Luận văn chính sách quản lý tài nguyên cộng đồng đầm ô loan, huyện tuy an tỉnh phú yên

92 503 0
Luận văn  chính sách quản lý tài nguyên cộng đồng đầm ô loan, huyện tuy an   tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CỘNG ĐỒNG ĐẦM Ô LOAN HUYỆN TUY AN-TỈNH PHÚ YÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2008 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Chính Sách Quản Lý Tài Nguyên Cộng Đồng Đầm Ô Loan, Huyện Tuy An - Tỉnh Phú Yên” Nguyễn Thị Phương Dung, sinh viên khóa 30, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS Đặng Minh Phương Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Quãng thời gian bốn năm giảng đường đại học kết thúc đến lúc phải nói lời chia tay với tất thầy cô bạn bè trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Trong suốt trình học tập, nghiên cứu sinh hoạt trường, tích lũy kiến thức kinh nghiệm sống học tập quý báu Trước kết thúc khóa học, việc hoàn tất khóa luận tốt nghiệp minh chứng cho thành bao năm học tập Và muốn để bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban Chủ Nhiệm Khoa, Thầy Cô giảng dạy bạn sinh viên lớp Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường 30 gắn bó với suốt quãng thời gian qua Hơn hết quên công ơn thầy trưởng môn, người sáng lập nên chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường - Tiến sĩ Đặng Minh Phương Thầy nhiệt tình bảo học tập, truyền đạt kiến thức bổ ích điều hay lẽ phải để trưởng thành ngày hôm Đồng thời Thầy giáo viên hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi đến Thầy lòng biết ơn chân thành Cám ơn Thầy! Bên cạnh đó, trình đến địa bàn nghiên cứu, vấn hộ đầm Ô Loan, cô chú, anh chị Phòng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Huyện Tuy An Uỷ Ban Nhân Dân Các Xã Ven Đầm ủng hộ trợ giúp nhiều để có số liệu tính toán cho khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng thời cho gửi lời cám ơn đến anh chị Chi Cục Môi Trường, anh chị dự án SEMLA, Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, người tạo điều kiện tốt giúp tìm kiếm thông tin cần thiết phục vụ cho việc viết khóa luận Lời cuối muốn gởi đến đằng sau thành công có ngày hôm nay, quên hình ảnh ba mẹ, người sinh thành, dưỡng dục khôn lớn theo sát, động viên ủng hộ mặt Tôi xin giữ lại tình cảm tốt đẹp trái tim NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG Tháng 07 năm 2008 “Chính Sách Quản Lý Tài Nguyên Cộng Đồng Đầm Ô Loan, Huyện Tuy An - Tỉnh Phú Yên” NGUYEN THI PHUONG DUNG July 2007 “Common Management Resources Policy of O Loan Lagoon, Tuy An District – Phu Yen Provine” Khoá luận xác định tình trạng đầm Ô Loan tự tiếp cận, việc khai thác nuôi trồng thuỷ sản diễn ạt Sự gia tăng cá nhân khai thác ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân khác cộng đồng dân cư ven đầm (yếu tố ngoại tác), hành vi khai thác không kiểm soát chặt chẽ dẫn đến vấn đề mâu thuẫn xảy Khoá luận định lượng lợi ích người dân từ hoạt động khai thác năm thấp, đời sống cộng đồng rơi vào hoàn cảnh khó khăn Chính sách quản lý tài nguyên cộng đồng xây dựng nhằm quản lý đầm Ô Loan theo hướng bền vững, để phục hồi bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản đầm Trong mô hình quản lý cộng đồng, nhóm cộng đồng thành lập hoạt động thống với nhau, ngư dân giao quyền sở hữu họ tự quản lý nguồn tài nguyên Ngoài ra, khóa luận xác định phương trình hàm sản lượng theo nỗ lực đánh bắt (số đăng chấn) Ht = - 0.0000249*Et2 + 0.213*Et - 127.410 mức khai thác bền vững sinh học (EMSY = 4277, HMSY = 328 tấn), sản lượng khai thác mức nỗ lực bỏ điều kiện tự tiếp cận (EOA = 7022, HOA = 140,5 tấn) có sở hữu (E* = 3.875, H*= 324 tấn) Qua thấy mức nỗ lực khai thác đầm ( E2007 = 5530) gần với mức khai thác tự tiếp cận, cần có biện pháp chuyển mức khai thác tối ưu kinh tế Từ giúp cộng đồng phân công khai thác nhằm quản lý việc khai thác hiệu Với sách đề ra, khoá luận mong muốn nguồn lợi thuỷ sản dần phục hồi nguồn sống chủ yếu cho cộng đồng dân cư ven đầm Bên cạnh đó, khoá luận đề ý kiến nhằm hoàn thiện sách, hoạt động hiệu khó khăn thuận lợi sách thực MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN – TTCN Công Nghiệp – Trung Tâm Công Nghiệp CPR Tài Nguyên Chung Cộng Đồng (Common property resourses) ĐNN Đất Ngập Nước HTX Hợp Tác Xã KTTS Khai Thác Thủy Sản NTTS Nuôi Trồng Thuỷ Sản NN & PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn QĐ Quyết Định TTCN Trung Tâm Công Nghiệp TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam UBND Uỷ Ban Nhân Dân VHTT Văn Hoá Thông Tin v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang vii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Kết xuất mô hình Phụ lục Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Phụ lục Bản Đồ Đầm Ô Loan Phụ lục Một Số Hình Ảnh Minh Họa viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Phú Yên tỉnh duyên hải miền Trung nằm tiểu vùng ven biển Nam Trung Bộ Vùng có đầm, vịnh nằm tiếp giáp với biển tạo điều kiện sinh thái thuận lợi phát triển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản giao thương với vùng khác nước Trong đó, đầm Ô Loan nguồn nuôi sống người nơi từ xa xưa, cộng đồng ngư dân đầm có nguồn thu nhập đa dạng có mối đe dọa nghiêm trọng an ninh lương thực Họ sống ven bờ đầm phong phú nhìn chung họ lại nghèo, đông đúc bị gạt bên lề phát triển Tuy nhiên, họ tỏ tháo vát nguồn tài nguyên bị suy thoái, họ thiếu tiền họ tồn Gần áp lực gia tăng dân số đẩy nhiều người đến nơi với hy vọng suy trì sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên thủy sản thường coi tài sản chung Họ người ràng buộc từ trước với địa phương, điều có nghĩa họ có vốn trí thức sinh thái địa phương mục đích kinh tế khiến họ không quan tâm mặt môi trường đầm Do đó, họ đối xử tồi với quà tặng này, đầm không cung cấp Giờ đầm Ô Loan suy thoái nghiêm trọng, người dân nhiều lợi ích thu hoạch từ đầm cạn kiệt nguồn tài nguyên thủy sản Đầm Ô Loan xem nguồn tài nguyên thiên nhiên tự tiếp cận, người đổ xô vào khai thác, đánh bắt thủy sản chí chặt phá trồng Từ năm 1998 mặt nước Đầm Ô Loan bị ô nhiễm trầm trọng tình trạng nuôi tôm tự phát nổ ạt hàng ngàn hộ dân ven đầm, số người từ huyện tỉnh khiến sinh vật có nguồn gốc từ biển mực, cá đuối, tôm hùm trắng Nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên vốn có đầm bị suy giảm nhanh chóng, chí số loài có nguy bị thiệt chủng Tuy nhiên, đối xử tốt, đầm dần ix b) Những biện pháp hỗ trợ nghề cá đầm Ô Loan Phát triển làng nghề ngành sản xuất khác để tạo công ăn việc làm mới, giảm áp lực khai thác nguồn lợi đầm Đầu tư để thực chương trình đa dạng sinh học vùng đầm, tái phát triển rừng ngập mặn, bảo vệ trồng rừng phòng hộ quanh năm Tổ chức tốt mạng lưới tiêu thụ, dịch vụ hậu cần chế biến xuất nhằm tăng lợi nhuận cho người sản xuất c) Về quyền địa phương Tổ chức điều tra khảo sát, đánh giá xác định nguồn lợi thủy sản làm sở cho nhóm cộng đồng xây dựng biện pháp, quy định nhằm phân công khai thác, phát triển kinh tế thủy sản bảo đảm tính khả thi mà không làm tổn hại đến nguồn lợi thủy sản Thực hỗ trợ nguồn vốn, chương trình mục tiêu đầu tư đồng sở hạ tầng thủy sản địa phương Đẩy mạnh tuyên truyền thực luật thủy sản công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, công tác kiểm tra vệ sinh anh toàn thực phẩm, kiểm dịch tôm giống, đảm bảo an toàn cho người phương tiện hoạt động nghề cá …để đảm bảo điều kiện phát triển kinh tế thủy sản theo hướng bền vững Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành sở, đơn vị vào thực tiễn cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cư dân, từ tạo môi trường cho ngư dân yên tâm hoạt động khai thác Thực thí điểm mô hình khuyến ngư sở việc tăng cường cán khuyến ngư nhóm cộng đồng đánh bắt, nuôi trồng thủy sản để trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho cư dân Đào tạo đội ngũ cán quản lý kiến thức quản lý cộng đồng nhằm quản lý hiệu mô hình sách đề Giáo dục môi trường cho cộng đồng nhằm cho phép cộng đồng khám phá sâu vấn đề hành động thích hợp để giải chúng d) Về phía trưởng nhóm cộng đồng Tích cực hoạt động lợi ích chung cộng đồng, thường xuyên tổ chức tập hợp người dân nhằm trao đổi, bàn bạc, phân công trách nhiệm cho cộng đồng Cần lắng nghe ý kiến ngư dân đầm, tất lợi ích cộng đồng ngư dân lxxvii vùng Thường xuyên tổ chức buổi lao động vệ sinh xung xanh đầm nhằm nâng cao ý thức ngư dân, vận động ngư dân cộng đồng tham gia hương ước bảo vệ môi trường e) Về phía ngư dân cộng đồng Tích cực tham gia hoạt động tập thể cộng đồng, nghiêm chỉnh chấp hành qui định, luật lệ thông qua cộng đồng Là thành viên cộng đồng phải biết bảo vệ lợi ích cộng đồng nói chung, cá nhân nói riêng cách bảo vệ môi trường đầm, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản bền vững Khi phát có tượng khai thác bừa bãi trái phép phải báo cáo với nhóm quản lý đầm để xử lý nghiêm hành vi xâm phạm lợi ích cộng đồng Ngư dân cộng đồng nên tích cực tham gia buổi lao động môi trường đầm hay hương ước bảo vệ môi trường thôn, xã lxxviii TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Kim Chi, Quản Lý Môi Trường Dựa Vào Cộng Đồng – Một Cách Tiếp Cận Hướng Tới Phát Triển Bền Vững Đại Học Mở TP.HCM Đặng Thanh Hà, Bài giảng Kinh tế tài nguyên thủy hải sản, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, năm 2006 Đặng Minh Phương, Bài giảng Chính sách quản lý tài nguyên môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, năm 2007 Nguyễn Tri Phương, 1999 Chuyên Đề Quy Hoạch Phát Triển Thủy Sản Đầm Ô Loan – Huyện Tuy An Sở NN & PTNT Phú Yên Mai Đình Quý, 2005 Dự Báo Cung Nuôi Tôm Sú Ở Ninh Thuận Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, 2005 Mai Văn Tài, Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng nuôi trồng thủy sản xã Quỳnh Bảng – Quỳnh Lưu – Nghệ An, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản Phòng Tài Nguyên Nước, 2007 Chuyên Đề Vùng Đất Ngập Nước Đầm Ô Loan Sở Tài nguyên Môi trường Phú Yên Niên Giám Thống Kê Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên Phòng Thống Kê Tuy An 2007 “Phương pháp ước tính sản lượng khai thác”, 05/2008, KTX Đại Học Nông Lâm Tp.HCM, lxxix PHỤ LỤC Phụ lục Kết xuất Eviews Dependent Variable: H Method: Least Squares Date: 06/29/08 Time: 17:58 Sample: 1994 2007 Included observations: 14 Variable Coefficient E -0,0000249 E 0,213 C -127,41 R-squared 0,761027 Adjusted R-squared 0,717577 S.E of regression 17,54275 Sum squared resid 3385,229 Log likelihood -58,28198 Durbin-Watson stat 1,552361 Std Error t-Statistic 4,86E-06 -5,135187 0,039357 5,408972 74,00455 -1,721646 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0,0003 0,0002 0,1131 289,1429 33,01015 8,754568 8,891509 17,51511 0,000381  Phương trình mô hình: Ht = - 0,0000249*Et2 + 0,213*Et – 127,410 - Kiểm định hệ số thống kê Giả thiết: H0: βi = (các hệ số ý nghĩa thống kê) H1: βi ≠ (các hệ số có ý nghĩa thống kê) Ta có: Trị thống kê t Biến Et2: t-stat = 5,135187 t tra bảng với mức ý nghĩa α = 1%: tα ∕ 2, df=11= 1,796 Vì t-stat > t tra bảng nên bác bỏ giả thiết Ho => biến Et2 có ý nghĩa mặt thống kê Tương tự biến Et, ta có t-stat = 5,408972 > t tra bảng =1,796  bác bỏ giả thiết Ho => biến Et có ý nghĩa mặt thống kê lxxx - Kiểm định tượng tự tương quan Vì liệu chuỗi thời gian nên tiến hành xét xuất hiện tượng tự tương quan mô hình Từ kết hồi qui ta có: d = 1,552 Với n=14, k=2; với α = 5%: => du = 1,55 => du = 1,55≤ d = 1,552 ≤ 4- du => du = 1,55≤ d = 1,552 ≤ 2,45 Vậy mô hình tượng tự tương quan Phụ lục Bảng câu hỏi điều tra PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TÌNH HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA NGƯ DÂN Huyện Tuy An - Xã ………………… Phiếu số … … Ngày………… tháng …… năm 2008 I THÔNG TIN CHUNG Người vấn: 03 Quan hệ chủ hộ: Chủ hộ 05 Tuổi: 02 Nam Vợ 04 Trình độ học vấn lớp: Dân tộc:……………… 07 Số người hộ: 08 Số lao động chính: Số lao động làm nghề cá II Nữ 10: Số lao động phụ:…………… QUY MÔ SẢN XUẤT 11 Phương tiện khai thác gồm: a Thuyền máy b Thuyền thủ công c Khác 12 Kiểu ngư cụ:……………………………………………………………… 13.Số lượng ngư cụ/hộ:……………………………………………………… 14 Chi phí đầu tư:…………………………………………………………… 15 Thời gian sử dụng ngư cụ:……………………………………………… III NĂNG LỰC KHAI THÁC CÁ 16 Khu vực khai thác: a.Trong đầm b Ngoài đầm Diện tích mặt nước khai thác:…………… 17 Số chuyến hoạt động ngày: a.Chuyến 1………b Chuyến 2………… 18 Thời gian hoạt động chuyến: …………………… 19 Số ngày đánh bắt cá tháng:…………………………………… 20 Số tháng hoạt động năm:……………………………………… 21 Số thuyền hoạt động ngày:………………….………………… 22 Mùa cá(tôm):………….…….…Mùa nhiều cá(tôm)…….……………… 23.Hoạt động khai thác ngư cụ: Ngư cụ Khu vực Thời gian khai thác Đối tượng Sản lượng khai thác (kg/ngày) … … … 24 Loại cá đánh bắt sản lượng chuyến: Sản phẩm khai thác 25 Nơi tiêu thụ cá: Sản lượng (kg / Đơn giá Số chuyến / năm chuyến) a Chợ địa phương …………….%tổng số b Đầu mối thu mua ……………% c Tự bán lẻ ……………… % 26 Sản lượng khai thác gia đình so với năm trước: a Cao b Thấp c Không đổi d Không biết 27.Thu nhập bình quân năm:…………… .(triệu đồng) Năm cao nhất:……………………Năm thấp nhất……………………………… 28 Thu nhập khác(nếu có) bình quân/năm: ……………….………(triệu đồng) 29 Theo ông(bà)có nên phân định rõ ràng vùng khai thác cho xã: a Có b Không 30 Có nên để người không làm nghề khai thác thuỷ sản hay người từ địa phương khác tới địa phương ông bà khai thác không? a Có b Không 31.Theo ông(bà) ngư cụ khai thác đầm không phù hợp, cần cấm: ……………………………………………………………………………… 32 Nguyên nhân theo ông(bà) làm suy giảm nguồn lợi thuỷ sản đầm: STT Tên nguyên nhân Hạ tầng phục vụ nuôi trồng Kết cấu ao đìa Thiếu quy hoạch vùng nuôi Mật độ nuôi trồng cao dịch bệnh Ô nhiễm môi trường Thiên tai Thuỷ triều đỏ Nguồn giống 10 Khác (giá cả, an ninh, vốn) ( Nguyên nhân quan trọng cho điểm, nguyên nhân quan trọng cho điểm Tổng điểm cao xếp hạng quan trọng thứ giảm dần theo tổng điểm) 33 Theo ông(bà) để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đầm theo hướng bền vững nên có giải pháp gì: a Đối với quyền b Đối với người dân XIN CẢM ƠN! PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Huyện Tuy An - Xã ……… Phiếu số … Ngày…… tháng …… năm 2008 I THÔNG TIN CHUNG 01.Người vấn: 02 Nam 03 Quan hệ chủ hộ: Chủ hộ Vợ Nữ 04 Tuổi: Dân tộc:……………… 06 Số người hộ: Số lao động làm nghề cá 07 Số lao động chính: 9: Số lao động phụ:…………… II THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT: Đối tượng nuôi trồng gia đình gì? a Tôm hùm b Tôm sú c Cá mú d Cua, ghẹ e Khác Số lượng lồng/diện tích mặt nước gia đình nuôi bao nhiêu: a ………./lồng b.Đìa………… c Diện tích mặt nước…………ha Mặt nước gia đình nuôi trồng do: a Chính quyền cấp b Sang nhượng lại c Tự khai hoang d Chuyển đổi từ đất nông nghiệp e Khác Mùa vụ nuôi: Số vụ nuôi năm:… ………………;Số tháng nuôi vụ:…………….… Vụ 1: từ tháng ………….đến tháng…………… Vụ 2: từ tháng ………….đến tháng…………… 5- Quản lý môi trường -Trong trình nuôi có thay nước hay không ? có không  -Thời gian thay nước :ngày tuần tháng theo nước -Lượng nước thay % - Hoá chất,vật chất dùng quản lý ao nuôi Sự biến động hoạt động nuôi trồng thuỷ sản thời gian qua nào? Đối tượng Năm đạt Năm thất bại Nguyên nhân Tình trạng suất cao Tôm hùm Tôm sú … … Sản lượng nuôi trồng gia đình nào? Đối tượng Sản lượng (kg/vụ) Giá bán(1000đ/kg) Nguyên nhân làm ảnh hưởng sản lượng nuôi trồng thủy sản: STT Nguyên nhân Khai thác công cụ mang tính huỷ Đánh giá hiệt : chất nổ, xung điện, chất độc hại… Mặt nước bị thu hẹp lấn chiếm đìa nuôi tôm Nguồn nước thải nuôi trồng thuỷ sản Khai thác mức Môi trường bị ô nhiễm ( Nguyên nhân quan trọng cho điểm, nguyên nhân quan trọng cho điểm Tổng điểm cao xếp hạng quan trọng thứ giảm dần theo tổng điểm) Nơi tiêu thụ sản phẩm: a Chợ địa phương …… % b Đầu mối thu mua ….…% c Tự bán lẻ …… % III THÔNG TIN KHÁC Nguyện vọng (ông) bà về: Mở rộng diện tích  Đào tạo kỹ thuật  Hỗ trợ vốn đầu tư  Thị trường tiêu thụ  Chính sách sử dụng quản lý mặt nước: a Phù hợp b Không phù hợp c Không trả lời Nghề nuôi trồng thuỷ sản làm tăng thu nhập cho cộng đồng: a Có b Không Rủi ro Do thời tiết  Do dịch bệnh  Do hao hụt đầu  Do giá  Do giống Khác   IV Ý KIẾN NÔNG HỘ VỀ QUÁ TRÌNH NUÔI TÔM  Khó khăn: Thiếu vốn Thiếu kỹ thuật Thị trường (giá cả)  Chất lượng giống  Thiếu lao động  Thiếu chế  Khác   Thuậnlợi: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… V KIẾN NGHỊ a Giúp đỡ giống e Có nên thành lập hội nghề cá địa phương? b Giúp đỡ vốn f Nhà nước đầu tư hạ tầng vùng nuôi? c Giúp đỡ kỹ thuật g Khác d Giúp đỡ khuyến ngư XIN CẢM ƠN! Phụ lục Bản đồ Đầm Ô Loan Phụ Lục Một Số Hình Ảnh Đầm Ô Loan Ô nhiễm đầm Ô Loan Ô nhiễm gây mùi hôi mặt đầm Lao Động Làm Chiếu Vào Ban Ngày Người Dân Đang Phơi Rong Sụn Chiếu Về, Ngư Dân Chèo Xuồng Ra Giàn Đăng Ngư dân giăng lưới giàn đăng Ngư Dân Đang Cột Lưới Cho Giàn Đăng Ngư Dân Đang Tung Miệng Chấn Xuống Đầm [...]... “CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CỘNG ĐỒNG ĐẦM Ô LOAN HUYỆN TUY AN - TỈNH PHÚ YÊN” Đề tài thực hiện nhằm đề xuất mô hình quản lý tài nguyên chung cộng đồng (CPRs) đầm Ô Loan, thực hiện chiến lược quản lý bảo tồn và phục hồi năng suất nguồn tài nguyên nơi đây nhằm đảm bảo lợi ích cho cộng đồng cư dân nơi đây Hi vọng với chính sách đề ra, cộng đồng ngư dân tự quản lý tốt nguồn tài nguyên, những luật lệ... chính sách quản lý tài nguyên cộng đồng đầm Ô Loan 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Phân tích chế độ sở hữu tài nguyên và thực trạng khai thác hiện tại • Xây dựng mô hình quản lý tài nguyên cộng đồng 1.3 Các giả thiết của vấn đề nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tôi xin đưa ra một số giả thiết để kiểm chứng quá trình thực hiện nghiên cứu Trước hết không thể phủ nhận tình hình đầm Ô Loan đang rơi vào tình cảnh... gần 6 km xiii Hình 2.1 Đầm Ô Loan Nguồn tin: Ảnh chụp đầm Ô Loan Đầm được bao bọc bởi núi Đồng Cháy, núi Cấm và cồn An Hải, có bán đảo An Ninh Đông, An Hải, An Hoà bao bọc đầm Ô Loan ở mũi Phú Tân cao 114 m, với một lạch nước thông ra biển về phía Bắc giữ cho mặt nước trong đầm quanh năm xanh biếc và phẳng lặng Phía Tây đầm Ô Loan là những quả đồi nằm nằm san sát nhau Phía đông là mả Cao Biền Đứng... Để quản lý môi trường hiệu quả cần phải nâng cao nhận thức của người dân được xem là giải pháp cho những vấn đề của cộng đồng Cộng đồng thấy rõ hiện trạng môi trường và tài nguyên, hiểu rõ vai trò quyền lợi và trách nhiệm của mỗi thành viên trong cộng đồng, trong việc bảo vệ, quản lý tài nguyên đồng thời mong muốn tìm ra giải pháp sử dụng khôn khéo nguồn tài nguyên có hạn cho họ Cộng đồng trong khôi... giảm nguồn lợi thuỷ sản, cảnh quan môi trường và sức khoẻ cộng đồng Việc nuôi tôm tự phát, tràn lan, không có hệ thống xử lý nước thải nên từ năm 1998 nguồn nước đầm Ô Loan bắt đầu bị ô nhiễm do phú dưỡng các chất hữu cơ trong đầm Do đó cá chết hàng loạt nổi trên mặt đầm, năng suất nuôi tôm trên đầm giảm sút, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, giảm diện tích tự nhiên đầm Ô Loan, mà tác động đáng kể là xâm... người dân quanh đầm và hệ sinh thái trong đầm 2.5 Đánh giá chung diễn biến môi trường đầm Ô Loan Đầm Ô Loan là vùng môi trường nhạy cảm, rất dễ bị ô nhiễm và suy thoái, song các nhà quản lý các cấp quan tâm chưa đúng mức tới vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường nước đầm do các hoạt động này gây ra Đầm không những trở thành nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải không qua xử lý tại các vùng nuôi tôm mà còn... 1.4.1 Địa điểm nghiên cứu Đầm Ô Loan thuộc huyện Tuy An, cách trung tâm thành phố Tuy Hoà 25 km về phía bắc địa phận tỉnh Phú Yên Cụ thể là số liệu khai thác và nuôi trồng thuỷ sản được thu thập tại năm xã ven đầm Ô Loan: An Ninh Đông, An Cư, An Hiệp, An Hoà và An Hải 1.4.2 Thời gian nghiên cứu Từ 24/3/2008 – 24/6/2008 1.5 Cấu trúc của khoá luận Khoá luận gồm năm nội dung chính và được chia thành năm... – 1,4m b Thuỷ văn Sông suối đổ vào đầm rất ít và có lưu lượng nhỏ Đáng chú ý là chỉ có 2 con sông chính là sông Hải Yến và suối Đá Suối Đá bắt nguồn từ thôn Quảng Đức xã An Thọ đổ vào đầm Ô Loan tại thôn Xóm Bến xã An Hiệp (phía Tây Nam đầm) Sông Hà Yến là chi lưu phía hữu của sông Cái chảy qua đập Hà Yến, đây là nguồn cung cấp nước đáng kể cho đầm Ô Loan đổ vào đầm tại thôn Xóm Đá xã An Cư 2.2.2 Đặc... cảnh khó khăn cả về việc suy giảm tài nguyên và chất lượng môi trường, do đó chính sách quản lý tài nguyên cộng đồng được lựa chọn để quản lý đầm theo xu hướng quản lý bền vững Tuy nhiên phương pháp này vẫn còn mới mẻ đối với Việt Nam, vì thế khó khăn xảy ra trong quá trình tiến hành là không nhỏ Thứ hai, người dân ven đầm hoạt động cả nông nghiệp và ngư nghiệp, đề tài đã chọn ngư nghiệp mà cụ thể là... người Đầm Ô Loan không những đã tạo nên những phong cảnh hữu tình cho các vùng đất ven biển của tỉnh, mà còn là những vùng đất ngập nước mang đầy đủ những tính chất đặc trưng của những vùng đất ngập nước ven biển nhiệt đới Đầm Ô Loan nằm phía Nam thị trấn Chí Thạnh, huyện Tuy An, nằm cạnh chân đèo Quán Cau, tiếp giáp các xã An Cư, An Hoà, An Hải, An Hiệp và An Ninh Đông của huyện Tuy An, cách thị xã Tuy ... năm 2008 Chính Sách Quản Lý Tài Nguyên Cộng Đồng Đầm Ô Loan, Huyện Tuy An - Tỉnh Phú Yên NGUYEN THI PHUONG DUNG July 2007 “Common Management Resources Policy of O Loan Lagoon, Tuy An District... bãi đầm Ô Loan Trước thực tế xúc ấy, đồng ý trường Đại Học Nông Lâm hướng dẫn trực tiếp TS Đặng Minh Phương phép thực đề tài: “CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CỘNG ĐỒNG ĐẦM Ô LOAN HUYỆN TUY AN - TỈNH... TỈNH PHÚ YÊN” Đề tài thực nhằm đề xuất mô hình quản lý tài nguyên chung cộng đồng (CPRs) đầm Ô Loan, thực chiến lược quản lý bảo tồn phục hồi suất nguồn tài nguyên nơi nhằm đảm bảo lợi ích cho cộng

Ngày đăng: 07/12/2015, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan