Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu trên thị trường Mỹ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

76 479 0
Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu trên thị trường Mỹ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay Việt Nam là một trong 12 nước đứng đầu thế giới cả về diện tích, sản lượng và khối lượng xuất khẩu chè.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG Cơ sở lý luận chung sức cạnh tranh hàng hóa cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất 1.1 Cơ sở lý luận chung sức cạnh tranh hàng hóa 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh sức cạnh tranh 1.1.2 Các cấp độ sức cạnh tranh .7 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa xuất 1.1.4 Các tiêu đánh giá sức cạnh tranh hàng hóa xuất .13 1.1.5 Các công cụ thường dùng để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất 17 1.1.6 Kinh nghiệm số nước nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị trường Mỹ 19 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ .23 1.2.1 Vai trò to lớn mặt hàng chè xuất Việt Nam: .23 1.2.2 Mỹ thị trường nhập chè đầy tiềm Việt Nam .24 1.2.3 Những hội thách thức mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ điều kiện hội nhập WTO 26 CHƯƠNG Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ thời gian qua 29 2.1 Những đặc điểm quy định thị trường Mỹ mặt hàng chè xuất 29 2.1.1 Đặc điểm thị trường Mỹ .29 2.1.2 Các quy định thị trường Mỹ mặt hàng chè nhập 37 2.2 Khái quát chung tình hình xuất mặt hàng chè Việt Nam thời gian qua 38 2.2.1 Kim ngạch xuất chè .38 2.2.2 Chủng loại mặt hàng chè xuất .39 2.2.3 Thị trường mặt hàng chè xuất 40 2.3 Phân tích thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ thời gian qua 43 2.3.1 Sản lượng, mức doanh thu chè xuất .43 2.3.2 Thị phần mặt hàng chè xuất 45 2.3.3 Chi phí sản xuất giá bán mặt hàng chè xuất .47 2.3.4 Chất lượng mặt hàng chè xuất .49 2.3.5 Mức độ uy tín mặt hàng chè xuất 50 2.3.6 Mức độ vệ sinh công nghiệp, đảm bảo môi trường mặt hàng chè xuất .51 2.4 Các biện pháp Việt Nam áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh chè xuất 52 2.4.1 Biện pháp Nhà nước 52 2.4.2 Biện pháp Hiệp hội Chè Việt Nam 53 2.4.3 Biện pháp doanh nghiệp 54 2.5 Đánh giá chung sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thời gian qua 55 2.5.1 Những điểm mạnh 55 2.5.2 Những điểm yếu nguyên nhân 56 CHƯƠNG Định hướng giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ thời gian tới 62 3.1 Định hướng phát triển xuất mặt hàng chè Việt Nam 62 3.2 Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ 63 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 63 3.2.2 Giải pháp từ phía Hiệp hội Chè Việt Nam 67 3.2.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Hiện Việt Nam 12 nước đứng đầu giới diện tích, sản lượng khối lượng xuất chè Xuất chè bước trở thành ngành xuất mũi nhọn Việt Nam, đóng góp phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân Vì vậy, nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất chủ lực dựa phát huy hiệu lợi so sánh đất nước vấn đề mà Nhà nước, quan cấp đặc biệt quan tâm Mỹ thị trường nhập chè thuộc diện lớn giới Tuy nhiên,sản lường chè Việt Nam nhập vào Mỹ chiếm tỷ lệ nhỏ Từ thấy, sức cạnh tranh mặt hàng chè Việt Nam thị trường Mỹ hạn chế Để giải vấn đề khó khăn mà ngành chè Việt Nam gặp phải, đồng thời giúp cho doanh nghiệp có thêm thơng tin,giải pháp cụ thể để từ nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị trường giới nói chung, thị trường Mỹ nói riêng, em định chọn đề tài: ”Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị trường Mỹ trình hội nhập kinh tế quốc tế” 2.Mục đích nghiên cứu Từ việc phân tích tình hình xuất chè nước ta sang thị trường Mỹ thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng này,ta điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh khác Để từ ta có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị trường Mỹ 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mặt hàng chè xuất Việt Nam - Pham vi nghiên cứu nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị trường Mỹ từ năm 2001-nay 4.Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp,phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch để nghiên cứu đề tài 5.Kết cấu đề tài: Đề tài gồm phần: - Chương 1: Cơ sở lý luận sức cạnh tranh hàng hóa cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất - Chương 2: Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất nước ta thị trường Mỹ thời gian qua - Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG Cơ sở lý luận chung sức cạnh tranh hàng hóa cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất 1.1 Cơ sở lý luận chung sức cạnh tranh hàng hóa 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh sức cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Khái niệm “cạnh tranh”( hiểu cạnh tranh kinh tế ) xuất trình hình thành phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa.Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Nó động lực thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng cải tiến hoạt động sản xuất – kinh doanh, đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm.Vì vậy, cạnh tranh động lực nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Giáo trình kinh tế học trị Mác – Lênin nêu định nghĩa : Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất – kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất – kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho mình.Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh Theo từ điển kinh tế, cạnh tranh hiểu trình ganh đua tranh giành hai đối thủ nhằm có nguồn lực ưu sản phẩm khách hàng phía mình, đạt lợi ích tối đa Các quan niệm có khác biệt diễn đạt phạm vi, có nét tương đồng nội dung Từ đó, đưa quan niệm tổng quát sau cạnh tranh kinh tế thị trường : ”Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, khu vực thị trường có lợi nhất.Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hóa lợi ích, người sản xuất – kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi.” 1.1.1.2 Khái niệm sức cạnh tranh Cạnh tranh nói đến hành vi chủ thể, có hành vi doanh nghiệp kinh doanh, cá nhân kinh doanh kinh tế khơng có hành vi hàng hóa Trong q trình chủ thể cạnh tranh với nhau, để giành lợi phía mình, chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm trì phát triển vị thị trường Các biện pháp thể sức mạnh, khả năng lực chủ thể, gọi sức cạnh tranh chủ thể khả cạnh tranh chủ thể Khi muốn sức mạnh, khả trì vị trí hàng hóa thị trường ( hàng hóa phải thuộc doanh nghiệp nịa đó, quốc gia ) ta dùng thuật ngữ “sức cạnh tranh hàng hóa”, mức độ hấp dẫn hàng hóa khách hàng Sức cạnh tranh hàng hóa hiểu vượt trội so với sản phẩm loại chất lượng giá với điều kiện sản phẩm tham gia cạnh tranh đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Có nghĩa là, sản phẩm mang lại giá trị sử dụng cao đơn vị giá sản phẩm có khả cạnh tranh cao 1.1.2 Các cấp độ sức cạnh tranh Ngày thị trường hàng hoá phát triển cạnh tranh diễn gay gắt Một chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường phải chịu sức ép cạnh tranh từ nhiều phía khác kinh tế Dựa vào quan sát, nhà kinh tế học phân chia cấp độ sức cạnh tranh cách tương đối bao gồm: sức cạnh tranh quốc gia, sức cạnh tranh doanh nghiệp/ngành, sức cạnh tranh sản phẩm ngành 1.1.2.1 Sức cạnh tranh quốc gia Theo diễn đàn kinh tế giới ( WEF ) năm 1997: ”Năng lực cạnh tranh quốc gia lực kinh tế quốc dân đạt trì mức tăng trưởng cao kinh tế, thu nhập việc làm.” Năng lực cạnh tranh quốc gia cấu thành từ nhóm yếu tố (với 155 tiêu ) bao gồm: độ mở cửa kinh tế, vai trò hiệu lực Chính phủ, hệ thống tài tiền tệ, trình độ phát triển cơng nghệ, sỏ hạ tầng, trình độ quản lý doanh nghiệp, số lượng chất lượng lao động trình độ phát triển thể chế 1.1.2.2 Sức cạnh tranh doanh nghiệp/ngành Sức cạnh tranh doanh nghiệp theo cách hiểu đơn giản hiểu “ khả nắm giữ thị phần định với mức độ hiệu chấp nhận được, thị phần phát triển lên cho thấy lực cạnh tranh doanh nghiệp nâng cao ” Sức cạnh tranh doanh nghiệp khả hãng bán hàng nhanh, nhiều so với đối thủ cạnh tranh thị trường cụ thể loại hàng hóa cụ thể Quan điểm áp dụng doanh nghiệp, ngành công nghiệp quốc gia cạnh tranh thị trường khu vực giới Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp ( HLFIC ) OECD định nghĩa sức cạnh tranh doanh nghiệp “ khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia khu vực tạo thu nhập tương đối cao mức độ sử dụng lao động cao hơn, đối mặt với cạnh tranh quốc tế.”.Đây cách định nghĩa kết hợp cấp độ doanh nghiệp, ngành, cấp độ quốc gia Xét góc độ ngành, ngành kinh tế coi có lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản phẩm chủ đạo ngành có sức cạnh tranh thị trường Các yếu tố định sức cạnh tranh ngành kinh tế bao gồm: lợi so sánh ngành, môi trường kinh tế vĩ mô môi trường kinh doanh ngành, lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ đặc thù ngành 1.1.2.3 Sức cạnh tranh hàng hóa Sức cạnh tranh loại hàng hóa dịch vụ thị trường nước quốc tế thể tính ưu việt tính hẳn định tính định lượng với tiêu như: chất lượng sản phẩm, thương hiệu mức độ vệ sinh công nghiệp vệ sinh thực phẩm, khối lượng ổn định chất lượng sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, môi trường thương mại, mức độ giao dịch uy tín sản phẩm thị trường, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô sách thương mại thuế, tỷ giá tín dụng, đầu tư, mức độ bảo hộ…và cuối tiêu giá thành giá sản xuất Cùng với trình tăng trưởng phát triển kinh tế quan hệ thương mại phát triển, theo diễn mở rộng thị trường trao đổi hàng hóa dịch vụ Mỗi sản phẩm nhà sản xuất đưa thị trường người tiêu dùng phản ứng với mức độ cao thấp khác Sự phản ứng người tiêu dùng thể qua việc mua không mua sản phẩm, biểu tổng quát cuối sức cạnh tranh sản phẩm Nói cách khác, cạnh tranh sản phẩm thị trường trình thể khả hấp dẫn tiêu dùng sản phẩm khách hàng thị trường cụ thể thời gian định 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa xuất Sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế tổng hòa sức cạnh tranh doanh nghiệp, ngành quốc gia Như nói yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế bao hàm yếu tố từ phạm vi doanh nghiệp, ngành đến phạm vi quốc gia.Nhìn chung, yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế tập hợp thành nhóm bản: Nhóm yếu tố thuộc lợi so sánh, nhóm yếu tố thuộc khả tăng trưởng kinh tế đất nước, nhóm yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh doanh nghiệp, nhóm yếu tố thuộc hoạt động doanh nghiệp 1.1.3.1 Nhóm yếu tố thuộc lợi so sánh Các yếu tố trước hết dồi tài nguyên thiên nhiên nguồn lực người (lao động) nguồn vốn.Các yếu tố thể qua mức giá bình qn thấp sở lợi so sánh sức cạnh tranh.Một yếu tố khác suất lao động nhà sản xuất phản ánh hệ số đầu vào thấp Lợi so sánh giúp nước xác định mặt hàng cần sản xuất nên sản xuất Có thể coi lợi so sánh điều kiện cần để có khả cạnh tranh quốc tế sản phẩm xuất chưa phải điều kiện đủ Lợi so sánh yếu tố tĩnh nhiều quan điểm thường đưa ra, mà thay đổi động lợi so sánh nước không phụ thuộc vào yếu tố tương đối tĩnh tài nguyên thiên nhiên đất đai mà cịn phụ thuộc vào yếu tố động lao động vốn ( công nghệ,máy móc,thiết bị ) Vì lợi so sánh thay đổi nhờ vào ứng dụng công nghệ mới, thêm vào phân tích lợi so sánh cịn cần tính đến khả nâng cao trình độ thành thạo cơng nhân thay đổi mơ hình sản xuất nước 1.1.3.2 Nhóm yếu tố thuộc khả tăng trưởng kinh tế đất nước Theo Fargerberg sức cạnh tranh quốc tế khả đất nước việc nhận thức rõ mục đích sách kinh tế tập trung, đặc biệt tăng trưởng thu nhập việc làm mà khơng gặp phải khó khăn cán cân toán Tăng trưởng kinh tế quốc gia xác định suất kinh tế quốc gia đó, suất yếu tố tạo thành sức mạnh cạnh tranh quốc tế Tăng trưởng kinh tế tác động trực tiếp đến sức mua xã hội, tạo điều kiện để sản phẩm mở rộng quy mơ sản xuất Nhóm yếu tố thuộc khả tăng trưởng kinh tế đất nước có yếu tố đặc biệt liên quan đến viễn cảnh tăng trưởng kinh tế đất nước tạo khả cạnh tranh: Tài trợ nợ nước ngoài, tiết kiệm đầu tư, tỷ giá hối đối 1.1.3.3 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh doanh nghiệp * Môi trường kinh doanh vĩ mơ ngồi nước - Nhóm yếu tố môi trường nội địa Môi trường nội địa bao gồm (1) mơi trường luật pháp, trị: ổn định trị, hệ thống pháp luật đầy đủ, nghiêm minh tạo điều kiện nâng cao vị hàng hóa xuất thị trường quốc tế.Trong đó, hệ thống sách điều tiết kinh tế có tác động rõ rệt nhất, sách thương mại có ảnh hưởng đến chế khuyến khích xuất khẩu, rào cản thương mại nước tiếp cận thị trường nước ngồi; sách tỷ giá liên quan đến tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái so sánh thực nước xuất nước bạn hàng; (2) môi trường kinh tế: ổn định phát triển kinh tế nước: (3) cấu trúc cạnh tranh: đa dạng nhiều hình thức kinh doanh, tham gia đối thủ cạnh tranh ngồi nước - Nhóm yếu tố thị trường nước Là yếu tố tương tự yếu tố môi trường nội địa, ngồi cịn kèm theo yếu tố khác: (4) trình độ cơng nghệ: chênh lệch trình độ hiệu ứng dụng cơng nghệ; (5) cấu trúc phân phối: khả phân phối có hiệu 10 ... tài: ? ?Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị trường Mỹ trình hội nhập kinh tế quốc tế? ?? 2.Mục đích nghiên cứu Từ việc phân tích tình hình xuất chè nước ta sang thị trường Mỹ thực... phân tích lý luận cạnh tranh sức cạnh tranh hàng hoá Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá sở để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế quốc gia Để đánh giá sức cạnh tranh hàng hoá cần phải... 1: Cơ sở lý luận sức cạnh tranh hàng hóa cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất - Chương 2: Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất nước ta thị trường Mỹ thời gian qua -

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan