Tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án nước ngoài ở Việt Nam

56 862 4
Tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án nước ngoài ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển giao công nghệ là một khái niệm mới xuất hiện trong mấy thập niên gần đây, nhưng đã nhanh chóng trở thành vấn đề thời sự, được nhiều người quan tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế toàn cầu, đặc biệt đối với những nước đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa như Việt Nam.

MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI MỞ ĐẦU .3 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1 1.1. Công nghệ 1 1.1.1. Khái niệm và nội dung công nghệ 1 1.1.2. Phân loại công nghệ 3 1.2. Chuyển giao công nghệ 7 1.2.1.Khái niệm và đối tượng chuyển giao công nghệ 7 1.2.2. Các hình thức chuyển giao công nghệ .8 1.2.3. Cơ sở của hoạt động chuyển giao công nghệ. 10 1.2.4. Vai trò của chuyển giao công nghệ trong hoạt động đầu tư nước ngoài .11 1.3. Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ một số nước .13 1.3.1.Những thuận lợi và khó khăn trong CGCN các nước đang phát triển .13 1.3.2. Kinh nghiệm CGCN của một số nước .15 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM .20 2.1. Tình hình tổng quát kinh tế- xã hội Việt Nam và trình độ công nghệ tại Việt Nam .20 2.1.1.Tình hình kinh tế- xã hội tổng quát 20 2.1.2. Trình độ khoa học công nghệ tại các doanh nghiệp Việt Nam.22 2.1.3. Quản lý nhà nước về hoạt động chuyển giao công nghệ 24 2.2. Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài tại VN thời gian qua 25 2.2.1. Đặc điểm chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam .26 2.2.2. Đánh giá chung 27 2.3. Đánh giá hoạt động chuyển giao công nghệ thời gian vừa qua 30 2.3.1. Những kết quả đạt được .30 2.3.2. Những mặt còn tồn tại 36 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CGCN QUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VN .44 3.1. Phương hướng nâng cao hiệu quả CGCN Việt Nam .44 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả CGCN qua các dự án đầu tư nước ngoài 45 3.3. Một số kiến nghị .47 KẾT LUẬN: 52 Danh mục tài liệu tham khảo .53 LỜI MỞ ĐẦU Chuyển giao công nghệ là một khái niệm mới xuất hiện trong mấy thập niên gần đây, nhưng đã nhanh chóng trở thành vấn đề thời sự, được nhiều người quan tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế toàn cầu, đặc biệt đối với những nước đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa như Việt Nam. Việc tiếp thu kinh nghiệm chuyển giao công nghệ tiên tiến của nước ngoài cũng như tìm ra giải pháp để ứng dụng nhanh các kết quả nghiên cứu trong nước vào cuộc sống là khâu then chốt đảm bảo phát triển nhanh và bền vững. Thực tế cho thấy thành công trong lĩnh vực kinh tế những năm qua của Việt Nam thì hoạt động phát triển khoa học công nghệchuyển giao công nghệ đóng vai trò quyết định. Điều đó không những làm cho nền kinh tế VN tăng trưởng nhanh mà còn tăng khả năng cạnh tranh trên cả ba cấp độ: sản phẩm và dịch vụ, doanh nghiệp và quốc gia. Hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam hiện nay bao gồm các hình thức chủ yếu là chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam, chuyển giao công nghệ trong nướcchuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài, trong đó chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt nam thông qua các dự án FDI chiếm tỷ trọng lớn, đã và đang tạo hiệu ứng tích cực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, cũng như tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ cho đất nước. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án nước ngoài Việt Nam” để nghiên cứu nhằm đánh giá một cách chung nhất những hiệu quả nó tạo ra cũng như những hạn chế còn tồn tại, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án nước ngoài . Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1. Công nghệ. 1.1.1. Khái niệm và nội dung công nghệ. 1.1.1.1 Khái niệm: Có thể nói công nghệ xuất hiện đồng thời với sự hình thành xã hội loài người. Từ “công nghệ- technology” xuất phát từ chữ Hi Lạp là techne và logos, techne có nghĩa là phương pháp cần thiết để làm ra một vật nào đó, còn logos có nghĩa là sự hiểu biết về một vật nào đó. Như vậy technology được hiểu là sự hiểu biết(hay kiến thức) về một phương pháp cần thiết để làm ra một vật(sản phẩm). Cho đến nay , người ta vẫn chưa đi đến một khái niệm thống nhất về công nghệ. Đó là do số lượng các công nghệ hiện có nhiều đến mức không thể thống kê được, công nghệ lại hết sức đa dạng, khiến những người sử dụng một công nghệ cụ thể trong những điều kiện và hoàn cảnh không giống nhau sẽ dẫn đến sự khái quát của họ về công nghệ sẽ khác nhau. Các tổ chức quốc tế về khoa học – công nghệ đã có nhiều cố gắng trong việc đưa ra một định nghĩa công nghệ có thể dung hòa các quan điểm, đồng thời tạo thuận lợi cho việc phát triển và hòa nhập của các quốc gia trong từng khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Trong đó có bốn khía cạnh cần bao quát trong định nghĩa công nghệ: Đó là “công nghệ là máy biến đổi”; “ công nghệ là một công cụ”; “ công cụ là kiến thức”; “ công nghệ hàm chứa trong các dạng hiện thân của nó”. - UNIDO (United Nations Industrial Development organization) định nghĩa công nghệ “ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý chúng một cách có hệ thống và phương pháp”. - ESCAP: Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương( Economic And Social Commision For Asia and the Pacific) : “ Công nghệ là một hệ thống kiến thức về qui trình và kĩ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin” và mở 1 rộng ra “ nó bao gồm tất cả các kĩ năng , kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất chế tạo dịch vụ, quản lý, thông tin” - Luật Chuyển giao công nghệ Việt Nam 2006: “ công nghệ là giải pháp, qui trình, bí quyết kĩ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.” Công nghệ là sản phẩm của những khả năng về kĩ thuật và tổ chức khi những yếu tố đó quyết định phương thức chuyển các nguồn lực vô hình và hữu hình thành các hàng hóa và dịch vụ trung gian hay cuối cùng. Theo nghĩa hẹp hơn thì công nghệ là đầu ra của các hoạt động nghiên cứu và phát triển và hàm kĩ thuật sản xuất của một doanh nghiệp. được định nghĩa như thế nào thì công nghệ cũng giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng của các yếu tố sản xuất và đó là yếu tố quyết định sự tăng trưởng của các nền kinh tế. 1.1.1.2. Nội dung công nghệ. Bất cứ một công nghệ nào, từ đơn giản đến phức tạp đều bao gồm bốn thành phần: trang thiết bị(Technoware – T), kĩ năng của con người(Humanware – H), thông tin(inforware – I), tổ chức(Organware – O) có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau. Điều đó được thể hiện qua sơ đồ sau: Các yếu tố cấu thành công nghệ: *Phần cứng: Bao gồm máy móc, thiết bị, dụng cụ, kết cấu nhà xưởng . Phần cứng tăng năng lực cơ bắp và trí lực con người. 2 Tổ chức Con người Trang thiết bị Thông tin *Phần mềm: Bao gồm. + Phần con người: Là đội ngũ nhân lực có sức khoẻ, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm sản xuất, khả năng lãnh đạo, tính gia truyền,tính sáng tạo, khả năng phối hợp… làm việc có trách nhiệm và năng suất cao. Phần này biểu thị năng lực của con người, tạo ra sự vận hành và duy trì hoạt động của mọi phương tiện. Một trang thiết bị hoàn hảo nhưng nếu thiếu con người có trình độ chuyên môn tốt và kỉ luật lao động cao sẽ trở nên vô tích sự. + Phần thông tin: Bao gồm các dữ liệu, chỉ dẫn kĩ thuật, mô tả sáng chế, thuyết minh, dự án, điều hành sản xuất, các bí quyết kĩ thuật(know-how).Đây là phần rất quan trọng quyết định sự thành công của chuyển giao công nghệ bới nó biểu thị những vấn đề đã được tư liệu hóa, tồn trữ các tri thức đã được tích lũy để rút ngắn thời gian hoạt động của con người. + Phần tổ chức: Bao gồm những liên hệ, bố trí, sắp xếp đào tạo đội ngũ cán bộ cho các hoạt động như phân chia nguồn lực, tạo mạng lưới, lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành. Phần này biểu thị mọi khung tổ chức để cho việc hoạch định chiến lược, tổ chức thực hiện, động viên thúc đẩy, kiểm soát các hoạt động. + Phần thị trường đầu ra : nghiên cứu thị trường đầu ra là nhiệm vụ quan trọng và cũng nằm trong phần mềm của hoạt động chuyển giao công nghệ. 1.1.2. Phân loại công nghệ. Theo tính chất. Công nghệ sản xuất, công nghệ dịch vụ,công nghệ thông tin, công nghệ đào tạo- giáo dục. Theo ISO 8004.2, Dịch vụ có bốn loại: -Tài chính, ngân hàng , dịch vụ, tư vấn. -Tam quan, du lịch, vận chuyển. -Tư liệu thông tin. -Huấn luyện, đào tạo. Theo nghành nghề: Có các loại công nghệ công nghiệp;nông nghiệp, công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu. 3 Theo sản phẩm: tuỳ thuộc loại sản phẩm có các loại công nghệ tương ứng như công nghệ thép công nghệ xi măng công nghệ ô tô . Theo đặc tính công nghệ: công nghệ đơn chiếc, công nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục, Trong phạm vi quản lý công nghệ, một số loại công nghệ được đề cập như dưới đây: Theo trình độ công nghệ (căn cứ mức độ phức tạp, hiện đại của các thành phần công nghệ ) có các công nghệ truyền thông, công nghệ tiên tiến , công nghệ trung gian. Các công nghệ truyền thống thường là thủ công, có tính độc đáo, độ tinh sảo cao, song năng suất không cao và không đồng đều. các công nghệ truyền thống có ba đặc trưng cơ bản: tính cộng đồng, tính ổn định và tính lưu truyền. Các công nghệ tiên tiến là thành quả khoa học hiện đại, nhưng công nghệ này có năng suất cao, chất lượng tốt và đồng đều, giá thành sản phẩm của chúng hạ. Công nghệ trung gian nằm giữa công nghệ truyền thống và công nghệ tiên tiến xét về trình độ công nghệ Theo mục tiêu phát triển công nghệ :có công nghệ phát triển, công nghệ dẫn dắt, công nghệ thúc đẩy. Các công nghệ phát triển bao gồm các công nghệ bảo đảm. cung cấp các nhu cầu thiết yếu cho xã hội như ăn, ở, mặc, đi lại. Các công nghệ thúc đẩy bao gồm các công nghệ tạo lên sự tăng trưởng kinh tế trong quốc gia. Các công nghệ dẫn dắt là các công nghệ có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới Theo góc độ môi trường có công nghệ ô nhiễm và công nghệ sạch Công nghệ sạch là công nghệquá trình sản xuât tuân theo điều kiện giảm ảnh hưởng đến môi trường, sử dụng các nguồn nguyên liệu thô và năng lượng hợp lý 4 Theo đặc thù của công nghệ có thể chia thành hai loại: công nghệ cúng và công nghệ mềm. cách phân loại này xuất phát từ quan niệm công nghệ gồm bốn thành phần trong đó kĩ thuật là phần cứng còn ba yếu tó còn lại là phần mềm. một công nghệ mà phần cứng của nó được đánh giá là vai trò chủ yếu thì công nghệ đó được coi là công nghệ phần cứng và ngược lại. cũng có quan niệm coi công nghệ cứng là công nghệ khó thay đổi;còn công nghệ mềm là công nghệ có chu trình sống ngắn phát triển nhanh Theo đầu ra của công nghệ, có công nghệ sản phẩm và công nghệ quá trình:công nghệ sản phẩm liên quan thiết kế sản phẩm(thường bao gồm các phần mềm) và việc sử dụng, bảo dưỡng sản phẩm (thường bao gồm các phần mềm sử dụng sản phẩm); trong khi công nghệ quá trình để chế tạo ra sản phẩm đã được thiết kế (liên quan tới bốn thành phần công nghệ ). 1.1.3. Công nghệ thích hợp. Trong giai đoạn những năm 50 đến 70 của thế kỉ XX, các nước CNH đã có những bước tăng trưởng kinh tế rất lớn và hàng loạt công nghệ mới ra đời. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1972- 1973 đã làm cho các nước này nhận ra rằng chính những ngành công nghiệp lớn của họ là nguy cơ đe dọa sự tồn tại của họ. Bên cạnh đó các nước đang phát triển cũng nhận thấy rằng không thể tiếp tục khai thác nguồn tài nguyên hạn chế của nước mình một cách tùy tiện được nữa. Điều đó cho thấy không phải bất cứ công nghệ mới nào cũng tốt và vấn đề lựa chọn công nghệ thích hợp được đặt ra đối với tất cả các quốc gia. Công nghệ thích hợp là những công nghệ phù hợp với khả năng và trình độ phát triển của quốc gia trong một thời kì nhất định, tạo điều kiện khai thác tối đa những lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước và đưa lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao. Như vậy, một công nghệ thích hợp phải thoả mãn 3 tiêu chuẩn sau: - Có hiệu quả kinh tế - Có hiệu quả xã hội - Có tính thích dụng với trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trong từng thời kì. 5 Đặc biệt, một công nghệ được coi là thích hợp đối với những nước đang phát triển phải đáp ứng được các điều kiện sau: - Sản phẩm công nghệ phải đáp ứng nhu cầu thiết yếu của một số đông dân cư , đặc biệt là dân nông thôn. - Thu hút nhiều lao động , trong đó có lao động nữ. - Có chi phí sản xuất thấp và kĩ thuật không quá cao. - Sử dụng tiết kiệm năng lượng và các nguồn tài nguyên không phục hồi được. - Sử dụng nhiều nguyên vật liệu và dịch vụ trong nước . - Cung cấp các phương tiện phù hợp với sản xuất vừa và nhỏ . - Bảo tồn và duy trì các ngành nghề truyền thống và tạo thêm ngành mới. - Có thể thực hiện lan tỏa rộng rãi và làm giảm sự chênh lệch mức độ phát triển giữa các vùng lãnh thổ . - Phù hợp với nền văn hóa , chính trị xã hội, không gây xáo trộn đối với văn hóa xã hội. -Tạo một sự tăng trưởng kinh tế cho một số đông dân cư. - Tạo điều kiện tiền đề để tăng cướng xuất khẩu, phân công hợp tác quốc tế, nâng cao tiềm lực công nghệ của quốc gia mình. Trong hoạt động chuyển giao công nghệ, đòi hỏi bên tiếp nhận công nghệ phải nắm vững các thông tin để lựa chọn được công nghệ thích hợp theo những tiêu chuẩn nêu trên. Đó là các thông tin liên quan đến bên cung cấp và bên nhận công nghệ (lịch sử và kinh nghiệm ; địa vị hiện tại; chiến lược và kế hoạch của doanh nghiệp ); các thông tin về mức độ tiên tiến của công nghệ cũng như về tình hình công nghệ thế giới. Việc lựa chọn công nghệ phải trên cơ sở chủ động tích cực và xuất phát từ đòi hỏi của bản thân doanh nghiệp. Việc tìm hiều kinh nghiệm của nhiều nước, chúng ta không dập khuôn bất kì mô hình nào đó mà tiếp thu những ưu điểm, loại trừ các khuyết tật của mô hình chuyển giao công nghệ, từ đó hình thành mô hình của riêng mình , phù hợp với thực tiến đất nước, truyền thống dân tộc và xu thế thời đại. 6 1.2. Chuyển giao công nghệ. 1.2.1.Khái niệm và đối tượng chuyển giao công nghệ. 1.2.1.1 Khái niệm - Tổng quát: Chuyển giao công nghệ là việc đưa kiến thức kĩ thuật ra khỏi ranh giới nơi sản sinh ra nó. - Theo quan điểm quản lí công nghệ: chuyển giao công nghệ là tập hợp các hoạt động thương mại và pháp lí nhằm làm cho bên nhận công nghệ có được năng lực công nghệ như bên giao công nghệ , trong khi sử dụng công nghệ đó vào một mục đích đã định. - Nghị định 45/1998/NĐ- CP: chuyển giao công nghệhình thức mua và bán công nghệ trên cơ sở hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được thỏa thuận phù hợp với các qui định của pháp luật. Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao các kiến thức tổng hợp của công nghệ hoặc cung cấp các máy móc thiết bị, dịch vụ, đào tạo…kèm theo các kiến thức công nghệ cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán để tiếp thu, sử dụng các kiến thức công nghệ đó theo các điều kiện đã thỏa thuận và ghi nhận trong hợp đồng chuyển giao công nghệ. Nhà nghiên cứu Nhật Bản Prayyoon Shiowattana đưa ra định nghĩa mới: “ chuyển giao công nghệ là một quá trình học tập trong đó tri thức về công nghệ được tích luỹ một cách liên tục và nguồn tài nguyên con người đang được thu hút vào các hoạt động sản xuất; một sự chuyển giao công nghệ thành công cuối cùng sẽ đưa tới sự tích luỹ tri thức sâu hơn và rộng hơn”. Cách nhìn nhận mới về chuyển giao công nghệ đứng trên góc độ của một quốc gia đã và đang có những hoạt động chuyển giao công nghệ tích cực vào các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam cho ta thấy sự đánh giá của họ về hiệu quả chuyển giao công nghệ, đặc biệt là nhân tố con người. 1.2.1.2. Đối tượng chuyển giao công nghệ. - Các đối tượng sở hữu công nghiệp có hoặc không kèm theo máy móc, thiết bị mà pháp luật cho phép chuyển giao. 7 [...]... chuyn giao cụng ngh - Hp tỏc quc t v hot ng chuyn giao cụng ngh - Thanh tra, kim tra vic chp hnh phỏp lut v chuyn giao cụng ngh; gii quyt khiu ni, t cỏo v x lý vi phm phỏp lut v chuyn giao cụng ngh 2.2 Thc trng hot ng chuyn giao cụng ngh qua cỏc d ỏn u t nc ngoi ti VN thi gian qua Hot ng chuyn giao cụng ngh ti Vit Nam hin nay bao gm cỏc hỡnh thc ch yu l chuyn giao cụng ngh t nc ngoi vo Vit Nam, chuyn giao. .. chuyn giao cụng ngh l chuyn giao dc v chuyn giao ngang - Chuyn giao dc: l s chuyn giao cỏc cụng ngh hon ton mi m, ũi hi cỏc bc i khỏ ng b t nghiờn cu, th nghim, trin khai sn xut th n sn xut hng lot m bo tin cy v kinh t v k thut - Chuyn giao ngang: l s chuyn giao cụng ngh ó hon thin t doanh nghip ny sang doanh nghip khỏc, t nc ny n nc khỏc So vi chuyn giao dc, kiu chuyn giao ny ớt ri ro hn song thng... Vit Nam ch yu thụng qua hot ng u t trc tip nc ngoi - Nh u t thng l ngi chuyn giao cụng ngh - Cụng ngh c s dng trong d ỏn u t do nh u t nc ngoi l bờn chuyn giao hoc gii thiu - Cụng ngh trong d ỏn u t 100% vn u t nc ngoi khụng nht thit phi chuyn t cụng ty chớnh quc m c chuyn giao t mt cụng ty khỏc 26 õy cng chớnh l c s ỏnh giỏ chung v hot ng chuyn giao cụng ngh qua cỏc d ỏn u t nc ngoi ti Vit Nam thi... thõn cỏc doanh nghip ó ch ng nõng cao hiu qu u t sn xut thụng qua chuyn giao cụng ngh Mc dự cũn nhiu hn ch song chớnh h l ngi quyt nh hiu qu ca chuyn giao cụng ngh thụng qua quỏ trỡnh tỡm tũi, la chn, m phỏn v kớ kt cỏc hp ng chuyn giao cụng ngh ng thi, chuyn giao cụng ngh ó thc hin mt cỏch cú trng im gn vi u t chiu sõu v nõng cao hiu qu kinh t Qua kho sỏt, cỏc doanh nghip u tin hnh ln lt tng dõy chuyn,... thụng qua mt lot cỏc hot ng chuyn giao cụng ngh qua cỏc d ỏn u t nc ngoi ca Trung Quc, i Loan Nh vy, s nõng cao trỡnh cụng ngh ti mt s ngnh then cht ca nn kinh t quc dõn cng nh ti cỏc doanh nghip trung ng v a phng ó gúp phn nõng cao trỡnh ca nn cụng ngh Vit Nam thi gian qua Trong lnh vc nụng nghip, mc dự t trng vn FDI chim t l thp , tuy nhiờn nhiu dõy chuyn cụng ngh mi ó c chuyn giao vo Vit Nam nh... cụng ngh trong nc v chuyn giao cụng ngh t Vit Nam ra nc 25 ngoi Mt khỏc, mt s ỏnh giỏ khỏc thỡ phõn chia vic chuyn giao cụng ngh ch yu theo hai lung chớnh l: t cụng ty m chuyn giao cho cỏc cụng ty con trong cỏc cụng ty 100% vn nc ngoi, hoc trong cỏc cụng ty liờn doanh Lung th hai l cỏc hot ng chuyn giao cụng ngh thng mi thun tỳy Thc t din ra ti Vit Nam phn nhiu l cỏc hot ng chuyn giao cụng ngh theo hỡnh... cỏc quan h kinh t song phng v a phng, chuyn giao cụng ngh cng c thc hin ch yu qua con ng ny õy, phn ch ng thng thuc v phớa nc ngoi Phớa Vit Nam d phi chu thua thit, c bit l nu ngi chu trỏch nhim m phỏn li thiu kin thc v cụng ngh v chuyn giao cụng ngh Thc t cho thy, nhiu d ỏn gp vng mc trong vn chuyn giao cụng ngh m hai bờn phi m phỏn, tho lun i li nhiu ln, phi b sung, iu chnh li cỏc vn bn liờn quan... thy c mt phn iu bn khon trờn: BNG 2: C CU I TC NC NGOI U T TRC TIP VO VIT NAM đầu t trực tiếp nớc ngoài theo n ớc 1988-2007 (tính tới ngày 31/12/2007 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nớc, vùng lãnh thổ Hàn Quốc Singapore Đài Loan Nhật Bản BritishVirginIslands Hồng Kông Malaysia Hoa Kỳ Hà Lan Pháp Số dự án Vốn đầu t Vốn điều lệ Đầu t thực hiện 1857 549 1801 14,398,138,655 11,058,802,313... c th i vi kờnh chuyn giao cụng ngh gia cỏc nc ang phỏt trin, h luụn ý thc c u th ca mỡnh, tin hnh u t v chuyn giao cụng ngh sang nhiu nc, c bit l sang cỏc nc ASEAN Cỏc NIE Chõu cng thng s dng cỏc hỡnh thc tip thu chuyn giao cụng ngh nh: qua liờn doanh, tip nhn chuyn giao trn gúi, qua mua bn quyn s hu cụng ngh, thuờ chuyờn gia hng dn, trao i thụng tin v o to cỏn b k thut Thụng qua cỏc hỡnh thc tip... Nam phn nhiu l cỏc hot ng chuyn giao cụng ngh theo hỡnh thc th nht Mt s nghiờn cu trong nc cho kt qu: 90% hp ng chuyn giao cụng ngh c ký kt vi cỏc doanh nghip (DN) cú vn u t nc ngoi 2.2.1 c im chuyn giao cụng ngh qua cỏc d ỏn u t nc ngoi ti Vit Nam Nhỡn chung, cụng ngh chuyn giao vo Vit Nam c chia thnh bn nhúm: Nhúm 1: Bao gm nhng thit b v cụng ngh lc hu hn mc trung bỡnh ca th gii khong 1 2 th h, ang

Ngày đăng: 25/04/2013, 14:45

Hình ảnh liên quan

BẢNG 2: CƠ CẤU ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO VIỆT NAM. - Tình hình chuyển giao công nghệ qua các dự án nước ngoài ở Việt Nam

BẢNG 2.

CƠ CẤU ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO VIỆT NAM Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan