hiểu đặc điểm từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính, tiến hành miêu tả tất khía cạnh từ ngữ thơ - Phương pháp so sánh: Từ việc nghiên cứu đặc điểm từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính, so sánh nét giống khác cách sử dụng từ ngữ hai nhà thơ Đóng góp đề tài Đây đề tài sâu tìm hiểu lớp từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính phương diện so sánh cách sử dụng lớp từ ngữ để nét riêng phong cách ngôn ngữ riêng tác giả Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến có chương: Chương 1: Những tiền đề lí thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp lớp từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính Chương 3: Ngữ nghĩa lớp từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Trong lịch sử phát triển nhân loại, thơ thể loại đời sớm liên tục phát triển ngày Ở nhiều dân tộc thời gian dài, tác phẩm văn học viết thơ Vì thế, lịch sử văn học nhiều dân tộc kỉ XVII trở trước, nói đến thi ca nói đến văn học Vậy thơ gì? Đã có nhiều định nghĩa bàn vấn đề chưa đến thống chưa có tiếng nói chung Điều dễ hiểu đặc điểm tính phức tạp thơ nhà thơ, nhà nghiên cứu, phê bình thơ có cách định nghĩa riêng Công trình lí luận thi ca sớm phương Đông đời cách 1500 năm Văn tâm điêu long Lưu Hiệp phương diện cấu thành tác phẩm thơ là: hình văn, hành văn tình văn Ngôn ngữ thơ có họa (hình văn) Đến đời Đường, quan niệm thơ Bạch Cư Dị cụ thể bước: cảm hóa lòng yêu người chẳng có trọng yếu tình cảm, chẳng ngôn ngữ, chẳng âm thanh, chẳng sâu sắc ý nghĩa Với thơ gốc tình cảm, mầm ngôn ngữ, hoa âm thanh, ý nghĩa [1, tr.24] Trong quan niệm Bạch Cư Dị bình diện ngôn ngữ thơ đề cập làm sáng rõ Trong Tựa Kinh thi, Chu Hy cho rằng: Thơ dư âm lời nói, lòng cảm xúc với vật bên Ở Việt Nam, lí luận thơ nhấn mạnh Thi dĩ ngôn chí đặc điểm thể loại Phan Phu Tiên Viết âm thi tập thi san viết: Trong lòng có điều tất hình thành lời thơ để nói nội dung Nguyễn Bỉnh Khiêm viết tập thơ Bạch Vân Am nói rõ nội dung chữ: có kẻ đạo đức, có kẻ để công danh, có kẻ để ẩn dật Nguyễn Trãi thời kì ông tham gia kháng chiến chống quân Minh lại nói đến chí nghiệp cứu nước….Có thể nói nguyên tắc thi ngôn chí (thơ nói chí) nguyên tắc mĩ học cổ đại mang chức giáo hóa Nhưng hoàn cảnh lịch sử, giai đoạn mà chức thơ thay đổi, thơ mang chức phản ánh nhận thức, thơ phản ánh chí hướng tình cảm người, sống Đến đầu kỉ XX, xã hội nước ta có nhiều biến đổi sâu sắc Từ xuất lớp người mới, suy nghĩ tình cảm Bắt đầu từ Tản Đà đến nhà Thơ (1932-1945), họ đem đến luồng sinh khí mới, với đổi mới, cách tân táo bạo làm thay đổi diện mạo làm nên thành công rực rỡ thi ca nước nhà, hoàn tất trình đại hóa thơ ca nội dung Từ đó, nhiều định nghĩa thơ xuất Thế Lữ cho rằng: Thơ riêng phải có sức gợi cảm trường hợp Lưu Trọng Lư cho rằng: Thơ thơ, súc tích gọn gàng, lời mà ý nhiều cần phải tối nghĩa thi nhân không xuất cách trực tiếp, lời nói thi nhân phải hình ảnh Cực đoan ý kiến Hàn Mặc Tử: làm thơ tức điên Với Chế Lan Viên thì: làm thơ làm phi thường Thi sĩ người Nó Người Mơ, Người Say, Người Điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh, Yêu Nó thoát tại, xáo trộn dĩ vãng, ôm trùm tương lai Người ta hiểu nói vô nghĩa hợp lí Có thể thấy thời kì định nghĩa thơ phần có yếu tố ảnh hưởng từ quan niệm trường phái thơ tượng trưng siêu thực Pháp vào kỉ XIX đầu kỉ XX Họ thường lí tưởng hóa đối lập cách cực đoan thơ ca thực sống kiểu như: Thơ thân 10 không yêu Chị lặng lẽ khóc thầm cho số phận nghiệt ngã mình, mà có hiểu cho nỗi đau chị bây giờ: Úp mặt vào hai bàn tay Chị ngồi khóc ngày đêm (Lỡ bước sang ngang, tr.22) Có lúc tác giả trực tiếp gọi tên người chị đáng thương (chị Trúc) với thái độ yêu thương, đau xót cho thân phận người chị Dù đau xót tác giả tin tưởng sống đến với chị: Chị giúp hay trời giúp Cho chị xây lại đời (Xây lại đời, tr.75) Tóm lại, thơ Nguyễn Bính, hay bắt gặp ông sử dụng danh từ để người mẹ, người chị, người em gái đối tượng trữ tình có liên quan đến sống tình cảm nhà thơ Họ vừa chủ thể đồng thời khách thể để nhà thơ gửi gắm tâm 3.3 Sự tương đồng khác biệt cách sử dụng lớp từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính 3.3.1 Sự tương đồng cách sử dụng lớp từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính Cả hai nhà thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính sử dụng lớp từ ngữ không gian thơ với số lượng lớn Trong thơ Hàn Mặc Tử 344 từ với 695 lần sử dụng/ 60 bài, thơ Nguyễn Bính 349 từ/ 41 Lớp từ ngữ không gian thơ Nguyễn Bính Hàn Mặc Tử chủ yếu từ đa âm tiết Hàn Mặc Tử sử dụng từ đa âm tiết không gian vũ trụ tâm tưởng: trăng sao, hoa lá, mây nước, nguồn khoái lạc, cõi cực lạc, vũng máu đào, Nguyễn Bính sử dụng 296 từ đa âm tiết 101 để không gian làng quê giản dị thành thị phồn hoa, sầm uất: nhà gianh, bến sông, Hà Nội, quán trọ, sân ga, thành thị, Tất từ ngữ không gian thơ Nguyễn Bính Hàn Mặc Tử danh từ không gian địa điểm, không gian thiên nhiên, không gian làng quê nơi nhân vật trữ tình gửi gắm, bộc lộ tâm tư tình cảm, niềm vui, nỗi buồn, nỗi đau Chẳng hạn viết thiên nhiên, làng quê hai nhà thơ gửi gắm tình cảm đẹp nhất, thân thương vào không gian đó: Trong nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý bóng xuân sang (Mùa xuân chín, tr.43) Trong không gian bình, giản dị làng quê Việt, lên không gian quen thuộc: mái nhà tranh, tà áo biếc, giàn thiên lý, sóng cỏ xanh, đồi, lưng chừng núi, bờ sông Tất không gian gợi nên hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam Tất hoạt động lao động, sản xuất sống thôn quê mùa xuân đến tác giả ghi lại khung cảnh không gian khác Trong thơ Nguyễn Bính quang cảnh không gian làng quê bình dị với hoa cam, hoa bưởi tỏa hương thơm ngát, đồng ruộng lúa thời kì “vẽ vòng”, không khí xuân tràn ngập cô gái quê nô nức trẩy hội chùa, nghi lễ truyền thống người Việt tết đến xuân Cả hai nhà thơ miêu tả không gian mùa xuân đến từ góc độ khác nhau, tất nói đến sức sống sinh sôi, nảy nở mùa 102 xuân đến khác Hàn Mặc Tử nhìn thấy mùa xuân đến từ không gian vũ trụ, vạn vật sau đến người, Nguyễn Bính nhìn thấy mùa xuân trước hết đôi má đôi mắt cô gái chưa chồng để từ đôi mắt mùa xuân tràn ngập khắp làng quê Việt Nam 3.3.2 Sự khác biệt cách sử dụng lớp từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính Điểm khác cách sử dụng lớp từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính lớp từ ngữ không gian Mặc dù hai nhà thơ Nguyễn Bính Hàn Mặc Tử hầu hết sử dụng từ đa tiết để không gian ngữ nghĩa lớp từ hai nhà thơ có nét khác Nếu từ đa âm tiết không gian thơ Hàn Mặc Tử chủ yếu để không gian vũ trụ không gian cảm xúc, tâm trạng Không gian vũ trụ thơ Hàn Mặc Tử không gian trăng, mây, nước, sao, tác giả kết hợp lại với thành: trăng sao, mây nước, nước mây, hoa lá, mây khói, từ ghép đẳng lập nhiều từ phải đặt kết hợp danh từ hóa để không gian tâm tưởng như: (trong) hư đãng, cõi tịnh, cõi cực lạc, nguồn khoái lạc, vũng máu đào, Không gian vũ trụ tràn ngập khắp thơ Hàn Mặc Tử, không gian đẹp, lung linh, huyền ảo không gian tưởng tượng nhà thơ mà Không gian vũ trụ đẹp không gian lại chất chứa tâm trạng đau thương, đau đớn nhiêu Có lẽ văn học Việt Nam nhà thơ viết không gian tâm trạng đầy đau đớn, đau thương “rớm máu” nhiều Hàn Mặc Tử Một không gian chìm “máu cuồng điên” Ngược lại, từ ngữ đa âm tiết không gian thơ Nguyễn Bính chủ yếu không gian làng quê, không gian thành thị phồn hoa, đô hội Khung cảnh nông thôn thơ Nguyễn Bính với: vườn chè, vườn 103 bưởi, vườn cải, vườn lê, thôn Đoài, thôn Đông, Đó không gian bình dị, bình làng quê Việt Nam Không gian gắn chặt với mảnh vườn, nhà, bến nước, đê, không gian xác định cụ thể, gần gũi sống thường ngày Đều viết hình ảnh người phụ nữ hình ảnh người phụ nữ hai nhà thơ có nét khác biệt Nếu người phụ nữ thơ Nguyễn Bính người mẹ, người chị, người yêu, người gần gũi, gắn bó với nhà thơ.người phụ nữ thơ Nguyễn Bính lên khung cảnh sinh hoạt đời sống hàng ngày, vẻ đẹp hữu từ lao động, cụ thể sinh động Ngược lại, thơ Hàn Mặc Tử hình ảnh người phụ nữ nhạt nhòa, hư ảo, dễ biến tích tắc “Trăng” em, em hòa lẫn “trăng”, “hồn em”, “bóng em”, “tình em” từ ngữ xuất nhiều lần, trở thành nỗi ám ảnh thơ Hàn, lại mờ ảo nhạt nhòa Người phụ nữ thơ Nguyễn Bính chủ yếu danh từ người thân thuộc gia đình: mẹ, chị,em, người phụ nữ gọi “em” thơ Hàn Mặc Tử người tình, người yêu, cô gái mà nhà thơ nghe kể mà chưa biết mặt họ nàng thơ tâm tưởng tác giả, nhạt nhòa, mờ ảo, dễ dàng tan biến rợn ngợp, xa xôi không gian vũ trụ 3.4 Một số đặc điểm phong cách thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính qua lớp từ tiêu biểu 3.4.1 Một số đặc điểm phong cách thơ Hàn Mặc Tử Nếu làng thơ Mới, Xuân Diệu bật với câu thơ lạ, Nguyễn Bính góp vào nét quê đằm thắm Hàn Mặc Tử lại khẳng định lối tư thơ độc đáo Là nhà thơ niềm đau Sinh gia đình công chức ngoan đạo có nề nếp Hàn Mặc Tử lại sớm mồ côi bố, phải học tập làm việc nhiều nơi Ông lại phải chịu nỗi đau đớn thể xác bệnh 104 tật mang lại Vì lí mà người đọc lúc thấy hình trước mắt hình ảnh người quằn quại, rên xiết: Thịt da sượng sần tê điếng Tôi đau rùng rợn đến vô biên (Hồn ai, tr.69) Căn bệnh phong quái ác tách ông khỏi đời, dồn ông vào chân tường cô độc Đau đớn thể xác, cuồng loạn tinh thần, hai yếu tố để Hàn Mặc Tử trở thành tác giả tập thơ xuất sắc: Đau thương, Gái quê, Lệ Thanh thi tập, Đặc Biệt hai tập thơ Gái quê tập Đau thương tiếng Nếu tập Gái quê, bắt gặp chàng trai dù bệnh tật yêu đời, yêu người, khao khát tìm hạnh phúc với vần thơ lãng mạn, rạo rực, từ ngữ chải chuốt, mượt mà: Trăng nằm sóng soãi cành liễu Đợi gió trăng lả lơi (Bẽn lẽn, tr.18) Đến tập thơ Đau thương diện mạo thơ Hàn Mặc Tử mang diện mạo khác hẳn Cái lãng mạn, mượt mà, lả lơi, đầy khêu gợi “trăng”, ngôn từ nhường chỗ cho nỗi đau đớn đến chảy máu Nỗi đau lên đến đỉnh, có lúc hóa điên Cái “điên” thể rõ ràng bề mặt câu chữ thơ Chỉ có Hàn Mặc Tử có kiểu kết hợp phi lôgic ngữ nghĩa như: uống trăng, trăng tử tự, vớt xác trăng, hồn cào, cấu, dìm hồn xuống, Tất ngôn từ kì lạ, lớp ngữ nghĩa tưởng chừng phi lôgic làm nên phong cách thơ độc đáo: trường phái thơ loạn Lớp từ bật tập thơ Đau thương lớp từ cực tả, có nghĩa lớp từ có thiên hướng biểu tả mức độ cực điểm Đau thương dung chứa lớp từ đối nghịch, gay gắt, lớp từ chứa đầy đau thương Có tiếng rên xiết, thê thiết thân xác bị giày vò, bị hủy hoải bệnh tật: “Trời chết đi”, “Hồn cấu, cào 105 nhai ngấu nghiến”, “Da thịt sượng sần tê điếng”, Điều dễ hiểu Hàn mặc Tử chủ trương: “Không rên xiết nghĩa thơ vô lý” Sự nghiệt ngã số phận cộng với tinh nhạy tài thiên bẩm hình thành nên phong cách thơ Hàn Mặc Tử - nhà thơ đau thương, cô độc, trái tim hứng chịu thiệt thòi, lối tư độc đáo Hàn Mặc Tử không khám phá giới nhìn người bình thường Với ông vật có hồn, động đậy đáng yêu “Trăng”, “hồn”, “máu” hình ảnh xuất nhiều thơ Hàn Mặc Tử, chúng vật vô tri vô giác mà ngòi bút tài Hàn Mặc Tử, ông phả vào linh hồn người, chúng đau đớn, vui đùa, tình tứ, âu yếm: Chao ôi! Chúng rú lên kinh động Vì trăng ghen, trăng ngã, trăng rụng xuống hai ta (Rượt trăng, tr.75) Tất làm nên phong cách thơ vừa mượt mà, đầy màu sắc, kì bí, khó hiểu 3.4.2 Một số đặc điểm phong cách thơ Nguyễn Bính Là nhà thơ phong trào thơ Mới nói rằng, thơ Nguyễn Bính lại có nhiều điểm khác so với nhà thơ đương thời Nếu nhà thơ sử dụng thể thơ tự do, ngôn từ lạ, Nguyễn Bính lại sử dụng thể thơ truyền thống dân tộc, ngôn từ giản dị, chân chất, “quê mùa” Vì thế, Nguyễn Bính xem đứa sinh ca dao ngầm giao duyên với thơ Hầu hết từ ngữ, ngôn từ mà Nguyễn Bính sử dụng thơ chân quê, dễ thuộc, dễ nhớ mà người ta gọi lời quê Cắm rễ sâu ca dao, Nguyễn Bính không giàu lời quê mà nhuyễn lề lối quê Khi khảo sát thơ Nguyễn Bính mặt từ ngữ thấy rõ mặt này, từ lớp từ láy (xét mặt cấu tạo), đến cách sử dụng lớp từ (xét mặt ngữ nghĩa) Chẳng hạn, khảo sát lớp từ 106 không gian thơ Nguyễn Bính thấy rằng: Ông sử dụng số để đo đếm không gian thước đo cụ thể: “Thôn Đoài cách có đê” Trong thước đo đặc biệt ấy, ta nhìn thấy tĩnh động quyện vào “Một đê” bao gồm quãng đê (tĩnh) nối thôn Đoài thôn Đông, lại gồm “quãng đường”, tức nhịp di chuyển gắn với hoạt động bước người dọc theo lối đê Do hòa quyện mà cách đo nhà thơ vừa dùng không gian để ướm vào khoảng cách không gian, vừa dùng thời gian chừng không gian Chỉ có Nguyễn Bính có cách đo đếm độc đáo Sử dụng cách đo đếm thời gian theo lề lối quê: Xóm giềng đỏ đèn đâu Chờ em chừng dập miếng trầu em sang (Chờ nhau, tr.50) Đơn vị tính quãng thời gian đủ để ăn (hay giã) dập miếng trầu, nghĩa thời gian tính công việc quen thuộc với người dân quê Vậy người dân quê có chung thứ đồng hồ quy ước Hay phép tính thời gian cách đếm thay đổi sắc thái cỏ: Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nguộm thành vàng (Tương tư, tr.31) Hay lối nói vòng lấp lửng: Em nghe họ nói mong manh Hình họ biết với (Chờ nhau, tr.50) Đó cách sử dụng từ ngữ bình dị, mộc mạc, ngỡ thô sơ lại lung linh thi vị Có câu thơ ngôn từ tiếng Việt lời quê Nguyễn Bính vắt: Từ ngày cô lấy chồng Gớm có quãng đồng mà xa 107 Bờ rào bưởi không hoa Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo Lợn không nuôi đặc ao bèo, Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn (Qua nhà, tr.42) Mọi chữ lời quê, tiếng Nôm, quê Tất chân quê từ cách biểu cảm (gớm sao…), đến lối dùng hệ thống ngôn từ đối lập để tạo không gian quen thuộc, quê, chữ có linh hồn, tất chứa linh hồn cảnh Để gợi trống vắng cảnh, nỗi trống vắng lòng, Nguyễn Bính thường dùng có gợi không, thừa gợi thiếu,cái đầy gợi rỗng, gợi Những từ mang sắc thái phủ địnhchỉ vắng, trống: không hoa, không nuôi, chẳng buồn leo,…sóng đôi với hệ thống có: đặc ao bèo, mưa ngập, nước tràn, “Ba gian đầy ba gian nắng chiều” làm cho không gian đầy nối trống không Cái đầy, trống người làm côi cút cảnh vật, cô đơn, lẻ loi len lỏi khắp không gian lẫn thời gian Những lời kể tưởng nôm na lại chất chứa nhiều cảm xúc chủ thể Chính lời quê mộc mạc, chân chất làm nên phong cách thơ riêng phong trào thơ mới, nhà thơ làng quê, chân quê 3.5 Tiểu kết chương Qua việc tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính xét bình diện ngữ nghĩa, nhận thấy: Thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính, rút nhận xét sau đây: - Trong thơ Hàn Mặc Tử lớp từ không gian, lớp từ tâm trạng, lớp từ người phụ nữ sử dụng với số lượng lớn Những từ ngữ ngữ nghĩa chúng lớp từ nêu không tập trung làm bật không gian vũ trụ đầy nỗi đau đớn, không gian cõi mộng, tâm trạng đau 108 thương “rớm máu”, … mà qua thấy cảm quan nghệ thuật, nét độc đáo, sáng tạo Hàn Mặc Tử trước đời - Thơ Nguyễn Bính, lớp từ không gian, thời gian người phụ nữ chiếm số lượng lớn Không gian thơ Nguyễn Bính chủ yếu không gian làng quê, không gian thành thị, không gian nỗi nhớ, khác hẳn với không gian đau thương đến “rớm máu” Hàn Mặc Tử Thời gian thơ Nguyễn Bính thời gian cân đong đo đếm cụ thể số, có thời gian đo đếm bàng công việc cụ thể, thời gian khứ đẹp đẽ, cô đơn, bơ vơ, … Người phụ nữ thơ Nguyễn Bính người thân thuộc, có quan hệ gần gũi với nhà thơ: mẹ già, chị, em… có lúc cô hái mơ, cô lái đò, cô láng giềng, … tất gắn với làng quê Việt, chân chất giản dị Cách sử dụng lớp từ vừa có điểm tương đồng vừa có điểm khác biệt tạo nên phong cách ngôn thơ riêng nhà thơ KẾT LUẬN Qua khảo sát thống kê, tìm hiểu thơ Nguyễn Bính Hàn Mặc Tử thấy có số đặc điểm sau đây: Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính hai nhà thơ lớn thơ ca Việt Nam đại Cả hai nhà thơ đạt thành tựu bật phong trào thơ Mới, với hai trường phái thơ, phong cách thơ khác Đa nhiều kỉ trôi qua có thơ, tập thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính đến có giá trị nghệ thuật lớn mặt văn học, lí luận ngôn ngữ Từ góc độ cấu tạo, thấy từ đơn từ ghép thơ Hàn Mặc Tử đặc biệt, song cách dùng từ láy thơ hai tác giả lại có nhiều sáng tạo mẻ Từ láy Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính sử dụng thơ không gợi tả âm thanh, hình dáng vật mà có 109 khả vô to lớn việc diễn tả trạng thái, cảm xúc, tâm trạng hồn thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính Một Hàn Mặc Tử với đầy đủ sắc thái đau thương đến “rớm máu”, Nguyễn Bính nhà thơ tràn đầy thương yêu, bình dị, chân chất, quê mùa Bên cạnh từ láy thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính góp phần tăng tính nhạc, cân đối hài hòa cho câu thơ, tăng sức hấp dẫn, truyền cảm cho vần thơ Nhưng cách sử dụng từ láy thơ hai nhà thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính có điểm khác Trong thơ Hàn Mặc Tử, từ láy xuất với tần số dày đặc, thường theo trường ngữ nghĩa từ vựng, nhiều từ láy lạ, sử dụng lại Hàn Mặc Tử sử dụng nhiều thơ Từ láy thơ Nguyễn Bính lại chân chất, gần gũi, dễ nhận biết, miêu tả tính chất, số phận người Xét từ góc độ ngữ nghĩa, luận văn vào khảo sát số trường từ vựng – ngữ nghĩa thể lựa chọn mang đậm chất Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính Lớp từ không gian, lớp từ ngữ cảm xúc tâm trạng, lớp từ người phụ nữ, lớp từ thời gian,… xuất với tần số lớn, lớp từ nhà thơ sử dụng độc đáo, sáng tạo Vai trò hiệu lớp từ thể đặc điểm bật từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính Việc sử dụng từ ngữ độc đáo sáng tạo cấu tạo, lớp từ, Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính tạo phong cách thơ riêng biệt: Hàn Mặc Tử nhà thơ trường phái thơ loạn, trường phái thơ tượng trưng siêu thực phương Tây Từ ngữ thơ ông độc đáo, lạ, mơ hồ, huyền ảo có nhảy múa điên cuồng, khó hiểu Ngược lại, từ ngữ thơ Nguyễn Bính lại chân quê, giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân quê Mỗi nhà thơ mang vẻ đẹp, sáng tạo khác làm “giàu” thêm cho vườn thơ Thơ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (1999), Mã ngữ nghĩa tù vựng hay văn hóa làng quê thơ Nguyễn Bính”, Tạp chí Văn học số Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm “trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, Tạp chí Ngôn ngữ số Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1996), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Jean Chevanlier, Alair Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng Văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 111 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (Biên soạn) (1998), Hàn Mặc Tử - tác phẩm, phê bình tưởng niệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (biên soạn) (2002), Hàn Mặc Tử - Về tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (1996), Văn học Việt Nam 1932 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (2003), Hàn Mặc Tử tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca (về phong trào thơ Mới 1932-1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Thị Thanh Đức (2002), Các từ ngữ không gian thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Vinh 17 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (1987), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Bích Hà (Tuyển chọn giới thiệu) (2006), Hàn Mặc Tử cá tính sáng tạo độc đáo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Ngân Hà (Tuyển chọn) (2009), Thơ Việt Nam chọn lọc – Nguyễn Bính, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nôi 112 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Văn Hành (2003), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 23 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hiền (2008), Ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 25 Nguyễn Thụy Khuê (1995), Cấu trúc thơ, http:// thuykhue.free.fr/ cautructho/chuong02.html 26 Mã Giang Lân (tuyển chọn biên soạn) (2000), Thơ Hàn Mặc Tử Những lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Mã Giang Lân (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Giang Nam (2008), Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ câu thơ thơ Hàn Mặc Tử, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh 34 Phan Ngọc (2010), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phan Ngọc (2002), Giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 113 36 Hoàng Kim Ngọc (2010), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2011), Nguyễn Bính – Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Lữ Huy Nguyên (sưu tầm tuyển chọn), Hàn Mặc Tử thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Vương Trí Nhàn (biên soạn) (1996), Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nay, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Vũ Ngọc Phan (1997), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 Chu Văn Sơn (1997), Ba đỉnh cao Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 F de Saussure (1993), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Tổ Ngôn ngữ, Trường Đại học tổng hợp HN (dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Phương Thùy (2010), Một vài nhận xét thơ cấu trúc đề - thực – luận – kết khổ thơ chữ Nguyễn Bính, Huudat.vn 47 Đỗ Lai Thúy (2000), Con mắt thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Trần Thị Huyền Trang (sưu tầm biên soạn), Hàn Mặc Tử hương thơm mật đắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Hoàng Tuệ (1978), Về từ gọi từ láy, Tạp chí Ngôn ngữ, số 50 Kiều Văn (biên soạn, giới thiệu) (2008), Thi ca Việt Nam chọn lọc – Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 51 Vũ Thanh Việt (biên khảo) (2000), Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 114 52 Hoàng Xuân (1994), Nguyễn Bính thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Như Ý (biên soạn) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 [...]... thơ Việc sử dụng lớp từ này thành công và sáng tạo đã tạo nên những giá trị nghệ thuật đặc sắc, đó cũng là những nét đặc trưng về từ ngữ trong thơ Hàn Mặc Tử và Nguyễn Bính 29 2.2 Đặc điểm các lớp từ trong thơ Hàn Mặc Tử và Nguyễn Bính Qua thống kê, phân loại, chúng tôi nhận thấy thơ Hàn Mặc Tử và Nguyễn Bính, lớp từ đơn và từ ghép chiếm tỉ lệ cao, nhưng hai lớp từ này về đặc điểm không có gì mới mẻ,... sâu vào lớp từ này Lớp từ láy dù chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong thơ Hàn Mặc Tử và Nguyễn Bính nhưng đây là lớp từ độc đáo, mới mẻ làm nên sự khác biệt trong cách sử dụng từ ngữ của mỗi nhà thơ Cho nên, ở chương này, chúng tôi tập trung đi vào tìm hiểu đặc điểm lớp từ láy trong thơ của cả hai nhà thơ 2.2.1 Đặc điểm lớp từ láy trong thơ Hàn Mặc Tử 2.2.1.1 Đặc điểm cấu tạo lớp từ láy trong thơ Hàn Mặc Tử Thống... để đi vào tìm hiểu đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử và Nguyễn Bính và so sánh cách sử dụng từ ngữ giữa hai nhà thơ dựa trên các lớp từ tiêu biểu 25 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÁC LỚP TỪ NGỮ TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ VÀ NGUYỄN BÍNH 2.1 Tiểu dẫn 2.1.1 Tiểu dẫn Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về từ của các nhà ngôn ngữ học nhưng tất cả các quan niệm đều có chung về đặc điểm cơ bản của từ, như tất cả đều xem từ là... nhiều từ láy vần mà Hàn Mặc Tử ưa sử dụng như: lấm tấm, băn khoăn, triền miên, choáng váng,… 2.2.1.2 Đặc điểm từ loại lớp từ láy trong thơ Hàn Mặc Tử Căn cứ vào tiêu chuẩn ý nghĩa khái quát và khả năng kết hợp, từ trước đến nay người ta thường chia ra thực từ và hư từ Trong nhóm thực từ chia ra 5 từ loại khác nhau: danh từ, động từ, tính từ, số từ và đại từ Trong đó, từ láy không có đại từ và số từ Qua... vi sử dụng và ngữ nghĩa, nguồn gốc Ở luận văn này chúng tôi đi sâu nghiên cứu từ ngữ trong thơ Hàn Mặc Tử và Nguyễn Bính từ góc độ cấu tạo Xét về mặt cấu tạo, chúng tôi phân chia thành từ đơn và từ phức (trong từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy) - Từ đơn là những từ được cấu tạo từ một hình vị (trong tiếng Việt phổ biến một tiếng), được dùng tự do trong câu Từ đơn chủ yếu thuộc lớp từ cơ bản quan... khác nhau nhưng ở luận văn này, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu về từ ngữ trong một số tập thơ của cả hai nhà thơ này, bởi phương diện từ ngữ trong thơ Hàn Mặc Tử và thơ Nguyễn Bính là những sáng tạo, đặc sắc đã được người đời ghi nhận để từ đó chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt của cả hai nhà thơ tiêu biểu cho hai trường phái khác nhau trong phong trào thơ Mới: Hàn Mặc Tử - Nguyễn Bính Ở chương 1,... riêng trong văn học Việt Nam hiện đại 1.4 Tiểu kết chương 1 Thơ là một loại hình nghệ thuật độc đáo Ngôn ngữ thơ là một phương diện hình thái đặc thù, khác thường Đặc trưng của ngôn ngữ thơ được thể hiện ở các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Thơ Hàn Mặc Tử và Nguyễn Bính có nhiều nét đặc sắc trên cả hai phương diện hình thức thể hiện và nội dung Ngôn ngữ thơ của hai nhà thơ Hàn Mặc Tử và Nguyễn Bính. .. tập thơ Gái quê và Đau thương, chúng tôi thấy trong tổng số 182 từ láy được sử dụng là động từ và tính từ, thì từ láy tính từ xuất hiện với số lượng cao nhất 132/182 từ a) Tính từ Tính từ là những từ chỉ tính chất, màu sắc [30, tr.55] Trong kho từ loại tiếng Việt, so với động từ và danh từ thì tính từ chiếm số lượng không nhiều, nhưng trong thơ Hàn Mặc Tử, từ láy tính từ chiếm số lượng lớn 132 từ chiếm... và mức độ biểu trưng hóa, từ láy chia thành 3 loại: Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm giản đơn (Từ láy tượng thanh); Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm cách điệu (Từ láy tượng hình); Từ láy vừa biểu trưng hóa ngữ âm vừa chuyên biệt hóa về ngữ nghĩa Theo thống kê dưới đây, có thể thâu tóm về mặt ngữ nghĩa trong thơ Hàn Mặc Tử như sau: Bảng 2.5 : Từ láy trong thơ Hàn Mặc Tử xét về mặt ngữ nghĩa Nhóm từ láy Số từ. .. 1926, bố Hàn Mặc Tử qua đời, Hàn Mặc Tử theo mẹ vào Quy Nhơn và sau đó học ở trường Pelerin – Huế Năm 1930, Hàn Mặc Tử thôi học về Quy Nhơn cùng mẹ, học ở đây 3 năm, làm thơ và lấy bút hiệu Phong Trần, vào làm ở Sở đạc điền một thời gian Năm 1935, Hàn Mặc Tử bị đau rồi thôi việc Và cũng vì thất vọng về mối tình với Hoàng Cúc, Hàn Mặc Tử vào Sài Gòn làm báo Ở đây, Hàn Mặc Tử gặp rất nhiều bạn thơ, rồi ... xuất thơ hai tác giả: Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính b Phân tích đặc điểm cấu tạo hành chức, ngữ nghĩa từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính c Chỉ nét đồng khác biệt cách sử dụng từ ngữ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính. .. 2: Đặc điểm ngữ pháp lớp từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính Chương 3: Ngữ nghĩa lớp từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ đặc điểm ngôn ngữ. .. nhà thơ thể tính nhạc thơ Việc sử dụng lớp từ thành công sáng tạo tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc, nét đặc trưng từ ngữ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính 29 2.2 Đặc điểm lớp từ thơ Hàn Mặc Tử Nguyễn

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan