THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

62 615 0
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 10 năm đổi mới đã có những thay đổi đáng kể, đạt được nhiều thành tưu nổi bật.

MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm đổi có thay đổi đáng kể, đạt nhiều thành tưu bật Nhiều cơng trình quan trọng nèn kinh tế triển khai hồn thành góp phần tăng lực sản xuất nhiều ngành kinh tế Trong nơng nghiệp, hồn thành hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh phục vụ ngày tốt nghiệp phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp nói riêng Trong lĩnh vực công nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp mức tăng trưởng cao, ổn định liên tục tăng bình qn hàng năm từ 10-13%, trình độ cơng nghệ nâng cao, tiếp nhận với công nghệ đại bắt đầu có gắn bó với nơng nghiệp Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phát triển sâu rộng toàn diện Hệ thống giáo dục có bước tiến đáng kể, qui mơ đào tạo ngày mở rộng Riêng ngành Thuỷ sản, ngành xuất phát từ Nghề cá Nhân dân trải qua thời gian dài khó khăn, năm đổi tìm hướng thích hợp chuyển đứng dậy Ngành Thuỷ sản ngành Nhà nước cho phép áp dụng mơ hình “tự cân đối, tự trang trải “ phép xuất tự sản phẩm đị thị trường, sử dụng ngoại tệ từ xuất lấy lãi từ khâu nhập bù cho lỗ xuất khẩu, nhờ có chuyển biến sôi động, ngành thuỷ sản không ngừng tăng trưởng, phát triển có hiệu mở rộng theo đường đại hoá phù hợp với điều kiện nước ta Nhịp dộ tăng trưởng trung bình ngành thuỷ sản hành năm 8% Thời kì 2003-2007 thời kỳ có bước ngoặt ngành thuỷ sản Việt Nam, nhìn chung ngành phát triển hiệu suất phát triển có chiều hướng giảm sút Nguyên nhân tình trạng nhiều vấn đề tựu chung lại quản lý Nhà nước chưa tốt, hoạt động ngành không đem lại hiệu cao Năm 2007 vừa qua ngành đạt mức kim nghạch xuất 3,5 tỷ USD đánh dấu phát triển trở lại Để trì kết cần hạn chế khuyết điểm cũ cách nắm vững thực trạng yêu cầu phát triển ngành để có bước đầu tư Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I I ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN • Đầu tư hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết quả, thực mục tiêu định tương lai • Đầu tư phát triển phương thức cuả đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu tư nhằm trì tạo lực sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đời sống xã hội II II ĐIỀU KIỆN, KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH THỦY SẢN Vai trị, vị trí ngành thuỷ sản Việt Nam thị trường quốc tế khu vực Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế Việt Nam trình mở cửa kinh tế chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Trong năm qua, mặt hàng thuỷ, hải sản Việt Nam vươn lên mạnh mẽ, khẳng định nhiều thương hiệu có uy tín lớn thị trường giới, thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản tới thị trường Nga Vào năm 2004, Việt Nam nước có sản lượng khai thác ni trồng thuỷ sản lớn thứ 10 giới, đạt tổng sản lượng 3,1 triệu tấn, tăng vượt bậc so với mức nửa triệu hồi năm 1975 thời điểm kết thúc chiến tranh Lĩnh vực khai thác đóng góp 1,7 triệu tiếp tục tăng Tỷ lệ tăng trưởng lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam đặc biệt cao, đưa nước trở thành quốc gia nuôi trồng thuỷ sản lớn Đông Nam Á lớn thứ giới vào năm 2004 ( đứng sau Ấn Độ Trung Quốc), đạt 1,1 triệu Ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt nam coi tiến nhanh nhất, bất chấp khởi đầu muộn chiếm khoảng 1/3 tổng sản lượng thuỷ sản nước Bên cạnh hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản, hoạt động xuất thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng ấn tượng 10 năm trở lại đưa Việt Nam trở thành top 10 nước xuất thuỷ sản lớn giới Hàng thuỷ sản Việt Nam có mặt 105 quốc gia vùng lãnh thổ, đến thị trường lớn khắt khe vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) Đã có 171 doanh nghiệp Việt Nam cấp mã số xuất vào thị trường EU, 295 doanh nghiệp phép xuất vào Hàn Quốc 300 doanh nghiệp áp dụng HACCP đủ điều kiện xuất sang Mỹ Năm 2004-2005, Việt Nam nhà xuất thuỷ sản lớn thứ ba thị trường Australia ( sau Thái Lan NewZealand) với sản lượng khoảng 18.000 tấn, đạt kim ngạch 122 triệu đôla Australia (AUD) Các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang Australia tơm (khoảng 70 triệu AUD) philê cá đông lạnh (35 triệu AUD) Đến năm 2005, tổng lượng hàng thuỷ sản xuất ước đạt 570.000 tấn, đưa giá trị kim ngạch xuất lên 2.5 tỷ USD, vượt tiêu tỷ USD chương trình xuất thuỷ sản đến năm 2005, đạt 2,6 tỷ USD năm 2006 Năm 2007, sản lượng thuỷ sản nước đạt 3,9 triệu tấn, đó, khai thác đạt 1,95 triệu tấn, ni trồng đạt 1,95 triệu tấn, với kim ngạch xuất 3,75 tỷ USD Công nghệ chế biến thuỷ sản doanh nghiệp (DN) Việt Nam ngang với trình độ nước khu vực bước đầu tiếp cận với công nghệ giới Việt Nam có 470 DN chế biến thuỷ sản đơng lạnh 346 sở đạt tiêu chuẩn ngành ATVSTP, 245 DN phép xuất sang EU, 34 DN xuất vào Mỹ Canada Thuỷ sản ngành kinh tế sớm lấy xuất làm hướng ưu tiên phát triển Năm 2007, kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam đạt 3,75 tỷ USD (tăng gần 12% so với năm 2006), đưa nước ta nằm top 10 nước xuất thuỷ sản lớn giới Con số giúp thuỷ sản tiếp tục trì ngơi vị thứ mặt hàng xuất hàng đầu VN, đồng thời khẳng định, thuỷ sản ngành kinh tế hiệu mang lại nhiều lợi ích xã hội Vai trị vị trí ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân Ngành Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia Vai trò ngành thuỷ sản việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Vai trò ngành thuỷ sản an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xố đói giảm nghèo • Ngành Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia Theo số liệu công bố Tổng Cục Thống kê, GDP ngành Thuỷ sản giai đoạn 1995 - 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng Trong hoạt động ngành, khai thác hải sản giữ vị trí quan trọng Sản lượng khai thác hải sản 10 năm gần tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân năm khoảng 7,7% (giai đoạn 1991 - 1995) 10% (giai đoạn 1996 - 2003) Nuôi trồng thuỷ sản ngày có vai trị quan trọng khai thác hải sản sản lượng, chất lượng tính chủ động sản xuất Điều tất yếu dẫn đến chuyển đổi cấu sản xuất - ưu tiên phát triển hoạt động kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu kinh tế cao Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển nuôi trồng thuỷ sản khắp miền đất nước nuôi biển, nuôi nước lợ nuôi nước Đến năm 2003, sử dụng 612.778 nước mặn, lợ 254.835 nước để ni thuỷ sản Trong đó, đối tượng ni chủ lực tơm với diện tích 580.465 Bên cạnh tiềm biết, Việt Nam cịn có tiềm xác định sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản sử dụng vật liệu chống thấm để xây dựng cơng trình ni vùng đất cát hoang hố, chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích trồng lúa, làm muối hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản… Nuôi biển hướng mở cho ngành Thuỷ sản, có bước khởi động ngoạn mục với lồi tơm hùm, cá giị, cá mú, cá tráp, trai ngọc,… với hình thức ni lồng, bè Ni nước có bước chuyển mạnh từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản xuất hàng hố lớn, điển hình việc phát triển nuôi cá tra, cá ba sa xuất đem lại giá trị kinh tế cao; Nuôi đặc sản mở rộng; Sự xuất hàng loạt trang trại nuôi chuyên canh (hoặc canh tác tổng hợp lấy nuôi trồng thuỷ sản làm hạt nhân) chuyển đổi phương thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bán thâm canh thâm canh góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Ngành Thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng nhanh so với ngành kinh tế khác Tỷ trọng GDP ngành Thuỷ sản tổng GDP toàn quốc liên tục tăng, từ 2,9% (năm 1995) lên 3,4% (năm 2000) đạt 3,93% vào năm 2003 Tốc độ tăng trưởng xuất thuỷ sản tương đương với ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Điều chứng tỏ ngành thuỷ sản dần chuyển từ sản xuất mang nặng tính nơng nghiệp sang sản xuất kinh doanh theo hướng cơng nghiệp hố • Vai trò ngành thuỷ sản việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Từ đầu năm 1980, ngành thuỷ sản đầu nước mở rộng quan hệ thương mại sang khu vực thị trường giới Đến năm 2001, mở rộng 60 nước vùng lãnh thổ, năm 2003 75 nước vùng lãnh thổ Đối với nước vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, ngành thuỷ sản tạo dựng uy tín lớn Những nước cơng nghiệp phát triển Mỹ, Nhật nước khối EU chấp nhận làm bạn hàng lớn thường xuyên ngành Năm 2003, xuất thuỷ sản Việt Nam vào bốn thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU Trung Quốc chiếm 75% tổng giá trị kim ngạch, phần lại trải rộng gần 60 nước vùng lãnh thổ Có thể thấy mở rộng mối quan hệ thương mại quốc tế ngành thuỷ sản góp phần mở cịn đường mang lại nhiều học kinh nghiệm để kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực giới • Vai trò ngành thuỷ sản an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xố đói giảm nghèo: Thuỷ sản đánh giá nguồn cung cấp đạm động vật cho người dân Năm 2005, mức tiêu thụ trung bình mặt hàng thuỷ sản người dân Việt Nam 19,4 kg, cao mức tiêu thụ trung bình sản phẩm thịt lợn (17,1 kg/người) thịt gia cầm (3,9 kg/người) Cũng giống số nước châu Á khác, thu nhập tăng khiến người dân có xu hướng chuyển sang tiêu dùng nhiều mặt hàng thuỷ sản Có thể nói ngành thuỷ sản có đóng góp khơng nhỏ việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Ngành thuỷ sản phục vụ cho sống khoảng triệu ngư dân tổng số 80 triệu dân Việt Nam, với phát triển nhanh tạo hàng loạt việc làm thu hút lực lượng lao động đông đảo tham gia vào tất công đoạn sản xuất, làm giảm sức ép nạn thiếu việc làm phạm vi nước Số lao động ngành thuỷ sản tăng liên tục từ 3,12 triệu người (năm 1996) lên khoảng 3,8 triệu người năm 2001 (kể lao động thời vụ), vậy, năm tăng thêm 100 nghìn người Tỷ lệ tăng bình quân số lao động thường xuyên ngành thuỷ sản 2,4%/năm, cao mức tăng bình quân nước (2%/năm) Đặc biệt sản xuất nhiều lĩnh vực khai thác, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu quy mơ hộ gia đình nên trở thành nguồn thu hút lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần vào nghiệp xố đói giảm nghèo Các hoạt động phục vụ vá lưới, cung cấp thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm… chủ yếu lao động nữ thực hiện, tạo thu nhập đáng kể, cải thiện vị kinh tế người phụ nữ, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi Riêng hoạt động bán lẻ thuỷ sản, nữ giới chiếm tỉ lệ lên đến 90% Điều kiện khả đầu tư vào ngành thuỷ sản Việt Nam 3.1 Các điều kiện tự nhiên Việt Nam có tài nguyên biển- dường khu vực – lợi địa kinh tế: gần đuờng hàng hải quốc tế vào loại sôi động giới, trung tâm vùng kinh tế Đông Á phát triển động Vị có tầm quan trọng an ninh kinh tế, có ý nghĩa Việt Nam có cảng nước sâu tiếng Cam Ranh, Vân Phong, Cái Lân…Bờ biển Việt nam dài 3260km, với 112 cửa sơng lạch, tính trung bình 110 km2 diện tích tự nhiên có 1km bờ biển gần 300km bờ biển có cửa sơng lạch Diện tích vùng biển Việt Nam bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải 226000 km2 vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2 Có thể chia vùng biển Việt Nam thành vùng nhỏ: Vịnh Bắc Bộ, Vùng biển Trung Bộ, Vùng biển Đông Nam Bộ, Vùng biển Tây Nam Bộ, Vùng biển Đơng ( vùng biển khai thác cá ngừ đại dương, mực, cá nhám cá rạn san hô) 3.2 Các đặc điểm môi trường tiềm nguồn lợi thuỷ sản 3.2.1 Môi trường nước mặn xa bờ Bao gồm vùng nước khơi thuộc vùng đặc quyền kinh tế: vịnh Bắc bộ, Duyên hải Trung bộ, Đông Nam bộ, Tây Nam vịnh Thái Lan • Nguồn lợi đa lồi, nhiều cá tạp khơng có chất lượng cao • Nhìn chung nguồn lợi mang tính phân tán, quần tụ đàn nhỏ nên khó tổ chức khai thác cơng nghiệp cho hiệu kinh tế cao Thêm vào điều kiện khí hậu thuỷ văn vùng biển lại khắc nghiệt, nhiều giơng bão làm q trình khai thác có nhiều rủi ro 3.2.2 Môi trường nước mặn gần bờ Là vùng sinh thái quan trọng loài thuỷ sinh vật nguồn thức ăn cao có cửa sơng lạch đem phù sa loại chất vô hữu làm thức ăn tốt cho loài sinh vật bậc thấp loài sinh vật bậc thấp đến lượt lại trở thành thức ăn cho tơm cá Vì mà vùng bãi sinh sản, cư trú nhiều lồi thuỷ sản 3.2.3 Mơi trường nước lợ Bao gồm vùng nước cửa sông, ven biển, vùng rừng ngập mặn, đầm, phá, nơi có pha trộn nước nước biển Do hình thành từ hai nguồn nước nên diện tích vùng nước lợ phụ thuộc vào mùa thuỷ triều Đây vùng giàu chất dinh dưỡng động thực vật thuỷ sinh có khả thích nghi với điều kiện nồng độ muối thay đổi Là nơi cư trú, sinh sản sinh trưởng tôm he, tôm nương, tôm rảo, tôm vàng, cá đối, cá vược, cá tráp, cá trai, cá bớp, cua biển Tổng diện tích mặt nước lợ khoảng 619.000 Đây môi truờng cho nhiều lồi thuỷ sản có giá trị tơm rong câu loài cua, cá mặn lợ Đặc bịêt rừng ngập mặn phận quan trọng vùng sinh thái nước lợ 3.2.4 Môi trường nước Nước ta có thuỷ vực tự nhiên rộng lớn thuộc hệ thống sơng ngịi, kênh, rạch chằng chịt, hệ thống hồ chứa tự nhiên hồ chứa nhân tạo, hệ thống ao đầm nhỏ ruộng trũng Khí hậu nhiệt đới mưa nhiều bổ sung nguồn nước cho thuỷ vực Khí hậu ấm áp làm cho giống lồi sinh vật phát triển quanh năm nước Tuy nhiên có diện tích ao hồ nhỏ phát triển ni theo VAC 80%, cịn mặt nước lớn tự nhiên nhân tạo, vùng đất ngập nước, ruộng trũng sử dụng 3.3 Khả vốn, công nghệ, nhân lực thị trường Ngoài khả ưu đãi điều kiện tự nhiên, đặc trưng ngành thuỷ sản ngành cịn có khả vốn, cơng nghệ thị trường Tuy nhiên khả thuộc chủ quan người nên có phần hạn chế Xét vốn, nhận thấy rõ tiềm lợi thuỷ sản hàng năm tổng lượng vốn đầu tư vào ngành tương đối lớn, thời kỳ 1991-1995 tổng vốn đầu tư 2.829.340 triệu đồng, thời kỳ 1996-1999 xấp xỉ 6.300.000 triệu đồng, ước 1996-2000 gần tỷ đồng, thời kỳ 20032007 khoảng 15tỷ vốn nước chiếm chủ yếu, điểm bật vốn đầu tư dân chiếm tỷ trọng 19,53% tổng vốn đầu tư Xét công nghệ, nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nước cấp ngành thực vào phục vụ ba chương trình kinh tế ngành Hoạt động khoa học công nghệ tập trung vào nghiên cứu giải vấn đề tác động qua lại môi trường với nuôi trồng thuỷ sản…Trong khai thác hải sản chuyển giao công nghệ đóng sửa tàu thuyền trọng tải cơng suất lớn cho khai thác xa bờ, nuôi trồng thuỷ sản áp dụng tiến khoa học lai tạo, sản xuất giống nhân tạo sản xuất lồi cá Trong cơng nghệ chế biến thuỷ sản tiến hành nâng cấp 60/200 nhà máy chế biến thuỷ sản đạt tiêu chuẩn xuất thuỷ sản vào nước EU Các công nghệ chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng áp dụng sản xuất xí nghiệp, góp phần đa dạng hoá sản phẩm mở rộng thị trường xuất vào EU… Về thị trường hợp tác quốc tế, ngành thuỷ sản Việt Nam bước chiếm lĩnh thị trường lớn Nhật, Mỹ, EU gần Trung Quốc số nước châu Á khác, tương lai Nhật Mỹ hai thị trường lớn nhu cầu ngày tăng Hoạt động đối ngoại ngành năm qua mở rộng, tập trung vào việc chuẩn bị điều kiện cần đủ để hội nhập vào khu vực quốc tế Hợp tác mở rộng với tổ chức đa phương, song phương, tổ chức phi phủ, hiệp hội quốc tế… Tóm lại, nằm vùng nhiệt đới, Việt Nam có nhiều lồi thuỷ sản q hiếm, ni trồng nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, với vị trí địa lý nằm gần nhữnh thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn, có khả giao lưu hàng hố đường đường thuỷ, đường không thuận lợi tạo cho ngành kinh tế thuỷ sản Việt Nam, với lỗ lực toàn ngành điều kiện thuận lợi vốn, công nghệ thị trường ngày trở thành mạnh tạo cho ngành Thuỷ sản Việt Nam có điều kiện để phát triểnnhanh bền vững Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển chung ngành Thuỷ sản Việt Nam Việt Nam nước nhiệt đới cận nhiệt đới, với bờ biển dài, tiềm vô dồi mặt nước, tài nguyên sinh học đa dạng, quý phong phú, nước ta hồn tồn phát triển mộtcách mạnh mẽ ngành thuỷ sản Tổng sản lượng thuỷ sản dự tính tăng bình qn 5,13% /năm 15 năm tới, sản lượng từ khai thác hải sản tăng không đáng kể, nuôi trồng thuỷ sản nhanh khoảng 8-10% /năm Do GDP bình quân đầu người tăng nên xu hướng tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản tăng khu công nghiệp thành phố lớn Tỷ trọng đạm động vật từ cá trì mức 30% tổng lượng đạm cung cấp cho nhân dân Vẫn tiếp tục trì dạng măt hàng tươi sống đông lạnh, nhiên dạng sản phảm khác đồ hốpản phẩm nấu liền, ăn tăng Các dạng sản phẩm truỳen thống giữ mức Chất lượng sản phẩm phục vụ nội địa xuất tăng cao, sản phẩm đa dạng Để phát triển ngành thuỷ sản vấn đề quan trọng phải xác định mức tiêu thụ (cả thị trường nước) yếu tố động lực cho phát triển ngành thuỷ sản suốt 20 năm qua Tuy khái niệm sưc tiêu thụ gắn với mặt hàng thị trường cụ thể khơng phái sản xuất nói chung Sức tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng trực tiếp sản phẩm thuỷ sản thực chất phận nhu cầu đáp ứng mức độ thu nhập dân chúng hiệu kinh tế xã hội sản phẩm mang lại Tuy xây dựng chiến lược phát triển ngành tạo lương thực, thực phẩm nông nghiệp, thuỷ sản tất nhiên phải quan tâm tới nhiệm vụ trị đặt trước ngành tầm vĩ mô giác độ ngành kinh tế quốc dân nói chung không ngừng nâng cao mức sống nhân dân đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm mà yêu cầu cụ thể tăng nhiều đạm vitamin cho thức ăn Nhưng giác độ ngành ngành thuỷ sản chẳng hạn mục đích chiến lược phải đạt phải đảm bảo thoả mãn sức mua sản phẩm ngành sản xuất không vượt khả sức mua Thước đo mức độ tối ưu chiến lược phát triển ngành thuỷ sản phải đạt mức độ lợi nhuận không mức độ lợi nhuận bình qn tồn kinh tế quốc dân Do tính tốn qui mơ sản xuất ngành thuỷ sản nhằm đáp ứng yêu cầu thực phẩm đồng thời ta phải tính đến sức tiêu thụ thị trường nước Tuy nhiên thực tế 10 năm mức thu nhập bình quân đầu người nước ta chưa phải cao dẫn đến hạn chế sức mua đặc biệt mặt hàng thuỷ sản có giá trị cao tạo giới hạn tiêu dùng xã hội sản phẩm hay sản phẩm khác Một mặt khác sau 10 năm (2010) mức thu nhập bình quân đầu người nước ta ước tính đạt khoảng 1.000USD/người/năm Khi đạt mức thu nhập bình quân đầu người mức tiêu thụ sản phẩm theo quy luật giảm tương đối so với tăng thu nhập quốc dân bình quân mức sức mua thuỷ sản cấp thấp bị hạn chế Do thấy từ đến năm 2010 sức mua mặt hàng thuỷ sản nước nằm giai đoạn giao thời lớn kể mặt hàng cấp thấp mặt hàng cao cấp Sự bùng nổ dân số giới cộng với hậu q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá ngày làm thu hẹp đất canh tác nông nghiệp cộng thêm với diễn biến phức tạp thiên nhiên, môi trường tới sản xuất nông nghiệp làm cho lương thực thực phẩm mặt hàng chiến lược thị trường giới q trình trao đổi bn bán hàng hố, lương thực thực phẩm có thuỷ sản chiếm vị trí quan trọng tồn cầu ngày rộng rãi Trong điều kiện sản phẩm thuỷ sản ngày chiếm vị trí quan trọng để giải nguồn dinh dưỡng thực phẩm cung cấp cho nhân loại, phạm vi khối lượng giao lưu mặt hàng thị trường giới ngày tăng tiếp tục tăng với đa dạng Như phát triển thuỷ sản nơi có điều kiện khơng đơn địi hỏi cấp bách lâu dài cho việc giải thực phẩm chỗ, giải công ăn việc làm, không đơn mang ý nghĩa nhân đạo Ngành sản xuất đầy hứa hẹn trở thành ngành sản xuất kinh doanh có lãi suất cao với xu ổn định lâu dài thị trường quốc tế Đây tiền đề quan trọng bậc phát triển, sản xuất kinh doanh thuỷ sản tiếp tục xuất phát điểm quan trọng cho việc xây dựng chiến lược 10 hàng có chất lượng cao, có giá trị gia tăng lên 22%; tăng sản lượng đồ hộp lên 811% so với năm 2000 hàng tươi sống cao cấp lên 24% Sự thay đổi cấu tương đối phù hợp với cấu xuất thuỷ sản giới Dự báo xuất thuỷ sản cụ thể cho chủng loại sản phẩm sau: Giá trị xuất mặt hàng tôm đông lạnh 1-1,2 tỷ USD vào năm 2010 Nâng cao tỷ lệ tôm nguyên đầu, tôm vỏ, tôm cỡ lớn cấu hàng tôm đông lạnh từ 10-15% lên 50%; Dự báo xuất sản phẩm tươi sống đạt khoảng 0,8-1 tỷ USD vào năm 2010 Các sản phẩm chủ yếu lồi có giá trị cao cá song, cá cam, cá hồng, cá vược, cá tương, cá sấu, cá cảnh, tôm hùm, tôm xanh, ba ba, cá ngừ… Đối với sản phẩm thuỷ sản có giá trị gia tăng, xuất đạt 200-300 triệu USD, dự báo 500-700 triệu USD vào năm 2010 Cùng với việc đại hố cơng nghệ chế biến, hình thành hệ thống xí nghiệp có cơng nghệ kỹ thuật cao, sản phẩm chủ yếu bao gồm: dạng sản phẩm làm sẵn cảo, bắp cải quấn tôm, cua, nem cua, nem tôm, chạo tôm, bánh nhân tôm cua cá, tôm lăn bột, cá phi lê lăn bột, cá thỏi lăn bột…; loại thuỷ sản ăn liền thuỷ sản tẩm gia vị, tôm xiên, tơm luộc đóng gói nhỏ… Dự báo xuất đồ hộp đạt giá trị từ 300-500 triệu USD vào năm 2010 + Dự báo thị trường xuất khẩu: quan điểm dự báo giữ vững thị trường truyền thống, tăng nhanh tỷ trọng thị trường châu Âu, Bắc Mỹ thị trường thu nhập cao khác, tạo cân thị trường truyền thống, coi trọng xuất chỗ thị trường nước, bước vươn làm chủ số thị trường giới số mặt hàng chủ đạo Dự báo xuất thuỷ sản Việt Nam (Đơn vị: Triệu USD) Năm 2003 2005 2010 Nhật Bản 650,9 880 1.100 Mỹ 777,6 720 1.150 Trung Quốc 67,7 70 360 48 Hàn Quốc+ Hồng Kông+ 340,4 350 400 Đài Loan Châu Âu 116,7 190 480 ASEAN 74,9 90 180 Các nước khác 171,4 200 330 Tổng số 2.199,6 2.500 4.000 Hiện nay, Mỹ thị trường xuất lớn thứ hai (sau Nhật Bản) ảnh hưởng vụ kiện Mỹ, đến năm 2010 Mỹ trở lại thành thị trường xuất lớn Việt Nam Xuất vào thị trường châu Âu tăng trưởng nhanh chấp nhận tương đối cao thị trường chất lượng, an toàn vệ sinh thuỷ sản Việt Nam nhu cầu nhập thị trường tăng lên Xuất vào Trung Quốc tăng trưởng mạnh vào năm 2007 đến năm 2010 dịch SARS châu Á khống chế tốt Việt Nam có khả thích ứng nhanh với chế nhập thuỷ sản Trung Quốc Xuất vào ASEAN phát triển nhanh tiến triển trình hội nhập khu vực Xuất vào Hàn Quốc, Hồng Kông Đài Loan tăng chậm thị trường nhập nhiều mực, bạch tuộc mà việc tăng sản xuất mặt hàng Việt Nam khơng có nhiều triển vọng • Dự báo nhập thuỷ sản Việt Nam Nhập thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2008-2010 tiếp tục tăng ảnh hưởng yếu tố, như: o Một là, nhu cầu tiêu dùng dân cư nước ngày tăng số lượng chủng loại sản phẩm o Hai là, nhu cầu nhập nguyên liệu thuỷ sản sở chế biến có xu hướng tăng lên 49 o Ba là, gia tăng nhu cầu thuỷ sản cho tiêu dùng chế biến, với xu hội nhập quốc tế năm tới, nhập thuỷ sản Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh giai đoạn trước Dự báo, nhập thuỷ sản Việt Nam tăng với tốc độ bình quân 8-10% năm giai đoạn 2008-2010, tăng 15% vào năm 2020 Nguồn thuỷ sản nhập chủ yếu từ nước châu Á, nhập từ khu vực ASEAN có mức tăng cao 50 Dự báo nhập thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010 Đơn vị: Triệu USD Năm 2003 2005 2010 Ấn Độ 27 31 46 Trung Quốc 19 22 34 Hồng Kông 11 16 Nhật Bản 11 13 18 Mỹ ASEAN 18 26 45 Đài Loan 10 Các nước khác 12 Tổng số 103 125 190 • Tầm nhìn 2020 Quá trình hội nhập đặt cho ngành thuỷ sản nhiều khó khăn như: tính cạnh tranh ngày gay gắt; hàng rào thương mại phi thuế quan quy định an toàn vệ sinh thực phẩm ngày khắt khe; vụ kiện chống phá giá xảy ngày thường xuyên…trong đó, doanh nghiệp Việt Nam lại chưa chủ động nắm bắt luật lệ, quy định thương mại quốc tế nên thường lúng túng bị thua thiệt xảy tranh chấp Bộ Thuỷ sản xây dựng “Chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2010 tầm nhìn 2020” Theo chương trình này, số giải pháp áp dụng Đó là: chủ động sản xuất nhân tạo loại giống bệnh, chất lượng cao; đẩy mạnh đầu tư sản xuất thức ăn cơng nghiệp, thuốc, hố chất, chế biến sinh học nuôi trồng thuỷ sản Bên cạnh đó, ngành đẩy mạnh tổ chức sản xuất theo hướng liên kết sản xuất sạch, đầu tư cơng nghệ khai thác, tìm kiếm nhập nguồn nguyên liệu đa dạng với cấu thích hợp, tăng cường hình thức đào tạo ngồi nước cho nguồn nhân lực 51 • Một số giải pháp đầu tư phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Trong năm qua, đóng góp ngành thuỷ sản vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngày lớn khẳng định thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn cuả quốc gia Nhưng thấy rõ khó khăn trước mắt ngành Từ quan điểm định hướng xây dựng quán triệt để phát triển ngành thuỷ sản, phải có giải pháp cụ thể thiết thực để đầu tư giải khâu yếu tồn tại, mở rộng phát triển sản xuất, tăng khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ, đưa ngành thuỷ sản Việt Nam thành thị trường xuất lớn giới, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước Sau số giải pháp mang tính tổng thể để đầu tư phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Giải pháp đầu tư thúc đẩy cơng nghiệp hố- đại hố ngành thuỷ sản Để phát triển ngành thuỷ sản theo hướng tăng trưởng bền vững có hiệu cao, thời gian tới đến năm 2010 ngành cần hướng vào đầu tư chuyển đổi cấu kinh tế nghề cá linh vực: khai thác, nuôi trồng, dịch vụ theo định hướng trọng tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, để tiến đến nghề cá đại, có sức cạnh tranh hiệu cao kinh tế thị trường, kết hợp phát triển phù hợp với đặc thù sinh thái kinh tế xã hội vùng, địa phương sở lợi ích tồn cục chương trình thống nhât Để tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố ngành thuỷ sản theo phương hướng cần thực giải pháp đầu tư sau: • Đầu tư phát triển nâng cao hiệu đánh bắt hải sản xa bờ, chuyển đổi cấu nghề nghiệp bảo vệ nguồn lợi hải sản vùng gần bờ Khuyến khích thành phần kinh tế có kinh nghiệm sản xuất, có lực tài chính, có khả quản lý, đóng tàu cơng suất lớn, đại có đủ điều kiện hậu cần dịch vụ, thông tin liên lạc, neo đậu trú bão, dự báo ngư trường để bám biển dài ngày khai thác đối tượng có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu, phát triển hệ thống sở hạ tầng cảng, bến cá, chợ cá đủ sức làm công tác hậu cần dịch vụ đánh bắt hải sản Hồn chỉnh ngành cơng nghiệp hỗ trợ khí điện lạnh, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất vật liệu, ngư lưới cụ, bao bì 52 • Phát triển mạnh mẽ ngành ni trồng thuỷ sản: Hình thành hợp lý vùng nuôi công nghiệp đại kết hợp với mở rộng nuôi sinh thái, đầu tư đồng hệ thống kênh, cống, đê, bao cấp thoát nước, điện, giao thơng vận tải Thực ni lồi có giá trị kinh tế cao tơm sú, cua biển…Phát triển nghề nuôi biển để nuôi đối tượng: cá giò, bào ngư, trai ngọc….và đặc sản khác Hoàn chỉnh đầu tư hệ thống giống thuỷ sản quốc gia nước, gắn sản xuất giống với yêu cầu ưu tiên phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nuôi phục vụ xuất Đầu tư quy hoạch lại phát triển trại giống nuôi trồng thuỷ sản dân đầu tư Phát triển ngành công nghiệp sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, sở sản xuất thuốc phục vụ sản xuất giống, phịng trừ dịch bệnh • Xây dựng sở chế biến thuỷ sản với công nghệ đại, sản phẩm đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định quốc tế, xuất mặt hàng có giá trị đến thị trường giới trọng đến thị trường Nhật, Mỹ, EU, Trung Quốc • Từng bước đại hoá gắn với xếp lại sở nghiên cứu khoa học công nghệ, trang bị phương tiện nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho thành phần kinh tế phát triển ngành, nhập công nghệ nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất giống để chuyển giao cho dân sản xuất đại trà loại giống có giá trị kinh tế cao, sản lượng hàng hố lớn • Hình thành hệ thống đào tạo lao động cho ngành • Phát triển nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ, nhiều trang trại thuỷ sản theo hướng đại, có nhiều nhà quản lý giỏi, nắm bắt thị trường tạo nhiều kim ngạch xuất lợi nhuận Giải pháp để trì phát triển ngày nhiều sản phẩm từ thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao thị trường nước quốc tế, chống lại giảm sút nguồn lợi biển, tăng khả phục hồi tự nhiên cuả nguồn lợi biển trì tốc độ phát triển cao 2.1 Trong khai thác hải sản 53 Phương hướng chủ yếu phân định rõ ràng ngư truờng, khu vực mùa vụ khai thác Quy hoạch quy mô khai thác cho địa phương, quản lý chặt chẽ ngư trường, nơi sinh sống, môi trường giống lồi thuỷ hải sản Để làm điều cần đầu tư điều tra khảo sát xây dựng hồ sơ bãi cá vùng cư trú, sinh trưởng, nguồn lợi mùa vụ khai thác thích hợp vùng biển, thuỷ vực để làm định Bên cạnh đôi với cấu lại lực lượng khai thác ven bờ cách hợp lý, cân phải chuyền dần sang canh tác vùng biển ven bờ: vừa nuôi, vừa khai thác, ni để khai thác Khuyến khích hỗ trợ cộng đồng ngư dân nuôi biển hình thức, giao cho cộng đồng định quyền khai thác nghĩa vụ quản lý, bảo vệ vùng ven bờ định Đối với nghề cá xa bờ cần phải phát triển cách hợp lý thận trọng sở lấy hiêụ kinh tế làm thước đo Muốn phải: • Tăng cường nghiên cứu nguồn lợi để đến quy định cụ thể, hợp lý việc phân bổ khai thác nguồn lợi xa bờ thuộc quyền tài phán quốc gia cho địa phương sở quy định hạn mức cường lực khai thác cho địa phương • Tăng cường hỗ trợ đầu tư Nhà nước cho khu vực nghề cá thương mại tham gia vào phát triển nghề cá xa bờ với ưu đãi vốn vay với điều kiện thương mại tạo mơi trường thuận lợi đầu tư • Phát triển sở hạ tầng, hệ thống bn bán tiếp thị hợp lý, tập trung • Đầu tư xây dựng hệ thống cảng cá phục vụ khai thác xa bờ tập trung quy mô lớn, tránh đầu tư lẻ tẻ 2.2 Trong nuôi trồng thuỷ sản Với phương hướng lấy phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt ni biển, nước lợ phục vụ xuất làm định hướng chiến lược đến năm 2010 cần có giải pháp đầu tư sau: • Đẩy nhanh q trình quy hoạch, phân lập thiết kế khu nuôi tôm tập trung lồi cá biển 54 • Nghiên cứu, nhập nhanh công nghệ sản xuất giống, thức ăn cơng nghệ ni biển • Đẩy nhanh tốc độ cải tiến, nâng cao công nghệ nuôi tôm xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng dịch vụ cho nghề nuôi tôm, cá biển • Tiếp tục nâng cao công nghệ, hệ thống nuôi thuỷ sản kết hợp với canh tác nông nghiệp nuôi thuỷ sản khu vực tập trung để tạo khối lượng hàng hố lớn tổ chức chế biến thương mại thuận lợi • Thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp, tư nhân tham gia phát triển nuôi thuỷ sản, đặc biệt nuôi công nghiệp tăng cường việc phát triển sở hạ tầng cho ni trồng thuỷ sản • Xây dựng hệ thống thể chể thiết chế nhằm hỗ trợ mạnh mẽ cho ni thuỷ sản phát triển • Củng cố phát triển mạng lưới điện, trạm nghiên cứu công nghệ kỹ thuật cách mạnh mẽ 2.3 Trong chế biến thương mại thuỷ sản Mở rộng mặt hàng thị trường nhằm đa dạng hoá mặt hàng chế biến cho tiêu thụ nước xuất khẩu, kích thích lại tính đa dạng sản xuất nguyên liệu tận dụng sản phẩm khai thác lấy chế biến làm sở cho việc nâng cao giá trị sản phẩm thuỷ sản Do phải có giải pháp đầu tư sau: • Tăng cường lực nghiên cứu công nghệ, tiếp thu chuyền giao cơng nghệ chế biến tiên tiến • Huy động nguồn vốn nước để nâng cấp sở chế biến đổi trang thiết bị, công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế nâng cao chất lượng sản phẩm • Cải tổ lại mạng lưới bán buôn, bán lẻ thuỷ sản thị trường nơi địa Duy trì giữ vững thị trường truyền thống đồng thời mở rộng quan hệ để tạo thị trường mới, đặc biệt thị trường lớn Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật 55 • Phát triển số trung tâm chế biến công nghệ cao để tái chế biến hành sơ chế mạng lưới xí nghiệp chế biến quy mơ nhỏ nằm rải rác vùng nguyên liệu Giải pháp đầu tư vốn cho phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Vốn đầu tư đến vấn đề quan trọng ngành kinh tế nào, ngành thuỷ sản vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng, phần giải pháp vốn đề cập đến hai vấn đề giải pháp để thu hút vốn giải pháp bước nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Đối với việc thu hút vốn trước tiên phải tiến hành xây dựng chương trình lĩnh vực cụ thể Sở dĩ phải tiến hành xây dựng chương trình q trình khai thác, ni trồng thuỷ sản q trình lâu dài địi hỏi vốn lớn, trình độ cơng nghệ vừa phù hợp với điều kiện nước ta, vừa không lạc hậu so với mức độ phát triển thuỷ sản giới, kèm theo hệ thống sở hạ tầng đội ngũ cơng nhân lành nghề…Hơn tính thời vụ, chương trình phải xây dựng liên tiếp để đảm bảo tính kế thừa phát huy tận dụng cơng suất thiết bị Cũng ngành nghề khác lên kế hoạch, đảm bảo đủ độ tin cậy với minh chứng hợp lý thu hút nguồn vốn ưu đãi đầu tư Bên cạnh đó, tuỳ thuộc vào chương trình, địa phương thực hịên chương trình mà tiến hành biện pháp khuyến khích đầu tư Đối với nguồn vốn nước: • Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh xuất nhập thuỷ sản để thúc đẩy thu hút nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực • Nhà nước có sách ưu tiên, ưu đãi vốn cho khu vực gặp nhiều khó khăn vùng ven biển, hải đảo, vùng giáp biên, khai thác vùng khơi, vùng nghèo tỉnh Bắc trung bộ, đầu tư mạnh vào tỉnh trọng điểm nghề cá đồng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ Xây dựng sách liên quan đến việc bảo lãnh tín dụng cho ni trồng thuỷ sản, lấy tài sản hình thành làm chấp tín chấp cho vay lần đầu tạo vốn lưu động 56 Cần ưu tiên cho dự án đầu tư tạo lập hạ tầng hoàn chỉnh xây dựng khu nuôi công nghiệp thuê ao nuôi Cần khẩn trương áp dụng sách ưu đãi nhập cơng nghệ sản xuất giống số loài thuỷ sản quý hiếm, khó cho sinh sản ni Bên cạnh có sách ưu đãi cho việc đào tạo cán có trình độ cơng nghệ cao, tinh nhuệ xây dựng thẩm định dự án đầu tư phát triển Cần đầu tư phát triển trung tâm phân tích, phổ biến thơng tin thị trường cơng nghệ, đẩy mạnh công tác khuyến nông Cần phải chấm dứt tình trạng sách “mưa cho khắp” vùng địa phương đầu tư đầu tư vào lĩnh vực thuỷ sản Để bước nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, vấn đề mang tính thời sự, ngành thuỷ sản Việt Nam có vấn đề nan giải việc sử dụng vốn hợp lý có hiệu Việc đầu tư ạt thiếu thận trọng vào khai thác xa bờ thời gian qua học kinh nghiệm việc sử dụng vốn hợp lý Để thu hút vốn cần tiến hành đầu tư theo chương trình cụ thể Tuy nhiên, phức tạp sản phẩm thuỷ sản mà chương trình lại liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, cần tiến hành thời điểm khác Vì cần phân bố chương trình lớn thành chương trình nhỏ, lẻ hay tổ hợp chương trình cách hợp lý, dựa tính chất đặc điểm chương trình Do việc khai thác nguồn lợi biển thời gian dài trước cịn nhiều bất cập, chưa có quy định cụ thể mà dẫn đến khan dần buộc thuỷ sản Việt Nam phải mở hướng đầu tư chuyển đổi cấu đầu tư, đầu tư khai thác xa bờ đầu tư mạnh vào nuôi trồng thuỷ sản, để thực định hướng này, nguồn vốn đầu tư phải tập trung vào sở đóng tàu trọng tải lớn, khai thác dài ngày biển với trang thiết bị đại đảm bảo chất lượng sản phẩm Trong nuôi trồng thuỷ sản, đặc trưng lĩnh vực giao cho cá nhân, hộ gia đình ni trồng hay tiến hành nuôi trồng nông trường với quy mô lớn nên nguồn vốn thu hút phong phú, vấn đề để đạt hiệu cao cho vụ mùa cần lựa chọn phương thức canh tác, nuôi trồng, hướng dẫn cụ thể phương thức chăn nuôi áp dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi trồng thuỷ sản 57 Giải pháp đầu tư mở rộng thị trường quốc tế nâng cấp thị trường nước Mục tiêu kim ngạch xuất đến 2010 tuỳ thuộc vào phương án Trong đó, năm 2001 năm đầu thời kỳ phấn đấu đạt 1,6 tỷ USD, đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản đặc biệt cho xuất theo hướng nâng cao hàm lượng cơng nghệ có sức hút với thị trường Tiến hành đầu tư mở rộng thị trường cách thăm dò nhu cầu tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh, ưu nhược điểm đối thủ cạnh tranh từ xác định mạnh ngành thuỷ sản Việt Nam sau tiến hành đấu tư sản xuất, chào hàng, thăm dò phản ứng nhận xét khách hàng Hiện nay, Nhật thị trường lớn, dự kiến sản phẩm xuất vào thị trường 34%, Mỹ 25%, EU 8%, Hồng Kơng 18% thị trường khác 15% Tìm kiếm lợi thê cạnh tranh thị trường cho chủng loại mặt hàng, lợi dụng đồng yếu tố địa lý, thương mại ngoại giao truyền thống, nhiên cần phải chọn yếu tố chất lượng, giá chủ yếu Nên xếp lại để phân lập doanh nghiệp có đủ khả tham gia vào thị trường thuỷ sản Đối với thị trường nước cần phải nâng cấp cách đầu tư hình thành tổ chức số chợ tơm, chợ cá theo phương thức đấu giá nhằm gắn kết sản xuất nguyên liệu chế biến, tăng cường chất lượng nguyên liệu, giảm thất thoát sau thu hoạch, nâng cao tỷ trọng sản phẩm khai thác nuôi trồng đưa vào chế biến xuất Đồng thời hạn chế tình trạng ép giá đưa tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản Nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm biện pháp để trì mở rộng thị trường, ngành Thuỷ sản Việt Nam cần đầu tư vào vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt sản phẩm đơng lạnh đóng hộp, tiến tới phải đầu tư triển khai việc áp dụng an toàn vệ sinh khâu sản xuất nguyên liệu, cảng cá, chợ cá Đa dạng hố sản phẩm nhờ ứng dụng cơng nghệ mới, nâng cao lực nhà máy chế biến, giúp cho việc cung cấp sản phẩm thuỷ sản xuất thực cách liên tục, phong phú chất lượng cao, định vị trí ngành Thuỷ sản Việt Nam thị trường quốc tế Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ 58 Khoa học công nghệ yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển nhanh chóng tồn diện ngành thuỷ sản, đầu tư phát triển công nghệ tạo thay đổi mang tính định cho phát triển ngành Chúng ta cần đầu tư triển khai dự án nâng cấp viện nghiên cứu, trường đào tạo ngành có trang thiết bị đại, có lực nghiên cứu giải vấn đề kỹ thuật, công nghệ, quản lý nguồn lợi, quản lý mơi trường, an tồn vệ sinh Đẩy nhanh việc nghiên cứu phổ biến công nghệ sản xuất giống thuỷ sản, tiến kỹ thuật lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, khí dịch vụ…Đẩy mạnh việc nghiên cứu nhập số cơng nghệ tiên tiến nước ngồi, cơng nghệ sản xuất giống lồi thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao…thực liên kết sở nghiên cứu với sở sản xuất kinh doanh việc ứng dụng khoa học công nghệ Chú trọng phát triển công nghệ sản xuất giống thuỷ sản có giá trị xuất phục vụ sản sinh, tập trung hồn thiện quy trình ni thành thục tôm sú bố, mẹ điều kiện nhân tạo, tái tạo nguồn tôm bố mẹ vùng nước tự nhiên cơng nghệ sản xuất giống lồi đặc sản có thị trường, áp dụng cơng nghệ tạo giống tôm sú chất lượng cao Giải pháp đầu tư đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư mở rộng thị trường, tranh thủ công nghệ đào tạo cán Trong tiến trình tồn cầu hố nay, hợp tác quốc tế thúc đẩy trình phát triển ngành nghề Ngành thuỷ sản Việt nam đứng trước nhu cầu hội nhập hoá, hợp tác hoá quốc tế đóng vai trị quan trọng đưa ngành thuỷ sản Việt Nam lên ngang tầm với ngành thuỷ sản giới Với loại mục tiêu thu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường, tranh thủ công nghệ đào tạo cán cần: Chuẩn bị tốt chương trình, dự án, tổ chức lực lượng để tranh thủ tối đa hội hợp tác với nước Xây dựng quy chế trách nhiệm phân cấp cụ thể để địa phương sở chủ động tìm kiếm nguồn phương thức hợp tác, tài trợ theo định hướng chung ngành, tạo nguồn nhân lực quan trọng công nghệ cho phát triển ngành Để tạo khả cạnh tranh quốc tế cao cần phải có hành lang pháp lý hấp dẫn đầu tư vào lĩnh vực thuộc ngành thuỷ sản ưu đãi thuế sử dụng đất cho đầu tư vào nuôi trồng đặc biệt vùng đất cát ven 59 biển Nên cấp tư cách tiên phong với nhiều ưu đãi cho xí nghiệp tiên phong việc phát triển nuôi biển, nuôi tôm công nghiệp đầu tư vào ngành yểm trợ cho nuôi công nghiệp Xúc tiến xuất lao động nghề cá theo hiệp định thức với nước KẾT LUẬN Thuỷ sản ngành kinh tế- kỹ thuật đặc thù gồm lĩnh vực khai thác, ni trồng, chế biến, khí hậu cần, dịch vụ thương mại; ngành kinh tế biển quan trọng Trong năm qua, năm vững đặc điểm tự nhiên xã hội tổ chức quản lý, ngành thuỷ sản đạt tốc độ tăng trưởng cao Nghị Hội Nghị TW Đảng Lần thư khoá VII xác định Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế cuae đất nước Nhưng nay, ngành 60 Thuỷ sản đứng trước thử thách lớn : Nguồn lợi hải sản ven bờ cạn kiệt, nguồn lợi xa bờ chưa nắm chắc, phát triển ạt diện tích ni trồng thuỷ sản vùng bãi triều cửa sơng ven biển thu hẹp diện tích rừng nghập mặn làm cân sinh thái, sở chế biến thuỷ sản nhiều trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, sản phẩm sức cạnh tranh thị trường Cơ sở hạ tầng yếu chưa đồng Tuy nhiên ngành Thuỷ sản Việt Nam bước khẳng định vị trí quan trọng kinh tế nước khu vực Sgiới Với nguồn lợi tự nhiên dồi dào, phong phú có đủ điều kiện để xây dựng ngành thuỷ sản phát triển, trở thành trung tâm khu vực Để đạt điều cần nhận thức rõ hạn chế yếu lĩnh vực cụ thể từ có biện phát giải thoả đáng triệt để Cũng ngành kinh tế nào, đầu tư phát triển đóng vai trị quan trọng q trình lên ngành Giải pháp nâng cao hiệu đâù tư cúng giải pháp phảp triển ngành Trong giới hạn trình độ hiểu biết thời gian, chắn đề án cịn có nhiều thiếu sót Em xin đóng góp ý kiến thầy bạn bề đẻ chuyên đề hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế đầu tư _ NXB giáo dục 2006 Chiến lược huy động vốn cho nguồn lực nghiệp CNH-HĐHTrần kiên NXB Hà Nội Báo cáo tình hình đầu tư phát triển Việt Nam 10 năm qua Báo cáo tình hình đầu tư phát triển ngành thuỷ sản 10 năm qua.S Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến 2010 61 Qui hoạch chuyển đổi cấu kinh tế thuỷ sản- Pts Hà Xuân Thơng Ảnh hưởng q trình đổi lên phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Có Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo số 7,8,12-2007 10.Tạp chí Thuỷ sản số 1,3,6- 2007 11.Báo Thuỷ sản số 5,6 -2006 12 Một số trang Web 62 ... sản 12 Chương II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 – 2007 I THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Thực trạng ngành khai thác hải sản. .. PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM I QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Những hội thách thức năm tới phát triển sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam. .. I ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN • Đầu tư hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết quả, thực mục tiêu định tư? ?ng lai • Đầu tư phát triển phương thức cuả đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:42

Hình ảnh liên quan

Chương II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 – 2007 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

h.

ương II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 – 2007 Xem tại trang 13 của tài liệu.
I. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM SẢN VIỆT NAM  - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM
I. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM SẢN VIỆT NAM Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tỷ lệ số hộ vay tiển trong bảng trên cho thấy chỉ chiếm 42.75 số hộ được phỏng vấn, mặc dù gần như 100% số hộ đều mong muốn được vay tiền của ngân hàng để phát triển sản xuất, vì những lí do sau đây: - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

l.

ệ số hộ vay tiển trong bảng trên cho thấy chỉ chiếm 42.75 số hộ được phỏng vấn, mặc dù gần như 100% số hộ đều mong muốn được vay tiền của ngân hàng để phát triển sản xuất, vì những lí do sau đây: Xem tại trang 20 của tài liệu.
2. Tình hình đầu tư phát triển thuỷ sản theo lĩnh vực - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

2..

Tình hình đầu tư phát triển thuỷ sản theo lĩnh vực Xem tại trang 27 của tài liệu.
Nhà nước chú trọng đầu tư phát triển nuôi trồng thuỷ sản điển hình là Chương trình 773. - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

h.

à nước chú trọng đầu tư phát triển nuôi trồng thuỷ sản điển hình là Chương trình 773 Xem tại trang 30 của tài liệu.
3. Tình hình đầu tư nước ngoài - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

3..

Tình hình đầu tư nước ngoài Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản vẫn chiếm lượng vốn đầu tư lớn nhất, lĩnh vực khai thác hải sản không được đầu tư, điều nay chứng tỏ khai thác hải sản chưa có độ tin cậy, lượng tàu thuyền hiện đại chưa nhiều, hiệu quả đánh bắt kém, phụ  - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

ua.

bảng trên ta thấy lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản vẫn chiếm lượng vốn đầu tư lớn nhất, lĩnh vực khai thác hải sản không được đầu tư, điều nay chứng tỏ khai thác hải sản chưa có độ tin cậy, lượng tàu thuyền hiện đại chưa nhiều, hiệu quả đánh bắt kém, phụ Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan