ảnh hưởng của sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên đến chất lượng dạy và học tại trường đại học bách khoa tphcm

31 2.2K 7
ảnh hưởng của sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên đến chất lượng dạy và học tại trường đại học bách khoa tphcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM GVHD: TS Nguyễn Ánh Hồng NHĨM 6: Phạm Hải Chiến (nhóm trưởng) Lềnh Hấm Sơ Đồn Cơng Lịnh Lê Xn Dũng Ao Văn Tường Tp Hồ Chí Minh, tháng 05, năm 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH VẼ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .1 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa tính khoa học thực tiễn .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 1.2 Cơ sở lý luận đề tài CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp tổ chức nghiên cứu 11 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Phân tích tương tác giảng viên sinh viên 14 3.2 Phân tích chất lượng dạy học 14 3.3 Phân tích tương quan 15 3.4 Đánh giá ảnh hưởng tương tác đến chất lượng dạy hoc 15 3.5 Một số vấn đề liên quan đến tương tác giảng viên SV 15 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .16 4.1 Kết luận .16 4.2 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 PHỤ LỤC .18 Môn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang i DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 T Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 T Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang iii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thực trạng mối tương tác giảng viên sinh viên chưa trọng, đặc biệt phương pháp đào tạo theo chế tín Bởi lẽ, chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo tín chỉ, số giảng dạy lớp giảng viên giảm nhiều số yêu cầu sinh viên tự học tăng lên gấp đôi Nhưng thực tế cho thấy đa số sinh viên khơng biết cách tự học, cịn mang nặng cách học thụ động: sinh viên không đặt câu hỏi, giảng viên đặt câu hỏi sinh viên giơ tay xin phát biểu, giảng viên nói viết bảng sinh viên cố gắng chép chép hết trở thành cẩm nang cho việc thi cử chí cho việc hành nghề sau Dường bệnh cố hữu có nguồn gốc từ nhà trường phổ thông chắn sản phẩm cách học thụ động người thụ động khơng có khả nghiên cứu sáng tạo Có thể nói ảnh hưởng vấn đề tương tác nói đến chất lượng dạy học chưa quan tâm mức để nâng cao chất lượng dạy học, người ta thường ý đến nội dung giảng dạy, phương pháp đánh giá, lực sư phạm giảng viên… mà không xét đến chất lượng yếu tố tương tác thầy trị góp phần tác động đến kết dạy học Mục đích nghiên cứu Phân tích ảnh hưởng tương tác giảng viên sinh viên đến chất lượng dạy học nhằm thấy rõ tầm quan trọng tương tác hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học, qua đề xuất kiến nghị để cải thiện tính hiệu tương tác giảng viên sinh viên Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng tương tác giảng viên sinh viên (trường ĐHBK TpHCM) đến chất lượng dạy học Giả thuyết khoa học Sự tương tác hiệu giảng viên sinh viên: Giúp sinh viên hứng thú học tập, qua cải thiện khả tiếp thu nâng cao hiệu học tập Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang Giúp sinh viên hiểu nội dung vấn đề giảng, cách tiếp cận vấn đề môn học tốt Giúp giảng viên kịp thời tháo gỡ khó khăn học tập sống tác động tiêu cực đến ý thức thái độ học tập sinh viên Từ có tư vấn, điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu học tập Đòi hỏi nỗ lực từ hai phía (giảng viên sinh viên) Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu gồm có: Xây dựng tiêu chí tương tác thang đo lường Xây dựng tiêu chí chất lượng dạy học thang đo lường tiêu chí Phân tích tương quan tiêu chí tương tác với tiêu chí chất lượng dạy học Đưa số kiến nghị nhằm cải thiện hiệu tương tác giảng viên sinh viên Khách thể phạm vi nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 300 khách thể bao gồm: 30 giảng viên 270 sinh viên trường ĐHBK TpHCM 6.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian nên đề tài nghiên cứu giảng viên sinh viên hệ quy tập trung công tác học tập trường ĐHBK TpHCM năm 2013 Giới hạn nội dung nghiên cứu đề tài: Các tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên bao gồm: o Tương tác trực tiếp lớp: phát biểu ý kiến xây dựng, tổ chức tập nhóm, chia sẻ thơng tin môn học… o Tham gia hoạt động ngoại khóa: hội thảo, cơng tác nghiên cứu khoa học, liên thực tập tốt nghiệp, cộng tác viên dự án thực tế giảng viên, chương trình văn nghệ, giao lưu… o Tương tác qua công cụ trực tuyến: email, facebook, blog, diễn đàn trực tuyến… o Tương tác gián tiếp: thư góp ý, phiếu nhận xét… Các tiêu chí chất lượng dạy học giới hạn ở: Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang o Sự tham gia tích cực sinh viên học, sẵn sàng học tập o Sự hài lịng mơn học o Sự hài lòng giảng viên o Kết học tập o Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra bảng câu hỏi Phương pháp xử lý thơng tin thu thập Ý nghĩa tính khoa học thực tiễn Đề tài nhằm đưa cách tiếp cận tương tác giảng viên sinh viên ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng dạy học Kết nghiên cứu đề tài kênh thông tin tham khảo giúp nhà quản lý giáo dục, cà người quan tâm đến giáo dục việc hoạch định sách đưa biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học thông qua yếu tố tương tác giảng viên sinh viên Đề tài giúp giảng viên sinh viên nhận thức rõ vai trị trách nhiệm nhân tố việc nâng cao hiệu tương tác nhằm đạt kết cuối dạy học tốt Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Hà Lan, phương pháp giảng dạy dựa tương tác lấy sinh viên làm trung tâm Cách dạy tập trung vào làm việc theo nhóm, giúp cho sinh viên dễ dàng làm quen với sinh viên quốc tế khác Khi học Hà Lan, bạn sinh viên phát triển tư mở tăng cường định hướng quốc tế Một phần lớn tất chương trình học dành cho viết luận làm việc theo nhóm để rèn cho sinh viên khả phân tích giải vấn đề cụ thể Các bạn sinh viên có hội trải nghiệm công việc thực tế thông qua thực tập sinh làm thí nghiệm phịng thí nghiệm, tùy theo vào lĩnh vực học Hà Lan cộng đồng quốc tế ca ngợi phương pháp giảng dạy tập trung vào việc cho sinh viên làm việc theo nhóm, tự học tự giác Giảng viên đóng vai trị người hỗ trợ hướng dẫn trình học Sự tương tác lớp đánh giá cao Các bạn sinh viên kỳ vọng suy nghĩ kiến thức mà dạy phát triển trình bày ý kiến riêng Các bạn tự đặt câu hỏi phê bình mà giảng viên bạn lớp nói Sử dụng sáng tạo riêng để áp dụng kiến thức vừa học Nhật Bản đất nước có chất lượng học tập chất lượng giảng dạy tốt giới, thành tích lực sinh viên trường khác không chênh lệch nhiều, hầu hết sinh viên nắm rõ làm chủ chương trình học tập Chính phủ Nhật định hướng phương pháp giảng dạy hiệu quả, phù hợp cho giáo viên, giảng viên Nhật Bản cố gắng bước để tiêu chuẩn hóa trình độ giáo viên Người dân Nhật khơng thích áp dụng phương pháp giảng dạy nước mà muốn đưa phương pháp nhằm phù hợp với lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội, lối sống, người Nhật Bản Điều tạo giáo dục mang đặc trưng riêng đất nước mặt trời mọc Carol Geary Schneider, Chủ tịch Hiệp hội Trường đại học cao đẳng Hoa Kỳ nói: "Chúng kêu gọi thay đổi tận gốc rễ toàn diện cách thức mà tổ chức giáo dục đại học thực sứ mạng mình." Thêm nữa, Andrea Leskes, Phó chủ tịch Hiệp hội trường Đại học Cao đẳng Hoa Kỳ phát biểu: "Thế giới thay đổi đầy kịch tính nhiều phương diện trường đại học thất bại việc theo kịp thay đổi Hầu hết tổ chức giáo dục thiết lập để phục vụ sinh viên Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang đa dạng có đặc quyền nhiều Kết là, không giáo dục cách thành công tất sinh viên tham gia học đại học - nhà lãnh đạo kinh doanh bất mãn với cách thức mà trường đại học chuẩn bị cho hệ người lao động Chúng ta cần giáo dục giá trị vĩnh hằng, giáo dục tự gắn bó thực tiễn dạng mở rộng tự chủ việc học tập cho giới ngày nay." Thậm chí, Judith Ramaley, ngun Chủ tịch Đại học Vermont cịn đề cập: "Chúng ta mở cửa trường đại học cho nhiều sinh viên hơn, khơng giải thích cho họ biết giáo dục đại học thực gì, địi hỏi họ gì, cách họ nhận nhiều từ đó," 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam: Trong bối cảnh giới, Việt Nam khơng nằm ngồi xu phải đổi hệ thống giáo dục đại học cao đẳng Điều lại bách xuất phát điểm thấp Về bản, chương trình cải cách giáo dục phác họa hệ thống giáo dục đến năm 2020 phát triển lớn ba đến bốn lần tại, quản lý tốt hơn, hội nhập tốt hơn, linh hoạt việc tạo hội cho việc chuyển đổi khóa học, cơng hơn, có khả tự chủ tài chính, định hướng nghiên cứu nhiều hơn, tập trung nhiều việc thương mại hóa hội nghiên cứu học tập, tiếp cận gần với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, mở rộng với cam kết quốc tế Trong công đổi xã hội ngày cho thấy bất cập tương tác giảng viên sinh viên, chất lượng dạy học không thấy chuyển biến lớn Chính có nhiều vấn đề đặt để nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học, cải thiện tương tác giảng viên sinh viên Theo Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2010: “Sự tương tác lời nói thật ngơn ngữ” Có nghĩa suốt q trình trao đổi giao tiếp, với người tham gia khác nhau, họ cho tương tác với mạng lưới ảnh hưởng lẫn Trong q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng lý thuyết tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, định nghĩa xây dựng phương pháp truyền thống đại làm sở lý luận Dựa nguyên lý, lý thuyết mà phân tích đánh giá phương pháp giảng dạy Dưới hướng dẫn giảng viên dựa tảng kiến thức sinh viên có được, sinh viên tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng học làm sang tỏ vướng mắc thân q trình học Từ giúp học thêm sinh động dễ hiểu sinh viên tiếp thu học tốt hơn, hiểu ghi nhớ học lâu Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang Đề tài nghiên cứu: “Vai trò trách nhiệm giảng viên việc tự học sinh viên đào tạo hệ tín chỉ” Th.S Nguyễn Anh Tuấn phó trưởng khoa SPTN cho thấy rằng: Trong trình dạy học tương tác giảng viên sinh viên chìa khóa mở cánh cửa thành cơng chất lượng dạy học Với đề tài: “Đảm bảo chất lượng đào tạo khâu đánh giá kết học tập” TS Trần Long cho thấy rằng: Đánh giá kết học tập (ĐGKQHT) khâu quan trọng phản ánh hiệu q trình dạy học; tác động tích cực tiêu cực đến q trình đào tạo Từ góc nhìn ĐBCL đào tạo, cơng đoạn ĐGKQHT bậc đại học sau đại học không giống cách đánh giá thơng thường, cần nhận thức vị trí, vai trị ĐGKQHT địi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc đo lường kiến thức người học quy định nghiêm ngặt tiêu chuẩn người đề, tiêu chuẩn người trực tiếp đánh giá Thực tế cho thấy, ĐGKQHT bậc đại học không dựa sở khoa học cho kết sai lạc khó sửa chữa Và trường/viện để tình trạng kéo dài chất lượng đào tạo danh tiếng sở đào tạo hẳn lợi cạnh tranh Trong giai đoạn nay, để làm tốt khâu này, cần thiết xây dựng thói quen tư phương thức làm việc theo hướng động Đồng thời cần thiết có kinh nghiệm để tránh “rắc rối” xảy có tình bất thường giải nhanh, gọn Trong đề tài: “Vài suy nghĩ làm để dạy tốt’’ Trần Ngọc Nhuần làm rõ phương pháp giảng dạy khơng thể tách rời mục tiêu chương trình đào tạo Nếu giới hạn phạm vi xem xét vai trị vị trí phương pháp giảng dạy việc nâng cao chất lượng dạy học ta thấy có mối quan hệ tương hỗ mục tiêu môn học, phương pháp giảng dạy kiểm tra, tác động đến phương pháp học tập học sinh, tất nhiên dẫn đến tác động định đến thành học tập sinh viên bao gồm tình cảm thái độ, kiến thức kỹ phương pháp tư Chúng ta cần bỏ hẳn quan điểm dạy dạy kỷ kiểm tra đánh giá làm qua loa đại khái hỏi vấn đề đơn giản người học dễ đạt môn học Vấn đề vơ tình đánh tư sáng tạo người học, chưa tạo hưng phấn việc học Các kiểm tra mang tính chất ơn lại điều học giải vấn đề đơn giản, người học khơng áp dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế, khơng có khả phân tích kỹ tình xảy Hay theo quan điểm giao hẳn cho người học tự đọc tài liệu, giáo viên đến lớp nói nội dung yêu cầu giải tán cho sinh viên tiếp tục tự học, sau giải đáp thắc mắc có theo lịch kiểm tra đánh giá điểm kết thúc môn học Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang Câu hỏi ma trận: cho phép trả lời loạt câu hỏi với câu trả lời tương tự Hình thức giúp tiết kiệm khơng gian bảng hỏi giúp người trả lời dễ dàng nhanh Một số thang đo bảng hỏi: Thang đo định danh: sử dụng để đánh số biểu loại tiêu thức, khơng có quan hệ Mục đích để đếm tần số biểu giới tính, tuổi… Thang đo thứ tự: sử dụng xếp thứ tự tất hạng theo tiêu chuẩn Triển khai nghiên cứu: Thiết kế bảng hỏi Điều tra thử Hiệu chỉnh bảng hỏi Điều tra thức Xử lý phân tích số liệu Viết báo cáo 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin thu thập Dữ liệu thu thập từ bảng hỏi xử lý chương trình SPSS nhằm: Phân tích tiêu chí tương tác Phân tích tiêu chí chất lượng dạy học Phân tích tương quan tìm ảnh hưởng tiêu chí tương tác đến tiêu chí chất lượng dạy học Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 13 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN 4.1.1 Các tiêu chí tương tác Đề tài nghiên cứu xây dựng tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên dựa phân loại sau: Tương tác trực tiếp lớp: o Phát biểu ý kiến xây dựng o Tổ chức tập nhóm o Thuyết trình lớp o Thảo luận, chia sẻ thơng tin mơn học… Tham gia hoạt động ngoại khóa: o Hội thảo chuyên đề o Cộng tác nghiên cứu khoa học o Liên thực tập tốt nghiệp cho sinh viên o Cộng tác viên dự án thực tế giảng viên, o Các chương trình văn nghệ, giao lưu… Tương tác qua công cụ trực tuyến: o Email, o Facebook, blog, website cá nhân… o Các diễn đàn trực tuyến Tương tác gián tiếp: o Thư góp ý, o Phiếu nhận xét, đánh giá kết thúc môn học… 4.1.2 Kết đo lường mức độ quan trọng tiêu chí tương tác Kết đo lường mức độ quan trọng tiêu chí tương tác phương pháp thống kê mơ tả chạy phần mềm SPSS sau: Các yếu tố Tương tác trực tiếp lớp Tương tác qua công cụ trực tuyến Tham gia hoạt động ngoại khóa Tương tác gián tiếp Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng Trang 14 4.2 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC 4.2.1 Các tiêu chí chất lượng dạy học Sự sẵn sàng học tập, tham gia tích cực sinh viên học Sự hài lịng mơn học Sự hài lòng giảng viên Kết học tập Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn 4.2.2 Kết đo lường mức độ quan trọng tiêu chí chất lượng Kết phân tích mức độ quan trọng tiêu chí chất lượng phương pháp thống kê mô tả chạy phần mềm SPSS sau: Các yếu tố Sự sẵn sàng học tập Sự hài lịng mơn học Sự hài lịng giảng viên Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn Kết học tập Trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng 4.3 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN Dùng phần mềm SPSS phân tích tương quan tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên đến tiêu chí chất lượng dạy học Kiểm định kết đo lường ảnh hưởng tiêu chí đánh giá… 4.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Căn mức độ ảnh hưởng (đo lường phần mềm SPSS) tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên đến tiêu chí chất lượng dạy học, phân tích, đánh giá kết 4.5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN HIỆN NAY Căn số liệu khảo sát thực tế, sử dụng phần mềm SPSS thống kê vấn đề bật tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên Phân tích, đánh giá kết tìm nhằm nêu bật vấn đề Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 15 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết luận vấn đề tương tác giảng viên sinh viên Kết luận vấn đề chất lượng dạy học Kết luận ảnh hưởng tương tác đến chất lượng dạy học 4.2 KIẾN NGHỊ Kiến nghị nhằm cải thiện nâng cao tính hiệu tương tác giảng viên sinh viên Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 16 PHỤ LỤC THAM KHẢO Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 17 Phụ lục BẢNG HỎI (Dành cho giảng viên) Q thầy/cơ kính mến, Q thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp với ý kiến ghi ý kiến cá nhân vào dịng để trống (…….) Những thơng tin thu chúng tơi sử dụng cho mục đích nghiên cứu, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học sinh viên ngành kỹ thuật Xin chân thành cám ơn hợp tác quý thầy/cô Phần I Thông tin cá nhân Quý thầy/cô vui lịng cho biết số thơng tin sau Câu Tuổi thầy/cơ: ………………… Câu Giớí tính :  Nam  Nữ Câu Thầy/cô giảng dạy môn: ………….…… Thuộc chuyên ngành:  Kỹ thuật  Quản lý Câu Thời gian trung bình ngày thầy/cơ dành cho việc học nghiên cứu:  Dưới  Trên Phần II Nội dung Sự tương tác giảng viên sinh viên: Câu Qua công tác giảng dạy thực tế trường, quý thầy/cô đánh dấu (+) vào ô tương ứng với đánh giá cho nội dung: STT 1.1 1.2 1.3 Liều lượng thực tế Tương đối Thiếu Vừa phải đầy đủ I Tương tác trực tiếp lớp Tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Tổ chức tập nhóm Thuyết trình lớp Các tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 18 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 Thảo luận, chia sẻ thông tin môn học… Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) II Tham gia hoạt động ngoại khóa Tham gia hội thảo chuyên đề Cộng tác nghiên cứu khoa học Liên thực tập tốt nghiệp cho sinh viên Cộng tác viên dự án thực tế giảng viên Tham gia chương trình văn nghệ, giao lưu… Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) III Tương tác qua công cụ trực tuyến Trao đổi thông tin qua email Tương tác qua Facebook, blog, website cá nhân… Tham gia diễn đàn trực tuyến Yếu tố khác (nếu có, vui lòng ghi rõ) IV Tương tác gián tiếp Gửi thư góp ý Gửi phiếu nhận xét, đánh giá kết thúc mơn học… Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) Câu Trong tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên nêu trên, quý thầy/cô đánh dấu (+) vào số điểm tương ứng với mức độ quan trọng tiêu chí sau (điểm 1: khơng quan trọng; điểm 2: quan trọng; điểm 3: quan trọng) STT Các tiêu chí tương tác Không quan trọng (1) Quan trọng (2) Rất quan trọng (3) Tương tác trực tiếp lớp Tham gia hoạt động ngoại khóa Tương tác qua công cụ trực tuyến Tương tác gián tiếp Câu Theo thầy/cơ có vấn để cần sửa đổi hay bổ sung để nâng cao hiệu tương tác giảng viên sinh viên? Vui lòng ghi cụ thể: Về nội dung: ……………………………………………… Về phương pháp:………………………………………… Về hình thức: ……………………………………………… Về nội dung khác: ……………………………………… Chất lượng dạy học: Môn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 19 Câu Qua công tác giảng dạy thực tế trường, quý thầy/cô đánh dấu (+) vào ô tương ứng với đánh giá cho nội dung: STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 Liều lượng thực tế Tương đối Thiếu Vừa phải đầy đủ I Sự sẵn sàng học tập Các tiêu chí chất lượng dạy học Tính chuyên cần sinh viên Sự tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Thái độ học tập sinh viên Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) II Sự hài lịng mơn học Sự hứng thú học tập Tích cực tham gia góp ý xây dựng môn học Số lượng nghiên cứu vận dụng nội dung mơn học vào thực tiễn Yếu tố khác (nếu có, vui lòng ghi rõ) III Sự hài lòng giảng viên Sỹ số lớp học Tham gia góp ý, nhận xét xây dựng cho giảng viên Số lượng sinh viên/công trình cộng tác với giảng viên Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) IV Kết học tập Kết đánh giá học tập sinh viên Kết cơng trình nghiên cứu Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) V Khả ứng dụng mơn học vào thực tiễn Tính kỹ thuật/cơng nghệ mà môn học mang lại Khả ứng dụng lý thuyết môn học vào thực tiễn Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) Câu Trong tiêu chí chất lượng dạy học nêu trên, quý thầy/cô đánh dấu (+) vào số điểm tương ứng với mức độ quan trọng yếu tố sau (điểm 1: không quan trọng; điểm 2: quan trọng; điểm 3: quan trọng) STT Các tiêu chí chất lượng dạy học Sự sẵn sàng học tập Sự hài lịng mơn học Sự hài lịng giảng viên Kết học tập Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Không quan trọng (1) Quan trọng (2) Rất quan trọng (3) Trang 20 Câu 10 Theo thầy/cô có vấn để cần sửa đổi hay bổ sung để nâng cao chất lượng dạy học thông qua tương tác thầy trò? Vui lòng ghi cụ thể: Về nội dung: ……………………………………………… Về phương pháp:………………………………………… Về sử dụng phương tiện dạy học: ……………………… Về hình thức tổ chức dạy học: …………………………… Về nội dung khác: ……………………………………… Ảnh hưởng tương tác đến chất lượng dạy học: Câu 11 Trong tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên nêu trên, q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ ảnh hưởng đến tiêu chí chất lượng dạy học Quý thầy/cô đánh dấu (+) vào số điểm tương ứng với mức độ quan trọng yếu tố sau (điểm 1: không quan trọng; điểm 2: quan trọng; điểm 3: quan trọng) Yếu tố tương tác trực tiếp lớp Các tiêu chí chất lượng dạy học Sự tương tác trực tiếp lớp Không quan Quan trọng Rất quan trọng (1) (2) trọng (3) Sự sẵn sàng học tập Sự hài lòng mơn học Sự hài lịng giảng viên Kết học tập Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn Yếu tố tham gia hoạt động ngoại khóa Các tiêu chí chất lượng dạy học Sự tham gia hoạt động ngoại khóa Khơng quan Quan trọng Rất quan trọng (1) (2) trọng (3) Sự sẵn sàng học tập Sự hài lịng mơn học Sự hài lòng giảng viên Kết học tập Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn Yếu tố tương tác qua công cụ trực tuyến Các tiêu chí chất lượng dạy học Tương tác qua công cụ trực tuyến Không quan Quan trọng Rất quan trọng (1) (2) trọng (3) Sự sẵn sàng học tập Sự hài lịng mơn học Sự hài lịng giảng viên Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 21 Kết học tập Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn Yếu tố tương tác gián tiếp Các tiêu chí chất lượng dạy học Tương tác gián tiếp Không quan Quan trọng Rất quan trọng (1) (2) trọng (3) Sự sẵn sàng học tập Sự hài lịng mơn học Sự hài lịng giảng viên Kết học tập Khả ứng dụng mơn học vào thực tiễn Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 22 Phụ lục BẢNG HỎI (Dành cho sinh viên) Bạn thân mến, Bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp với ý kiến ghi ý kiến cá nhân vào dịng để trống (…….) Những thơng tin thu chúng tơi sử dụng cho mục đích nghiên cứu, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học sinh viên ngành kỹ thuật Xin chân thành cám ơn hợp tác bạn Phần I Thơng tin cá nhân Bạn vui lịng cho biết số thơng tin sau Câu Tuổi bạn: ………………… Câu Giớí tính :  Nam  Nữ Câu Bạn học khoa: ………….…… Thuộc chuyên ngành:  Kỹ thuật  Quản lý Câu Thời gian trung bình ngày thầy/cô dành cho việc học nghiên cứu:  Dưới  Trên Phần II Nội dung Sự tương tác giảng viên sinh viên: Câu Qua học tập thực tế trường, bạn đánh dấu (+) vào ô tương ứng với đánh giá cho nội dung: STT 1.1 1.2 1.3 Liều lượng thực tế Tương đối Thiếu Vừa phải đầy đủ I Tương tác trực tiếp lớp Tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Tổ chức tập nhóm Thuyết trình lớp Các tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 23 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 Thảo luận, chia sẻ thông tin môn học… Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) II Tham gia hoạt động ngoại khóa Tham gia hội thảo chuyên đề Cộng tác nghiên cứu khoa học Liên thực tập tốt nghiệp cho sinh viên Cộng tác viên dự án thực tế giảng viên Tham gia chương trình văn nghệ, giao lưu… Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) III Tương tác qua công cụ trực tuyến Trao đổi thông tin qua email Tương tác qua Facebook, blog, website cá nhân… Tham gia diễn đàn trực tuyến Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) IV Tương tác gián tiếp Gửi thư góp ý Gửi phiếu nhận xét, đánh giá kết thúc môn học… Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) Câu Trong tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên nêu trên, bạn đánh dấu (+) vào số điểm tương ứng với mức độ quan trọng tiêu chí sau (điểm 1: khơng quan trọng; điểm 2: quan trọng; điểm 3: quan trọng) STT Các tiêu chí tương tác Không quan trọng (1) Quan trọng (2) Rất quan trọng (3) Tương tác trực tiếp lớp Tham gia hoạt động ngoại khóa Tương tác qua công cụ trực tuyến Tương tác gián tiếp Câu Theo bạn có vấn để cần sửa đổi hay bổ sung để nâng cao hiệu tương tác giảng viên sinh viên? Vui lòng ghi cụ thể: Về nội dung: ……………………………………………… Về phương pháp:………………………………………… Về hình thức: ……………………………………………… Về nội dung khác: ……………………………………… Chất lượng dạy học: Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 24 Câu Qua học tập thực tế trường, bạn đánh dấu (+) vào ô tương ứng với đánh giá cho nội dung: STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 Liều lượng thực tế Tương đối Thiếu Vừa phải đầy đủ I Sự sẵn sàng học tập Các tiêu chí chất lượng dạy học Tính chuyên cần sinh viên Sự tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Thái độ học tập sinh viên Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) II Sự hài lịng mơn học Sự hứng thú học tập Tích cực tham gia góp ý xây dựng mơn học Số lượng nghiên cứu vận dụng nội dung môn học vào thực tiễn Yếu tố khác (nếu có, vui lòng ghi rõ) III Sự hài lòng giảng viên Sỹ số lớp học Tham gia góp ý, nhận xét xây dựng cho giảng viên Số lượng sinh viên/cơng trình cộng tác với giảng viên Yếu tố khác (nếu có, vui lòng ghi rõ) IV Kết học tập Kết đánh giá học tập sinh viên Kết cơng trình nghiên cứu Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) V Khả ứng dụng mơn học vào thực tiễn Tính kỹ thuật/cơng nghệ mà môn học mang lại Khả ứng dụng lý thuyết mơn học vào thực tiễn Yếu tố khác (nếu có, vui lịng ghi rõ) Câu Trong tiêu chí chất lượng dạy học nêu trên, bạn đánh dấu (+) vào số điểm tương ứng với mức độ quan trọng yếu tố sau (điểm 1: không quan trọng; điểm 2: quan trọng; điểm 3: quan trọng) STT Các tiêu chí chất lượng dạy học Sự sẵn sàng học tập Sự hài lòng mơn học Sự hài lịng giảng viên Kết học tập Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Không quan trọng (1) Quan trọng (2) Rất quan trọng (3) Trang 25 Câu 10 Theo bạn có vấn để cần sửa đổi hay bổ sung để nâng cao chất lượng dạy học thông qua tương tác thầy trò? Vui lòng ghi cụ thể: Về nội dung: ……………………………………………… Về phương pháp:………………………………………… Về sử dụng phương tiện dạy học: ……………………… Về hình thức tổ chức dạy học: …………………………… Về nội dung khác: ……………………………………… Ảnh hưởng tương tác đến chất lượng dạy học: Câu 11 Trong tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên nêu trên, bạn vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng đến tiêu chí chất lượng dạy học Bạn đánh dấu (+) vào số điểm tương ứng với mức độ quan trọng yếu tố sau (điểm 1: không quan trọng; điểm 2: quan trọng; điểm 3: quan trọng) Yếu tố tương tác trực tiếp lớp Các tiêu chí chất lượng dạy học Sự tương tác trực tiếp lớp Không quan Quan trọng Rất quan trọng (1) (2) trọng (3) Sự sẵn sàng học tập Sự hài lịng mơn học Sự hài lòng giảng viên Kết học tập Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn Yếu tố tham gia hoạt động ngoại khóa Các tiêu chí chất lượng dạy học Sự tham gia hoạt động ngoại khóa Khơng quan Quan trọng Rất quan trọng (1) (2) trọng (3) Sự sẵn sàng học tập Sự hài lịng mơn học Sự hài lịng giảng viên Kết học tập Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn Yếu tố tương tác qua cơng cụ trực tuyến Các tiêu chí chất lượng dạy học Tương tác qua công cụ trực tuyến Không quan Quan trọng Rất quan trọng (1) (2) trọng (3) Sự sẵn sàng học tập Sự hài lòng mơn học Sự hài lịng giảng viên Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 26 Kết học tập Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn Yếu tố tương tác gián tiếp Các tiêu chí chất lượng dạy học Tương tác gián tiếp Không quan Quan trọng Rất quan trọng (1) (2) trọng (3) Sự sẵn sàng học tập Sự hài lòng mơn học Sự hài lịng giảng viên Kết học tập Khả ứng dụng môn học vào thực tiễn Mơn PPNCKH - Nhóm – lớp NVSP K15 Trang 27 ... ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Căn mức độ ảnh hưởng (đo lường phần mềm SPSS) tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên đến tiêu chí chất lượng. .. định tiêu chí tương tác giảng viên sinh viên Xác định tiêu chí chất lượng dạy học (có liên quan đến tương tác giảng viên sinh viên) Đánh giá ảnh hưởng tương tác đến chất lượng dạy học Kiến nghị... tác giảng viên sinh viên Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng tương tác giảng viên sinh viên (trường ĐHBK TpHCM) đến chất lượng dạy học Giả thuyết khoa học Sự tương tác hiệu giảng

Ngày đăng: 07/12/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Khách thể và phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Ý nghĩa và tính mới về khoa học và thực tiễn

  • 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:

  • 3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU

  • 3.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

  • 4.1. PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN

  • 4.2. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC

  • 4.3. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN

  • 4.4. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC

  • 4.5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN HIỆN NAY

  • 4.1. KẾT LUẬN

  • 4.2. KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan