xử lý nước thải sinh hoạt

65 690 0
xử lý nước thải sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án xử lý nước thải sinh hoạt

Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu SVTH : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Duy Hậu Họ tên sinh viên : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn Lớp : DH02MT 1. Số liệu thiết kế Thành phố A nằm trên lưu vực sông S. Thiết kế trạm xử nước thải với các số liệu sau đây: - Dân số thành phố : N = 500000 (người ) - Tiêu chuẩn thoát nước : q = 120 (lít/người.ngày đêm) Các loại nước thải tập trung khác từ : - Nhà máy công nghiệp Q CN : 20000 (m 3 /ngày); SS = 120 mg/L; BOD 5 = 50 mg/L - Khách sạn : 30000 Khách - Trường đại học : 4800 Sinh viên Số liệu về nguồn xả: - Lưu lượng trung bình của nước sông: Q s TB = 60 (m 3 /s) - Tốc độ trung bình của sông ở đoạn tính toán: V s TB = 0.6 (m/s) - Độ sâu trung bình của sông: H s TB = 5.2 (m) - Khoảng cách từ cống xả đến điểm tính toán theo đường thẳng: L T = 8100 (m) - Khoảng cách từ cống xả đến điểm tính toán theo lạch sông: L L = 8800 (m) - Hàm lượng chất lơ lửng trong nước sông: SS = 48 (mg/l) - Hàm lượng BOD 20 của nước sông: BOD 20 = 3(mgO 2 /l) - Lượng oxy hòa tan của nước sông: DO = 6 (mg/l) 2. Nhiệm vụ thiết kế - Lựa chọn 2 phương án xử lý; - Tính toán thiết kế các công trình đơn vò - trạm xử nước thải cho toàn khu; - Lập Bảng thuyết minh tính toán; 3. Bản vẽ thiết kế - Sơ đồ khối công nghệ xử : Thể hiện chi tiết toàn bộ các công trình, máy móc thiết bò… - Mặt bằng tổng thể trạm xử : Thể hiện toàn bộ các công trình trong trạm xử lý, kích thước các công trình, toàn bộ các đường ống dẫn nước, bùn, hoá chất…. - Mặt cắt dây chuyền công nghệ xử : Trên bản vẽ mặt cắt dây chuyền công nghệ phải thể hiện mực nước và mực bùn, cát trong bể và tô màu (nước màu xanh nước biển nhạt, bùn màu nâu nhạt, cát màu vàng nhạt ….(cao trình mặt đất khu vực xây dựng trạm tự chọn). Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu SVTH : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 2 4. Thời gian thực hiện - Ngày nhận đồ án : - Ngày nộp đồ án : - Ngày bảo vệ đồ án : TP.HCM ngày tháng năm 2005 Cán bộ hướng dẫn ThS. Nguyễn Duy Hậu Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu SVTH : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 3 CHƯƠNG I XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TINH TOÁN 1.1. XÁC ĐỊNH LƯU LƯNG TÍNH TOÁN CỦA NƯỚC THẢI Bảng 1.1 - Phân bố lưu lượng tổng cộng các loại nước thải theo từng giờ trong ngày đêm Nước thải sinh hoạt Khách sạn Trường đại học Công nghiệp Lưu lượng tổng cộng Q tc Các giờ % Q sh m 3 Q cn , m 3 m 3 %Q tc 0 - 1 2.25 1350.00 10.80 0.68 600.00 1961.48 2.28 1 - 2 2.25 1350.00 10.80 0.68 300.00 1661.48 1.94 2 - 3 2.25 1350.00 10.80 0.68 300.00 1661.48 1.94 3 - 4 2.25 1350.00 10.80 0.68 300.00 1661.48 1.94 4 - 5 2.25 1350.00 27.00 0.68 900.00 2277.68 2.65 5 - 6 4.90 2940.00 27.00 1.14 1800.00 4768.14 5.55 6 - 7 4.90 2940.00 162.00 1.37 300.00 3403.37 3.96 7 - 8 5.00 3000.00 270.00 107.16 300.00 3677.16 4.28 8 - 9 5.00 3000.00 432.00 31.01 1175.00 4638.01 5.40 9 - 10 5.00 3000.00 540.00 20.98 587.50 4148.48 4.83 10 - 11 5.00 3000.00 324.00 16.42 587.50 3927.92 4.58 11 - 12 5.00 3000.00 540.00 9.12 587.50 4136.62 4.82 12 - 13 4.80 2880.00 540.00 13.68 1762.50 5196.18 6.05 13 - 14 5.00 3000.00 324.00 28.50 3525.00 6877.50 8.01 14 - 15 5.00 3000.00 270.00 28.50 587.50 3886.00 4.53 15 - 16 5.00 3000.00 459.00 13.68 587.50 4060.18 4.73 16 - 17 5.00 3000.00 297.00 18.24 725.00 4040.24 4.71 17 - 18 5.00 3000.00 270.00 16.42 362.50 3648.92 4.25 18 - 19 5.00 3000.00 270.00 15.05 362.50 3647.55 4.25 19 - 20 5.00 3000.00 270.00 22.80 362.50 3655.30 4.26 20 - 21 5.00 3000.00 108.00 11.86 1087.50 4207.36 4.90 21 - 22 4.50 2700.00 37.80 84.82 2175.00 4997.62 5.82 22 - 23 2.40 1440.00 162.00 7.30 362.50 1971.80 2.30 23 - 24 2.25 1350.00 27.00 4.56 362.50 1744.06 2.03 Tổng cộng 100.00 60000.00 5400.00 456.00 20000.00 85856.00 100.00 Max 3000.00 540.00 107.16 3525.00 6877.50 Min 1350.00 10.80 0.68 300.00 1661.48 Lưu lượng nước thải sinh hoạt • Lưu lượng trung bình ngày đêm của nước thải sinh hoạt ( sh tb.ngđ Q ) được tính theo công thức sau: sh tb.ngđ Q = 60000 1000 500000120 = × = × 1000 Nq m 3 /ngđ Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu SVTH : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 4 Trong đó: q = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, q = 120 L/ng.ngđ; N = Dân số của thành phố, N = 500000 người. • Lưu lượng trung bình giờ ( sh tb.h Q): sh tb.h Q= 2500 241000 500000120 = × × = × × 241000 Nq m 3 /h • Lưu lượng trung bình giây ( sh tb.s Q): sh tb.s Q= 4.694 360024 500000120 3600 = × × = × × 24 Nq L/s • Lưu lượng lớn nhất ngày đêm ( sh max.ngđ Q ): sh max.ngđ Q = 90000 1000 500000180 max = × = × × 241000 Nq m 3 /ngđ Trong đó: q max = Tiêu chuẩn thoát nước ngày dùng nước lớn nhất, q max = 180 L/ng.ngđ. • Lưu lượng lớn nhất giờ ( sh max.h Q): sh max.h Q = sh tb.h Q × K ch = 2500 × 1.2176 = 3044 m 3 /h Trong đó: K ch = Hệ số không điều hòa chung của nước thải lấy theo quy đònh ở điều 2.1.2 – Tiêu chuẩn Xây dựng TCXD-51-84. • Lưu lượng lớn nhất giây ( sh max.s Q): sh max.s Q= sh tb.s Q × K ch = 694.4 × 1.2176 = 845.5 L/s Lưu lượng nước thải công nghiệp Bảng 1.2 - Lưu lượng nước thải công nghiệp xả vào mạng lưới thoát nước thành phố theo từng giờ trong ngày Các giờ trong ca 1 % Q ca 1 Lưu lượng Q (m 3 ) Các giờ trong ca 2 % Q ca 2 Lưu lượng Q (m 3 ) Các giờ trong ca 3 % Q ca 3 Lưu lượng Q (m 3 ) 0 - 1 12.50 600 8 - 9 12.50 1175 16 - 17 12.50 725 1 - 2 6.25 300 9 - 10 6.25 587.5 17 - 18 6.25 362.5 2 - 3 6.25 300 10 - 11 6.25 587.5 18 - 19 6.25 362.5 3 - 4 6.25 300 11 - 12 6.25 587.5 19 - 20 6.25 362.5 4 - 5 18.75 900 12 - 13 18.75 1762.5 20 - 21 18.75 1087.5 5 - 6 37.5 1800 13 - 14 37.50 3525 21 - 22 37.50 2175 6 - 7 6.25 300 14 - 15 6.25 587.5 22 - 23 6.25 362.5 7 - 8 6.25 300 15 - 16 6.25 587.5 23 - 24 6.25 362.5 Tổng cộng 100.00 4800 100.00 9400 100.00 5800 Max 1800 3525 2175 • Lưu lượng trung bình giờ của nước thải công nghiệp trong ngày đêm: Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu SVTH : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 5 cn tb.h Q= 3.833 24 20000 == 24 Q cn m 3 /h • Lưu lượng trung bình giờ của 1 ca dùng nước lớn nhất ( cn tb.h.max Q): cn tb.h.max Q= 1175 8 9400 == T Q cn max.ca m 3 /h Trong đó: cn max.ca Q = Lưu lượng nước thải của ca dùng nước nhiều nhất, cn max.ca Q = 9400 m 3 /ca (dựa theo Bảng 1.2); T = Thời gian làm việc của mỗi ca, T = 8 h. • Lưu lượng trung bình giây của nước thải công nghiệp ( cn tb.s Q): cn tb.s Q= 47.231 6.3 3.833 6.3 == cn tb.h Q L/s • Lưu lượng trung bình giây của nước thải công nghiệp trong ca dùng nước lớn nhất ( cn max tb.s. Q): cn max tb.s. Q= 39.326 6.3 1175 6.3 == cn tb.h.max Q L/s • Lưu lượng nước thải công nghiệp lớn nhất giờ ( cn max.h Q): cn max.h Q = 3525 m 3 /h (lấy theo Bảng 1.2) • Lưu lượng nước thải công nghiệp lớn nhất giây ( cn max.s Q): 17.979 6.3 3525 6.3 === cn max.h cn max.s Q QL/s Lưu lượng nước thải từ khách sạn • Lưu lượng nước thải khách sạn trung bình ngày đêm ( ks tb.ngđ Q ): ks tb.ngđ Q = 5400 1000 30000180 1000 Kn = × = × m 3 /ng.ngđ Trong đó: n = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, q = 180 L/ng.ngđ; K = Số khách của khách sạn, K = 30000 khách. • Lưu lượng nước thải khách sạn trung bình giờ ( ks tb.h Q): ks tb.h Q = 225 24 5400 24 Q ks tb.ngđ == m 3 /h • Lưu lượng nước thải khách sạn lớn nhất giờ ( ks max.h Q): Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu SVTH : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 6 ks max.h Q = 540 m 3 /h (lấy theo Bảng 1.1) • Lưu lượng nước thải khách sạn lớn nhất giây ( ks max.s Q): 150 6.3 540 6.3 === ks max.h ks max.s Q QL/s Lưu lượng nước thải øtrường đại học • Lưu lượng nước thải trường đại học trung bình ngày đêm ( th tb.ngđ Q ): th tb.ngđ Q = 456 4800 = × = × 1000 95 1000 N'm m 3 /ng.ngđ Trong đó: m = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, q = 95 L/ng.ngđ; N’ = Số sinh viên của trường đại học, N’ = 4800 sinh viên. • Lưu lượng nước thải trường đại học trung bình giờ ( th tb.h Q): th tb.h Q= 19== 24 456 24 Q th tb.ngđ m 3 /h • Lưu lượng nước thải trường đại học lớn nhất giờ ( th max.h Q): th max.h Q = 107.16 m 3 /h (lấy theo Bảng 1.1) • Lưu lượng nước thải trường đại học lớn nhất giây ( th max.s Q): 77.29 6.3 16.107 6.3 === th max.h th max.s Q QL/s Lưu lượng tổng cộng của các loại nước thải • Lưu lượng trung bình giờ ( tc tb.h Q): tc tb.h Q= 33.3577== 24 85856 24 Q tc tb.ngđ m 3 /h • Lưu lượng trung bình giây ( tc tb.s Q): tc tb.s Q= 7.993 33.3577 == 3.63.6 Q tc tb.h L/s • Lưu lượng nước thải tổng cộng lớn nhất ngày đêm ( tc max.ngđ Q ): tc max.ngđ Q = sh max.ngđ Q + cn ngđ Q + ks tb.ngđ Q + th tb.ngđ Q = 90000 + 20000 + 5400 + 456 = 115856 m 3 /ngđ • Lưu lượng nước thải tổng cộng lớn nhất giờ, tc max.h Q = 6877.5 m 3 /h (lấy theo Bảng 1.1) • Lưu lượng nước thải tổng cộng lớn nhất giây ( tc max.s Q) Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu SVTH : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 7 tc max.s Q= 42.1910 5.6877 == 3.63.6 Q tc max.h L/s • Lưu lượng nước thải tổng cộng nhỏ nhất giờ, tc min.h Q = 1661.48 m 3 /h (lấy theo Bảng 1.1). • Lưu lượng nước thải tổng cộng nhỏ nhất giây ( tc min.s Q): tc min.s Q= 52.461 48.1661 == 3.63.6 Q tc min.h L/s 1.2. XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BẨN CỦA NƯỚC THẢI Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt: 33.458 120 100055 = × = × = tb ll sh q 1000n C mg/L Trong đó: n ll = Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải sinh hoạt tính cho 1 người trong ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84; n ll = 55 g/ng.ngđ; q tb = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, q tb = 120 L/ng.ngđ. Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải khách sạn: 56.305 180 100055 = × = × = n 1000n C ll ks mg/L Trong đó: n ll = Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải khách sạn tính cho 1 người trong ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84; n ll = 55 g/ng.ngđ; n = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, n = 180 L/ng.ngđ. Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải trường đại học: 95.578 95 100055 = × = × = m 1000n C ll đh mg/L Trong đó: n ll = Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải trường đại học tính cho 1 người trong ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84; n ll = 55 g/ng.ngđ; m = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, m = 95 l/ng.ngđ. Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải: mg/L QQQQ QCQCQCQC C đhkscnsh đhđhkskscncnshsh tc 55.370 45654002000060000 45695.578540056.305200001206000033.458 = +++ ×+×+×+× = +++ ×+×+×+× = Trong đó: C sh , C cn , C ks , C đh = Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải sinh hoạt, công nghiệp, khách sạn và trường đại học, mg/L ; Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu SVTH : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 8 Q sh , Q cn , Q ks , Q đh = Lưu lượng trung bình ngày đêm của nước thải sinh hoạt, công nghiệp, khác sạn và trường đại học, m 3 /ngđ. Hàm lượng NOS 20 trong nước thải sinh hoạt được tính theo công thức: 291.67mg/L 120 100035 q 1000n L tb NOS sh = × = × = Trong đó: n NOS = Tải lượng chất bẩn theo NOS 20 của nước thải sinh hoạt tính cho 1 người trong ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84, n NOS = 35 g/ng.ngđ. Hàm lượng NOS 20 trong nước thải khách sạn được tính theo công thức: mg/L 180 100035 n 1000n L NOS ks 44.194 = × = × = Trong đó: n NOS = Tải lượng chất bẩn theo NOS 20 của nước thải khách sạn tính cho 1 người trong ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84, n NOS = 35 g/ng.ngđ. Hàm lượng NOS 20 trong nước thải trường đại học được tính theo công thức: mg/L 95 100035 m 1000n L NOS đh 42.368 = × = × = Trong đó: n NOS = Tải lượng chất bẩn theo NOS 20 của nước thải trường đại học tính cho 1 người trong ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84, n NOS = 35 g/ng.ngđ. Hàm lượng NOS 20 trong hỗn hợp nước thải: mg/L235 45654002000060000 45642.368540044.194200001.736000067.291 QQQQ QLQLQLQL L đhkscnsh đhđhkskscncnshsh tc = +++ ×+×+×+× = +++ ×+×+×+× = Trong đó: L tc = Hàm lượng NOS 20 trong nước thải hỗn hợp, mg/L; L cn = Hàm lượng NOS 20 của nước thải công nghiệp: L cn (NOS 20 ) = NOS 20 : 0.684 = 50 : 0.684 = 73.1 mg/L. 1.3. DÂN SỐ TÍNH TOÁN Dân số tính toán bao gồm dân số của thành phố và dân số tương đương. • Dân số tương đương theo chất lơ lững: 43636 55 20000120 n QC N ll cncn ll tđ = × = × = người Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu SVTH : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 9 • Dân số tương đương theo NOS 20 : 41771 1.3 = × = × = 35 200007 n QL N NOS cncn NOS tđ người • Dân số tính toán theo chất lơ lững: 57843643636480030000500000NN'KNN ll tđll =+++=+++= người • Dân số tính toán theo NOS 20 : 57657141771 =+++=+++= 480030000500000NN'KNN NOS tđNOS người 1.4. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ NƯỚC THẢI Mức độ cần thiết xử nước thải liên quan chặt chẽ đến quá trình tự làm sạch của nguồn nước mà trước hết là khả năng và mức độ pha loãng giữa nước thải với nước nguồn tiếp nhận. Mức độ pha loãng của nước thải được tính toán thông qua hệ số pha loãng a: 1.4.1. Tính toán mức độ pha loãng Hệ số pha loãng a: 3 1 3 1 L s L e Q Q 1 e1 a α α − − + − = Trong đó: Q s = Lưu lượng nước sông, Q s = 60 m 3 /s; Q = Lưu lượng trung bình giây của nước thải, Q = 993.7 L/s hay Q = 0.9937 m 3 /h; α = Hệ số tính đến các yếu tố thủy lực trong quá trình pha loãng được tính theo công thức: 3 Q E .ξα ϕ = Trong đó: ϕ = Hệ số tính đến mức độ uốn lượn của dòng sông: 1.086 8100 8800 L L T L === ϕ Ở đây: L L = Khoảng cách từ cống xả đến điểm tính toán theo lạch sông, L L = 8800m; L T = Khoảng cách từ cống xả đến điểm tính toán theo đường thẳng, L T = 8100m. ξ = Hệ số phụ thuộc vào vò trí đặt miệng xả, chọn xả giữa dòng sông ξ = 1.5; Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu SVTH : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 10 E = Hệ số dòng chảy rối. Đối với các dòng sông vùng đồng bằng, E có thể xác đònh theo công thức: 0.0156 200 5.20.6 200 Hv E tbtb = × = × = Ở đây: v tb = Vận tốc dòng chảy trung bình của nước sông, v tb = 0.6 m/s H tb = Chiều sâu trung bình của sông, H tb = 3.2 m. Khi đó hệ số α sẽ là: α = 1.086 × 1.5 3 9937.0 0156.0 = 0.408 Trở lại tính hệ số pha loãng a: 3 3 8800 8800 e 0.9937 60 1 e1 a 408.0 408.0 − − + − = = 0.99 Có nghóa nước thải trong trường hợp đang xét được pha loãng với 99% lưu lượng nước sông. Số lần pha loãng giữa nước thảinước sông sẽ là: 6160.78 0.9937 0.993760)(0.99 Q QaQ n s ≈= +× = + = 1.4.2. Tính toán mức độ cần thiết xử nước thải • Mức độ cần thiết xử nước thải theo chất lơ lửng: Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau xử cần đạt được trước khi xả vào sông được tính theo công thức: 58.93 6 =+ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + × =+ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ += 481 0.9937 00.99 0.75b1 Q aQ Pm s s mg/L Trong đó: P = Hàm lượng chất lơ lửng tăng cho phép trong nguồn nước, lấy theo phụ lục A – TCXD-51-84: với nguồn loại I, P = 0.75 mg/L; b s = Hàm lượng chất lơ lửng trong nước sông trước khi xả nước thải vào sông, b s = 48 mg/L. Mức độ cần thiết xử nước thải theo chất lơ lửng được tính theo công thức: 74.75100% 370.55 93.58370.55 100% C mC D tc tc =× − =× − = % • Mức độ cần thiết xử nước thải theo NOS 20 : Hàm lượng NOS 20 của nước thải cần đạt được sau xử được tính theo công thức: [...]... SVTH: Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 12 Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu CHƯƠNG II TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC THẢI 2.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA TRẠM XỬ (phương án I) Phương án I: gồm các giai đoạn xử và các công trình xử đơn vò như sau: HÌNH 2-1 Sơ đồ tính toán công nghệ xử nước thải cho khu đô thò 500000 dân (phương án I) Chú thích: 1 2 3 4 5... đã được lên men Nước tách từ sân phơi bùn http://www.ebook.edu.vn 13 Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu Xử cơ học: o Ngăn tiếp nhận; o Song chắn rác + máy nghiền rác; o Bể lắng cát + sân phơi cát; o Bể lắng ly tâm (đợt I); o Bể làm thoáng sơ bộ; Xử sinh học: o Aeroten (Vi sinh vật lơ lửng – bùn hoạt tính); o Bể lắng đợt II (dạng bể lắng ly tâm); o Xử cặn: o Bể nén... 24 Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu Tính toán Aerôten Tóm tắt các số liệu tính toán: • Lưu lượng trung bình của nước thải trong một ngày đêm: Q = 85856 m3/ngđ; • Hàm lượng NOS20 trong nước thải dẫn vào aerôten: La = 139.308 mg/L; • Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn vào aerôten: C = 118.279 mg/L; • Hàm lượng NOS20 trong nước thải cần đạt sau xử lý: Lt = 20 mg/L;... mg/L ⇒ NOS 5 = 13.68 – 10.4652 = 3.2 mg/L 3 Xác đònh hiệu quả xử E: Hiệu quả xử được xác đònh bởi phương trình: SVTH: Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 25 Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt E= • La − Lt × 100 La Hiệu quả xử tính theo NOS5 hòa tan: E ht = • GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu 95.29 − 3.2 = 96.64% 95.29 Hiệu quả xử theo tổng cộng: E tc = 95.29 − 13.68 = 85.64% 95.29 4 Xác... ngày đêm v tb × 86400 0.6 × 86400 Ls = Hàm lượng NOS20 của nước sông trước khi xả nước thải vào, Ls = 3 mg/L SVTH: Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 11 Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt Lt = GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu 0.99 × 60 ⎛ 3 3 ⎞ ⎜ −(0.138×0.17) − 3 ⎟ + −(0.138×0.17) = 13.12 mg/L 0.9937 ⎝ 10 ⎠ 10 Mức độ cần thiết xử nước thải theo NOS20 được tính theo công thức: D= L tc − L t 235... Làm ráo nước ở sân phơi bùn Khử trùng và xả nước thải sau xử ra sông: o Khử trùng nước thải; o Bể trộn vách ngăn có lỗ; o Bể tiếp xúc; o Công trình xả nước thải sau xử ra sông 2.2 TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH TOÁN THỦY LỰC CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ CỦA PHƯƠNG ÁN I Tính toán ngăn tiếp nhận Dựa vào lưu lượng tính toán đã được xác đònh: Q tc = 6877.5 m3/h và các số liệu lưu lượng max.h nước thải ghi... = Tải trọng thiết kế ứng với lưu lượng trung bình ngày, L1 = 34 m3/m2.ngày (lấy theo Phụ lục V trang 548 Sách Thoát Nước – Tập 2: Xử Nước thải của PGS.TS Hoàng Văn Huệ, NXB KH&KT Hà Nội, 2002) SVTH: Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 21 Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt • GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu Diện tích mặt thoáng của bể lắng ly tâm trên mặt bằng ứng với lưu lượng lớn nhất tính...Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt Lt = GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu aQ s ⎛ 3 3 ⎞ ⎜ − K 1 t − L s ⎟ + − K 1t Q ⎝ 10 ⎠ 10 Trong đó: K1 = Hằng số tốc độ nhu cầu oxy của hỗn hợp nước thảinước sông, K1(20oC) = 0.1 Đối với dòng nước có nhiệt độ T(oC), hằng số K1 được tính: K1(T) = K1(20oC) × 1.047(T-20) = 0.138 Ở đây: T là nhiệt độ trung bình của nước sông, T = 27oC t = Thời gian... lượng NOS20 trong nước thải cần đạt sau xử lý: Lt = 20 mg/L; • Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải cần đạt sau xử lý: Cs = 18 mg/L; • Nhiệt độ nước thải: t = 24oC Giả sử rằng chất lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học (bùn hoạt tính), trong đó có 80% là chất dễ bay hơi và 60% là chất có thể phân hủy sinh học Trong cách tính này, chọn aerôten kiểu xáo trộn hoàn toàn (complete-mix) để tính... thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn và lấy theo trang 60 Sách Thoát Nước – Tập 2: Xử Nước thải của PGS.TS Hoàng Văn Huệ, NXB KH&KT Hà Nội, 2002 Chọn hình dạng tiết diện song chắn rác kiểu “b” như hình 4.1, khi đó giá trò β = 1.83; SVTH: Huỳnh Ngọc Anh Tuấn http://www.ebook.edu.vn 16 Đồ án môn học Xử Nước Thải Sinh Hoạt GVHD: ThS Nguyễn Duy Hậu α = Góc nghiêng của song chắn rác so với hướng . lắng ly tâm (đợt I); o Bể làm thoáng sơ bộ; U Xử lý sinh học: o Aeroten (Vi sinh vật lơ lửng – bùn hoạt tính); o Bể lắng đợt II (dạng bể lắng ly. 10.80 0.68 300.00 1661.48 Lưu lượng nước thải sinh hoạt • Lưu lượng trung bình ngày đêm của nước thải sinh hoạt ( sh tb.ngđ Q ) được tính theo công thức

Ngày đăng: 25/04/2013, 16:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. 1- Phân bố lưu lượng tổng cộng các loại nước thải theo từng giờ trong ngày đêm  - xử lý nước thải sinh hoạt

Bảng 1..

1- Phân bố lưu lượng tổng cộng các loại nước thải theo từng giờ trong ngày đêm Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1. 2- Lưu lượng nước thải công nghiệp xả vào mạng lưới thoát nước thành phố theo từng giờ trong ngày  - xử lý nước thải sinh hoạt

Bảng 1..

2- Lưu lượng nước thải công nghiệp xả vào mạng lưới thoát nước thành phố theo từng giờ trong ngày Xem tại trang 4 của tài liệu.
HÌNH 2-1 - xử lý nước thải sinh hoạt

HÌNH 2.

1 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.1 – Kết quả tính toán thủy lực mương dẫn nước thải sau ngăn tiếp nhận - xử lý nước thải sinh hoạt

Bảng 2.1.

– Kết quả tính toán thủy lực mương dẫn nước thải sau ngăn tiếp nhận Xem tại trang 15 của tài liệu.
Mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác có tiết diện hình chữ nhật. Tính toán thủy lực của mương dẫn dựa vào Bảng tính thủy lực - xử lý nước thải sinh hoạt

ng.

dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác có tiết diện hình chữ nhật. Tính toán thủy lực của mương dẫn dựa vào Bảng tính thủy lực Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.3 – Kết quả tính toán thủy lực mương dẫn nước thải đến bể lắng cát - xử lý nước thải sinh hoạt

Bảng 2.3.

– Kết quả tính toán thủy lực mương dẫn nước thải đến bể lắng cát Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4 – Đặc tính kỹ thuật của một kiểu Clorator chân không (Loni-100) - xử lý nước thải sinh hoạt

Bảng 2.4.

– Đặc tính kỹ thuật của một kiểu Clorator chân không (Loni-100) Xem tại trang 41 của tài liệu.
HÌNH 2-? - xử lý nước thải sinh hoạt

HÌNH 2.

? Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan