Tìm hiểu tác nhân gây bệnh lở loét trên cá chẽm (lates calcarifer) nuôi lồng biển tại nha trang – khánh hòa

68 770 2
Tìm hiểu tác nhân gây bệnh lở loét trên cá chẽm (lates calcarifer) nuôi lồng biển tại nha trang – khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUÓC GIA THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN VIÊN ĐẠI PHÚC TÌM HIỂU TÁC NHÂN GÂY BỆNH LỞ LOÉT TRÊN CÁ CHẼM (Lates calcarifer) NUÔI LỒNG BIỂN TẠI NHA TRANG - KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ts LÊ THỊ THÚY ÁI Ths NGUYỄN THỊ THANH THÙY Thành phố Hồ Chí Minh — Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh, Khoa Sinh học, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Vi sinh vật tạo điều kiện tốt để hoàn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Quý Thầy Cô Khoa Sinh học tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức quý báu năm học vừa qua Cô Lê Thị Thúy Ái Chị Nguyễn Thị Thanh Thùy giáo viên hướng dẫn ân cần dạy tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3, Giám đốc Trung tâm Quốc gia Quan trắc cảnh báo môi trường phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Trung tạo điều kiện thời gian để tham gia hoàn thành khóa học Các anh chị bạn đồng nghiệp Trung tâm Quốc gia Quan trắc cảnh báo môi trường phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Trung, Dự án NUFU, Tổ phân tích kiểm nghiệm thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản tận tình giúp đỡ suốt trình làm luận văn Gia đình, người thân, bạn bè dõi theo, động viên giúp đỡ suốt trình học tập Một lần xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Viên Đại Phúc MỞ ĐẦU Cá chẽm (Lates calcarifer, Bloch 1790) hay gọi cá vược, loài cá có giá trị kinh tế quan trọng vùng Nhiệt đới Cận nhiệt đới thuộc châu Á - Thái Bình Dương Với đặc tính dễ nuôi thời gian sinh trưởng nhanh, sau năm thả nuôi từ cá giống cỡ - 5cm, cá đạt trọng lượng từ 1,5 - 3kg Hơn nữa, thịt cá chẽm thơm ngon, giá thành cao nên loài nuôi phổ biến nhiều nước giới Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Philippin, Indonesia, Australia Ở nước ta, sau trường Đại học Nha Trang sản xuất nhân tạo thành công giống cá chẽm (năm 2006) chuyển giao công nghệ sản xuất giống cho tỉnh nghề nuôi cá chẽm phát triển mạnh mẽ tỉnh ven biển, đến cá chẽm trở thành đối tượng nuôi xóa đói giảm nghèo, thay đối tượng nuôi khác bị suy thoái Trong thời gian gần đây, cá chẽm nuôi thương phẩm vùng biển Vũng Ngán Nha Trang bị bệnh lở loét thân chết (tỷ lệ mắc bệnh khoảng 30 - 40% cá thể đàn), bệnh xảy tất cỡ cá nuôi, từ cá thả nuôi cá nuôi lớn (2 - 3kg) Tuy nhiên, nguyên nhân gây bệnh chưa xác định cách phòng trị bệnh chưa có giải pháp hiệu Xuất phát từ tình hình đó, việc tìm tác nhân gây bệnh để đưa sở cho việc phòng trị bệnh lở loét cá chẽm vấn đề cần thiết cấp bách Đề tài “Tìm hiểu tác nhân gây bệnh lở loét cá chẽm (Lates calcarifer) nuôi lồng biển Nha Trang - Khánh Hòa” thực với mục tiêu “xác định tác nhân gây bệnh lở loét đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cá hiệu quả” Các nội dung nghiên cứu gồm: - Phân tích tác nhân vi khuẩn, ký sinh trùng vi nấm cá chẽm (Lates calcarifer) biểu lở loét - Phân tích biến đổi mô học vết loét, gan thận cá bệnh - Thử nghiệm cảm nhiễm tác nhân gây bệnh có tần số bắt gặp cao để làm sở xác định tác nhân gây bệnh lở loét - Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh lở loét cá chẽm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài bổ sung vào nguồn tư liệu nghiên cứu dịch bệnh cá chẽm nuôi nước ta Ý nghĩa thực tiễn : Kết nghiên cứu đề tài làm sở để phòng trị bệnh cá chẽm, góp phần phát triển nghề nuôi cá chẽm nước ta MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Trang Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cá chẽm[1],[22] 1.1.1 Tên gọi hệ thống phân loại[1] Tên khoa học: Lates calcarifer (Bloch, 1790) Tên tiếng Anh: Sea bass, barramundi Tên tiếng Việt: Cá chẽm, cá vược Hệ thống phân loại[22]: Giới: Động vật (Animalia) Ngành: Có dây sống (Chordata) Ngành phụ: Có xương sống (Vertebrata) Lớp: Cá (Pisces) Lớp phụ: Cá xương (Teleostomi) Bộ: Cá vược (Perciformes) Họ: Cá vây tia (Centropomidae) Chi: Cá chẽm (Lates) Loài: Cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) 1.1.2 Hình thái, đặc điêm nhận dạng cỡ Cá chẽm có thân dài, cuống đuôi khuyết sâu, đầu nhọn, nhìn bên lõm phía lưng (hình dạng lưng lõm) lồi phía trước vây lưng Miệng rộng, so le, hàm kéo dài tới tận mắt, dạng lông nhung, nanh Vây lưng có - gai 1011 tia mềm Vây hậu môn tròn, có gai, - tia mềm, vây đuôi tròn, vảy dạng lược rộng (xù xì hay nhẵn)[22] Chiều dài tối đa 200cm, nặng tối đa 60kg[1] Màu sắc: Giai đoạn cá giống có màu nâu ô-liu phía màu bạc nâu vàng phần bên phần bụng, giai đoạn trưởng thành cá có màu xanh lục hay vàng nhạt phần màu trắng bạc phần bụng[22] 1.1.3 Vùng phân bố Cá chẽm phân bố rộng vùng Nhiệt đới Cận nhiệt đới thuộc Tây Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, kinh tuyến 50 Đông - 1600 Tây; vĩ tuyến 260 Bắc 250 Nam Cá tìm thấy khắp phần Bắc châu Á, phía Nam kéo dài đến Queensland (Australia), phía Tây đến Đông châu Phi Ở nước ta, cá chẽm phân bố dọc bờ biển từ bắc đến nam[1],[22] 1.1.4 Đặc điểm môi trường sống Cá chẽm sinh trưởng phát triển tốt điều kiện môi trường nhiệt độ: 15 280C, độ mặn: - 35 0oo, độ sâu: - 20m Chúng thường sống tập trung vùng nước ven bờ, cửa sông, rừng ngập mặn phân bố độ sâu 40m[1] 1.1.5 Vòng đời sinh sản Cá chẽm trải qua phần lớn thời gian sinh trưởng (2 - năm) thủy vực nước sông, hồ Cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, thường đạt cỡ - 5kg sau năm Cá trưởng thành (3 - tuổi) di cư từ vùng nước vùng cửa sông biển, nơi có độ muối từ 30 - 32 00o để phát triển tuyến sinh dục đẻ trứng sau Cá đẻ đồng thời với thủy triều lên theo chu kỳ trăng [22] Cá đẻ quanh năm, mùa đẻ rộ từ tháng - - Thời gian ấp nở 18 điều kiện nhiệt độ từ 28 - 30 0C 12 17 điều kiện nhiệt độ 29 - 32 0C, độ mặn từ 30 - 32 % Loài cá chưa phân giới tính nhỏ[1] 1.1.6 Tính ăn: Cá chẽm trưởng thành loài cá dữ, phàm ăn, thức ăn ưa thích chúng loài cá tạp, tôm, chúng không ăn thực vật loài giáp xác khác cua, cáy Cá sinh trưởng nhanh, sau năm, từ cỡ cá giống - 5cm đạt trọng lượng từ 1,5 3kg[1],[22] 1.2 Tổng quan tình hình nuôi cá chẽm Việt Nam giới 1.2.1 Tình hình nuôi cá chẽm giới Do giá trị dinh dưỡng cao, nhu cầu thị trường ngày mở rộng loài phân bố rộng, dễ nuôi làm cho cá chẽm trở thành đối tượng lựa chọn để phát triển nuôi cho ngành nuôi trồng thủy sản Kỹ thuật nuôi cá chẽm phát triển lần phòng thí nghiệm Songkhla Marine (Thái Lan) từ năm đầu thập niên 1970 sau phát triển rộng nước khu vực Trung Quốc, Ân Độ, Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore, Đài Loan, Việt Nam Australia, gần số quốc gia Mỹ, Hà Lan, Anh Israel[38] Từ năm 1997 đến năm 2006, sản lượng cá chẽm hàng năm khu vực châu Á Thái Bình Dương khoảng từ 20.000 - 27.000 tấn, phần lớn cá chẽm nuôi hồ lồng vùng nước lợ cửa sông bờ biển [39] Năm 2004, sản lượng cá chẽm khoảng 25.399 tấn, năm 2005 khoảng 26.584 [50] năm 2006 tăng lên 27.522 tấn[51] Biểu đồ 1.1 Sản lượng cá chẽm (Lates calcarifer) theo quốc gia (cột) giá trị (đường) khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ năm 1997 đến 2006 (Nguồn Mike Rimmer (2008))[50] Thái Lan: Là nước dẫn đầu sản lượng nuôi cá chẽm khu vực Châu Á Thái Bình Dương Năm 2004, giá trị sản lượng cá chẽm Thái Lan 65,08 triệu USD, năm 2005 68,52 triệu USD với giá bán ổn định, trung bình kg cá thương phẩm dao động khoảng 2,50 - 2,60 USD [51] Theo FAO (2006) (trích dẫn Halwart, 2007), sản lượng cá chẽm nước mặn lợ Thái Lan tăng năm, từ 3.884 (năm 1995) tăng lên 14.550 (năm 2004)[39] Malaysia: Cá chẽm loài nuôi truyền thống, đến năm 2007 loài nuôi dẫn đầu nghề nuôi cá lồng Malaysia Theo thống kê FAO (2006) (trích dẫn Halwart, 2007), sản lượng cá chẽm Malaysia 4.003,73 (năm 2002), 4.210,93 (năm 2003), 4.000,54 (năm 2004)[39] Indonesia: Là quốc gia có sản lượng cá có vảy (ííníísh) biển lớn khu vực Đông Nam Á Trong cá chẽm loài nuôi nước với sản lượng năm 2004 vào khoảng 2.900 tấn[39] Singapore: Dự tính đến năm 2012 sản lượng cá chẽm 3.000 đến năm 2020 sản lượng tăng lên 20.000 tấn[74] Hàn Quốc: Tổng sản lượng cá nuôi Hàn Quốc năm 2003 khoảng 72.393 tấn, cá chẽm khoảng 2.778 tấn[39] Australia: Cá chẽm nuôi hầu hết bang Australia (ngoại trừ bang Tasmania)[39],[73], sản lượng cá chẽm tập trung chủ yếu Queensland (phần lớn nuôi nước ngọt), Northern Territory (nuôi lồng biển nuôi ao nước lợ) Nam Australia (nuôi nước ngọt)[35] Cá chẽm nuôi công nghiệp năm 1980, có khoảng 100 trang trại cấp phép nuôi[73] Theo liệu FAO năm 2004 (trích dẫn Halwart M., 2007), sản lượng cá chẽm khoảng 1.600 tấn, giá trị đạt 9,9 triệu USD Theo báo cáo O’Sullivan ctv (2005) (trích dẫn Halwart M., 2007), niên vụ 2003/2004 sản lượng cá chẽm khoảng 2.800 tấn, đạt giá trị 17,6 triệu USD[39] Niên vụ 2008/2009 sản lượng cá chẽm nước ước khoảng 6.000 tăng lên 7.000 niên vụ 2009/2010[73] Hình 3.7 Cá chẽm bị bệnh lở loét tự nhiên Hình 3.8 Cá chẽm bị bệnh lở loét điều kiện thí nghiệm 3.5 Kết thử nghiệm kháng sinh đồ chủng Vibrio alginolyticus (CH3GTCBSVN) phân lập từ cá chẽm bị bệnh lở loét Sau xác định V alginolyticus tác nhân gây bệnh lở loét 5 cá chẽm, đề tài tiến hành thử nghiệm kháng sinh đồ 10 loại kháng sinh tetracyclin (Tet), kanamycin (K), nofloxacin (Nor), streptomycin (S), erythromycin (Er), nalidixic acid (Ng), ciprofloxacin (Ci), gentamycin (Ge), cephalexin (Cp), ampicillin (Am) nhằm tìm kháng sinh phù hợp để điều trị bệnh cho cá Kết thử nghiệm kháng sinh đồ cho thấy có loại kháng sinh nhạy cảm cao với V alginolyticus (CH3G-TCBSVN) tetracyclin, nalidixic acid; loại kháng sinh nhạy cảm mức trung bình nofloxacin, streptomycin, ciprofloxacin gentamycin; loại kháng sinh bị kháng kanamycin, erythromycin, cephalexin ampicicllin Kết thử nghiệm kháng sinh đồ trình bày cụ thể qua hình 3.9 bảng 3.3 Hình 3.9 Kết thử nghiệm kháng sinh đồ chủng V alginilyticus (CH3G- TCBSVN) phân lập từ cá chẽm bị bệnh lở loét Ng: Nalidixic acid; Ge: Gentamycin; Am: Ampicillin; Ci: Ciprofloxacin; Cp: Cephalexin; Te: Tetracyclin; Er: Erythromycin; S: Streptomycin; Nor: Nofloxacin; K: Kanamycin Bảng 3.3 Tính nhạy cảm V alginolyticus (CH3G-TCBSVN) phân lập từ cá chẽm bị bệnh lở loét loại kháng sinh Đường kính vòng vô khuân đo (mm) Kết luận 19 25 S - 12 R 21 18 I - 14 I Độ nhạy chuân (mm) R Loại kháng sinh Tetracyclin (30^g/đĩa) 14 Kanamycin (30^g/đĩa) > 13 Nofloxacin (10^g/đĩa) 12 IS 15-18 13-20 Streptomycin (10^g/đĩa) >11 Erythromycin (15^g/đĩa) 13 14-22 23 16 I Nalidixic acid (30^g/đĩa) 13 14-18 19 21 S Ciprofloxacin (5^g/đĩa) 18 19-22 23 19 I Gentamycin (10^g/đĩa) 12 13-14 15 14 I - 10 R Cephalexin (30^g/đĩa) > 13 - - Ampicillin (10^g/đĩa) 11-17 R 10 18 Ghi chú: R (Resistant): đề kháng; I (Intermediate): nhạy cảm vừa; S (Susceptible): nhạy cảm 3.6 Đề xuất phương pháp phòng trị bệnh cho cá chẽm bị bệnh lở loét Việc chữa bệnh cho cá nói riêng động vật thủy sản khác nói chung khó khăn Bởi cá sống nước nên triệu chứng bệnh ban đầu khó phát hiện, cá bị bệnh nặng có biểu bên Mặt khác, phát cá bị bệnh, thường cá bỏ ăn chán ăn, nên chữa bệnh cho cá biện pháp cho ăn khó khăn Dùng phương pháp tắm phải bắt cá, điều dễ làm cho cá bị tổn thương bên da, tạo hội cho tác nhân gây bệnh khác xâm nhập tiếp tục gây bệnh cho cá Chính mà phòng bệnh cho cá quan trọng Từ việc chọn giống tốt, khỏe mạnh, bệnh đến chọn địa điểm nuôi cá có nguồn nước bị ô nhiễm không chịu tác động nhiều từ hoạt động người, quản lý chăm sóc cá nuôi tốt, thường xuyên theo dõi hoạt động cá Tuy nhiên, cá bị bệnh, phát sớm chữa cách hiệu trị bệnh cá cao, đặc biệt cá bị nhiễm vi khuẩn Qua tìm hiểu tài liệu tác giả giới kết kháng sinh đồ, đề tài tổng hợp đề xuất cách trị bệnh cho cá kháng sinh tetracycline nalidixic acid sau: 3.6.1 Xử lý tetracyclin Tác dụng tetracyclin bám vào tiểu phần ribosome 30S, làm ức chế trình tổng hợp protein vi khuẩn[31] Tetracyclin có hiệu lực chống lại nhiều loài vi khuẩn hoạt động tốt trộn chung với thức ăn Trong nước nặng (nhiều ion Ca2+ Mg2+) tetracyclin bị gắn ion làm hoạt tính Điều có nghĩa với độ cứng nước tăng cần tăng liều tetracyclin tắm cho cá Tetracyclin bị bất hoạt tắm cho cá nước mặn [31],[58] Tetracyclin nhạy với ánh sáng chúng có màu nâu phân hủy Điều làm cho nước bẩn gây hại đến cá Vì nên sau tắm xong, cần phải thay nước Do lạm dụng thuốc mà có nhiều loài vi khuẩn kháng với tetracyclin[31] Cách sử dụng tetracyclin: tetracyclin sử dụng để trị bệnh cho cá phương pháp trộn với thức ăn tiêm: Theo Edward J Noga ctv (2010), dụng kháng sinh phương pháp cho ăn: trộn 55 - 83 mg oxytetracyclin vào thức ăn/kg trọng lượng thể cá/ ngày, cho ăn liên tục 10 ngày Đối với phương pháp tiêm tiêm tiêm bụng với liều tiêm: 25 - 50 mg oxytetracyclin/kg trọng lượng thể cá Chỉ tiêm lần phương pháp tiêm tiêm màng bụng Hoặc tiêm 10 mg oxytetracyclin/kg trọng lượng thể cá phương pháp tiêm cá khỏe ngăn chặn xâm nhiễm khuẩn[35] 3.6.2 Xử lý nalidixic acid Nalidixic acid kháng sinh sử dụng rộng rãi, có hoạt tính chống lại nhiều loài vi khuẩn Kháng sinh hoạt động tốt pH = 6,9 thấp bị ức chế nước cứng Mặc dù kháng sinh cho tác dụng tốt phương pháp tắm trộn với thức ăn số cá chìm xuống đáy xuất hôn mê tắm Nalidixic acid có tác dụng làm ức chế enzyme DNA gyrase vi khuẩn từ làm ức chế tác động ngăn chặn xoắn vặn nhiễm sắc thể vi khuẩn[35],[61] Cách sử dụng nalidixic acid: Theo Edward J Noga ctv (2010), nalidixic acid sử dụng phương pháp tắm trộn vào thức ăn Phương pháp tắm, cho 13 mg nalidixic acid/l nước, tắm - giờ, lặp lại cần; Phương pháp trộn với thức ăn, trộn vào thức ăn liều 20mg nalidixic acid/1kg trọng lượng thể cá/ngày để trị bệnh nhiễm khuẩn thuộc giống Vibrio Hoặc theo hướng dẫn Roy P.E Yanong (2006), sử dụng nalidixic phương pháp tắm phương pháp cho ăn với liều sau [61] Phương pháp tắm, tương tự với phương pháp trích dẫn Theo Edward J Noga ctv (2010); Phương pháp trộn với thức ăn, trộn mg kháng sinh/1,5 g thức ăn /ngày, cho ăn liên tục 10 ngày[35] Hiện nay, để phòng bệnh nhiễm khuẩn cá chẽm cá nói chung, hướng tiếp cận nghiên cứu tạo vaccine phòng bệnh cho thấy hiệu khả quan Cụ thể, theo báo cáo Nurul H Idris ctv (2009), sử dụng vaccine V alginolyticus nhược độc gây nhiễm theo đường ăn cho cá chẽm, sau 30 ngày thí nghiệm so sánh với cá đối chứng cho thấy cá ăn vaccin lớn nhanh hơn, kháng thể đặc hiệu kháng nguyên tìm thấy, tỷ lệ sống cao đáng kể so với lô đối chứng thí nghiệm cảm nhiễm với tác nhân gây bệnh [55] Như vậy, tương lai, nghiên cứu phát triển vaccine để phòng bệnh cho cá định hướng cần tập trung triển khai Chương - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 - Kết luận Các thông số môi trường nước nuôi thời điểm cá bị bệnh phân tích thuộc ngưỡng cho phép, ngoại trừ tiêu sulfide (S2-) phosphate (PO43 P) vượt giới hạn so với tiêu chuẩn chất lượng nước không đáng kể, tiêu Vibrio tổng số môi trường nước nuôi qua đợt thu mẫu dao động từ 60 -320 CFU/ml, tiêu vi khuẩn hiếu khí tổng số dao động từ 800 1520 CFU/ml - Đã phân lập loài vi khuẩn cá chẽm bị bệnh lở loét V alginolyticus (TSBG 100%), V parahaemolyticus (TSBG 26,3%), V anguillarum (TSBG 15,7%), V vulnificus (10,5%), Photobacterium damselae (TSBG 15,7%), Pseudomonas sp (TSBG 15,7%); Phân lập loài ký sinh trùng cá chẽm bệnh Pseudorhabdosynochus sp (TSBG 52,6%) Zeylanicobdella sp (TSBG 10,5%); Phân lập loài nấm Aspergillus sp (TSBG 5,3%) - Kiểm tra mô học cá cho thấy cá bị nhiễm khuẩn, tế bào gan, thận, bị phá hủy đáng kể - Thí nghiệm cảm nhiễm cho thấy chủng V alginolyticus (CH3G-TCBSVN) gây bệnh lở loét điều kiện thí nghiệm, dấu hiệu lở loét cá giống với cá bị bệnh tự nhiên Với liều gây chết LD50 104 CFU/g trọng lượng thể cá sau 10 ngày thí nghiệm - Thử nghiệm ức chế V alginolyticus (CH3G-TCBSVN) phân lập từ cá chẽm bị bệnh kháng sinh (dựa kết kháng sinh đồ) cho thấy V alginolyticus (CH3G-TCBSVN) nhạy cảm với tetracyclin nalidixic acid 4.2 - Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu tiếp để xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) loại kháng sinh đối tượng gây bệnh lở loét V alginolyticus - Bố trí thí nghiệm thực tế để xác định liều lượng kháng sinh sử dụng điều trị bệnh cá tối ưu - Cần tiến hành thí nghiệm cảm nhiễm đồng thời V alginolyticus với đối tượng vi sinh khác phát từ cá bệnh để đánh giá mức độ gây bệnh cộng hợp cá chẽm Hiện nay, khu vực nuôi cá chẽm Vũng Ngán - Nha Trang - Khánh Hòa không phân cách với khu vực nuôi tôm hùm, cá mú, cá hồng, cá giò Vì vậy, cần có nghiên cứu xác định nguồn gốc đối tượng gây bệnh đặc tính xâm nhiễm gây hại chuyên biệt vật chủ để có quy hoạch vùng nuôi đối tượng thủy sản nuôi PHỤ LỤC Bảng chiều dài, trọng lượng dấu hiệu bệnh mẫu cá thu Ngày thu mẫu 23/07/2009 10/8/2009 STT Ký hiệ u Chiề u dài (cm) Câ n năn g Biểu bệnh Thân lở loét, tróc vảy, đuôi bị ăn mòn, gan bầm, dày rỗng, ruột chứa dịch vàng, cá hoạt động yếu CH 15 CH 14, 40 CH 13 30 Lở loét bên thân, đuôi bị ăn mòn, gan sẫm màu, ruột chứa dịch vàng CH 16 60 Lở loét hai bên thân, đuôi vây bị ăn mòn, cá yếu gan sẫm màu, có đốm trắng gan CH 20,5 11 Lở loét hai bên thân, vết loét ăn sâu, dày rỗng, gan có đốm trắng CH 90 Lở loét bên thân, đuôi bị ăn mòn, gan sẫm màu CH CH CH 19 17 18 65 50 50 65 400 Lở loét hai bên thân đầu, gan sẫm màu, dày rỗng Lở loét bên thân, gan sẫm màu Lở loét hai bên thân, thể chuyển sang màu sẫm, tróc vảy Lở loét thân, vảy tróc, gan sẫm màu có chấm trắng Bảng chiều dài, trọng lượng dấu hiệu bệnh mẫu cá thu (tiếp theo) Ngày thu mẫu STT Ký hiệ u mẫ CH10 Chiề u dài (cm) 55 Cân g (g) 300 1 CH11 22 130 CH12 17, 85 15/09/2009 24/09/2010 CH13 CH14 CH15 CH16 CH17 CH18 CH19 Cá bị tróc vảy bên thân, mang bị phá hủy, gan sẫm màu có chấm trắng, ruột chứa dịch vàng, dày rỗng Lở loét bên thân, đầu tróc vảy, vây đuôi đuôi bị ăn mòn Lở loét bên thân, thể có màu sẫm, gan bầm, dày rỗng, ruột chứa dịch vàng 40 Lở loét bên thân, thể có màu sẩm, tróc vảy đầu, vây đuôi đuôi bị ăn mòn 20 90 Lở loét hai bên thân đầu, tróc vảy, gan bầm có đốm trắng 20 90 Lở loét hai bên thân, đầu tróc vảy, vây lưng bị ăn mòn 50 Lở loét hai bên thân, cá chuyển màu sẫm đen 130 Lở loét bên, vết loét ăn sâu thịt, gan bầm, ruột chứa dịch vàng 12 16 22 16/10/2009 Biểu bệnh nặn 22,5 21 150 130 Lở loét hai bên thân đầu, đuôi bị ăn mòn Lở loét bên thân, ruột chứa dịch vàng, dày rỗng Bảng kết phân tích định lượng vi khuẩn hiếu khí tổng số vi khuẩn Vibrio tổng số nước nuôi cá chẽm thời điểm cá bị bệnh Đợt thu mẫu Đợt (23/07/2009) Đợt (10/08/2009) Đợt (15/09/2009) Đợt (24/09/2009) Đợt (16/10/2009) Vi khuẩn vibrio tổng số (CFU/ml) 150 270 60 300 320 Vi khuẩn hiếu khí tổng số (CFU/ml) 1200 910 800 1520 1300 Bảng kết phân tích định lượng vi khuẩn hiếu khí tổng số Vibrio tổng số gan cá chẽm bị bệnh Ký hiệu mẫu CH1 CH2 CH3 CH6 CH7 CH8 CH11 Vi khuẩn Vibrio tổng số (CFU/g) 8.104 2.104 103 103 102 102 103 Vi khuẩn hiếu khí tổng số (CFU/g) 2.105 8.104 104 104 103 103 103 Bảng TSBG loài vi khuẩn phân lập từ cá chẽm bị bệnh lở loét Tần số bắt gặp Số chủng Thậ Vết loét Toàn n thân 19/ Vibrio alginolyticus 19/19 19/19 19/19 57 19 Vibrio parahaemolyticus 1/19 5/19 5/19 Vibrio anguillarum 3/19 3/19 0 Vibro vulnificus 2/19 2/19 0 Photobacterium damsellae 1/19 3/19 3/19 Pseudomonas sp 1/19 0/1 3/19 3/19 Bảng TSBG loài ký sinh trùng nấm phân lập từ cá chẽm bị bệnh lở loét Loài vi khuẩn Loài Pseudorhabdosynochus sp Zeylanicobdella sp Aspergillus sp Gan Tần số bắt gặp (TSBG) Mang Da Vết loét Toàn thân 10/19 10/19 0 2/19 2/19 0 1/19 1/19 0 loét Bảng cường độ cảm nhiễm hai loài ký sinh trùng Tên loài Pseudorhabdosynochus sp Zeylanicobdella sp Ký hiệu cá phát KST CH1 CH3 CH4 CH9 CH10 CH12 CH13 CH14 CH17 CH19 CH4 CH9 Cơ quan tìmthấy Mang Mang Mang Mang Mang Mang Mang Mang Mang Mang Da Da cá chẽm bị bệnh lở Cường độ cảm nhiễm trùng/lá mang trùng/lá mang trùng/lá mang trùng/lá mang 10 trùng/lá mang trùng/lá trùng/lá mang mang trùng/lá mang trùng/lá mang trùng/lá mang 23 trùng/con cá 17 trùng/con cá o o o o o o o o o o o o o o o o o o o ^ ) 0 s i a \ ì ^ u ) K ) M O Ký hiệu mẫu + + + - - + + + - - - + - - - + + - + - - + + - + - - + + + - + - + + + - - - + + + + - - - + + e r ¿r Er + + - V algỉnolytỉcus V parahaemolyticus V anguillarum V vulnificus Photobacterium damselae Pseudomonas sp + , + I Vi khuẩn + + + I + , + Pseudorhabdosynochus + + + 0 Bả ng ch ủn g vi kh uẩ n, nấ m, ký sin h trù ng bắt gặ p trê n mẫ u cá 6 Bảng chiều dài cân nặng cá khỏe làm thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn V alginolyticus (CH3G-TCBSVN) lần (ngày bắt đầu thí nghiệm 03/12/2009, ngày kết thúc thí nghiệm 13/12/2009) vil STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lô TN Nồng độ vi khuẩn tiêm 106 CFU/g 105 CFU/g 104CFU/g 103 CFU/g Đối chứng = NMSL Trung bình Độ lệch chuẩn Cân nặng (g) 80 90 85 60 60 63 90 80 50 50 50 50 65 90 90 80 70 95 85 100 65 70 110 50 50 105 90 80 50 150 76,76 22,9 Chiều dài (cm) 19 20 19,5 18 17,5 17,5 19 19 17 17 16 16 18 20 19,5 19 18 19,5 20 20,5 18 18 20,5 17 16,5 20 19,5 20 16,5 20,5 18,55 1,34 10 Bảng chiều dài cân nặng cá khỏe làm thí nghiệm cảm nhiễm vl khuẩn V alginolyticus (CH3G-TCBSVN) lần (ngày bắt đầu thí nghiệm 02/02/2010, ngày kết thúc thí nghiệm 12/02/2010) vil Lô TN Nồng độ vi khuẩn tiêm Cân nặng (g) 90 110 106 CFU/g 105 CFU/g 104CFU/g 103 CFU/g Đối chứng = NMSL Trung bình Độ lệch chuẩn 00 00 C/1 o ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 90 105 100 130 115 150 90 85 85 105 125 95 120 140 100 130 90 100 95 80 120 95 130 115 100 150 106,83 20,23 Chiều dài (cm) 20,5 21,5 18 19 20,5 21 21 22 21.5 22.5 20 18 18 20,5 22 20,5 21,5 22,5 21 22 20 21 20,5 18 21,5 20 22 21,5 21 20,5 20,65 1,52 [...]... hơn cá trưởng thành[69] 1.4 Các nghiên cứu về bệnh cá biển ở Việt Nam Ở nước ta hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào cụ thể về bệnh lở loét trên cá chẽm Tuy nhiên, trên cá biển nói chung thì cũng đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu như: Theo Đỗ Thị Hòa và ctv (2008), cá biển nuôi tại Khánh Hòa có 10 bệnh thường gặp trên cá biển nuôi là[5]: + Bệnh vibriosis: Gây bệnh xuất huyết lở loét trên cá mú,... hiện được 2 virus gây bệnh chính là: Bệnh virus gây hoại tử thần kinh VNN (Viral Nervous Necrosis): Tác nhân gây bệnh là nhóm Nodavirus cá Bệnh VNN trên cá chẽm lần đầu tiên được báo cáo từ những năm 1980 ở Australia khi gây bệnh trên cá chẽm ấu niên Ngày nay, VNN là nguyên nhân gây chết ở cá hương và cá ấu niên ở các trại giống cá chẽm[ 38] Đặc điểm của bệnh là virus làm thoái hóa các nơron thần kinh... cho thấy, cá chẽm nuôi ở vùng Đông Bengal, Ân Độ phát hiện thấy có nhiễm loài ký sinh trùng Myxobolus calcariferum sp n ở mang cá, gây bệnh và làm chết cá[ 63] 1.3.3 Bệnh do nấm Bệnh chấm đỏ: Bệnh chấm đỏ hay hội chứng lở loét (EUS) đã được báo cáo trên rất nhiều loài cá, trong đó có cá chẽm Tuy nhiên bệnh chỉ xảy ra ở cá nuôi nước ngọt, chưa thấy có báo cáo trên cá nuôi biển Nguyên nhân gây bệnh là nấm... bệnh là cá mú, cá chẽm, cá giò + Bệnh đỉa cá: Làm cá gầy yếu, suy kiệt sức khỏe, chết rải rác do mất máu hoặc do nhiễm khuẩn cơ hội Nguyên nhân gây bệnh là ký sinh trùng thuộc họ đỉa Hirunidae Các loài cá thường bị bệnh là cá mú, cá chẽm và cá hồng + Bệnh đốm trắng ở thận: Thường gặp ở cá giò nuôi lồng ở Vạn Ninh, Khánh Hòa Với các biểu hiện bệnh như cá kém ăn, chậm lớn Ở thận, gan, tụy xuất hiện các... trên cá mú, cá hồng, cá chẽm thời gian xuất hiện bệnh chính là mùa khô + Bệnh mòn vây và đuôi: Nguyên nhân gây bệnh có thể là vi khuẩn Gram (-), có đặc điểm gần giống với Flexibacter maritimus, bệnh xuất hiện quanh năm và gây chết rải rác tới hàng loạt cá nuôi lồng, đặc biệt là giai đoạn cá con Các loài cá hay gặp là cá mú, cá hồng, cá chẽm + Bệnh sán lá da (bệnh mè cá) : Nguyên nhân gây bệnh thường... thường, cột sống bị ưỡn cong và bụng cá hóp lại như bị đói lâu ngày và không lâu sau thì cá sẽ chết Bệnh này hay gặp trên cá mú Nguyễn Thị Thanh Thùy và ctv (2008), khi nghiên cứu về bệnh lở loét trên cá mú cho thấy hai loài vi khuẩn là Vibrio alginolyticus và Vibrio parahaemolyticus là tác nhân chính gây nên bệnh lở loét ở cá mú nuôi tại Khánh Hòa Trên các mẫu bệnh còn phân lập được 7 loài ký sinh... các vết lở loét, nắp mang đóng mở nhanh, dịch tiết từ mang nhiều, mang có màu xanh đen Bệnh thường xuất hiện khi nhiệt độ thấp và nhiệt độ giảm đột ngột[36] Bệnh mụn đỏ: Gây ra bởi Epistylis sp Bệnh này xảy ra ở cá chẽm nước ngọt, gây nên lở loét trên da và làm cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể cá gây bệnh[ 36] Bệnh sán lá mang: Tác nhân chính gây bệnh là Diplectanum sp., Dactylogyrus sp Cá bị bệnh thường... chẽm nuôi nước ngọt Bệnh xảy ra ở cá nhỏ thì có các vết mờ hoặc màu xanh bạc trên da, ở cá lớn hơn thì có các mảng nổi lên trên bề mặt da và có các vết lở loét, nắp mang hoạt động mạnh, mang tiết nhiều dịch và có màu xanh đen[36] Bệnh Amyloodiniasis: Nguyên nhân chính là do Amyloodinium ocellatum Thường gặp ở cá chẽm nuôi biển, xuất hiện các vết mờ hoặc mất màu trên da ở cá nhỏ Cá lớn hơn thường có các... nhầy (mủ mang) Trường hợp bị bệnh nặng có thể gây chết cá từ rải rác đến hàng loạt Nguyên nhân gây bệnh là các loài sán lá đơn chủ ký sinh khác nhau như loài Pseudorhabdosynochus spp., Diplectanum spp và Haliotrema spp Các loài cá thường gặp là cá mú, cá hồng, cá chẽm 1 9 + Bệnh rận cá: Làm cá kém ăn, chậm lớn, khi cảm nhiễm với mức độ cao gây chết cá rải rác Nguyên nhân gây bệnh là một số loài giáp xác... cá bị ốm yếu là điều kiện thuận lợi để ký sinh trùng này xâm nhập và gây bệnh[ 36] Bệnh Ichthyobodosis (costiasis): Ichthyobodo necator là nguyên nhân chính gây bệnh Cá bị bệnh thường cọ lên thành lồng, xuất hiện các vết sẫm màu trên da, tróc vảy, bơi trên bề mặt, nắp mang mở to và hoạt động đóng mở nhanh[36] Bệnh piscinoodiniasis: Nguyên nhân gây bệnh là Piscinoodiniasis sp., bệnh thường gặp ở cá chẽm ... việc tìm tác nhân gây bệnh để đưa sở cho việc phòng trị bệnh lở loét cá chẽm vấn đề cần thiết cấp bách Đề tài Tìm hiểu tác nhân gây bệnh lở loét cá chẽm (Lates calcarifer) nuôi lồng biển Nha Trang. .. lập từ cá chẽm bị bệnh lên cá chẽm khỏe Qua kết phân lập tác nhân gây bệnh, kiểm tra mô học dấu hiệu bệnh thu được, đề tài xác định V alginolyticus tác nhân gây nên bệnh lở loét cá chẽm nuôi tiến... maritimus, bệnh xuất quanh năm gây chết rải rác tới hàng loạt cá nuôi lồng, đặc biệt giai đoạn cá Các loài cá hay gặp cá mú, cá hồng, cá chẽm + Bệnh sán da (bệnh mè cá) : Nguyên nhân gây bệnh thường

Ngày đăng: 09/12/2015, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • MỤC LỤC

    • Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Tổng quan về cá chẽm[1],[22]

      • 1.2. Tổng quan về tình hình nuôi cá chẽm ở Việt Nam và trên thế giới

      • 1.3. Các nghiên cứu về bệnh cá chẽm trên thế giới

      • Chương 2 - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Phương pháp thu mẫu cá

        • 2.2. Phương pháp xử lý mẫu tại phòng thí nghiệm

        • 2.3. Phương pháp phân tích các yếu tố hóa lý môi trường nước

        • 2.4. Phương pháp định lượng vi khuẩn trong nước

        • 2.5. Phương pháp nghiên cứu bệnh do vi khuẩn

        • 2.6. Phương pháp nghiên cứu bệnh do ký sinh trùng

        • 2.7. Phương pháp nghiên cứu bệnh do nấm

        • 2.8. Phương pháp nghiên cứu mô học

        • 2.9. Phương pháp cảm nhiễm vi khuẩn lên cá khỏe

        • 2.10. Phương pháp thử nghiệm độ nhạy kháng sinh (kháng sinh đồ)

        • 2.11. Phương pháp xử lý số liệu:

        • Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • 3.1. Kết quả kiểm tra các yếu tố môi trường nước tại thời điểm thu mẫu cá bệnh

          • 3.2. Kết quả phân tích tác nhân gây bệnh

          • 3.3. Kết quả kiểm tra mô cá bị bệnh bằng phương pháp mô học

          • 3.4. Kết quả cảm nhiễm chủng Vibrio alginolyticus (CH3G-TCBSVN) phân lập từ cá chẽm bị bệnh lên cá chẽm khỏe

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan