Chính phủ điện tử và các vấn đề cần giải quyết để xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam

27 3.5K 59
Chính phủ điện tử và các vấn đề cần giải quyết để xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuộc cách mạng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) cùng với quá trình toàn cầu hóa đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện đến mọi mặt trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên toàn thế giới, đang tạo ra cơ hội cho những biến đổi cơ bản và những thành công to lớn.

“Chính phủ điện tử các vấn đề cần giải quyết để xây dựng chính phủ điện tử Việt Nam” Phần mở đầu: Giới thiệu về CPĐT Cuộc cách mạng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) cùng với quá trình toàn cầu hóa đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện đến mọi mặt trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên toàn thế giới, đang tạo ra cơ hội cho những biến đổi cơ bản những thành công to lớn. Nhiều nước trên thế giới đã nắm bắt được cơ hội ứng dụng CNTT&TT, phát huy thế mạnh, tăng cường năng lực kinh tế xã hội tạo ra những biến đổi vượt bậc đưa đất nước tiến mạnh lên phía trước. Một trong những ứng dụng mạnh mẽ thành công của CNTT&TT là Chính phủ điện tử. “Chính phủ điện tửChính phủ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để hoạt động hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân tốt hơn”. Chính phủ điện tử ứng dụng CNTT&TT, cùng với quá trình đổi mới tổ chức, phương thức quản lý, quy trình điều hành, làm cho chính phủ hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, minh bạch hơn, phục vụ nhân dân tốt hơn phát huy dân chủ mạnh mẽ hơn. Chính phủ điện tử đang trở thành mô hình phổ biến đối với nhiều quốc gia, cung cấp dịch vụ, thông tin trực tuyến cho mọi người dân, doanh nghiệp một cách nhanh chóng, tiết kiệm, thuận lợi hơn khắp mọi nơi, mọi lúc. Nhận thức được vai trò xu thế phát triển tất yếu của Chính phủ điện tử, Đảng Chính phủ Việt Nam đang thực hiện mạnh mẽ Chương trình cải cách hành chính, hiện đại hóa cơ quan Chính phủ, triển khai thực hiện các quá trình tin học hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng một Chính phủ thực sự 1 của dân, do dân vì dân với năng lực cạnh tranh hội nhập ngày càng cao, từng bước xóa bỏ quan liêu, tham nhũng, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Quá trình xây dựng Chính phủ điện tử là một quá trình lâu dài, Kế hoạch tổng thể phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam đến năm 2010 là kế hoạch tổng thể đầu tiên nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng về xây dựng Chính phủ điện tử trong Chiến lược phát triển CNTT&TT đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xây dựng các nền tảng quan trọng để thực hiện thành công Chính phủ điện tử Việt Nam. 1. Chính phủ điện tử (e- Government) Khái niệm chính phủ điện tử Thuật ngữ chính phủ điện tử được sử dụng chính thức tại Việt Nam từ sau "Hiệp định khung ASEAN điện tử" mà Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia được công bố, nhưng thuật ngữ đó được định nghĩa giải thích các nước khác nhau. - Khái niệm CPĐT của các nước OEC: là việc sử dụng CNTT&TT, đặc biệt là Internet như là công cụ để đạt được một chính phủ tốt hơn. - Khái niệm CPĐT theo WB Chính phủ điện tử là việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin (như các mạng diện rộng, Internet, sử dụng công nghệ di động) có khả năng chuyển đổi những liên hệ với người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức khác của chính phủ. Những công nghệ đó có thể phục vụ những mục đích khác nhau: cung cấp dịch vụ chính phủ đến người dân tốt hơn, cải thiện những tương tác giữa doanh nghiệp công nghiệp, tăng quyền cho người dân thông qua truy nhập đến thông tin, hoặc quản lý nhà nước hiệu quả hơn. 2 - Khái niệm CPĐT của Liên Hợp Quốc (UNPAN - Mạng trực tuyến về hành chính công tài chính của Liên Hợp Quốc) UNPAN, 2003: Chính phủ điện tử là việc áp dụng CNTT&TT để chuyển đổi các mối quan hệ bên trong bên ngoài của Chính phủ. Mặc dù còn có những quan niệm khác nhau, song có thể hiểu một cách đơn giản: CPĐT là sự ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông để các cơ quan chính phủ đổi mới, làm việc hiệu lực, hiệu quả minh bạch hơn, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp các tổ chức; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân thực hiện quyền dân chủ của mình trong việc tham gia quản lý nhà nước. Nói cách ngắn gọn, CPĐT là chính phủ hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, cung cấp dịch vụ tốt hơn trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông. 1.2 Tính tất yếu của Chính phủ điện tử Xuất hiện nhu cầu cần thiết phải xây dựng Chính phủ điện tử là do một số xu hướng toàn cầu : - Sự toàn cầu hóa: sự phụ thuộc ngày càng tăng về văn hóa xã hội giữa các nước khác nhau là cơ sở cho sự hình thành văn hóa toàn cầu. Việc giúp đỡ các công dân các tổ chức kinh doanh của mình cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hóa là cách thức duy nhất để các quốc gia có thể tham gia vào sự hình thành nền văn hóa này, cũng như việc thừa nhận những nét đặc sắc trong nền văn hóa của mình. Cung cấp các thông tin cạnh tranh cho các công ty tỏng nước hoạt động, tạo việc làm cho công dân là những lợi ích trực tiếp mà Chính phủ điện tử có thể đem lại cho công dân của mình - Quốc tế hóa: các vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay như: bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên chiến lược không thể được bởi từng quốc gia riêng 3 lẻ. Chính phủ điện tử tạo điều kiện tốt hơn để quản lý các hợp tác đa phương các quy trình trao đổi đa phương ngay sau khi đối tác của mình có khả năng tổ chức để thực hiện điều này. Hơn nữa, việc kiểm soát các rủi ro toàn cầu không thể thực hiện có hiệu quả nếu không có một cách thức trao đổi thông tin hiệu quả. - Thị trường hóa: nếu chính phủ được nhìn nhận như nhà cung cấp dịch vụ, sẽ hiệu quả hơn nếu sử dụng các giải pháp tren thị trường quốc tế để quản lý tài sản, cung cấp dịch vụ hay giải quyết các vấn đề tài chính. Nhưng các giải pháp này cũng cần một cơ sở hạ tầng quản lý đảm bảo bảo mật thông tin có khả năng đáp ứng được các yêu cầu của công dân doanh nghiệp. - Các công dân số: thế giới các phát triển thì cuộc sống càng trở nên phức tạp, đồng nghĩa với việc quản lý nhà nước cũng phức tạp trừu tượng hơn nhiều. Những công dân không thỏa mãn cảm thấy bị tách ra không tin tưởng Chính phủ. Họ không đưa ra ý kiến vì họ không thấy được mối quan hệ giữa ý kiến, các chính sách của Chính phủ cuộc sống hàng ngày của họ. Các công dân số được trang bị nhiều thông tin các công cụ trao đổi thông tin phù hợp với khả năng trao đổi với những người khác họ yêu cầu sự tin cậy của Chính phủ tham gia tích cực vào quá trình ra quyest định của Chính Phủ. Đem lại lợi ích của Chính phủ điện tử tới các công dân đồng nghĩa với việc trao đổi thông tin với công dân. cuối cùng sử dụng công nghệ để đào tạo những kỹ năng cần thiết cho mọi công dân, để họ trở thành một bộ phận của tiến trình xã hội. 1.3 Những lợi ích do chính phủ điện tử đem lại - đối với Chính phủ: + khi thực hiện chính phủ điện tử , với công nghệ cao, kĩ thuật hiện đại cho phép truyền xử lý thông tin nhanh chóng chính xác. Chính phủ điện 4 tử giúp các thủ tục hành chính được công khai tin chính phủ điện tửậy, tạo sự bình đẳng trong truy cập thông tin cho phép xử lý các thủ tục hành chính nhanh hơn nhiều so với Chính phủ truyền thống. Chính phủ điện tử có thể giảm các quy trình thủ tục hành chính giấy tờ, do đó Chính phủ sẽ tiết kiệm được thời gian chi phí cho việc xử lý công việc giấy tờ vốn còn nhiều chồng chéo vướng mắc + tăng cường tính hiệu quả, dân chủ minh bạch trong các hoạt động của Chính phủ điện tử phủ, tạo lòng tin trong dân chúng. + tạo điều kiện thông tin tốt hơn như giữa các cơ quan Chính phủ với nhau giữa chính phủ với các cán bộ của chính phủ (G2G, G2E) + dễ dàng thu thập ý kiến đóng góp của người dân, giúp cho hoạch định chính sách tốt hơn, phù hợp hơn + làm thay đổi cách thức cung cấp thông tin từ chính phủ tới người dân, đưa công cuộc cải cách hành chính vào giai đoạn mới + giảm thiểu hiện tượng quan liêu, tham nhũng của các cơ quan công quyền. - đối với người dân các doanh nghiệp + được tiếp cận với hình thức mới trong việc cung cấp thông tin dịch vụ công với nhiều tính năng ưu việt, nhờ đó được thông tin tốt hơn về quyền lợi nghĩa vụ của mình + người dân có được mọi thông tin cần thiết một cách nhanh chóng qua các trung tâm cung cấp dịch vụ trực tuyến. Qua mạng, người dân được cung cấp thông tin về pháp luật, thực hiện các công việc như công chứng, đăng ký lập doanh nghiệp, khai thuế, thanh toán thuê, đăng ký nhân khẩu, sang tên trước bạ mà không cần đi gõ cửa nhiều cơ quan như trước đây. + người dân có thể tham gia vào qua trình điều hành của chính phủ thông qua góp ý kiến, đề đạt nguyên vọng trực tiếp tới các cơ quan của chính phủ 5 + tiết kiệm thời gian, chí phí cho người dân + công việc của các doanh nghiệp được xử lý nhanh chóng, giúp nắm bắt các cơ hội kinh doanh tốt hơn + mọi thông tin kinh tế của chính phủ được cung cấp đầy đủ cho mọi người dân giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn + dịch vụ của chính phủ được nâng cao, công dân sẽ có cơ hội tiếp cận các dịch vụ có chất lượng nhằm đáp ứng các nhu cầu cá nhân - Đối với xã hội + tạo môi trường thông thoáng, dễ tiệp cận cho các nhà đầu nước ngoài. Sự phê duyệt nhanh chóng của nhà nước sẽ có nhiều cơ hội để thu hút đầu + nâng cao cấp độ kết nối giữa các cơ quan cũng như các cá nhân trong cơ quan, chất lượng tốc độ làm việc sẽ tăng lên nhanh chóng + hỗ trợ việc ứng dụng những thiết bị phục vụ cho quá trình phân tích ra quyết định nhằm giải quyết những vấn đề phức tạp giúp cho việc xây dựng các chính sách công một cách thực tế + trong quá trình thực hiện sẽ giúp nâng cao mặt bằng trí thức quốc gia cũng như toàn xã hội. + nền kinh tế phát triển nhanh giúp cải thiện mức sống của người dân. Sức khỏe cộng đồng cũng tốt hơn do họ được sử dụng các dịch vụ y tế dễ dàng hơn. 1.4 Các dạng giao dịch chính phủ điện tử Có bốn dạng giao dịch CPĐT là: Chính phủ với Công dân (G2C), Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B), Chính phủ với người lao động (G2E) Chính phủ với Chính phủ (G2G). 6 Các giao dịch CPĐT cung cấp các dịch vụ tập trung vào bốn đối tượng chính: người dân, cộng đồng doanh nghiệp, các nhân viên chính phủ các cơ quan chính phủ. Mục đích của CPĐT là làm cho mối tác động qua lại giữa người dân, doanh nghiệp, nhân viên chính phủ các cơ quan chính phủ với chính phủ trở nên thuận tiện, thân thiện, minh bạch, đỡ tốn kém hiệu quả hơn. Trong một hệ thống CPĐT, từng cá nhân có khả năng đưa ra yêu cầu đối với một dịch vụ cụ thể của chính phủ nhận được dịch vụ đó thông qua Internet hoặc một số cơ chế được vi tính hoá. Trong một số trường hợp, các dịch vụ chính phủ được cung cấp thông qua một văn phòng chính phủ thay vì nhiều văn phòng chính phủ. Trong một số trường hợp khác, các dịch vụ chính phủ được hoàn tất mà không phải liên lạc trực tiếp với các nhân viên chính phủ. 1.4.1 Chính phủ với Công dân (G2C) Giao dịch G2C bao gồm việc phổ biến thông tin tới công chúng, các dịch vụ công dân cơ bản như gia hạn giấy phép, cấp giấy khai sinh/khai tử/đăng ký kết hôn kê khai các biểu mẫu nộp thuế thu nhập cũng như hỗ trợ người dân đối với các dịch vụ cơ bản như giáo dục, chăm sóc y tế, thông tin bệnh viện, thư viện rất nhiều dịch vụ khác. - mô hình thành công: Cổng giao dịch điện tử Chính phủ - Công dân của Xin-ga-po Thông qua cổng giao dịch điện tử của Chính phủ - Công dân Xin-ga-po (www.ecitizen.gov.sg), người dân Xin-ga-po có thể truy cập tới 1.600 dịch vụ bao gồm từ kinh doanh, y tế, giáo dục, giải trí đến việc làm gia đình. Trong đó, 1.300 giao dịch điện tử đã được giao dịch trực tuyến giữa người dân với chính phủ. Cổng giao dịch điện tử Chính phủ - Công dân được chia theo từng 7 danh mục dựa trên nhu cầu thực tế cuộc sống của từng cá nhân, trong đó từng bộ ủy ban luật pháp cung cấp dịch vụ điện tử thông qua cùng một cổng. Qua đó, người dân Xin-ga-po có thể truy cập một cửa đến các dịch vụ của chính phủ. Điều này giúp cho họ không phải đi qua một rừng các thủ tục hành chính. Một vài dịch vụ điện tử thông dụng nhất thường được cung cấp là: nộp đơn xin mua nhà, tìm kiếm thông tin về các trường học, tìm kiếm việc làm, phát triển nghề nghiệp đăng ký bầu cử. Tới tháng 6 năm 2002, khoảng 77% dịch vụ công đã trở nên khả thi để có thể cung cấp trực tuyến. 1.4.2 Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B) Giao dịch G2B là những dịch vụ trao đổi giữa chính phủ cộng đồng doanh nghiệp bao gồm cả việc phổ biến các chính sách, biên bản ghi nhớ, các qui định thể chế. Các dịch vụ được cung cấp bao gồm truy xuất các thông tin về kinh doanh, tải các mẫu đơn, gia hạn giấy phép, đăng ký kinh doanh, xin cấp phép nộp thuế . Các dịch vụ được cung cấp thông qua giao dịch G2B cũng hỗ trợ việc phát triển kinh doanh, đặc biệt là phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ. Việc đơn giản hóa các thủ tục xin cấp phép, hỗ trợ quá trình phê duyệt đối với các yêu cầu của các doanh nghiệp vừa nhỏ sẽ thúc đẩy kinh doanh phát triển. mức cao hơn, các dịch vụ G2B bao gồm cả việc mua sắm điện tử trao đổi trực tuyến giữa chính phủ với các nhà cung cấp để mua sắm hàng hóa dịch vụ cho chính phủ. Một ví dụ điển hình là các trang Web mua sắm điện tử sẽ cho phép những người sử dụng đã đăng ký được chấp nhận có thể tìm kiếm các người mua người bán hàng hóa dịch vụ. Tùy theo từng phương pháp, người mua hoặc người bán có thể xác định giá cả hoặc mở thầu. Việc mua sắm điện tử (qua mạng) làm cho quá trình đấu thầu trở nên minh bạch cho phép các doanh nghiệp nhỏ có thể tham gia đấu thầu đối với các dự án lớn 8 của chính phủ. Hệ thống này cũng giúp cho chính phủ có thể tiết kiệm chi tiêu nhiều hơn thông qua việc cắt giảm chi phí cho người môi giới trung gian giảm chi phí hành chính của các đại lý mua bán. - mô hình: Hải quan vàng của Trung Quốc Dự án Hải quan vàng đã được Phó Thủ tướng Trung Quốc, ông Li Langqing đề xuất vào năm 1993 để tạo ra một hệ thống truyền thông số liệu tích hợp kết nối các công ty thương mại quốc tế, ngân hàng với các cơ quan thuế hải quan. Mục đích của hệ thống này là đẩy nhanh tiến độ giải quyết các thủ tục hải quan nâng cao năng lực của các ngành có liên quan trong việc thu thuế quyết toán thuế. Dự án Hải quan vàng cho phép các công ty nộp bảng kê khai xuất nhập khẩu cho hải quan, tính toán phần thuế phải nộp kiểm tra các số liệu thống kê về xuất nhập khẩu. Một trong những khái niệm hấp dẫn của dự án là hệ thống theo dõi số liệu điện tử cho phép các cơ quan hải quan kiểm tra dãy số liệu trên mạng nhằm hỗ trợ việc quản lý về mặt hải quan ngăn chặn các hành động bất hợp pháp. Hệ thống này đã cho phép ngành Hải quan Trung Quốc giải quyết các trường hợp buôn lậu phạm pháp với tổng giá trị khoảng 80 tỷ nhân dân tệ (96 triệu đô la Mỹ) tăng việc thu thuế lên 71 tỷ nhân dân tệ (86 triệu đô la Mỹ). 1.4.3 Chính phủ với người lao động (G2E) Giao dịch G2E bao gồm các dịch vụ G2C các dịch vụ chuyên ngành khác dành riêng cho các công chức chính phủ như việc cung cấp đào tạo phát triển nguồn nhân lực qua đó cải tiến các chức năng hành chính hàng ngày cũng như cách thức giải quyết công việc với người dân. - mô hình: Thông tin bảng lương của bang Mississipi, Mỹ 9 Tới tháng 10 năm 2002, các nhân viên của chính quyền bang Mississipi có thể xem các bản kê khai thông tin về thuế tiền lương của mình một cách trực tuyến thông qua một ứng dụng được thiết kế dưới dạng tự phục vụ đảm bảo tính an toàn, dựa trên web có tên gọi là Kênh truy nhập cho nhân viên (ACE). ACE được kết nối trực tiếp tới hệ thống lương của bang cho phép các nhân viên chính phủ với mã số cá nhân mật khẩu có thể xem tài khoản lương của mình (gọi là W-2). Ngoài ra, các nhân viên chính phủ nhận được séc trả tiền của mình thông qua các khoản đặt cọc trực tiếp có thể xem cuống séc của 10 lần gần đây nhất. Các nhân viên sẽ được thông báo bằng e-mail thời gian các cuống séc thanh toán của họ được gửi đến họ có thể xem xét thông tin trước khi thanh toán thực tế. Ứng dụng này đã giúp cho bang Misssissipi tiết kiệm được 0,5 USD cho mỗi biểu mẫu W-2 được in gửi đi bằng đường bưu điện. Ngoài việc tiết kiệm chi phí, nếu các nhân viên có sai sót trong các biểu mẫu W-2 của mình, việc in lại điện tử chỉ mất hai ngày so với hai tuần như trước đây. Trong số hơn 40.000 nhân viên của bang Mississipi, 17% đã chấp nhận sử dụng mẫu biểu mới này. 1.4.4 Chính phủ với Chính phủ (G2G) Giao dịch G2G được triển khai hai cấp độ: địa phương hoặc trong nước cấp độ quốc tế. Các dịch vụ G2G là các giao dịch giữa chính phủ trung ương/quốc gia các chính quyền địa phương, giữa các vụ các công ty, cơ quan có liên quan. Đồng thời, các dịch vụ G2G là các giao dịch giữa các chính phủ có thể được sử dụng như một công cụ của các mối quan hệ quốc tế ngoại giao. mô hình: Hợp tác quốc tế về đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia 10 [...]... hiện các nội dung triển khai Chính phủ điện tử tại các tỉnh, thành phố 5.3 Phát triển nguồn tài chính to lớn từ các dự án thu hút vốn đầu từ nước ngoài Huy động tối đa các nguồn vốn khác nhau để xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Cân đối kinh phí để đảm bảo thực hiện các chương trình, dự án trọng điểm, xây dựng cơ sở hạ tầng của Chính phủ điện tử Kinh phí 25 thực hiện các dự án Chính phủ điện. .. Đà Nẵng, Lào Cai các Bộ GD-ĐT, Bộ Xây dựng Bộ Tài chính được xếp nhóm đứng đầu về lượng truy cập 13 3 Những hạn chế đối với Chính phủ điện tửViệt Nam 3.1 Nhận thức về Chính phủ điện tử Công tác tuyên truyền về Chính phủ điện tử chưa được triển khai mạnh mẽ nên nhận thức của các cấp lãnh đạo, các cán bộ, công chức, viên chức người dân về vai trò, lợi ích của Chính phủ điện tử chưa đầy đủ,... nhận thức a) Tổ chức tuyên truyền trong các cơ quan Chính phủ trong toàn xã hội về lợi ích xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Nâng cao hiểu biết, nhận thức, trách nhiệm năng lực xây dựng Chính phủ điện tử cho cán bộ, công chức, viên chức Nâng cao hiểu biết khả năng khai thác các lợi ích mà Chính phủ điện tử đem lại cho người dân các doanh nghiệp Các cơ quan 23 thông tin đại chúng có... lý, tạo điều kiện thúc đẩy Chính phủ điện tử phát triển Tiếp tục rà soát, điều chỉnhxây dựng mới các văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo hoàn thiện hệ thống môi trường pháp lý hỗ trợ tích cực phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 26 Kết luận Việc xây dựng phát triển Chính phủ điện tử là một tất yếu khách quan xuất phát từ xu hướng toàn cầu Đồng thời, Chính phủ điện tử cũng mang lại những lợi... lại thành một hệ thống hợp nhất để triển khai mọi hoạt động liên quan tới Chính phủ điện tử, chịu trách nhiệm về sự thành công hoặc thất bại của quá trình triển khai đó các quốc gia khác, có thể nhìn ra ngay sự hoạt động không tốt của Chính phủ điện tử, nếu nước đó có quá nhiều đơn vị đều cố gắng cùng tham gia làm Chính phủ điện tử 4 Các mục tiêu của Chính phủ điện tử 4.1 Tạo môi trường kinh doanh... triển các ngành này Ví dụ, việc mua sắm điện tử có thể mở ra các thị trường mới cho các doanh nghiệp địa phương qua 19 việc công khai hoá các thủ tục mua sắm của chính phủ, làm cho các thủ tục này trở nên cạnh tranh hơn công bằng hơn Cổng giao dịch mua sắm điện tử GeBiZ của Xin-ga-po Trung tâm kinh doanh điện tử của chính phủ Xin-ga-po (GeBiZ) được thành lập vào tháng 6 năm 2000 nhằm đơn giản hoá các. .. hiện các chương trình, đề án, dự án các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan Chính phủ theo một kế hoạch tổng thể thống nhất - Kế hoạch tổng thể phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam Các dự án ứng dụng công nghệ thông tin thuộc các Bộ, ngành, địa phương do các Bộ, ngành, địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quản lý 24 b) Thành lập Ban điều phối Quốc gia về Chính phủ điện. .. xúc tác để phát triển thương mại điện tử tại Xin-ga-po Với hệ thống mua sắm điện tử tích hợp, các nhà cung cấp, những người tham gia thầu có thể truy cập tham gia rộng rãi hơn vào các cuộc đấu thầu chào giá của chính phủ Những ngành phục vụ công cộng cũng có thể hưởng lợi từ việc mua sắm điện tử các mặt hàng thông dụng theo các hợp đồng chung có thời hạn Tới tháng 9 năm 2001, tổng giá trị các giao... Cung cấp cho các chính phủ thành viên cộng đồng quốc tế những thông tin tin cậy phân tích về các băng nhóm tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mới xuất hiện - Hỗ trợ mở rộng các hoạt động hợp tác kỹ thuật của Trung tâm Phòng chống tội phạm quốc tế trong việc xây dựng các chiến lược phòng chống tội phạm có tổ chức - Hỗ trợ các nước có nhu cầu trong việc xây dựng các chính sách hướng dẫn nhằm... trong các cơ quan Chính phủ c) Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan Chính phủ về kiến thức khả năng ứng dụng CNTT&TT có hiệu quả cao trong các hoạt động nghiệp vụ, nghiên cứu hợp tác d) Phát triển các điểm bưu điện - văn hóa xã thành các trung tâm đào tạo, hỗ trợ người dân khai thác thông tin các dịch vụ công trực tuyến e) Tổ chức giảng dạy về Chính phủ điện tử

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan