thực trạng nhân lực về kỹ thuật và quản lý ngành thủy sản của các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long

55 287 0
thực trạng nhân lực về kỹ thuật và quản lý ngành thủy sản của các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ QUẾ TRÂN THỰC TRẠNG NHÂN LỰC VỀ KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ Trung tâm Học liệuSẢN ĐH CỦA Cần Thơ TàiVEN liệu BIỂN học tập nghiên NGÀNH THỦY CÁC @ TỈNH ĐỒNG BẰNG cứu SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN 2006 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Đánh giá trạng nhu cầu phát triển nhân lực kỹ thuật quản lý ngành thủy sản tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long” thực từ tháng 01/2006-07/2006 Mục tiêu đề tài nhằm nắm bắt thông tin số lượng chất lượng kỹ sư thủy sản đào tạo trước từ trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT), đồng thời nắm nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phát triển ngành thủy sản khu vực, khảo sát tiến hành thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn nhóm cựu sinh viên (60 mẫu) sinh viên học năm cuối (60 mẫu) Nội dung nghiên cứu đề xuất chiến lược cho công tác đào tạo, góp phần giúp Khoa Thủy Sản-trường ĐHCT nói riêng trường khu vực xác định đối tượng đào tạo thiết lập chương trình phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng với nhu cầu phát triển thủy sản tỉnh ven biển vùng ĐBSCL, cụ thể có nội dung sau đây: (1) thống kê số lượng kỹ sư tốt nghiệp từ trường ĐHCT, làm việc ngành thủy sản lĩnh vực có liên quan đến tỉnh ven biển (Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Trà Vinh, Long An, Bến Tre, Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tiền Giang), (2) Đánh giá mức độ hài lòng chương trình học kiến nghị cải tiến chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy cựu sinh viên sinh viên học năm cuối, (3) Nhu cầu nhân lực ngắn hạn dài hạn số lượng, trình độ chuyên môn khía cạnh liên quan đến chuyên môn cần đào tạo, (4) Đề xuất giải pháp góp phần cải tiến công tác đào tạo kỹ sư thủy sản tỉnh nước vùng ĐBSCL Kết cho thấy số lượng sinh viên theo học ngành thủy sản ngày tăng, có khoảng 3.519 sinh viên đại học quy 2.047 sinh viên đại học chức 1.472 sinh viên Số lượng sinh viên tốt nghiệp ngành thủy sản trường có việc làm cao chiếm 90,7%, chủ yếu họ làm việc lĩnh vực thủy sản lĩnh vực có liên quan đến thủy sản Mức độ hấp dẫn theo đánh giá sinh viên học ngành thủy sản cao 48,07% Chương trình đào tạo kỹ sư thủy sản trường ĐHCT nặng lý thuyết cần phải nâng cao thực hành Hiện lực lượng kỹ thuật ngành thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, năm khoa Thủy Sản – trường ĐHCT cần bổ sung thêm khoảng 18 người có trình độ thạc sĩ trở lên 103 kỹ sư thủy sản cho tỉnh ven biển thuộc khu vực ĐBSCL ii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT .ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .vii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài Chương Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hiện trạng ngành thủy sản Việt Nam ĐBSCL 2.1.1 Thủy sản Việt Nam 2.1.2 Tình hình thủy sản đồng sông Cửu long 2.2 Tình hình thủy sản tỉnh ven biển 2.2.1 Về nguồn lợi thủy sản 2.2.2 Tiềm phát triển thủy sản tỉnh ven biển ĐBSCL 2.3 Phương hướng phát triển ngành thủy sản 2.4 Nguồn nhân lực ngành thủy sản 10 2.4.1 Tình hình chung 10 2.4.2 Nhu cầu đào tạo nhân lực cho phát triển thủy sản nước ta 11 2.4.3 Hiện trạng phương hướng phát triển nguồn nhân lực 11 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phạm vi nghiên cứu 13 iii 3.2 Phương pháp thu số liệu 13 3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 13 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Hiện trạng sinh viên ngành thủy sản trường Đại học Cần Thơ 14 4.1.1 Số lượng sinh viên ngành thủy sản trường Đại học Cần Thơ 14 4.1.2 Cựu sinh viên ngành thủy sản trường Đại học Cần Thơ 16 4.2 Kết khảo sát nhóm cựu sinh viên sinh viên năm cuối Khoa Thủy Sản–Trường Đại học Cần Thơ 17 4.2.1 Đánh giá chương trình đào tạo Trường Đại học Cần Thơ 18 4.2.2 Những kiến nghị cải thiện chương trình sinh viên năm cuối cựu sinh viên trường Đại học Cần Thơ 22 4.3 Nguồn nhân lực 30 4.3.1 Hiện trạng nguồn nhân lực 30 4.3.2 Nhu cầu nhân lực 32 Chương Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Thống kê tổng số sinh viên thủy sản, tỉ lệ nam nữ , quy chức Khoa Thủy Sản Đại học Cần Thơ 15 Bảng 4.2: Cơ cấu theo ngành học giới tính sinh viên học ngành thủy sản Khoa Thủy Sản từ 2000–2005 ( K27–31) 15 Bảng 4.3: Số lượng sinh viên qui tỉ lệ nam, nữ theo năm Khoa Thủy Sản từ khoá 27–31 16 Bảng 4.4: Số lượng sinh viện sau tốt nghiệp trường làm việc ngành thủy sản (2000–2005) 16 Bảng 4.5: Đánh giá chương trình học 18 Bảng 4.6: Đánh giá mức độ hấp dẫn ngành học sinh viên thủy sản trường Đại học Cần Thơ 20 Bảng 4.7: Đánh giá việc giảng dạy môn bản, môn sở ngành môn chuyên ngành cựu sinh viên 22 Bảng 4.8: Đánh giá việc giảng dạy môn bản, môn sở ngành môn chuyên ngành sinh viên 22 cứu Trung tâm Học liệu ĐHcủaCần Thơnăm @cuối Tài liệu học tập nghiên Bảng 4.9: Kiến nghị cuả cựu sinh viên sinh viên năm cuối ngành thủy sản trường Đại học Cần Thơ 24 Bảng 4.10: Nhận xét sở vật chất–trang thiết bị Khoa Thủy Sản 27 Bảng 4.11: Ý kiến nhằm cải thiện sở vật chất, trang thiết bị Trường 28 Bảng 4.12: Khó khăn trình học 29 Bảng 4.13: Công việc ưa thích sinh viên thủy sản sau trường 30 Bảng 4.14: Quan điểm công việc sinh viên năm cuối 31 Bảng 4.15: Bảng tiền lương cựu sinh viên làm việc với ngành nghề chức vụ khác 31 Bảng 4.16: Lực lượng cán thủy sản có hoạt động lĩnh vực thủy sản quan Nhà nước 32 Bảng 4.17: Nhu cầu nhân lực dến năm 2010 tỉnh Sóc Trăng, Bến Tre, Kiên Giang, Tiền Giang, Long An 33 Bảng 4.18: Nhu cầu đào tạo hàng năm Khoa Thủy Sản–Trường Đại học Cần Thơ 34 v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Bản đồ đồng sông Cửu Long Hình 4.1: Đánh giá chương trình học cựu sinh viên 19 Hình 4.2: Đánh giá chương trình học sinh viên năm cuối 19 Hình 4.3: Mức độ hấp dẫn chương trình học ngành thủy sản theo đánh giá cựu sinh viên 20 Hình 4.4: Mức độ hấp dẫn chương trình học ngành thủy sản theo đánh giá sinh viên năm cuối 21 Hình 4.5: Đánh giá sở vật chất trang thiết bị Khoa Thủy Sản-Đại học Cần Thơ 28 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vi DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CBTS : Chế biến thủy sản CSV : Cựu sinh viên ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐHCT : Đại học Cần Thơ KTS : Khoa Thủy Sản KTTS : Khai thác thủy sản NTTS : Nuôi trồng thủy sản SV : Sinh viên SVNC : Sinh viên năm cuối Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Việt Nam quốc gia ven biển, nằm vùng nhiệt đới gió mùa với đường bờ biển dài 3.260 km, thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản Trong năm gần ngành thủy sản vươn lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần đáng kể vào GDP đất nước Không ngành thủy sản góp phần giải công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cộng đồng làm nghề khai thác nuôi trồng thủy sản Mặt khác, nhu cầu sống người dân ngày cao, nhu cầu sử dụng thực phẩm chất béo ngày tăng, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm ngày quan tâm sản phẩm thủy sản trở nên quan trọng, thiết thực để phục vụ nhu cầu Do đó, đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tỉnh ven biển tổng số 29 tỉnh ven biển đất nước có nhiều đặc điểm thuận lợi, nguồn tài nguyên phong phú năm gần ngành thủy sản có phát triển rầm rộ khai thác, nuôi trồng, chế biếntâm thủy Học sản vàliệu đạt Thơ số thành đáng kể học đóng góp vào phát Trung ĐH Cần @tựu Tài liệu tậpmột phần nghiên cứu triển kinh tế xã hội đất nước gồm 30% tổng sản phẩm quốc nội, 30% giá trị xuất nông nghiệp, 52% sản lượng lúa, gần 48% sản lượng thực quy thóc 52% sản phẩm thủy sản, sản lượng thủy sản chiếm 67,6% so với nước (Niên giám thống kê năm 1999, trích dẫn Nguyễn Tâm Em, 2003) Tồn song song với phát triển ngành thủy sản mối đe dọa phát triển bền vững ngành Với quan niệm “cha chung không khóc” hoạt động khai thác đồng thời tiềm thủy sản xa bờ không đầu tư cách hợp lý làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản ven biển Bên cạnh đó, ngành nuôi trồng thủy sản phát triển tự phát, thiếu quy hoạch dẫn đến ảnh hưởng môi trường xung quanh nguyên nhân gây dịch bệnh cho tôm nuôi, người dân số địa phương thờ với vấn đề kỹ thuật để phát triển sản xuất chưa thuyết phục vận động tuyên truyền, trang bị kiến thức phù hợp Một nguyên nhân tượng lực yếu quan, tổ chức phụ trách ngành (Nguyễn Huy Điền, 2004) Chính lý trên, định chọn đề tài “Thực trạng nhân lực kỹ thuật quản lý ngành thủy sản tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long ” nhằm góp phần nhỏ bé vào phát triển thủy sản bền vững tỉnh ven biển ĐBSCL nói riêng nước nói chung 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nhằm nắm thực trạng lực lượng cán kỹ thuật quản lý ngành thủy sản tỉnh ven biển ĐBSCL, xác định nhu cầu nhân lực phát triển ngành thủy sản tỉnh theo hướng lâu dài 1.3 Nội dung đề tài Đề tài nghiên cứu gồm nội dung sau: (1) Thống kê số lượng kỹ sư thủy sản thuộc Khoa Thủy Sản tốt nghiệp từ trường ĐHCT, làm việc ngành thủy sản lĩnh vực có liên quan tỉnh ven biển ĐBSCL (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau) (2) Đánh giá mức độ hài lòng cựu sinh viên sinh viên học năm cuối chương trình học kiến nghị cải tiến chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy KTS-ĐHCT (3) Ước lượng nhu cầu nhân lực ngắn hạn dài hạn số lượng, trình độ chuyên môn khía cạnhliệu liên quan chuyên tạo cho phátvà triểnnghiên ngành thủy sản Trung tâm Học ĐH đến Cần Thơmôn @cần Tàiđàoliệu họcsựtập cứu tỉnh (4) Đề xuất giải pháp góp phần cải tiến công tác đào tạo kỹ sư thủy sản tỉnh ven biển toàn vùng ĐBSCL Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hiện trạng ngành thủy sản Việt Nam ĐBSCL 2.1.1 Thủy sản Việt Nam Việt Nam quốc gia ven biển Đông Nam Á Trong suốt nghiệp Hình thành, bảo vệ xây dựng đất nước, biển đã, đóng vai trò to lớn Chính vậy, phát triển khai thác hợp lý cách bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời với bảo vệ môi trường biển trở thành mục tiêu chiến lược lâu dài trình phát triển kinh tế–xã hội nước ta Cùng với khai thác nguồn lợi cá hải sản biển, Việt Nam có tiềm phong phú nguồn lợi thủy sản nước nước lợ, với điều kiện tự nhiên để đẩy mạnh nuôi trồng đối tượng thủy sản nước ngọt, nước lợ nước biển, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư làm giàu cho đất nước Với truyền thống lâu đời hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Ngành thủy sản đóng góp 3% GDP mười năm qua xem Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ngành có bước trưởng thành nhanh chóng thập kỷ vừa Tổng sản lượng thủy sản Việt Nam đạt 890,590 năm 1990 tăng tới 2.003,000 vào năm 2000, đạt mức tăng trưởng tới 15% năm vừa qua Tuy nhiên, trữ lượng nguồn lợi hải sản cho phép khai thác 1,5 triệu năm Tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt khoảng 1,47 tỉ USD năm 2000, tăng 40% so với năm 1999 (http://www.fistenet.gov.vn/SLTK01–03/frame/tiengviet/noidung/soluoc.html) Cá sản phẩm thủy sản nguồn dinh dưỡng quan trọng người Việt Mức tiêu thụ thủy sản bình quân theo đầu người hàng năm tăng từ 11,8 kg năm 1993 lên 13,5 kg năm 1995 19 kg Xu hướng tăng trưởng tiếp tục năm tới thủy sản xem loại thực phẩm bổ dưỡng Sản phẩm thủy sản nguồn cung cấp đạm động vật quan trọng nhất, chiếm tới 40% phần ăn người dân đồng thời yếu tố góp phần bảo đảm an toàn thực phẩm (cả khối lượng lẫn chất lượng) cho quốc gia Đặc biệt, sản phẩm thủy sản cung cấp nhiều canxi iốt cần thiết cho người Hiện phong trào sản xuất tôm giống, nuôi tôm thịt, nuôi cá nước ngọt, nước lợ chế biến xuất thủy sản dịch vụ hỗ trợ phát triển từ Nam Bắc Bảng 4.18: Nhu cầu đào tạo hàng năm Khoa Thủy Sản–Trường Đại học Cần Thơ Khai thác Nuôi trồng Chế biến Tổng Sau đại học 12 18 Đại học 54 42 103 Trung cấp 80 120 200 Tổng 10 146 165 321 Trường Đại học Cần Thơ cần đào tạo hàng năm cho ngành Khai thác, Nuôi trồng, Chế biến: sau đại học 18 người, đại học 103 người, trung cấp 200 người Theo tiếp xúc với cựu sinh viên hầu hết kỹ sư trường thiếu kiến thức kinh nghiệm thực tế, khả giao tiếp hạn chế trình độ ngoại ngữ Do kiến thức chuyên môn Khoa Thủy Sản ĐHCT nên trang bị thêm kiến thức bổ trợ nhằm giúp sinh viên có kỹ cần thiết cho công việc tốt nghiệp Việc tăng cường liên kết nhà trường doanh nghiệp cần thiết Tuy vậy, cần lưu ý tới kinh phí khả phải tăng học phí Dùng phương pháp ma trận SWOT, phương pháp dựa sở phân tích kết hợp điểm mạnh điểm yếu hội đe dọa nhằm tìm giải pháp cụ thể việc Trung liệu Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu đào tâm tạo kỹHọc sư thủy sản ĐH cho KTS-ĐHCT 34 Bảng 4.19: Ma trận SWOT việc đào tạo cán kỹ thuật ngành NTTS Cơ hội (O) Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Số lượng đào tạo có xu hướng tăng dần - Chất lượng ngày nâng cao - Sức hấp dẫn ngành cao - Trình độ văn hoá khu vực dần cải thiện nâng cao - Còn yếu quản lý kinh tế & kỹ thuật - Phương pháp chuyển giao kỹ thuật thấp - Thiếu nguồn lao động có chất lượng cao - Hiểu biết phòng, trị bệnh đối tượng nuôi thấp Chiến lược S + O Chiến lược W + O - Chính sách ưu tiên phát - Mở rộng qui mô đào tạo, - Đào tạo, tập huấn QL kinh tế & kỹ thuật triển thuỷ sản Đảng ngành đào tạo, cấp đào tạo - Nâng cấp bậc đào tạo - Mở rộng đào tạo, nâng Nhà nước - Chính sách ưu tiên hỗ - Chất lượng đào tạo đảm cấp bậc đào tạo trợ cho cán học bảo yêu cầu phát triển - Tăng cường công tác vùng khuyên ngư (người & địa phương - Khả đào tạo tăng dần - Có sách quy hoạch phương tiện) (người, phương tiện, sở sử dụng nguồn lực - Quan hệ mật thiết với Trung tậptrường nghiên cứu đắn.Thơ @ Tài liệu họcviện, đào tâm tạo) Học liệu ĐH Cần - Đòi hỏi thực tế, nhiều chứng đòi hỏi kèm theo - Dịch bệnh từ ngành chăn nuôi khác Đe dọa (T) Chiến lược S + T Chiến lược W + T - Chảy máu chất xám (nước ngoài, công ty nước ngoài, khu vực khác nước) - Yêu cầu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm người tiêu dùng nước nhập => trình độ sản xuất, trình độ quản lý - Tính cạnh tranh cao - Đảm bảo tính cân đối hợp lý nhu cầu đào tạo - Quy hoạch phát triển quy mô hợp lý - Đào tạo thêm ngành học xuất phát từ nhu cầu thực tiễn - Cải tiến chương trình - Tổ chức tập huấn chuyên sâu kỹ thuật, bảo vệ môi trường, phòng trừ dịch bệnh cho cán sở & nhân dân - Đào tạo lao động có chất lượng tốt - Quản lý tốt sở sản xuất, kinh doanh 35 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thực tế khảo sát, tìm hiểu nguồn nhân lực ngành thủy sản tỉnh ven biển ĐBSCL cho phép đưa số kết luận sau: (1) Ngành thủy sản trở thành ngành học thu hút số lượng lớn người quan tâm Số lượng sinh viên năm gần ngày tăng qua khoá Tổng sinh viên qui 2.047 sinh viên chức 1.472 (2) Đa số sinh viên tốt nghiệp có việc làm chiếm 90,7% tổng số sinh viên ngành đào tạo (3) Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập nâng cấp chưa đáp ứng nhu cầu thực tế sinh viên (4) Vẫn tồn nhiều khó khăn trình học sinh viên bật thiếu kiến thức thực tế (5) Nhiều ngành học liên quan đến thủy sản mở thêm Bệnh học thủy sản,tâm Khai Học thác thủy sản, Quản lý nghề cá,@ ChếTài biếnliệu thủy sản nâng cao chất Trung liệu ĐH Cần Thơ họcTạo tậpđiều vàkiện nghiên cứu lượng nhiều lĩnh vực ngành thuỷ sản (6) Mức độ hấp dẫn theo đánh giá sinh viên học ngành thủy sản cao 48,07% (7) Số lượng sinh viên ngành mà Trường Đại học Cần Thơ cần bổ sung thêm cho tỉnh ven biển ĐBSCL hàng năm là: sau đại học 18 người, đại học 103 người, trung cấp 200 người 5.2 Kiến nghị (1) Việc đào tạo nguồn nhân lực xuất phát từ nhu cầu địa phương để hạn chế số lượng sinh viên trường bị thất nghiệp Giữa địa phương nhà trường cần có mối quan hệ phối hợp với việc nhận sinh viên trường, bố trí chuyên ngành họ nhằm thúc đẩy khoa học kỹ thuật ngành thủy sản đạt hiệu chất lượng cao 36 (2) Cần tạo nhiều hội cho sinh viên tiếp xúc với thực tế để tích lũy kinh nghiệm Mối liên hệ nhà trường doanh nghiệp cần tăng cường, đặc biệt việc tạo nhiều hội việc làm cho sinh viên (3) Chương trình đào tạo phải kết hợp cân đối lý thuyết thực hành đồng thời nhà trường cần điều chỉnh chương trình đào tạo ngày hoàn thiện phù hợp thực tiễn (4) Tiếp tục cải thiện nâng cấp trang bị sở vật chất cần thiết cho sinh viên để họ có hội thực tập nhiều (5) Thường xuyên đào tạo nâng cao chất lượng giảng viên kiến thức lý thuyết hiểu biết thực tế Các môn chuyên ngành cần giảng dạy theo phương pháp tư sáng tạo để thu hút sinh viên Giảm học lý thuyết, tăng cường anh văn chuyên ngành (6) Nhà trường cần kết hợp với trường địa phương để tuyên truyền cho Khoa Thủy Sản giới thiệu thông tin ngành học thủy sản (7) Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng nên việc ngiên cứu bước đầu nhiều mặt hạn chế, đề tài cần nghiên cứu sâu nhằm hoàn thiện chương trình giảng dạy Khoa Thủy Sản trường Đại học Cần Thơ đáp ứng nhu cầu Trung liệuCửu ĐHLong Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu tỉnhtâm đồng Học sông 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tư, 2006 Quy hoạch vùng kinh tế sinh thái thủy sản http://www.mpi.gov.vn/showTinvan.aspx?Lang=4&ma_tinvan=10191 (18-06-2006) Bộ Thủy Sản, 2006 Sơ lược dự án” Đào tạo quản lý thông tin thống kê thủy sản”-TCP/VIE/2907 (T) http://www.fistenet.gov.vn/SLTK01–03/frame/tiengviet/noidung/soluoc.html 2006) (18–06– Cao Nguyễn Tường Vi, 2005 Đánh giá trạng sử dụng cán kỹ thuật ngành Nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy Sản–Đại học Cần Thơ Chi cục Thủy Sản tỉnh Long An, 2006 Báo cáo kết công tác thủy sản năm 2005 phương nhiệm vụ thủy sản năm 2006 chi cục thủy sản Long An Le Xuan Sinh, Nguyen Anh Tuan, Mads Korn, Harvey Demaine & Zsigmond Jeney; 1997 Technical man power for aqualculture development in the Mekong River Delta Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Nhà xuất Nông Nghiệp, 1999 Dự án Qui hoạch Tổng thể ngành Thủy sản đến năm 2010 Nguyễn Minh Niên, 2005 Ngư trường nguồn lợi Bài giảng môn học, viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tâm Em, 2003 Ngành Thủy sản đồng sông Cửu Long, tiềm thử thách trước ngưỡng cửa hội nhập Báo cáo chuyên đề, Khoa Thủy Sản–Đại học Cần Thơ Nguyễn Tấn Dũng, 2004 Ngành thuỷ sản mở rộng hội nghị đánh giá công tác năm 2003 triển khai kế hoạch năm 2004 Tạp chí Thuỷ Sản số 1:2 10 Nguyễn Thị Hồng Vân, 2004 Đa dạng sinh vật biển Bài giảng môn học, Khoa Thủy Sản–Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Việt Thắng, 2005 Ngành thuỷ sản phương hướng phát triển giai đoạn 2006–2010 Tạp chí Thuỷ Sản số 4:3 12 Quy hoạch phát triển thuỷ vn/kinhte/2005/5/52240.vtv Ngày 23.05.05 38 sản, 2005 http://www.vtv.vn/vi- 13 Sở Thủy Sản tỉnh Bến Tre, 2006 Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2005, kế hoạch giải pháp thực nhiệm vụ năm 2006 ngành thủy sản tỉnh Bến Tre 14 Sở Thủy Sản tỉnh Cà Mau, 2006 Báo cáo tình hình kết thực kế hoạch năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 tỉnh Cà Mau 15 Sở Thủy Sản tỉnh Kiên Giang, 2006 Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 2005 phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 tỉnh Kiên Giang 16 Sở Thủy Sản tỉnh Sóc Trăng, 2006 Báo cáo hoạt động thủy sản năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 tỉnh Sóc Trăng 17 Sở Thủy Sản tỉnh Trà Vinh, 2006 Báo cáo tình hình phát triển ngành thủy sản năm 2001–2005 định hướng phát triển kế hoạch năm 2006–2010 tỉnh Trà Vinh 18 Trường Đại học Cần Thơ, 2006 Thông tin đồng sông Cửu Long http://www.ctu.edu.vn/sticnet/Thongtin/cac_tinh/index.htm 19 Viện chiến lược phát triển kinh tế–xã hội ĐBSCL http://www.mpi.gov.vn ngày 28.04.2005 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 39 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN CỰU SINH VIÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN (KHAI THÁC THỦY SẢN) C1 Họ tên (có thể ghi không): ; Giới tính: Nam / nữ C2 Năm tốt nghiệp kỹ sư NTTS (KTTS) từ ĐHCT: C3 Đơn vị công tác nay: ; C4.Công việc nay: ; C5 Xin cho biết lý anh/ chị chọn theo ngành NTTS (KTTS)? (khoanh nhiều chọn lưa) 1.Ưa thích ngành 2.NTTS ngành dễ có việc làm sau trường 3.Không biết thi ngành khác 4.Lý khác (ghi rõ) C6 Nhìn theo liệu học ngành NTTS (KTTS) anh/ chị nào? Trung tâmchung Học ĐH Cần Thơ @thấyTài liệu học tập nghiên cứu 1.Không hấp dẫn mặt 2.Không hấp dẫn 3.Bình thường 4.Hấp dẫn 5.Rất hấp dẫn C7 Nhìn chung, chương trình đào tạo kỹ sư ngành NTTS (KTTS) là: (khoanh nhiều lựa chọn) Nặng lý thuyết Nặng thực hành Nặng đào tạo môn Nặng đào tạo môn sở ngành Nặng đào tạo môn chuyên ngành 6.Ý kiến khác ( ghi rõ) 40 C8 Theo anh /chị có cần điều chỉnh môn không? Không……;Có…… Nếu có, điều chỉnh nào? …………………………………………… C9 Theo anh /chị có cần điều chỉnh môn sở ngành không? Không……;Có…… Nếu có, điều chỉnh nào? …………………………………………… C10 Theo anh /chị có cần điều chỉnh môn chuyên ngành không? Không……;Có…… Nếu có, điều chỉnh nào? …………………………………………… C11.Đánh giá anh chị sở vật chất trang thiết bị học tập/ giảng dạy khoa TS 1.Rất thiếu 2.Chưa đầy đủ Trung bình Khá đầy đủ 5.Rất tốt C12 Xin vui lòng đóng góp ý kiến để cải thiện sở vật chất trang thiết bị học tập/ giảng dạy Ý kiến Ý kiến Trung Ýtâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu kiến C13 Đánh giá anh/ chị việc giảng dạy môn cho ngành NTTS (KTTS) Rất xa đáp ứng yêu cầu Chưa thật đáp ứng yêu cầu Trung bình Khá tốt Rất tốt C14 Xin vui lòng đóng góp ý kiến để cải thiện việc giảng dạy môn cho ngành NTTS (KTTS) Ý kiến Ý kiến Ý kiến C15 Đánh giá anh/ chị việc giảng dạy môn sở ngành NTTS (KTTS) 1.Rất xa đáp ứng yêu cầu 2.Chưa thật đáp ứng yêu cầu 41 3.Trung bình 4.Khá tốt Rất tốt C16 Xin vui lòng đóng góp ý kiến để cải thiện việc giảng dạy môn sở ngành NTTS (KTTS) Ý kiến Ý kiến C17 Đánh giá anh/ chị việc giảng dạy môn chuyên ngành NTTS (KTTS) 1.Rất xa đáp ứng yêu cầu 2.Chưa thật đáp ứng yêu cầu 3.Trung bình 4.Khá tốt Rất tốt C18 Xin vui lòng đóng góp ý kiến để cải thiện việc giảng dạy môn chuyên ngành NTTS (KTTS) kiến Trung Ýtâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Ý kiến Ý kiến 3……………………………………………………………… C19 Sắp hạng ưu tiên cách cho điểm theo thang 10 kiến thức liên quan tới NTTS Nghiên cứu sinh lý, sinh thái NTTS Quản lý môi trường NTTS Phương pháp chuyển giao kỹ thuật: Thiết kế công trình NTTS Sản xuất giống t.sản nước ngọt: Sản xuất giống t.sản nước mặn lợ: Kỹ thuật nuôi t.sản nước ngọt: Kỹ thuật nuôi t.sản nước mặn lợ: Quản lý sức khoẻ đối tượng NTTS 42 Dinh dưỡng thức ăn NTTS Quản lý kinh tế NTTS Cung ứng đầu vào NTTS Quản lý lao động NTTS Quản lý tài doanh nghiệp NTTS Chế biến sản phẩm t.sản Tiêu thụ / thị trường sản phẩm t.sản Phát triển cộng đồng NTTS Đề xuất quan trọng khác: C20 Sắp hạng ưu tiên cách cho điểm theo thang 10 kiến thức liên quan tới KTTS Vật liệu công nghệ chế tạo ngư cụ Động tàu thuyền GiS ứng dụng khai thác thủy sản Máy điện hàng hải Đánh giá nguồn lợi thủy sản Điều động tàu Hàng hải địa văn la bàn từ Luật hàng hải Bảo quản sơ chế sản phẩm thủy sản Quản lý tổng hợp vùng ven biển Ngư trường nguồn lợi Khai thác cá nước Luật bảo vệ nguồn lợi môi trường Kỹ thuật khai thác Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Đề xuất quan trọng khác: C21 Sau trường, anh / chị muốn làm việc lãnh vực ( tới nhiều chọn lựa)? 1.Nghiên cứu giảng dạy liên quan tới Thủy Sản 43 2.Các quan quản lý nhà nước ngành Thủy sản liên quan tới Thủy Sản 3.Các doanh nghiệp t.sản hay liên quan tới t.sản 4.Các quan quản lý nhà nước không liên quan tới TS 5.Các doanh nghiệp không liên quan tới TS 6.Khác ( ghi rõ) C22 Quan điểm anh / chị công việc sau trường (đánh dấu x ô chọn lựa)? Quan tâm quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Không cần quan tâm 1.tiền lương, thu nhập 2.Điều kiện việc 3.Điều kiện học hành thêm 4.Cơ hội thăng tiến Khác………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh/ chị Cần Thơ, ngày……./…… /2006 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 44 BẢNG PHỎNG VẤN SINH VIÊN NĂM CUỐI NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN (KHAI THÁC THỦY SẢN) C1 Họ tên (có thể ghi không): ; C2 Giới tính: Nam / nữ C3 Xin cho biết lý bạn thi vào ĐHCT? (khoanh tròn nhiều chọn lựa) 1.ĐHCT có danh tiếng đào tạo khu vực Cơ sở vật chất & trang thiết bị trường ĐHCT tốt trường khác 3.Đầu vào trường ĐHCT dễ trường khác Thích không rõ lý Không có lựa chọn khác Lý khác (ghi rõ)…………………………………………………………… C4 Xin cho biết lý bạn chọn theo ngành NTTS (KTTS)? (khoanh nhiều chọn lưa) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1.Ưa thích ngành 2.NTTS ngành dễ có việc làm sau trường 3.Không biết thi ngành khác 4.Lý khác (ghi rõ) C5 Nhìn chung theo học ngành NTTS (KTTS) bạn thấy nào? 1.Không hấp dẫn mặt 2.Không hấp dẫn 3.Bình thường 4.Hấp dẫn 5.Rất hấp dẫn C6 Nhìn chung, chương trình đào tạo kỹ sư ngành NTTS (KTTS) là: (khoanh nhiều lựa chọn) Nặng lý thuyết Nặng thực hành Nặng đào tạo môn 45 Nặng đào tạo môn sở ngành Nặng đào tạo môn chuyên ngành 6.Ý kiến khác ( ghi rõ) C7 Theo bạn có cần điều chỉnh môn không? Không……;Có…… Nếu có, điều chỉnh nào? …………………………………………… C8 Theo bạn có cần điều chỉnh môn sở ngành không? Không……;Có…… Nếu có, điều chỉnh nào? …………………………………………… C9 Theo bạn có cần điều chỉnh môn chuyên ngành không? Không……;Có…… Nếu có, điều chỉnh nào? …………………………………………… C10 Xin vui lòng đánh giá nhiệt tình bạn học tập: Không nhiệt tình chút Chưa nhiệt tình Bình thường Nhiệt tình Trung 5.tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Rất nhiệt tình C11 Đánh giá bạn sở vật chất trang thiết bị học tập/ giảng dạy khoa TS 1.Rất thiếu 2.Chưa đầy đủ Trung bình Khá đầy đủ 5.Rất tốt C12 Xin vui lòng đóng góp ý kiến để cải thiện sở vật chất trang thiết bị học tập/ giảng dạy Ý kiến Ý kiến Ý kiến C13 Đánh giá bạn việc giảng dạy môn cho ngành NTTS (KTTS) 1.Rất xa đáp ứng yêu cầu 2.Chưa thật đáp ứng yêu cầu 3.Trung bình 46 4.Khá tốt Rất tốt C14 Xin vui lòng đóng góp ý kiến để cải thiện việc giảng dạy môn cho ngành NTTS (KTTS) Ý kiến Ý kiến Ý kiến C15 Đánh giá bạn việc giảng dạy môn sở ngành NTTS (KTTS) 1.Rất xa đáp ứng yêu cầu 2.Chưa thật đáp ứng yêu cầu 3.Trung bình 4.Khá tốt Rất tốt C16 Xin vui lòng đóng góp ý kiến để cải thiện việc giảng dạy môn sở ngành NTTS (KTTS) Ý kiến Ý kiến Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu C17 Đánh giá bạn việc giảng dạy môn chuyên ngành NTTS (KTTS) 1.Rất xa đáp ứng yêu cầu 2.Chưa thật đáp ứng yêu cầu 3.Trung bình 4.Khá tốt Rất tốt C18 Xin vui lòng đóng góp ý kiến để cải thiện việc giảng dạy môn chuyên ngành NTTS (KTTS) Ý kiến Ý kiến Ý kiến 3……………………………………………………………… C19 Sắp khó khăn sau trình theo học ngành NTTS (KTTS) ( 1= khó khăn nhất, điểm lớn khó khăn) Học bổng thấp: 47 Chương trình đào tạo chưa tốt Thiếu kiến thức thực tế: Thiếu trang thiết bị học tập/ giảng dạy: Thiếu giảng viên giỏi: Thiếu điều kiện sinh hoạt/ vui chơi: Đề xuất quan trọng khác: C20 Sau trường, bạn muốn làm việc lãnh vực ( tới nhiều chọn lựa)? 1.Nghiên cứu giảng dạy liên quan tới Thủy Sản 2.Các quan quản lý nhà nước ngành Thủy sản liên quan tới Thủy Sản 3.Các doanh nghiệp t.sản hay liên quan tới t.sản 4.Các quan quản lý nhà nước không liên quan tới TS 5.Các doanh nghiệp không liên quan tới TS 6.Khác ( ghi rõ) C21 Quan điểm bạn công việc sau trường (đánh dấu x ô chọn lựa)? Quan tâm quan Quan Bình thường Không Không trọng trọng @ Tài liệu học quantập trọng vàcần quan Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ nghiên cứu tâm 1.tiền lương, thu nhập 2.Điều kiện việc 3.Điều kiện học hành thêm 4.Cơ hội thăng tiến Khác………………… 48 [...]... 14,0 Quản lý nghề cá 87 36 41,4 Chế biến thủy sản 42 22 52,4 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Bảng thống kê trên cho thấy cơ cấu ngành học đã có nhiều thay đổi theo chiều hướng phát triển của ngành thủy sản: lớp Quản lý nghề cá và Chế biến thủy sản đã được mở lớp đào tạo chứng tỏ nguồn nhân lực về kỹ thuật và quản lý đang còn thiếu trong bộ máy tổ chức của ngành thủy sản. .. lai đã gây áp lực lên tài nguyên (Nguyễn Thị Hồng Vân, 2004) Muốn khắc phục những vấn đề trên đòi hỏi mỗi tỉnh phải có đủ nguồn nhân lực về kỹ thuật và quản lý ngành thủy sản để một mặt có thể đưa kỹ thuật vào nuôi và khai thác thủy sản làm tăng sản lượng Đồng thời phải có những biện pháp quản lý sản lượng cho phép khai thác, những rào cản thương mại đối với nuôi (dư lượng kháng sinh ) và những tác... biến hàng thủy sản xuất khẩu (Báo cáo tổng kết cuả các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Long An; 2005) Để góp phần tháo gỡ những khó khăn của ĐBSCL, Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ đã mở thêm ngành Bệnh học thủy sản và Khai thác thủy sản từ khoá 28, Quản lý nghề cá từ khóa 30 và Chế biến thủy sản từ khóa 31 Ngoài ra, còn có 6 trong số 8 tỉnh ven biển của ĐBSCL đã mở các lớp... thiết bị học tập Khó khăn của cựu sinh viên ra trường là tiền lương, thu nhập còn thấp (6) Hiện nay lực lượng kỹ thuật của ngành thủy sản chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tế Do đó, mỗi năm Khoa Thủy Sản trường ĐHCT cần bổ sung thêm khoảng 65 kỹ sư NTTS cho vùng ĐBSCL Để đảm bảo cho sự phát triển của ngành trong khu vực, việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật ngành thủy sản ở ĐBSCL cần phải được... 60% sản lượng thủy sản của cả nước Diện tích nuôi trồng, năm 2004 là 11.913 ha, trong đó diện tích nuôi tôm đạt 9.388 ha và diện tích nuôi cá là 2.500 ha (Cao Nguyễn Tường Vi, 2005) 2.2 Tình hình thủy sản của các tỉnh ven biển 2.2.1 Về nguồn lợi thủy sản Nguồn lợi thủy sản biển Theo bài giảng của Nguyễn Minh Niên, 2005 về ngư trường và nguồn lợi thì: Toàn vùng biển Việt Nam trên 4 vùng: Vịnh Bắc Bộ, Biển. .. sinh kế và bảo đảm thực phẩm cho dân cư và KTTS xa bờ cũng được quan tâm ở các tỉnh ven biển ĐBSCL với diện tích là 3,9 triệu ha, có khí hậu ôn hoà với hệ thống sông ngòi chằng chịt thuộc châu thổ sông Cửu Long Với ưu thế của mình của mình về biển do có bờ biển dài 4 736 km Điều kiện khí hậu thuận lợi do đó ĐBSCL cũng như các tỉnh ven biển của vùng này sớm trở thành vùng sản xuất nông nghiệp, nuôi và khai... trồng thủy sản 1.484 sinh viên Hiện nay ngành thủy sản thật sự là ngành kinh tế mũi nhọn của các tỉnh ven biển ĐBSCL Chính vì vậy nó được đầu tư phát triển năng lực sản xuất ở các lĩnh vực Khai thác, Nuôi trồng thủy sản, Chế biến thủy sản xuất khẩu và dịch vụ hậu cần nghề cá Tuy nhiên quá trình thực hiện gặp những khó khăn lớn: hoạt động sản xuất khai thác đánh bắt gặp nhiều khó khăn nhất là các tàu... ngành thủy sản thông minh, khéo léo, cần cù, sáng tạo, có khả năng tiếp thu nhanh nhưng kiến thức chưa đồng bộ, chuyên sâu dẫn đến nguồn nhân lực kỹ thuật và quản lý trở thành đòi hỏi cấp bách của cả nước nói chung và của các tỉnh ven biển ĐBSCL nói riêng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Qua kết quả đều tra khảo sát của Cao Nguyễn Tường Vi năm 2005 về hiện trạng sử cán bộ kỹ. .. tạo nhân lực cho phát triển thủy sản hiện nay ở nước ta Qua kết quả điều tra, khảo sát và dự báo mới đưa ra gần đây, có thể thấy nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy sản trong giai đoạn 2005–2015 rất lớn của các ngành Nuôi trồng thủy sản, Khai thác thủy sản, Chế biến xuất khẩu, Quản lý kinh tế xã hội ở các cấp học: Sau đại học là 604, Đại học cao đẳng là 18.030, Trung cấp 23.300, Công nhân kỹ. .. đủ khả năng cung cấp một nguồn nhân lực có đủ trình độ để phục vụ cho ĐBSCL Theo Lê Xuân Sinh và ctv (1997) chỉ 50% tổng số sinh viên tốt nghiệp ngành thủy sản Trường Đại học Cần Thơ phục vụ trong ngành thủy sản hay các ngành có liên quan đến thủy sản ở ĐBSCL Bảng 4.4: Số lượng sinh viên Thủy Sản của ĐHCT sau khi tốt nghiệp ra trường làm việc trong ngành thủy sản và các ngành có liên quan (2000–2005) ... nguyên nhân tượng lực yếu quan, tổ chức phụ trách ngành (Nguyễn Huy Điền, 2004) Chính lý trên, định chọn đề tài Thực trạng nhân lực kỹ thuật quản lý ngành thủy sản tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long. .. vấn đề đòi hỏi tỉnh phải có đủ nguồn nhân lực kỹ thuật quản lý ngành thủy sản để mặt đưa kỹ thuật vào nuôi khai thác thủy sản làm tăng sản lượng Đồng thời phải có biện pháp quản lý sản lượng cho... giá trạng nhu cầu phát triển nhân lực kỹ thuật quản lý ngành thủy sản tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long thực từ tháng 01/2006-07/2006 Mục tiêu đề tài nhằm nắm bắt thông tin số lượng chất lượng kỹ

Ngày đăng: 10/12/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan