Tương tác giữa chiến lược với hoạt động kiểm soát và giám sát ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp niêm yết tại thành phố hồ chí minh

102 459 0
Tương tác giữa chiến lược với hoạt động kiểm soát và giám sát ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp niêm yết tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TƯƠNG TÁC GIỮA CHIẾN LƯỢC VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT VÀ GIÁM SÁT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Giảng viên hướng dẫn :Th.S.Trịnh Ngọc Anh Sinh viên thực MSSV:1154030135 :Trần Minh Đạt Lớp:11DKKT01 TP Hồ Chí Minh, 2015 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp cô Th.S Trịnh Ngọc Anh Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, công trình nghiên cứu, thời gian địa điểm công bô Những kết số liệu luận văn thực không chép từ nguồn Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Ngày tháng Tác giả năm Trần Minh Đạt Trang i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, cô trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Các thầy cô cung cấp cho em kiến thức kinh nghiêm quy báu suốt trình học tập trường để giúp em hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn, cô,Th.S Trịnh Ngọc Anh tận tình, chu đáo hướng dẫn suốt thời gian thực khoá luận Mặc dù có nhiều cố găng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song bước đầu tiếp xúc với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi sai sót định mà thân chưa thấy Vì tối mong góp ý quý Thấy, cô giảng viên để khoá luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm Tác giả Trần Minh Đạt Trang ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài COBIT Control Objectives for Information and Related Technology CoCo Criteria of control COSO The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission DN Doanh nghiệp EFA Exploratory Factor Analysis HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội IT Information Technology Khuôn khổ Basle The Basel Committee on Banking Supervision’s Framework KS Kiểm soát KSNB Kiểm soát nội LTDP Lý thuyết dự phòng MCS management-control-system TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh SEC Securities and Exchange Commission SOX Bộ luật Sarbanes-Oxley VSA Chuẩn mực kế toán Việt Nam Trang iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN : Họ tên sinh viên : MSSV : Lớp : Thời gian thưc tập: Từ …………… đến ……………… Tại đơn vị: ………………………………………………………………… Trong trình viết báo cáo thực tập sinh viên thể : Thực viết báo cáo thực tập theo quy định: Tốt Khá Không đạt Trung bình Thường xuyên liên hệ trao đổi chuyên môn với Giảng viên hướng dẫn : Thường xuyên Ít liên hệ Không Đề tài đạt chất lượng theo yêu cầu : Tốt Khá Trung bình Không đạt TP.HCM, ngày … tháng ….năm 20 Giảng viên hướng dẫn Th.S.Trịnh Ngọc Anh Trang iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê giới tính đối tượng khảo sát 45 Bảng 3.2 Thống kê nghiệp vụ chuyên môn đối tượng khảo sát .45 Bảng 3.3 Thống kê chức vụ đối tượng khảo sát .46 Bảng 3.4 Thống kê thời gian công tác đối tượng khảo sát .46 Bảng 3.5 Thống kê lĩnh vực đối tượng khảo sát công tác 47 Bảng 3.6 Phân phối tần suất biến chiến lược 49 Bảng 3.7 Thống kê mô tả biến đinh lượng .49 Bảng 3.8 Ma trận tương quan biến mô hình nghiên cứu 50 Trang v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 29 Sơ đồ 2.2 Mô hình nghiên cứu 32 Sơ đồ 3.1 So sánh dạng triển vọng với dạng phản ứng với hoạt động giám sát mức độ thấp 53 Sơ đồ 3.2 So sánh dạng triển vọng với dạng phản ứng với hoạt động giám sát mức độ cao 54 Sơ đồ 3.3 So sánh dạng triển vọng với dạng phòng vệ với hoạt động giám sát mức độ thấp 55 Sơ đồ 3.4 So sánh dạng triển vọng với dạng phòng vệ với hoạt động giám sát mức độ cao 56 Trang vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Giải thích số thuật ngữ quan trọng .5 1.1.1 Chiến lược 1.1.2 Kiểm soát, nội kiểm soát nội 1.1.2.1 Kiểm soát .6 1.1.2.2 Nội 1.1.2.3 Kiểm soát nội 1.2 Các quy định hành kiểm soát nội 1.2.1 Quy định kiểm soát nội Mỹ 1.2.2 Các quy định kiểm soát nội Việt Nam 1.3 Lý thuyết dự phòng .9 1.3.1 Nghiên cứu số học giả lý thuyết dự phòng 1.3.2 1.3.3 Khái niệm lý thuyết dự phòng .10 Đặc điểm lý thuyết dự phòng .11 1.4 Lý thuyết tảng kiểm soát nội 12 1.4.1 Các nghiên cứu trước kiểm soát nội 12 1.4.2 Tổng quan khuôn khổ kiểm soát nội số quốc gia 13 1.4.2.1 Khuôn khổ COSO Mỹ 13 1.4.2.2 CoCo (Criteria of control) Canada 15 1.4.2.3 Khuôn khổ Basle (The Basel Committee on Banking Supervision’s Framework) 15 1.4.2.4 Bộ luật kết hợp (The UK Corporate Governance Code The Turnbull Guidance, 1999) 16 1.4.2.5 Ở Nhật 17 1.4.2.6 Ở Trung quốc .17 1.4.2.7 Chuẩn mực kiểm toán (VSA) 315 Việt Nam 17 1.5 Giải thích hữu hiệu nhân tố ảnh hưởng đến hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội 19 1.5.1 Giải thích hữu hiệu 19 1.5.2 Chiến lược 19 1.5.2.1 Cơ sở lí thuyết để lựa chọn chiến lược làm biến dự phòng 19 Trang vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh 1.5.2.2 Phân loại chiến lược 20 1.5.3 Các thành phần hệ thống kiểm soát nội theo khuôn khổ COSO 2013.22 1.5.3.1 Cơ sở lí thuyết để lựa chọn thành phần hệ thống kiểm soát nội làm biến dự phòng .22 1.5.3.2 Định nghĩa hoạt động kiểm soát theo COSO 2013 .22 1.5.3.3 Định nghĩa giám sát theo COSO 2013 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG BẢNG KHẢO SÁT VÀ KIỂM ĐỊNH SƠ BỘ 27 2.1 Quy trình nghiên cứu .27 2.2 Mô hình nghiên cứu 29 2.3 Xây dựng thang đo 32 2.3.1 Thiết kế thang đo nháp .32 2.3.2 Thang đo sơ 33 2.4 Thiết kế khảo sát .36 2.4.1 2.4.2 2.4.3 Xác định đối tượng khảo sát .36 Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát 36 Tiến hành khảo sát thực tế 37 2.5 Nghiên cứu định lượng sơ 38 2.5.1 Phương pháp kiểm định thang đo sơ .38 2.5.2.1 Kết kiểm định thang đo sơ hệ số tin cậy 40 2.5.2.2 Kết kiểm định thang đo sơ EFA 41 2.6 Phương pháp kiểm định giả thuyết nghiên cứu .41 TÓM TẮT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ BÀN LUẬN 45 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .45 3.2 Kiểm định thang đo thức 47 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy 47 3.2.1.1 Thành phần COAC 47 3.2.1.2 Thành phần MONI .47 3.2.1.3 3.2.1.4 Thành phần EFFI 48 Thành phần RELI .48 3.2.1.5 Thành phần LAW 48 3.2.2 Kết phân tích nhân tố EFA 48 Trang viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh 3.3 Kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu 48 3.3.1 Thông số biến nghiên cứu thức 48 3.3.1.1 Biến định tính chiến lược 48 3.3.1.2 Các biến định lượng 49 3.3.2 Ma trận tương quan biến mô hình nghiên cứu 50 3.3.3 Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 50 3.3.3.1 Kết mô hình hồi quy đa biến cho thấy 51 3.3.3.2 Kiểm định mối tương tác dạng chiến lược khác tới hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội .51 3.4 Thảo luận kết nghiên cứu 56 TÓM TẮT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ .60 4.1 Đóng góp hạn chế luận văn 60 4.1.1 Đóng góp 60 4.1.2 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu tương lai 60 4.2 Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Việt Nam .61 4.2.1 Một số giải pháp 61 4.2.2 Kiến nghị 63 4.2.2.1 Cơ quan nhà nước: .63 4.2.2.2 Các tổ chức, hiệp hội kế toán nước ta: .63 4.2.2.3 Các doanh nghiệp: .64 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 Trang ix Phụ lục 3: Kết kiểm định thang đo sơ bộ, n = 60 Kết kiểm định độ tin cậy qua hệ số Cronbach Alpha Chú thích: Scale Mean if Item Deleted: trung bình biến lại loại bỏ biến xem xét Scale Variance if Item Deleted: Phương sai biến lại loại bỏ biến xem xét Cronbach's Alpha if Item Deleted: giá trị hệ số Cronbach Alpha loại bỏ biến xem xét • Thang đo COAC Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach Số biến quan Alpha sát 746 Thống kê mức độ tương quan Scale Mean if Scale Hệ số tương Cronbach's Variance if quan biến Alpha if Item tổng Deleted Item Deleted Item Deleted COAC1 13.41 2.245 452 754 COAC2 12.75 2.158 724 583 COAC3 13.64 2.613 450 734 COAC4 14.00 2.483 582 669 • Thang đo MONI Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach Alpha Số biến quan sát 711 Thống kê mức độ tương quan Scale Mean if Scale Hệ số tương Cronbach's Variance if quan biến Alpha if Item tổng Deleted Item Deleted Item Deleted MONI1 9.37 1.694 507 650 MONI2 9.68 1.779 529 622 MONI3 10.22 1.698 554 591 • Thang đo EFFI Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha Số biến quan sát 833 Thống kê mức độ tương quan Scale Mean if Scale Hệ số tương Cronbach's Variance if quan biến Alpha if Item tổng Deleted Item Deleted Item Deleted EFFI1 16.00 2.983 547 846 EFFI2 15.88 2.986 582 827 EFFI3 15.57 2.690 797 727 EFFI4 15.65 3.011 769 753 • Thang đo RELI Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach Alpha Số biến quan sát 817 Thống kê mức độ tương quan Scale Mean if Scale Hệ số tương Cronbach's Variance if quan biến Alpha if Item tổng Deleted Item Deleted Item Deleted RELI1 16.31 3.457 606 789 RELI2 16.44 3.423 660 760 RELI3 15.85 4.235 564 803 RELI4 16.08 3.562 749 720 • Thang đo LAW Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach Số biến quan Alpha sát 743 Thống kê mức độ tương quan Scale Mean if Scale Hệ số tương Cronbach's Variance if quan biến Alpha if Item tổng Deleted Item Deleted Item Deleted LAW1 11.71 1.209 555 684 LAW2 11.61 1.380 589 638 LAW3 11.73 1.373 571 656 Kết kiểm định EFA Phép thử KMO Bartlett 642 Hệ số KMO Phép thử Bartlett Hệ số chi bình phương 418.269 Bậc tự 153 Mức ý nghĩa 000 Thống kê phương sai trích Extraction Eigenvalues Nhâ % Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings of Cumulativ Loadings % of Cumulative % of Cumulativ n tố Total Variance e% Total Variance % Total Variance e% 4.195 23.306 23.306 3.788 21.042 21.042 2.511 13.951 13.951 2.980 16.558 39.863 2.621 14.561 35.603 2.411 13.396 27.348 1.958 10.876 50.740 1.482 8.236 43.839 2.060 11.444 38.792 1.839 10.215 60.954 1.399 7.771 51.610 1.613 8.959 47.751 1.271 7.059 68.013 885 4.915 56.525 1.579 8.774 56.525 872 4.845 72.858 767 4.264 77.122 700 3.888 81.010 532 2.958 83.968 10 504 2.800 86.768 11 460 2.558 89.325 12 403 2.237 91.562 13 388 2.155 93.717 14 307 1.703 95.421 15 275 1.527 96.948 16 238 1.321 98.269 17 190 1.055 99.324 18 122 676 100.000 Phụ lục 4: Kết kiểm định thang thức, n= 108 Kết phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Chú thích: Scale Mean if Item Deleted: trung bình biến lại loại bỏ biến xem xét Scale Variance if Item Deleted: Phương sai biến lại loại bỏ biến xem xét Cronbach's Alpha if Item Deleted: giá trị hệ số Cronbach Alpha loại bỏ biến xem xét Thành phần COAC Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach Alpha Số biến quan sát 716 Thống kê mức độ tương quan Scale Mean if Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted Item Deleted Item Deleted COAC1 13.96 2.678 472 678 COAC2 13.40 2.846 555 626 COAC3 14.15 2.713 486 667 COAC4 14.59 3.018 522 649 Nguồn: số liệu khảo sát với n = 108 Thành phần MONI Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach Alpha Số biến quan sát 704 Thống kê mức độ tương quan Corrected Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted if Item Deleted MONI1 9.54 1.578 479 668 MONI2 9.76 1.586 608 513 MONI3 10.09 1.599 486 657 Thành phần EFFI Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach Alpha Số biến quan sát 858 Thống kê mức độ tương quan Scale Mean if Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted Item Deleted Item Deleted EFFI1 15.47 3.298 641 847 EFFI2 15.42 3.423 611 858 EFFI3 15.06 3.081 816 771 EFFI4 15.17 3.393 766 798 Thành phần RELI Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach Alpha Số biến quan sát 739 Thống kê mức độ tương quan Scale Mean if Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted Item Deleted Item Deleted RELI1 15.96 3.206 451 727 RELI2 16.17 2.990 602 639 RELI3 15.62 3.239 551 671 RELI4 15.81 2.984 532 680 Nguồn: số liệu khảo sát với n = 108 Thành phần LAW Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach Alpha Số biến quan sát 731 Thống kê mức độ tương quan Scale Mean if Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted Item Deleted Item Deleted LAW1 11.71 1.095 555 651 LAW2 11.57 1.266 567 632 LAW3 11.64 1.272 548 652 Nguồn: số liệu khảo sát với n = 108 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA Phép thứ KMO Bartlett Hệ số KMO Kiểm định Bartlett Hệ số chi bình phương 714 630.026 Bậc tự (df) 153 Mức ý nghĩa (Sig) 000 Thống kê phương sai trích Initial Eigenvalues Factor 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Total % of Variance Cumulativ e% 3.532 2.755 2.309 1.653 1.320 933 770 685 594 557 503 474 389 374 352 332 298 169 19.622 15.307 12.826 9.184 7.332 5.185 4.276 3.807 3.302 3.097 2.796 2.632 2.162 2.079 1.954 1.844 1.655 939 19.622 34.930 47.756 56.940 64.272 69.457 73.733 77.541 80.843 83.940 86.736 89.368 91.529 93.608 95.562 97.406 99.061 100.000 Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 3.072 2.373 1.796 1.164 825 17.066 13.184 9.979 6.466 4.585 17.066 30.250 40.228 46.694 51.279 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e% 2.605 1.893 1.683 1.557 1.492 14.472 10.519 9.349 8.651 8.288 14.472 24.991 34.340 42.991 51.279 Phụ lục 5: Kết kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính Mô hình hồi quy tuyến tính chung Kiểm định R bình phương Model R 45 R2 R2 hiệu chỉnh 22 21 Độ lệch chuẩn 1.28902 Kiểm định ANOVA Sum of Squares df Model Mean Square F Sig 31.98 000a Hồi quy 94.116 36.445 Phần dự 162.834 98 1.139 Tổng 256.950 105 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính Yếu tố tác động Trọng số hồi quy chuẩn hoá Độ lệch chuẩn t Mức ý nghĩa (Sig.) Giá trị Thống kế đa cộng tuyến Dung sai (e) VIF b0 5.26 0.05 117.46 0.00 Chiến lược (X) b1 0.09 0.06 1.40 016 0.77 1.29 Kiểm soát (Z) b2 0.13 0.04 3.51 0.00 0.64 1.56 Giám sát (W) b3 0.33 0.04 8.74 0.00 0.63 1.58 XZ b4 0.01 0.07 0.08 0.94 0.65 1.55 XW b5 0.10 0.08 1.298 0.19 0.63 1.58 ZW b6 0.06 0.03 2.22 0.03 0.94 1.06 XZW b7 0.18 0.06 3.10 0.00 0.74 1.35 Biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu HTKSNB Mô hình tuyến tính so sánh dạng triển vọng với dạng phân tích Yếu tố tác động Trọng số hồi quy chuẩn hoá Giá trị Độ lệch chuẩn (Sd) t Thống kế đa cộng Mức ý tuyến nghĩa Dung (Sig.) VIF sai (e) b0 5.27 0.05 114.87 0.00 Chiến lược (X) b1 0.09 0.07 1.30 0.19 0.77 1.29 Kiểm soát (Z) b2 0.15 0.06 2.65 0.00 0.29 3.41 Giám sát (W) b3 0.38 0.06 6.51 0.00 0.29 3.42 XZ b4 0.02 0.08 0.29 0.76 0.29 3.42 XW b5 0.09 0.08 1.16 0.24 0.29 3.43 ZW b6 0.02 0.03 0.40 0.68 0.42 2.40 XZW b7 0.17 0.06 2.87 0.00 0.38 2.64 Biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu HTKSNB Mô hình tuyến tính so sánh dạng triển vọng với dạng phòng vệ Yếu tố tác động Trọng số hồi quy chuẩn hoá Thống kế đa cộng Mức ý tuyến nghĩa Dung (Sig.) sai (e) VIF Độ lệch chuẩn (Sd) t 0.13 40.09 0.00 b0 Giá trị 5.20 Chiến lược (X) b1 0.09 0.14 0.93 035 0.81 1.24 Kiểm soát (Z) b2 0.13 0.14 0.22 0.82 0.52 1.91 Giám sát (W) b3 0.33 0.18 2.26 0.02 0.36 2.71 XZ b4 0.01 0.15 0.59 0.55 0.33 3.06 XW b5 0.10 0.19 0.70 0.48 0.34 2.94 ZW b6 0.06 0.14 0.96 0.33 0.43 2.33 XZW b7 0.18 0.14 2.04 0.05 0.26 3.79 Biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu HTKSNB [...]... thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp niêm yết tại Thành phố Hồ Chí Minh 2 Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, khóa luận tổng hợp và hệ thống các quy định hiện hành về hệ thống kiểm soát nội bộ, các lý thuyết nền tảng, các nghiên cứu trước về hệ thống kiểm soát nội bộ và mối quan hệ tương tác giữa hoạt động kiểm soát và giám sát tác động tới chiến lược ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội. .. qua các cuộc thử nghiệm thành công trong việc thiết kế và vận hành hệ thống KSNB hữu hiệu, để kiểm tra các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ở Việt Nam mà thành phố Hồ chí Minh là tiêu biểu Trang 18 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh 1.5 Giải thích về sự hữu hiệu và các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ 1.5.1 Giải thích về sự hữu hiệu Sự hữu. .. lẻ của hệ thống kiểm soát nội bộ mà không phân tích mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống Khoá luận đã tìm ra được mối tương tác giữa các nhân tố chiến lược, hoạt động kiểm soát, giám sát và s ảnh hưởng giữa chúng tới sự hữu hiệu của HTKSNB bằng việc khảo sát quan điểm của các nhà quản trị của các công ty niêm yết tại TPHCM Thứ ba, kết quả của nghiên cứu sẽ là một tài liệu hữu ích cho các. .. về hệ thống kiểm soát nội bộ Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có các khảo sát định lượng quan điểm của các nhà quản trị về mối tương tác giữa các Trang 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh nhân tố trong tại Việt Nam về vấn đề này Vì thế, tác giả chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình là Tương tác giữa chiến lược với hoạt động kiểm soát và giám sát ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống. .. trong việc thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động 3 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng Khóa luận này hệ thống hóa các quan điểm về các nhân tố trong hệ thống kiểm soát nội bộ, mối tương tác giữa các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các nghiên cứu trước đây... khóa luận là các nhân tố chiến lược, hoạt động kiểm soát, giám sát và mối tương tác giữa chúng ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Việt Nam qua quan điểm của các nhà quản trị các công ty niêm yết tại TPHCM Đối tượng được khảo sát của khóa luận bao gồm các nhà quản trị của các công ty Trang 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S.Trịnh Ngọc Anh niêm yết tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu... chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động của doanh nghiệp đó” Kiểm soát trong định nghĩa trên bị giới hạn trong phạm vi kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp, cụ thể là các vấn đề liên quan đến kế toán và tài chính Tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa đã đưa khái niệm về kiểm soát Kiểm soát là quá trình đo lường, đánh giá và tác động. .. (1987) và Fadzil (2005) cho rằng theo bản chất thì không có sự khác biệt giữa các thành phần của HTKSNB và các yếu tố kiểm soát của doanh nghiệp Vì thế nên các thành phần của HTKSNB cũng ảnh hưởng đến sự hữu hiệu Đồng thời học giả Geiger (2004) cũng đưa ra quan điểm về mối quan hệ giữa các nhân tố trong HTKSNB và cho rằng các nhân tố này sẽ tương tác với nhau và ảnh hưởng đến sự hữu hiệu Tổng hợp các. .. nguyên tắc của KSNB thiếu vắng hoặc không hoạt động thì hệ thống KSNB đó không thể hoạt động hữu hiệu nên mục tiêu chính của giám sát là nhằm đảm bảo hệ thống KSNB luôn hoạt động hữu hiệu Như vậy, hoạt động giám sát thích hợp phải nhận diện được các hoạt động bất thường và tìm ra nguyên nhân của mọi vấn đề trong từng hoạt động, từng bộ phận của hệ thống KSNB Giám sát bao gồm hai loại là giám sát thường... nội bộ Thứ hai, khóa luận phân tích quan điểm và ý kiến của những đối tượng có liên quan đến việc hình thành và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ tại Việt Nam hiện nay, các nhà quản trị của các công ty niêm yết tại TPHCM Thứ ba, với việc phát hiện mức độ ảnh hưởng của các mối tương tác giữa các nhân tố đã khảo sát đến sự hữu hiệu của HTKSNB, khóa luận này đưa ra một số giải pháp gợi ý cho các doanh nghiệp ... nội bộ, lý thuyết tảng, nghiên cứu trước hệ thống kiểm soát nội mối quan hệ tương tác hoạt động kiểm soát giám sát tác động tới chiến lược ảnh hưởng đến hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội Thứ hai,... sát ảnh hưởng đến hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp niêm yết Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, khóa luận tổng hợp hệ thống quy định hành hệ thống kiểm soát nội bộ, ... nghiên cứu mối tương tác hoạt động kiểm soát giám sát tác động tới hữu hiệu dựa vào học mối liên hệ chiến lược với nhân tố kiểm soát chiến lược với hữu hiệu, kết hợp với lý thuyết sở từ nghiên

Ngày đăng: 10/12/2015, 02:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan