MỘT số LOÀI THỰC vật QUÝ HIẾM ở GIA LAI

42 572 0
MỘT số LOÀI THỰC vật QUÝ HIẾM ở GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đa dạng sinh học MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở GIA LAI Công văn số 7394/BGDĐT-GDTrH ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo việc: “Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2009-2010” có nêu lên sáu nhiệm vụ để thực chương trình giáo dục năm học là: Thực tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học số môn học hoạt động giáo dục Đa dạng sinh học có tầm quan trọng to lớn sống Trái Đất, không thay Tất loài vật nuôi trồng có nguồn gốc từ hoang dại Cuộc sống loài người phụ thuộc nhiều vào loài sinh vật tự nhiên Với điều kiện địa hình, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều mà Việt Nam đánh giá quốc gia có đa dạng sinh học cao giới Tây Nguyên nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng khu vực có diện tích rừng lớn “ngôi nhà” lý tưởng cho nhiều loài cư trú Tuy nhiên năm gần đây, trình phát triển kinh tế xã hội, nguyên nhân khác làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, ảnh hưởng trực tiếp đến tổ sinh thái nhiều sinh vật, nhiều loài động thực vật bị tuyệt chủng bị có nguy tuyệt chủng , nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học không ngừng bị suy giảm Sự săn bắt, khai thác nguyên nhân trực tiếp làm cho số loài bị tuyệt chủng, số lượng loài ngày cạn kiệt Do đó, biện pháp ngăn chặn, giáo dục tuyên truyền cộng đồng suy giảm đa dạng sinh học ngày nghiêm trọng Là giáo viên giảng dạy môn Sinh học bậc THPT cần phải có liệu cụ thể tình trạng suy giảm đa dạng sinh học địa phương để học thêm sinh động Ngoài ra, qua giúp học sinh nắm số loài thực vật có nguy tuyệt chủng địa phương, hình thành ý thức bảo vệ môi trường sống sinh vật, bảo vệ đa dạng sinh học địa phương , xây dựng tình cảm yêu quý thiên nhiên, với cộng đồng góp phần ngăn chặn nạn phá rừng ,đấu tranh chống lâm tặc Trên sở SÁCH ĐỎ VIỆT NAM -2007 (Phần II-Thực vật), tổng hợp, phân tích , trích dẫn số loài thực vật quý Tỉnh Gia Lai cấp EN (cấp NGUY CẤP -Endangered)) Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang Đa dạng sinh học Trong tổng số 448 loài thực vật quý ghi Sách Đỏ Việt Nam(2007) có 189 loài mức EN ( nguy cấp) chiếm tỷ lệ 42,18% Đây tỷ lệ cao tất mức Điều chứng tỏ bảo vệ tốt loài cấp độ hiệu công tác bảo vệ đa dạng sinh học cao Đây lý tìm hiểu số loài thực vật cấp độ Mặc khác, tổng số 189 loài cấp độ EN nước Gia Lai có 33 loài, chiếm tỷ lệ 17,5% Điều chứng minh rằng, với điều kiện sinh thái đặc biệt Rừng Gia Lai nơi cư trú , phân bố thuận lợi cho phát triển nhiều loài sinh vật Trong số 33 loài thực vật cấp độ EN Gia Lai, phần lớn thuộc nhóm gỗ quý (như : gõ đỏ, gụ mật, trắc, cẩm lai, giáng hương, huỳnh đàn, giổi, lát…) ; nhóm làm cảnh thuộc họ Lan Orchidaceae (như: cầu diệp sao, thủy tiên hường, kim điệp, phương dung, nỉ lan tối, hài lông…) số loài thuộc làm dược liệu ( sâm ngọc linh, kỳ nam, trà hoa bẹt…) Đặc biệt, qua tìm hiểu nhận thấy có nhiều loài đặc hữu tìm thấy Gia Lai móng rồng mỏ nhọn , cánh sét , cầu diệp ( loài tìm thấy Kon Hà Nừng- Kbang ), Cầu diệp cánh nhọn hoàng thảo hoa trắng ( Chư Pah)…Đây thực nguồn gen quý , độc đáo cần quan tâm, bảo vệ Qua thời gian tìm hiểu số loài thực vật quý Việt Nam, thực bị hút tính độc đáo quý Tuy nhiên thời gian hạn chế nên bước đầu tìm hiểu phân bố, tình trạng khai thác số loài thực vật ghi Sách Đỏ cấp độ EN Gia Lai Tôi mong Thầy Cô giáo môn nên tiếp tục tìm hiểu thêm nhiều cấp độ khác Rất mong nhận góp ý quý Cô/Thầy em học sinh Địa email : tranbacong72@gmail.com Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang Đa dạng sinh học I-CÁC THỨ HẠNG VÀ TIÊU CHUẨN CỦA IUCN CHO DANH LỤC ĐỎ VÀ SÁCH ĐỎ (Đã chấp thuận kỳ họp Hội đồng IUCN, Gland-Thụy Sỹ, 30 tháng năm 1994) 1-EX- Tuyệt chủng ( Extinct) Một taxon coi tuyệt chủng không nghi ngờ cá thể cuối taxon chết Ví dụ: Tê giác sừng Diceroshynus sumatrensis cá thể cuối bị giết năm 1904 Cam Ranh (Khánh Hòa) 2-EW-Tuyệt chủng thiên nhiên ( Extinct in the wild) Một taxon coi tuyệt chủng thiên nhiên thấy điều kiện gây trồng, nuôi nhốt (hoặc nhiều) quần thể tự nhiên hóa trở lại bên vùng phân bố cũ 3-CR-Rất nguy cấp (Critically Endangered) Một taxon coi nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai trước mắt, xác định tiêu chuẩn đây( A-E) A-Sự suy giảm quần thể dạng đây: 1-Suy giảm 80% theo quan sát, ước tính, suy đoán đoán 10 năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) dựa trên( xác định được) điểm đây: (a).Quan sát trực tiếp (b).Chỉ số phong phú thích hợp với taxon (c).Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố chất lượng nơi sinh cư (d).Mức độ khai thác khả (e).Ảnh hưởng taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh trạnh ký sinh 2-Suy giảm 80% theo dự đoán đoán, xảy 10 năm tới hệ tới (lấy khoảng thời gian dài nhất), dựa trên( xác định được) điểm (b), (c), (d) (e) Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang Đa dạng sinh học B-Khu phân bố ước tính 100 km2, nơi cư trú ước tính 10km2, ra điểm sau: 1-Bị chia cắt nghiêm trọng tồn điểm 2-Suy giảm liên tục, theo quan sát, suy đoán dự đoán yếu tố sau: (a).Khu phân bố (b).Nơi cư trú (c) Phạm vi chất lượng nơi sinh cư (d).Số địa điểm tìm thấy số tiểu quần thể (e).Số lượng cá thể trưởng thành 3-Dao động cực lớn yếu tố đây: (a).Khu phân bố (b).Nơi cư trú (c).Số địa điểm tìm thấy số tiểu quần thể (e).Số lượng cá thể trưởng thành C-Quần thể ước tính 250 cá thể trưởng thành điểm đây: 1-Suy giảm liên tục 25% năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) : 2-Suy giảm liên tục theo quan sát, dự đoán suy đoán số lượng cá thể trưởng thành cấu trúc quần thể dạng sau: (a).Bị chia cắt nghiêm trọng(nghĩa không tiểu quần thể ước tính có 50 cá thể trưởng thành) (b).Tất cá thể tiểu quần thể D-Quần thể ước tính 50 cá thể trưởng thành E-Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng thiên nhiên 50% 10 năm hệ (lấy khoảng thời gian dài nhất) 4-EN-Nguy cấp (Endangered) Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang Đa dạng sinh học Một taxon coi nguy cấp chưa phải nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai gần, xác định tiêu chuẩn đây(A-E) A-Suy giảm quần thể dạng đây: 1-Suy giảm 50% theo quan sát, ước tính, suy đoán đoán 10 năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất), dựa trên( xác định được) điểm đây: (a).Quan sát trực tiếp (b).Chỉ số phong phú thích hợp taxon (c).Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố và/hoặc chất lượng nơi sinh cư (d).Mức độ khai thác khả (e).Tác động taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh trạnh ký sinh 2-Suy giảm 50% theo dự đoán đoán, xảy 10 năm tới hệ tới (lấy khoảng thời gian dài nhất), dựa trên( xác định được) điểm (b), (c), (d) (e) B-Khu phân bố ước tính 5000km2 ,hoặc nơi cư trú ước tính 500km2 ,ngoài ra điểm đây: 1-Bị chia cắt nghiêm trọng tồn không điểm 2-Suy giảm liên tục, theo quan sát, suy đoán dự đoán yếu tố sau: (a).Khu phân bố (b).Nơi cư trú (c) Phạm vi chất lượng nơi sinh cư (d).Số địa điểm tìm thấy số tiểu quần thể (e).Số lượng cá thể trưởng thành 3-Dao động cực lớn yếu tố đây: (a).Khu phân bố (b).Nơi cư trú (c).Số địa điểm tìm thấy số tiểu quần thể Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang Đa dạng sinh học (e).Số lượng cá thể trưởng thành C-Quần thể ước tính 2500 cá thể trưởng thành điểm đây: 1-Suy giảm liên tục 20% năm cuối hệ cuối (lấy khoảng thời gian dài nhất) : 2-Suy giảm liên tục theo quan sát, dự đoán suy đoán số lượng cá thể trưởng thành cấu trúc quần thể dạng sau: (a).Bị chia cắt nghiêm trọng(nghĩa không tiểu quần thể ước tính có 250 cá thể trưởng thành) (b).Tất cá thể tiểu quần thể D-Quần thể ước tính 250 cá thể trưởng thành E-Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng thiên nhiên 20% 20 năm tới hệ tới (lấy khoảng thời gian dài nhất) 5-VU-Sẽ nguy cấp (Vulnerable) Một taxon coi nguy cấp chưa phải nguy cấp nguy cấp đứng trước nguy lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai tương đối gần 6-LR-Ít nguy cấp (Lower rick) Một taxon coi nguy cấp không đáp ứng tiêu chuẩn thứ hạng nguy cấp, nguy cấp nguy cấp 7-DD-Thiếu dẫn liệu (Data deficent) Một taxon coi thiếu dẫn liệu chưa đủ thông tin để đánh giá trực tiếp gián tiếp nguy tuyệt chủng, phân bố tình trạng quần thể Một taxon thứ hạng nghiên cứu kỹ, biết nhiều sinh học, song thiếu dẫn liệu thích hợp phân bố độ phong phú Như vậy, taxon loại không thuộc thứ hạng bị đe dọa nào, không tương ứng với thứ hạng LR (ít nguy cấp) 8-NE-Không đánh giá (Not avaluated) Một taxon coi không đánh giá chưa đối chiếu với tiêu chuẩn phan hạng Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang Đa dạng sinh học II - ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ,SỰ PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM Ở GIA LAI (CẤP EN) 1-MÓNG RỒNG MỎ NHỌN – ARTABOTRYS TETRAMERUS Ban, [1994] 2000 Họ Na – Annonaceae 1.1Đặc điểm nhận dạng: Dây leo thân gỗ, dài 10 m Cành non lông Lá dai, hình bầu dục hình trứng ngược, cỡ 7-13 x 4-6 cm, nhẵn; chóp thành mũi ngắn; gốc hình nêm hay tù; gân bên 7-10 đôi, rõ mặt lồi mặt trên; cuống dài 4-6 mm, lông Cụm hoa nách lá, cành già đối diện với lá, gồm 1-2 hoa; trục hoa dài 2-3 cm, cong hình móc câu, lông; cuống hoa (khi thành quả) dài cm Lá dài 4, hình tam giác nhọn đầu, thành cỡ x mm Phân 7-10, lông, hình trứng ngược, có 6-9 gờ sống dọc rõ; phân dài cỡ 4cm, đường kính chừng cm, phía đỉnh thót lại thành mỏ Hình 1: Móng rồng mỏ nhọn dài nhọn, phìa gốc thu hẹp dầnnhưng khônh tạo thành cuống; vỏ dày vỏ, ngòai rắn, vỏ xốp dính với hạt Hạt màu nâu đen, sần sùi láng, tươi bao phủ lớp cơm dính màu trắng 1.2-Sinh học sinh thái: Ra hoa tháng 6-9, có tháng 10-12 Mọc rải rác rừng nguyên sinh, nơi ẩm, độ cao 300m 1.3-Phân bố: - Trong nước: Mới thấy Gia Lai (Kon Hà Nừng) - Thế giới: Chưa biết 1.4-Giá trị: Loài đặc hữu Việt Nam, gặp tỉnh Gia Lai (Kon Hà Nừng) Rất đặc trưng có bao hoa mẫu 4, phân cuống, có 6-9 gờ sống rõ dọc theo đỉnh mang mỏ dài nhọn, vỏ hạt láng sần sùi Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang Đa dạng sinh học 1.5-Tình trạng: Nơi cư trú bị xâm hại việc khai thác rừng mạnh năm 1980-1995 1.6-Phân hạng: EN B1+2b,c 1.7-Biện pháp bảo vệ: Cần bảo vệ cá thể sót lại khu vực Kon Hà Nừng 2-QUẦN ĐẦU HOA SỚM - POLYALTHIA PRAEFRLORENS Ban, [1994] 2000 Họ Na – Annonaceae 2.1-Đặc điểm nhận dạng: Cây gỗ cao 13-30 m, đường kính 35-60 cm, rụng vào mùa khô (tháng11-12) Cành non có lông tơ màu vàng Lá (mọc sau hoa nở) mỏng, hình thuôn hình trứng thuôn, cỡ (4)5-8(9)x(1,5)2-3(3,5) cm, mặt có lông ngắn, mềm, màu vàng, chóp tù gần tròn, gốc tròn lệch; gân bên 6-7 đôi, rõ; cuống dài 3-4 mm, có lông Hoa mọc cành già; cuống hoa dài 1-2cm (khi thành dài 2-3 cm) Lá đài hình tam giác Cành hoa hình mác, già màu vàng nhạt, gần nhau, cỡ 3-5 x 0,7-1cm Nhị nhiều, mào trung đới hình đĩa, Lá noãn nhiều, dài nhị; bầu có lông Noãn1, đính Hình 2: Quần đầu hoa sớm gốc Phân hình trứng, cỡ x mm, lông, chứa hạt; cuống phân mảnh, dài 1-1,2cm 2.2-Sinh học sinh thái: Ra hoa tháng 1-2, có tháng 3-4, độ cao 300 m Mọc rải rác rừng nguyên sinh 2.3-Phân bố: - Trong nước: Ninh Bình (Cúc Phương), Gia Lai (Chư Păh) - Thế giới: Chưa biết 2.4-Giá trị: Loài đặc hữu Việt Nam Nguồn gen độc đáo: rụng hoàn toàn vào mùa đông (mùa khô), sang xuân có hoa trước có (đại diện thuộc họ Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang Đa dạng sinh học Annonaceae Việt Nam có đặc điểm này) Cây cho gỗ dùng xây dựng, đóng đồ gia dụng, làm bàn, ghế 2.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố chia cắt, gặp Cúc Phương Chư Păh; riêng tìm thấy Cúc Phương (năm 1968) bị bão làm gãy chết Nguy bị đe dọa loài lớn vùng Chư Păh bị khai thác lấy gỗ 2.6-Phân hạng: EN B1 + 2d + 3c 2.7-Biện pháp bảo vệ: Không chặt đốn sót lại Chư Păh Điều tra tìm lại Cúc Phương 3-SÂM NGỌC LINH - PANAX VIETNAMENSE Ha & Grushv 1985 Synonym: Panax schinseng var japonieum auct.non Makino; Panax japonicum auct non (Nees) C.A Mey (1843) Tên khác: Củ rọm con, Rơm (Xê Đăng), Sâm khu năm, Thuốc dấu Họ Ngũ gia bì - Araliaceae 3.1-Đặc điểm nhận dạng: Cây thảo sống nhiều năm; cao 0,3-110 cm Thân rễ tạo thành đốt, nằm ngang, phân nhánh, đường kính từ 1-2 cm Phần mang từ 15 thân, tùy theo số đầu nhánh thân rễ Lá kép chân vịt, mọc vòng, ngọn, kép gồm 3-5 chét; chét hình bầu dục-thuôn, nhọn hai đầu, 6-14*2.5-4 cm; mép khía cưa Cụm hoa tán đơn hay tán kép (thêm 1-2 tán phụ), mọc ngọn, chiều dài cuống cụm hoa dài cuống lá, nên thường cao vượt tán Hoa có cuống ngắn, màu trắng xanh; đài nhỏ; cánh hoa; nhị Bầu ô (nếu thấy ô ô lại bị chèn ép khó phân biệt), vòi nhụy chẻ đầu Quả mọng, hình cầu, đường kính 0,5-0,6 cm, chín màu đỏ thường có chấm đen đỉnh Hạt thường Hình 3: Sâm ngọc linh 2; hạt nhỏ gần tròn gần giống hình thận, vỏ hạt không nhẵn 3.2-Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 4-5, tháng 6-9 Gieo giống tự nhiên hạt Phần thân rễ bị gãy lại tái sinh Cây thường lụi hàng năm vào mùa đông, đến Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang Đa dạng sinh học mùa xuân năm sau từ thân rễ mọc lên chồi thân Cây đặc biệt ưa ẩm ưa bóng; mọc rải rác tán rừng kín thường xanh ẩm, dọc theo hành lang ven suối, độ cao từ 1900-2300m 3.3-Phân bố: -Trong nước: Quảng Nam (Trà My), Kon Tum (Đăk Tô, Đak Glei: núi Ngọc Linh), Gia Lai, Lâm Đồng -Thế giới: Trung Quốc 3.4-Giá trị: Loài đặc hữu nguồn gen đặc biệt quý Việt Nam Thân rễ (củ) dùng làm thuốc bổ, có tác dụng tăng lực, điều hòa huyết áp, chống strees Lá nụ làm trà uống kích thích tiêu hóa, an thần 3.5-Tình trạng: Đã bị tìm kiếm khai thác đến mức kiệt quệ tuyên truyền thái giá trị sử dụng Nạn phá rừng làm nương rẫy trực tiếp làm thu hẹp nơi sống (Đăk Tô) Đã trở nên cực tự nhiên Nguy bị tuyệt chủng cao không tích cực có biện pháp bảo vệ 3.6-Phân hạng: EN A1a,c d,B1+2b,c,e 3.7-Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “đang nguy cấp” (E) Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý, (nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Loài tự nhiên Đã nghiên cứu trồng núi Ngọc Linh Tạo nhiều từ hạt, phối hợp với người dân địa phương đưa vào trồng tán rừng tự nhiên 4-GÕ ĐỎ - AFZELIA XYLOCARPA (Kurz) Craib, 1912 Synonym: Pahudia xylocarpa Kurz, 1876; Pahudia cochinchinensis Pierre 1899; Afzeliasiamica Craib, 1911; Afzelia cochinchinensis (Pierre) Leonard,1950 Tên khác: Beng, Cà te, Gõ cà te Họ vang - Caesalpiniacaae 4.1-Đặc điểm định dạng: Cây gỗ to, rụng lá, cao 25-30 m, đường kính thân 0,8-1 m Vỏ màu nâu xám, sần sùi, mặt có nhiều lỗ màu nâu Cành non nhẵn Lá kép lông chim lần chẵn, với 3-5 đôi chết; chét hình trái xoan, dài 5-6 cm, rộng 4-5 cm, chóp nhọn, gốc tù, nhẵn hai mặt Cụm hoa hình chùy đỉnh cành, dài 515 cm Đài hình ống cao, 10-12 mm, đỉnh xẻ thùy Tràng Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 10 Đa dạng sinh học - Trong nước: Thanh Hóa, Gia Lai (Krông Pa), Lâm Đông (Bảo Lộc), Phú Yên(Sông Hinh), Khánh Hòa (Vọng Phu), Bình Phước (Đức Long, Phước Long) - Thế giới: Trung Quốc 19.4-Giá trị: Loài Song có giá trị dùng làm đồ mỹ nghệ ưa chuộng 19.5-Tình trạng: Loài có phân bố từ Thanh Hoá trở vào, rừng bị chặt phá nhiều làm môi trường sinh thái điều kiện sống Là loài Song có giá trị suất cao, nên bị khai thác mạnh 10 năm qua 19.6-Phân hạng: EN A1 c, d + 2c,d 19.7-Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “biết không xác” (K) Đề nghị bảo tồn nguyên vị nghiên cứu biện pháp gieo trồng 20 YẾN PHI – IPHIGENIA INDICA (L.) Kunth, 1843 Synonym: Melanthium indicum L 1771 Tên khác: Sơn từ cô, Thảo bối mẫu, Thổ bối mẫu Họ Ngót ngoẻo – Colchicaceae 20.1-Đặc điểm nhận dạng: Cỏ nhiều năm, thân hành nhỏ, đường kính 0,7 – 1,5 cm, có vỏ màu nâu bao ngoài; thân mặt đất đơn độc, cao 15-25 cm Lá mọc thân; phiến hình dải, hình mũi giáo, cỡ 6-10 x 0,3-1,2 cm, góc dạng bẹ ôm lấy thân Cụm hoa ngù, mọc đỉnh trục hoa, có 2-10 hoa Hoa điều, lưỡng tính Bao hoa mảnh, màu tím nâu, rời nhau, xếp vòng Nhị 6, rời nhau, nhị đính gốc mảnh bao hoa, có lông tuyến, bao phần hình thận, dài 1mm Bầu thượng, hình thuôn, có múi, ô, ô nhiều noãn Quả nang, hình trứng ngược, dài cm, mở theo kiểu cắt vắt Hạt to, có cánh Hình 20- Yến phi 20.2-Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 11-12, mùa tháng 2-3 (năm sau) Mọc tự nhiên rừng Thông, bãi cỏ sườn núi, rừng thưa, thảo nguyên 20.3-Phân bố: - Trong nước: Gia Lai (An Khê), Bình Thuận (Cà Đú) - Thế giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Mianma, Philippin, Inđônêxia, Ôxtrâylia Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 28 Đa dạng sinh học 20.4-Giá trị: Thân hành có chứa conchixin dùng làm thuốc nghiên cứu tế bào 20.5-Tình trạng: Là loài hiếm, đồng thời nạn phá rừng miền núi làm cho nơi cư trú bị xâm hại 20.6-Phân hạng: EN B1 + 2b,c 20.7-Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” (R) Đề nghị đưa vào trồng để bảo vệ nguồn gen 21 NẦN ĐEN – DIOSCOREA MEMBRANACEA Pierre ex Prain & Burk 1914 Tên khác: Nần gạc gai, Từ mỏng Họ Củ nâu – Dioscoreaceae 21.1-Đặc điểm nhận dạng: Thân rễ phân nhánh nhiều, đường kính đạt tới cm, tịht màu trắng xanh, chứa nhiều nước, vỏ màu đen Thân khí sinh quấn trái, có khía dọc Lá mọc so le, đơn nguyên 3-5 thuỳ; gốc cuống có gia nhỏ cong Hoa đơn tính, khác gốc Hoa đực có bao hoa hình ống, thuỳ, nhị Hoa có bao hoa giống hoa đực Bầu Quả nang cánh Hạt có cánh tròn 21.2-Sinh học sinh thái: Thân rễ đất, tháng 2-3 mọc thân khí sinh, tháng 5-6 hoa kết quả, tàn lụi vào tháng 10-11 21.3-Phân bố: - - -Trong nước: Sơn La (Mộc Châu), Gia Lai (Krông Pa), Bà Rịa – Vũng Tàu (núi Đinh), Kiên Giang (Hà Tiên) -Thế giới: Mianma, Thái Lan Hình 21: Nần đen 21.4-Giá trị: Nguồn gen Thân rễ có saponin, dùng để thuốc cá, dộc 21.5-Tình trạng: Vùng phân bố hạn chế, nơi cư trú hẹp, số lượng ít, bị đe doạ tác động môi trường 21.6-Phân hạng: EN A1a, b 21.7-Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” (R) Khoanh vùng bảo vệ trồng trọt nguyên thổ Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 29 Đa dạng sinh học 22 CẦU DIỆP SAO - BULBOPHYLLUM ASTELIDUM Aver 1994 Họ Lan – Orchidaceae 22.1-Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh gỗ Thân rễ dầy khoảng 1mm, mọc lên bọng cỡ 1-3cm Bọng hình cầu, dẹt bên, đường kính 4-6 mm, có lông chạy dọc không rõ rệt, mang Lá hình bầu dục, đỉnh chia hai thùy, dạng da, dầy mập, không cuống, dài 12-20 mm, rộng 4-8mm Cụm hoa dài cm, mang vài hoa, mọc thân rễ gần với gốc bọng Lá bắc hình nêm, dài 1-1,5 mm Cuống hoa bầu dài 6-8 mm Hoa từ màu vàng nhạt đến trắng; đài hình mác, dài 8-10 mm, rộng mm; cánh hoa hình mác rộng, dài 3,5-4 mm, rộng khoảng mm Môi hình mác, dài 2,5-3 mm, cong hình yên ngựa, dính với chân cột Cột nhỏ, cột Hình 22: Cầu diệp 22.2-Sinh học sinh thái : Ra hoa vào tháng 9-10 Tái sinh chồi hạt Bám gỗ rừng thưa, độ cao 300-400 m 22.3-Phân bố: -Trong nước: Mới thấy Gia Lai (K’Bang: Trạm Lập) -Thế giới: Chưa biết 22.4-Giá trị: Loài đặc hữu nguồn gen quý Việt Nam 22.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố nơi cư trú hẹp Hiện bị suy giảm nghiêm trọng chặt phá rừng, hủy hoại nơi cư trú 22.6-Phân hạng: EN B1+2b, c 22.7-Biện pháp bảo vệ: Đề nghị xây dựng khu bảo tồn Lan vườn quốc gia di chuyển số lượng sống loài khu vực bảo tồn chăm sóc 23 CẦU DIỆP CÁNH NHỌN - BULBOPHYLLUM AVERYANOVII Seidenf 1992 Synonym: Bulbophyllum dhaninivatii auct (SVF, 1:34), non Seidenf (1965) Tên khác: Lọng averyanov Họ Lan – Orchidaceae Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 30 Đa dạng sinh học 23.1-Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh gỗ Cây mọc thành chuỗi, có thân rễ từ mọc lên thân bọng gần hình cầu, đường kính khoảng cm, mang không cuống Lá dài 3-5 cm, rộng khoảng cm Cụm hoa mọc lên từ gốc bọg, dài khoảng cm, phần đỉnh mang 6-10 hoa mọc đầy sít Lá bắc hình tam giác hẹp, đỉnh nhọn, dài khoảng 3,5 mm, màu trắng Lá đài hình mác đến tam giác hẹp, dài khoảmg mm, màu trắng lục nhạt, mép cuộn lên trên, mặt nhoài phủ lông tơ màu trắng Cánh hoa hình tam giác hẹp, đỉnh nhọn, dài khoảng mm, rộng khoảng 0,5 mm Môi uốn cong nhiều, mặt nhăn nheo thô Cột cao khoảng mm Hình 23: Cầu diệp cánh nhọn 23.2-Sinh học sinh thái: Ra hoa vào tháng Tái sinh chồi hạt Bám gỗ lớn rừng, độ cao 300-600m 23.3-Phân bố: - Trong nước: Gia Lai (Chư Păh, Gia Lu) - Thế giới: Thái Lan 23.4-Giá trị: Nguồn gen quý Việt Nam 23.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố nơi cư trú hẹp Hiện bị suy giảm nghiêm trọng chặt phá rừng hủy hoại nơi cư trú 23.6-Phân hạng: EN B1+2b,c 23.7-Biện pháp bảo vệ: Loài ghi sách Đỏ Việt Nam (1996) vơi cấp đánh giá “hiếm” (R) Đề nghị xây dựng khu bảo tồn Lan vườn quốc gia di chuyển lượng sống loài vể khu vực bảo tồn chăm sóc 24 THỦY TIÊN HƯỜNG - DENDROBIUM AMABILE (Lour.) O’ Brien,1909 Synonym: Callista amabilis Luor.1790; Dendrobium bronkartii De Wild.1906 Tên khác: Hoàng thảo hương thơm Họ Lan - Orchidaceae Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 31 Đa dạng sinh học 24.1-Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh Thân hình suốt, dài 30-35 cm, dầy 1,2-1,5 cm, có 7-8 gờ dọc, lóng dài 4-5 cm Lá 3-4, tập trung đỉnh thân, hình bầu dục thuôn, đỉnh nhọn, dài 11-12 cm, rộng 4-6 cm Cụm hoa thân lá, chùm gần đỉnh, dài 30 cm, nhiều hoa Lá bắc hình bầu dục, dài 1,8-2 cm Hoa màu tím hồng nhat, đường kính 5-6 cm; cuống hoa bầu dài 4-5 cm Các đài hình mác, đỉnh nhọn, dài 2,8-3 cm, rộng 1,9-2 cm, mép xẻ nhỏ Môi hình gần tròn, dài rộng 2,6-2,8 cm, viền trắng mép, đốm màu vàng cam; bề mặt phủ lông phần giữa; mép xẻ nhỏ; gần gố có nếp gấp sâu, đầu nếp gấp có túm lông dài mép Cột màu vàng, cao khoảng 0,5 cm; tuyến mật hình bầu dục; cột hình liềm Nắp màu trắng, hình mũ, nhẵn Hình 24: Thuỷ tiên hường 24.2-Sinh học sinh thái: Ra hoa vào tháng 5-6 Tái sinh chồi hạt Mọc bám gỗ lớn rừng, độ cao 200-500 m 24.3-Phân bố: - Trong nước: Quảng Trị (Làng Khoai), Thừa Thiên - Huế (Bạch Mã), Gia Lai (Chư Păh,Gia Lu) - Thế giới: Trung Quốc 24.4-Giá trị: Cây làm cảnh có hoa to đẹp, màu hồng nhạt, môi vàng với tâm màu đỏ cam 24.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố nơi cư trú chia cắt Hiện bị suy giảm nghiêm trọng khai thác để trồng, bán làm cảnh chặt phá rừng hủy hoại nơi cư trú 24.6-Phân hạng: EN B1+2e+3d 24.7-Biện pháp bảo vệ: Loài ghi sách đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” (R) Đề nghị xây dựng khu bảo tồn nhân giống Lan vườn quốc gia di chuyển lượng giống loài khu bảo tồn chăm sóc 25 KIM ĐIỆP THÂN PHÌNH - DENDROBIUM CHRYSOTOXUM Lindl, 1847 Synonym: Dendrobium chrysotoxum var delacourii Gagnep 1932, Tên khác: Cổ chuỳ thạch hộc, Hoàng thảo kim điệp, Kim điệp, Thạch hộc dùi trống Họ Lan - Orchidaceae Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 32 Đa dạng sinh học 25.1-Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh Thân dầi 10-40 cm, hình suốt, dầy 2-3 cm, lóng dài 4-5 cm Lá 4-5 chiếc, hình bầu dục hình mác, đỉnh chia thuỳ lệch, dài 7-19 cm, rộng 2,5-3 cm Cụm hoa bên sát đỉnh, chùm 9-14 hoa Lá bắc hình trứng, dài khoảng 0,4 cm Hoa màu vàng, đường kính 3,5-4 cm, cuống hoa bầu dài 2,5-3 cm Lá dài hình mác rộng, dài 1,8-2 cm, rộng 0,7-0,9 cm Cằm dài khoảng 0,5 cm, đỉnh tù Cánh hoa hình trứng, mép xẻ nhỏ, dài 1,8-2 cm, rộng 1,4-1,5 cm Môi đỉnh gần tròn, dài 2-2,2 cm, rộng 2-2,2 cm, mép uốn lượn gấp nếp nhẹ, có diềm tua ngắn phân nhánh, bề mặt phủ lông nhú dầy Cột cao khoảng 0,4 cm; cột hình côn Nắp hình mũ, đỉnh cụt nhẵn Hình 25: Kim điệp thân phình 25.2-Sinh học sinh thái: Ra hoa vào tháng 2-3 Tái sinh chồi hạt Mọc bám gỗ lớn rừng,ở độ cao 600-1200m 25.3-Phân bố: - Trong nước: Nghệ An (Vinh), Kon Tum (Đăk Glei, Đak Uy), Gia Lai (Chư Păh), Đak Lak (Buôn Ma Thuột), Lâm Đồng (Đà Lạt) - Thế giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào 25.4-Giá trị: Dùng trị bệnh thương tổn tân dịch, miệng khô phiền khát Cây dùng làm cảnh có hoa đẹp màu vàng, môi có bớt màu cam 25.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố nơi cư trú chia cắt Hiện bị suy giảm nghiêm trọng khai thác để trồng, bán chủ yếu làm cảnh, làm thuốc chặt phá rừng huỷ hoại nơi cư trú 25.6-Phân hạng: EN B1+2e+3d 25.7-Biện pháp bảo vệ: Đề nghị xây dựng khu bảo tồn nhân giống Lan vườn quốc gia di chuyển lượng sống loài khu bảo tồn chăm sóc 26 NGỌC VẠN PHA LÊ - DENDROBIUM CRYSTALLINUM Reichb f 1868 Synonym: Dendrobium crytallinum var ochroleucum Guillaum 1940 Tên khác: Hoàng thảo hoa xen, Hoàng thảo ngọc thạch, Phi điệp đơn, Thạch hộc kim Họ Lan – Orchidaceae Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 33 Đa dạng sinh học 26.1-Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh Thân dài 40-50cm, hình trụ, dầy khoảng 0,5cm, lóng dài 2-3cm Lá hình mác, đỉnh chia thùy nhọn lệch, dài 8-10cm, rộng 1,8-2cm Cụm hoa bên, 2-3 hoa, mọc thân không Lá bắc dài 1,2cm Lá đài cánh hoa màu trắng Hoa có đường kính 3-4cm, cuống hoa dài 2,42,5cm Các đài hình mác nhọn, dài 2.7-2.8cm, rộng 0,9-1cm Cằm dài khoảng 0,5cm, đỉnh tròn Cánh hoa hình mác nhọn, dài 2,8-3cm, rộng 11,2cm Môi hình trứng, dài 2,7-2,8cm, rộng 2,42,5cm, màu trắng mép, môi có đốm lớn màu vàng lục, mép xẻ nhỏ Cột cao 0,40,5cm: cột tù Nắp hình mũ cao, bề mặt phủ lông thô có màu trông giống thủy tinh pha lê Hình 26- Ngọc vạn pha lê 26.2-Sinh học va Sinh thái: Ra hoa vào tháng 5-6 Tái sinh chồi hạt Mọc bám gỗ lớn rừng, độ cao 200-1400 m 26.3-Phân bố: - Trong nước: Quảng Trị, Gia Lai (Pleiku), Đak Lak, Lâm Đồng (Đà Lạt, Lang Bian, Bảo Lộc) - Thế giới: Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia 26.4-Giá trị: Cây dùng làm cảnh có hoa đẹp, màu trắng hay hồng, môi có đốm vàng lục 26.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố nơi cư chia cắt Hiện bị suy giảm nghiêm trọng khai thác để trồng, bán làm cảnh chặt phá rừng hủy hoại nơi cư trú 26.6-Phân hạng: EN B1+2e+3d 26.7-Biện pháp bảo vệ: Đề nghị xây dựng khu bảo tồn nhân giống Lan vườn quốc gia di chuyển lượng sống loài khu bảo tồn chăm sóc 27 PHƯƠNG DUNG - DENDROBIUM DEVONIANUM Paxt.1840 Tên khác: Hoàng thảo,Thạch hộc môi Họ Lan - Orchidaceae Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 34 Đa dạng sinh học 27.1-Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh Thân dài 30-35 cm, hình trụ, dầy 0,4-0,5cm, lóng dài 2,5-3cm Lá hình mác rộng, đỉnh nhọn, dài 5-7cm, rộng 0,8-1,2cm Cụm hoa bên, 1-4 hoa, mọc thân không Lá bắc dài 0,4-0,5cm Hoa có đường kính 3-6,4, cuống hoa bầu dài khoảng 1,5 cm Các đài hình mác, đỉnh nhọn, dài 2-2,2 cm, rộng 0,7-0,8 cm Cằm dài khoảng 0,5 cm Cánh hoa hình bầu dục, dài 2,8-3 cm, rộng 1,2-1,4 cm, đỉnh nhọn, mép có lông dài Môi hình gần tròn, dài 2,4-2,6 cm, màu trắng vàng lục nhạt với đỉnh màu tía, có đốm lớn màu vàng; môi hình gần tròn, đỉnh nhọn, mép có diềm tua dai phân nhánh, bề nặt phủ lông Lá đài, cánh hoa màu trắng có đỉnh màu tía Cột màu trắng, cao khoảng 0,4cm; tuyến mật hình tròn; cột tròn đỉnh Nắp hình mũ, phủ nhú mịn mặt bên Hình 27: Hoa phương dung 27.2-Sinh học sinh thái: Ra hoa vào tháng 4-7 Tái sinh chồi hạt Mọc bám gỗ lớn rừng, độ cao 600-1600m 27.3-Phân bố: - Trong nước: Lào Cai (Sa Pa), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Gia Lai (Chư Păh, Chư Lu), Lâm Đồng (Đà Lạt) - Thế giới: Ấn Độ, Butan, Trung Quốc, Mianma, Thái Lan 27.4-Giá trị: Dùng chữa sốt cao, thương tổn bên thể, miệng khô phiền khát, hư nhiệt sau bị bệnh Cây dùng làm cảnh có hoa đẹp, màu trắng ngà với chót hường hay tía, môi rìa đẹp chót hường có bớt màu vàng gần gốc 27.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố nơi cư trú chia cắt Hiện bị suy giảm nghiêm trọng khai thác để bán, chủ yếu làm cảnh, làm thuốc chặt phá rừng hủy hoại nơi cư trú 27.6-Phân hạng: EN A1d, b1+2b,c 27.7-Biện pháp bảo vệ: Đề nghị xây dựng khu bảo tồn nhân giống Lan vườn quốc gia di chuyển lượng sống loài khu bảo tồn chăm sóc 28 HOÀNG THẢO HOA TRẮNG -VÀNG – DENDROBIUM NOBILE var ALBOLUTEUM Huyen & Aver 1989 Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 35 Đa dạng sinh học Tên khác: Hoàng thảo tâm vàng Họ Lan – Orchidaceae 28.1-Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh Thân dài 30-60cm, dầy 1.5-1,8cm, hình chùy, dẹp bên, lóng dài 2,5-3,6 cm Thân già thường dầy lên thắt lại luân phiên Lá hình mác đỉnh chia thùy tù lệch, dài 6-10cm, rộng 2,5-4 cm Cụm hoa bên, 2-4 hoa, mọc thân Lá bắc hình bầu dục, dài khoảng 0,5 cm Hoa có đường kính 5-6 cm Các đài cánh hoa màu trắng, cuống hoa bầu dài khoảng 4cm Lá đài hình mác rộng, đỉnh tù, dài 3,3-3,5 cm, rộng 0,8-1 cm Cằm dài khoảng 0,6 cm, đỉnh tù tròn Cánh hoa hình mác, đỉnh nhọn, dài 2,8-3 cm rộng 0,8-1 cm Môi hình phễu, viền trắng, có đốm lớn màu vàng, có nhiều gân màu xanh nhạt, trải phẳng có hình bầu dục, dài 2,8-3 cm, rộng 2,4-2,5 cm Cột màu xanh lợt, cao 0,6-0,7cm; tuyến mật hình khe; cột cong, đỉnh nhọn Nắp màu tía, hình mũ cao, phủ nhú mịn Hình 28: Hoàng thảo hoa trắng-vàng 28.2-Sinh học sinh thái: Ra hoa vào tháng 9-10 Tái sinh chồi hạt Mọc bám gỗ lớn rừng, độ cao 1200m 28.3-Phân bố: - Trong nước: Mới thấy Gia Lai (Chư Păh, Gia Lu) - Thế giới: Chưa biết 28.4-Giá trị: Thứ đặc hữu Việt Nam Cây làm cảnh có hoa đẹp, màu trắng, môi có đốm vàng 28.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố nơi cư trú hẹp Nơi cư trú bị xâm hại phá rừng cá thể trưởng thành bị khai thác mức độ nghiêm trọng để trồng bán làm cảnh 28.6-Phân hạng: EN B1+2b,c,e 28.7-Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” (R) Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để hạn chế khai thác, sử Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 36 Đa dạng sinh học dụng mục đích thương mại Đề nghị xây dựng khu bảo tồn nhân giống Lan vườn quốc gia di chuyển lượng sống loài khu bảo tồn chăm sóc 29 CÁNH SÉT - DENDROBIUM OCHRACEUM De Wild 1906 Tên khác: Hoàng thảo hương thơm, Hoàng thảo vạch đỏ Họ Lan – orchidaceae 29.1-Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh Thân dài 40-45 cm, hình trụ, dầy 0,6-0,8 cm, lóng dài 2-2,5 cm Lá hình mác thuôn, đỉnh thùy tù lệch, dài 7-9 cm, rộng 1,7-2 cm Cụm hoa bên hoa, hoa Lá bắc dài khoảng 0,8 cm Hoa màu vàng, đường kính 4-5 cm Các đài va cánh hoa quăn, hình mác, đỉnh nhọn, dài 2,5-2,7 cm, rộng 0,6-0,8 cm Cằm hình cựa, dài 2,2-2,4 cm Môi hình tim, thùy, dài 2,5-2,7 cm, rộng 2-2,4 cm, có đường sống lớn đến môi tách thành đường song song; thùy bên hình bán nguyệt, lệch có nhiều gân lớn màu đỏ; thùy có đỉnh khía sâu, mép gấp nếp răn reo Cột màu trắng, cao khoảng 0,5 cm, cột nhọn Nắp hình mũ, đỉnh nhô thành đường sống ngắn Hình 29: Cánh sét 29.2-Sinh học sinh thái: Ra hoa vào tháng 5-6 Tái sinh chồi hạt Mọc bám gỗ lớn rừng, độ cao 300-700 m 29.3-Phân bố: - Trong nước: Mới thấy Gia Lai (K’Bang, Kon Hà Nừng) - Thế giới: chưa biết 29.4-Giá trị: Loài đặc hữu Việt Nam Cây làm cảnh có hoa đẹp 29.5-Tình trạng: Loài có nơi cư trú khu phân bố hẹp, gặp điểm khu phân bố Loài có giá trị làm cảnh cao nên thường bị thu hái nhiều làm giảm số lượng cá thể trưởng thành cách nghiêm trọng Nơi cư trú bị đe dọa chặt phá rừng 29.6-Phân hạng: EN A1d, B1+2 b,c Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 37 Đa dạng sinh học 29.7-Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” (R) Đề nghị xây dựng khu bảo tồn nhân giống Lan vườn quốc gia di chuyển lượng sống loài khu bảo tồn chăm sóc 30 NỈ LAN TỐI - ERIA OBSCURA Aver 1988 Họ Lan – Orchidaceae 30.1-Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh gỗ Thân lạc, hình trụ hay hình suốt, cao 5-8 cm, dầy 0,5 cm, đỉnh mang 1-3 Lá hình mác, mập, cỡ 1,7x0.4-0,8 cm Cụm hoa nhiều hoa, trục hoa, cuống bầu, cánh hoa phủ lông màu sẫm, đỉnh nhọn, màu vàng nhạt có gân màu tía Cánh hoa dài 2,5 mm, rộng 0,5mm, nhẵn, hình dải , đỉnh tù, màu tía, mép màu vàng Môi màu vàng, không rõ 3thùy; thùy hình bán nguyệt, tù; thùy có đường sống không rõ Khối phấn 30.2-Sinh học sinh thái: Ra hoa vào tháng 4-5 Tái sinh chồi hạt Mọc bám gỗ lớn rừng, độ cao 300-500 m 30.3-Phân bố: - Trong nước: Thừa Thiên - Huế (Bạch Mã), Gia Lai (Kon Hà Nừng) - Thế giới: Chưa biết Hình 30: Nỉ lan tối 30.4-Giá trị: Loài đặc hữu nguồn gen quý Việt Nam 30.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố nơi cư trú chia cắt mạnh Tuy có điểm phân bố nằm vườn quốc gia nơi cư trú bị đe dọa xâm hại Hiện bị suy giảm nghiêm trọng chặt phá rừng 30.6-Phân hạng: EN B1+2e 30.7-Biện pháp bảo vệ: Đề nghị xây dựng khu bảo tồn nhân giống Lan vườn quốc gia di chuyển lượng sống loài khu vực bảo tồn chăm sóc 31 ĐƠN HÀNH LƯỠNG SẮC - MONOMERIA DICHROMA (Roife) Schlechter, 1914 Synonym: Bulbophyllum dichromum Rolfe,1907; Ione dichroma (Rolfe) Gagnep Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 38 Đa dạng sinh học 1933; Sunipia dichroma (Rolfe) Ban & Huyen ,1984; Bulbophyllum jacquetii Gagnep 1930; Bulbophyllum jacquetii var rosea Guilaum 1960 Họ lan – Orchidaceae 31.2-Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh gỗ, có thân rễ, đường kính 6-9 mm, có bọng mọc cách 5-6 cm Bọng hình trứng thuôn, dài 3-4cm, đường kính 1,2-2 cm nhẵn, mang đỉnh Lá hình thuôn dài, dai, kích thước 14-16x2,5-3 cm, thót dần, có khía nông đỉnh; cuống dài 4-6 cm Cụm hoa dài 24-40 cm, mang hoa nửa Lá bắc hình mác, tù, kích thước 1,5x0,6 cm Hoa màu vàng nhạt, đường kính 3,5 nở .Bầu dài 2,5-3 cm Lá đài hình thuôn, đỉnh nhọn, kích thước 1,6-2,5x0,5-0,6 mm; đài có gân phân nhánh; đài bên có gân phủ lông mặt Cánh hoa hình tam giác, đỉnh nhọn, có hay diềm tua mép, kích thước 0,5-0,6x0,4 cm Môi màu đỏ tía, hình lưỡi, có rãnh gốc, kích thước 0,8-0,9 x0,2 cm, có nhiều nhú gần góc, hai tai thuôn, có Cột cao 0,4-0,5cm 31.2-Sinh học sinh thái: Ra hoa tháng Tái sinh chồi hạt Mọc rải rác độ cao 7002250 m Hình 31: Đơn hành lưỡng sắc 31.3-Phân bố: - Trong nước: Cao Bằng (Trà Lĩng, Thăng Heng), Lâm Đồng (Đà Lạt, Lang Bian, Bì Đúp, Braian, Di Linh), Khánh Hoà (Nha Trang), Kon Tum (Ngọc Linh, Đak Ban Khong), Gia Lai (K’Bang) - Thế giới: Chưa biết 31.4-Giá trị: Loài đặc hữu Việt Nam Nguồn gen đọc đáo Là đại diện chi loài, có giá trị làm cảnh hoa đẹp 31.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố nơi cư trú chia cắt Hiện bị suy giảm nghiêm trọng khai thác chặt phá rừng hủy hoại nơi cư trú 31.6-Phân hạng: EN B1+2b,c 31.7-Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” (R) Đề nghị xây dựng khu bảo tồn nhân giống Lan vườn quốc gia di chuyển lượng sống loài khu bảo tồn chăm sóc Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 39 Đa dạng sinh học 32 HÀI LÔNG - PAPHIOPEDILUM VILLOSUM (Lindl.) Stein, 1892 Synonym: Cypribedium villosum Lindl., 1854; Cordula villosa (Lindl.) Rolfe, 1912 Tên khác: Kim hài, Lan hài lông, Lan hài vàng Họ Lan - Orchidaceae 32.1-Đặc điểm nhận dạng: Cỏ lâu năm, có 4-5 mọc chụm Lá hình dải, cỡ 14-42 x 2,5-4 cm, màu lục mặt trên, lục nhạt mặt dưới, với nhiều chấm màu nâu tía gốc Cụm hoa có dài 7-24 cm, mang hoa Lá bắc cỡ 3,7-6,5 x 3-3,8 cm, nhẵn Hoa rộng 7,5-13,5 cm, có lông trắng ngắn mặt đài; đài gần trục hoa màu trắng, gần màu lục màu đỏ thẫm, hình trứng ngược, cỡ 4,5-7 x3-4,6 cm; đài xa trục màu lục nhạt, hình trứng ngược, cỡ 3,8-7,6 x 1,8-2,6 cm, có lông ria (mép) lông màu tía gốc; môi màu đỏ với mạng gân màu đỏ thẫm, cỡ 4,7-8,6 x 3-3,8 cm; nhị lép màu vàng, hình tim ngược, cỡ 1,6 x 1,4 cm, có lông cứng; bầu dài 3-6 cm, phủ lông dày đặc Hình 32: Hài lông 31.2-Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 4-6 Mọc dười tán rừng nguyên sinh rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa rộng hay hỗn giao với kim núi đá granit, độ cao 1100-2000 m, bám thành bụi nhỏ rải rác thân cành gỗ, tảng đá sườn núi 31.3-Phân bố: -Trong nước: Gia Lai (núi Chư Păh), Lâm Đồng (Lạc Dương: núi Bì Đúp), Khánh Hòa (Hòn Giao) - Thế giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào 31.4-Giá trị: Loài làm cảnh quý hoa có màu sặc sỡ, đẹp, sống bám 31.5-Tình trạng: Loài vốn có khu phân bố hẹp, nơi cư trú lại bị chia cắt rải rác có số lượng cá thể ỏi, lại bị thu hái đến kiệt quệ để bán trồng làm cảnh nước vá xuất lậu qua biên giới nên bị tuyệt chủng Hiện cá thể sót lại rải rác cành cao hay tầng bị che khuất, có số phận mong manh môi trường sống rừng bị chặt đốt tiếp tục bị tận thu 31.6-Phân hạng: EN B1+2b,c,e Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 40 Đa dạng sinh học 31.7-Biện pháp bảo vệ: Đã liệt kê vào Phụ lục công ước CITES Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm 1) Nghị Định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại Bảo vệ phần quần thể nhỏ nhoi sót lại Khu bảo tồn thien nhiên Bì Đúp Cần nhân rộng việc gieo ươm để vừa tạo nguồn làm cảnh đồng thời bảo vệ nguồn gen 33 DỰC GIÁC BÁN TRỤ - PTEROCERAS SEMITERTIFOLIUM Pedersen,1992 Synonym: Sarcochilus uniflorus Gagnep in Guillaum 1933 (FGI, 6), non Schlechter (1913); Pteroceras uniflorus (Gagnep.) Guillaum Ex Tixier, 1967, comb Invalid Họ Lan – Orchidaceae 33.1-Đặc điểm nhận dạng: Lan phụ sinh, có thân rễ to, thân ngắn Lá mọc thành túm, xép thành dãy, có khớp phiến bẹ; phiến dài 2-5cm, rộng 0,4 cm, định tù Cụm hoa mọc nách lá, mang hoa màu trắng, rộng khoảng cm Cuống bầu dài cm, nhẵn Lá đài hình mác rộng, tù, dài 1cm, rộng 0,4-0,5 cm, có gân dọc Cánh hoa hình trứng ngược, dài cm, rộng 0,5 cm, có gân dọc Môi màu vàng, có vạch tím; phần có cựa dài 0,5 cm; phần dài cm, rộng 1,2 cm, chia thùy; thùy bên hình bầu dục, dài 0,5cm, rộng 0,2-0,5 cm; thùy hình trứng, lõm thành túi sâu 0,5 cm Cột cao 0,6 cm 33.2-Sinh học sinh thái: Tái sinh chồi hạt Mọc bám gỗ lớn rừng, độ cao 500-1400 m Hình 33: Dực giác bán trụ 33.3-Phân bố: - Trong nước: Gia Lai (K’Bang, Trạm Lập), Lâm Đồng (Đà Lạt: Prenn, Krean) - Thế giới: Chưa biết 33.4-Giá trị: Loài đặc hữu hẹp nguồn gen Việt Nam Có thể trồng làm cảnh dáng hoa nở đẹp 33.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố nơi cư trú chia cắt Hiện bị suy giảm nghiêm trọng chặt phá rừng huỷ hoại nơi cư trú Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 41 Đa dạng sinh học 33.6-Phân hạng: EN B1 + 2b 33.7-Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” (R) Đề nghị xây dựng khu bảo tồn nhân giống Lan vườn quốc gia di chuyển lượng sống loài khu bảo tồn chăm sóc Do Châu Văn Mạnh Sưu Tầm Trang 42 [...]... trạng: Do gỗ quý nên bị săn lùng khai thác liên tục, số lượng cá thể trưởng thành giảm sút rất nhanh và trở nên khan hiếm Khu phân bố do tác động chặt phá rừng nên bị thu hẹp 5.6-Phân hạng: EN A1a, c, d 5.7-Biện pháp bảo vệ: Loài đã được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “biết không chính xác” (K) và Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý hiếm (nhóm 2) của nghị định số 32/2006NĐ-CP... tượng cấm khai thác Cần thu hồi nguồn giống để đưa vào trồng 11 CẨM LAI – DALBERGIA OLIVERI Gamble ex Prain, 1897 Synonym: Dalbergia bariensis Pierre, 1898; Dalbergia duperreana Pierre, 1898; Dalbergia mammosa Pierre, 1898; Dalbergia dongnaiensis Pierre, 1898; Tên khác: Cẩm lai bà rịa, Cẩm lai đồng nai, Cẩm lai bông, Cẩm lai mật, Cẩm lai vú, Nênh, Padong deng Họ Đậu – Fabaceae 11.1-Đặc điểm nhận dạng:... c, d 10.7-Biện pháp bảo vệ: Loài đã được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “sẽ nguy cấp” (V) và Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý hiếm (nhóm 2) của Nghị định số 32/2006/NĐ – CP ngày 30/6/2006 của Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại Là đối tượng bảo vệ không những chỉ ở trong các vườn quốc gia, các khu bảo tồn mà ở ngoài các khu bảo tồn cũng... sinh học 6.7-Biện pháp bảo vệ: Loài đã được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “sẽ nguy cấp” (V) và Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý hiếm (nhóm 2) của Nghị định số 32/2006/NĐ – CP ngày 30/6/2006 của Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại Cần được bảo vệ nghiêm ngặt vì loài này cũng là đối tượng bị khai thác Có thể thực hiện theo phương thức khai... rất quý nên thường bị săn lùng và khai thác rất mạnh Ngoài ra nơi cư trú suy giảm do hiện tượng chặt phá rừng Do vậy số lượng cá thể trưởng thành giảm sút rất nhanh, đến nay ít khi gặp được cá thể có kích thước lớn 4.6-Phân hạng: EN A1c, d 4.7-Biện pháp bảo vệ: Loài đã được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “sẽ nguy cấp” (V) và Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý hiếm. .. Đà Nẵng, Kon Tum, Gia Lai, Khánh Hòa - Thế giới: Campuchia 6.4-Giá trị: Loài cho gỗ tốt, màu nâu thẫm, không bị mối mọt, được dùng đóng đồ cao cấp trong gia đình và cũng được dùng trong xây dựng, đóng tàu thuyền Vỏ chứa nhiều tanin Hoa là nguồn mật cho ong 6.5-Tình trạng: Do gỗ quý tốt nên bị săn lùng và khai thác mạnh, số lượng cá thể trưởng thành bị giảm sút nhanh và trở nên khan hiếm Mặc dù khu phân... gen độc đáo Cây cho gỗ quý, có màu vàng nhạt rất đẹp, nặng như những loài Huỳnh đàn khác, đặc biệt có mùi thơm nhẹ Dùng làm nhà, đóng đồ gia dụng Quả làm thức ăn cho loài khỉ 16.5-Tình trạng: Phân bố rất hẹp, mới chỉ phát hiện được ở một điểm Do có giá trị sử dụng cao nên những cây lớn đã bị khai thác hết, hiện đã trở nên rất hiếm Mặt khác, do đặc điểm tái sinh chậm, môi trường sống bị tàn phá, nên nguy... Mới thấy ở Gia Lai (Chư Păh, Gia Lu) - Thế giới: Chưa biết 28.4-Giá trị: Thứ đặc hữu của Việt Nam Cây làm cảnh vì có hoa đẹp, màu trắng, môi có đốm vàng ở giữa 28.5-Tình trạng: Loài có khu phân bố và nơi cư trú rất hẹp Nơi cư trú bị xâm hại do phá rừng và các cá thể trưởng thành bị khai thác ở mức độ nghiêm trọng để trồng và bán làm cây cảnh 28.6-Phân hạng: EN B1+2b,c,e 28.7-Biện pháp bảo vệ: Loài đã... trưởng thành có đường kính lớn như trước đây Mặc dù khu phân bố rộng nhưng bị chia cắt, cũng như do tác động chặt phá rừng nên nơi cư trú bị xâm hại nghiêm trọng, nhiều khu vực gần như không còn tìm thấy Cẩm lai 11.6-Phân hạng: En A1 a, c, d 11.7-Biện pháp bảo vệ: Loài đã được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “sẽ nguy cấp” (V) và Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý hiếm. .. đôi khi thấy ở cả kiểu rừng thưa, ở độ cao khoảng 700 m 17.3-Phân bố: - Trong nước: Kon Tum (Kon Plông), Gia Lai (An Khê), Đak Lak, Đồng Nai, Lâm Đồng (Bảo Lộc), Quảng Ngãi (Sơn Hà), Bà Rịa – Vũng Tàu (Xuyên Mộc), Kiên Giang (Phú Quốc) - Thế giới: Ấn Độ, Malaixia, Inđônêxia 17.4-Giá trị: Độc đáo về giá trị nguồn gen, vì có dạng sống đặc biệt Phần thân phù dùng làm thuốc chữa bệnh gan và sốt vàng da, ... lý tìm hiểu số loài thực vật cấp độ Mặc khác, tổng số 189 loài cấp độ EN nước Gia Lai có 33 loài, chiếm tỷ lệ 17,5% Điều chứng minh rằng, với điều kiện sinh thái đặc biệt Rừng Gia Lai nơi cư trú... trắng ( Chư Pah)…Đây thực nguồn gen quý , độc đáo cần quan tâm, bảo vệ Qua thời gian tìm hiểu số loài thực vật quý Việt Nam, thực bị hút tính độc đáo quý Tuy nhiên thời gian hạn chế nên bước... phân bố thuận lợi cho phát triển nhiều loài sinh vật Trong số 33 loài thực vật cấp độ EN Gia Lai, phần lớn thuộc nhóm gỗ quý (như : gõ đỏ, gụ mật, trắc, cẩm lai, giáng hương, huỳnh đàn, giổi, lát…)

Ngày đăng: 07/12/2015, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan