Tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Hà Nội

93 426 0
Tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là một tất yếu khách quan.

LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng quốc tế hóa tồn cầu hóa kinh tế giới, thu hút đầu tư trực tiếp nước tất yếu khách quan Việt Nam xây dựng, phát triển kinh tế từ xuất phát điểm thấp thiếu vốn Vì vậy, nhu cầu vốn đầu tư nước trở nên cấp thiết để đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Học tập kinh nghiệm nước công nghiệp phát triển trước Việt Nam xây dựng mơ hình “khu cơng nghiệp” để thu hút đầu tư nhằm thực mục tiêu đặt Mỗi địa phương nước, tùy theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội lợi so sánh mà có định hướng phát triển khu cơng nghiệp phù hợp Mơ hình khu cơng nghiệp nơi tập trung điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, làm tăng tính hấp dẫn khả cạnh tranh cho môi trường đầu tư Việt Nam Những năm vừa qua, Hà Nội chủ trương xây dựng đồng khu công nghiệp nằm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước Hà Nội có năm khu cơng nghiệp tập trung là: Nội Bài, bắc Thăng Long, Sài Đồng B, Hà Nội – Đài Tư khu công nghiêp nam Thăng Long Các khu cơng nghiệp nằm vị trí thuận lợi, điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Các cơng ty đa quốc gia hoạt động sản xuất khu công nghiệp Hà Nội như: Pentax, Orion – Hanel, Canon, Sumitormo, Toto…Các doanh nghiệp có tỷ lệ xuất sản phẩm cao qua làm tăng tỷ lệ xuất thành phố, đồng thời thu hút đào tạo nhiều lao động có tay nghề góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội Các khu công nghiệp Hà Nội góp phần làm dịch chuyển cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động, phát triển ngành dịch vụ công nghiệp phụ trợ Tính đến hết năm 2007 vốn đầu tư nước ngồi vào khu công nghiệp Hà Nội tỷ USD Tỷ lệ vốn thực so với tổng vốn đăng ký đầu tư 60% Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội bộc lộ số khiếm khuyết Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội với vai trò cầu nối nhà đầu tư với quan chủ quản chưa tích cực phối hợp với đơn vị thành phố đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, môi trường đầu tư kinh doanh, thủ tục hành “một cửa, chỗ” chưa cải cách triệt để, sở hạ tầng kỹ thuật hàng rào chưa đầu tư xây dựng đồng bộ, cơng tác giải phóng mặt gặp khó khăn, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khu cơng nghiệp cịn thiếu chất lượng chưa cao, cấu giá kinh doanh có khác khu công nghiệp…khiến cho hấp dẫn, thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội chưa đạt hiệu mong đợi Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đánh giá cách sát thực hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu cơng nghiệp Hà Nội, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động việc làm cấp thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Tăng cường thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội” để nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích trên, luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa lý luận đầu tư trực tiếp nước ngồi, khu cơng nghiệp, thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu cơng nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội, từ làm rõ nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp Hà Nội Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp (5 khu công nghiệp tập trung là: Nội Bài, bắc Thăng Long, Sài Đồng B, Hà Nội – Đài Tư khu công nghiêp nam Thăng Long) Cụ thể luận văn nghiên cứu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước giác độ thành phố Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội từ khâu xúc tiến đầu tư đến khâu cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào triển khai dự án dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi khu cơng nghiệp Hà Nội Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp Hà Nội từ năm 2001 (năm bắt đầu thực chiến lược phát triển kinh tế Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010) đến năm 2007 đề xuất số định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động từ đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng đồng thời nhiều phương pháp nghiên cứu để luận giải vấn đề lý luận thực tiễn thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội như: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin sở phương pháp luận Phương pháp thống kê: tổng hợp hệ thống số liệu thống kê hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội, đồng thời kết hợp với phương pháp quy nạp, diễn giải, phân tích… Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng thơng tin cơng bố thức, gồm số liệu thống kê, báo cáo tổng kết đầu tư trực tiếp nước Bộ kế hoạch Đầu tư, sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội và tài liệu khác có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, luận văn chia thành 03 chương: Chương 1: Lý luận chung thu hút triển khai dự án FDI cần thiết phải tăng cường thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội Chương 2: Thực trạng thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội Chương 3: Định hướng số giải pháp tăng cường thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀO CÁC KCN HÀ NỘI Chương này, luận văn đề cập đến vấn đề lý luận thu hút triển khai dự án FDI vào KCN; Chỉ cần thiết phải thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội 1.1 TỔNG QUAN VỀ KCN 1.1.1 Khái niệm KCN KCN mơ hình kinh tế linh hoạt, hấp dẫn nhà ĐTNN, họ hy vọng vào thị trường nội địa, thị trường có dung lượng lớn để tiêu thụ hàng hóa Việc cho phép tiêu thụ hàng hóa thị trường nội địa kích thích cạnh tranh sản xuất nước từ nâng cao khả xuất khẩu, góp phần tích cực đẩy lùi ngăn chặn hàng nhập lậu Theo Luật đầu tư số 59/2005/QH10 ngày 29 tháng 11 năm 2005 thì: “KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất hàng cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ Khu chế xuất KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ Khu cơng nghệ cao khu chun nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất kinh doanh sản phẩm cơng nghệ cao, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ”1 Đây định nghĩa KCN xây dựng phù hơp với phát triển kinh tế Việt Nam, tập trung điều chỉnh ba đối tượng là: KCN, khu chế xuất khu công nghệ cao 1.1.2 Đặc trưng KCN Măc dù có nhiều quan điểm khác nhau, xét chất KCN có đặc trưng sau: KCN coi địa bàn tự thu nhỏ sách kinh tế - xã hội KCN nơi thử nghiệm sách tốt đầu tầu tiên phong phát triển kinh tế quốc dân Việc xây dựng KCN làm thay đổi diện mạo vùng kinh tế, tạo điều kiện cho dân cư tiếp cận với công nghiệp đại, làm thay đổi tập quán sinh hoạt địa phương KCN nơi tiếp nhận, chuyển giao áp dụng có hiệu thành tựu khoa học cơng nghệ, áp dụng vào q trình sản xuất kinh doanh dịch vụ địa bàn tương đối rộng, quy hoạch theo kế hoạch chiến lược phát triển lâu dài kinh tế, với hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật tương đối đại, đồng bộ, với sách ưu đãi mà Nhà nước dành cho KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho KCN tiếp nhận công nghệ tiên tiến, đại giới, tận dụng lợi nước sau để rút ngắn dần khoảng cách khoa học công nghệ với nước khác Việc tiếp nhận tiến khoa học công nghệ tạo ưu trội KCN mà khu vực kinh tế khác khơng có hội KCN phận tách rời quốc gia, thường khu vực địa lý riêng biệt thích hợp, có hàng rào giới hạn với vùng lãnh Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 thổ lại nước sở phủ nước thức cho phép thành lập 1.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.2.1 Khái niệm FDI Theo Luật đầu tư Việt Nam,“FDI việc nhà ĐTNN đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam”.2 Có thể hiểu FDI loại hình đầu tư quốc tế thực thơng qua việc thành lập công ty để mở rộng phạm vi hoạt động công ty quốc tế toàn cầu làm chủ phần hay toàn cơng ty Việc mở rộng sản xuất thơng qua hình thức FDI khơng đơn chu chuyển tài quốc tế, mà với chuyển giao cơng nghệ, bí quản lý tài sản vơ hình khác FDI loại hình di chuyển vốn quốc tế chủ sở hữu đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Như vậy, FDI hình thức đầu tư quốc tế, có thống quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn – người bỏ vốn đồng thời người sử dụng vốn Họ trực tiếp tham gia vào trình tổ chức, quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh dự án FDI Họ tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh dự án 1.2.2 Đặc điểm FDI Một là, FDI hình thức mà nhà ĐTNN tự bỏ vốn kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, làm ăn lâu dài nước sở tại, hoàn toàn tự chịu trách nhiệm kết đầu tư Nước tiếp nhận FDI phải chịu điều kiện ràng buộc kèm theo người cung ứng vốn tiếp nhận ODA Khoản 12, Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 (Official Development Assistance – hỗ trợ phát triển thức), kể kèm theo điều kiện trị có ảnh hưởng đến cơng việc nội bộ, chủ quyền nước vay Cịn vay thương mại lãi suất thường cao, phủ doanh nghiệp nước vay thường khơng chịu đựng nổi, khó có khả trả nợ FDI hình thức nước phát triển quan tâm sử dụng giúp họ khai thác tối đa nguồn lực đất nước tài nguyên, người… Hai là, theo hình thức FDI, vốn nhà ĐTNN nằm trực tiếp nhà xưởng, thiết bị đất nước tiếp nhận đầu tư Trong trường hợp lý chẳng hạn khủng hoảng tài - tiền tệ, nhà đầu tư phải chuyển đổi thành tiền cách bán lý nhà máy thu hồi vốn chuyển nước Ba là, nước phát triển có đặc điểm trình độ khoa học, cơng nghệ thấp Để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước công nghiệp phát triển nước cần nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật mới, phương thức quản lý tiên tiến nước phát triển Chính vậy, FDI có tác động mạnh đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu đầu tư, cấu công nghệ… Bốn là, chủ thể chủ yếu hoạt động FDI giới công ty xuyên quốc gia công ty đa quốc gia (TNC s MNCs) với mạng lưới tồn cầu Thơng qua tiếp nhận đầu tư TNC s MNCs, nước tiếp nhận FDI có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, làm quen với tập quán thương mại quốc tế, thích nghi nhanh với thay đổi thị trường giới… 1.2.3 Các hình thức FDI 1.2.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) BBC văn ký kết hai bên nhiều Bên tiến hành đầu tư, kinh doanh Việt Nam, quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho Bên mà không thành lập pháp nhân Theo Luật đầu tư năm 2005, “BCC hình thứ đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân”3 Đặc điểm hình thức BCC Bên góp vốn, tham gia quản lý hoạt động kinh doanh thông qua Ban điều phối chung, phân chia kết kinh doanh theo tỷ lệ góp vốn Hình thức pháp lý Việt Nam không thành lập pháp nhân 1.2.3.2 Doanh nghiệp liên doanh (DNLD) Luật ĐTNN Việt Nam quy định, “DNLD doanh nghiệp hai Bên nhiều Bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước ngồi doanh nghiệp doanh nghiệp FDI hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam DNLD hợp tác với nhà ĐTNN sở hợp đồng liên doanh”4 Cơ sở pháp lý chủ yếu để thành lập DNLD hợp đồng liên doanh Tỷ lệ góp vốn pháp định Luật pháp Việt Nam quy định tỷ lệ góp vốn tối thiểu bên nước 30% Đặc điểm DNLD nhà đầu tư nước nhà ĐTNN: Cùng góp vốn, quản lý, phân chia lợi nhuận chia sẻ rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu theo thỏa thuận bên thừa nhận Khoản 16, Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 Khoản 7, Điều 2, Luật ĐTNN hợp đồng liên doanh ký kết phù hợp với luật pháp nước sở luật lệ quốc tế 1.2.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN đơn vị kinh doanh hoàn toàn thuộc quyền sở hữu tổ chức, cá nhân nước ngoài, họ thành lập, tự quản lý hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Luật ĐTNN Việt Nam quy định doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN doanh nghiệp nhà ĐTNN đầu tư 100% vốn Việt Nam Cơ sở pháp lý để thành lập doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN GCNĐT Điều lệ doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền chuẩn y 1.2.3.4 Hợp đồng xây dựng, kinh doanh chuyển giao (BOT) a Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) BOT việc nhà đầu tư bỏ vốn, công nghệ tiến hành đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng sở hợp đồng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Theo đó, nhà đầu tư tiến hành xây dựng cơng trình, tổ chức kinh doanh thời gian định nhằm thu hồi vốn có lợi nhuận hợp lý chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam Theo Luật đầu tư năm 2005, “BOT hình thức đầu tư ký quan Nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư nước chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam”5 b Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO) BTO việc nhà đầu tư bỏ vốn, công nghệ tiến hành đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng sở hợp đồng ký với quan Nhà nước có Khoản 17, Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 ... đầu tư trực tiếp nước ngồi, khu cơng nghiệp, thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư trực. .. nhằm tăng cường thu hút triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư. .. THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀO CÁC KCN HÀ NỘI Chương này, luận văn xem xét thực trạng thu hút triển khai dự án FDI vào KCN Hà Nội Trên sở phân tích thực trạng thu hút triển khai dự án FDI vào

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan