Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử á

5 204 0
Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử á

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình tòa án nhân dân cấp - nhìn từ địa phương Thực tiễn xét xử án hình Tòa án nhân dân cấp tỉnh Phú Thọ Hoạt động giải án hình Tòa án nhân dân (TAND) giai đoạn toàn trình giải án hình Khác với hoạt động giải loại án khác án dân sự, kinh tế, lao động, hành với đặc điểm hoạt động độc lập Tòa án từ nhận đơn khởi kiện đơn yêu cầu làm phát sinh quan hệ tố tụng, Toà án quan chủ động hoạt động tố tụng dựa chứng bên đương xuất trình có điều tra cần thiết để đưa định sở pháp luật, giải án hình Toà án giai đoạn chuyển tiếp sau điều tra, truy tố Giải án hình TAND bao gồm giai đoạn trước xét xử, xét xử sau xét xử Đặc trưng việc giải án Toà án xét xử, hoạt động cụ thể xét xử phiên hình Áp dụng pháp luật (ADPL) hoạt động giải án hình hoạt động thường xuyên TAND trình thực chức năng, nhiệm vụ Hiến pháp pháp luật quy định ADPL hoạt động giải án hình Toà án mang đặc điểm chung hoạt động ADPL, bên cạnh đó, có đặc điểm riêng Quy trình ADPL hoạt động giải án hình Toà án thực theo quy định Bộ luật Tố tụng hình luật nội dung giải vụ án hình phải Bộ luật Hình (BLHS) Việc ADPL hoạt động Toà án mối quan tâm xã hội, đặc biệt tiến hành cải cách tư pháp nhằm thực tốt công đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền Thực sách hình Đảng Nhà nước, công tác giải án hình TAND tỉnh Phú Thọ góp phần quan trọng vào việc phân hoá tội phạm với sách quán rõ ràng: nghiêm trị đối tượng chủ mưu, cầm đầu, ngoan cố chống đối; khoan hồng đối tượng thật khai báo, ăn năn hối cải, người bị lôi kéo, dụ dỗ Những án, định Toà án pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá kết hoạt động ngành Số vụ án hình sơ thẩm toàn ngành TAND tỉnh Phú thọ thụ lý giải năm (2004 - 2008) 4093 vụ/6488 bị cáo Trong đó: cấp tỉnh 602 vụ/1248 bị cáo; cấp huyện 3491 vụ/5240 bị cáo Tổng số vụ án phúc thẩm thụ lý giải quyết, xét xử năm (2004 - 2008) 325 vụ Trong có 275 vụ người tham gia tố tụng kháng cáo; 32 vụ Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) cấp kháng nghị; 18 vụ vừa có kháng nghị VKSND cấp, vừa có kháng cáo người tham gia tố tụng Khảo sát thực tế số liệu thống kê từ năm 2004 đến năm 2008 số vụ án hình giải ngành TAND tỉnh Phú Thọ cho thấy: hầu hết số vụ án hình năm sau tăng so với năm trước (riêng năm 2007 số vụ số bị cáo giảm so với năm 2006) Trong đó, bình quân số vụ án thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người tăng 12,1%; nhóm tội xâm phạm quyền sở hữu tăng 14,5%; nhóm tội ma tuý tăng 32,6%; nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng tăng 3,6%; nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý hành tăng 6,3%; nhóm tội khác tăng 8,2% Về bản, công tác xét xử án hình phúc thẩm đạt kết tốt Việc ADPL thực trình tự tố tụng từ giai đoạn nhận đơn kháng cáo văn kháng nghị VKSND đến thụ lý đưa vụ án xét xử theo quy định pháp luật 100% vụ án hình phúc thẩm thụ lý giải thời hạn luật định Tại phiên phúc thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị giải triệt để, thoả đáng Việc xét đơn kháng cáo hạn, việc đình xét xử phúc thẩm thực theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng hình quy định Mặc dù việc chấp hành pháp luật hoạt động giải án hình ngành TAND tỉnh Phú Thọ đạt kết tốt, tiến độ, chất lượng giải quyết, xét xử vụ án đạt vượt tiêu ngành Tỷ lệ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan nhiều năm hạn chế mức thấp theo xu hướng giảm dần Song, thông qua việc nghiên cứu, xem xét số vụ án bị hủy, sửa cho thấy thực tiễn xét xử tồn khuyết điểm Những sai sót thường mắc phải là: định tội danh không đúng; áp dụng không điều, khoản BLHS; áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình chưa phù hợp dẫn đến xử bị cáo nhẹ nặng, cho hưởng án treo, xử khung hình phạt không quy định pháp luật; nhấn mạnh bồi thường thiệt hại mà chưa trọng đến tính chất hậu hành vi bị cáo gây cho xã hội; việc xử lý vật chứng, tịch thu tài sản tiền tham gia vào việc phạm tội phạm tội mà có chưa quy định pháp luật; việc áp dụng Bộ luật Dân để xác định bồi thường thiệt hại, cấp dưỡng người bị hại, người bị hại có trách nhiệm nuôi dưỡng chưa xác giải chưa triệt để; việc lệnh tạm giam bị cáo tạm giam sau nhận hồ sơ VKSND có nhiều sai sót; việc thực mẫu văn tố tụng không theo quy định pháp luật mẫu Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) hướng dẫn; việc trả hồ sơ cho VKSND để điều tra bổ sung để vụ án bị kéo dài; biên phiên không phản ánh đầy đủ nội dung diễn biến phiên toà; phiên xét xử vắng mặt người tham gia tố tụng không quy định pháp luật; cấp phúc thẩm sửa án cấp sơ thẩm chưa phù hợp Thông qua biên phiên - tài liệu phản ánh diễn biến phiên - cho thấy, có phiên mà việc xét hỏi tranh luận theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/6/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới chưa tốt: xét hỏi phiến diện, không đầy đủ dẫn đến việc án định hình phạt không quy định pháp luật Việc kiểm tra cước, lý lịch bị cáo chưa thể đầy đủ biên phiên Ví dụ: kiểm tra nào, kiểm tra vấn đề gì, kết kiểm tra chỗ có mâu thuẫn với hồ sơ không, biên phiên Thông qua biên phiên cho thấy nội dung đối đáp đại diện VKSND với luật sư chưa phản ánh đầy đủ so với yêu cầu tranh tụng phiên toà, nhiều trường hợp đại diện VKSND không đối đáp hết quan điểm luật sư tranh tụng Những hạn chế hoạt động giải án hình thuộc bốn nhóm vi phạm sau: định hình phạt nhẹ, áp dụng Điều 31, 60 BLHS cải tạo không giam giữ, hưởng án treo không Ngược lại, có trường hợp định hình phạt nặng; xác định sai tội danh, áp dụng không điều khoản BLHS, có trường hợp áp dụng không quy định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; đánh giá chứng cứ, xác định tiền án, tiền sự, xử lý vật chứng, phân hoá vai trò đồng phạm, cá thể hoá hình phạt, trả hồ sơ điều tra bổ sung không xác; coi nhẹ giải phần dân vụ án hình Theo quy định Khoản 1, Điều 19 Luật Tổ chức TAND, TANDTC có nhiệm vụ hướng dẫn Toà án áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử Toà án Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII rõ: “TANDTC tập trung vào công tác tổng kết xét xử, hướng dẫn Toà án áp dụng pháp luật thống nhất” Trong năm qua, việc hướng dẫn ADPL TANDTC thực nhiều hình thức khác nhau: qua báo cáo tổng kết công tác hàng năm; văn hướng dẫn đơn hành vấn đề Đặc biệt, hình thức hướng dẫn ADPL quan trọng có hiệu lực phạm vi toàn quốc Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC Đây hình thức văn quy phạm pháp luật có tính bắt buộc thực chủ thể ADPL Thực tiễn hoạt động TAND hai cấp tỉnh Phú Thọ thời gian qua cho thấy, công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật TANDTC thực chưa đầy đủ, chậm làm cho việc áp dụng pháp luật hoạt động giải án hình Tòa án cấp lúng túng, kết giải án chưa cao Xin đơn cử: Hiện có số quy định pháp luật trình tự, thủ tục thực thi hành án phạt tù cho hưởng án treo hình phạt cải tạo không giam giữ chưa cụ thể, chưa đầy đủ chưa thống nên TAND địa phương thực gặp số khó khăn, vướng mắc Ví dụ: Khoản 2, Điều 31 Khoản 2, Điều 60 BLHS quy định việc Toà án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ người bị án treo cho quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát, giáo dục Việc giao hình thức (giao người cụ thể hay giao hồ sơ thi hành án) chưa có hướng dẫn Do vậy, quan, tổ chức, uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn sau nhận án (trích lục án) định thi hành án Toà án bàn giao việc giám sát, giáo dục người bị kết án gặp khó khăn hình thức quản lý, nội dung, biện pháp giám sát giáo dục người bị kết án Có địa phương giao việc giám sát, giáo dục người bị kết án cho quan tư pháp, nơi lại giao cho công an xã, phường, thị trấn Thậm chí, có trường hợp thời điểm Toà án giao hồ sơ người bị kết án mặt địa phương, họ đâu, đâu, làm gì, địa phương không rõ, Toà án biết Những trường hợp việc giao nhận để giám sát, giáo dục người bị kết án hình thức cần phải có quy định cụ thể pháp luật Việc thực Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ, Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo xã phường, thị trấn tỉnh chưa thống Thậm chí, đến có cán địa phương (công an, tư pháp) chưa biết đến hai nghị định Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn pháp lý số cán xã, phường, thị trấn yếu nên công tác phối hợp Toà án với địa phương số trường hợp gặp khó khăn định Cũng nghị định này, để thực quy định điểm a, Điều 10 Nghị định 60 61 việc lập sổ quản lý người bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ phải có văn hướng dẫn đến chưa có văn hướng dẫn, chưa có mẫu địa phương chưa cấp loại sổ sách quy định Đây nguyên nhân dẫn đến việc giám sát, giáo dục người phạt tù cho hưởng án treo người bị phạt cải tạo không giam giữ gặp phải vướng mắc, chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng giám sát, giáo dục người bị kết án theo quy định pháp luật Cùng thuộc lĩnh vực thi hành án hình sự, công tác tạm đình chấp hành hình phạt tù theo nội dung hướng dẫn Thông tư liên ngành số 02/2006/TTLN Bộ Công an, TANDTC, VKSNDTC, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế Tại Mục Thông tư quy định trường hợp người tạm đình chấp hành hình phạt tù chết, gia đình họ quyền xã, phường, thị trấn giao quản lý người tạm đình phải báo cáo Chánh án Toà án định tạm đình chấp hành hình phạt tù, Chánh án Toà án cấp tỉnh nơi người bị kết án cư trú biết Chánh án Toà án định tạm đình chấp hành hình phạt tù có trách nhiệm thông báo cho Toà án định thi hành án để định đình chấp hành hình phạt tù (vì người bị kết án bị chết) gửi định cho quyền địa phương xã, phường, thị trấn nơi người bị kết án cư trú, ban giám thị trại giam, trại tạm giam nơi người bị kết án tạm đình chấp hành hình phạt tù Đến năm 2007, Hội đồng thẩm phán TANDTC có Nghị số 02-NQ/HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ Bộ luật Tố tụng hình “thi hành án định Toà án”, không hướng dẫn mẫu định đình chấp hành hình phạt tù nên thực hiện, TAND địa phương thống nhất, địa phương tự soạn thảo hình thức mẫu khác Văn quy định chế phối hợp ngành, cấp với ngành Tòa án thiếu, chưa có có nhiều bất cập, chưa đồng Vì vậy, nhiều quan, tổ chức chưa phối hợp với Tòa án, chí chưa làm hết trách nhiệm theo quy định pháp luật việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, giám định, ủy thác tư pháp làm cho thời gian xét xử vụ án kéo dài Chưa có quy định cụ thể bảo vệ nhân chứng xử lý công dân không hợp tác với quan pháp luật, gây khó khăn, cản trở việc giải vụ án Nhiều nội dung pháp luật quy định không thống phát quan có thẩm quyền chậm sửa đổi TANDTC không hướng dẫn áp dụng Ví dụ: việc tuyên thời điểm chấp hành hình phạt tù người bị phạt tù cho hưởng án treo tính đến thời điểm nào, ngày tuyên án sơ thẩm hay ngày giao người bị kết án cho nơi giám sát, giáo dục? Vấn đề luật Quốc hội nghị định Chính phủ chưa thống Do văn hướng dẫn cho hoạt động xét xử án hình TANDTC chưa đầy đủ, cụ thể nên thực tiễn, TAND cấp thường vận dụng linh hoạt hướng dẫn TANDTC để áp dụng cho vụ án cụ thể, địa phương hiểu thực hướng dẫn TANDTC khác Quan điểm khác xảy cấp TAND tỉnh, chí thành viên hội đồng xét xử nên hiệu công tác hướng dẫn pháp luật chưa mong muốn Đây nguyên nhân tình trạng vụ án bị cấp sửa, huỷ có chiều hướng tăng Thêm nữa, thực tế, trình độ chuyên môn đa số Hội thẩm nhân dân TAND cấp chưa đáp ứng yêu cầu xét xử Khi tham gia xét xử, quyền Hội thẩm nhân dân pháp luật quy định ngang với Thẩm phán Điều đương nhiên đòi hỏi kiến thức pháp luật Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử phải tương đương Thẩm phán, thực tế chưa đạt Chế định Hội thẩm nhân dân nhiều điểm chưa phù hợp, chưa hoàn thiện Chưa có quy định cụ thể trình độ, lực để lựa chọn Hội thẩm nhân dân, mà pháp luật dừng lại quy định chung chủ yếu phẩm chất đạo đức Mặt khác, chế độ đãi ngộ, chế độ trách nhiệm Hội thẩm thấp 2 Giải pháp nâng cao chất lượng xét xử tòa án cấp Trong thời gian tới, quan nhà nước có thẩm quyền cần hoàn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình sự; ban hành, sửa đổi, bổ sung, giải thích hướng dẫn áp dụng pháp luật kịp thời Tiếp tục đổi hoạt động để nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật tạo hệ thống pháp luật đồng bộ, mang tính khả thi cao, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực Đây yêu cầu quan trọng làm sở cho việc bảo đảm ADPL Thêm nữa, công tác giải thích hướng dẫn áp dụng thống pháp luật vấn đề quan trọng cần thiết Đây công việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi nâng cao lực trí tuệ ngang tầm với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội biến động phong phú Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần tăng cường giải thích pháp luật, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng thống pháp luật thông qua khảo sát, nghiên cứu tổng kết thực tiễn, đổi tư nâng cao chất lượng văn giải thích, hướng dẫn góp phần bảo đảm thống pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Luôn coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, kiểm tra giải án hình cấp sơ thẩm; giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp huyện bị kháng nghị Để bảo đảm chất lượng hoạt động này, chủ yếu phải thông qua công tác kiểm tra giải khiếu nại phòng Kiểm tra giám đốc án (những năm 2004-2008, TAND tỉnh Phú Thọ tiến hành giám đốc thẩm 31 vụ, tái thẩm vụ, kịp thời sửa chữa, khắc phục sai lầm ADPL Toà án cấp huyện) Tổng kết kinh nghiệm giải án hình thực chất tổng kết việc ADPL hệ thống quan Toà án theo chủ đề định thời gian định nêu án, định đắn, xác, có tính mẫu mực để toàn ngành học tập án, định ban hành chưa xác, chưa thoả đáng, có sai lầm xem xét, đánh giá chứng cứ, việc chọn quy phạm pháp luật để rút kinh nghiệm Trên sở đưa đánh giá thực chất xác, phù hợp thực tiễn quy phạm pháp luật sau Nhà nước ban hành: quy phạm pháp luật phát huy tác dụng tốt; quy phạm pháp luật mang tính chung chung, trừu tượng khó thực hiện; quy phạm pháp luật quy định cụ thể, cứng nhắc không đáp ứng yêu cầu sống xã hội Từ đó, cần có đề nghị xem xét, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, giải thích, hướng dẫn quy phạm pháp luật nhằm không ngừng nâng cao tính khả thi văn pháp luật Ngoài ra, để nâng cao chất lượng xét xử Tòa án phải thường xuyên nâng cao lý luận trị, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho Thẩm phán - lực lượng chủ yếu hoạt động áp dụng pháp luật, xây dựng phát triển đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đồng thời tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thư ký, Thẩm tra viên, chuyên viên nhằm bảo đảm nguồn nhân lực sẵn sàng cho điều kiện Toà án cấp cần tạo điều kiện thuận lợi cho Hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ, đồng thời bố trí Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử nghiên cứu hồ sơ, chủ động phối với thường trực đoàn mời Hội thẩm nhân dân tham gia vụ án phù hợp với chuyên môn Hội đồng nhân dân Uỷ ban mặt trận Tổ quốc cấp - quan có thẩm quyền việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm - nên có phối hợp tốt Toà án để thực Hội thẩm nhân dân đại diện cho nhân dân bảo đảm hoạt động Toà án thuận lợi ... pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử Toà án Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII rõ: “TANDTC tập trung vào công tác tổng kết xét xử, hướng dẫn Toà án áp dụng pháp luật. .. cho việc áp dụng pháp luật hoạt động giải án hình Tòa án cấp lúng túng, kết giải án chưa cao Xin đơn cử: Hiện có số quy định pháp luật trình tự, thủ tục thực thi hành án phạt tù cho hưởng án treo... sửa đổi, bổ sung, giải thích hướng dẫn áp dụng pháp luật kịp thời Tiếp tục đổi hoạt động để nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật tạo hệ thống pháp luật đồng bộ, mang tính khả thi cao,

Ngày đăng: 07/12/2015, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan