Chủ đề pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng (bao gồm động thực vật quý hiếm)

53 629 0
Chủ đề  pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng (bao gồm động thực vật quý hiếm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI BÁO CÁO (Nhóm 9) Chủ đề: Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng (bao gồm động thực vật quý hiếm) NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN: KHÁI NIỆM RỪNG PHÂN LOẠI RỪNG: 2.1 Rừng phòng hộ 2.2 Rừng đặc dụng 2.2.1 Vườn quốc gia 2.2.2 Khu bảo tồn thiên nhiên 2.2.3 Khu bảo vệ cảnh quan 2.2.4 Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học 2.3 Rừng sản xuất VAI TRÒ CỦA RỪNG THỰC TRẠNG RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỪNG NGUỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG QUÝ HIẾM KHÁI NIỆM RỪNG:  Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (Điều Luật BV&PT Rừng 2004) PHÂN LOẠI RỪNG:  Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng phân thành ba loại sau đây: - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất (Điều Luật BV&PT rừng 2004) 2.1 Rừng phòng hộ:   Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường Rừng phịng hộ nguồn tài ngun quốc gia, trường hợp xâm phạm đến nguồn tài nguyên rừng (bao gồm nguồn thực vật, động vật) bị xem hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng hành vi phạm tội Rừng phòng hộ bao gồm:     Rừng phòng hộ đầu nguồn; Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; Rừng phịng hộ bảo vệ môi trường; 2.2 Rừng đặc dụng:  Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường Bao gồm: 2.2.1 Vườn quốc gia: Là vùng rừng tự nhiên thành lập để bảo vệ lâu dài hay nhiều hệ sinh thái phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; - Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục; - Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái - Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định pháp luật việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, cho phép sử dụng rừng, khai thác lâm sản; thiếu tinh thần trách nhiệm lợi dụng chức vụ, quyền hạn việc thi hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng; bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng có hành vi khác vi phạm quy định Luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 86 Luật BV&PT rừng 2004 qui định bồi thường thiệt hại: Người có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng mà gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ngồi việc bị xử lý theo quy định Điều 85 Luật phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Các hành vi xâm phạm đến rừng bị xử lý theo quy định luật hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009 sau: - Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng (Điều 175); - Tội vi phạm quy định quản lý rừng (Điều 176); - Tội huỷ hoại rừng (Điều 189); - Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý (Điều 190); - Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) - Tội vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy (Điều 240); Và TTLT số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTPBCA-VKSNDTC-TANDTC Hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản theo NĐ99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 NGUỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG QUÍ HIẾM: (NĐ 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006) 7.1 Khái niệm: (K1 Điều 2) Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, lồi thực vật, động vật có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học môi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng, thuộc danh mục loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, Chính phủ quy định 7.2 Phân nhóm: (K2 Đ2) Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phân thành hai nhóm sau: Nhóm I: nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại, gồm lồi thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt khoa học, mơi trường có giá trị cao kinh tế, số luợng quần thể tự nhiên có nguy tuyệt chủng cao (Nhóm I A I B) Nhóm II: hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại, gồm lồi thực vật rừng, động vật rừng có giá trị khoa học, mơi trường có giá trị cao kinh tế, số luợng quần thể tự nhiên có nguy tuyệt chủng (Nhóm II A II B) 7.3 Bảo vệ xử lý: Bảo vệ: (Đ5) - Những khu rừng có thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phân bố tập trung đưa vào xem xét thành lập khu rừng đặc dụng theo quy định pháp luật - Đối với thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sinh sống khu rừng đặc dụng phải bảo vệ theo quy định Nghị định quy định hành pháp luật - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, xây dựng cơng trình, điều tra, thăm dị, nghiên cứu, tham quan, du lịch hoạt động khác khu rừng có thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phải thực quy định Nghị định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, pháp luật bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành vi sau đây: - Khai thác thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; săn, bắn, bẫy, bắt, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng nguy cấp, quý, trái quy định Nghị định quy định hành pháp luật - Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tàng trữ, xuất khẩu, nhập thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, trái với quy định Nghị định quy định hành pháp luật - Xử lý: (Đ10) + Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, quy định Nghị định tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính, cá nhân bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định hành pháp luật + Tang vật vi phạm, vật chứng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng quản lý xử lý theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật tố tụng hình quy định sau:   Thực vật, động vật sống tạm giữ trình xử lý phải chăm sóc, cứu hộ phù hợp bảo đảm điều kiện an toàn Thực vật, động vật sống tạm giữ quan kiểm dịch xác nhận bị bệnh có nguy gây thành dịch phải tiêu huỷ theo quy định hành pháp luật _THE END _ ... tham quan, du lịch hoạt động khác khu rừng có thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phải thực quy định Nghị định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, pháp luật bảo vệ môi trường Nghiêm cấm... khu rừng có thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phân bố tập trung đưa vào xem xét thành lập khu rừng đặc dụng theo quy định pháp luật - Đối với thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, ... CỦA RỪNG THỰC TRẠNG RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỪNG NGUỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG QUÝ HIẾM KHÁI NIỆM RỪNG:  Rừng hệ sinh thái bao gồm

Ngày đăng: 07/12/2015, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI BÁO CÁO (Nhóm 9)

  • NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN:

  • Slide 3

  • 1. KHÁI NIỆM RỪNG:

  • 2. PHÂN LOẠI RỪNG:

  • 2.1 Rừng phòng hộ:

  • Rừng phòng hộ bao gồm:

  • 2.2 Rừng đặc dụng:

  • 2.2.1 Vườn quốc gia:

  • Slide 10

  • 2.2.2 Khu bảo tồn thiên nhiên: gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh:

  • 2.2.3 Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh

  • 2.2.4 Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học:

  • 2.3 Rừng sản xuất:

  • 3. VAI TRÒ CỦA RỪNG: (có 02 vai trò)

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 4. THỰC TRẠNG RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:

  • 4.2 Tình hình cháy rừng:

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan