Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn võ thị hảo

94 813 0
Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn võ thị hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh Lê Thị Vinh Đặc điểm từ ngữ câu văn truyện ngắn võ thị hảo Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: gs Ts Đỗ Thị Kim Liên Vinh, 2007 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với thời kỳ đổi đất nớc, văn học Việt Nam bớc vào giai đoạn chuyển với nhiều biến đổi mạnh mẽ Vì nhà văn có tìm tòi, sáng tạo tìm hớng cho tác phẩm Là nhà văn nằm dòng chảy chung văn học thời kỳ này, Võ Thị Hảo thể nhìn riêng ngời sống vào tác phẩm truyện ngắn đợc ý quan tâm d luận 1.2 Tác phẩm văn học hệ thống ký hiệu, có tổ chức riêng hay cấu trúc dạng chỉnh thể Để vào tìm hiểu độc giả phải nắm đợc chất vấn đề thông qua phơng tiện hành chức ngôn ngữ Nhà văn ngời tổ chức ngôn từ tạo nên hình tợng nghệ thuật, chỉnh thể tác phẩm, nên đặc điểm sử dụng ngôn từ bộc lộ cá tính sáng tạo, tài tác giả Tìm hiểu tác phẩm văn học, phong cách tác giả thông qua tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ hớng đợc khẳng định ngôn ngữ truyện ngắn trở thành đối tợng đợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu đặc trng mang tính thể loại Đi vào hệ thống ngôn ngữ truyện ngắn tác giả lĩnh hội đợc phong cách tác giả, tính thẩm mĩ, tính cá thể, dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn thông qua phơng tiện ngôn ngữ: từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ làm cho đối tợng nghiên cứu ngôn ngữ học ngày phong phú Nghiên cứu truyện ngắn Võ Thị Hảo góp phần tìm hiểu phong cách truyện ngắn nhà văn nữ sau 1975 Từ góp thêm t liệu sâu vào giảng dạy, học tập truyện ngắn sau 1975 Bởi lý chọn đề tài: Đặc điểm từ ngữ câu văn truyện ngắn Võ Thị Hảo Do giới hạn đề tài, dừng lại khảo sát đặc điểm lớp từ ngữ đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa câu văn Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Võ Thị Hảo không sáng tác truyện ngắn mà sáng tác tiểu thuyết làm báo Chị có tập truyện ngắn tiểu thuyết in Nhng phạm vi đề tài điều kiện để khảo sát toàn sáng tác nhà văn Võ Thị Hảo mà tập trung tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo qua 20 truyện ngắn tập truyện: Goá phụ đen (Nhà xuất phụ nữ, 2005), Ngời sót lại rừng cời (Nhà xuất phụ nữ, 2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm (Nhà xuất phụ nữ, 2005), làm đối tợng nghiên cứu Để tiện theo dõi, đánh số La Mã truyện ba tập truyện ngắn theo thứ tự: - Tập truyện Goá phụ đen gồm: I: Lửa lạnh II: Chuông vọng cuối chiều III: Ngời đàn ông IV: Bàn tay lạnh V: Tiếng vạc đêm VI: Goá phụ đen - Tập truyện Ngời sót lại rừng cời gồm: VII: Trận gió màu xanh rêu VIII: Vầng trăng mồ côi IX: Ngời gánh nớc thuê X: Dây neo trần gian XI: Ngời sót lại rừng cời XII: Ngày không mút tay XIII: Máu XIV: Phúc lộc thọ lên trời XV: Mắt miền tây XVI: Bán cốt - Tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm gồm: XVII: Dệt cỏ XVIII: Ngời chăn bò thần thánh XIX: Đêm vu lan XX: Lãnh cung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài nhằm giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu đặc điểm mặt sử dụng lớp từ ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo - Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa câu văn truyện ngắn Võ Thị Hảo - Rút nhận định đóng góp Võ Thị Hảo việc sử dụng chất liệu ngôn từ nhận xét khái quát đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo Lịch sử vấn đề Bắt đầu xuất thức đặn vào thập niên 90 với tên Võ Thị Hảo Vào nghề viết văn cha lâu, song Võ Thị Hảo nhanh chóng đợc ngời đọc biết đến Chị đợc xếp vào hàng bút sắc sảo giàu nữ tính Nhà văn Võ Thị Hảo chinh phục ngời đọc ngòi bút tinh tế mạnh mẽ tài hoa Tác phẩm chị đợc tặng giải thởng Hội văn học nghệ thuật Hà Nội với: Tập truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo Đọc tác phẩm chị, ta cảm nhận đợc âu yếm mang chút thánh ca tác giả nói tình yêu, đâu nguyên bất hạnh thân phận ngời Đậm đặc trang văn chị lên án ác ẩn Nhân vật chị rảo bớc nẻo đờng đời Đằng sau số phận ngời biết đau, biết yêu, biết nhân hậu gơng mặt đất nớc, số phận ngời dân nớc Việt sau nửa kỷ chiến tranh Một thực nghiệt ngã đợc chở lối văn phong ảo - thực câu chữ ngào, dịu nhẹ Dễ nhận thấy văn chơng chị có nhìn u thiên vị phái nữ Lan toả trang viết, lòng nhân ngời cầm bút hết lòng yêu sống ngời Võ Thị Hảo nhà văn văn học giai đoạn thời kỳ đổi Chị có sống không bình ổn nhiều biến động Song trải nghiệm sống chị tái cách sinh động, tinh tế, chân thực, mạnh mẽ trang văn ẩn đằng sau câu chữ trau chuốt tâm day dứt khôn nguôi số phận ngời, đời nhân tình thái Điểm lại trình, thấy nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn Võ Thị Hảo cha nhiều Có thể kể tên số công trình nh sau: Tác giả Nhị Hà có bài: Tôi ngồi đất, viết [21], viết tác giả cho rằng, truyện ngắn chị "đầy thân phận, ngào, lẫn chua xót, trăn trở ám ảnh", điều cần thiết ngòi bút chị không chấp nhận lối mòn Cũng viết "Từ truyện ngắn truyện ngắn gần nhất" chị có "thay đổi quan niệm sáng tác ngời viết hôm qua ngời viết hôm nay" Tác giả Nguyên Hằng có bài: Suốt đời mơ giấc [21], có nhận định sâu sắc nội dung, phong cách tác giả truyện ngắn Võ Thị Hảo "Chị đợc xếp vào hàng bút sắc sảo giàu nữ tính Những thân phận đàn bà, ngời nhỏ bé trớc bão lũ đời, riêng t mà chẳng riêng t chút nào" Đặc biệt nhân vật chị xuất "Sau chiến tranh, số phận bị mát đứng dậy ngời đợc nhiều, họ chuyển để trở thành nhân vật thời đại CNH điều khiến trăn trở" Tác giả Bích Thủy có bài: Sứ mệnh nhà văn thức tỉnh lơng tri [22], nói đến trí tởng tợng, t tởng, ớc mơ, khát vọng nhà văn viết "Có ngời cho rằng, cho dù có xua tan hết khoảng trời trí tởng tợng, nghĩa không cho phép tởng tợng nữa, hàng ngàn nhà văn đất nớc viết" sứ mệnh nhà văn Võ Thị Hảo chia sẻ niềm vui, nỗi đau, thức tỉnh lơng tri Trong viết Lơng Thị Bích Ngọc nhan đề: Võ Thị Hảo trang viết, trang đời [22], trang viết bộc lộ ngòi bút riêng " Có nh bật dội lên cách mạnh mẽ trang viết chị" Và chỗ khác, tác giả cho tác phẩm Võ Thị Hảo có sức "cuốn hút tởng hình nh bị mê lối kể chuyện hút, có duyên lối văn phong vừa cũ vừa mới, vừa quen vừa lạ Thế nhng gấp trang sách lại, thấy quặn thắt lại đằng sau câu chữ, đằng sau câu chuyện ngời đời" Đó thông điệp đời thấp thoáng truyện ngắn chị Nhìn chung, viết thiên đánh giá tài Võ Thị Hảo nội dung truyện ngắn mà Võ Thị Hảo thành công góc nhìn văn học Về ngôn ngữ, tìm hiểu Võ Thị Hảo, nhận thấy có hai đề tài: Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh Tạ Mai Anh (Luận văn thạc sỹ ngữ Văn, 2004) Đặc điểm đoạn văn mở đầu truyện ngắn Võ Thị Hảo (Lê Thị Thu Bình, 2002) Nh vậy, truyện ngắn Võ Thị Hảo đợc nhà ngôn ngữ học nghiên cứu, nhiên chủ yếu sâu đặc điểm truyện ngắn phạm vi văn học cha có đề tài vào tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ, câu văn tác giả Võ Thị Hảo cấu tạo ý nghĩa Đó lý để vào tìm hiểu đề tài "Đặc điểm từ ngữ câu văn truyện ngắn Võ Thị Hảo" Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phơng pháp thống kê, phân loại Chúng sử dụng phơng pháp thống kê, phân loại đơn vị ngữ pháp nh từ ngữ, câu truyện ngắn Võ Thị Hảo theo tiêu chí cấu tạo ý nghĩa 4.2 Phơng pháp phân tích miêu tả Trên sở thống kê, phân loại, phân tích miêu tả nhóm cụ thể câu văn, lời văn truyện ngắn Võ Thị Hảo để điểm đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chị 4.3 Phơng pháp tổng hợp Trên sở kết khảo sát, thống kê, phân loại, miêu tả sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp để khái quát vấn đề, đặc điểm thuộc phong cách nhà văn 4.4 Phơng pháp so sánh đối chiếu Cùng với phơng pháp thống kê phân loại, phân tích tổng hợp sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu truyện ngắn Võ Thị Hảo với số tác giả khác (nhất tác giả thời Nguyễn Thị Thu Huệ Trần Thuỳ Mai) thời nhằm mục đích làm bật đặc điểm riêng nh đóng góp chị Cái đề tài Đây đề tài tìm hiểu cách tơng đối đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo đóng góp chị phơng diện sử dụng ngôn ngữ sáng tác truyện ngắn khẳng định đa dạng phong cách thể loại truyện ngắn Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chơng: Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Đặc điểm sử dụng từ ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo Chơng 3: Đặc điểm câu văn truyện ngắn Võ Thị Hảo Chơng Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ dụng cụ, chất liệu văn học Vì mà văn học đợc gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ nghệ thuật đợc bắt nguồn từ ngôn ngữ toàn dân, đợc gọt dũa, chọn lọc qua lao động nghệ thuật ngời nghệ sĩ ngôn ngữ nghệ thuật lại làm phong phú thêm cho ngôn ngữ toàn dân Ngôn ngữ nghệ thuật thể cá tính sáng tạo, phong cách tài ngời nghệ sĩ Thuộc tính ngôn ngữ nghệ thuật tính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình tính biểu cảm Căn để phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật với loại hình ngôn ngữ khác chỗ ngôn ngữ nghệ thuật, thứ ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mỹ Tính hình tợng thuộc tính chất xuyên suốt, quy định thuộc tính khác ngôn ngữ nghệ thuật Vậy ngôn ngữ nghệ thuật đợc hiểu nh nào? Tác giả IU.M Lốt man, nhà nghiên cứu văn học Nga, cho rằng: "Văn học có tính nghệ thuật nói thứ ngôn ngữ đặc biệt, thứ ngôn ngữ đợc xây chồng lên ngôn ngữ tự nhiên với t cách hệ thống thứ hai" [32, tr.49] Theo ông ngôn ngữ nghệ thuật đợc hình thành từ ngôn ngữ tự nhiên, nhng ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ tự nhiên có khác biệt đặc trng: "Trong văn có tính nghệ thuật ngôn từ không ranh giới ký hiệu khác nhau, mà thân khái niệm ký hiệu khác nhau" [32, tr.49] Cũng theo tác giả, "ngôn ngữ tự nhiên" đợc nhắc đến "là ký hiệu - đơn vị ổn định bất biến văn - quy tắc cú đoạn học đợc lẩy tơng đối dễ dàng" [32, tr.49] Tác giả Đinh Trọng Lạc cho "Ngôn ngữ nghệ thuật - tức ngôn ngữ, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - mã phức tạp đợc cấu tạo nên từ hệ thống tín hiệu thứ (ngôn ngữ tự nhiên)" [24, tr.140] Có thể thấy sinh thành tồn ngôn ngữ nghệ thuật dựa vào ngôn ngữ tự nhiên Nếu nh ngôn ngữ tự nhiên hệ thống tín hiệu thứ ngôn ngữ nghệ thuật hệ thống tín hiệu thứ hai Để hiểu rõ chất ngôn ngữ nghệ thuật ta đặt bên cạnh ngôn ngữ tự nhiên để tìm tơng đồng khác biệt hai hệ thống Tác giả Đinh Trọng Lạc cho thuật ngữ "ngôn ngữ tự nhiên" đợc hiểu trùng với "ngôn ngữ phi nghệ thuật" bao gồm lời nói sinh hoạt hàng ngày loại văn thuộc phong cách hành chính, phong cách luận, phong cách khoa học Ngôn ngữ phi nghệ thuật "có thể đợc xác định nh mã chung, phổ biến nhất, tức hệ thống tín hiệu quy tắc sử dụng tín hiệu đó, mà ngời dùng để vật chất hoá ý nghĩa, tình cảm mình, tức để diễn đạt ý nghĩa tình cảm hình thức đợc tri giác cách cảm tính: từ ngữ phát ngôn " [24, tr.136] Mối quan hệ ngôn ngữ phi nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật quan hệ nguồn gốc thứ sinh vừa quan hệ phận toàn thể Là mối quan hệ đa chiều có tợng ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật tham gia vào ngôn ngữ toàn dân làm giàu thêm cho ngôn ngữ dân tộc Và nhà văn làm phong phú thêm chất liệu sử dụng trình sáng tạo đặc biệt, nhà văn tái tạo giới tác phẩm tác phẩm văn học mang đậm dấu ấn cá nhân, ngôn ngữ mang giá trị Ngôn ngữ nghệ thuật vừa công cụ t vừa phơng tiện chuyển tải hình tợng nghệ thuật chủ quan ngời nghệ sỹ Nó thứ tín hiệu giàu phẩm chất tâm lý xã hội, vừa giàu tính truyền thống, vừa giàu tính đại Ngôn ngữ nghệ thuật thứ ngôn ngữ đợc chọn lọc từ ngôn ngữ toàn dân, biểu đầy đủ nhất, bật ngôn ngữ văn hoá Để thấy rõ vai trò chất ngôn ngữ nghệ thuật, vào so sánh đối chiếu ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ phi nghệ thuật phơng diện sau a Về hệ thống tín hiệu Ngôn ngữ phi nghệ thuật hệ thống tín hiệu tự nhiên, mang tính toàn dân, đợc xác định nh mã chung, phổ biến giúp ngời diễn đạt suy nghĩ tình cảm, công cụ trình giao tiếp t Còn ngôn ngữ nghệ thuật, tức ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ lại mã phức tạp hơn, đợc cấu tạo nên từ hệ thống tín hiệu thứ (từ ngôn ngữ tự nhiên) Nhà văn sử dụng ngôn ngữ để tạo nên tác phẩm nghệ thuật Vì "ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, "ngôn ngữ trở thành vật liệu xây dựng nên hình tợng diễn đạt t tởng nghệ thuật" Mỗi yếu tố ngôn ngữ tác phẩm văn học phơng tiện biểu hiện, tham gia vào việc bộc lộ nội dung t tởng nghệ thuật tác phẩm b Về chức xã hội Ngôn ngữ phi nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật hoàn thành chức khác cần phân biệt phẩm chất thẩm mỹ với chức thẩm mỹ Phẩm chất thẩm mỹ ngôn ngữ nh hoàn thiện hình thức, đầy đủ hài hoà nội dung, tính rõ ràng sáng sủa, chặt chẽ cân đối cách trình bày Những yếu tố có mặt lời nói khoa học, công văn vụ, luận Lời nói sinh hoạt hàng ngày thờng có thuộc tính nh tính diễn cảm, tính tạo hình, tính hình tợng Chức chủ yếu có tính chất định tất phong cách ngôn ngữ kể chức giao tiếp, nh trao đổi trực tiếp, thông báo, thông tin Những phẩm chất thẫm mỹ có đóng vai trò phụ thuộc thứ yếu Trong ngôn ngữ văn nghệ thuật chức thẩm mỹ xuất bình diện thứ nhất, đẩy chức giao tiếp xuống bình diện thứ hai Chức thẩm mỹ đợc hiểu khác chất: chức nghệ thuật - hình tợng Chức thẫm mỹ ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật chỗ tín hiệu ngôn ngữ yếu tố tạo thành hình tợng c Về bình diện nghĩa Trong mối quan hệ với văn hoá, hoá thân vào nghệ thuật ngôn ngữ vợt khỏi chức sơ đẳng ban đầu, phát huy tối đa tiềm để dựng nên tranh tổng hợp sinh động mặt tinh thần xã hội Ngôn ngữ phi nghệ thuật có bình diện nghĩa Ngôn ngữ nghệ thuật có hai bình diện nghĩa Nó có khả mặt hớng vào hệ thống ngôn ngữ văn hoá với ý nghĩa từ, hình thức cú pháp, mặt khác hớng vào hệ thống hình tợng tác phẩm nghệ thuật, hệ thống vốn thông báo cho thành tố ngôn ngữ giá trị ngữ cảnh, giá trị hình tợng - thẩm mỹ Một tác phẩm nghệ thuật ngôn từ không đơn giản lắp ghép từ ngữ cho độc đáo mà thực phải ẩn chứa tầm tác giả nhận thức, am hiểu sống mối quan hệ với văn hoá dân tộc Chính đa dạng phức tạp bình diện nghĩa mà tạo hấp dẫn cho tác phẩm nghệ thuật ngôn từ d Về có mặt loại phơng tiện ngôn ngữ Ngôn ngữ nghệ thuật biểu đầy đủ bật ngôn ngữ văn hoá, ngôn ngữ toàn dân Ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm phơng tiện ngôn ngữ ngôn ngữ tại, cha có lịch sử tức tân từ hiểu theo nghĩa rộng từ ngẫu hợp - kết hợp cách ngẫu nhiên Ngôn ngữ nghệ thuật phạm vi định, sử dụng phơng tiện ngôn ngữ ngôn ngữ văn hoá, nh từ địa phơng, từ tiếng lóng, từ tục Ngôn ngữ nghệ thuật hiểu theo nghĩa giàu ngôn ngữ toàn dân 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.2.1 Khái niệm truyện ngắn Truyện ngắn thu hút đợc mối quan tâm ngời nghiên cứu ngời đọc, với công trình nghiên cứu đáng quan tâm, nh Vơng Trí Nhàn: "Sổ tay truyện ngắn" (1980), Nguyễn Thái Hoà "Những vấn đề thi pháp truyện" (2000) nhiều nghiên cứu công trình tiểu luận khác Các nhà nghiên cứu đa nhiều định nghĩa quan niệm khác thể loại truyện ngắn nh sau: K Pautốpxki - nhà văn Nga, xác định: "Thực chất truyện ngắn gì? Tôi nghĩ truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, không bình thờng nh bình thờng, bình thờng nh không bình thờng" [39, tr 121] K Pautốpxki quan tâm đến tính kiện truyện ngắn, ông nhấn mạnh đan xen bình thờng không bình thờng - lôgic sống truyện ngắn thực có chỗ đứng lòng ngời đọc Tác giả A Tônxtôi viết: "Truyện ngắn hình thức nghệ thuật khó khăn bậc Trong tác phẩm thể tài lớn, "dọn" cho độc 10 giả "no nê" với sang nh miêu tả cho thật sinh động, đối thoại cho thật sâu sắc nh truyện ngắn, tất nh bàn tay anh Anh phải thông minh nh anh phải hiểu biết Bởi lẽ hình thức nhỏ nghĩa nội dung không lớn lao" [ 39, tr 124] Có thể thấy A Tônxtôi trả lời câu hỏi truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - cho rằng: "Truyện ngắn truyện, mà vấn đề đợc xây dựng chi tiết với bố trí chặt chẽ, thái độ với cách đặt câu, dùng tiếng có cân nhắc Muốn truyện truyện ngắn nên lấy ngần ý làm ý chính, làm chủ đề cho truyện Những chi tiết truyện nên xoay quanh chủ đề thôi" [18, tr.321-322] Trong quan niệm truyện ngắn, Nguyễn Công Hoan ý đến tính chủ đề - "một vấn đề", lớp truyện Nhà văn Nguyên Ngọc xác nhận: "Truyện ngắn phận tiêủ thuyết nói chung".Vì thế: "không nên thiết trói buộc truyện ngắn vào khuôn mẫu gò bó Truyện ngắn vốn nhiều vẻ Có truyện viết đời ngời, lại có truyện ghi lại vài giây phút thoáng qua" [39, tr 28] đây, nhà văn rõ sức ôm chứa khả khái quát thực truyện ngắn Từ điển thuật ngữ văn học, mục truyện ngắn: "Tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phơng diện đời sống: đời t, hay sử thi, nhng độc đáo ngắn Truyện ngắn đợc viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ Những ý kiến truyện ngắn trình bày cho cách nhìn toàn diện thể loại Truyện ngắn truyện dài thu nhỏ thể có hệ thống thi pháp riêng Các ý kiến truyện ngắn đa dạng, nhng nhìn chung xoay quanh khía cạnh chính: dung lợng, kết cấu, độ dồn nén, sức khái quát thực, hình thức biểu đạt Đó thể loại tự cỡ nhỏ Truyện ngắn tập trung vào mặt đời sống, xoay quanh vài biến cố, kiện tập trung không gian, thời gian định Chi tiết lời văn yếu tố đóng vai trò quan trọng, đặc biệt chi tiết có tính chất biểu tợng Nhân vật truyện ngắn thờng thể tâm ngời thời đại 1.1.2.2 Một số đặc điểm truyện ngắn Từ khái niệm truyện ngắn rút đặc điểm thể loại truyện ngắn nh sau: 80 chiếm tỷ lệ cao câu ghép phụ Câu ghép đẳng lập độ dài câu đợc kéo dài, tính đa tầng bậc cấu trúc ngữ nghĩa thể đậm nét Qua bảng khảo sát câu ghép đẳng lập thấy, tần số xuất câu ghép đẳng lập có thành tố đồng chức chiếm tỷ lệ không cao, chiếm từ 0,43% đến 2,5% Trong đó, cao truyện Ngời sót lại rừng cời chiếm 2,5%, có truyện nh Phúc Lộc Thọ lên trời Loại câu chiếm tỷ lệ trung bình truyện 1,4% Câu ghép đẳng lập phức hợp xuất truyện 10 truyện khảo sát, chiếm tỷ lệ cao 5,3% Dệt cỏ thấp 0,79% Lửa lạnh Chiếm tỷ lệ trung bình truyện khảo sát 2,3% Câu ghép đẳng lập có thành phần mở rộng xuất 10 truyện ngắn khảo sát, tỷ lệ trung bình truyện khảo sát 3,6% Chiếm tỷ lệ cao 8,25% Mắt miền Tây thấp 1,6% Ngời chăn bò thần thánh Câu ghép đẳng lập chiếm tỷ lệ cao bảng khảo sát, chiếm tỷ lệ cao 9,7% Mắt miền Tây thấp 2,9% Bán cốt I, chiếm tỷ lệ trung bình truyện 6,3% Trong kiểu câu ghép khảo sát, lấy ví dụ câu ghép bình thờng để thấy câu trần thuật miêu tả truyện ngắn Võ Thị Hảo sử dụng Câu ghép : "Chúng khách quý, ông cho cùng" [XV, tr.167] b Đặc điểm ngữ nghĩa câu trần thuật miêu tả Khảo sát thống kê câu trần thuật miêu tả ba tập truyện Goá phụ đen, Ngời sót lại rừng cời, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm Võ Thị Hảo, thấy tác giả sử dụng đa dạng kiểu câu lời văn Vai trò câu trần thuật miêu tả truyện ngắn Võ Thị Hảo vừa chiếm u vừa thể dấu ấn phong cách tác giả Việc sử dụng cấu trúc câu trần thuật miêu tả văn nghệ thuật thể dụng ý nghệ thuật nhà văn Đó khả vận dụng đa dạng linh hoạt kiểu câu tác phẩm, vừa thể quan sát mô tả sống tinh tế nhạy cảm nhà văn Vì câu trần thuật miêu tả xuất truyện ngắn Võ Thị Hảo thể khả chuyển tải cảm xúc đời sống nội tâm nhân vật, phong phú đa dạng việc, kiện hàng ngày nêu lên triết lý tác giả nhân vật sống b1 Câu trần thuật miêu tả bộc lộ cảm xúc đời sống nội tâm nhân vật - Câu phức hợp miêu tả cảm xúc nội tâm, đời sống nội tâm nhân vật Chúng thấy truyện khảo sát câu trần thuật miêu tả 81 truyện ngắn Võ Thị Hảo hầu hết câu phức hợp có ý nghĩa miêu tả cảm xúc nội tâm nhân vật Câu phức hợp có tính đa tầng bậc cấu trúc nên chuyển tải đa dạng giới nội tâm nhân vật Khi miêu tả giới nội tâm cô gái Rừng cời Ngời sót lại rừng cời: "Thảng có ngời lặng lẽ chiêm ngỡng họ nh nữ hoàng, vào lòng cô gái bé nhỏ chút hy vọng mơ màng vơng vấn nh tơ nhện khuất biến, cho cô gái thấm thía nỗi cô đơn" [XI, tr.89] Hay cảm xúc ngời lính bàng hoàng kinh ngạc xót xa chứng kiến cảnh cô gái hoá điên rừng cời: "Nhng anh bàng hoàng gấp nhận "con vợn trắng" lại ngời gái hoàn toàn trần truồng tóc xoã, vẻ mặt bơ phờ ngửa cổ sau cời khanh khách" [XI, tr.90] - Câu có thành tố đồng chức miêu tả cảm xúc đời sống nội tâm nhân vật Qua khảo sát thống kê ba tập truyện ngắn Võ Thị Hảo, thấy thành tố đồng chức xuất câu trần thuật miêu tả chủ yếu vị ngữ đồng chức Câu đơn có vị ngữ đồng chức truyện Bàn tay lạnh: "Bọn trai cảm thấy bị giễu cợt, bị xúc phạm" [IV, tr.67] "Tôi bỏ hẹn với ngời yêu, lặng lặng theo chị, lần sau bóng cây" [IV, tr.71] Các thành tố đồng chức vị ngữ câu đơn thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật Câu ghép có vị ngữ đồng chức: "Anh bớc tới, hiệu cho anh bạn đừng cố sức gỡ tay cho cô gái làm gì, mà dịu dàng vỗ an ủi, chốc, cô ta dịu lại" [XI, tr.90] Câu ghép có vị ngữ đồng chức miêu tả sâu sắc, tinh tế cảm xúc nhân vật - Câu trần thuật miêu tả có định ngữ bổ nghĩa cho danh từ Ví dụ: "Cô nhìn Thành qua vai Thảo ánh mắt say mê ngỡng mộ hồn nhiên nh trẻ thơ" [XI, tr.100] "Ông Xuân T dùng ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt lên vóc sơn mài dựng chỗ trang trọng cạnh giờng" [XVI, tr.182] "Trong khung thiếu phụ đẹp đằm thắm, đoan trang" [XVI, tr.184] Câu có định ngữ bổ nghĩa cho danh từ biểu thị cảm xúc đa dạng nhân vật 82 - Câu trần thuật miêu tả có phận bổ ngữ miêu tả cảm xúc tâm trạng nhân vật Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo câu trần thuật miêu tả có phận bổ ngữ thờng phận bổ ngữ nằm thành phần vị ngữ câu, diễn tả cảm xúc nhân vật Bổ ngữ câu trần thuật miêu tả thờng xuất với hai hai bổ ngữ, bổ ngữ tính chất, trạng thái, hành động hay bổ ngữ có cấu trúc so sánh Tất miêu tả đậm nét sâu sắc cảm xúc trạng thái nhân vật Chúng lấy số ví dụ có bổ ngữ có cấu trúc so sánh: "Chị thẩn thờ tựa lng vào tờng, nh hoá đá" [IV, tr.72] "Hôm trông anh thảm hại nh gà gặp ma" [IV, tr.75] " Lúc trông chị kiêu hãnh nh nữ thần báo thù, mà Thẩm kẻ thảm hại quỳ dới chân" [IV, tr.75] "Rồi chị ngẩng cao đầu, bớc khỏi phòng, để mặc Thẩm đứng nh trời trồng, mặt tái dại" [IV, tr.76] b2 Câu trần thuật miêu tả nêu lên triết lý tác giả, nhân vật sống Câu trần thuật miêu tả nêu lên triết lý tác giả nhân vật sống đợc sử dụng truyện ngắn Võ Thị Hảo thờng câu có thành phần mở rộng, câu có thành tố đồng chức Câu đơn có thành tố đồng chức đợc dụng liên tiếp để nêu lên triết lý tác giả, nhân vật sống tại: "Những thơ ngắn gan lỳ nằm dọc lối Những dấu chấm than xù xì than trách trời đất nhân tình thái? Ai trêu ngơi tạo hoá cách vung vãi trí tuệ đất mặc cho ma cào gió xé?" [I, tr.8] Các thành phần đồng chức đợc sử dụng đoạn văn thể triết lý qua cách quan sát nhân vật Câu đơn mở rộng thành phần nêu lên triết lý nhân vật sống tại: "Họ biến đồi hoang thành khoảng rừng non hoang hoá đời mình" [I, tr.11] Đó triết lý đời nhân tình thái ngời theo kiếp tu hành Thông thờng nêu lên triết lý sống nhà văn khác thờng sử dụng câu dài, câu có kết cấu tầng bậc, phức tạp để diễn tả Nh ng tác giả Võ Thị Hảo truyện ngắn sử dụng câu đơn đặc biệt xuất liên tiếp đoạn văn nhằm thể sâu sắc triết lý nhân vật mà triết lý tác giả đời Chị viết: "Những ngời đàn ông may mắn! Lúc rỗi rãi, mở su tập ngài Có giám đoán với rằng, đời không 83 làm lạnh giá bàn tay" [IV, Tr.78] Câu đơn đặc biệt nêu lên triết lý sống cặp vợ chồng lên chùa, đợc sử dụng liên tiếp: "Có thành vợ thành chồng để đời oán ghét Có gặp đờng xem nh rụng?!" [I, tr.11] Có triết lý sống tu hành đợc nêu lên câu đơn có kết cấu chủ - vị câu đơn có vị ngữ đồng chức Trong ví dụ sau: (1), (2) câu đơn có kết cấu chủ - vị (3) câu đơn có vị ngữ đồng chức: "Lo tốn công tu hành mời năm (1) Tôi ngày mà chẳng đợc hun đốt lửa lạnh.(2) Thí chủ về, lửa lạnh, thí chủ (3)" [I, tr.15] Câu đơn phức hợp xuất truyện ngắn Bàn tay lạnh nêu lên triết lý tình yêu, chân thành tình yêu: "Chao ôi! Khi ngời đàn bà tựa mái đầu mịn nh nhung vào ngực ngời trai, điều xấu, ác lại xảy đợc nhỉ?" [IV, tr.73] Trong truyện ngắn Ngời sót lại rừng cời nhân vật ngời lính, cô gái chiến tranh Từ đời họ, nhà văn Võ Thị Hảo nêu lên triết lý chiến tranh, hy sinh mát thiếu thốn chiến tranh Đó trải nghiệm sâu sắc tác giả: "Cái si mê hộ ngời khác không hy vọng cắt nghĩa thời bình, dới ánh đèn màu huy hoàng, mà qua chiến tranh, trải nỗi cô đơn đặc quánh, qua cảm giác cựa quậy chốn giáp ranh, địa ngục trần gian hiểu nổi" [XI, tr.88] Câu ghép phụ có nhiều vị ngữ diễn tả triết lý nhân vật tác giả đời Đây tợng đặc biệt ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo: "Khi mà sinh vật yếu đuối đến nhờng ấy, dễ thơng đến nhờng ấy, tìm đến nơi ngực anh chỗ nơng tựa, tin anh ngời tốt đời, nơi anh có phép lạ, anh biến đời bất hạnh thành hạnh phúc, sao, tất điều dối trá nỡ xảy ra?" [IV, tr.72] "Hôm nay, anh thật lòng mừng em trở về, nhng ngày mai, anh thấy yêu ngời nh em hy sinh lớn" [XI, tr.99] Câu đơn mở rộng thành phần nêu lên triết lý ngời vợ cố trở giấc mơ chồng: "Trời, bao năm mà giữ ngơ ngác chàng hoạ sỹ ngày xa" [XVI, tr.19] "Cũng điều mà em đổi cõi Niết Bàn để xuống giúp mình" [XVI, tr.191] "Nhng ơi, màu 84 tranh ngàn vạn năm không phai nhạt, chích lấy máu hoà vào giọt nớc mắt em " [XVI, tr.191] b3 Câu trần thuật miêu tả đa dạng việc, kiện hàng ngày Câu trần thuật miêu tả phong phú đa dạng việc, kiện hàng ngày thờng câu có cấu trúc đơn giản tầng bậc Miêu tả việc, kiện rõ ràng rành mạch câu có cấu trúc bình thờng: "Chiều xuống Những đồi trùng trùng hoa sim hoa mua Cánh hoa tàn ngày cời cợt nhũn xuống nh mắt khép lô nhô đá dọc đờng lên am cỏ Mỗi tảng đá lại khắc thơ thiền Những thơ ngắn gan lỳ nằm dọc lối [I, tr.8] "Một ngời đồng hành tựa lng vào dậu trúc thiu thiu ngủ Một cặp khác tản bên khe núi Họ nhìn nồng nàn Bao nhiêu cặp đến thởng ngoạn phong cảnh hữu tình Họ đắm đuối mai rời xa nhau" [I tr.11] Câu có cấu trúc bình thờng có kết cấu C-V đợc sử dụng liên tiếp để miêu tả việc kiện hàng ngày Câu mở rộng thành phần tham gia vào miêu tả kiện, việc hàng ngày Có thể câu đơn câu ghép có thành phần đợc mở rộng nhng câu đơn mở rộng thành phần đợc sử dụng nhiều việc miêu tả kiện việc: "Thế mà ánh mắt cô ta nhìn lạnh, lạnh bàn tay Lẽ cô ta không coi đàn ông" [IV, tr.62] "Không ngẩng đầu nói cho có chuyện" [IV, tr.62] "Quen biết chị từ nhiều năm trớc đây, không nhận điều nhỉ?" [IV, tr.64] "Trong phòng họp, báo cáo viên đọc viết mang tên: "Thử bàn hôn nhân hành tinh trái đất" [IV, tr.64] "Hai tháng sau, bất chấp đủ loại thơm mà đồng đội mang cho gội, tóc Thảo túm sợi mỏng mảnh xơ sác" [XI, tr.87] "Ngời đàn ông ngủ quên anh vùng vằng giẫy đạp" [XI, tr.9] 3.2.2 Vai trò ngữ nghĩa câu trần thuật miêu tả truyện ngắn Võ Thị Hảo Thông qua hình thức cấu trúc câu trần thuật miêu tả thể đặc trng đầy nữ tính, trang viết chị sử dụng ngôn ngữ sinh động, đa dạng Có thể thấy chị tiếp cận nhiều góc độ sống đa dạng bộn bề Cuộc sống đợc lộ rõ qua ngôn ngữ trần thuật miêu tả sinh động qua lớp ngôn từ giản dị, nhẹ nhàng, qua cách vận dụng câu linh hoạt chị Nhà văn Nguyễn Công Hoan nói: "Khi văn chơng mà viết nh tiếng nói lời nói dân tộc nó, đứng vững Bởi ngôn ngữ dân tộc 85 ngôn ngữ trờng kỳ, thay đổi thời Đặc điểm ngôn ngữ văn nghệ văn vẻ nhng giản dị, chững chạc nhng sinh động" [18, tr.12] Điều thể rõ giá trị ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo thông qua mạch cảm xúc trữ tình mà câu trần thuật miêu tả phản ánh, làm nên phong cách nhà văn Qua khảo sát thống kê 10 truyện ngắn tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Ngời sót lại rừng cời, Goá phụ đen tác giả Võ Thị Hảo, ta thấy câu trần thuật miêu tả câu hội thoại chiếm số lợng lớn với câu hội thoại thể rõ đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo, thứ ngôn ngữ trần thuật trữ tình đầy nữ tính Trong truyện Bàn tay lạnh, câu văn liên tiếp miêu tả cảm xúc tình yêu đầu đời cảm xúc dịu lan toả ngân xa qua câu trần thuật miêu tả có độ dài tơng đối: "Và thấy, dới ánh trăng vắt nh mật ong, ngời trai dừng bớc quay ngời chắn ngang lối chị Một tay anh quàng vai, tay nâng cằm chị, nói điều ngào, cúi xuống, đặt lên môi chị hôn Và thấy Trang dịu dàng tựa đầu vào ngực anh Giây phút ấy, quên tất Tôi khấp khởi hy vọng, tất tốt đẹp, Thẩm yêu Trang, trò đùa đời Chao ôi! Khi ngời đàn bà tựa mái đầu mịn nh nhung vào ngực ngời trai, điều xấu, ác lại xẩy đợc nhỉ?" [IV, tr.71-72] Trong đoạn văn khác, mạch cảm xúc trữ tình thay đổi, thể trạng thái nội tâm nhân vật qua câu ngắn nh tách biệt, tỉnh lợc thành phần câu: "Bây giờ, đau khổ Nhng xin nói rằng, thấy thơng hại cho anh, Thẩm ạ! Và đừng trông thấy mặt anh Rồi chị ngẩng cao đầu, bớc khỏi phòng, để mặc Thẩm đứng nh trời trồng, mặt tái dại" [IV, tr.76] Trong truyện Lửa lạnh, tác giả Võ Thị Hảo sử dụng liên tiếp câu ngắn nh câu đơn đặc biệt, câu tách biệt thể mạch cảm xúc nhẹ nhàng, sâu lắng nhân vật: "Thí chủ quái ác! Cái nhìn choàng rợn thu xuống đất Đất có cay đâu Sao mắt thí chủ bốc mờ nh sơng" "Mắt - Đa đoan lắm! Lặn lội đời làm Tốn ly khôn đoài khảm càn Sao không bỏ xe bỏ nhà, bỏ chợ đời lại Về am Ngời quan họ chẳng hát "Đi tu tu chùa Ngời thời làm tiểu vào thắp hơng" Khiêu khích làm gì? Thí chủ!" [I, tr.14] 86 "Vậy sao? Ai lên cõi Niết Bàn mà vấn vơng bụi trần, biết xót thơng cho nỗi đau trần phải chịu tội nặng Tội đủ để đày xuống tầng âm phủ thứ Còn tôi, bị đày xuống tầng âm phủ thứ ba, bán mình" [XVI, tr.189] Đó tâm trạng buồn man mác pha lẫn chút khắc khoải, đau đớn ngời vợ Cảm xúc đợc Võ Thị Hảo thể cấu trúc câu đơn giản, ngắn gọn Đây điều đặc biệt truyện ngắn Võ Thị Hảo làm nên phong cách ngôn ngữ riêng Trong truyện ngắn mình, Võ Thị Hảo thể dòng cảm xúc dịu dàng đầy nữ tính Những dòng cảm xúc trữ tình có thâm trầm, triết lý, có lại dịu dàng khiết đến bất ngờ Để thể đợc nh vốn sống, quan sát phong phú, tinh tế lại đợc bồi đắp mẫn cảm ngời phụ nữ trang viết Mọi yếu tố ngôn ngữ đợc Võ Thị Hảo thể truyện ngắn khắc hoạ giới nghệ thuật với chiều sâu nội tâm nhân vật Qua cảm xúc trữ tình đợc chị thể câu văn dài có kết cấu phức tạp mà dồn dập câu ngắn thể đa dạng cách vận dụng câu trần thuật miêu tả chị 3.3 Tiểu kết chơng Qua khảo sát tìm hiểu đặc diểm câu văn truyện ngắn Võ Thị Hảo rút kết luận: Đặc điểm câu hội thoại: Câu đơn mở rộng thành phần xuất với tần số cao Có ý nghĩa làm cho lời thoại rõ ràng hơn, biểu thị thái độ ngời nói Câu đơn bình thờng đợc sử dụng nhiều đảm bảo yêu cầu ngắn gọn súc tích giao tiếp Câu tỉnh lợc xuất không nhiều tơng đối đồng truyện Câu ghép có nhiều kết cấu C - V liên kết với theo mạch truyện tạo nên dạng câu có độ dài Sự xuất thành phần phụ câu đơn hội thoại làm cho lời nói nhân vật mềm mại, nhẹ nhàng Có ý nghĩa việc xây dựng tính cách hình tợng nhân vật Câu tỉnh lợc thờng xuất lời thoại có giá trị sau: Bộc lộ trạng thái cảm xúc nhân vật, thể bình đẳng quan hệ nhân vật hớng ngời nghe vào thông tin chính, biểu đạt nghĩa hàm ngôn Câu đơn mở rộng thành phần xuất thông tin mà đồng cảm xẻ chia nhân vật Câu ghép vừa cung cấp thông tin vừa hớng tới cởi mở lòng thể khả chuyển tải phong phú kiện nh để nhân vật bộc lộ hiểu biết Đặc điểm câu trần thuật miêu tả: đợc sử dụng nhiều với tần số cao tạo nên nét riêng phong cách Cấu trúc gồm loại: câu dơn có 87 kết cấu C-V( chiếm tỉ lệ cao nhất), câu đơn mở rộng thành phần (có số lợng nhiều thứ hai), câu đơn đặc biệt (chiếm vị trí thứ ba) Trong câu ghép câu ghép đẳng lập chiếm tỷ lệ cao câu ghép phụ Câu trần thuật miêu tả vừa chiếm u vừa thể phong cách tác giả Việc sử dụng cấu trúc câu trần thuật miêu tả thể khả chuyển tải cảm xúc đời sống nội tâm nhân vật, phong phú đa dạng việc kiện hàng ngày nêu lên triết lí tác giả nhân vật đời sống Thông qua mạch cảm xúc trữ tình mà câu trần thuật miêu tả phản ánh làm nên phong cách nhà văn với dòng cảm xúc dịu dàng nữ tính 88 Kết luận Truyện ngắn đại có sức thuyết phục ngời đọc u riêng vừa ngắn gọn, cô đọng, vừa nhạy bén với vấn đề thời đại, khả ôm chứa nội dung lớn Góp phần làm nên diện mạo truyện ngắn đại nổ lực không ngừng nghỉ hệ nhà văn có đóng góp không nhỏ nhà văn trẻ, đặc biệt nhà văn nữ có nhà văn Võ Thị Hảo Trên sở tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo thông qua từ ngữ câu văn qua ba tập truyện Goá phụ đen, Ngời sót lại rừng cời, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm đến kết luận sau: Về sử dụng lớp từ: 1.1 Lớp từ ngữ đợc sử truyện ngắn Võ Thị Hảo trội lớp từ ngữ miêu tả tâm trạng, cảm xúc Lớp từ thể thấu hiểu tâm sự, đời, tâm nguyện, ẩn ý nỗi lòng khát khao từ sâu thẳm tâm hồn nhân vật Chị tạo nên hồn cho tác phẩm mình, làm nên dấu ấn phong cách ngôn ngữ nhà văn Lớp từ miêu tả tâm trạng, cảm xúc đợc Võ Thi Hảo thể đa dạng phong phú truyện ngắn Ngoài vai trò lớp từ địa phơng, lớp từ tôn giáo góp phần làm nên phong cách nhà văn 1.2 Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo lớp từ địa phơng đợc sử dụng lời thoại, lời kể nhân vật nhiều tần số sử dụng không nhiều số từ không gây khó hiểu cho ngời đọc Lớp từ thể chân thành, mộc mạc, gần gũi, tự nhiên tác phẩm, tìm đợc đồng điệu nơi độc giả Nhờ lớp từ địa phơng mà chị sử dụng đạt hiệu biểu đạt cao Bằng làm chủ ngòi bút mình, chị tạo nên đợc bối cảnh tình cảm thân thiết cho tiếng nói nhân vật qua lớp từ 1.3 Lớp từ tôn giáo, tín ngỡng đợc chị thể rõ nét trang viết Trong lớp từ tôn giáo tín ngỡng lớp từ tôn giáo phật giáo đợc sử dụng với tần số cao Lớp từ đợc Võ Thị Hảo vận dụng cách tự nhiên, khéo léo tạo hiệu cao sử dụng Qua ngời đọc không cảm nhận đợc mặt tích cực tôn giáo mà thấm thía vấn đề nhân sinh Về sử dụng câu văn truyện ngắn Võ Thị Hảo đợc chị thể với sáng tạo mang phong cách riêng: 2.1 Câu hội thoại truyện ngắn Võ Thị Hảo có phân bố không đồng câu đặc biệt, câu đơn bình thờng, câu đơn mở rộng thành phần, câu ghép Việc sử dụng cấu trúc câu đặc biệt tự thân, câu đặc biệt tách biệt 89 nhiều lần văn thể cảm hứng linh hoạt nhà văn Dạng câu tạo nên nét riêng cho truyện ngắn Võ Thị Hảo làm tăng tính thực cho tác phẩm tạo tính chất đối thoại tác phẩm ngời tiếp nhận Trong loại câu đặc biệt câu tỉnh lợc xuất truyện ngắn khảo sát đợc sử dụng đồng chiếm từ 7,4% đến 10,3% (trong bảng khảo sát) So với tác giả khác không cao nhng câu tỉnh lợc mà tác giả Võ Thị Hảo sử dụng thể quan hệ liên nhân gần gũi nhân vật giao tiếp Trong câu hội thoại, câu đơn có thành phần phụ chiếm tỷ lệ cao (trong bảng khảo sát có truyện Ngời gánh nớc thuê chiếm tỷ lệ 50%) đạt đến độ chín tạo cho dòng văn mợt mà gây cảm xúc thấm đợm cho ngời đọc 2.2 Câu ghép có nhiều kết cấu C-V liên kết với có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành thể thống ý nghĩa theo mạch truyện, tạo nên dạng câu có độ dài Loại câu cung cấp thông tin mà hớng tới cởi mở lòng, thể khả chuyển tại, phong phú đa dạng kiện nh để nhân vật tự bộc lộ hiểu biết Câu trần thuật miêu tả đợc Võ Thị Hảo vận dụng linh hoạt đa dạng kiểu câu, cấu trúc câu nhiều tầng bậc thể rõ giá trị ngôn ngữ truyện ngắn Thông qua mạch cảm xúc trữ tình với cách thể đầy nữ tính làm nên phong cách nhà văn Về nhân vật: Thế giới nhân vật đợc Võ Thị Hảo thể truyện ngắn thờng nhân vật nữ với số phận biến thái khác sống Các nhân vật chị nếm đủ vị từ ngào đến cay đắng sống, từ chị thể quan niệm nhân sinh sâu sắc ngời Nhân vật chị biết tự vơn lên sống nội lực Bằng giọng văn cảm xúc trữ tình chị nêu lên đồng cảm sâu sắc với giới nữ khao khát họ hớng tới sống hạnh phúc đích thực Truyện chị dẫn dắt ngời đọc đến với thiên nhiên cảnh vật nét phác hoạ ngôn từ Thiên nhiên tạo lôi mà làm bật khắc hoạ rõ nét nột tâm nhân vật Trong tìm tòi , khám phá thể nghiệm Võ Thị Hảo viết với trang văn tạo sức hút mạnh mẽ với ngời đọc Chị xây dựng đợc hình tợng nghệ thuật mang tính thẫm mý Qua giới nội tâm nhân vật đợc chị khắc hoạ rõ nét Về đề tài: Truyện ngắn chị thể nhiều mảng đề tài khác Văn học bớc vào thời kỳ đổi mới, thức tỉnh cá nhân, với nhu cầu tự ý thức văn học Số phận cá nhân đợc khai thác dới nhiều góc độ 90 Bằng ngòi bút nhà văn nhà báo nên đề tài truyện ngắn chị thể phong phú đa dạng Nh đề tài chiến tranh đợc chị nhìn nhận dới góc độ mẻ Những tồn sau chiến tranh Mảng đề tài sống thờng nhật sôi động Võ Thị Hảo muốn khám phá điều thú vị ngời, soi sáng độc đáo không lặp lại thể nhìn nhân văn cao đẹp 91 Tài liệu khảo sát Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, NXB phụ nữ Hà Nội Võ Thị Hảo (2005), Ngời sót lại rừng cời, NXB phụ nữ Hà Nội Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, NXB phụ nữ Hà Nội 92 Tài liệu tham khảo M Baktin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Trờng Đại học Huế 3a Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: lí luận tác gia tác phẩm, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 3b Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: lí luận tác gia tác phẩm, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trờng Đại học Vinh, Nghệ An Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn phần, NXB Đại học S phạm, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Thị Châu (2004), Phơng ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 18 Nguyễn Công Hoan (1996), Đời viết văn tôi, NXB văn nghệ TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 20 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, NXB khoa học Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 2, NXB khoa học, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hiệp (1992), Các thành phần phụ câu tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội 23 Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Lu Vân Lăng (1960), Khái luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam dới góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phan Trọng Luận (2003), Văn chơng bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, NXB khoa học xã hội Hà Nội 35 Trần Thuỳ Mai (2004), Đêm tái sinh, NXB Thuận Hoá 36 Trần Thuỳ Mai (2005), Ma đời sau, NXB Thuận Hoá 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội 39 Vơng Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 94 40 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh Niên 43 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học, NXB Đại học S phạm, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Đào Thản (1998), "Đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi", Văn học, (2), tr 13 - 16 49 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Xuân Tùng (2000), Thạch Lam văn chơng, NXB Hải Phòng, Hà Nội 52 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Võ Gia Trị (2003), Quy luật văn chơng, NXB văn hoá thông tin 54 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Nh ý (Chủ biên, 2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [...]... dựng hình tợng nghệ thuật và trong việc lựa chọn ngôn từ Ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo lãng mạn, trữ tình, ẩn chứa nội dung ngữ nghĩa sâu sắc, là những tâm sự day dứt khôn nguôi về số phận con ngời, về cuộc đời và nhân tình thế thái 17 Chơng 2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ trong truyện ngắn Võ Thị Hảo 2.1 Đặc điểm về từ trong ngôn ngữ và trong sử dụng 2.1.1 Định nghĩa về từ Từ là một đơn vị cơ bản, là... khi tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn của một tác giả chúng tôi đi vào xem xét các lớp từ mà tác giả sử dụng trong tác phẩm của mình Lớp từ đó là một tập hợp của một ngôn ngữ đợc phân chia theo những tiêu chí và những đặc điểm nhất định 2.2 Đặc điểm sử dụng các lớp từ ngữ trong truyện ngắn Võ Thị Hảo 2.2.1 Sử dụng từ ngữ miêu tả tâm trạng, cảm xúc Trong sáng tạo tác phẩm văn học, vốn từ đóng vai trò quan... ngôn ngữ riêng khơi dậy trong lòng ngời giá trị nhân văn cao đẹp - nhà văn, nhà báo Võ Thị Hảo là một tác giả nh thế 1.2 Vài nét về tác giả, tác phẩm Võ Thị Hảo Võ Thị Hảo sinh năm 1956 tại Nghệ An Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn Đại học tổng hợp Hà Nội Bắt đầu xuất hiện chính thức và đều đặn vào thập niên 90 với cái tên Võ Thị Hảo trên văn đàn Bên cạnh nhiều nhà văn nổi tiếng khác nh Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị. .. tợng dùng động từ chỉ hành động, cử chỉ trong truyện ngắn Võ Thị Hảo, chúng tôi thấy: - Hành động cử chỉ đợc miêu tả trong truyện ngắn Võ Thị Hảo để hiểu đợc đúng nghĩa của nó, phải đặt trong mạch truyện, trong ngữ cảnh mà từ đợc sử dụng Ta biết rằng động từ chỉ trạng thái bộc lộ trực tiếp tâm trạng nội tâm nhân vật, còn động từ chỉ hành động, cử chỉ khi tham gia vào "trờng" từ vựng, ngữ nghĩa để miêu... 2.2.1.1 Lớp từ miêu tả tâm trạng cảm xúc đa dạng về từ loại Chúng tôi tiến hành khảo sát thống kê lớp từ tham gia vào miêu tả tâm trạng, cảm xúc bao gồm nhiều từ loại khác nhau, trong đó có danh từ, tính từ và động từ Qua 3 tập truyện Goá phụ đen, Ngời sót lại của rừng cời, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm Bảng thống kê từ loại lớp từ miêu tả tâm trạng cảm xúc trong truyện ngắn Võ Thị Hảo Từ loại... nhân dân, từ cơ sở nắm vững các phơng thức tạo từ trong tiếng Việt Tìm hiểu truyện ngắn Võ Thị Hảo, chúng tôi thấy nhà văn rất có ý thức lựa chọn ngôn ngữ Điều này thể hiện rõ qua những lớp từ mà nhà văn sử dụng Mọi tình huống truyện, những chi tiết giàu tính tạo hình, chiều sâu nội tâm nhân vật, các câu đối thoại đều đợc Võ Thị Hảo thể hiện rất tự nhiên, phù hợp Trong tác phẩm của Võ Thị Hảo, hầu nh... Hảo, hầu nh các lớp từ trong tiếng Việt đều có mặt Về nguồn gốc, bên cạnh những lớp từ thuần việt có từ vay mợn Về cấu tạo, từ đơn tiết có mặt rất nhiều bên cạnh từ đa tiết Để hiểu hơn về những lớp từ mà Võ Thị Hảo đã sử dụng rất riêng trong truyện ngắn của mình Chúng tôi đi vào thống kê so sánh các lớp từ ở cây bút đơng đại này Tìm hiểu truyện ngắn Võ Thị Hảo chúng tôi thấy lớp từ miêu tả tâm trạng,... Chính ngôn từ đã đảm nhiệm chức năng là một trong những yếu tố khơi dậy thế giới hiện thực sống động muôn màu muôn vẻ Việc sử dụng những từ ngữ đối lập nhau về nghĩa kết hợp song hành trong truyện ngắn Võ Thị Hảo đã có những đóng góp và sáng tạo nhất định Võ Thị Hảo đã dùng những từ ngữ đối lập, trái ngợc nhau về nghĩa làm một trong những phơng tiện ngôn từ biểu đạt đầy đủ ý nghĩa trong truyện ngắn của... đặc trng mà thành ngữ, tục ngữ thể hiện vẫn còn lu giữ qua các lớp từ ngữ Chúng tồn tại khá sâu đậm trong nhận thức của các thế hệ đi trớc truyền lại cho thế hệ đi sau Vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm của mình thì mỗi tác giả đều có một cách thể hiện riêng Sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác thì ít gặp trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ Với tác giả Võ Thị Hảo, thành ngữ, tục ngữ. .. sở để đi vào xác định đơn vị từ trong truyện ngắn Võ Thị Hảo Theo tác giả Đỗ Hữu Châu "Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, có một ý nghĩa nhất định, nằm trong một phơng thức cấu tạo (hoặc kiểu cấu tạo) nhất định, tuân theo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong từ vựng và nhỏ nhất để cấu tạo câu" [55, tr.336] Nh vậy, theo định nghĩa từ có những đặc điểm sau: ... Đặc điểm sử dụng từ ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo Chơng 3: Đặc điểm câu văn truyện ngắn Võ Thị Hảo Chơng Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn. .. học cha có đề tài vào tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ, câu văn tác giả Võ Thị Hảo cấu tạo ý nghĩa Đó lý để vào tìm hiểu đề tài "Đặc điểm từ ngữ câu văn truyện ngắn Võ Thị Hảo" Phơng pháp nghiên... sau: - Tìm hiểu đặc điểm mặt sử dụng lớp từ ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo - Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa câu văn truyện ngắn Võ Thị Hảo - Rút nhận định đóng góp Võ Thị Hảo việc sử dụng

Ngày đăng: 15/12/2015, 05:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lê Thị Vinh

  • Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn võ thị hảo

  • Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan