bài tập bộ luật lao động có đáp án

20 949 3
bài tập bộ luật lao động có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LUẬT LAO ĐỘNG BÀI TẬP SỐ 01: Câu 1: Nêu mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể tranh chấp lao động tập thể ? (3 điểm) Trả lời: *Thỏa ước laođộng tập thể tranh chấp lao động tập thể hai vấn đề phát sinh quan hệ laođộng người sử dụng laođộng tập thể người lao động - Tại Điều 44 quy định: Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động NSDLĐ điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động Và theo khoản Điều 157 BLLĐ thì: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động, thoả ước tập thể trình học nghề - Như vậy, ta thấy tranh chấp lao động có mối quan hệ với hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể trình học nghề Trong đó, biểu rõ mối quan hệ tranh chấp lao đ ộng th ỏa ước lao động tập thể Và vấn đề đặt bài, em xin trình bày mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể tranh chấp lao động tập thể * Mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể tranh chấp lao động tập thể phát sinh do: - Hợp đồng lao động thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ LĐ; trình học nghề trình nảy sinh quan hệ người học nghề với sở dạy nghề đại diện sở dạy nghề… nên tranh chấp vấn đề hợp đồng lao động, trình học nghề thường tranh chấp lao động cá nhân, chúng có mối quan hệ với tranh chấp lao động tập thể - Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động NSDLĐ điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động Hơn nữa, trình lao động tránh khỏi bất đồng, tranh chấp NLĐ NSDLĐ; nên có tranh chấp việc bên không thực quyền, nghĩa vụ, điều kiện cam kết thỏa ước, tranh chấp điều khoản không phù hợp với điều kiện thực tế thời điểm phát sinh tranh chấp, nh ững tranh chấp v ề th ỏa ước lao động tập thể liên quan trực tiếp đến tập thể lao động, hay nói tập thể lao động chủ thể tranh chấp … Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Trong tranh chấp lao động tập thể lại có: tranh chấp lao động tập thể quyền tranh ch ấp lao động tập thể lợi ích Theo quy định khoản 2,3 Điều 157 BLLĐ thì: Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho NSDLĐ vi phạm - Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với NSDLĐ … Thường quy định luật quy định chung, mang tính gợi mở, điều chỉnh tầm vĩ mô, xây dựng c s có lợi cho NLĐ, tất doanh nghiệp thực Thỏa ước lao động tập thể coi “ luật con” đơn vị doanh nghiệp, nguồn quy phạm đặc biệt bổ sung cho luật lao động, với việc điều chỉnh cách cụ thể chi tiết vấn đề phát sinh từ quan hệ lao động doanh nghiệp, nên tranh chấp chủ y ếu phát sinh có xung đột vấn đề quy định th ỏa ước lao động tập thể Đó việc tập thể lao động thấy NSDLĐ vi phạm quy định thỏa ước Hay tranh chấp lao động tập thể lợi ích, nguyên nhân tranh chấp có th ể lí giải xây dựng thỏa ước lao động thỏa thuận lí thuyết, sau thời gian làm việc, thấy có nhiều điểm bất hợp lý mà tập thể lao động thấy cần phải có, không quy định thỏa ước họ thương lượng để yêu cầu thay đổi… không thương lượng dẫn đến tranh chấp tập thể lao động vấn đề không quy định thỏa ước lao động tập thể Và đó, vấn đề liên quan đến quyền lợi ích tập thể lao động nên tranh chấp tập thể lao động vấn đề quy định thỏa ước lao động tập thể… - Từ phân tích trên, đưa nhận xét rằng: thỏa ước lao động tập thể sở pháp lí quan trọng để giải quy ết tranh ch ấp lao đ ộng Việc kí kết thỏa ước lao động tập thể có khả phòng ngừa việc xảy tranh chấp lao động Còn giải tranh chấp lao động tập thể quan nhà nước có thẩm quyền bên liên quan vận dụng cam kết thỏa ước lao động tập thể để bảo vệ quyền lợi ích đáng Như vậy, thỏa ước lao động tập thể tranh chấp lao động tập thể có mối quan hệ chặt chẽ với Giữa chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn việc điều hòa điều phối quan h ệ lao động người sử dụng lao động tập thể người lao động Câu 2: T thường trú phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy kỹ sư kỹ thuật giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn với ngân hàng ACB, làm việc chi nhánh Trung Yên, quận Thanh Xuân, Hà Nội Trước thực hợp đồng lao động, T có th ời gian thử việc tháng Trong thời gian thử việc, T cử Sinh-ga-po học lớp huấn luyện nghiệp vụ vận hành bảo trì máy rút tiền ATM thời gian tuần với chi phí ngân hàng đảm bảo Sau tháng thực hợp đồng thức, T trúng tuyển khóa đào tạo sau đại học Sinhga-po với học bổng 100% theo hợp đồng hợp tác đào tạo Sinh-ga-po ngân hàng, thời gian đào tạo năm, ngày 16/2004 T cử học với cam kết sau học xong tiếp tục thực hợp đồng năm, không bồi thường toàn chi phí khoản tiền tương ứng với tiền lương, thưởng hưởng từ ngân hàng từ bắt đầu làm việc Hết thời gian học, T làm đơn xin tạm hoãn hợp đồng thêm tháng để giải số công việc cá nhân, ngân hàng không chấp thuận yêu cầu T phải có mặt nơi làm việc vào ngày 10/6/2006 Ngày 17/6/2006, T mặt nơi làm việc nên ngân hàng định sa thải buộc T bồi thường theo cam kết lên đến 205.000.000đ Ngày 10/7/2006 T nước không đồng ý với định sa thải với lý muộn bị ốm a/ Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp T yêu cầu? b/ Nhận xét định sa thải T? c/ Giải quyền lợi cho T theo quy định pháp lu ật hi ện hành? d/ Nếu phải bồi thường, T phải bồi thường kho ản nào? Vì sao? Trả lời: a/ Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp T yêu cầu ? “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao đ ộng khác, thực hợp đồng lao động, thoả ước tập thể trình học nghề” Theo đề bài, T không đồng ý với định sa thải ngân hàng ACB Như vậy, tranh chấp lao động cá nhân cá nhân T ngân hàng ACB Theo quy định Điều 165 BLLĐ thì: “ Các quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân, gồm: Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động quan quản lý Nhà nước lao động địa phương nơi Hội đồng hòa giải lao động sở; 2.Tòa án nhân dân” Như vậy, T có yêu cầu giải tranh chấp, hội đồng hòa giải sở, hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân quận Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 166 Tòa án nhân dân giải tranh chấp lao động cá nhân không bắt buộc phải hòa giải sở: a) Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Tranh chấp bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 Bộ luật này; đ) Tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Loại tranh chấp xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải T ngân hàng thuộc quy định điểm a khoản Điều 166 BLLĐ Như vậy, T trực gửi đơn yêu cầu giải tranh ch ấp lên Tòa án nhân dân qu ận mà không thông qua việc hòa giải Hội đồng hòa giải cấp sở hòa giải viên lao động Việc hòa giải chậm ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải - Khoản Điều 165a BLLĐ Nhưng T thường trú quận Cầu Giấy, nơi làm việc T (Ngân hàng ACB lại quận Thanh Xuân), Tòa án nhân dân quận có thẩm quyền giải tranh chấp trên? Theo quy định khoản Điều 31 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 trường hợp tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải tòa án bao gồm tranh chấp lao động hình thức kỷ luật theo hình thức sa thải người lao động không buộc ph ải qua hòa giải sở; quy định điểm c khoản Điều 33 Bộ Luật tố tụng dân năm 2004 thẩm quyền giải vụ việc Tòa án nhân dân quận, huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh quy định th ẩm quyền giải Tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 Bộ luật Điểm a khoản Điều 35 quy định Thẩm quyền giải vụ án dân Toà án theo lãnh thổ xác định là: - Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động … …Theo quy định nơi bị đơn (ngân hàng ACB có trụ s quận Thanh Xuân) Vậy Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân có thẩm quyền giải tranh T yêu cầu b/ Nhận xét định sa thải T? Quyết định sa thải T ngân hàng ACB trường hợp nội dung, hình thức sa thải, sai mặt trình tự, thủ tục Thứ nhất, hình thức xử lý kỉ luật sa thải ngân hàng ACB thực Vì theo quy định khoản Điều 85 BLLĐ Hình thức xử lý kỉ luật sa thải áp dụng trường hợp: “a) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí m ật công ngh ệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp; b) Người lao động bị xử lý kỉ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa k ỷ lu ật ho ặc b ị xử lý kỉ luật cách chức mà tái phạm; c) Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng ho ặc 20 ngày cộng dồn năm mà lí đáng” Như T vi phạm vào điểm c khoản Điều 85 Vì: Theo đề bài, sau kết thúc khóa học Singapore, T làm đơn xin tạm hoãn hợp đồng lao động ngân hàng không chấp thuận yêu cầu T phải có mặt vào ngày 10/6/2006… Đối chiếu với quy định khoản 9, Điều 35 BLLĐ trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động gồm: “a/ NLĐ làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định; b/ NLĐ bị tạm giữ, tạm giam; c/ Các trường hợp khác hai bên thỏa thuận” Như vậy, thấy rằng, với việc ngân hàng không chấp nhận việc tạm hoãn hợp đồng T không thuộc trường hợp đ ược t ạm hoãn hợp đồng theo quy định Do hợp đồng lao động không đ ược t ạm hoãn nên T phải có mặt ngân hàng làm việc vào ngày 10/6/2006 Nhưng ngày 17/6/2006 T mặt công ty, T tự ý bỏ việc Ngân hàng yêu cầu T phải có mặt vào ngày 10/6/2006 đến ngày 17/6/2006 T mặt Như T tự ý nghỉ việc tính tới thời điểm ngày tháng… Khi T nước trình bày lí nghỉ việc bị ốm, thời điểm T yêu cầu xin t ạm hoãn hợp đồng lao động không đến làm T lại không đưa giấy chứng nhận bệnh viện hay thầy thuốc Vậy, T bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng … Như vậy, T vi phạm điểm c khoản Điều 85 BLLĐ tự ý bỏ việc bảy ngày cộng dồn tháng Và hình thức sa thải ngân hàng pháp luật Tuy nhiên, việc sa thải T ngân hàng tiến hành sai quy định trình tự, thủ tục xử lý kỉ luật sa thải pháp luật Theo quy định khoản Điều 38 BLLĐ: Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động theo hình thức kỷ luật sa thải NSDLĐ phải trao đổi, trí với Ban chấp hành công đoàn sở Trong trường hợp không trí, hai bên phải báo cáo lên quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày báo cáo cho quan quản lí nhà nước lao động địa phương biết, ng ười sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định mình… Nhưng trường hợp ngân hàng ACB không thực việc trao đổi với ban chấp hành công đoàn sở mà sau ngày kể từ ngày ngân hàng ấn định T mặt ngân hàng định sa thải T Hơn theo quy định khoản Điều 87 BLLĐ : Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương phải có tham gia c đ ại diện Ban chấp hành công đoàn sở doanh nghiệp… Nhưng ngân hàng định sa thải mặt T s ự tham gia đại diện Ban chấp hành công đoàn sở ngân hàng Như vậy, định sa thải T không phù hợp với quy định pháp luật c/ Giải quyền lợi cho T theo quy định pháp luật hi ện hành? Trong trường hợp này, ngân hàng ACB định sa thải T sai mặt trình tư, thủ tục nên việc định sa thải T ngân hàng đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật … Theo quy định Điều 94 BLLĐ: Khi quan có thẩm quyền kết luận định xử lý NSDLĐ sai, NSDLĐ phải hủy bỏ định đó, xin lỗi công khai, khôi phục danh dự quyền lợi vật chất cho NLĐ Và cụ thể đây, việc h ủy bỏ định sa thải, xin lỗi công khai, khôi phục danh dự cho T, ngân hàng ACB ph ải khôi phục quyền lợi vật ch ất cho T theo khoản Đi ều 41 BLLĐ Theo thì: Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản ti ền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản này, người lao động trợ cấp theo quy định Điều 42 Bộ luật Trong trường hợp NSDLĐ không muốn nhận NLĐ trở lại làm việc NLĐ đồng ý khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản trợ cấp quy định Điều 42 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho NLĐ để chấm dứt hợp đồng lao động Như vậy: Ngân hàng ACB phải nhận T quay trở lại làm việc theo hợp đồng kí trước ngân hàng phải bồi thường khoản ti ền t ương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày không làm việc cộng với hai tháng lương phụ cấp lương (nếu có) Trường hợp T không muốn trở lại làm việc ngân hàng ACB khoản bồi thường tương ứng với tiền lương lại làm việc ph ụ cấp lương (nếu có) cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) T trợ cấp theo quy định Điều 42 B ộ lu ật lao động hưởng trợ cấp việc… Và trợ cấp việc cho T trường hợp tính theo quy định tại: Khoản Điều 14 Nghị Định 44/2003/NĐ - CP Chính phủ ngày 9/5/2003: thời gian làm việc để tính trợ cấp việc tổng th ời gian làm việc theo HĐLĐ cam kết mà NLĐ thực tế làm vi ệc… Ngoài thời gian trên, có thời gian sau tính thời gian làm việc… Thời gian thử việc tập (nếu có) doanh nghiệp, quan, tổ chức; thời gian doanh nghiệp, quan, tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp cử đào tạo nghề cho NLĐ…Theo đề bài, T có thời gian làm việc theo hợp đồng thức với ngân hàng tháng thời gian thử việc tháng trước cử học Singapore v ới th ời gian năm kể từ ngày 1/6/2004; đến 17/6/2006 ngân hàng quy ết định sa thải T Như vậy, thời gian làm vi ệc đ ể tính trợ cấp việc cho T tính từ ngày 01/01/2004 đến ngày 17/6/2006 Điều 42 BLLĐ: Khi chấm dứt hợp đồng lao động người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ năm trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, có Trong trường hợp T làm việc ngân hàng ACB năm (từ 1/1/2004 đến 17/6/2006) quyền hưởng trợ cấp theo điều 42 Còn trường hợp, ngân hàng không muốn nhận T trở l ại làm việc T chấp thuận việc T nhận khoản bồi thường tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày không làm việc; hai tháng tiền lương phụ cấp l ương (n ếu có); khoản tiền trợ cấp việc với năm làm việc nửa tháng ti ền lương phụ cấp lương có trường hợp th ứ hai trên, T nhận thêm khoản tiền bồi thường thêm cho người lao đ ộng đ ể chấm dứt hợp đồng lao động T ngân hàng ký kết… Ngoài quyền lợi giải trên, trường hợp hai ba T chấm dứt HĐLĐ với ngân hàng ACB thì: - Ngân hàng phải trả lương cho T ngày chưa toán tiền lương, có - Chốt sổ bảo hiểm cho T - Trả lại hồ sơ, sổ lao động, sổ bảo hiểm cho T d/ Nếu phải bồi thường, T phải b ồi thường khoản nào? Vì sao? Theo đề bài, T cử học Sinhgapo với cam kết sau học xong tiếp tục thực hợp đồng năm, không s ẽ bồi thường toàn chi phí đào tạo khoản tiền tương ứng với tiền lương, thưởng hưởng từ ngân hàng từ bắt đầu làm việc… Và đến ngày 17/6/2006, T bị ngân hàng định sa thải Đối chiếu với khoản 2,3 Điều 41 BLLĐ: “2 Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật không trợ cấp việc phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường h ợp NLĐ đ ơn ph ương ch ấm d ứt h ợp đ ồng lao đ ộng phải bồi thường chi phí đào t ạo (n ếu có) theo quy đ ịnh c Chính phủ” Như vậy, T không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà bị ngân hàng sa thải, nên T bồi thường n ửa tháng tiền lương, phụ cấp lương chi phí đào tạo cho ngân hàng theo quy định Tuy nhiên, T phải bồi thường, nếu: Giả sử, sau kết thúc khóa học Singapore T xin tạm hoãn hợp đồng nh ưng ngân hàng không đ ồng ý sau T tự ý bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Trong trường hợp này, T không trợ cấp việc ngân hàng ACB yêu cầu T bồi thường với khoản sau: - T phải bồi thường cho ngân hàng nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) theo quy định khoản Điều 41 BLLĐ - T phải bồi thường cho ngân hàng toàn chi phí đào tạo trình T cử đào tạo Sinhgapo theo quy định khoản Đi ều 41 BLLĐ - Cùng với chi phí đào tạo, T phải bồi th ường cho ngân hàng khoản chi phí khác hỗ trợ cho việc học T ngân hàng trả trước ngân hàng T có thỏa thuận TRẮC NGHIỆM CÓ GIẢI THÍCH Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn phải bồi thường chi phí đào tạo Sai NLD phải bồi thường chi phí đào tạo có, có mà bên thỏa thuận NLD ko phải bồi thường 2) Quan hệ lao động công chức, viên chức không áp dụng quy định Luật lao động Sai Căn điều BLLD Điều Chế độ lao động công chức, viên chức Nhà nước, người giữ chức vụ bầu, cử bổ nhiệm, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, người thuộc đoàn thể nhân dân, tổ chức trị, xã hội khác xã viên hợp tác xã văn pháp luật khác quy định tuỳ đối tượng mà áp dụng số quy định Bộ luật 3) Người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn không hoàn trả phần học phí lại Sai Vì theo quy định điều 37 luật dạy nghề 2006 trường hợp người học nghề chấm dứt hợp đồng để thực nghĩa vụ quân ốm đau, tai nạn, lí sức khỏe mà tiếp tục học nghề hoàn trả lại phần học phí thời gian lại 4) Thỏa ước lao động tập thể có giá trị pháp lý cao hợp đồng lao động Đúng, theo quy định khoản Điều 49 BLLD thì: "2- Trong trường hợp quyền lợi người lao động thoả thuận hợp đồng lao động thấp so với thoả ước tập thể, phải thực điều khoản tương ứng thoả ước tập thể Mọi quy định lao động doanh nghiệp phải sửa đổi cho phù hợp với thoả ước tập thể." 5) Hợp đồng lao động phải người lao động giao kết thực 6) Người lao động ký kết nhiều hợp đồng lao động khác với nhiều người sử dụng lao động khác Đúng khoản Điều 30 BLLD "Người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động, với nhiều người sử dụng lao động, phải bảo đảm thực đầy đủ hợp đồng giao kết." 7) Thời gian có hiệu lực hợp đồng lao động đuợc tính từ thời điểm người lao động làm việc thực tế doanh nghiệp Sai, tính từ thời điểm bên thỏa thuận, từ ngày giao kết ( khoản Điều 33) 8) Có thể giao kết tối đa lần hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng Sai tối đa lần ( nhiên có cách mà NSDL lách luật ký hợp đồng cách không liên tục ) bạn tham khảo thêm điều 27 BLLD 9) Người lao động bị thương tật vĩnh viễn tham gia quan hệ lao động loại hành vi pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động Sai biến pháp lý 10) Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động xác định thời hạn người lao động cần có lý đáng Sai, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn mà không cần có lý đáng, nhiên họ vi phạm hợp đồng họ không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) 11) Người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên chấm dứt hợp đồng lao động trợ cấp việc Sai Trong trường hợp sau không hưởng trợ cấp việc Người lao động bị sa thải theo điểm a điểm b, khoản Điều 85 Bộ Luật Lao động Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà vi phạm lý chấm dứt thời hạn báo trước quy định Điều 37 Bộ Luật Lao động - Người lao động nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định khoản khoản Điều 145 Bộ Luật Lao động - Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản Điều 17 Điều 31 Bộ Luật Lao động hưởng trợ cấp việc làm 12) Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực sau đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Sai Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày bên thỏa thuận ghi thỏa ước kể từ ngày ký khoản Điều 47 "2- Thoả ước tập thể có hiệu lực từ ngày hai bên thoả thuận ghi thoả ước, trường hợp hai bên không thoả thuận thoả ước có hiệu lực kể từ ngày ký." BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Chị A làm việc công ty M từ tháng 1/2004 theo HĐLĐ k xác định thời hạn Đến năm 2008, chị A có thai theo định bác sĩ chị A tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi, chị cần nhập viện để điều trị theo dõi Do k thể làm đc nữa, chị A gửi đơn đề nghị cty đc đơn phương chấm dứt HĐLĐ Lãnh đạo cty M cho chị A vi phạm thời gian báo trc đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định điểm điều 37 BLLĐ k giải chế độ trợ cấp việc cho chị A Theo đ/c chị A đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay sai? Cty M k giải chế độ trợ cấp việc cho chị A có quy định PL k? Gợi ý: Áp dụng điều 156, điều 48 BLLĐ 2012 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Chị B làm việc theo HĐLĐ k xác định thời hạn cty N (DN có vốn đầu tư nc ngoài) Chị B có t/giant ham gia bảo hiểm xã hội cty đc 10 năm, vừa qua chị B qua đời mắc bệnh hiểm nghèo.Ngay sau chị B qua đời, gia đình đc cty BHXH thah toán đầy đủ chế độ tiền mai tang phí trợ cấp tiền tuất lần Sau ck chị B đế cty chị B làm việc đề nghị thah toán tiền trợ cấp việc GĐ cty k giải trả lời Cơ wan BHXH trả đầy đủ tiền trợ cấp cho gđ chị B rồi, cty k có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc Theo đ/c Cty N k giải khoản trợ cấp việc cho gđ chị B có quy định PL k? Gợi ý: Áp dụng khoản điều 36, điều 48 BLLĐ 2012 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Anh B làm việc theo HĐLĐ có thời hạn 36 tháng từ 1/1/2010 đến 31/12/2012 cty A Đến tháng 2/2011 anh B đc bầu làm chủ tịch công đoàn sở, cty A nhiệm kì 2011 – 2013 (cán công đoàn k chuyên trách) Ngày 15/12/2012 cty A thông báo = văn chấm dứt hợp đồng vs a B vào thời điểm 31/12/2013 thời hạn hợp đồng lđ anh B cty hết hiệu lực anh P đề nghị cty gia hạn HĐLĐ lãnh đạo cty k giải Theo đ/c việc Cty A chấm dứt HĐLĐ vs a B hay sai? Phương án giải Gợi ý: Áp dụng khoản điều 192 BLLĐ 2012, điều 25 luật công đoàn 2013 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TH1: Anh A làm công nhân kí hợp đồng 12 tháng với doanh nghiệp X.Sau 12 tháng anh kí hợp đồng 12 tháng làm bảo vệ.Rồi anh ý đòi tăng lương doanh nghiệp ko cho.Theo luật lao động ,người lao động làm việc theo hợp đồng từ 12 tháng trở lên thuộc diện tăng lương Anh không đồng tình với cách giải làm.Rồi làm đc tháng vợ anh ốm nên anh xin nghỉ 10 ngày để chăm sóc vợ doanh nghiệp ko cho ko tìm người thay thế.Nhưng anh nghỉ 10 ngày sau anh tiếp tục làm công ty điều kiện muốn làm tiếp không xin tăng lương.Anh không đồng ý bị doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng.Hỏi xử nào? Tình 2: Ông k làm việc công ty liên doanh z với mức lương 400usd tháng.ông kí hợp đồng vô thời hạn với công ty từ ngày 4/6/1994.đến ngày 30/6/2011 công ty z cho ông k nghỉ việc với lí ông đến tuổi nghỉ hưu.ông k đệ đơn yêu cầu công ty z phải bồi thường cho ông tiền lương quãng thời gian ông không làm việc tháng lương ngày 1/7.hỏi phải giải việc nào? Trả lời: Cơ sở pháp lý : Bộ luật lao động 2012 Tình 1: Đối với việc tăng lương cho NLĐ doanmh nghiệp, Bộ luật lao động có quy định doanh nghiệp phải có thỏa thuận với người lao động chế độ nâng lương Căn vào Điều 23, Điều 70, Điều 102 Bộ luật NSDLĐ phải quy định chế độ nâng lương cho người lao động văn : -Hợp đồng lao động -Thỏa ước lao động tập thể -Quy chế nâng lương -Văn khác Doanh nghiệp Tuy nhiên chưa có quy định hướng dẫn cụ thể vấn đề nên thực tế doanh nghiệp áp dụng việc tăng lương cho NLD phụ thuộc vào kết kinh doanh kết lao động, mức độ hoàn thành nhiệm vụ cá nhân mà doanh nghiệp xem xét Do đó, với trường hợp anh A, đề nghị tăng lương anh cần phải xem xét, vào thỏa thuận việc nâng lương HĐLĐ hay thỏa ước lao động tập thể.Vấn đề thứ hai, anh A nghỉ 10 ngày với lý chăm sóc vợ ốm mà không đồng ý NSDLĐ nhân viên thay Hiện quy định pháp luật hành chưa có quy định chế độ nghỉ cho NLĐ chăm sóc người thân Mặt khác, theo quy định khoản Điều 125 Bộ luật lao động 2012, việc NLĐ tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà lý đáng thuộc trường hợp áp dụng hình thức sa thải Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động Như để đưa lý đáng cho việc tự ý nghỉ mình, anh A cần phải xuất trình giấy xác nhận sở khám bệnh chữa bện có thẩm quyền Tình 2: Vì bạn không cung cấp đầy đủ thông tin NLĐ nên có hai trường hợp sau đây: Trường hợp 1: ông K đủ tuổi hưu Theo Điều 187 Bộ luật lao động 2012 quy định, tuổi nghỉ hưu nam 60 tuổi Cũng theo quy định khoản Điều 36 Bộ luật này: “Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định Điều 187 Bộ luật “ thuộc trường hợp chấm dứt HĐLĐ Do ông K đủ tuổi nghỉ hưu công ty liên doanh Z hoàn toàn đưa định chấm dứt HĐLĐ ông K Trường hợp 2: Ông K chưa đủ tuổi nghỉ hưu Trường hợp ông K chưa đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định pháp luật lao động, việc công ty liên doanh Z đưa định cho ông k nghỉ việc với lí ông đến tuổi nghỉ hưu trái quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Đối với định đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật lao động NSDLĐ NSDLĐ phải thực nghĩa vụ theo quy định Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động không làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp không vị trí, công việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Bài 1: Anh Thanh công nhân Cty TNHH X theo chế độ hợp đồng lao động Ngày 13/6/2009, sau tan ca, vừa khỏi cổng doanh nghiệp để nhà anh bị tai nạn giao thông Anh phải nghỉ việc để điều trị bệnh viện tháng, tổng số tiền viện phí chi phí y tế khác 22.000.000 đồng Sau điều trị ổn định thương tật anh Thanh giám định bị suy giảm khả lao động 27% Hỏi: Công ty có trách nhiệm tai nạn anh Thanh? Anh Thanh hưởng chế độ BHXH nào? Hãy tính chế độ đó, biết đến thời điểm xảy tai nạn, anh đóng BHXH 13 năm; tiền lương bình quân làm đóng BHXH tháng cuối 1.200.000 đồng/tháng, tháng trước liền kề 1.500.000 đồng/tháng Công ty có trách nhiệm tai nạn anh Thanh? - Anh Thanh bị tai nạn đường nhà Trường hợp theo quy định điều 39 Luật BHXH xem bị tai nạn lao động Công ty phải có trách nhiệm anh Thanh theo khoản điều 107 BLLĐ (chịu chi phí Y tế ), trả đủ lương trình anh Thanh điều trị (Điều 143 BLLĐ) - Như vậy: Công ty phải trả tiền viện phí 22 triệu đồng + tiền lương tháng ( x 1,2 triệu đồng) Anh Thanh hưởng chế độ BHXH sau: Trợ cấp lần (điều 42 Luật BHXH) + Suy giảm 5% tháng lương tối thiểu chung Sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung: Anh Thanh suy giảm 27%, anh Thanh + (22 x 0,5) = 16 tháng lương tối thiểu chung + Ngoài mức trợ cấp trên, anh Thanh hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH, năm đóng BHXH tính thêm 0,3 tháng tiền lương Do đó, anh Thanh trả thêm: 13 x 0,3 x 1,5 triệu Vậy anh Thanh trợ cấp lần với tổng số tiền: 16 tháng lương tối thiểu + 13 x 0,3 x 1,5 triệu đồng Bài II Ông An có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định 25 năm , tiền lưpưng bình quân năm cuối ; tiền lương bình quân năm cuối 670.000đ Ngày 01/01/2004 ông chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước X Diễn biến tiền lương đóng bảo hiểm xã hội làm việc cho Doanh nghiệp X sau: từ 1/1/2004 đến 31/12/2005 5.000.000đ; từ 1/1/2006 đến 31/12/2008 5.500.000; từ 1/1/2009 đến 31/5/2009 6.000.000đ ngày 1/6/2010 ông thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động với Doanh nghiệp X, lúc ông đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng Hỏi Doanh nghiệp X phải trả cho ông An chế độ chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp Hãy tính chế độ hưu trí cho ông An trường hợp sau: a Ông An sinh ngày 01/6/1950 b Ông An sinh ngày 01/01/1958, bị suy giảm 63% khả lao động c Ông An sinh ngày 01/01/1963, bị suy giảm khả lao động 63%, có đủ 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc Ông An thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp X, lúc ông đủ điều kiện để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng Theo qui định điểm b khoản mục III thông tư số 21/2003/TT “ người lao động không hưởng trợ cấp việc nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí tháng theo qui định khoản khoản điều 145 Bộ luật lao động (BLLĐ)” ông An không hưởng trợ cấp việc Tính chế độ hưu trí cho ông An trường hợp sau: a Ông An sinh ngày 01/6/1950 - Ông An có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định 25 năm - Ông làm cho DN X có vốn đầu tư nước từ ngày 1/1/2004 đến 1/6/2010 Khi ông An nghỉ việc ông An 60 tuổi đóng BHXH 25 + năm tháng = 31 năm tháng Vậy ông An hưởng chế độ hưu trí theo khoản 1, Điều 26 nghị định 152 Theo khoản 1, điều 28 NĐ 152 mức lương hưu trí hàng tháng tính sau: + 15 năm làm việc tính 45% + Mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2%: 31,5 năm – 15 năm = 16,5 năm; 16,5 x = 33% Vậy mức % lương ông An hưởng là: 45% + 33% = 78% (tính mức tối đa 75%) * Tính Lương bình quân: Theo điểm c, khoản 1, điều 31 NĐ 152: - 25 năm (Nhà nước); TLBQ năm cuối = 700.000 - năm (DN X): triệu - năm (DN X): 5,5 triệu - tháng (DN X): triệu LBQ = (25 năm x 12 tháng x 800 ngàn) + (2 năm x 12 tháng x triệu) + (3 năm x 12 tháng x 5,5 triệu) + (5 tháng x triệu) / (25 năm x 12) + 12 tháng + 12 tháng + tháng = A Vậy lương hưu hàng tháng ông An: 75% x A * Ngoài ra, ông An hưởng mức trợ cấp lần tính từ năm đóng BHXH thứ 31 trở đi, năm 0,5 tháng lương (theo khoản 4, điều 28 NĐ 152) Vậy ông An hưởng trợ cấp lần cho ½ năm đóng BHXH từ năm thứ 31: = ½ x 0,5 x A = B b Ông An sinh ngày 01/01/1958, bị suy giảm 63% khả lao động Tính đến thời điểm nghỉ hưu, ông An 52 tuổi tháng Vậy Ông An hưởng chế độ hưu trí theo khoản 1, điều 27 NĐ 152 Thời gian đóng BHXH: 31 năm tháng Mức lương hưu hàng tháng tính theo khoản 2, điều 28 NĐ 152 Khoản 2, điều 28 NĐ 152 sau: “Người lao động đủ điều kiện quy định Điều 27 Nghị định này, mức lương hưu tháng tính theo quy định khoản Điều này, sau năm nghỉ hưu trước tuổi quy định khoản 1, khoản Điều 26 Nghị định mức lương hưu giảm 1%.” Bước 1: Mức lương hưu tính theo quy định khoản điều 28 NĐ152 - 15 năm làm việc tính 45% - Mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2%: 31,5 năm – 15 năm = 16,5 năm; 16,5 x = 33% Vậy mức % lương ông An hưởng là: 45% + 33% = 78% (tính mức tối đa 75%) Bước 2: Cứ năm nghỉ hưu trước tuổi quy định mức lương hưu giảm 1% - Ông A 52 tuổi tháng, tính tròn 53 tuổi - Tuổi quy định nghỉ hưu theo quy định khoản 1, khoản 2, điều 26 55 tuổi Vậy ông An nghỉ hưu trước năm Vậy mức lương hưu ông An bị giảm 2% Mức % lương hưu thực tế là: 75% - 2% = 73% * Tính Lương bình quân: Theo điểm c, khoản 1, điều 31 NĐ 152: - 25 năm (Nhà nước); TLBQ năm cuối = 700.000 - 12 tháng (DN X): triệu - 12 tháng (DN X): 5,5 triệu - tháng (DN X): triệu * TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN = TIỀN LƯƠNG (ĐÓNG BHXH TRONG NHÀ NƯỚC) + TIỀN LƯƠNG (BHXH BÊN NGOÀI) + Tiền lương (đóng BHXH NN: 25 năm) = 25 năm x 12 tháng x 700.000 đồng = a + Tiền lương (đóng BHXH bên ngoài: năm tháng năm x 12 tháng x triệu + năm x 12 tháng x 5,5 triệu + tháng x triệu = b * Tiền lương bình quân = a+b / tổng thời gian đóng BHXH(30 năm x 12 tháng) + 12 tháng = c Lương hưu ông An = 73% x c (không thấp mức lương tối thiểu chung) Ngoài ra, ông An nhận trợ cấp lần: (30,5 – 30) x ½ x c (mỗi năm ½ tháng lương Sau làm câu a câu b, em có thắc mắc sau: tổng thời gian ông An đóng BHXH năm - Ông An đóng BHXH NN 25 năm - Thời gian ông An đóng BHXH DN X từ 1/1/2004: + Theo đề ông nhận lương đến ngày 31/5/2009 + Ông An thỏa thuận chấm dứt hợp đồng vào ngày 1/6/2010 Vậy từ 31/5/2009 đến 1/6/2010 ông An có làm việc DN X có đóng BHXH không? câu a em tính tổng thời gian ông An đóng BHXH là: 31 năm tháng (tính đến ngày 1/6/2010) Đến câu b tính lương bình quân ông An DN X tính lương đến ngày 31/5/2010 (dữ kiện đề cho) Vậy thời gian ông An đóng BHXH 30 năm tháng Cách tính lương hưu: Bước 1: Xách định đối tượng nghỉ hưu trường hợp (tham khảo NĐ 152) Bước 2: Tính tỷ lệ % lương hưu (tối đa không 75%) theo điều 28 NĐ 152 Nếu nghỉ hưu trước tuổi trừ số % theo điều 26 NĐ152 Bước 3: Tính tiền lương bình quân = Tiền lương tham giam gia BHXH chia cho tổng thời gian tham gia BHXH (tính tháng) Bước 4: Lương hưu = tỷ lệ lương hưu x lương hưu bình quân Bước 5: Tính trợ cấp lần có (theo điều 28 NĐ 152) c Ông An sinh ngày 01/01/1963, bị suy giảm khả lao động 63%, có đủ 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc Bước 1: - Ông An đóng BHXH: 30 năm tháng - Khi nghỉ hưu ông An 47 tuổi tháng, bị suy giảm khả lao động 63%; có 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc Vậy ông An nghỉ hưu theo quy định khoản 2, điều 27 NĐ 152 Bước 2: Tính tỷ lệ lương hưu (theo điều 28 NĐ 152) - 15 năm đầu: 45% - 15 năm tháng, tính tròn 15,5 năm - Mỗi năm thêm 2%, cộng thêm 15,5 x 2% = 31 % Vậy tỷ lệ % ông an nhận: 45% + 31% = 76%, tính 75% (mức tối đa không vượt 75%) Do ông An nghỉ hưu sớm trước tuổi theo quy định điều 26 NĐ 52 (quy định 55 tuổi) Ông An nghỉ hưu lúc 47,5 tuổi (làm tròn 48 tuổi) Vậy ông An nghỉ sớm 55 – 48 = năm Ông An nghỉ sớm năm Vậy Tỷ lệ % thực tế: 75% - 7% = 68% Bước 3: Tính lương bình quân - Tiền lương bình quân = tiền lương (tham gian BHXH NN) + tiền lương (tham gia BHXH bên ngoài) / tổng thời gian đóng BHXH + TLBQ NN: 25 năm x 12 tháng x 700 ngàn = A + TLBQ bên ngoài: năm x 12 tháng x triệu + năm x 12 tháng X 5,5 triệu + tháng x triệu = B + Tổng thời gian đóng BHXH: 30 năm tháng = 30 năm x 12 tháng + tháng = c Bước 4: Vậy tiền lương bình quân để tính lương hưu: A + B/C = D Lương hưu = 68% x D (không thấp mức lương bình quân tối thiểu) Bước 5: Tính trợ cấp lần (30,5 – 30) x ½ x D Lý thuyết - Hợp đồng lao động NLĐ NSDLĐ giao kết trực tiếp thông qua ủy quyền người sử dụng lao động cá nhân phải tự giao kết hợp đồng không ủy quyền cho người khác (điểm 1, mục II, thông tư 21) - Hợp đồng không thời hạn: không xác định thời hạn, thời điểm kết thúc có thời hạn 36 tháng - Hợp đồng xác định thời hạn: từ đủ 12 tháng đến 36 tháng - Hợp đồng theo mùa vụ: 12 tháng Áp dụng cho công việc mang tính mùa vụ tạm thời Trừ trường hợp tạm thời thay người lao động Tham khảo điều 27 BLHS Điều NĐ44 Chuyển hóa loại hợp đồng (áp dụng từ ngày 1/1/2003): - Đối với hợp động xác định thời hạn hợp đồng theo mùa vụ: Sau hết hợp đồng, thời hạn 30 ngày phải giao kết hợp đồng mới: + Nếu hết thời hạn 30 ngày mà giao kết mới, hợp đồng giao kết đương nhiên trở thành hợp đồng không xác định thời hạn + Nếu giao kết hợp đồng (lần 2) loại hợp đồng xác định thời hạn ký thêm lần hợp đồng xác định thời hạn không 36 tháng Lần thứ ba đương nhiên trở thành hợp đồng không thời hạn Như vậy, hợp đồng xác định thời hạn hợp đồng theo mùa vụ bên giao kết nhiều lần liên tiếp Tuy nhiên, người nghỉ hưu ký nhiều lần không giới hạn (Điểm 2, mục 1, thông tư 21) -Hợp đồng có thời hạn dài từ tháng trở lên phải giao kết văn Trừ trường hợp hợp đồng lao động với người lao động giúp việc nhà (không lảm nhiệm vụ trông coi tài sản) (Khoản Điều 139 BLLĐ) - Thời điểm có hiệu lực hợp đồng, có 03 thời điểm (khoản Điều 33 BLLĐ): Từ ngày hai bên giao kết; Từ ngày hai bên thỏa thuận; Từ ngày NLĐ bắt đầu làm việc - Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu (Điều 29, 166 BLLĐ): Thanh tra lao động Tòa án nhân dân.Thanh tra LĐ không tuyên hợp đồng vô hiệu mà hướng dẫn bên thỏa thuận, Tòa án nhân dân tuyên vô hiệu trường hợp * Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng: - Trợ cấp việc (Điều 42 BLLĐ): hầu hết trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp Điều kiện hưởng trợ cấp việc: + Làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên + Thuộc trường hợp quy định điều 36, 37; điểm a, c, d, đ, khoản 1, điều 38; khoản điều 41; điểm c, khoản Điều 85 BLLĐ + Mức trợ cấp việc tính theo khoản 1, điều 42 BLLĐ: năm làm việc hưởng trợ cấp ½ tháng lương - Trợ cấp việc làm (Điều 17 BLLĐ): Do thay đổi cấu công nghệ người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới; giải việc làm mới, phải cho người lao động việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương Thông thường trường hợp tinh giảm biên chế, nhân - Trợ cấp thất nghiệp: ý nghĩa giống “Trợ cấp việc” thực nước ta từ 1/1/2009, khoảng thời gian người lao động tham gia đóng bảo hiểm trợ cấp thất nghiệp không tính để trả trợ cấp việc (khoản điều 139 Luật BHXH) - Trả lương số trường hợp đặc biệt (Điều 61 BLLĐ), Lưu ý: Trả lương vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ hàng tuần hai bên thỏa thuận, ngày Chủ nhật ngày cố định khác ĐỀ THI MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Thời gian làm 75 phút sử dụng tài liệu Hãy cho biết nhận định sai? Giải thích sao? a Chế độ nghỉ dưỡng sức phục hổi sức khỏe áp dụng cho lao động nữ yếu sức khỏe sau thời gian nghỉ thai sản? b Tất doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động? Nguyên tắc bảo vệ người lao động thể chế định tiền lương ? Bà X ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với doanh nghiệp X Hợp đồng có hiệu lực từ ngày 01/01/1997 Ngày 01/01/2008 doanh nghiệp X thay đổi phần máy móc thiết bị có suất lao động cao hơn, từ thay đổi mà số người lao động có bà A phải chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp đào tạo lại không tìm chổ làm doanh nghiệp tuân thủ thủ tục luật định để giảm lao động Cũng thời điểm tháng 01/2008 lúc bà A đủ 55 tuổi đóng bảo hiểm xã hội đủ 27 năm, bà đủ điều kiện để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng Hỏi: a Doanh nghiệp X có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với bà A trường hợp trên? Vì sao? Bà A hưởng loại trợ cấp đủ điều kiên hưởng chế độ hưu trí hàng tháng? Nếu có anh (chị) tính chế độ cho bà ? b Hãy tính chế độ hưu trí cho bà biết rằng: Trong 27 năm đóng bảo hiểm xã hội bà có 20 năm làm việc khu vực nhà nước Với mức lương bình quân 05 năm cuối khu vực nhà nước 1.000.000đ 07 năm làm việc doanh nghiệp tư nhân có đóng bảo hiểm xã hội tháng bà hưởng tiền lương 4.000.000đ BÀI LÀM 1/ a Sai, K.1 Đ12 NĐ 152/2006/NĐ-CP 22/12/2006 1/b Sai Tại K.1 Đ141 LLĐ Các nguyên tắc tiền lương: - Tiền lương trả cho người lao động phải vào suất lao động, chất lượng công việc, yêu cầu phải đảm bảo cho sức lao động thước đo việc trả lương, lao động có trình độ, lao động thành thạo phải trả lương cao lao động giản đơn, lao động thành thạo - Tiền lương trả cho người lao động phải vào điều kiện lao động tức trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ người lao động phải vào điều kiện lao động như: xa xôi, hẻo lánh, độc hại, đắc đỏ - Tiền lương trả ngang cho việc nhau, không phân biệt giới tính dân tộc, tôn giáo - Tiền lương trả cho người lao động không thấp mức qui định cho thời kỳ, khu vực ngành nghề 3/a - DN X quyền chấm dứt K1 Điều 17 - Bà A trợ cấp việc năm tháng lương tổng tháng lương nhận 11 tháng - 11 tháng x 4.000.000 = 4.400.000 b.Tại K3 Đ.31 NĐ 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 - Bà A hưởng lương hưu 75% với mức lương bình quân 10 năm sau - {(3*12*1.000.000) + (7*12*4.000.000)}/12*10 = 3.100.000 - 3.100.000 * 75% = 2.325.000 Câu 1: Nhận định đúng/sai: a Nhận định Sai Theo điều 170b BLLĐ: Toàn án nhân dân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền Ở điều 170b đề cập đến tòa án nhân dân cấp tỉnh, sách giảng trang 122 nói rõ tòa án nhân dân cấp b Nhận định Sai - Xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm nội quy lao động công ty - Điều 7, Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995, quy định "cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động" (Lúc thi em nghị định 41 nên em làm theo khoản 2, điều 60 BLLĐ) Câu 2: Phân biệt tranh chấp lao động đình công - Định nghĩa tranh chấp lao động: khoản 1, điều 157 BLLĐ - Định nghĩa đình công: điều 172 BLLĐ Khác nhau: - Tranh chấp lao động tranh chấp phát sinh quyền lợi ích phát sinh người lao động (tập thể cá nhân) với người sử dụng lao động Đình công hậu trình giải tranh chấp tập thể không thành - Đối tượng tranh chấp lao động cá nhân tập thể (người lao động) với người sử dụng lao động Trong đối tượng đình công tập thể Câu 3: a Doanh nghiệp A muốn sa thải chị Lan chị Lan nuôi nhỏ tháng tuổi - Khoản Điều 111 Bộ luật Lao động quy định: Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nữ lý kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động - Vậy DN A phải thỏa thuận với chị Lan muốn chấm dứt hợp đồng với chị Lan b Muốn chấm dứt hợp đồng với ông Bình chủ tịch công đoàn - Theo khoản 4, điều 155 BLLĐ, ông Bình chủ tịch công đoàn chấm dứt hợp đồng phải thỏa thuận với tổ chức công đoàn cấp c DN A muốn xây dựng nội quy lao động phù hợp với pháp luật: theo Điều 82, điều 83, điều 84 điều nghị định 33 Câu 2: Phân biệt tranh chấp lao động đình công - Định nghĩa tranh chấp lao động: khoản 1, điều 157 BLLĐ - Định nghĩa đình công: điều 172 BLLĐ Khác nhau: - Tranh chấp lao động tranh chấp phát sinh quyền lợi ích phát sinh người lao động (tập thể cá nhân) với người sử dụng lao động Đình công hậu trình giải tranh chấp tập thể không thành > Cái không đồng ý, thực chất Đình công biện pháp giải tranh chấp lao động - Đối tượng tranh chấp lao động cá nhân tập thể (người lao động) với người sử dụng lao động Trong đối tượng đình công tập thể Mình xin bổ sung ý kiến thêm: - Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động phát sinh từ nguyên nhân mối quan hệ lao động, nhiên nguyên nhân phát sinh đình công từ tập thể lao động - Biện pháp giải quyết: Tranh chấp lao động có nhiều biện pháp để giải nhiên đình công cách thức nghỉ việc tạm thời tập thể lao động Câu 3: a Doanh nghiệp A muốn sa thải chị Lan chị Lan nuôi nhỏ tháng tuổi - Khoản Điều 111 Bộ luật Lao động quy định: Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nữ lý kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động - Vậy DN A phải thỏa thuận với chị Lan muốn chấm dứt hợp đồng với chị Lan Mình xin bổ sung: - Riêng câu này, tư vấn xảy thêm trường hợp nữa: + Thương lượng cho nghỉ + Không thương lượng chờ tháng giải theo luật định > lúc tư vấn tiếp > củ chuối lô gic! b Muốn chấm dứt hợp đồng với ông Bình chủ tịch công đoàn - Theo khoản 4, điều 155 BLLĐ, ông Bình chủ tịch công đoàn chấm dứt hợp đồng phải thỏa thuận với tổ chức công đoàn cấp Mình bổ sung: - Trường hợp muốn chấm dứt với ông Bình thỏa thuận với Tổ chức công đoàn cấp mà báo trao đổi với Công đoàn cấp Vì Tổ chức công đoàn không đồng ý, DN cho ông Bình nghỉ việc theo luật định c DN A muốn xây dựng nội quy lao động phù hợp với pháp luật: theo Điều 82, điều 83, điều 84 điều nghị định 33 [...]... quan hệ lao động, tuy nhiên nguyên nhân phát sinh đình công chỉ có thể từ tập thể lao động - Biện pháp giải quyết: Tranh chấp lao động có nhiều biện pháp để giải quyết tuy nhiên đình công chỉ là cách thức nghỉ việc tạm thời của tập thể lao động Câu 3: a Doanh nghiệp A muốn sa thải chị Lan khi chị Lan đang nuôi con nhỏ 6 tháng tuổi - Khoản 3 Điều 111 Bộ luật Lao động quy định: Người sử dụng lao động không... tranh chấp tập thể không thành - Đối tượng của tranh chấp lao động là cá nhân hoặc tập thể (người lao động) với người sử dụng lao động Trong đó đối tượng của đình công là tập thể Câu 3: a Doanh nghiệp A muốn sa thải chị Lan khi chị Lan đang nuôi con nhỏ 6 tháng tuổi - Khoản 3 Điều 111 Bộ luật Lao động quy định: Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với... xử lý kỷ luật lao động" (Lúc thi em không có nghị định 41 nên em làm theo khoản 2, điều 60 BLLĐ) Câu 2: Phân biệt tranh chấp lao động và đình công - Định nghĩa tranh chấp lao động: khoản 1, điều 157 BLLĐ - Định nghĩa đình công: điều 172 BLLĐ Khác nhau: - Tranh chấp lao động là tranh chấp phát sinh về quyền và lợi ích phát sinh giữa người lao động (tập thể hoặc cá nhân) với người sử dụng lao động Đình... tại Điều 48 của Bộ luật này 3 Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động 4 Trường... Nhận định đúng/sai: a Nhận định Sai Theo điều 170b BLLĐ: Toàn án nhân dân có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động tập thể về quyền Ở điều 170b chỉ đề cập đến tòa án nhân dân cấp tỉnh, nhưng trong sách bài giảng trang 122 nói rõ là tòa án nhân dân các cấp b Nhận định Sai - Xử lý kỷ luật lao động khi người lao động vi phạm nội quy lao động của công ty - Điều 7, Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995,... nghiệp tư nhân có đóng bảo hiểm xã hội mỗi tháng bà hưởng tiền lương 4.000.000đ BÀI LÀM 1/ a Sai, tại K.1 Đ12 NĐ 152/2006/NĐ-CP 22/12/2006 1/b Sai Tại K.1 Đ141 LLĐ 2 Các nguyên tắc cơ bản của tiền lương: - Tiền lương trả cho người lao động phải căn cứ vào năng suất lao động, chất lượng công việc, yêu cầu phải đảm bảo sao cho sức lao động là thước đo của việc trả lương, lao động có trình độ, lao động thành... hơn lao động giản đơn, lao động kém thành thạo hơn - Tiền lương trả cho người lao động còn phải căn cứ vào điều kiện lao động tức là ngoài trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ của người lao động thì phải còn căn cứ vào điều kiện lao động như: xa xôi, hẻo lánh, độc hại, đắc đỏ - Tiền lương trả ngang nhau cho những việc như nhau, không phân biệt giới tính dân tộc, tôn giáo - Tiền lương trả cho người lao. .. dựng nội quy lao động phù hợp với pháp luật: theo Điều 82, điều 83, điều 84 và điều 1 nghị định 33 Câu 2: Phân biệt tranh chấp lao động và đình công - Định nghĩa tranh chấp lao động: khoản 1, điều 157 BLLĐ - Định nghĩa đình công: điều 172 BLLĐ Khác nhau: - Tranh chấp lao động là tranh chấp phát sinh về quyền và lợi ích phát sinh giữa người lao động (tập thể hoặc cá nhân) với người sử dụng lao động Đình... trình giải quyết tranh chấp tập thể không thành > Cái này mình không đồng ý, vì thực chất Đình công cũng là một biện pháp giải quyết tranh chấp lao động - Đối tượng của tranh chấp lao động là cá nhân hoặc tập thể (người lao động) với người sử dụng lao động Trong đó đối tượng của đình công là tập thể Mình xin bổ sung các ý kiến thêm: - Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động có thể phát sinh từ bất kỳ... pháp luật: 1 Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động 2 Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải ... Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký... Lao động - Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản Điều 17 Điều 31 Bộ Luật Lao động hưởng trợ cấp việc làm 12) Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực sau đăng ký với quan nhà nước có. .. sức lao động thước đo việc trả lương, lao động có trình độ, lao động thành thạo phải trả lương cao lao động giản đơn, lao động thành thạo - Tiền lương trả cho người lao động phải vào điều kiện lao

Ngày đăng: 12/12/2015, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan