phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra tài nguyên xây dựng bảo tàng nấm vườn quốc gia cát tiên

109 340 2
phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra tài nguyên xây dựng bảo tàng nấm vườn quốc gia cát tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ XUÂN THÁM, Ph D Assoc Professor NẤM TRONG CÔN G NGHỆ & CHUY ỂN HÓA MÔI TRƯ ỜN G Mộc nhó (Nấm mèo) Auricularia spp NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT LÊ XUÂN THÁM, Ph D Assoc Professor NẤM Mộc nhó (Nấm mèo) Auricularia spp NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Hà nội – Tp Hồ Chí Minh - 2009 SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG NAI VIỆN NĂNG LƯNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM Chuyên luận V Đề tài: “Phát triển sản xuất nấm sở điều tra tài nguyên xây dựng Bảo tàng Nấm Vườn Quốc gia Cát tiên” MỞ ĐẦU Gần 55 năm kể từ công trình kinh điển Lowy (1951, 1952) tổng quan chi nấm Mộc nhó Auricularia – nội dung luận án Tiến só ông trình Đại học Iowa, Hoa kỳ năm 1951, 25 năm kể từ công trình Kobayasi (1981), cho hệ thống khái quát tương đối đầy đủ nhóm nấm đặc sắc Tuy nhiên có ghi nhận mới, Auricularia chi khó phân lọai nấm bậc cao Trên giới, nghề trồng nấm hình thành phát triển hàng trăm năm Ở nhiều nước sản xuất chế biến nấm phát triển thành ngành nghề trình độ cao theo phương thức cơng nghiệp đại Tại Việt Nam, quốc gia đánh giá có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi cho việc sản xuất nấm, có bước phát triển đáng mừng, ngành trồng nấm ngày quan tâm đẩy mạnh phát triển Tuy nhiên, xu hướng ngày mở rộng thị trường nấm đòi hỏi khả đáp ứng khơng đầy đủ số lượng, chất lượng mà phải đa dạng mẫu mã chủng loại Việt Nam nằm khu vực Châu Á, khu vực có nhiều cường quốc cơng nghệ sản xuất nấm mà khơng thể khơng nói đến - người láng giềng khổng lồ Trung Quốc (chiếm khoảng 80% tổng sản lượng nấm giới) Trong Việt Nam chủ đạo Mộc nhĩ, nấm rơm vài loại nấm khác, tính cạnh tranh thấp, thật chưa tương xứng với tiềm mà có Do đó, để phát triển nghề nấm bền vững, cần quan tâm đến tính đa dạng sản xuất, trọng đầu tư phát triển ni trồng nhiều loại nấm khác để tận dụng tối đa phụ phế phẩm nơng nghiệp sẵn có chủ động tạo giống nấm cho riêng mình, đủ sức cạnh tranh thị trường nước lẫn quốc tế Xuất phát từ u cầu đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu lồi nấm mộc nhĩ Auricularia spp., thời gian qua, điều tra khu hệ cho thấy có đến lồi, mộc nhĩ lưới Auricularia delicata (Fr.) Henn với dạng f purpurea Y Kobayasi đối tượng nghiên cứu chính, lồi nấm mộc nhĩ nghiên cứu chi tiết Cát tiên – Đồng nai - Đà lạt, Lâm đồng (Lê Xn Thám cộng sự, 1998) phát Vườn Quốc gia Cát Tiên Đồng Nai - Lâm Đồng Từ góp phần vào cơng tác bảo tồn nguồn gene có giá trị đánh giá sơ tiềm kinh tế giống nấm Tìm hiểu khả phát triển lồi nấm mộc nhĩ mộc nhĩ lưới A delicata mơi trường giá thể phù hợp với điều kiện sản xuất nhằm khảo sát sơ khả đưa sản xuất đại trà loại nấm Tìm kiếm, thu thập tự nhiên phân lập ngun chủng giống lồi nấm mộc nhĩ cụ thể mộc nhĩ lưới A delicata mơi trường khiết Mơ tả chi tiết hình thái nấm mộc nhĩ A delicata Nắm rõ qui trình sản xuất cácnấm mộc nhĩ, từ ni trồng đánh giá phát triển nấm mộc nhĩ A delicata điều kiện mơi trường phù hợp tương ứng Ni trồng thể nấm Auricularia delicata (Fr.) Henn f purpurea Y Kobayasi điều kiện sản xuất Điều thú vò, có lẽ ngẫu nhiên, Rừng Quốc gia Cát tiên, Đồng nai lưu giữ tự nhiên toàn gần 10 loài nấm mộc nhó nước ta, Đồng nai, công nghệ nuôi trồng mộc nhó phát đạt nước Tổng sản lượng vùng làng nấm Long khánh hàng năm cho doanh số tới hàng trăm tỷ đồng Riêng Cơ sở Nấm Công thành ông Bùi Quang Trung Long Khánh thu tới ~10 tỷ VNđ/năm, trở thành doanh nghiệp gia đình nấm tầm cỡ, có lực công nghệ sản xuất, nuôi trồng hàng đầu, vượt sở nhà nước nấm Việt nam Trong tập chuyên luận xin dành chương trang trọng giới thiệu gương doanh nghiệp lớn này, với mong muốn nước ta có nhiều điển Để công nghệ nấm Việt nam vươn cất cánh GSTS Akira Suzuki thăm Làng Nấm Long Khánh, Đồng Nai , tháng năm 2009 CHƯƠNG I TÀI NGUYÊN NẤM MỘC NHĨ PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM Nấm mộc nhó bắt đầu nuôi trồng vào khoảng năm 600 Công nguyên, sau 1400 năm đạt 10% tổng sản lượng nấm nuôi trồng giới TỔNG QUAN VỀ NẤM MỘC NHĨ TÀI NGUN – ĐA DẠNG SINH HỌC I Hệ thống học chi Mộc nhĩ Auricularia Bull.: Mérat quan điểm lồi I.1 Vấn đề hệ thống học chi Auricularia Chi Mộc nhĩ Auricularia Bulliard: Mérat (1821), thuộc Họ Mộc nhĩ Auriculariaceae, taxon khó phân loại nấm thượng đẳng Họ Mộc nhĩ Auriculariaceae (với chi Auricularia quan trọng nhất), Bộ Auriculariales, thuộc lớp Nấm dị đảm Nấm đảm đa bào (Heterobasidiomycetes) thừa nhận taxon độc lập Thống kê gần cho số khoảng 120 lồi danh pháp cơng bố vòng kỷ qua Trong đó, theo Gs Y Kobayasi (1981) khoảng 15 lồi hợp lý Có đến 30 lồi thực thuộc chi nấm hồn tồn khác: Thelephora, Phlebia, Stereum, Exidia, … Có đến 20 lồi mơ tả q sơ sài khơng có mẫu mực, cần phải kiểm tra lại Như vậy, khoảng 50 lồi khác tên đồng nghĩa (Synonym) tên trần (Nomina nuda), theo nhận định Lowy (1952) Gần 60 năm trước, B Lowy (1951) trình Luận án Ph.D kế tục cơng trình Gs W Martin (1943), Đại học bang Iowa (Hoa Kỳ), đặt sở cho việc phân loại hệ thống chi Auricularia Theo đó, 10 lồi chuẩn định với sưu tập mẫu hầu khắp giới: A auricula (Hook.) Underw., A cornea (Ehrenb.: Fr.) Ehrenb.: Endl., A delicata (Fr.) Henn., A emini Henn., A fuscosuccinea (Mont.) Farlow, A mesenteria Pers., A ornata Pers., A peltata Lloyd, A polytricha (Mont) Sacc A tenuis (Lév.) Farlow Những đặc điểm hình thái giải phẫu thể quả, mà chủ yếu cấu tạo phân lớp lát cắt dọc Lowy khảo nghiệm đề nghị, hầu hết tác giả áp dụng cho việc xác định lồi Mơ tả tổng qt cho thấy thống khái niệm Lowy (1951) Kobayasi (1981) cấu tạo nhiều lớp thể quả: Lớp lơng (Zona pilosa): Đây lớp thể quả, bao gồm lơng cứng (hairs), ý nghĩa lớp phân loại lồi Auricularia coi trọng thừa nhận rộng rãi Tuy nhiên, tính biến động thường xun lớp lơng mặt bất thụ chứng tỏ giá trị phân loại hạn chế chúng Lớp đặc (Zona compacta): Lớp có tất lồi, coi miền mà từ lơng cứng mọc lên Lớp gồm mơ sợi đan xen dày, song đường kính cỡ – 5µm Hệ sợi cấu tạo gồm mơ rắn khó tách rời riêng rẽ Lớp nửa đặc bên (Zona subcompacta superioris): Lớp cấu tạo gồm bó sợi chìm ngập, sợi cỡ – 7µm Có tất lồi Auricularia Lớp xốp bên (Zona laxa superioris): Lớp nằm bên lớp lõi tủy cùa lồi có lớp tủy (medullary layer) Hệ sợi cấu tạo tương đối ken khít, xếp mạng lưới, tạo thành nhiều mạng gân (anastomose) Hệ sợi tách bạch, đường kính sợi biến động từ – 8µm Tủy (Medulla): Lớp có nhiều lồi, thể đặc trưng lát cắt dọc thể Cấu trúc đặc thù ln ln định vị tiếp giáp vào bề mặt bào tầng Hệ sợi cấu tạo nằm song song tương đối đồng nhất, cỡ – 10µm Lớp xốp bên (Zona laxa inferioris): Ở lồi có lõi tủy, lớp cấu tạo đặc thù lớp xốp bên Lớp vắng mặt lồi khơng có tủy Lớp trung gian (Zona intermedia or Zona laxa intermedia): Lớp nằm vùng trung tâm thể lồi khơng có lớp tủy Thực tế tổ hợp lớp xốp bên bên dưới, nằm lớp đặc (subcompacta) Cấu trúc lớp đồng với lớp xốp bên trên, khác lớp sợi nấm rộng (5 – 10µm) Lớp nửa đặc bên (Zona subcompacta inferioris): Lớp có tất lồi có cấu tạo đặc trưng lớp nửa đặc bên Bào tầng (Hymenium): Đây lớp keo nhầy nằm tán nấm Đảm bào hình trụ dài, gồm tế bào xếp liên chiều dọc Do ta thấy vách ngăn ngang Từ tế bào đảm, phát xuất tiểu bính dạng que dài, mảnh, xun qua lớp bì dai lớp màng bề mặt, để đưa bào tử đảm hình trụ - hạt đậu (trên đầu tiểu bính) bên ngồi bào tầng Cấu trúc phân lớp cắt dọc thể (Kobayasi, 1981) Cấu trúc phân lớp cắt dọc thể (Lowy, 1951) Qua gần nửa kỷ nghiên cứu nấm Mộc nhĩ, Gs Kobayasi (1981) tổng kết hầu hết tư liệu gần xây dựng hệ thống cho khoảng 15 lồi, sếp nhóm (Section): Chi Auricularia Bulliard: Mérat Sect Euauricularia Y Kobayasi (1942): Thể có chất da phần, ngoại trừ bào tầng chất keo nhầy Bào tầng nhẵn gân Lớp tủy có khơng A mesenterica Pers A peltata Lloyd A emini Henn Sect Hirneola: Tồn thể chất keo nhầy, trở nên dạng sụn (cartilaginous) giòn khơ, mặt khơng chia vùng Bào tầng nhẵn gân Lớp tủy có khơng A auricula (Hook.) Underw a A auricula f albicans b A auricula f Mollissima A minor Y Kobayasi A cornea (Ehrenb.: Fr.) Ehrenb.: Endl A polytricha (Mont.) Sacc f leucochroma A tenuis (Lév.) Farlow A eximina (Berk et Cooke) Y Kobayasi 10 A papyracea Yasuda Ở nhiệt độ khác tốc độ phát triển hệ sợi tương đối khác nhau: + Đối với A delicata tốc độ phát triển nhanh, có nhạy cảm lớn yếu tố nhiệt độ Giữa 22oC với 30oC có khác biệt rõ rệt tốc độ lan tỏa hệ sợi bề mặt thạch Ở 22oC tốc độ mọc trung bình tối thiểu 345µm/h, tối đa 641µm/h Ở 30oC tốc độ tối thiểu 550µm/h , tối đa 708µm/h + Đối với A polytricha yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển hệ sợi nấm nhiên khơng đáng kể Ở 22oC tốc độ mọc trung bình tối thiểu 97µm/h tốc độ tối đa 127µm/h Ở 30oC tốc độ tối thiểu 101µm/h, tối đa 151µm/h Kết thí nghiệm chứng tỏ tốc độ phát triển hệ sợi nấm A delicata (Fr.) Henn f purpurea Y Kobayasi nhanh nhiều so với hệ sợi nấm A polytricha Trên mơi trường khiết, nhiệt độ tác động rõ rệt lên tốc độ phát triển hệ sợi nấm A delicata (Fr.) Henn f purpurea Y Kobayasi Đây đặc điểm quan trọng việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ ni trồng sau Hình 4.5 Hệ sợi A delicata lan nhanh mơi trường khiết 4.3 Đặc điểm sinh trưởng hệ sợi mơi trường hạt lúa: Thí nghiệm thực với A delicata (Fr.) Henn f purpurea Giống sau ni trồng mơi trường PGA, thường sau – ngày nhân lên làm giống lưu trữ dùng cho ni trồng Các ống giống – ngày tuổi dùng để cấy mơi trường giá thể Sau cấy lên giá thể vơ trùng, để buồng ủ có nhiệt độ khác Sau ngày quan sát thấy sợi nấm lan tỏa, tiến hành đo tốc độ mọc hệ sợi Kết dẫn bảng 4.3 sau: Bảng 4.3 Tăng trưởng hệ sợi A delicata f purpurea mơi trường hạt lúa Thời gian (ngày) Độ dài sợi nấm (mm, P = 0.05) 22oC 30oC 20.3 ± 0.18 32.5 ± 0.21 45.8 ± 0.35 22.7 ± 0.12 35.1 ± 0.25 48.3 ± 0.31 Trong điều kiện chất khơng bổ sung thêm dưỡng chất, hệ sợi tỏ phát triển nhiên khả lan tỏa mạnh mẽ (Hình 4.6) Trong khoảng ngày đầu, hệ sợi tỏ chậm việc làm quen với mơi trường Tuy nhiên – ngày sau đó, tốc độ mọc hệ sợi tương đối nhanh (tối thiểu khoảng 270µm/h) Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng khơng đáng kể đến tốc độ phát triển hệ sợi Như vậy, cần bổ sung dưỡng chất hệ sợi nấm có đủ khả làm giống cấp thời gian ngắn Hình 4.6: Hệ sợi lan kín mơi trường chất hạt lúa 4.4 Đặc điểm hệ sợi mơi trường giá thể tổng hợp: Thí nghiệm thực với A delicata (Fr.) Henn f purpurea Các ống giống – ngày tuổi mơi trường PGA dùng để cấy mơi trường giá thể Sau cấy lên giá thể vơ trùng, để buồng ủ có nhiệt độ khác 22 – 30oC Năm ngày sau cấy giống, chúng tơi thấy hệ sợi nấm A delicata (Fr.) Henn f purpurea lan nhanh mơi trường chất tiến hành đo độ dài hệ sợi lan tỏa Kết thu dẫn bảng 4.4 sau: Bảng 4.4 Tăng trưởng hệ sợi nấm A delicata (Fr.) Henn f purpurea mơi trường giá thể tổng hợp Thời gian (ngày) Độ dài sợi nấm (P= 0.05) 22oC 30oC 2.25 ± 0.12 5.02 ± 0.24 8.82 ± 0.35 3.42 ± 0.14 6.35 ± 0.29 9.28 ± 0.37 Ở điều kiện nhiệt độ khác nhau, khả sinh trưởng hệ sợi nấm tỏ khác Ở 22oC tốc độ mọc trung bình tối thiểu 311µm/h , tốc độ trung bình tối đa 612µm/h Ở 30oC tốc độ mọc trung bình tối thiểu 475µm/h, tốc độ trung bình tối đa 644µm/h Ở nhiệt độ 30oC, hệ sợi nấm lan tỏa mơi trường giá thể tổng hợp nhanh song chừng 10% so với nhiệt độ 22oC Tuy nhiên đến ngày thứ trở tốc độ phát triển của hệ sợi nấm nhiệt độ 22oC lan tỏa nhanh, tương đương với 30oC Sau khoảng 20 ngày, hệ sợi lan kín tồn khối chất (khoảng 20cm) Hình 4.7: Hệ sợi lan tỏa giá thể tổng hợp sau 18 ngày .5 Sự sinh trưởng thể chất bịch: Hệ sợi nấm A delicata (Fr.) Henn f purpurea sau lan kín chất bịch chuyển vào buồng ẩm (85 – 95%) có ánh sáng nhẹ Dùng dao sắc rạch bịch tạo độ thống khí để nấm hình thành thể Các vết rạch dài khoảng 5cm, sâu vào chất 1.5cm, bịch rạch khoảng – chỗ Tưới đón cách phun sương vào khơng khí khơng phun trực tiếp vào bịch (Tham khảo kĩ thuật Nguyễn Lân Dũng, 2002) Sau – ngày quan sát thấy nấm nhú chi chít vết rạch Lúc phun sương liên tục cho thể phát triển tốt – 10 ngày tiến hành thu hái Thời gian này, chúng tơi tiến hành đo tốc độ phát triển thể cách đo chiều rộng thể từ lúc bắt đầu bung tán đến tán nấm đạt kích cỡ tối đa Quan sát ghi nhận kết sau: Quả thể tỏ phát triển tốt giá thể bịch mùn cưa khơng bổ sung dưỡng chất cơng ty Cơng Thành Điều kiện nhiệt độ khoảng 28 – 30oC trại nấm Cơng ty Cơng Thành thích hợp cho nấm khơng phát triển mà phát triển nhanh: + Các đám thể chồng chất, tai nấm lớn, hầu hết vượt kích thước ngồi tự nhiên (Kích thước trung bình đạt tới - 10cm) + Trung bình vòng ngày, thể nấm đat kích cỡ tối đa, tương đương tăng trưởng 1.5 - 2cm ngày Trong khoảng từ 15 – 17 ngày từ rạch bịch tiến hành thu hái thể + Điều kiện thống khí ánh sáng vừa phải giúp nấm đạt màu sắc đặc trưng Đây đặc điểm có lợi cho việc triển khai ni trồng đại trà (Hình 4.8 4.9) Kết cho thấy, nấm A delicata (Fr.) Henn f purpurea Y Kobayasi có khả phát triển tốt điều kiện sản xuất cơng nghiệp A C B D Hình 4.8 Sự phát triển thể nấm f purpurea liên tục ngày (theo thứ tự A,B,C,D) từ bung tán đến đạt kích thước tối đa (mặt thể quả) Hình 4.9 Mặt thể nấm A delicata (Fr.) Henn f purpurea 4.6 Đề xuất qui trình ni trồng nấm Mộc nhĩ A delicata: Từ kết thu nhận thực tế sản xuất Cơng ty Cơng Thành, chúng tơi mạnh dạn đề xuất qui trình sản xuất nấm Mộc nhĩ A delicata cách khái qt thể qua sơ đồ 4.1 sau: Phân lập giống ngun chủng mơi trường khiết (3 – ngày) ↓ (ủ 30-33oC) Tạo giống cấp mơi trường khiết (3 – ngày) ↓ (ủ 30-33oC) Tạo giống cấp mơi trường hạt lúa (15 – 20 ngày) ↓ (ủ 30-33oC) Tạo meo giống mơi trường thân khoai mì (13 – 15 ngày) ↓ (ủ 28 – 30oC) Cấy meo giống vào chất bịch mùn cưa (20- 25 ngày) ↓ (28 – 33oC, thống khí, độ ẩm 80 – 90%) Rạch bịch, tưới đón hình thành thể (28 – 33oC, thống khí, độ ẩm 80 – 90% (15 – 20 ngày) ↓ ánh sáng nhẹ) Thu hái thể Sơ đồ 4.1: Qui trình sản xuất nấm Mộc nhĩ A delicata Qui trình chọn mùn cưa khơ làm ngun liệu sản xuất Các điều kiện mơi trường nhân giống ni trồng lựa chọn với tiêu chí đơn giản, rẻ tiền, dễ thực phù hợp với điều kiện, qui mơ sở sản xuất nấm nhằm đạt hiệu kinh tế cao Chúng tơi tiếp tục nghiên cứu hồn thiện qui trình thời gian tới KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đã sưu tập ngồi thiên nhiên vùng Nam Cát Tiên lồi mộc nhĩ lưới A delicata dạng nâu hồng Đã tiến hành mơ tả chi tiết so sánh hình thái giải phẫu thiết lập sở liệu chuẩn Tách phân lập giống ngun chủng mơi trường khiết cải tiến ni trồng thể mơi trường giá thể tổng hợp nấm Mộc nhĩ A delicata (Fr.) Henn f purpurea Y Kobayasi (dạng nâu hồng) Nhờ đảm bảo cơng tác bảo tồn nguồn gen cung cấp giống cho ni trồng đại trà, góp phần phong phú thêm nguồn dược phẩm dược liệu q Việt Nam Chưa phân lập dạng A delicata (Fr.) Henn f alba Y Kobayasi, dạng bạch tạng độc đáo, q trình tìm kiếm ni trồng chưa thu dạng Tuy nhiên dạng nấm có tiềm kinh tế thị trường xuất Chúng tơi tiến hành nghiên cứu dạng bạch tạng Trên mơi trường khiết khảo sát so sánh, chứng minh tốc độ mọc cao hẳn hệ sợi A delicata (Fr.) Henn f purpurea so với A polytricha Nhiệt độ ủ 30oC làm cho hệ sợi phát triển nhanh so với ủ 22oC Trên mơi trường hạt lúa, điều kiện dưỡng chất có ảnh hưởng đến sinh trưởng hệ sợi khả thích nghi hệ sợi mạnh Yếu tố nhiệt độ khơng ảnh hưởng lớn đến tốc độ mọc hệ sợi Trên mơi trường giá thể tổng hợp, hệ sợi Mộc nhĩ phát triển mạnh (lan kín khối chất 1kg 15 - 20 ngày) Nhiệt độ vùng Long Khánh (28 – 32oC) tỏ thích hợp cho phát triển hệ sợi Tốc độ phát triển thể giá thể tổng hợp mạnh, rút ngắn thời gian thu hái thể (Từ rạch bịch đến thu hái khoảng 15 – 20 ngày) Từ đặc điểm phát triển hệ sợi thể mơi trường giá thể, đánh giá sơ A delicata (Fr.) Henn f purpurea có thời gian ni trồng thu hái tương đối ngắn cho phép giảm thời gian sản xuất tăng hiệu suất kinh tế Từ mở tiềm A delicata (Fr.) Henn f purpurea Y Kobayasi việc cạnh tranh với A polytricha vai trò giống sản xuất Đề nghị: Có thể đề nghị hồn thiện qui trình sản xuất đưa vào sản xuất đại trà lồi nấm mộc nhĩ lưới A delicata (Fr.) Henn f purpurea Y Kobayasi q đặc biệt nghiên cứu chọn lọc dạng bạch tạng A delicata (Fr.) Henn f alba Y Kobayasi thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Thị Vân Anh, 1998: Nghiên cứu nấm mộc nhĩ A delicata (Fr.) Henn f purpurea Y Kobayasi f alba Y Kobayasi tìm thấy Đà Lạt Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học, Đại học Tổng hợp Đà Lạt Nguyễn Lân Dũng, 2002: Cơng nghệ ni trồng nấm, Tập 1, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Văn Mỹ Dung, 1977: Kỹ thuật trồng nấm Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Bùi Xn Đồng, 1977: Một số vấn đề nấm học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, 1981: Nấm lớn Việt Nam Tập I Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, Vũ Mai Liên, Đồn Văn Vệ, 1986: Sinh học kỹ thuật trồng nấm ăn Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Xn Thám, Trịnh Tam Kiệt, 1995; Tạp chí Dược học Chun san nấm Linh Chi, Hà Nội Lê Xn Thám, Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Hữu Độ, 1998; Nghiên cứu nấm mộc nhĩ A delicata (Fr.) Henn f purpurea Y Kobayasi f alba Y Kobayasi tìm thấy Đà Lạt Tạp chí Dược học, số 8, Hà Nội Lê Xn Thám, Trịnh Tam Kiệt, 2001; Nghiên cứu biến thể bạch tạng lồi mộc nhĩ Auricularia spp có tiềm ni trồng cơng nghệ hóa Việt Nam Tạp chí Di truyền học ứng dụng, số 3, Hà Nội 10 Lê Duy Thắng, 1993; Kỹ thuật trồng nấm, Tập Nhà xuất Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 11 Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh, 1997; Sổ tay hướng dẫn trồng nấm Nhà xuất Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh: 12 Chang ST., 2005; Witnessing the development of the mushroom industry in China; Proc 5th, Shanghai, – 12 April, China 13 Cheng, S., and Tu, C., 1978; Auricularia spp In : Biology and Cultivation of Edble; Mushroom Edited by S.T Chang and W.A.Hayes N Y.: Acad Press 14 Kobayasi, Y., 1973; Enumeration of the Tremellaceous Fungi collected in New Guinea; Bull Natn Sci Mus Tokyo, 16 (3): 639 – 654 15 Kobayasi, Y., 1981; The genus Auricularia; Bull Natn Sci Mus Tokyo, ser Biology, (2): 41 – 67 16 Lowy, B., 1952; The genus Auricularia; Mycologia, Vol 44: 656 – 691 17 Lowy, B., 1951; A morphological basis for classifying the species of Auricularia; Mycologia, Vol 43, 1951 [...]... lực, bởi vì cũng còn đáng ngờ ghi chú của Swartz về nơi sống của loài này là “ad terram” (ta biết các nấm Mộc nhó là nhóm nấm phá gỗ, sống trên thân-gốc cây gỗ, gây mục trắng, chứ không phải là mọc trên đất) Có thể suy đoán rằng Swartz đã thu được các tai nấm đầu tiên trên các cây gỗ mục chết, nằm trên mặt đất và đã ghi chú như vậy Ngày tháng chuyến viễn du của Belanger ở n độ được Montagne ghi lại... mặc dầu hình thái cấu tạo thể quả vẫn tỏ ra ổn đònh: Mộc nhĩ lơng (nấm mèo đen) Auricularia polytricha thường gặp ở Cát tiên (1/2 kích thước thực) Thể quả thường có mặt lưng lồi lên mạnh, có lông thô dày đặc, các tai nấm rộng 5-6 cm, dày 1-1.5 mm Mẫu chúng tôi thu được ở Dalat thường lớn hơn (5-8-(16) cm đường kính), dày 3-7 mm Mặt trên thường có màu xám nâu, xám đen hoặc xám trắng, đôi khi có` các... cornea, A peltata và A fuscosuccinea Như vậy trên một hòn đảo nhỏ chỉ có 35.709 km2 mà có tới 7 lồi Auricularia Điều đó liên quan đến truyền thống khối khẩu và dược dụng của người Trung Hoa đối với nấm Mộc nhĩ Phân bố mộc nhĩ trên thế giới theo Kobayasi (1981) Quần đảo Philippines có đến 13 lồi (Teodoro, 1937), song sau này Quimio và de Guzman (1989) đã kiểm tra xác nhận chỉ có 8 lồi hợp danh pháp Trung... đây phát hiện ra tại Dalat (Lê Xuân Thám et al., 1998) và nhận thấy rằng chúng hầu như giao hòa lẫn tạp, tựa như đang còn trong quá trình phân ly của đột biến bạch tạng vậy Hình như đột biến bạch tạng là khá phổ biến trong các loài Auricularia, do vậy, ngay loài chuẩn A auricula cũng có các biến chủng màu trắng, được Berkerley phát hiện lần đầu tiên: A albicans Berk., Austr Fungi n 157 (1872) tại Australia... Lowy, in Mycologia 44: 671 f 1, 9B, 12C, 14A, 15 (35-40) (1952) et Flora Neotropica 6: 25 (1971) Auricularia peltata ở Cát tiên (Tuyến Cây gõ Bác Đồng, 2004) Mô tả: thể quả hình đóa, trải phẳng trên giá thể với mép nấm 3 Auricularia emini Henn Fung Afr 2: 19 pl 1 f 2 (1893); Lowy, in Mycologia 44: 682 f 2, 6A, B (1952) Auriculria squamosa Pat Et Hariot, in Bull Soc Myc Fr 9: 210 (1893); Lloyd, Myc Writ... thấy phổ biến ở São Paulo, Brazil Lloyd coi A polytricha là dạng nhiệt đới của A auricula, song ông chỉ lưu ý đến đặc trưng bề mặt trên thể quả mà không xem xét mặt dưới Theo Lowy, khi kiểm tra các mẫu vật vùng Bắc Mỹ, Nam New Mexico, quần đảo Barro Colorado, mặt trên tai nấm thường có lông thô dày, biến động về màu sắc và dễ lầm với A tenuis, là loài có lông ngắn hơn và khác hẳn về cấu tạo lát cắt Trong... của Holtermann đúng một thế kỷ trước (1898) trong công trình Mykologische Untersuchungen aus den Tropen (Nghiên cứu Nấm miền nhiệt đới), trong đó ông phát triển ý tưởng của Moeller (1895), cho rằng chỉ tồn tại duy nhất một loài - đó là loài chuẩn A auricula (Hook.) Underw., cho toàn bộ các nấm Mộc nhó Nếu vậy, theo hệ thống hiện đại, sau 100 năm kể từ công trình của Holtermann, nên chăng chúng ta công... Mycologia 44: 668 f 3, 8B, 11B, 13E, 15 (28-34) (1952); Donk, in Reinwartia 1: 492 f 1 (1952) Auricularia lobata Sommerf., in Mag Naturvidensk 7: 296 (1826) Exidia lobata (Somm.) Fr., Elench 1: 33 (1828) Patila lobata (Somm.) Kuntze, Rev Gen 3: 864 (1893) Auricularia mesenterica ở Cát tiên (Tuyến Cây gõ Bác Đồng, 2004) Mô tả: 2 Auricularia peltata Lloyd Myc Writ 7: 117 f 2112 (1922); Lowy, in Mycologia... Midl Nat 30: 81, 1943 Cách nay 120 năm, Mộc nhó lông (nấm mèo lông) đã được Saccardo xác lập hợp luật, đến nay đã 218 năm qua kể từ lần đầu tiên được phát hiện và đặt tên bởi Swartz (1788): Dạng chuyển hóa bạch tạng của lồi chuẩn Auricularia auricula (Bắc Cát tiên, 6/2008) Auricularia polytricha (Mont.) Sacc Atti R Instit Veneto Vi 3: 722, 1885 Figs 3, 9A, 12A, 13B, 15 (41-47); Lloyd, Mycol Writ 5:... lông rất mòn Đặc biệt, ngay giữa mùa đông đầy tuyết lạnh và băng giá tới -5oC-3oC quanh Tokyo (Takasaki, Gunma), Nhật bản, tôi đã thu được các tai nấm màu nâu hồng ra bình thường, đạt 5-9 cm, vào những ngày có mưa ẩm ướt Như thế không chỉ nấm mùa đông (nấm Kim trâm Flammulina velutipes) có đặc tính này Zona pilosa: lông dài 85-100 µm, đường kính 5-6 µm, trong suốt, có lõi trung tâm, đầu tù, phân bố ... V Đề tài: Phát triển sản xuất nấm sở điều tra tài nguyên xây dựng Bảo tàng Nấm Vườn Quốc gia Cát tiên MỞ ĐẦU Gần 55 năm kể từ công trình kinh điển Lowy (1951, 1952) tổng quan chi nấm Mộc nhó... nhóm nấm đặc sắc Tuy nhiên có ghi nhận mới, Auricularia chi khó phân lọai nấm bậc cao Trên giới, nghề trồng nấm hình thành phát triển hàng trăm năm Ở nhiều nước sản xuất chế biến nấm phát triển. .. thức cơng nghiệp đại Tại Việt Nam, quốc gia đánh giá có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi cho việc sản xuất nấm, có bước phát triển đáng mừng, ngành trồng nấm ngày quan tâm đẩy mạnh phát

Ngày đăng: 08/12/2015, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NAÁM

    • (Naám meøo)

    • Auricularia spp.

    • NAÁM

      • (Naám meøo)

      • Auricularia spp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan