Cơ cấu đầu tư và chuyển dịch cơ cấu đầu tư tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2011 2015

27 541 0
Cơ cấu đầu tư và chuyển dịch cơ cấu đầu tư tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2011 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN KINH TẾ ĐẦU TƯ CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Nhân Phạm Thị Tuyết Mai Nguyễn Thị Thủy Hồ Thị Khánh Trang Trần Thị Kim Chi Đặng Nhật Phương Ngô Thụy Miên Lớp: Kinh Tế Đầu Tư N01 Giáo viên hướng dẫn: ThS Mai Chiếm Tuyến Huế, tháng 11 năm 2015 Lời Cảm Ơn Trong trình thực tiểu luận “Cơ cấu đầu tư chuyển dịch cấu đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế”, Nhóm nhận nhiều giúp đỡ tận tình, việc nghiên cứu kiện thực tế phối hợp lý thuyết học thuận lợi Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: + Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Huế tạo điều kiện tốt để nhóm nghiên cứu thực tiểu luận + Khoa Kinh tế Phát triển đặc biệt thầy Mai Chiếm Tuyến dạy nhiệt tình giúp chúng em có lượng kiến thức làm tảng để thực tiểu luận Trong trình thực hiện, hạn chế mặt kiến thức lực chủ quan, nên nhóm tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa Thiên - Huế tỉnh nằm vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, có điều kiện khí hậu phức tạp, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, việc phát triển kinh tế nhìn chung gặp nhiều khó khăn so với địa phương khác nước Lợi bật Thừa Thiên - Huế thể chỗ có nhiều tiềm để phát triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản phát triển công nghiệp chế biến Để tận dụng lợi khắc phục khó khăn tỉnh nhà nước cần phải đề phương án đầu tư hợp lý Mặt khác, hoạt động đầu tư phát triển có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều chủ thể khác thực với tác động nhiều nhân tố, khác tạo nên cấu đầu tư Vì nói cấu đầu tư hợp lý vững hoạt động đầu tư phát triển đạt hiệu cao Tuy nhận thức điều việc thu hút, sử dụng phân bố vốn đầu tư phát triển tồn nhiều bất cập, cần nghiên cứu đánh giá đề định hướng, giải pháp nhằm điều chỉnh xây dựng cấu đầu tư ngày hợp lý Trên sở kiến thức học môn học Kinh tế đầu tư, chúng em chọn đề tài “Thực trạng cấu đầu tư chuyển dịch cấu đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế”, với mục đích tìm hiểu thêm lĩnh vực đầu tư nâng cao kiến thức Kết cấu tiểu luận gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng cấu đầu tư chuyển dịch cấu đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế Chương III: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 1.1.1 Cơ cấu đầu tư cấu đầu tư hợp lý Khái niệm cấu đầu tư cấu đầu tư hợp lý Cơ cấu đầu tư cấu yếu tố cấu thành đầu tư cấu vốn, cấu nguồn vốn, cấu huy động sử dụng vốn Quan hệ hữu cơ, tương tác qua lại phận không gian thời gian, vận động theo hướng hình thành cấu đầu tư hợp lý tạo tiềm lực lớn mặt kinh tế xã hội Cơ cấu đầu tư hợp lý là: Cơ cấu đầu tư hướng vào khai thác sử dụng nguồn lực hợp lý; Phù hợp với quy luật khách quan; Phù hợp với xu khu vực quốc tế trị, kinh tế xã hội đáp ứng yêu cầu hội nhập; Phù hợp phục vụ cho chiến lược phát triển ngành, vùng thời kì 1.1.2 Đặc điểm cấu đầu tư Cơ cấu đầu tư mang tính khách quan: Quá trình hình thành biến đổi cấu đầu tư nước phải tuân theo quy luật chung Một cấu đầu tư hợp lý phải phán ánh tác động quy luật phát triển khách quan Cơ cấu đàu tư mang tính lịch sử xã hội định: Do đặc điểm riêng trình lịch sử phát triển điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội… xu thay đổi cấu chung thể qua hình thái đặc thù giai đoạn lịch sử phát triển nước Cơ cấu đầu tư luôn thay đổi giai đoạn phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3 Phân loại cấu đầu tư a Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn đầu tư: Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn thể quan hệ, tỉ lệ loại nguồn vốn tổng vốn đầu tư toàn xã hội hay tổng vốn đầu tư doanh nghiệp Theo nguồn vốn cấu đầu tư gồm có: Vốn ngân sách, vốn tự có vốn vay Cơ cấu nguồn vốn đầu tư coi hợp lý tuân theo tiêu chuẩn sau: - Cơ cấu mà nguồn vốn ngày đa dạng Phù hợp với chế xóa bỏ bao cấp đầu tư - Cơ cấu phản ánh khả huy động tối đa nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, phản ánh khả sử dụng hiệu cao nguồn vốn đầu tư b Cơ cấu đầu tư theo vốn đầu tư Cơ cấu vốn đầu tư thể quan hệ tỉ lệ loại vốn tổng vốn đầu tư vào xã hội, vốn đầu tư doanh nghiệp hay dự án Bao gồm: - Đầu tư xây dựng Lao động Nghiên cứu phát triển sản xuất Tài sản vô hình Hàng dự trữ Một cấu vốn đầu tư hợp lý cấu vốn đầu tư ưu tiên cho phận quan trọng nhất, phù hợp với yêu cầu mục tiêu đầu tư theo thường chiếm tỉ trọng cao c Cơ cấu đầu tư theo ngành, theo lĩnh vực Cơ cấu đầu tư theo ngành, theo lĩnh vực cấu thực đầu tư cho ngành kinh tế quốc dân cho tiểu ngành, phản ánh vai trò tiểu ngành phát triển kinh tế xã hội Cơ cấu đầu tư theo ngành thể việc thực sách ưu tiên phát triển, sách đầu tư ngành thời kì định d Cơ cấu đầu tư theo địa phương, vùng lãnh thổ Cơ cấu đầu tư xét theo địa phương, vùng lãnh thổ cấu đầu tư vốn theo không gian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực đại phương việc phát huy lợi cạnh tranh địa phương Cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ xem hợp lý nếu: Cơ cấu phát huy lợi sẵn có vùng, phải đảm bảo phát triển thống cân đối lớn phạm vi quốc gia, vùng ngành, phải đầu tư có trọng điểm e Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế bao gồm đầu tư nhà nước, đầu tư quốc doanh đầu tư có vốn nước 1.1.4 Các nhân tố ảnh hướng đến cấu đầu tư a Nhóm nhân tố nội kinh tế Nhóm nhân tố nội kinh tế, bao gồm: Nhân tố thị trường nhu cầu tiêu dùng xã hội, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước giai đoạn định, chế quản lý ảnh hưởng đến việc hình thành cấu đầu tư b Các nhân tố bên Nhóm nhân tố tác động từ bên xu trị, xã hội, kinh tế khu vực giới Mỗi quốc gia có ưu riêng trị, xã hội, điều kiện địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn… tạo điều kiện thuận lợi cho trình đầu tư sản xuất Sự khác đòi hỏi kinh tế phải có trao đổi với bên mức độ phạm vi khác Sự tham gia vào thị trường giới nhiều hình thức gia tăng thích ứng phù hợp cấu đầu tư với bên Trong xu quốc tế hóa lực lượng sản xuất thời đại bùng nổ thông tin, thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật cho phép nhà đầu tư nắm bắt nhanh nhạy thông tin, tìm hiểu thị trường xác định chiến lược cấu đầu tư hợp lý để nâng cao lực cạnh tranh nhằm chủ động hội nhập Ở kinh tế nước nhỏ, khả đa dạng hóa đầu tư phức tạp hóa cấu đầu tư có hạn, mức độ phụ thuộc bên nước có cao so với nước lớn Tóm lại, nhân tố tác động đến cấu đầu tư tạo thành hệ thống phức tạp, đòi hỏi phân tích phải có quan điểm tổng hợp, đồng Những điều nêu phần nhỏ nói lên mức độ chế tác động khác nhân tố cấu kinh tế Sự ảnh hưởng nhân tố thể loại hình cấu kinh tế cụ thể, tùy thuộc vào loại hình cấu mà tác động nhân tố khác Chuyển dịch cấu đầu tư 1.2 Sự thay đổi cấu đầu tư từ mức độ sang mức độ khác mà phù hợp với môi trường mục tiêu phát triển gọi chuyển dịch cấu đầu tư Vai trò chuyển dịch cấu đầu tư: - Chuyển dịch cấu đầu tư có ảnh hưởng quan trọng đến đổi cấu kinh tế - Định hướng đầu tư để đổi cấu kinh tế sơ tác động yếu tố đầu - tư có tính đến nhân tố ảnh hưởng khác Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực thay đổi mối quan hệ phận ngành, kinh tế theo xu hướng ngày lợi hơn, việc nâng - cao hiệu kinh tế - xã hội cho phận toàn kinh tế quốc dân Quá trình chuyển dịch cấu đầu tư quốc gia, ngành, địa phương hay sở thông qua kế hoạch đầu tư nhằm hướng tới việc xây dựng cấu đầu tư hợp lý CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn Trong cấu nguồn vốn đầu tư, khu vực nhà nước giữ tỷ trọng lớn, đóng vai trò định vốn ngân sách nhà nước thực chưa cao Khu vực tư nhân có tỷ trọng đầu tư ngày gia tăng theo phát triển kinh tế thị trường Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước tăng năm 2012 – 2013 sau lại giảm 20-21% Sự chuyển biến cấu đầu tư theo nguồn vốn có nhiều dấu hiệu tích cực với đóng góp đa dạng, hiệu nguồn vốn rõ nét hơn, có phát huy chừng mực định phân bổ vốn Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2011-2015 theo nguồn vốn (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm 2011 Năm 2012 11,000.0 12,500.0 3,215.9 3,680.9 271.2 2,875.0 103.0 2,486.0 1,375.6 673.3 290.1 3,184.0 97.0 2,593.0 1,900 755.0 2.1.1 Vốn đầu tư nước Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước: Đây nguồn vốn quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thường đầu tư cho dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia nhà nước Thực định hướng Đề án tái cấu kinh tế trì mức hợp lý cân đối lớn kinh tế, giảm đầu tư từ ngân sách nhà nước, tăng đầu tư tư nhân, nâng cao hiệu đầu tư nói chung đầu tư từ ngân sách nhà nước nói riêng, ba năm qua tỷ trọng đầu tư/GDP giảm đáng kể, từ mức bình quân 48 58% giai đoạn 2006 - 2010 xuống 43 - 35% giai đoạn 2011 – 2015 (Tỷ trọng đầu tư/GDP đạt 43% năm 2011, 41% năm 2102, 39% năm 2013 38% năm 2014) Tỷ trọng đầu tư từ ngân sách nhà nước tổng đầu tư xã hội giảm từ 38% thời kỳ 2006 – 2010 xuống 36% thời kỳ 2011 - 2013 dự ước khoảng 32% giai đoạn 2011 – 2015 Cơ cấu đầu tư chuyển biến tích cực theo hướng huy động nguồn lực ngân sách; đó, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tăng tỷ trọng tổng vốn đầu tư toàn xã hội từ 11% thời kỳ 2006 – 2010 lên gần 13% giai đoạn 2011 – 2015 Vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước, vốn tín dụng trì tỷ trọng 49% Từ năm 2011, xử lý cắt giảm đầu tư công, rà soát, lập danh mục dự án cần đình hoãn, giãn tiến độ để điều chuyển vốn tập trung cho công trình cấp thiết, cụ thể: đình hoãn, giãn tiến độ 40 dự án chưa khởi công với tổng vốn cắt giảm để điểu chuyển 44 tỷ đồng Số chương trình, dự án giao vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011 – 2013 năm 2014 giảm theo hướng bố trí tập trung, dứt điểm: Dự án hoàn thành năm 2011 124 dự án, năm 2012 98 dự án, năm 2013 112 dự án; dự án khởi công năm 2011 100 dự án, năm 2012 75 dự án, năm 2013 102 dự án, năm 2014 38 dự án Dự án dừng không bố trí vốn năm 2011 10 dự án, năm 2012 2013 Kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2014 có số dự án khởi công số dự án hoàn thành nhiều 10 trợ phát triển thức quốc gia tổ chức quốc tế Nguồn vốn quan trọng tập trung đầu tư cho phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Đến Thừa Thiên Huế thu hút 108 dự án, với tổng số vốn dự án 11676.17 tỷ đồng Trong đó, dự án viện trợ không hoàn lại có 23 dự án với số vốn tài trợ 1695.18 tỷ đồng, số vốn vay ưu đãi 8116.34 tỷ đồng lại vốn đối ứng nước Các dự án ODA tập trung chủ yếu lĩnh vực lĩnh vực cấp thoát nước (chiếm 44.86%), giao thông (chiếm 12.69%), y tế (chiếm 12.94%), xóa đói giảm nghèo(chiếm 11.1%), Nông lâm nghiệp (9.39%) Trong 20 năm xuất vốn ODA cải thiện mặt sở hạ tầng tỉnh rõ nét với dự án quy mô lớn như: Dự án “Hầm đường Hải Vân”, dự án “Dự án Cải thiện môi trường nước thành phố Huế”, dự án “Bệnh viện TW Huế”, dự án “Bệnh viện Đa khoa TTHuế” Mà Nhật Bản, WB, ADB nhà tài trợ vốn ODA lớn cho tỉnh chiếm gần 80% tổng vốn ODA cam kết cho tỉnh Tuy tỷ lệ giải ngân vốn so với số vốn cam kết ký kết chưa cao mong muốn tăng dần qua năm Chính sách sử dụng vốn hợp lý Nguồn vốn ODA không bị sử dụng cách dàn trải mà tập trung vào công trình, dự án quan trọng, mang lại hiệu cao Trong qua trình thu hút vốn ODA chưa thực hấp dẫn đối tác tài trợ, chưa chủ động việc thu hút đối tác nước ngoài, bị thụ động vào việc chia vốn từ Trung ương đến địa phương Các kế hoạch định hướng sử dụng nguồn vốn ODA yếu, chưa thuyết phục Vì mà số vốn ODA dành cho Thừa Thiên Huế tăng chậm Trong quan niệm số quan đơn vị thụ hưởng ODA tư tưởng coi “ODA thời bao cấp”, “ODA không hoàn lại Chính phủ cho, vốn vay ODA Chính phủ trả nợ” Hậu quan niệm sai lệch sức tranh thủ nguồn vốn ODA mà không tính đến hiệu kinh tế, tính bền vững 2.2 Cơ cấu đầu tư theo vốn đầu tư: Bảng 3: Cân đối ngân sách nhà nước địa bàn giai đoạn 2011-2015 13 (ĐVT: Tỷ đồng) m 2011 217 730.7 186.3 06.2 595.4 Năm 2012 6,389 9,795.0 1843.3 409.2 2,634.9 2.2.1 Đầu tư xây dựng cở từ ngân sách nhà nước Đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng cao Đây cốt lõi đầu tư phát triển toàn xã hội, có vai trò quan trọng việc định hướng thành phần kinh tế với loại nguồn vốn ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước xác định trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Vốn đầu tư ưu tiên phát triển hạ tầng công cộng (chiếm tỷ trọng 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội) thu hút đầu tư vào lĩnh vực có lợi du lịch (chiếm tỷ trọng 15- 19%) Đầu tư từ ngân sách nhà nước sử dụng theo hướng ưu tiên đầu tư hạ tầng đến khu công nghiệp, du lịch, công trình hạ tầng thiết yếu tạo chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, hạ tầng y tế, giáo dục; quan tâm đầu tư nhiều cho vùng nghèo, vùng khó khăn, đầu tư theo chương trình mục tiêu quốc gia Về thu hút đầu tư, địa bàn Khu kinh tế có 36 dự án đầu tư cấp phép hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký 37.954 tỷ đồng Tuy giai đoạn 2011 – 2015 không thu hút nhiều dự án song nhờ dự án lớn địa bàn Khu đồng loạt triển khai nên vốn thực đạt cao, ước khoảng 7.000 tỷ đồng, tăng gấp 3,3 lần so với thời kỳ trước 2.2.2 Vốn đầu tư cho giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ, y tế Giáo dục – đào tạo: Chất lượng giáo dục đại trà giáo dục mũi nhọn tăng dần qua năm, thể qua mức tăng tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp, tỷ lệ học sinh đạt giỏi, tỷ lệ học sinh đỗ đại học, số giải quốc gia đạt Đặc biệt giai đoạn 14 2011-2015 đạt giải kỳ thi Olympic quốc tế (môn Vật lý Hóa học) Thực phổ cập mầm non tuổi; năm 2014, toàn tỉnh có 121/152 xã, phường, thị trấn hoàn thành phổ cập (đạt tỷ lệ 79,6%) Tỷ lệ nhập học cải thiện Đội ngũ giáo viên đủ, đồng bộ, 99,8% giáo viên đạt chuẩn Cơ sở vật chất trường học cải thiện bản; đến có 218/605 trường cấp công nhận đạt chuẩn quốc gia, dự kiến đến cuối năm 2015 toàn tỉnh có 363 trường đạt chuẩn quốc gia Mạng lưới trường học có 214 thư viện đạt chuẩn, 100% trường cấp học kết nối Internet Số học sinh bậc tiểu học học buổi/ngày chiếm 69,4%, tăng 14,8% so năm học 2009-2010 Hệ thống đào tạo nghề chuyển biến theo hướng giảm số lượng tăng quy mô trình độ đào tạo; cụ thể: năm 2014 toàn tỉnh có 35 sở dạy nghề, giảm sở so với năm 2010 song số sở dạy nghề có trình độ cao đẳng tăng thêm trường; số trung tâm dạy nghề tăng từ lên 10 trung tâm Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 44% (năm 2011) lên 54% (năm 2014) ước đạt 56% vào năm 2015 Khoa học - công nghệ phát triển theo hướng khai thác mạnh khoa học xã hội nhân văn, y dược, công nghệ thông tin; hỗ trợ ứng dụng nhân rộng mô hình thử nghiệm có kết Tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn khoa học, công nghệ môi trường, môi giới chuyển giao công nghệ Các thiết chế khoa học - công nghệ ưu tiên đầu tư: Hoàn thành Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; xúc tiến xây dựng Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học - công nghệ; đưa vào hoạt động Quỹ phát triển khoa học - công nghệ Xúc tiến nghiên cứu Khu Công nghệ cao quy mô 1.000 với định hướng phát triển ngành: Công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ điện tử Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, 100% quan chuyên môn thuộc tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố Huế 152 xã, phường, thị trấn kết nối mạng LAN phục vụ tốt công tác điều hành, quản lý công việc Đưa vào khai thác hệ thống thông tin địa lý (GISHue), tổ chức xây dựng sở liệu chuyên ngành ứng dụng 15 công nghệ GIS số lĩnh vực chủ chốt để bước nâng cao hiệu quản lý nhà nước Nhờ nỗ lực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, năm 2014, số ICT Tỉnh xếp thứ toàn quốc Lĩnh vực Y tế: Hệ thống y tế địa phương đầu tư bệnh viện tuyến huyện trạm y tế xã Đến cuối năm 2014, bình quân vạn dân có 43 giường bệnh, tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia y tế (tiêu chí mới) đạt 81% Công tác phòng, chống, giám sát dịch, kiểm dịch y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm chương trình mục tiêu quốc gia y tế triển khai có hiệu Chương trình Dân số - kế hoạch hóa gia đình hàng năm thực chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ ; song tỷ suất sinh đến năm 2012 mức 15,91‰, tỷ lệ tăng tự nhiên dân số 11‰, tỷ số giới tính sinh toàn tỉnh 112,5 bé trai/100 bé gái 2.3 Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành, theo lĩnh vực Nhìn chung cấu đầu tư theo ngành, theo lĩnh vực thay đổi lớn giai đoạn 2011-2015 Lĩnh vực kinh tế chiếm tỷ trọng lớn đầu tư, mà đó, công nghiệp dịch vụ hai ngành đầu tư nhiều nhất, phù hợp tạo thuận lợi cho việc thực công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Bảng 4: Cơ cấu đầu tư nguồn ngân sách nhà nước trái phiếu phủ theo lĩnh vực giai đoạn 2011-2015 (Tỷ đồng) Lĩnh vực 16 Năm 2011 Năm 201 Năm Năm 2013 2014 Ước tính I Lĩnh vực kinh 1,708 1,89 2015 2,109 2,261 2,632 tế 44 0.45 Tỷ trọng so với 57.62 57.4 72 50 70 57.75 55.77 58.49 tổng số (%) % 4% II Lĩnh vực xã 1,135 1,26 % % % 1,399 1,547 1,736 hội 01 7.10 Tỷ trọng so với 38.28 38.5 54 00 08 38.31 38.15 38.57 tổng số (%) III Quốc phòng % % % 85.48 93.67 103.08 % 0% 68.20 76.6 Tỷ trọng so với 2.30 2.33 tổng số (%) % IV An ninh 53.37 Tỷ trọng so với tổng số (%) % 56.9 1.80 1.73 % 2.34 2.31 % % 152.8 58.45 1.60 3.77 % % % 2.29% 29.26 0.65% Bảng 5: Cơ cấu đầu tư nguồn ngân sách nhà nước trái phiếu phủ theo ngành giai đoạn 2011-2015 (Tỷ đồng) Năm Năm Năm Năm Ước tính 2011 2012 2013 2014 2015 2,828.1 2,302.3 3,635.4 3,114.4 3,466 1,442.2 nghiệp Trong đó: Nông nghiệp HTNT 331.4 Lâm nghiệp 95.9 Thủy sản 86.3 Thủy lợi 928.5 Ngành dịch vụ 6,730.0 Trong đó: Du lịch 2,141.2 Y tế 499.2 Giáo dục 423.9 Hạ tầng kỹ thuật: 3,228.7 Giao thông 1,162.3 Công cộng 2,005.7 1,401.6 1,840.4 2,015.4 1,236.0 266.5 132.1 71.6 931.4 8,796.1 2,801.9 568.9 545.4 4,361.1 1,532.5 2,757.3 334.1 242.1 268.9 995.3 8,224.2 1,272.0 544.0 433.3 5,355.8 2,290.2 2,839 390.8 543.8 208.5 142.0 501.0 331.0 915.1 219.1 9,570.2 11,498.5 1,090.2 1,668.8 338.6 285.4 223.5 359.9 7,186.0 8,452.6 3,870.0 4,856.2 2,948 3,158.5 71.3 518.8 226.4 619.2 Ngành Ngành công nghiệp, xây dựng Ngành nông, lâm, ngư Cấp nước Hạ tầng xã hội khác 60.7 437.0 367.8 731.8 437.9 972.0 Theo số liệu thống kê, ta thấy thời gian qua, nguồn vốn cho đầu tư phát triển chủ yếu tập trung cho lĩnh vực dịch vụ (tổng vốn đầu tư tăng từ 6.730 tỷ đồng lên đến 11.498,5 tỷ đồng Điều phù hợp với việc khai thác ưu thực mục tiêu đẩy mạnh dịch vụ tỉnh Thừa Thiên Huế Trong đó, giai 17 đoạn 2011 – 2015, ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng mức bình quân 12% năm, thấp lần so với ngành công nghiệp, xây dựng (tăng 23% năm) 5.5 lần so với ngành dịch vụ (tăng 66% năm) Từ ta nhận thấy công nghiệp dịch vụ lĩnh vực quan trọng đóng góp chủ yếu vào cấu tổng sản phẩm kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Mặc dù nông dân chiếm tỷ lệ lớn nông nghiệp nông thôn có vị trí quan trọng trình phát triển Đầu tư cho lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa chiếm 20.97% tổng vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước trái phiếu Chính phủ; đầu tư cho hạ tầng giao thông vận tải thông tin liên lạc chiếm 31% tổng nguồn vốn, hạ tầng xã hội khác 4% Cơ cấu vốn đầu tư theo khối ngành kinh tế có dịch chuyển mạnh, không ngàn mà nội ngành Tỷ trọng vốn đầu tư khối ngành dịch vụ tăng lên, khối ngành kết cấu hạ tầng tăng từ 29.4 % lên đến 52% Ngành công nghiệp, xây dựng ngàng nông, lâm, ngư nghiệp nhiểu biến động giai đoạn Chuyển dịch cấu đầu tư làm thay đổi cấu lao động tỉnh Thừa Thiên Huế theo xu hướng công nghiệp hóa, đại hóa Số lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng lên, số lao động ngành nông nghiệp ngày giảm Thực tế kinh tế Thừa Thiên Huế, năm đổi cho thấy, thành tựu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân 2.4 Cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ Thành phố Huế thị trấn Phú Bài hai vùng trọng điểm có vị trí kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng phát triển Thừa Thiên Huế Là vùng lãnh thổ phát triển động tỉnh; nơi có mật độ dân số đông; nơi tập trung đông khu công nghiệp, khu chế xuất, sân bay quan trọng tỉnh Thừa Thiên Huế 18 Sự phát triển kinh tế hai vùng trọng điểm thúc đẩy chuyển dịch cấu đầu tư, khai thác hợp lí tiềm tự nhiên lao động, góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng sống dân cư vùng phụ cận Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung hai vùng trọng điểm luôn đạt cao tốc độ tăng trưởng trung bình tỉnh, có tác dụng lôi kéo phát triển chung vùng góp phần giữ tốc độ tăng chung kinh tế Mạng lưới kết cấu hạ tầng tăng cường đáp ứng yêu cầu phát triển, hợp tác toàn tỉnh: Nhiều công trình giao thông vừa xây dựng, nâng cấp, đưa vào khai thác phát huy hiệu như: Hệ thống giao thông kết nối đô thị tập trung đầu tư; hoàn thành nâng cấp, mở rộng đường vào sân bay quốc tế Phú Bài; Thành phố Huế: Được tập trung nguồn lực để đầu tư cải tạo, nâng cấp, chỉnh trang hệ thống giao thông nội thị, vỉa hè, thoát nước, điện chiếu sáng, xanh phường nội thành; xúc tiến di dời, giải tỏa, tái định cư hộ dân sống vùng bảo vệ di tích; chỉnh trang, nạo vét số sông (Ngự Hà, Đông Ba, An Cựu, ), xử lý thoát nước điểm ngập úng Hoàn thành xây cầu Dã Viên, cầu Ga, nâng cấp hệ thống cầu qua sông An Cựu, sông Đông Ba…; hoàn thành chỉnh trang số đường trục thành phố Huế số tuyến đường đến điểm di tích, làng đại học Tiếp tục đầu tư số trục giao thông khu đô thị An Vân Dương Xúc tiến giải toả, chỉnh trang khu vực hai bên Quốc lộ 1A đoạn Huế -Tứ Hạ Đầu tư xây dựng khu chung cư, khu nhà hình thành quỹ nhà xã hội; hoàn thành xây dựng ký túc xá sinh viên Đại học Huế, Cao đẳng Y tế, Sư phạm Hệ thống công sở, trụ sở quan xếp, cải tạo; hoàn thành xây dựng khu hành tập trung thành phố Huế Sự phát triển, thu hút vốn đầu tư vùng trọng điểm tạo hiệu ứng lan tỏa vùng phụ cận, biểu cụ thể hệ thống sở hạ tầng vùng khác ngày trọng đầu tư: Thị trấn Thuận An ưu tiên đầu tư xây mới, nâng cấp công trình hạ tầng để đạt chuẩn đô thị loại IV Các trung tâm tiểu vùng Điền Lộc, Vinh Hiền, Vinh Thanh đầu tư đạt chuẩn đô thị loại V Công 19 tác xây dựng chỉnh trang thị xã Hương Thủy, Hương Trà, thị trấn Phú Đa, thị trấn Sịa đô thị khác đẩy nhanh Nhiều công trình công cộng ưu tiên đầu tư; hạ tầng giao thông, hệ thống cấp nước, thoát nước, nâng cấp hè phố, điện chiếu sáng ưu tiên đầu tư xây dựng Bước đầu hình thành khu đô thị An Cựu, Phú Mỹ Thượng Trong tháng qua, khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế thu hút dự án đầu tư điều chỉnh tăng vốn 11 dự án với tổng mức huy động đạt 3.330 tỷ đồng Như vậy, đến thời điểm có 94 dự án đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh với tổng nguồn vốn đăng ký 22.926 tỷ đồng Khu công nghiệp Phú Bài vừa khởi công xây dựng nhà máy sản xuất lon nhôm hai mảnh nắp lon Công ty TNHH Baosteel Can Making (Việt Nam) với tổng vốn đầu tư 75 triệu USD Baosteel Can Making trực thuộc Tập đoàn Baosteel hoạt động lĩnh vực kinh doanh đa ngành nghề có nhà máy đặt nhiều quốc gia khác Dự án sản xuất lon nhôm hai mảnh nắp lon phục vụ cho ngành công nghiệp giải khát xây dựng diện tích 5,6 ha, với công suất 700 triệu lon/năm Theo kế hoạch, Nhà máy hoàn thành đưa vào hoạt động vào tháng 4/2016, cung cấp sản phẩm chủ yếu cho thị trường tỉnh khu vực miền Trung Với mục tiêu lấp đầy chỗ trống khu công nghiệp, Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế tiếp tục hướng dẫn thẩm định thêm dự án đầu tư mới, trình UBND tỉnh cấp phép; có dự án sản xuất hàng dệt may có tổng mức đầu tư 627 tỷ đồng khu công nghiệp Phú Bài; dự án sản xuất sợi phụ kiện dệt may khu công nghiệp Phú Đa với tổng vốn 50 tỷ đồng Ngoài ra, Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh hướng dẫn cho Công ty Scavi Huế số doanh nghiệp sản xuất sợi triển khai dự án mở rộng quy mô đầu tư khu công nghiệp Phong Điền, Phú Bài Phú Đa Tỉnh Thừa Thiên - Huế mở hội nghị xúc tiến đầu tư Tp Chí Minh, thu hút nhiều doanh nghiệp ký biên ghi nhớ với tổng vốn đầu tư khoảng 1.818 tỷ đồng 2.5 Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế Bảng 6: Tình hình đăng kí kinh doanh doanh nghiệp 20 Doanh nghiệp nhà nước - Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước - Doanh nghiệp >50% vốn nhà nước Doanh nghiệp nhà nước (lũy kỳ báo cáo) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Kinh tế tập thể 2012 16 2013 15 11 2014 12 2015 11 4 3,930 4,380 5.731 53 257 Triển khai thực chủ trương, ban hành sách khuyến khích phát triển hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp; đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu khác kinh tế Đến nay, toàn tỉnh có 6.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, kinh tế tư nhân: 5.731 doanh nghiệp; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: 53 doanh nghiệp; kinh tế tập thể, hợp tác xã có 257 HTX 01 Liên hiệp HTX; kinh tế nhà nước có 11 doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước Nhằm hoàn thiện thể chế sở hữu, đạo xếp lâm trường quốc doanh thành 04 công ty TNHH Nhà nước 01 thành viên lâm nghiệp Công tác xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước đẩy mạnh Thực xếp cổ phần hóa 117/117 doanh nghiệp Sau xếp, đến 11 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; 04 Công ty cổ phần có vốn nhà nước Thực thị việc đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011- 2015, tiếp tục xếp, đổi 11 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước với phương án: tái cấu doanh nghiệp nắm giữ 100% vốn điều lệ thực cổ phần hoá doanh nghiệp lại Trong đó, chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước 01 thành viên : 11 doanh nghiệp; cổ phần hoá: 58 doanh nghiệp; chuyển sang đơn vị nghiệp: 07 doanh nghiệp; sáp nhập vào doanh nghiệp nhà nước khác: 18 doanh nghiệp; chuyển làm thành viên Tổng Công ty: 01 doanh nghiệp; giao cho tập thể người lao động: 06 doanh nghiệp; bán 01 doanh nghiệp; giải thể: 10 doanh nghiệp; phá sản: 05 doanh nghiệp 21 2.6 Hạn chế khắc phục 2.6.1 Những hạn chế cấu đầu tư a Chưa huy động hết tiềm nguồn vốn cho đầu tư phát triển Địa phương chưa trọng huy động nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế nước mà chủ yếu trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn ngân sách nhà nước, chưa đủ sức thu hút nhiều nguồn vốn khác tham gia đầu tư, đặc biệt khu vực tư nhân nên hạn chế lớn quy mô đầu tư, đầu tư công trình sở hạ tầng có khả thu hồi vốn Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước hạn chế, chưa phụ hồi tốc độ huy động cao năm trước b Cơ cấu đầu tư chưa thạt hợp lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư chưa hiệu Đầu tư cho lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực mức thấp, chưa gắn chặt với chiến lược phát triển ngành kinh tế, vùng kinh tế c Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch nhiều yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Việc quản lý quy hoạch lỏng lẻo, chưa thực công khai quy hoạch để người dân biết, giám sát việc thực quy hoạch Kế hoạch đầu tư cấp chưa dựa vào định hướng quy hoạch duyệt Các quan chức quản lý nhà nước linh hoạt việc điều chỉnh quy hoạch theo ý tưởng nhà đầu tư, chủ đầu tư d Bố trí đầu tư dàn trải Nhìn chung, bố trí vốn đầu tư dàn trải, phân tán thể tất nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước e Lãng phí, thất thoát đầu tư lớn Lãng phí, thất thoát đầu tư xây dựng vấn đề to lớn Còn có biểu tiêu cực quản lý đầu tư thi công công trình Chất lượng số công trình thấp, gây lãng phí hiệu đầu tư 22 Chiếm 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, xây dựng năm qua tích cực góp phần thúc đẩy tăng trưởng, hình thành công trình, dịch vụ với quy mô lớn, tạo thêm nhiều việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên tiến đọ dự án sử dụng vốn nhà nước chậm, thủ tục đầu tư xây dựng rườm rà Tình trạng thất thoát lãng phí so với đầu tư từ nguồn vốn khác phổ biến Mặt khác trình thực dự án phải điều chỉnh có xu hướng tăng lên số lượng lẫn tỉ lệ Đó chưa kể đến công tác chuẩn bị đầu tư, chất lượng thẩm định, phê duyệt dự án số phận nhiều bất cập f Những tốn tài công tác đấu thầu, giám sát đánh giá đầu tư Việc nhận thức công tác đấu thầu nhiều hạn chế nội dung đấu thầu, quy trình, trình tự quy định khác Một số cán thuộc đơn vị Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đào tạo đầy đủ, thiếu kinh nghiệm nên nhiều hạn chế triển khai công tác đấu thầu 2.6.2 Giải pháp khắc phụ hạn chế định hướng đổi cấu đầu tư thời gian tới (2016-2020) * Đối với Chính phủ: Tiếp tục rà soát pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO Sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Ưu tiên tăng vốn hỗ trợ có mục tiêu Chính phủ hàng năm kêu gọi vốn ODA để sớm hòan thành công trình hạ tầng thiết yếu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, hạng mục đầu tư nâng cấp sân bay Phú Bài, nâng cấp tỉnh lộ 14, hoàn thiện hạng mục cảng nước sâu Chân Mây, đường cao tốc nối Huế - Đà Nẵng Về sách quảng bá xúc tiến đầu tư: Đề nghị Chính Phủ quan Trung ương quan tâm, hỗ trợ xúc tiến đầu tư nước ngoài, qua tạo dựng hình ảnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam giới 23 * Đối với địa phương Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu, rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch không phù hợp nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư, rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách kịp thời, bảo đảm phát triển kinh tế môi trường bền vững Thực thu hút đầu tư có trọng điểm; tăng cường công tác cải cách hành theo hướng xây dựng quy chuẩn quản lý theo mô hình ISO hoạt động đầu tư Tăng cường thiết lập quan hệ với quan ngoại giao, tổ chức hợp tác quốc tế thương mại, đầu tư Kết hợp với chuyến thăm, làm việc lãnh đạo tỉnh để tổ chức hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư nước nhằm quảng bá tiềm Thừa Thiên Huế Triển khai thực đồng hiệu mối quan hệ với sở, ban ngành địa phương hải quan, hàng không, ngoại giao, công an, văn hoá, du lịch, giao thông, y tế, cảng vụ, địa phương có Khu kinh tế, khu công nghiệp huyện Phú Lộc, huyện Hương Trà, huyện Quảng Điền, huyện Phú Vang, huyện A Lưới, thành phố Huế , nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình triển khai dự án Đổi cấu đầu tư gắn liên nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước đảm bảo vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, đồng thời động viên nguồn lực xã hội đầu tư phát triển Coi trọng quy luật cung cầu kinh tế thị trường , phát huy tính chủ động sáng tạo sở, đòng thời đảm bảo vai trò quản lý nhà nước Đầu tư cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ để xây dựng nguồn nhân lực đất nước hướng tới kinh tế tri thức CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 24 Vấn đề cấu đầu tư chuyển dịch cấu đầu tư ban lãnh đạo cấp tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm từ lâu Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu đầu tư cho có hiệu biện pháp để thực chuyển dịch cấu đầu tư theo định hướng toán khó với Nhiều chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước tạo hội điều kiện thuận lợi để Thừa Thiên Huế phát triển hội nhập; sách hỗ trợ đầu tư cụ thể, ổn định đến năm 2020 cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Đô Huế Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân ban hành nhiều Nghị chuyên đề để đạo tổ chức thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển thời kỳ kế hoạch 2011 – 2015 theo hướng xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm khu vực miền Trung trung tâm nước văn hoá, du lịch; khoa học - công nghệ; y tế chuyên sâu giáo dục - đào tạo Qua nội dung đề cập bài, chúng em hy vọng cung cấp thêm sở lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm hệ thống giải pháp để thúc đẩy thu hút đầu tư vào tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần nhanh chóng đưa kinh tế tỉnh phát triển nhanh bền vững, khẳng định vị trí tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Th.S Hồ Tú Linh Kinh tế đầu tư – Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế [2] Sở Kế hoạch – Đầu tư Số liệu nguồn vốn đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 - 2015 [3] Sở Kế hoạch – Đầu tư Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 – 2020 tỉnh Thừa Thiên Huế [4] Sở Kế hoạch – Đầu tư Website: https://skhdt.thuathienhue.gov.vn/ [5] Nguyễn Trần Ngọc Tuấn, K43A KHĐT Tóm tắt khóa luận: “Thu hút vốn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức tỉnh Thừa Thiên Huế 26 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA THÀNH VIÊN NHÓM STT 27 HỌ TÊN Nguyễn Hồng Nhân Phạm Thị Tuyết Mai Nguyễn Thị Thủy Hồ Khánh Trang Trần Thị Kim Chi Đặng Nhật Phương Ngô Thụy Miên ĐÁNH GIÁ 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% KÝ TÊN [...]... nước Đầu tư hơn nữa cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ để xây dựng nguồn nhân lực đất nước hướng tới nền kinh tế tri thức CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 24 Vấn đề cơ cấu đầu tư và chuyển dịch cơ cấu đầu tư đã được ban lãnh đạo các cấp tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm từ lâu Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu đầu tư như thế nào cho có hiệu quả và bằng những biện pháp gì để thực hiện chuyển dịch cơ cấu đầu tư. .. vị trí của tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Th.S Hồ Tú Linh Kinh tế đầu tư – Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế [2] Sở Kế hoạch – Đầu tư Số liệu về nguồn vốn đầu tư ở tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 - 2015 [3] Sở Kế hoạch – Đầu tư Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 – 2020 tỉnh Thừa Thiên Huế [4] Sở... công nghiệp, xây dựng và ngàng nông, lâm, ngư nghiệp không có nhiểu biến động trong giai đoạn này Chuyển dịch cơ cấu đầu tư làm thay đổi cơ cấu lao động của tỉnh Thừa Thiên Huế theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Số lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên, trong khi số lao động ngành nông nghiệp ngày càng giảm đi Thực tế nền kinh tế ở Thừa Thiên Huế, trong những năm... tỷ trọng lớn trong đầu tư, mà trong đó, công nghiệp và dịch vụ là hai ngành được đầu tư nhiều nhất, phù hợp và tạo thuận lợi cho việc thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Bảng 4: Cơ cấu đầu tư nguồn ngân sách nhà nước và trái phiếu chính phủ theo lĩnh vực giai đoạn 2011- 2015 (Tỷ đồng) Lĩnh vực 16 Năm 2011 Năm 201 Năm Năm 2013 2014 Ước tính 2 I Lĩnh vực kinh 1,708 1,89 2015 2,109 2,261 2,632... tổng vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ; ngoài ra còn đầu tư cho hạ tầng giao thông vận tải và thông tin liên lạc chiếm 31% trên tổng nguồn vốn, và các hạ tầng xã hội khác 4% Cơ cấu vốn đầu tư theo khối ngành kinh tế cũng có sự dịch chuyển mạnh, không chỉ ở các ngàn mà còn trong nội bộ ngành Tỷ trọng vốn đầu tư khối ngành dịch vụ tăng lên, trong khi khối ngành kết cấu hạ tầng... Đảng và Nhà nước tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để Thừa Thiên Huế phát triển và hội nhập; chính sách hỗ trợ đầu tư cụ thể, ổn định đến năm 2020 cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích Cố Đô Huế Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân đã ban hành nhiều Nghị quyết chuyên đề để chỉ đạo tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển của thời kỳ kế hoạch 2011 – 2015 theo hướng xây dựng Thừa Thiên Huế. .. thiết yếu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nhất là hạng mục đầu tư nâng cấp sân bay Phú Bài, nâng cấp tỉnh lộ 14, hoàn thiện các hạng mục của cảng nước sâu Chân Mây, đường cao tốc nối Huế - Đà Nẵng Về chính sách quảng bá xúc tiến đầu tư: Đề nghị Chính Phủ và các cơ quan Trung ương quan tâm, hỗ trợ xúc tiến đầu tư ra nước ngoài, qua đó mới tạo dựng được hình ảnh của Thừa Thiên Huế, của Việt Nam trên... thực hiện quy hoạch Kế hoạch đầu tư của các cấp chưa dựa vào định hướng các quy hoạch được duyệt Các cơ quan chức năng và quản lý nhà nước còn rất linh hoạt trong việc điều chỉnh quy hoạch theo ý tư ng của nhà đầu tư, chủ đầu tư d Bố trí đầu tư còn dàn trải Nhìn chung, bố trí vốn đầu tư còn rất dàn trải, phân tán thể hiện ở tất cả các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước... trong đầu tư còn lớn Lãng phí, thất thoát trong đầu tư và xây dựng còn là vấn đề to lớn hiện nay Còn có những biểu hiện tiêu cực trong quản lý đầu tư và thi công công trình Chất lượng ở một số công trình còn thấp, gây lãng phí và kém hiệu quả trong đầu tư 22 Chiếm 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, xây dựng cơ bản trong 5 năm qua đã tích cực góp phần thúc đẩy tăng trưởng, hình thành những công trình, dịch. .. hóa ở nước ta hiện nay Vốn đầu tư được ưu tiên phát triển hạ tầng công cộng (chiếm tỷ trọng 20% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội) và thu hút đầu tư vào các lĩnh vực có lợi thế như du lịch (chiếm tỷ trọng 15- 19%) Đầu tư từ ngân sách nhà nước được sử dụng theo hướng ưu tiên đầu tư hạ tầng đến các khu công nghiệp, du lịch, các công trình hạ tầng thiết yếu tạo chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông ... nghị CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 1.1.1 Cơ cấu đầu tư cấu đầu tư hợp lý Khái niệm cấu đầu tư cấu đầu tư hợp lý Cơ cấu đầu tư cấu yếu tố cấu thành đầu tư cấu vốn, cấu nguồn vốn, cấu huy động sử... Vấn đề cấu đầu tư chuyển dịch cấu đầu tư ban lãnh đạo cấp tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm từ lâu Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu đầu tư cho có hiệu biện pháp để thực chuyển dịch cấu đầu tư theo... gọi chuyển dịch cấu đầu tư Vai trò chuyển dịch cấu đầu tư: - Chuyển dịch cấu đầu tư có ảnh hưởng quan trọng đến đổi cấu kinh tế - Định hướng đầu tư để đổi cấu kinh tế sơ tác động yếu tố đầu - tư

Ngày đăng: 07/12/2015, 19:06

Mục lục

  • 1.1. Cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lý

  • 1.1.1. Khái niệm cơ cấu đầu tư và cơ cấu đầu tư hợp lý

  • 1.1.2. Đặc điểm của cơ cấu đầu tư

  • 1.1.3. Phân loại cơ cấu đầu tư

  • 1.1.4. Các nhân tố ảnh hướng đến cơ cấu đầu tư

  • 1.2. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH

  • CƠ CẤU ĐẦU TƯ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

  • 2.1 Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn

  • 2.1.1. Vốn đầu tư trong nước

  • 2.1.2. Vốn đầu tư nước ngoài

  • 2.2. Cơ cấu đầu tư theo vốn đầu tư:

  • 2.2.1. Đầu tư xây dựng cở bản từ ngân sách nhà nước

  • 2.2.2. Vốn đầu tư cho giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ, y tế

  • 2.3. Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành, theo lĩnh vực

  • 2.4. Cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ

  • 2.5. Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế

  • 2.6. Hạn chế và khắc phục

  • 2.6.1. Những hạn chế trong cơ cấu đầu tư

  • 2.6.2. Giải pháp khắc phụ hạn chế và định hướng đổi mới cơ cấu đầu tư trong thời gian tới (2016-2020)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan