định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp tp hcm đến năm 2010

71 197 0
định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp tp hcm đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B TR GIÁO D C VÀ ÀO T O NG TR I H C KINH T TP.HCM NG THÁI PHÚ LU N V N TH C S KINH T TP H Chí Minh – N m 2000 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM 1.1 1.2 1.3 1.4 PHÁT VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN TRIỂN NÔNG NGHIỆP KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THẾ GIỚI NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.4.6 Kin nghiệm Hàn Quốc Kinh nghiệm Thái Lan Kinh nghiệm Đài Loan Một số hướng nông nghiệp nước Châu Á Bài học phát triển kinh tế nông nghiệp nước XHCN trước Một số mô hình phát triển nông nghiệp điển hình giới 9 10 1.5 THỰC TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 11 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN–XÃ HỘI–KINH TẾ Đặc điểm tư nhiên Đặc điểm xã hội Đặc điểm kinh tế 15 15 18 19 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THỜI GIAN QUA Thực trạng trồng trọt Thực trạng chăn nuôi 20 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THỜI GIAN QUA 28 2.2.1 2.2.2 2.3 TRONG 20 26 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 Thủy lợi Sử dụng đất đai Công tác chọn, tạo giống Công tác bảo vệ thực vật – Thú y Tổ chức sản xuất 28 28 29 30 30 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM ĐẾN NĂM 2010 3.1 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM ĐẾN NĂM 2010 34 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM Giải pháp tạo vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Giải pháp giống Giải pháp bảo vệ thực vật – Thú y Giải pháp đổi qui trình phát triển sản xuất Giải pháp xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Giải pháp phát triển thò trường Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 36 36 38 45 48 49 50 53 KIẾN NGHỊ 55 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Thành Phố Hồ Chí Minh Trung tâm thương mại, dòch vụ, công nghiệp, đồng thời trung tâm trò, văn hóa, KHKT du lòch nước Tuy Thành phố công nghiệp để bảo đảm tốc độ tăng trưởng ổn đònh toàn Thành phố, việc đầu tư vào phát triển ngành Nông nghiệp quan trọng Đó : - Nông nghiệp tăng trưởng ổn đònh góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp dòch vụ Theo tính toán nhà Kinh tế học Mỹ, ngành Nông nghiệp tăng trưởng 1% thúc đẩy ngành dòch vụ tăng 3%, thò trường cung cấp nguyên liệu đầu vào ổn đònh thò trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, dòch vụï mở rộng - Thực tiễn khủng hoảng kinh tế nước Đông Á lan sang toàn khu vực, ảnh hưởng đến toàn giới vừa qua, học kinh nghiệm q báu cho quốc gia phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao thiếu ổn đònh tăng trưởng ngành Nông nghiệp, làm cho tăng trưởng không bền vững dẫn đến suy sụp nghiêm trọng kinh tế quốc gia - Trang bò đại hóa khâu sản xuất, chế biến góp phần nâng cao suất lao động, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người nông dân có tác động tích cực ảnh hưởng dây chuyền đến lónh vực kinh tế, xã hội Thành phố, giảm bớt áp lực chi tiêu Nhà nước vào sách trợ cấp xã hội, tăng tiết kiệm quốc dân, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế – xã hội Mục tiêu Đánh giá thực trạng đònh hướng phát triển, đề xuất giải pháp khả thi, nhằm thúc đẩy phát triển ngành Nông nghiệp thành phố theo hướng phát triển ổn đònh, bền vững, tăng khả cạnh tranh sản phẩm chủ yếu ngành Nông nghiệp thành phố, tạo điều kiện để phân bổ hợp lý đắn nguồn lực thành phố vốn, KHKT, đất đai Phạm vi nghiên cứu a Về nội dung - Đánh giá thực trạng phát triển Nông nghiệp thành phố thời gian qua - Đònh hướng phát triển Nông nghiệp thành phố thời kỳ đến năm 2010 - Đưa giải pháp chủ yếu phát triển Nông nghiệp thời kỳ b Về thời gian - Luận án nghiên cứu đònh hướng phát triển vạch giải pháp chủ yếu phát triển Nông nghiệp thành phố đến năm 2010 phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận án gồm có: - Phương pháp tổng hợp hệ thống - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp chuyên gia… Vì đề tài rộng lớn , với thời gian kiến thức có hạn, luận án không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp qúy báu thầy cô cho luận án CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HCM 1.1 MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP : Trong trình phát triển, quốc gia mặt kinh tế thường lấy một vài học thuyết kinh tế làm kim nam cho đường Vì tìm hiểu lý thuyết kinh tế nhằm đưa tổng quan vò trí, vai trò lónh vực, đặc biệt Nông nghiệp tiến trình phát triển kinh tế, đường,những yếu tố đònh đến phát triển cần thiết Từ kỷ 18, trường phái Trọng nông coi Nông nghiệp ngành tạo sản phẩm cho xã hội, đường phát triển Nông nghiệp phái nêu lên :” Làm tan rã Nông nghiệp cổ truyền, tạo Nông nghiệp thương phẩm, kinh doanh theo phương thức TBCN” Hạn chế trường phái tuyệt đối hóa vai trò Nông nghiệp, coi công nghiệp ngành chế biến, không làm cải mà làm thay đổi hình dáng cải Ngược lại, D.Ricardo lại cho phát triển Nông nghiệp lợi, làm ảnh hưởng đến tích lũy cải tăng tư Đây hạn chế D Ricardo, ông không đặt phát triển Nông nghiệp điều kiện có tác động khoa học – kỹ thuật coi Nông nghiệp đơn Nông nghiệp độc canh, chuyển dòch cấu sản phẩm sang sản phẩm có lợi so sánh, thích ứng với thò trường Mác cho phát triển Nông nghiệp sở cho phát triển xã hội Sau cách mạng Tháng Mười Nga, Lênin đưa đường lối kinh tế NEP ”Khôi phục phát triển sản xuất hàng hóa Nông nghiệp thông qua trao đổi sản phẩm Nông nghiệp công nghiệp ; khôi phục tổ chức lại sản xuất công nghiệp cho phù hợp với yêu cầu Nông nghiệp nông dân”.Đường lối NEP khẳng đònh vò trí vấn đề Nông nghiệp, nông dân chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước mà Nông nghiệp chiếm vò trí chủ yếu kinh tế quốc dân nông dân chiếm đại phận dân cư Tóm lại, phần điểm lại lý thuyết kinh tế chủ yếu đề cập đường phát triển kinh tế, phát triển Nông nghiệp, đánh giá khái quát mặt mạnh yếu, chắt lọc từ lý thuyết hạt nhân hợp lý để vận dụng vào thực tiễn, : đẩy mạnh việc phát triển Nông nghiệp phải coi xuất phát điểm quốc gia; đường phát triển chung Nông nghiệp làm tan rã kết cấu kinh tế cổ truyền, chuyển Nông nghiệp từ kinh tế tự nhiên, tư cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa; khôi phục tổ chức lại sản xuất công nghiệp cho phù hợp với yêu cầu Nông nghiệp, khâu then chốt phát triển công nghiệp chế biến; phát triển Nông nghiệp phát triển dàn trải, mà phải lựa chọn lợi so sánh vùng, sản phẩm để tạo “ cực tăng trưởng” nhằm khai thác tối đa tiềm sẵn có đất nước vào phát triển kinh tế; thể chế đóng vai trò quan trọng, có tác dụng thúc đẩy kềm hãm phát triển Nông nghiệp, cần phải có sách, thể chế huy động nguồn lực, phát huy nội lực xã hội cho phát triển Nông nghiệp 1.2 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NÔNG NGHIỆP : Trong tiến trình lòch sử, sóng phát triển sóng Nông nghiệp Trong giai đoạn lòch sử này, xã hội tổ chức tiến triển tác động đònh sóng Nông nghiệp Tuy nhiên, hoàn cảnh đònh quốc gia có Nông nghiệp với nét đặc thù riêng Đến lượt mình, tính đặc thù Nông nghiệp nước lại chi phối khác đến tiến trình phát triển nước Nói khác đi, hiệu lực sóng phát triển Nông nghiệp khác tiến trình phát triển nước Vai trò quan trọng Nông nghiệp (nông – lâm – ngư nghiệp) thể qua đặc điểm sau : Một là, Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng trình sản xuất tư liệu tiêu dùng thiết yếu cho người (lương thực, thực phẩm…) mà không ngành thay Nông nghiệp phát triển điều kiện để xây dựng quỹ tiêu dùng nhiều cho xã hội đóng góp phần tích lũy cho kinh tế Hai là, Nông nghiệp phát triển có ảnh hưởng đến phát triển nhiều ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt công nghiệp Bởi lẽ Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp : công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp… Ở nông nghiệp tạo “đầu vào” cho kinh tế quốc dân Ba là, Nông nghiệp phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế đất nước, góp phần đáng kể cho tích lũy, đặc biệt nước nghèo phát triển Bốn là, Nông nghiệp, nông thôn đòa bàn rộng lớn, thò trường chủ yếu tiêu thụ sản phẩm, “tạo thò trường đầu ra” cho kinh tế (kể tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng) Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn điều kiện để mở rộng thò trường ổn đònh sản xuất Năm là, Nông nghiệp, nông thôn nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi cho ngành kinh tế xã hội phát triển Thực tế nước giới quốc gia Nông nghiệp phát triển kinh tế gặp không khó khăn việc đẩy mạnh tăng trưởng cao ổn đònh Tất quốc gia giới, sách lưu tâm, ý nhiều đến Nông nghiệp Kinh tế Nông nghiệp, nông thôn có đặc điểm riêng so với ngành kinh tế khác : - Sản xuất Nông nghiệp chòu tác động yếu tố tự nhiên nhiều ngành khác, bò quy luật tự nhiên điều kiện cụ thể đất đai, khí hậu, thời tiết… chi phối mạnh - Lao động Nông nghiệp người phụ thuộc vào trình hoạt động sinh vật sống (cây, con…) Mỗi loại sản phẩm Nông nghiệp có quy luật vận động riêng Điều có vai trò đònh đến sản phẩm cuối hoạt động kinh tế Nông nghiệp, nông thôn - Sản xuất Nông nghiệp, kinh tế nông thôn có tính chất liên ngành diễn phạm vi không gian rộng thời gian tương đối dài Đặc điểm làm tăng mức độ phức tạp công tác quản lý 1.3 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THẾ GIỚI Theo nghiên cứu nhà Kinh tế, quốc gia phát triển, mô thức phát triển có giống nhau: tỷ phần Nông nghiệp đóng góp vào GDP giảm dần suất thu nhập xã hội tăng lên, tỷ phần khu vực công nghiệp gia tăng, khu vực động Sau đạt tới mức thu nhập trung bình, tỷ phần công nghiệp giảm xuống tỷ phần dòch vụ tiếp tục phát triển xã hội hậu công nghiệp thu nhập cao Lao động Nông nghiệp chuyển dần sang lao động phi Nông nghiệp Theo cách nghó trước đây, người ta xem kinh tế nông thôn kinh tế Nông nghiệp Người ta nghó chức chủ yếu hộ gia đình nông thôn sản xuất lương thực, vật nuôi phục vụ thò trường nước tham gia xuất Các thành viên hộ gia đình tham gia vào hoạt động có giới hạn chế biến, vận chuyển tiếp thò Nông nghiệp Nhưng thực tế, hoạt động chế biến Nông nghiệp, tỷ phần tương đối lớn dân số nông thôn tham gia vào công việc toàn thời gian hay bán thời gian hoạt động chế tạo công nghiệp, sửa chữa, xây dựng, bán lẻ, bán sỉ, nhà hàng, vận chuyển, dòch vụ cá nhân… Lòch sử tiến khoa học kỹ thuật Nông nghiệp chia làm hai thời kỳ lớn : Nông nghiệp truyền thống: Dựa vào kỹ thuật cổ truyền mang tính thủ công kinh nghiệm Do suất lao động suất trồng thấp nên Nông nghiệp truyền thống đưa Nông nghiệp thoát khỏi tình trạng nghèo nàn Nông nghiệp đại: Việc nghiên cứu khoa học Nông nghiệp hình thành từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 đẩy mạnh, Nông nghiệp bắt đầu bước vào thời kỳ đại Những máy móc công nghiệp đại bước áp dụng rộng rãi nước phát triển từ năm 1950 sau lan nước chậm phát triển Quá trình trải qua giai đoạn phát triển với nội dung chủ yếu khác nhau: Giai đoạn năm 1950 đầu năm 1960 Nội dung - Thực giới hóa giản đơn - Bắt đầu chọn lựa giống tốt - Lai tạo số giống lúa, mì, ngô - Sử dụng thử nghiệm phân bón hóa học, thuốc trừ sâu sơ khai Kết - Năng suất trồng, vật nuôi tăng 30% - Một lao động Nông nghiệp nuôi sống 5-10 người Giai đoạn năm 1960 năm 1970 Nội dung: - Cơ giới hóa Nông nghiệp mạnh mẽ khâu làm đất, gieo trồng thu hoạch với xuất máy kéo - Cuộc cách mạng xanh bắt đầu thực - Các giống lai gieo trồng phổ biến - Sử dụng nhiều phân hóa học - p dụng biện pháp kỹ thuật Nông nghiệp tiến khác Kết quả: - Năng suất trồng vật nuôi tăng gấp rưỡi - Một lao động Nông nghiệp nuôi 10-20 người Giai đoạn năm 1970 năm 1980 Nội dung: - Thực giới hóa tổng hợp trồng trọt chăn nuôi, số công đoạn chăn nuôi tự động hóa - Phát triển nhanh chóng công trình thủy lợi lớn, tỉ trọng diện tích tưới tiêu chủ động tăng lên, số vùng thực tưới tiêu khoa học - Sử dụng loại phân có hàm lượng NPK cao, loại phân hỗn hợp phù hợp cho vùng, loại trồng, sử dụng loại thuốc phòng trừ dòch bệnh cho trồng gia súc, sử dụng vitamin, chất khoáng vi lượng trồng trọt chăn nuôi - Cuộc cách mạng giống giống có tiến vượt bậc - Có thể nói giai đoạn giai đoạn công nghiệp hóa với ý nghóa Nông nghiệp Kết - Năng suất trồng vật nuôi tăng lên 50 -100% - Một lao động Nông nghiệp nước phát triển nuôi sống 50-80 người Giai đoạn Ngày áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học, công nghệ sản xuất chế biến Những nội dung tác dụng to lớn tiến khoa học, công nghệ giai đoạn chưa thể thấy hết Nhưng số nội dung lên sau: phát triển mạnh mẽ phổ biến công nghệ sinh học, tự động hóa, sử dụng máy vi tính, sử dụng hệ thống hydroponic… Những đặc trưng trình phát triển khoa học, công nghệ Nông nghiệp - Lấy công nghệ sinh học công nghệ sinh thái học làm trung tâm Các công nghệ khác hóa học hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, giới hóa, tự động hóa …phải phục vụ cho yêu cầu hai loại khoa học công nghệ - Tiến khoa học công nghệ gắn liền với điều kiện cụ thể vùng sinh thái - Tiến khoa học công nghệ Nông nghiệp tác động theo hướng: công nghệ nhằm nâng cao suất sinh vật công nghệ nhằm nâng cao suất lao động Việc phối hợp mức độ loại tùy thuộc vào vùng thời gian - Tiến khoa học công nghệ Nông nghiệp dựa sở thành tựu nghiên cứu khoa học Nông nghiệp trình độ phát triển công nghiệp - Tiến khoa học công nghệ Nông nghiệp diễn ngày nhanh, phạm vi rộng chất lượng cao đãi nhà ở, đất (cấp cho thuê giá rẻ), tạo điều kiện tốt phương tiện làm việc,đi lại, phụ cấp lương … Xác đònh chế tiền lương linh hoạt cán KHKT thuộc ngành Nông nghiệp công tác vùng khó khăn Cần Giờ, Nhà Bè …cần tạo chế gắn kết kết sản xuất thực tiễn hộ nông dân với thu cán KHKT phân công theo dõi trực tiếp, để gắn kết trách nhiệm với thành lao động, giúp cho kiến thức thực tế cán KHKT trau dồi tốt 56 KIẾN NGHỊ Tồn chủ yếu tiến trình phát triển Nông nghiệp – nông thôn vấn đề vốn, khoa học kỹ thuật thò trường tiêu thụ, kiến nghò: - Nhà nước có sách tiêu thụ hết nông sản nông dân, triển khai quy đònh cụ thể bảo hiểm sản xuất Nông nghiệp, thực quỹ bình ổn giá khuyến khích sản xuất nông sản sạch, sản phẩm tinh tế xuất nông sản phẩm chế biến - Thể chế hóa sách tạo vốn, thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế đầu tư, mở rộng sản xuất ngoại thành Mở rộng hình thức tăng vốn tín dụng trung dài hạn với lãi suất hợp lý có tính chất khuyến khích để đầu tư giới hóa, cải tiến quy trình sản xuất, đổi công nghệ, kiến thiết cải tạo đồng ruộng… - Tập trung tăng vốn đầu tư sở hạ tầng nông thôn, tương xứng với yêu cầu Công nghiệp hoá, đại hoá Nông nghiệp nông thôn, ưu tiên cho công trình thủy lợi kết hợp giao thông, đặc biệt hai huyện Cần Giờ Nhà Bè - Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Nông thôn cần điều chỉnh mức lãi suất hợp lý, chí ưu đãi kéo dài thời gian cho vay ngắn hạn, mở rộng đối tượng cho vay trung hạn để người nông dân có vốn đầu tư thâm canh, xây dựng cải tạo ruộng đồng, làm thủy lợi nhỏ, xây sân phơi, mua sắm máy móc phục vụ sản xuất Nông nghiệp - Sớm thông qua quy hoạch chi tiết khu vực đô thò hóa quận huyện ngoại thành để ổn đònh diện tích sản xuất nông nghiệp, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông lâm ngư nghiệp nói chung quy hoạch sử dụng đất Nông nghiệp nói riêng Hoàn thành sớm việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân Quản lý cập nhật giám sát chặt chẽ việc sang nhượng, chuyển quyền sử dụng đất, nhăm quản lý tốt việc sử dụng phát huy hiệu qủa đất đai Từ sở để xây dựng dự án, chương trình kinh tế cụ thể phát triển trồng – vật nuôi với bước thích hợp cho vùng điều kiện kinh tế chung toàn Thành phố - Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thành phần kinh tế, thực xã hội hóa đại hóa sản xuất, kinh doanh lónh vực Nông nghiệp Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác để huy động tiềm vốn, KHKT đầu tư trực tiếp cho Nông nghiệp nông thôn ngoại thành Quan tâm đạo, đầu tư cho công tác giáo dục dạy nghề nông thôn, tăng cường vốn xóa đói giảm nghèo giải việc làm, thúc đẩy mở mang ngành nghề nông thôn 57 - Xây dựng trung tâm kiểm đònh giống Thành phố Khi vào hoạt động theo nguyên tắc hoạt động nghiệp có thu - Chỉ đạo xây dựng số mô hình mẫu phát triển ăn trái- kết hợp với du lòch, cần có phối hợp chặc chẽ ngành Nông nghiệp du lòch thành phố - Nghiên cứu sách chương trình cổ phần hóa nhà máy sản xuất chế biến để người chăn nuôi trực tiếp mua cổ phần - Khuyến khích miễn giảm thuế Nông nghiệp - Di dời phát triển sở phục vụ Nông nghiệp ngoại thành, công nghiệp chế biến nông lâm thủy hải sản 58 KẾT LUẬN Nông dân, nông thôn Nông nghiệp luôn vấn đề chiến lược có ý nghóa to lớn nghiệp cách mạng nước ta tất thời kỳ Kinh tế Nông nghiệp ngoại thành thành phố HCM trước sản xuất Nông nghiệp qui mô nhỏ với kỹ thuật canh tác sở vật chất nhiều hạn chế, số vùng sâu, vùng xa mang nặng tính chất tự cung tự cấp, năm sau này, đặc biệt sau thò 100 Ban Bí Thư, Nghò X Bộ Chính Trò (khóa 6) Nghò V, Nghò VII BCHTW (khóa VII), nông nghiệp thành phố HCM ngày xuất nhiều nhân tố có tác dụng thúc đẩy trình chuyển dòch cấu sản xuất Nông nghiệp, cấu lao động nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Tuy nhiên năm gần ngành nông nghiệp có nhiều khó khăn, diện tích đất nông nghiệp ngày bò thu hẹp, tốc độ tăng trưởng không ổn đònh… Đứng trước khó khăn này, luận án xây dựng nhằm nêu bật vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế, kể thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh có công nghiệp dòch vụ chiếm tỷ trọng lớn GDP, nhận diện thực trạng nông nghiệp thành phố nay, sở đề đònh hướng phát triển nông nghiệp bền vững, có sức cạnh tranh hội nhập giới vạch số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp Thành phố theo đònh hướng nêu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Chiến lược sách kinh doanh NXB Thống Kê 1998 PTS - TS Nguyễn Thò Liên Diệp, Th S Phạm Văn Nam Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước, NXB Lao động 1998 TS Lê Đăng Doanh; Th S Nguyễn Thò Kim Dung Quản trò sản xuất dòch vụ NXB Thống kê 1996 PGS -TS Đồng Thò Thanh Phương Marketing : Căn – Nghiên cứu – Quản trò NXB Giáo dục 1997 PGS - TS Hồ Đức Hùng Bài giảng “Ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trò” TS Lê Thanh Hà Quản trò tài NXB Giáo dục 1999 TS Nguyễn Quang Thu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước – Biểu tượng sinh động việc sử dụng hình thức tư Nhà nước thời kỳ đổi Việt Nam NXB TP.HCM PGS – TS Vũ Công Tuấn Kinh tế nông thôn: Sự phù hợp sách phát triển Nông thôn Adam Fforde & Steve Sénèque Chuyển dòch cấu Nông nghiệp nông thôn T.P Tomich, P.Kilby & D.J.Porter Việt Nam: Thúc đẩy phát triển nông thôn từ tầm nhìn đến hành động World Bank Tiềm phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Bộ TP.HCM NXB Thống kê 1998 12 Việt Nam phát triển theo hướng Rồng bay Viện phát triển quốc tế Harvard 13 Báo cáo tổng kết ngành NN - PTNT TP.HCM 1999 Sở NN - PTNT TP.HCM 14 Báo cáo tổng kết hoạt động KHKT ngành NN - PTNT năm 1999 Sở NN - PTNT TP.HCM 60 15 Báo cáo số đề xuất triển khai triển khai thực Nghò 06/NQ -TW Bộ Chính trò – Sở KHĐT TP.HCM 16 Đònh hướng phát triển kinh tế Nông nghiệp nông thôn TP.HCM Luận án tốt nghiệp cao học kinh tế Lương quang Ngọc 17 Nông nghiệp Việt Nam đường đại hóa Nguyễn Tiến Thỏa – Tạp chí Thò trường giá 18 Kinh tế hộ: Lòch sử triển vọng Vũ Tuấn Anh 19 Một số vấn đề việc phát triển khoa học công nghệ trình CNHHĐH kinh tế Việt Nam Nguyễn Chí Hải 20 Chuyển giao công nghệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Bảo Toàn 21 Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam Lê Đăng Doanh * Các tài liệu khác : Niên Giám Thống kê 1997-1999 Cục Thống Kê TP HCM CD - ROM báo “Thời báo Kinh tế Sài Gòn” từ năm 1995 đến 1999 61 Bảng phụ lục 1: Thống kê diện tích, suất, sản lượng số trồng (1990 - 1998) ĐVT Cây trồng 1990 1991 Lúa 81.192 79.257 - Diện tích 2,99 2,99 t/ha - Năng suất 237.220 242.918 - Sản lượng Màu 1.733 2.275 - Diện tích 2,59 2,48 t/ha - Năng suất 4.497 5.634 - Sản lượng Rau loại 11.525 11.921 - Diện tích 19,7 17,9 t/ha - Năng suất 213.626 227.040 - Sản lượng Đậu phộng 6.208 5.514 - Diện tích 2,05 1,82 t/ha - Năng suất 12.750 10.024 - Sản lượng Mía 5.768 4.800 - Diện tích 42,9 41,1 t/ha - Năng suất 206.104 247.500 - Sản lượng Nguồn : Sở NN& PTNT TP.HCM 1992 1993 1994 1995 1996 19 80.606 31,9 257.510 81.432 30,8 246.770 80.755 30,5 242.291 79.539 31,1 247.296 80.327 30,5 255.800 76.9 242.3 1.789 2,62 4.688 1.547 2,73 4.413 1.448 2,88 3.823 1.712 – 4.359 1.559 – 4.011 1.6 9.867 19,1 188.543 11.334 21,6 245.173 12.474 23,7 296.278 12.761 22,5 286.880 12.171 22,4 272.193 11.9 244.9 7.171 2,34 16.750 5.682 1,98 11.278 6.542 2,12 13.878 6.489 1,98 12.867 6.010 2,1 12.647 5.2 10.6 5.977 50 290.000 5.448 50 295.000 5.583 50 274.000 5.715 47 272.044 5.416 44,1 249.000 4.6 208.4 62 4.4 BẢNG PHỤ LỤC 2: T T HỆ THỐNG CÁC XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI HEO Tên xí nghiệp (đòa điểm) CƠ CẤU ĐÀN HEO Nọc Nái Hậu bò Đực Dưởng sanh (P.Linh Xuân, Q Thủ Đức ) Vónh Anan (P 9, Q Tân Bình) Khang Trang (P Đông Hưng Thuận Q.12) Đồng Hiệp (P Linh Trung, Q Thủ Đức) Nam Hòa (P Phước Long, Q 9) Phước Long (P Phước Long B, Q 9) Giống Cấp I (P Linh Xuân, Q 12) Gò Sao (P Thạnh Xuân, Q 12) 60 1064 102 Heo thòt Cái Tổng cộng Heo Cai Theo sữa mẹ 680 1372 5.923 581 2064 148 751 588 615 2.592 26 464 20 393 11 163 772 388 337 2.084 23 928 78 604 1579 1764 1259 6.235 67 600 46 831 680 635 2.859 61 876 82 347 2049 1243 962 5.620 51 544 487 510 329 1117 565 3.603 104 1950 67 603 317 4233 1599 8.873 148 92 447 375 368 1.439 10 52 An Nhơn (Xóm Mới, Gò 11 Vấp ) 13 52 41 CP1 Tân Phú Trung Huyện Củ Chi T ĐH NL, Q Thủ Đức Tổng cộng 484 7008 Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT TP HCM 20 243 193 50 562 877 3899 8551 11261 7762 39.842 – Bình quân 44 heo nọc làm việc / trại – Bình quân 637 nái sinh sản / trại – Bình quân 434 hậu bò loại / trại 777 heo thòt / trại – Bình quân số thường xuyên có mặt chuồng 3.622/ trại 63 - CP công ty CP Group Ghi : - T.ĐHNL Trường Đại Học Nông Lâm BẢNG PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG CÁC XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI GIA CẦM & VỊT TT TÊN TRẠI ĐỊA ĐIỂM TỔNG ĐÀN (Con) An Phú Củ chi 99.750 Nagoya Thủ Đức 28.255 Trại1/5 Thủ Đức 23.128 Tam Bình Thủ Đức 10.781 Bình An Bình Dương 15.393 Bình An Bình Dương 7.692 Việt Nam Thủ Đức 14.575 Vòt Fosaco Củ Chi 96.656 Phước Long Quận 10 Tân Thới Hiệp Quận 12 10.074 11 Đại Sanh Quận Tân Bình 14.235 12 Vigova Quận Gò Vấp Gà 1.065 Vòt 3.893 Gà 321.604 TỔNG CỘNG Vòt 100.549 Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT TP HCM 64 BẢNG PHỤ LỤC 4: SỐ LƯNG CÁC TRẠI CHĂN NUÔI GIA ĐÌNH Heo Gia cầm2 Bò sữa3 VAC4 Huyện Củ Chi Huyện Hóc Môn 4 Huyện Bình Chánh 10 Huyện Nhà Bè 2 Quận 12 ĐỊA PHƯƠNG Quận Quận Quận Quận Thủ Đức Quận Gò Vấp 57 2 33 Quận Tân Bình TỔNG CỘNG 12 28 29 116 Ghi chú: (1), (2),(3),(4) chăn nuôi nguồn thu nhập tài trại (1) Bình quân 500 / trại , chiếm 9% tổng đàn (2) Bình quân 7.000 / trại , chiếm 10% tổng đàn (3) quy mô 10 chiếm 8,2% tổng đàn (4) VAC : vườn, ao, chuồng 65 13 BẢNG PHỤ LỤC 5: PHÂN BỐ + Tổng đàn: PHÂN BỐ ĐÀN HEO QUA CÁC NĂM NĂM 1980 1995 1996 1997 1998 203.193 156.957 183.462 183.775 194.431 190.151 -DNQD -Gia đình 1990 15.684 33.464 32.915 25.732 32.215 34.664 187.329 123.493 150.547 158.043 162.098 155.487 -Đàn nái 31.620 23.366 32.105 35.669 32.215 33.827 + Quận nội thành 41.271 5.228 2.750 2.682 2.530 2.080 + Quận ven nội: 57.525 28.241 25.611 28.444 26.411 21.378 - Riêng Gò Vấp 12.502 9.311 13.293 16.254 17.023 12.200 21.009 22.229 21.738 20.011 8.966 7.196 - Quận 4.016 4.029 - Quận 9.144 7.812 - Quận 3.429 2.100 - Quận 12 15.271 16.248 Chia theo đòa bàn: + Quận lập: - Thủ Đức + Huyện ngoại thành 88.533 94.562 123.115 127.855 134.079 133.365 - Huyện Củ Chi 28.251 26.583 32.198 36.019 36.911 37.548 - Huyện Hóc Môn 15.434 15.511 32.680 33.345 33.931 20.527 - Huyện Bình Chánh 16.628 23.930 25.721 26.013 27.58 27.804 - Huyện Nhà Bè 5.233 4.817 8.250 9.735 9.840 6.822 - Huyện Cần Giờ 1.978 1.492 2.528 2.732 3.763 3.279 (*) Theo niên giám thống kê 1999 66 PHỤ LỤC 6: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ (GDP) (THEO GIÁ SO SÁNH 1994) Đơn vò:Tỷ đồng NĂM 1995 1996 1997 1998 1999 32.596 37.380 41.900 45.683 48.497 28.973 32.145 35.372 37.772 39.707 16.037 17.894 19.708 21.025 21.992 - QD Trung ương 9.497 10.789 11.587 12.657 13.392 - QD đòa phương 6.540 7.105 8.120 8.368 8.600 - Kinh tế quốc doanh 12.936 14.251 15.664 16.747 17.715 Có vốn đầu tư nước 3.623 5.235 6.528 7.911 8.790 1.163 1.190 1.136 1.100 1.131 - Nông lâm nghiệp 973 995 967 942 961 - Thủy sản 190 195 169 158 170 Công nghiệp & xây dựng 12.551 14.787 16.885 19.096 20.584 Các ngành dòch vụ 18.882 21.403 23.879 25.487 26.781 TỔNG SỐ A theo thành phần & khu vực Khu vực kinh tế nước - Kinh tế quốc doanh B Theo ngành kinh tế Nông lâm thủy sản Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 1999 67 PHỤ LỤC 7: TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ (GDP) NĂM 1999 (Theo giá thực tế) Đơn vò: Tỷ đồng TỔNG SỐ TỔNG SỐ Quốc doanh Ngoài quốc doanh Có vốn nước 70.208 31.837 25.645 12.726 Nông lâm thủy sản 1.536 104 1.648 27 - Nông lâm nghiệp 1.293 98 1411 27 243 237 - 31.152 15.229 6.606 9.317 25.221 11.877 4.787 8.557 1.472 953 - 519 37 28 - 4.422 2.371 1.810 241 Các ngành dòch vụ 37.520 16.510 17.628 3.382 - Thương nghiệp 10.246 5.217 5.016 13 - Khách sạn & nhà hàng 4.365 680 3.211 474 - Vận tải, kho bãi, bưu điện 6.589 4.573 1.286 730 - Tài chính, tín dụng 1.621 664 327 630 - Các hoạt động khác 10.988 4.392 5.920 676 - Khoa học công nghệ 309 309 - - 3.402 675 1.868 859 - Thủy sản Công nghiệp & xây dựng - CN chế biến - CN SX phân phối điện nước - CN khai thác - Xây dựng - Kinh doanh tàisản & Tư vấn Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 1999 68 PHỤ LỤC : CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ (GDP) (THEO GIÁ THỰC TẾ) Đơn vò: % NĂM 1995 1996 1997 1998 1999 TỔNG SỐ 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 A theo thành phần & khu vực Khu vực kinh tế nước 88,9 86,7 85,0 83,5 81,9 - Kinh tế quốc doanh 49,2 47,9 47,1 46,3 45,4 - QD Trung ương 29,1 29,2 28,7 28,4 27,6 - QD đòa phương 20,1 18,6 18,4 17,9 17,8 - Kinh tế quốc doanh 39,7 38,8 38,0 37,2 36,5 Có vốn đầu tư nước 11,1 13,3 15,0 16,5 18,1 Nông lâm thủy sản 3,2 2,6 2,6 2,4 2,2 - Nông lâm nghiệp 2,7 2,2 2,3 2,1 1,8 - Thủy sản 0,4 0,4 0,3 0,3 0,4 41,2 42,3 41,3 41,8 44,4 34,2 34,9 33,9 33,9 35,9 - CN SX phân phối điện nước 1,7 1,7 1,5 1,7 2,1 - CN khai thác 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 - Xây dựng 5,2 4,6 5,9 6,1 6,3 Các ngành dòch vụ 55,7 55,2 56,1 55,7 53,4 - Thương nghiệp 17,2 17,6 17,7 16,2 14,6 - Khách san & nhà hàng 7,5 8,2 7,1 6,6 6,2 - Vận tải, kho bãi, bưu điện 7,2 7,3 9,4 9,6 9,4 14,2 13,2 14,3 16,3 15,7 B Theo ngành kinh tế Công nghiệp & xây dựng - CN chế biến - Các hoạt động dòch vụ khác Nguồn: Niên giám thống kê TP 1999 69 PHỤ LỤC : TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ (GDP) (THEO GIÁ THỰC TÊ ) Đơn vò: Tỷ đồng NĂM 1995 1996 1997 1998 1999 38.810 47.242 55.140 63.557 70.208 34.469 40.942 46.887 52.918 57.482 - Kinh tế quốc doanh 19.094 22.581 25.946 29.288 31.837 - QD Trung ương 11.302 13.817 15.810 18.251 19.388 - QD đòa phương 7.792 8764 10.136 11.037 12,449 - Kinh tế quốc doanh 15.402 18.361 20.941 23.630 25.645 Có vốn đầu tư nước 4.314 6.300 8.253 10.639 12.726 Nông lâm thủy sản 1.176 1.236 1.409 1.386 1.536 - Nông lâm nghiệp 1.030 1.034 1.259 1.197 1.293 146 202 150 189 243 Công nghiệp & xây dựng 16.001 19.991 22.776 26.822 31.152 Các ngành dòch vụ 21.633 26.015 30.955 35.349 37.520 TỔNG SỐ A Theo thành phần & khu vực Khu vực kinh tế nước B Theo ngành kinh tế - Thủy sản Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 1999 70 [...]... chế và chòu sự chi phối của các thể chế Chính vì vậy việc vận dụng yếu tố thể chế vào phát triển kinh tế, phát triển Nông nghiệp có ý nghóa quyết đònh đến tiến trình phát triển của chúng - Việc đònh ra được một mô hình phát triển phù hợp với nghề nông có ý nghóa quyết đònh tới sự phát triển của ngành này bởi những tính chất đặc thù của nó do đối tượng sản xuất quy đònh Thực tiễn phát triển của Nông nghiệp. .. hệ sản xuất nhưng không giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, nó trở thành cản trở, không hình thành động lực cho nông dân trong sự nghiệp phát triển Nông nghiệp 1.4.6 Một số mô hình phát triển Nông nghiệp điển hình trên thế giới : Mô hình phát triển Nông nghiệp trên cơ sở trang trại gia đình Đặc trưng của các trang trại gia đình là chúng được hình thành từ các hộ tiểu nông, sau khi phá vỡ cái... đình qui mô nhỏ Đến 1991, tổng số trang trại tăng đến 823.256 với qui mô trung bình là 1,08ha - Đa dạng hóa sản xuất Nông nghiệp và công nghiệp hóa nông thôn Nhờ đó nông dân có tích lũy để thực hiện nền Nông nghiệp đa canh, đồng thời mấy chục vạn lao động Nông nghiệp đã làm ngành nghề khác Nhờ cơ sở Nông nghiệp nông thôn phát triển đã tạo môi trường và điều kiện cho sản lượng công nghiệp tăng 50 lần... Trong đó: - Quận 2: Đất Nông nghiệp giảm 352 ha - Quận 7: Đất Nông nghiệp giảm 771,8 ha - Quận 12: Đất Nông nghiệp giảm 75 ha - Quận Thủ Đức : Đất nông nghiệp giảm 38 ha - Quận Gò Vấp: Đất Nông nghiệp giảm 83,4 ha - Huyện Hóc Môn: Đất Nông nghiệp giảm 287 ha - Huyện Bình Chánh: Đất Nông nghiệp giảm 759 ha - Huyện Nhà Bè: Đất Nông nghiệp giảm 195 ha Hàng năm sử dụng đất chuyên dùng và đất ở tăng 1600-1.800... Thực trạng về trồng trọt: Cơ cấu Nông nghiệp biến đổi chậm, tỷ trọng trồng trọt giảm từ 54% GO Nông nghiệp năm 1995 xuống còn 49,2% năm 1999, tỷ trọng chăn nuôi tăng từ 34,7% năm 1995 lên 39,42% GO Nông nghiệp năm 1999 Tỷ trọng trồng trọt, chăn nuôi như vậy phù hợp với sự phát triển của thành phố Bảng 4 : CƠ CẤU GO NÔNG NGHIỆP ( GIÁ THỰC TẾ ) ĐVT: tỷ đồng Năm Nông nghiệp 1995 1996 1997 1998 1999 1.620,2... hội khuyến nông trở thành phổ biến Một số nơi đã tổ chức Hợp tác xã sản xuất thử nghiệm, nhưng không được nông dân hưởng ứng 1.4.4 Ngoài kinh nghiệm các nước nói trên, trong đònh hướng chính sách Nông nghiệp của các nước Châu Á đang phát triển cũng cho thấy mấy hướng đi : - Coi trọng phát triển Nông nghiệp như một bảo đảm cho ổn đònh kinh tế xã hội Từ đó có giải pháp đẩy mạnh sản xuất Nông nghiệp cho... nghệ – dòch vụ vào nông thôn, cải tạo môi trường tạo ra nhiều việc làm tăng thu nhập của một bộ phận nhân dân 1.5 THỰC TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Bất chấp khó khăn do lũ lụt hạn hán liên tục xảy ra từ 1996 đến 1998, sản xuất Nông nghiệp của Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển và tăng trưởng ổn đònh Thành tựu nổi bật và thắng lợi ngoạn mục nhất là sản xuất lương thực phát triển và tăng trưởng... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THỜI GIAN QUA Nông lâm thủy là khu vực kinh tế tạo ra giá trò gia tăng thấp nhất trong nền kinh tế thành phố, tỷ trọng trong tổng sản phẩm GDP thành phố khoảng 2,2 – 2,5% Trong nông lâm thủy thành ph năm 1999, Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 83,5% giá trò sản xuất nông lâm thủy Sản xuất Nông nghiệp của thành phố trong những năm gần đây đi vào phát triển chiều... theo ba hướng : Phát triển hoạt động đối ngoại ổn đònh giá nông sản, nhất là mặt hàng chiến lược, đồng thời khuyến khích nông dân đầu tư dài hạn và có lợi; Chính phủ xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư nghiên cứu khoa học và đạo tạo nhân lực, đồng thời cấp phát tín dụng cho nông dân vay 1.4.5 Bài học phát triển kinh tế Nông nghiệp các nước XHCN trước đây: - Nét nổi bật và phổ biến trong chính sách phát triển. .. liên kết công nghiệp với Nông nghiệp, nhờ đó đã lấy lại thế cân bằng trong phát triển kinh tế trong thập kỷ 80 - Trong quá trình tiếp tục công nghiệp hóa, sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghóa lại đưa đến mất cân đối, không đồng bộ giữa Nông nghiệp – nông thôn với công nghiệp – đô thò gây ra sự trở ngại cho sự phát triển của hai phía Hệ quả của nó là sự phân hóa giàu nghèo tăng lên (vào 1988, 20% ... ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP. HCM ĐẾN NĂM 2010 3.1 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2010 Quan điểm phát triển Nông nghiệp Xây dựng Nông. .. 3.2.7 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP. HCM Giải pháp tạo vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Giải pháp giống Giải pháp bảo vệ thực vật – Thú y Giải pháp đổi qui trình phát triển sản xuất Giải. .. 28 28 29 30 30 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP. HCM ĐẾN NĂM 2010 3.1 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP. HCM ĐẾN NĂM 2010 34 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3

Ngày đăng: 10/12/2015, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan