Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

45 598 0
Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Địa lí Tuần:1 Tiết :1 Năm học: 2015 - 2016 BÀI MỞ ĐẦU Ngày soạn:19/8/2015 Ngày dạy : 21/8/2015 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu hiểu mục đích việc học tập môn Địa Lí nhà trường phổ thông - Giúp học sinh nắm cách học, cách đọc sách, biết cách quan sát hình ảnh, sử dụng đồ, vận dụng học vào thực tế 2/Kĩ năng: Biết cách sưu tầm tài liệu có liên quan đến bô môn 3/ Thái độ, hành vi: Yêu quí Trái Đất- môi trường sống người, có ý thức bảo vệ thành phần tự nhiên môi trường Tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trường học, điạ phương nhằm nâng cao chất lượng sống gia đình, cộng đồng 4/ Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Biểu đồ SGK, Bản đồ - HS: Chuẩn bị trước trả lời câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: (4phút) Ở cấp I em học Địa lí bao gồm thành phần tự nhiên, châu lục, đại dương, thủ đô, quốc gia … 3/ Giới thiệu mới: (1phút) Bắt đầu lớp Địa lí môn học riêng, giúp em có hiểu biết Trái Đất, môi trường sống 4/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG phút HĐ1: (10 ) GV hướng dẫn cách học môn Địa lí - HS chuẩn bị trước, đọc kênh chữ, kênh hình, trả lời câu hỏi SGK, hình ảnh, lược đồ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan - Cách học lớp: Đọc hiểu, trả lời câu hỏi SGK, nghe giảng, thảo luận nhóm, đóng góp xây dựng mới, ứng dụng vào thực tế - GV đóng vai trò hướng dẫn HS học tập, trả lời câu hỏi, khai Nội thác triệt để kênh hình SGK dung - GV đặt câu hỏi nêu vấn đề để HS tự giải cách chia môn nhóm thảo luận, cá nhân trả lời hướng dẫn GV Địa lí - GV kiểm tra chuẩn bị HS (Bài cũ, tập, tập đồ, mới, - Gồm tài liệu sưu tầm) * Kiến thức - Hiểu - Ghi nhớ: Tái kiến thức, địa danh, khái niệm, số liệu… Trường THCS Quế Ninh GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 ( 20%) - Hiểu: Giải thích chứng minh, phân tích mối quan hệ Địa lí với vật tượng ( 20%) - Vận dụng vào thực tế (vận dụng kiến thức học vào tình để giải thích số vấn đề thường gặp trong thực tiễn, có liên quan đến kiến thức học.( 20%) * Kĩ năng: Sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu… để khai thác, trình bày kiến thức địa lí ( 20%) * Thái độ: Thể bảo vệ thiên nhiên thành lao động cộng đồng, môi trường, dân số( 20%) * Bài kiểm tra: Bao gồm câu hỏi kiểm tra trí nhớ (tái kiến thức) với số điểm chiếm 20% Câu hỏi kiểm tra kĩ chiếm 40% Câu hỏi phát triển tư duy, suy luận chiếm 40% HĐ2: (10phút) Nội dung môn Địa lí GV: Gọi Hs đọc phần SGK H: Qua môn Địa lí giúp em hiểu gì? H: Em kể thành phần tự nhiên mà em biết? => Đất nước, khí hậu sinh vật… H: Quan sát đồ em hiểu gì? => Nội dung đồ phần chương trình môn học, giúp em có kiến thức ban đầu đồ phương pháp sử dụng chúng học tập sống => Ngoài hình thành rèn luyện kĩ đồ, kĩ thu thập, phân tích… kĩ co bản, cần thiết cho việc học tập môm nghiên cứu Địa lí H: Cấu tạo học gồm phần nào? => tên bài, kênh chữ, kênh hình, ghi nhớ, câu hỏi tập, đọc thêm HĐ3: (10phút) Cần học Địa lí nào? GVHDHS đọc sach giáo khoa - Sự vật tượng địa lí lúc xảy trước mắt Vì học Địa lí, nhiều em phải quan sát chúng tranh ảnh, hình vẽ, BĐ - Ví dụ: Một số tượng tự nhiên ( bão, núi lửa, động đất… em phải quan sát qua tranh ảnh, phim… Vì khó nhìm trước mắt H: Cần học nào? H: Vận dụng cho phù hợp => Để học tất môn Địa lí, em phải biết liên hệ học với thực tế, quan sát vật tựng địa lí xảy xung qunh để tìm cách giải thích chúng IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút) Tổng kết: - Qua học em nắm gì? - Cách học mông Địa lí nào? Hướng dẫn học tập: Trường THCS Quế Ninh đồ phương pháp sử dụng bảng đồ Rèn luyện kĩ vận dụng thực tế sống 2.Cần học Địa lí nào? Biết khai thác kênh chữ , kênh hình Biết vận dụng học vào thực tế, tìm cách giải cho GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 - Dặn dò HS: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị Bài :Vị trí - hình dạng kích thước Trái Đất - Tìm hiểu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Tìm hiểu hình dạng, kích thước Trái Đất -Rút kinh nghiệm: Trường THCS Quế Ninh GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 Tuần: Tiết : Ngày soạn: 26/8/2015 Ngày dạy : 28/8/2015 BÀI 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Học sinh biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời; hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, Tây, Nam, Bắc 2/Kĩ năng: Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời hình vẽ Xác định được: kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, Đông, Tây Địa Cầu * Kĩ sống: - Tư duy: Tìm kiếm xử lý thông tin vị trí TĐ hệ MT, hình dạng kích thước TĐ, hệ thống kinh, vĩ tuyến lược đồ QĐC - Tự nhận thức: Tự tin làm việc cá nhân - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác thảo luận nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian làm việc nhóm công việc giao * Các phương pháp: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày phút 3/Thái độ, hành vi: Yêu quí Trái Đất- môi trường sống người, có ý thức bảo vệ thành phần tự nhiên môi trường 4/ Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Biểu đồ SGK, Quả Địa Cầu, tranh lưới kinh vĩ tuyến - HS: Chuẩn bị trước trả lời câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: (4phút) Hỏi: Cần học Địa lí nào? Đáp: => Biết khai thác kênh chữ, kênh hình Biết vận dụng học vào thực tế, tìm cách giải cho 3/ Giới thiệu mới: (1phút) Trái Đất hành tinh xanh hệ Mặt Trời, tiên thể có sống Từ xưa đến nay, người tìn cách khám phá bí ẩn vủa Trái Đất 4/ Tiến trình học: OẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG phút HĐ1: (15 ) Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời 1.Vị trí Trường THCS Quế Ninh GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 * MT: Học sinh biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời * KN: Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời hình vẽ * Cách tiến hành: GV HDHS quan sát ảnh hệ Mặt Trời GV: Khái quát hệ Mặt Trời: Người tìm hệ Mặt trời Nicôlaicôpecnic (1473-1543) Thuyết nhật tâm hệ cho MT trung tâm H: Quan sát hình 1, tên hành tinh hệ Mặt Trời theo thứ tụ xa dần? => Mặt Trời, Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương, Diên Dương H: Trái Đất nằm vị trí thứ mấy? - Hành tinh: Thiên thể không tự phát ánh sáng - Hằng tinh: Ngôi Hệ Mặt Trời: Hệ thống gồm có MT và thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời - Ngân hà: Dải sáng màu trắng có tạo thành - Mặt Trời lớn tự phát ánh sáng, nhân dân ta goị Mặt Trời HĐ2: (20phút) Hình dạng kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến * MT: Trình bày khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến * KN: Xác định được: kinh tuyến, vĩ tuyến hình vẽ * Cách tiến hành: GVHDHS quan sát ảnh GV: Trong tưởng tượng người xưa, Trái Đất có hình dạng qua phong tục tập quán, bánh chưng, bánh dày ( vuông, tròn) =>Ngày qua ảnh vệ tinh nhân tạo hình cầu H: Trái Đất có hình gì? Kích thước nào? => hình cầu ( hình cầu Trái Đất khối hình cầu, hình tròn hình mặt phẳng) GV: HDHS quan sát Địa Cầu (cách đặt, quan sát, phương hướng, xem chủ giải…) H: Quả Địa Cầu gì, Địa Cầu có đường nào? => Quả Địa Cầu mô hình thu nhỏ Trái Đất - Gv chốt kiến thức, dùng Địa Cầu khẳng định hình dạng Trái Đất.- Gv kể chuyện bánh chưng , bánh dày *Tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ tuyến (suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ) H: Cho biết đường nối liền hai điểm cực bắc nam đường gì? ( kinh tuyến) H: Vòng tròn lớn nhất, chia Địa Cầu phần đường? ( xích đạo) H: Các đường song song với đường xích đạo đường gì? H: Nếu kinh tuyến cách 10 thỉ Địa Cầu có kinh tuyến? (360 kinh tuyến) H: Mỗi vĩ tuyến cách 10 bề mặt qủa Địa cầu có Trường THCS Quế Ninh Trái Đất hệ Mặt Trời - Trái Đất nằm vị trí thứ ba chín hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Mặt Trời lớn tự phát ánh sáng Hình dạng kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến - Trái Đất có hình cầu, kích thước lớn - Quả Địa Cầu mô hình thu nhỏ Trái Đất, Địa Cầu có vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến - Kinh tuyến đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Điạ Cầu - Vĩ tuyến vòng tròn bề mặt Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến - Kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grinuýt nước Anh - Vĩ tuyến gốc đường GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 vĩ tuyến? ( 90 vĩ tuyến Bắc, 90 vĩ tuến Nam) xích đạo GV: Theo qui ước kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grin-uýt - Kinh tuyến nước Anh đánh số 00 , vĩ tuyến gốc đường xích Đông đạo kinh tuyến nằm H: Xác định kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến bắc, vĩ bên phải kinh tuyến Nam ( dựa vào hình 3) tuyến gốc GV: Gọi HS lên xác định kinh tuyên gốc, vĩ tuyến gốc - Vĩ tuyến Bắc Địa cầu vĩ => GV tóm tắt chốt kiến thức, nêu ý nghĩa hệ thống kinh tuyến nằm từ vĩ tuyến Ngoài thực bề mặt Trái Đất đường Xích đạo đến kinh, vĩ tuyến đường vẽ đồ, Địa Cầu để cực Bắc phục vụ cho sống hàng ngày ( xác định địa điểm thực tế, - Nửa cầu Bắc dự báo thời tiết, phục vụ hàng hải…) nửa bề mặt GV: HDHS xác định nửa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây Địa Cầu tính từ o Nửa cầu Đông nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20 T Xích Đạo đến 1600Đ: có châu: Âu, Á, Phi, Đại Dương cực - Kinh tuyến Tây: kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến Nam: vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực - Nửa cầu Đông: nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20 0T 1600Đ, có châu: Âu, Á, Phi, Đại Dương - Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20 0T 1600Đ, có toàn châu Mỹ IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút) Tổng kết: - Xác định vị trí Trái Đất hành tinh - Xác định kinh tuyến, vĩ tuyến Địa Cầu - Xác định nửa cầu Bắc, Nam, cực bắc, Nam - Vẽ sơ đồ Trái Đất ghi đầy đủ nội dung (cực Bắc, Nam, Đông, Tây, kinh, vĩ tuyến, nửa cầu… Hướng dẫn học tập: * Dặn dò HS: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, - Chuẩn bị 3: Tỉ lệ đồ - Tìm hiểu khái niệm đồ gì? Tỉ lệ đồ gì? - Ý nghĩa loại: số tỉ lệ thước tỉ lệ * Rút kinh nghiệm: Khái niệm cực Bắc, Nam: điểm cố định Trái Đất Từ hai điểm cố định người ta vẽ đường kinh tuyến đường vĩ tuyến Người ta vẽ vô vàng kinh, vĩ tuyến vẽ số để làm mốc Bài tập 1: - Nếu 100 vẽ kinh tuyến có 36 kinh tuyến - Nếu 100 vẽ vĩ tuyến có vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam Trường THCS Quế Ninh GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Trường THCS Quế Ninh Năm học: 2015 - 2016 GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Tuần: Tiết : Năm học: 2015 - 2016 Ngày soạn: 2/9/2015 Ngày dạy : 4/9/2015 BÀI 2: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Định nghĩa đơn giản đồ Học sinh biết sơ lược tỉ lệ đồ gì, nắm ý nghĩa hai loại tỉ lệ (số tỉ lệ thước tỉ lệ) - Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ 2/Kĩ năng: Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách thực tế theo đường chim bay ngược lại * Kĩ sống: - Tư duy: Thu thập xử lý thông tin qua viết đồ để tìm hiểu ý nghĩa tỉ lệ đồ cách đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ đồ - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm * Các phương pháp: Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, thực hành, thuyết giảng tích cực 3/ Thái độ, hành vi: 4/ Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Biểu đồ SGK, hai đồ có tỉ lệ khác - HS: Chuẩn bị trước trả lời câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: (4phút) Xác định kinh tuyến, vĩ tuyến Địa Cầu 3/ Giới thiệu mới: (1phút) Các vùng đất biểu đồ nhỏ kích thước thực chúng Để làm điều này, người vẽ đồ phải tìm chách thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách kích thước đối tượng địa lí để đưa lên đồ Vậy tỉ lệ đồ có công dụng ? 4/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG phút HĐ1: (8 ) Bản đồ (đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực) Bản đồ * MT: Định nghĩa đơn giản đồ * KN: Cách sử dụng đồ - Bản đồ * Cách tiến hành: GV: Giới thiệu hai loại đồ (quả Địa Cầu hình vẽ thu đồ tự nhiên) nhỏ mặt GV cho HS quan sát đồ tự nhiên với Địa Cầu so sánh hình phẳng dáng diện tích châu lục đồ Địa Cầu giấy, tương H: Bản đồ ? => Là hình vẽ thu nhỏ giấy, tương đối xác đối Trường THCS Quế Ninh GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất H: Trong SGK có loại đồ có loại đồ ? nhằn mục đích ? => Bản đồ thời tiết, BĐ khí hậu, du lịch, giao thông … HĐ2: (10phút) Ý nghĩa tỉ lệ đồ * MT: Học sinh biết sơ lược tỉ lệ đồ * KN: Tính khoảng cách thực tế * Cách tiến hành: GV: Treo hai đồ có tỉ lệ khác nhau, sau HDHS phần giải, thước tỉ lệ, số tỉ lệ Nhắc lại cách tính đơn vị: km, hm,dam,m, dm,cm,mm H: Yêu cầu HS đôc tỉ lệ đồ Ví dụ: tỉ lệ 1: 100 000 có nghĩa cm đồ 100 000 cm hay km thực tế H: Tỉ lệ 1: 200 000 có nghĩa tyhế nào? H: Khoảng cách 1cm đồ có tỉ lệ 1:200 000 km thực địa? => 2km thực địa H: Tỉ lệ đồ gì? => Chỉ rõ mức độ thu nhỏ H: Tỉ lệ đồ biểu dạng? => Hai dạng số thước H: Quan sát đồ hình 8, 9, cho biết: Mỗi cm đồ ứng với mét thực địa? => Hình 8, 1cm đồ ứng với 75m thực tế, Hình 9, 1cm đồ ứng với 150m thực tế, H: Bản đồ hai đồ có tỉ lệ lớn hơn? đồ thể đối tượng địa lí chi tiết hơn? => Bản đồ hình có tỉ lệ lớn (1: 500), thể chi tiết rõ GV: Tỉ lệ đồ có liên quan đến mức độ thể đối tượng địa lí đồ Tỉ lệ lớn mức độ chi tiết đồ cao (tỉ lệ 1: 500 > tỉ lệ 1: 15 000) GV giải thích rõ đồ có tỉ lệ lớn, trung bình, nhỏ HĐ3: (20phút) Hoạt động nhóm: Đo tính khoảng cách * MT: Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ * KN: Tính khoảng cách thực tế * Cách tiến hành: GV HDHS cách đo khoảng cách, dùng thước, cách đặt thước, dùng compa để đo khoảng cách đồ, dựa vào tỉ lệ tính khoảng cách thực tế Dựa vào tỉ lệ 1: 500 ( 1cm đồ ứng với 500cm hay 75m thực tế) - KS Hải Vân -> KS Thu Bồn: 5,5cm -> 413m - KS Hoà Bình -> KS Sông Hàn: 4cm -> 300m - Đường Phan Bội Châu: 4cm -> 3000m - BV khu vực I -> KS Hoà Bình: 9cm -> 675m GV: Gọi nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, GV nhận xét IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút) Trường THCS Quế Ninh xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất Ý nghĩa tỉ lệ đồ - Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực tế - Thí dụ: Tỉ lệ 1: 100 000 có nghĩa cm đồ 100 000 cm hay km thực tế - Có hai dạng tỉ lệ đồ: tỉ lệ số tỉ lệ thước Đo tính khoảng cách - Muốn biết khoảng cách thực tế, người ta dùng số ghi tỉ lệ thước tỉ lệ đồ GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 Tổng kết: Câu 1: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất Trong việc học tập Địa lí, đồ, khái niệm xác vị trí, phân bố đối tượng địa lí tự nhiên KT-XH vùng đất khác Trái Đất * Củng cố: Tỉ lệ đồ ? - Tỉ lệ : 300 000 có nghĩa ? - Cách đo tính khoảng cách thực tế Hướng dẫn học tập: * Dặn dò HS: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm tập đồ Chuẩn bị * Rút kinh nghiệm: Bài tập 3: Khoảng cách thực tế = 105 km Khoảng cách đồ = 15 cm Hỏi tỉ lệ bao nhiêu? => Khoảng cách thực tế = tỉ lệ x khoảng cách đồ Tỉ lệ = KC thực tế / KC đồ = 10 500 000 : 15 = 700 000 Vậy ti lệ : 1: 700 000 Trường THCS Quế Ninh 10 GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 Trái Đất có ý nghĩa quan trọng việc hiểu biết số Trái tượng có liên quan đến môi trường sống, xảy lớp vỏ Đất gồm ba Trái Đất như: núi lửa, động đất, hình thành phân bố địa hình lớp: vỏ Trái ….Với trình độ khoa học đại, người chỉ, trược tiếp Đất, lớp trung quan sát đến độ sâu 15 km Trong khí bán kính Trái Đất 6370km gian, lõi - Để có hiểu biết sâu người phải sử dụng Cấu tạo phương pháp nghiên cứu gián tiếp, (sóng lan truyền) lớp vỏ GV: đưa câu hỏi cho nhóm thảo luận, trình bay kết Trái Đất 1) Dựa vào hình 26, trình bày cấu tạo bên Trái Đất ? - Vỏ Trái Đất 2) Trình bày, cấu tạo lớp vỏ? lớp đá rắn 3) Trình bày, cấu tạo lớptrung gian? 4) Trình bày, cấu tạo lớp lõi? Trái GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày, gọi HS nhân xét Đất, cấu GV: Tổng kết tạo số địa mảng nằm Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ kề Vỏ Từ 5- Rắn Càng xuống sâu nhiệt độ - Vỏ Trái Đất Trái >70 km cao tối đa chỏ tới chiếm 15% thể Đất 1000 C tích 1% Trung Gần Từ quánh Khoảng 1500-> 4700 C khối lượng gian 3000km dẻo đến Trái Đất, lỏng có vai Lõi Trên Lỏng Cao khoảng 5000 C trò quan 3000km rắn trọng, phút nơi tồn HĐ2: (20 ) Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất thành phần * MT: Trình bày lớp vỏ Trái Đất tự nhiên * KN: Hiểu vai trò lớp vỏ khí, * Cách tiến hành: H: Cho biết vai trò lớp vỏ Trái Đất (không sinh đời sống sinh vật hoạt động người? => Nơi tồn nước, vật…) tượng tự nhiên H: Cho biết trạng thái lớp vỏ? => Rắn tồn thành nơi sinh sống, hoạt động phần tự nhiên để người sinh sống H: Dựa vào hình 27, cho biết số lượng địa mảng ? => địa xã hội loài người mảng lớn, mảng nhỏ - Các địa mảng H: Hai địa mảng xô có tượng xảy ? => núi cao H: Hai địa mảng tách xa có tượng xảy ? => Động di chuyển chậm đất núi lửa cao GV: Hiện nhà khoa học cho lớo vỏ Trái Đất cấu - Hai địa mảng tạo số địa mảng nằm kề Mỗi địa mảng khối tách xa riêng gồm có phần cao lục địa phần chìm sâu đáy xô vào đại dương Các địa mảng di chuyển chậm IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút) Tổng kết: Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp, nêu đặc điểm lớp? Trường THCS Quế Ninh 31 GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 - Nêu đặc điểm lớp vỏ Trái Đất => Vỏ Trái Đất lớp đá rắn Trái Đất, cấu tạo số địa mảng nằm kề Vỏ Trái Đất chiếm 15% thể tích 1% khối lượng Trái Đất, có vai trò quan trọng, nơi tồn thành phần tự nhiên (không khí, nước, sinh vật…) nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người - Làm tập SGK Hướng dẫn học tập: * Dặn dò HS: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị 11 thực hành * Rút kinh nghiệm: Tuần: 13 § 11 THỰC HÀNH SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ Tiết: 13 NS: ND: ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: ( Câu không yêu cầu HS làm) 1/ Kiến thức: Biết tỉ lệ lục địa, đại dương phân bố lục địa, đại dương bề mặt Trái Đất 2/ Kĩ năng: Xác định lục địa, đại dương mảng kiến tạo lớn đồ Địa Cầu 3/Thái độ, hành vi: 4/ Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Trường THCS Quế Ninh 32 GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 - GV: Biểu đồ SGK, Địa Cầu, đồ giới - HS: Chuẩn bị trước trả lời câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: (4phút) Hỏi: Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp, nêu đặc điểm lớp? Đáp => Cấu tạo bên Trái Đất gồm ba lớp: vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lõi 3/ Thực hành: Giới thiệu lục địa địa dương lược đồ - GV giới thiệu lục địa đại dương Trái Đất - Dựa vào câu hỏi SGK, kết hợp hình vẽ, đồ giới để hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - Trên lớp vỏ Trái Đất có lục địa đại dương Phần lớn lục địa tập trung nửa cầu Bắc, đại dương phân bố chủ yếu nửa cầu Nam Chính nên người ta thường gọi nửa cầu Bắc “ lục bác cầu” nửa cầu Nam “ thuỷ bán cầu” 1) Hãy quan sát hình 28 cho biết: - Tỉ lệ diện tích lục địa diện tích đại dương nửa cầu Bắc ? => Nửa cầu Bắc, lục địa: 39,4%, đại dương: 60,6% - Tỉ lệ diện tích lục địa diện tích đại dương nửa cầu Nam ? => Nửa cầu Nam, lục địa: 19,0%, đại dương: 81,0% - Cho biết tỉ lệ lục địa Trái Đất đại dương => lục địa: 29,2%, đại dương: 70,8% - GV rỏ lục địa đại dương đồ 2) Quan sát đồ tự nhiên, Địa Cầu: - Trái Đất có lục địa: Á – Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a - Lục địa Á-Âu có diện tích lớn ( 50,7 triệu km2), nằm nửa cần Bắc - Lục địa nhỏ Ô-xtrây-li-a (7,6 triệu km2), nằm bán cầu Nam => Gọi HS lên xác định lục địa đồ * Điểm khác lục địa châu lục chỗ: - Lục địa khái niệm tự nhiên, tính phần đất liền xung quanh có đại dương bao bọc mà không kể đến đảo xung quanh - Châu lục khái niệm hành chính-xã hội, bao gồm toàn đảo xung quanh, nên diện tích châu lục lớn lục địa 3) Hãy quan sát hình 29 cho biết: (Giảm tải) - Rìa lục địa gồm: thềm lục địa, sườn lục địa - Độ sâu thêm lục địa: 0-> 200m; độ sâu sườn lục địa: 200 -> 2500m 4) Dựa vào bảng số liệu: - Diện tích bề mặt Trái Đất 510 triệu km 2, diện tích bề mặt đại dương là: 461triệu km2 ( 70,8% - Bốn đại dương lớn: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương - Đại dương có diện tích lớn Thái Bình Dương 179,6 triệu km2 => GV gọi HS lên xác định đại dương lớn đồ * Trước người ta tưởng Nam Cực có đại dương giống cực Bắc, nên người ta nói tới Nam Băng Dương, đại dương Người ta thấy tất đại dương giới thông với nhau, vậy, người ta coi chúng đại dương có tên Đại Dương giới IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút) Trường THCS Quế Ninh 33 GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 Tổng kết: - Xác định châu lục, lục địa trện đồ - Xác định đại dương lớn đồ Hướng dẫn học tập:: * Dặn dò HS: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị 12 * Rút kinh nghiệm: Tuần: 14 §12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG Tiết: 14 NS: ND: VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Trường THCS Quế Ninh 34 GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 1/ Kiến thức: Nêu khái niệm nội lực, ngoại lực biết tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất - Nêu tượng động đất, núi lửa, tác hại chúng Biết khái niệm mácma 2/Kĩ năng: Đọc đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn * Kĩ sống: - Tư duy: + Tìm kiếm xử lý thông tin qua viết tác động nội lực ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ + Phân tích, so sánh núi lửa động đất tượng, nguyên nhân tác hại chúng - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm nhóm * Các phương pháp: Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực 3/ Thái độ, hành vi: 4/ Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Biểu đồ SGK, đồ tự nhiên giới, tranh cấu tạo bên núi lửa, số tranh ảnh minh hoạ - HS: Chuẩn bị trước trả lời câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: (4phút) Hỏi: Trên Trái Đất có lục địa ? Lục địa có diện tích lớn ? Xác định lục địa đồ tự nhiên Đáp án: - Kể tên sáu lục địa (Á-Âu ; Phi ; Bắc Mĩ ; Nam Mĩ ; Nam Cực ; Ô-xtây –li-a) - Lục địa có diện tích lớn : Á – Âu Xác định sáu lục địa đồ 3/ Giới thiệu mới: (1phút) (GV cho học sinh quan sát ảnh) Các thành phần tự nhiên Trái Đất vô phong phú , đa dạng Hôm tìm hiểu chương II : CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng có nơi cao, nơi thấp …Sở dĩ có khác biệt tác động nội lực ngoại lực Địa hình bề mặt Trái Đất phức tạp Đó kết tác động lâu dài liên tục hai lực đối nghịch 4/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Cá nhân ( thời gian: phút) Tác động * MT: Nêu khái niệm nội lực, ngoại lực nội lực * KN: Hiểu tác động nội lực, ngoại lực đến địa hình bề ngoại lực mặt TĐ - Địa hình * Cách tiến hành: GV: Treo đồ tự nhiên giới lên bảng, bề mặt Trái hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu độ cao bảng giải trả Đất đa lời câu hỏi: dạng Trường THCS Quế Ninh 35 GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 H: Xác định đồ nơi có núi cao ? H: Vùng có địa hình thấp ? H:Em có nhận xét địa hình TĐ?=> Địa hình đa dạng, chỗ cao, chỗ thấp… GV : Xác định đồ nơi cao nơi thấp GV: Nguyên nhân khác biệt tác động nội lực ngoại lực, hai lực đối nghịch GV: Để hiểu rỏ hai lực đối nghịch hoạt động sau, lớp tiến hành thảo luận nhóm HĐ 2: Thảo luận nhóm ( Chia lớp làm tám nhóm, thời gian 12 phút) 1) Nội lực gì, có tác động ? 2) Cho thí dụ tác động nội lực đến địa hình bế mặt Trái Đất 3) Ngoại lực gì, có tác động ? 4) Cho thí dụ tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất GV : Gọi nhóm lên trình bày, nhận xét chung nhóm H: Nội lực ngoại lực có tác động đồng thời với ? Đáp: - Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch - Chúng xảy đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất GV: Ngoại lực lực sinh bên ngoài, chúng có liên quan đế trình phong hoá xâm thực lớp đất, đá như: Sự tác động nhiệt, gió, mưa, nước chảy, băng hà, sóng biển … GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình, tìm hiểu lực sinh bên có tác động đến bề mặt Trái Đất GV: Con người tác nhân vừa tích cực, vừa tiêu cực việc thay đổi địa hình mặt đất như: Phá núi, san đồi, lấp chỗ trũng, đào kênh … H: Em cho thí dụ thực tế để chứng minh việc thay đổi GV: Tác động nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, tác động ngoại lực lại thiên san bằng, hạ thấp địa hình => nên địa hình Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi phẳng, có nơi gồ ghề GV: Tác động nội lực thường có qui mô lớn hình thành dãy núi, hạ thấp vùng đất, tạo tượng động đất, núi lửa Để hiểu rõ mời em tìm hiểu mục : Núi lửa động đất HĐ 3: Cá nhân (10 phút) * MT: Nêu tượng động đất, núi lửa, tác hại chúng * KN: Phân tích, so sánh núi lửa động đất tượng, nguyên nhân tác hại chúng * Cách tiến hành: GV: Treo hình cấu tạo bên núi lửa lên bảng H: Em đọc tên phận núi lửa.=> Mắcma, Trường THCS Quế Ninh 36 - Nội lực lực sinh bên Trái Đất - Ngoại lực lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất - Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch nhau, xảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất + Tác động nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, tác động ngoại lực lại thiên san bằng, hạ thấp địa hình Núi lửa động đất - Núi lửa hình thức phun trào măcma sâu lên mặt đất - Động đất tượng xảy đột ngột từ điểm sâu, lòng đất làm cho lớp đất đá gần mặt đất GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 ống phun, miệng, miệng phụ … bị rung chuyển H: Núi lửa ?=> Là tượng vật chất nóng chảy sâu (măcma) phun trào mặt đất nơi vỏ Trái đất bị rạn * Tác hại : nứt Những trận GV: Macmalà vật chất, nóng chảy nằm sâu, động đất lớn lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ 10000C làm cho nhà GV: Cho học sinh quan sát hình để phân biệt núi lửa tắt núi lửa cửa, đường sá, hoạt động cầu cống bị H: Trên giới có loại núi lửa nào?=>- Ngừng phun phá huỷ lâu núi lửa tắt - Đang phun phun gần núi lửa làm chết nhiều hoạt động người Khi núi GV: Treo đổ giới lên bảng yêu cầu học sinh “ Vành đai lửa phun tro lửa Thái Bình Dương” (HDHS vùng ven bờ lục địa quanh Thái Bình bụi dung Dương) nham H: Em cho biết tác hại núi lửa ? => Khi núi lửa phun tro vùi lấp bụi dung nham vùi lấp thành thị, làng mạc, làm chết thành thị, làng người … mạc, làm chết H: Núi lửa gây nhiều tác hại cho người, quanh người … núi lửa có dân cư sinh sống ?=> Dung nham núi lửa sau - Núi lửa phân huỷ thành đất đỏ màu mỡ có lợi cho nông nghiệp động đất GV: Cho học sinh quan sát ảnh động đất nội lực sinh H: Em mô tả trông thấy tác hại trận động đất H: Động đất ? => Là tượng tự nhiên xảy đột ngột từ điểm sâu, lòng đất, làm cho lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển mạnh H: Cho biết tác hại động đất ?=> Những trận động đất lớn làm nhà cửa, đường sá cầu cống bị phá huỷ, làm chết người … H: Em cho biết núi lửa động đất lực sinh ? H: Con người có biện pháp để hạn chế bớt thiệt hại động đất gây ? Đáp: Xây nhà chịu chấn động lớn, lập trạm nghiên cứu dự báo để kịp thời sơ tán dân … IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút) Tổng kết: -Tại người ta lại nói rằng: Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch ? => Nội lực lực sinh bên Trái Đất - Ngoại lực lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất Cho thí dụ việc làm tiêu cực việc thay đổi địa hình bế mặt Trái Đất Nguyên nhân hình thành núi lửa động đất ? => Núi lửa hình thức phun trào măcma sâu lên mặt đất Núi lửa khác núi thường nào? Hướng dẫn học tập: * Dặn dò HS: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị 13 * Rút kinh nghiệm: Trường THCS Quế Ninh 37 GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 Tuần: 15 §13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Tiết: 15 NS: ND: I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: (GDMT: mục Địa hình cacxtơ hang động) (bộ phận) 1/ Kiến thức: Nêu đặc điểm hình dạng núi; ý nghĩa dạng địa hình sản xuất - Biết hang động cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch (BVMT) 2/Kĩ năng: Nhận biết dạng địa hình núi qua tranh ảnh, mô hình - Nhận biết địa hình cacxtơ qua tranh ảnh thực địa (BVMT) 3/ Thái độ, hành vi: Ý thức cần thiết phải bảo vệ cảnh đẹp tự nhiên Trái Đất nói chung VN nói riêng Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp quang cảnh tự nhiên (BVMT) 4/ Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán Trường THCS Quế Ninh 38 GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí Năm học: 2015 - 2016 - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Biểu đồ SGK, đồ tự nhiên giới, Việt Nam, số tranh ảnh minh hoạ - HS: Chuẩn bị trước trả lời câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: (4phút) Câu 1: Nội lực, ngoại lực có tác động đồng thời với nào? Cho thí dụ việc làm tích cực người việc thay đổi địa hình mặt đất Đáp: Nội lựa ngoại lực hai lực đối nhịch nhau, chúng xảy đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất Thí dụ: Đào kênh, đắp đê địa phương Câu 2: Cho biết tác hại núi lửa động đất ? Xác định “Vành đai lửa Thái Bình Dương” đồ Đáp: Núi lửa: Tro bụi dung nham vùi lấp thành thị, làng mạc … Động đất: Làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ làm chết nhiều người Xác số điểm đồ có hoạt động núi lửa Trường THCS Quế Ninh 39 GV: Nguyễn Thế Viên 3/ Giới thiệu mới: (1phút) : GV cho học sinh quan sát hình đỉnh núi Sapa.Để hiểu rõ mời em tìm hiểu 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTTrên bề mặt Trái Đất có nhiều loại địa hình khác nhau: Núi, đồi, đồng …Trong học hôm tìm hiểu núi đặc điểm núi 4/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Cá nhân (13 phút) 1/ Núi độ * MT: Nêu đặc điểm hình dạng địa hình cao núi * KN: Nhận dạng đia hình qua ảnh - Núi * Cách tiến hành: GV: Cho học sinh quan sát hình dạng địa H: Em mô tả địa hình núi, độ cao núi hình nhô cao H: Núi gì, độ cao núi ? => Núi địa hình lên cao rõ rệt mặt đất, thường có độ cao 500m so với mực nước biển mặt đất, H: Nguyên nhân hình thành núi ? =>Do nội lực vận động nâng lên thường có H:Dựa vào hình cho biết, núi có phận ? độ cao H: Dựa vào bảng phân loại núi, cho biết độ cao loại núi? 500m so với mực nước Loại núi Độ cao tuyệt đối biển Thấp Dưới 1000 m - Núi gồm Trung bình Từ 1000m đến 2000 m ba phận: Cao Từ 2000 m trở lên Đỉnh núi, H: Cho biết cách tính độ cao tương đối? sườn núi H: Cho biết cách tính độ cao tuyệt đối ? chân núi H: Quan sát hình cho biết Cho biết độ cao từ A đến C độ cao từ B đến C H: Để thể độ cao đồ người ta dùng độ cao nào? /Núi già, Đáp: Là số độ cao tuyêt đối núi trẻ H: Dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam, xác định số đỉnh núi H Đ2: Hoạt động nhóm (Thời gian 10 phút) GV: Phát phiếu học tập cho tám nhóm Hoàn H: Quan sát hình cho biết: Các đỉnh núi, sườn, thung lũng núi già thành bảng núi trẻ: Hoàn thành bảng: ĐẶC ĐIỂM NÚI GIÀ NÚI TRẺ Đỉnh Tròn, bị bào mòn Nhọn, bào mòn Sườn Thoải Dốc Thung lũng Rộng Sâu Tuổi Hàng trăm triệu năm Vài chục triệu năm Địa hình cáctơ GV: Gọi nhóm lên trình bày nhận xét nhóm làm việc hang động H: Em xác định đồ giới số núi già, núi trẻ GV: Cho học sinh quan sát hình núi đá vôi - Địa hình HĐ3: Cá nhân (8 phút) (GDMT) núi đá vôi * MT: Biết hang động cảnh đẹp thiên nhiên gọi * KN: Nhận biết địa hình cacxtơ qua tranh ảnh thực địa hình * Cách tiến hành: GV: Địa hình cácxtơ loại địa hình thường thấy địa cácxtơ vùng đá vôi Là địa hình tự nhiên tạo nên, có đủ màu sắc - Trong vùng khác núi đá vôi H: Em có nhận xét đỉnh sườn hình dạng núi đá vôi ? thường có Đáp: Các núi thường lởm chởm, sắc nhọm H: Địa hình núi đá vôi gọi ? Đáp: Địa hình núi đá vôi gọi địa hình cácxtơ H: Em cho biết giá trị kinh tế địa hình núi đá vôi ?=>Trong vùng núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp, hấp dẫn khách du lịch H: Em kể hang động nước ta H: Quan sát hình, theo em làm để thu hút khác du lịch ?Ý thức cần thiết phải bảo vệ cảnh đẹp tự nhiên Trái Đất nói chung VN nói riêng Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp quang cảnh tự nhiên (BVMT) Qua hình ảnh GV khắc sâu ý thức bảo vệ Mt cho học sinh IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút) Tổng kết: Quan sát hình cho biết loại núi, em chọn ? 2.Bản than em làm để khắc phục đất bị xoái mòn ? 3.Cảnh cháy rừng, theo em làm để bảo vệ tài nguyên rừng ? Hướng dẫn học tập: * Củng cố: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị 14 * Rút kinh nghiệm: nhiều hang động đẹp, hấp dẫn khách du lịch Tuần: 16 § 14 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tt) Tiết: 16 NS: ND: I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao bình nguyên, cao nguyên, đồi; ý nghĩa dạng địa hình sản xuất nông nghiệp 2/Kĩ năng: Nhận biết dạng địa hình (núi, đồi, bình nguyên, cao nguyên) qua tranh ảnh, mô hình Đọc đồ, lược đồ địa hình tỉ lệ lớn 3/ Thái độ,hành vi: 4/ Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Biểu đồ SGK, Bản đồ tự nhiên - HS: Chuẩn bị trước trả lời câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: (4phút) Hỏi: Núi gì, độ cao núi ? Đáp: Núi địa hình lên cao mặt đất, thường có độ cao 500m so với mực nước biển 3/ Giới thiệu mới: (1phút) Ngoài địa hình núi, bề mặt Trái Đất cón có số dạng địa hình khác: cao nguyên, bình nguyên, đồi 4/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Đồng bằng: vùng đất rộng lớn có bề mặt phẳng gợn sóng Các đồng thường có độ cao tưỵet đối 200m, có đồng cao , có độ cao tuyết đối gần 500m * Đồng bào mòn hình thành từ miền bị san tác động ngoại lực Bề mặt đồng thường gợn sóng (Ở câu Âu, Canađa, châu Phi) * Đồng bồi tụ đồng hình thành phù sa sông, biển bồi đắp * Châu thổ đồng thấp, phẳng phù sa sông lớn bồi d0ắp cửa sông, điều kiện để hình thành châu thổ sông có lượng phù sa lớn, khu vực biển cửa sông nông, sóng biển nhỏ thuỷ triều yếu GV: HDHS dựa vào kênh chữ, hình SGK câu hỏi để thảo luận Xác định đồng bằng, cao nguyên, đồi lược đồ 1) Cho biết độ cao bình nguyên, cao nguyên, đồi 2) Cho biết bề mặt bình nguyên, cao nguyên, đồi 3) Giá trị kinh tế bình nguyên, cao nguyên, đồi 4) Kể tên khu vực tiếng => Cho nhóm thạo luận, trình bày dạng bảng Đặc BÌNH NGUYÊN CAO NGUYÊN ĐỒI điểm Độ cao Từ -> 200m 500 trở lên Tương đối không 200m Bề mặt - Tương đối - Tương đối - Địa hình chuyển tiếp từ phẳng gợn sóng phẳng gợn sóng đồng đến cao - Hình thành bào - Có sườn dốc nguyên mòn, phù sa - Là dạng địa hình nhô cao có đỉnh tròn, sườn thoải Giá trị - Cây lương thực, - Cây công nghiệp, - Cây lương thực, CN, thực phẩm lâm nghiệp chăn nuôi gia súc theo - Là nơi đông dân - Chăn nuôi gia súc qui mô lớn lớn Khu ĐB bào mòn; châu Tây Tạng, Duy Linh Vùng trung du Phú Tho, vực Âu Thái Nguyên Bồi tụ: sông Cửu Long * Cao nguyên: dạng địa hình có bề mặt tương đối phẳng gơn sóng, đối khí có đồi Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên Cao nguyên có sườn dốc, có trở thành vách đứng IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút) Tổng kết: Bình nguyên có loại? gọi bình nguyên bồi tụ? So sánh giống khác bình nguyên cao nguyên Hướng dẫn học tập: * Dặn dò HS: Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị ôn tập * Rút kinh nghiệm: Tuần: 17 Tiết: 17 NS: ND: I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: ÔN TẬP 1/ Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức từ đến 14, Chuẩn bị tốt cho kiểm, tra học kì I - Trái Đất: Trái Đất hệ Mặt Trời, hình dạng Trái Đất, cách thể bề mặt Trái Đất đồ, tỉ lệ đồ, chuyển động hệ - Cấu tạo Trái Đất, địa hình, ý nghĩa dạng địa hình sản xuất 2/Kĩ năng: Quan sát, nhận xét tượng, vật địa lí qua hình vẽ, tranh ảnh, mô hình - Tính toán, thu thập, trình bày thông tin địa lí - Vận dụng kiến thức để giải thích vật, tượng địa lí mức độ đơn giản 3/ Thái độ, tình cảm, tư tưởng: Yêu thích môn, tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường 4/ Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Biểu đồ SGK, Bản đồ tự nhiên, Địa cầu, tranh ảnh, hệ thống câu hỏi - HS: Chuẩn bị trước trả lời câu hỏi SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: 3/ Các nội dung cần nhớ: - Trái Đất có vị trí thứ ba chín hành tinh hệ Mặt Trời - Trái Đất có dạng hình cầu, Địa Cầu mô hình thu nhỏ Trái Đất - Hiểu đường kinh, vĩ tuyến, biết cánh vẽ mô hình Trái Đất - Nêu khái niệm đồ, cách vẽ đồ, kí hiệu đồ, thang màu, đường đồng mức - Hiểu ý nghĩa tỉ lệ đồ, cách đo tính khoảng cách đồ, so với thực tế - Xác định phương hướng đồ - Trình bày hướng quay Trái Đất quanh tục, khu vực - Trái Đất tự quay quanh trục hệ - Cấu tạo bên Trái Đất - Sự phân bố lục địa đại dương - Địa hình bề mặt Trái Đất: nội lực, ngoại lực, động đất, núi lửa, núi, đồng bằng, cao nguyên, đồi IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút) Tổng kết: Ôn lại hình vẽ SGK Hướng dẫn học tập: Dặn dò HS:Học bài, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị tốt cho thi học kì Rút kinh nghiệm: Tuần: 18 Kiểm tra học kì I Tiết: 18 I.MỤC TIÊU: - Nhằn củng cố kiến thức học, rèn luyện kĩ quan sát, mô tả qua hình ảnh - Vẽ hình đơn giản, tính khoảng cách thực tế… - Đánh giá sức học HS để có biện pháp dạy tốt II ĐỀ KIỂM TRA: Đề kiểm tra phòng Tuần: 19 TRẢ VÀ SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết: 19 I.MỤC TIÊU : Dựa vào làm Hs để sửa - Đánh giá kết học tập HS nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt HS kiến thức, kĩ năng, thái độ so với mục tiêu dạy học đề ra, công khai hóa nhận định lực kết học tập HS, tập thể lớp, giúp HS nhận tiến tồn cá nhân HS, thúc đẩy, khuyến khích việc học tập HS; cần tạo điều kiện để học sinh tham gia vào trình đánh giá tự đánh giá kết học tập mình; - Giúp cho HS biết đạt mức so với mục tiêu môn học để tiếp tục cố gắng, phấn đấu học tập mà có tác dụng giúp GV biết điểm đạt được, chưa đạt hoạt động dạy học, giáo dục mình, từ có kế hoạch điều chỉnh bổ sung cho công tác chuyên môn, hỗ trự HS đạt kết mong muốn Thống kê kết Lớp Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém 62 63 64 Tổng Một số cần khắc phục: [...]... Trái Đất - Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất + Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình 2 Núi lửa và động đất - Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất - Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong. .. quả của sự tác động lâu dài và liên tục của hai lực đối nghịch nhau 4/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Cá nhân ( thời gian: 8 phút) 1 Tác động * MT: Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực của nội lực và * KN: Hiểu những tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề ngoại lực mặt TĐ - Địa hình * Cách tiến hành: GV: Treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng, bề mặt Trái hướng dẫn... của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất GV : Gọi các nhóm lên trình bày, nhận xét chung của các nhóm H: Nội lực và ngoại lực có tác động đồng thời với nhau như thế nào ? Đáp: - Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau - Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất GV: Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, chúng có liên quan đế quá trình phong hoá và xâm thực các lớp đất, ... lục địa trên bản đồ 3/ Giới thiệu bài mới: (1phút) (GV cho học sinh quan sát ảnh) Các thành phần tự nhiên của Trái Đất vô cùng phong phú , đa dạng Hôm nay tìm hiểu chương II : CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Địa hình trên bề mặt Trái Đất đa dạng có nơi cao, nơi thấp …Sở dĩ có những khác biệt đó là do tác động của nội lực và ngoại lực Địa hình trên bề mặt Trái Đất phức tạp Đó là kết quả của sự tác. .. GV VÀ HS NỘI DUNG phút HĐ1: (20 ) Sự chuuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1 Sự chuuyển * MT: Trình bày được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt động của Trái Đất Trời quanh Mặt Trời * KN: Mô tả hướng chuyển động - Trái Đất chuyển * Cách tiến hành: - Quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là động quanh Mặt đường di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời Trời theo một quỹ - Hình elip gần tròn (hình bầu dục)... động nội lực và ngoại lực, hai lực đối nghịch nhau GV: Để hiểu rỏ hai lực đối nghịch nhau như thế nào và hoạt động ra sau, lớp tiến hành thảo luận nhóm HĐ 2: Thảo luận nhóm ( Chia lớp làm tám nhóm, thời gian 12 phút) 1) Nội lực là gì, có tác động như thế nào ? 2) Cho thí dụ về tác động của nội lực đến địa hình bế mặt Trái Đất 3) Ngoại lực là gì, có tác động như thế nào ? 4) Cho thí dụ về tác động của. .. tượng động đất, núi lửa, và tác hại của chúng * KN: Phân tích, so sánh núi lửa và động đất về hiện tượng, nguyên nhân và tác hại của chúng * Cách tiến hành: GV: Treo hình cấu tạo bên trong của núi lửa lên bảng H: Em hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa.=> Mắcma, Trường THCS Quế Ninh 36 - Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất - Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái. .. lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình => nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề GV: Tác động của nội lực thường có qui mô lớn như hình thành các dãy núi, hạ thấp một vùng đất, tạo ra hiện tượng động đất, núi lửa Để hiểu rõ mời các em tìm hiểu mục 2 : Núi lửa và động đất HĐ 3: Cá nhân... VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Trường THCS Quế Ninh 34 GV: Nguyễn Thế Viên Giáo án: Địa lí 6 Năm học: 2015 - 2016 1/ Kiến thức: Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất - Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa, và tác hại của chúng Biết khái niệm mácma 2/Kĩ năng: Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn * Kĩ năng... án: Địa lí 6 Năm học: 2015 - 2016 trong Trái Đất có một ý nghĩa quan trọng trong việc hiểu biết một số trong của Trái hiện tượng có liên quan đến môi trường sống, xảy ra trong lớp vỏ Đất gồm ba Trái Đất như: núi lửa, động đất, sự hình thành và phân bố địa hình lớp: vỏ Trái ….Với trình độ khoa học hiện đại, con người chỉ, mới trược tiếp Đất, lớp trung quan sát đến độ sâu 15 km Trong khí đó bán kính Trái ... phút) 1) Nội lực gì, có tác động ? 2) Cho thí dụ tác động nội lực đến địa hình bế mặt Trái Đất 3) Ngoại lực gì, có tác động ? 4) Cho thí dụ tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất GV :... Đất - Ngoại lực lực sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất - Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch nhau, xảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất + Tác động nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất. .. : CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng có nơi cao, nơi thấp …Sở dĩ có khác biệt tác động nội lực ngoại lực Địa hình bề mặt Trái Đất phức tạp Đó kết tác động lâu

Ngày đăng: 10/12/2015, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Gồm hai chương.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan