Thất thoát và lãng phí trong đầu tư thực trạng và giải pháp

51 438 0
Thất thoát và lãng phí trong đầu tư thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có rất nhiều cách định nghĩa về đầu tư, ví dụ như: • Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu trong tương lai cho chủ đầu tư

Thất thoát lãng phí trong đầu thực trạng giải pháp CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU THẤT THOÁT, LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ. 1. Lý luận chung về đầu 1.1. Khái niệm về đầu Có rất nhiều cách định nghĩa về đầu tư, ví dụ như: • Đầu là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu trong tương lai cho chủ đầu Đầu là sự bỏ ra, sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại (như vàng, tiền, sức lao động, cảu cải vật chất hay trí tuệ) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu trong tương lai. • Đầu cũng có thể hiểu là sự bỏ vốn dài hạn trong kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời. • Đầu là một hoạt động kinh tế: đem một khoản tiền đã được tích lũy để sử dụng vào một việc nhất định nhằm mục đích sinh lời. • Hay theo luật đầu (năm 2005): Đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật này các quy định khác của pháp luật có liên quan. 1.1.1. Nguồn lực đầu tư: Đầu phải sử dụng các nguồn lực to lớn của nền kinh tế. Các nguồn lực có thể bao gồm: tiền vốn, tài nguyên, nhà xưởng, đất đai, khoa học, công nghệ . Các nguồn lực này thường được quy đổi thành tiền để tổng hợp so sánh được gọi là vốn đầu tư. Điều đó không có nghĩa là vốn đầu chỉ bao gồm vốn bằng tiền. • Vốn đầu : Theo luật đầu (năm 2005): Vốn đầu là tiền các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu theo hình thức đầu trực tiếp hoặc đầu gián tiếp. Như vậy vốn phản ánh các nguồn lực được đưa vào sản xuất kinh doanh. Tiền được gọi là vốn khi nó được tích tụ tập trung đến một mức độ nhất định phải được vận động nhằm mục đích sinh lời. Đặc trưng của vốn: - Đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Vốn được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản hữu hình vô hình. - Vốn phải được vận động sinh lời. Vốn được biểu hiện bằng tiền. 1 - Vốn phải được tích tụ tập trung đến một mức độ nhất định mới có thể phát huy tác dụng - Vốn phải gắn với chủ sở hữu. Khi xác định rõ chủ sở hữu, đồng vốn sẽ được sử dụng hiệu quả. - Vốn có giá trị về mặt thời gian. Vốn luôn vận động sinh lời giá trị của vốn biến động theo thời gian. Vốn đầu được thể hiện dưới 4 dạng sau đây: + Tiền mặt các loại (nội tệ, ngoại tệ) + Hiện vật hữu hình: nhà cửa, đất đai, máy móc thiết bị. + Hàng hóa vô hình: sức lao động, bí quyết công nghệ, bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu, biểu tượng, uy tín. • Lao động: được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra là một dịch vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa là người sản xuất, còn người cung cấp hàng hóa là người lao động. Cũng như mọi hàng hóa trên thị trường khác, lao động được trao đổi trên thị trường, gọi là thị trường lao động. Giá cả của lao động là tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động. Mức tiền công là giá của lao động. • Đất đai: Trong kinh tế học, đất bao gồm tất cả các tài nguyên có nguồn gốc tự nhiên, chẳng hạn như vị trí địa lý của khu vực đất đai, các tài nguyên khoáng sản dưới lòng đất, thậm chí các thành phần của phổ điện từ. Trong kinh tế học cổ điển nó được coi là một trong các yếu tố sản xuất, các yếu tố khác là bản sức lao động. • Tài nguyên: Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người. Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng. • Công nghệ:Công nghệ (hay công nghệ học hoặc kỹ thuật học) có nhiều hơn một định nghĩa. Một trong số đó là phát triển ứng dụng của các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu quy trình để giúp đỡ giải quyết những vấn đề của con người. • Thương hiệu: Thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm với dấu hiệu của nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hoá nhằm khẳng định chất lượng xuất xứ sản phẩm. Thương hiệu thường gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất thường được uỷ quyền cho người đại diện thương mại chính thức.Thương hiệu - theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức. 2 1.1.2. Đối tượng đầu Đối tượng của đầu phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định. Trên quan điểm phân công lao động xã hội, có hai nhóm đối tượng đầu chính là đầu theo ngành đầu theo lãnh thổ. Trên góc độ tính chất mục đích đầu tư, đối tượng đầu chia thành hai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi nhuận công trình phi lợi nhuận. Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu được chia thành: loại được khuyến khích đầu loại không được khuyến khích đầu tư, loại bị cấm đầu tư. Từ góc độ tài sản, đối tượng đầu được chia thành đầu vào tài sản vật chất tài sản vô hình. Tài sản vật chất ở đây là những tài sản cố định được sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nền kinh tế tài sản lưu động. Tài sản vô hình như phát minh sáng chế, uy tín, thương hiệu… Đối tượng của đầu tài chính: các chứng chỉ có giá trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn. Nhà đầu mua bán các chứng chỉ này để hưởng lãi suất (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu Chính phủ) hoặc lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh (cổ phiếu). 1.1.3.Chủ đầu Theo luật đầu năm 2005 thì: “Chủ đầu là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc thay mặt chủ sở hữu (người vay vốn) trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư”. Theo nghĩa đầy đủ, chủ đầu là người sở hữu vốn, ra quyết định đầu là người hưởng thành quả đầu đó. Chủ đầu chịu mọi trách nhiệm kiểm tra giám sát đầu tư, chịu trách nhiệm toàn diện về những sai phạm hậu quả do đầu mang lại cho môi trường sinh thái, xã hội… Thực tế quản lý còn có những nhận thức không đầy đủ về chủ đầu tư. 1.1.4.Thời gian Hoạt động đầu là một quá trình, diễn ra trong một thời gian dài tồn tại vấn đề độ trễ thời gian. Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thời gian đầu với thời gian vận hành kết quả đầu tư. Đầu hiện tại nhưng kết quả đầu thường thu được trong tương lai. Đặc điểm này cần được quán triệt khi đánh giá kết quả, chi phí hiệu quả đầu tư. 1.2.Phân loại đầu 1.2.1. Theo mối quan hệ với chủ đầu a. Đầu trực tiếp Đầu trực tiếp là hoạt động đầu mà chủ đầu trực tiếp tham gia quản lý quá trình thực hiện đầu tư, vận hành kết quả đầu gánh chịu hoàn toàn rủi ro. Đầu trực tiếp lại chia thành đầu phát triển đầu chuyển dịch. Đầu phát triển là đầu trực tiếp làm tăng năng lực sản xuất phục vụ xã hội. Nó được thực hiện thông qua việc xây dựng các cơ sở sản xuất, dịch vụ mới, cải tạo, mở rộng hiện đại hóa các cơ sở cũ. Đây là hình thức đầu quan trọng nhất vì nó làm tăng cả về số lượng chất lượng năng lực sản xuất của nền kinh tế, tăng việc làm mới, làm tăng trưởng kinh tế. Đầu chuyển dịch là đầu trực tiếp không làm tăng năng lực sản xuất mà chỉ đơn 3 thuần là sự chuyển quyền sở hữu các cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc các cổ phần của doanh nghiệp. Xét về mặt nào đó, đầu chuyển dịch cũng chứa đựng các yếu tố của đầu phát triển. Về phía người bán (hoặc cơ sở kinh doanh), họ sẽ thu được tiền có thể đầu vào một lĩnh vực nào đó để tạo ra năng lực sản xuất mới (đầu phát triển). Về phía người mua, với mong muốn thu được nhiều lợi nhuận nên đã áp dụng phương thức quản lý mới, đổi mới dây chuyền công nghệ . tạo ra bước phát triển mới cho doanh nghiệp. Đây cũng là yếu tố của đầu phát triển. b. Đầu gián tiếp Đầu gián tiếp là hoạt động đầu mà chư đầu không trực tiếp tham gia quản lý quá trình thực hiện đầu vận hành các kết quả đầu (họ không biết vốn của họ được sử dụng ở đâu? Như thế nào? .) Họ bỏ vốn nhận được một lãi suất cố định không gánh chịu những rủi ro của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đầu gián tiếp rất đa dạng, phong phú như: - Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp mua các chứng chỉ có giá như cổ phiếu, trái phiếu . hoặc cho vay để hưởng lợi tức. - Các Chính phủ thông qua các chương trình tài trợ không hoàn lại hoặc có hoàn lại với lãi suất thấp cho các Chính phủ các nước khác để phát triển kinh tế xã hội. - Các tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế tài trợ hoặc cho các nước vay trong giới hạn của tổ chức. Đầu gián tiếp là một hình thức đầu rất phát triển ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển, trong đó có thị trường vốn hoàn chỉnh đồng bộ. Việc chia thành đầu trực tiếp đầu gián tiếp là đứng trên góc độ quản lý của chủ đầu tư. Còn xét trên tổng thể nền kinh tế thì đó là chu trình đầu khép kín, không có giới hạn. Đầu gián tiếp, đầu chuyển dịch không tự nó vận động tồn tại nếu không có đầu phát triển. Ngược lại, đầu phát triển có thể đạt được quy mô lớn hơn nếu như có sự phát triển của đầu gián tiếp. Đây là mối quan hệ biện chứng giữa các hình thức đầu trên. 1.2.2.Theo loại hình đầu a. Đầu tài chính Đầu tài chính (đầu tài sản tài chính) là loại đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu Chính phủ) hoặc lợi nhuận tùy thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành (mua cổ phiếu). Đầu tài sản tài chính là loại đầu không trực tiếp làm tăng tài sản thực (tài sản vật chất) cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính cho chủ đầu tư. Mua cổ phiếu (đầu cổ phiếu) gắn với việc chuyển quyền sở hữu hoạt động cho vay dẫn đến chuyển quyền sử dụng. Do vậy, hai loại đầu này đều thuộc hoạt động đầu dịch chuyển. Đầu tài chính thường được 4 thực hiện gián tiếp thông qua các trung gian tài chính như ngân hàng, công ty chứng khoán v.v . Đầu tài chính còn có đặc điểm là: chủ đầu thường có kỳ vọng thu được lợi nhuận cao khi đầu nhưng thực tế lợi nhuận thu được có thể tăng giảm không theo ý muốn. Tuy nhiên, đầu tài chính là kênh huy động vốn rất quan trọng cho hoạt động đầu phát triển là một trong những loại hình đầu lựa chọn để tối đa hóa lợi ích, giảm thiểu rủi ro cho các chủ đầu tư. b. Đầu phát triển Đầu phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất tài sản trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm vì mục tiêu phát triển. Kết quả của đầu phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất, tài sản trí tuệ tài sản vô hình. Các kết quả đạt được của đầu góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội. 1.2.3.Theo nguồn vốn đầu a. Đầu bằng nguồn vốn trong nước: các hoạt động đầu được thực hiện bằng các nguồn vốn tích lũy của ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân cư. Nguồn vốn đầu trong nước bao gồm: - Nguồn vốn Nhà nước + Ngân sách Nhà nước: Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nước, chi cho công tác lập thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch đô thị nông thôn. + Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước: áp dụng cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát vốn ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Nguồn vốn này không chỉ thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà còn thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. + Nguồn vốn đầu của các doanh nghiệp Nhà nước: nguồn vốn này chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp Nhà nước. Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, thông thường nguồn vốn của doanh nghiệp Nhà nước tự đầu chiếm 14 - 15% tổng vốn đầu toàn xã hội, chủ yếu là đầu chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp. 5 - Nguồn vốn của dân cư nhân: bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Nguồn vốn này có vai trò quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ vận tải trên các địa phương. Nguồn vốn trong dân cư phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu của các hộ gia đình. Quy mô của nguồn vốn này phụ thuộc trình độ phát triển của đất nước, tập quán tiêu dùng của dân cư, chính sách động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập các khoản đóng góp của xã hội. b. Đầu bằng nguồn vốn nước ngoài: hoạt động đầu được thực hiện bằng các nguồn vốn đầu trực tiếp gián tiếp nước ngoài. Theo tính chất luân chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nước ngoài như sau: - Tài trợ phát triển chính thức (ODF): nguồn này bao gồm Viện trợ phát triển chính thức (ODA) các hình thức tài trợ khác. Trong đó ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF. Nguồn vốn ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế Chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lượng vốn cho vay lớn, ODA còn có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%. Chính phủ Việt Nam ưu tiên nguồn vốn ODA cho các lĩnh vực giao thông vận tải; phát triển hệ thống nguồn điện; mạng lưới chuyển tải phân phối điện; phát triển nông nghiệp nông thôn bao gồm cả thủy lợi, thủy sản, lâm nghiệp kết hợp xóa đói giảm nghèo; cấp thoát nước bảo vệ môi trường; y tế, giáo dục, khoa học công nghệ, tăng cường năng lực thể chế… - Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế: thủ tục vay vốn này thường tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao; tuy nhiên không có ràng buộc về chính trị, xã hội. Nguồn tín dụng của các ngân hàng thương mại được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu thường là ngắn hạn. Một bộ phận có thể được dùng cho đầu phát triển. - Nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI): việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho các nước tiếp nhận vốn, thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu hoạt động có hiệu quả. Đầu trực tiếp nước ngoài thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. 6 - Nguồn vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế: Nhà nước rất quan tâm đến nguồn vốn huy động qua thị trường quốc tế thông qua việc triển khai các đề án phát hành trái phiếu Chính phủ trái phiếu doanh nghiệp ra nước ngoài. 1.2.4.Theo mối quan hệ việc phân cấp quản lý Tùy theo tính chất quy mô đầu của dự án mà phân thành đầu theo các dự án trọng điểm quốc gia, dự án nhóm A, B, C. Loại dự án đầu xây dựng công trình Tổng mức đầu I Dự án quan trọng Quốc gia Theo Nghị quyết của Quốc hội II Nhóm A 1 Các dự án đầu xây dựng công trình: thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng. Không kể mức vốn 2 Các dự án đầu xây dựng công trình: sản xuất chất độc hại, chất nổ; hạ tầng khu công nghiệp. Không kể mức vốn 3 Các dự án đầu xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở. Trên 600 tỷ đồng 4 Các dự án đầu xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông. Trên 400 tỷ đồng 5 Các dự án đầu xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản. Trên 300 tỷ đồng 6 Các dự án đầu xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, Trên 200 tỷ đồng 7 thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học các dự án khác. III Nhóm B 1 Các dự án đầu xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông, xây dựng khu nhà ở. Từ 30 đến 600 tỷ đồng 2 Các dự án đầu xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông Từ 20 đến 400 tỷ đồng 3 Các dự án đầu xây dựng công trình: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản. Từ 15 đến 300 tỷ đồng 4 Các dự án đầu xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học các dự án khác. Từ 7 đến 200 tỷ đồng IV Nhóm C 1 Các dự án đầu xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ). Các trường phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn), xây dựng khu nhà ở. Dưới 30 tỷ đồng 2 Các dự án đầu xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông. Dưới 20 tỷ đồng 8 3 Các dự án đầu xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản. Dưới 15 tỷ đồng 4 Các dự án đầu xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học các dự án khác. Dưới 7 tỷ đồng 2.Thất thoát lãng phí trong đầu 2.1. Khái niệm về thất thoát lãng phí trong đầu tư. 2.1.1. Thất thoát trong đầu tư. Có thể hiểu một cách khái quát, thất thoát trong đầu là phần vốn bị mất đi, thực tế không sử dụng vào dự án do bị bớt xén, cắt giảm không đúng quy định, không hợp lý hoặc do khai man, khai khống nhưng vẫn tính vào chi phí để rút vốn làm tăng vốn đầu tư, giảm chất lượng hiệu quả dự án. 2.1.2. Lãng phí trong đầu Lãng phí trong đầu là những mất mát, thiệt hại không đáng có về vốn đầu tư, do ý thức chủ quan của con người, do yếu kém trong quản lý dẫn đến việc dử dụng vốn đầu không đúng mục đích, không đúng nhiệm vụ thiết kế, chất lượng công trình kém phải phá đi làm lại hoặc hoàn toàn không dùng được, bỏ đi không mang lại hiệu quả với chi phí cao hơn chi phí đầu cần thiết ho dự án được xác định theo tiêu chuẩn, định mức hay quy định của Nhà nước. 2.2. Tiêu chí xác định thất thoát lãng phí trong đầu Giá trị lãng phí là tổng số tiền được đầu nhưng không mang lại hiệu quả cho công trình hoặc số tiền được sử dụng vào công trình nhưng bị tăng lên làm tăng chi phí đầu so với chi phí cần thiết được xác định theo tiêu chuẩn, quy định của Nhà nước. Giá trị lãng phí = Giá trị dự án không có hiệu quả = Giá trị thực tế thực hiện ─ Giá trị cần thiết theo quy định Giá trị thất thoát được hiểu là phần chi phí thực tế không được sử dụng vào công trình nhưng vẫn tính vào chi phí xây dựng công trình để rút vốn đầu Giá trị thất thoát = Giá trị thanh quyết toán ─ Chi phí thực tế Mức thất thoát, lãng phí còn được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm giữa giá trị lãng phí, thất thoát chi phí cần thiết để xây dựng dự án. 9 Giá trị thất thoát, lãng phí m = Chi phí cần thiết theo tiêu chuẩn, quy định hiện hành Lãng phí, thất thoát trong đầu có thể xảy ra ở tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư: từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, bố trí kế hoạch, cấp phát vốn, bàn giao nghiệm thu công trình. Trong thực tế, thất thoát lãng phí không phải lúc nào cũng tách bạch mà nó đan xen lẫn nhau, trong thất thoátlãng phí trong lãng phíthất thoát, cái này là nguyên nhân, cái kia là hệ quả ngược lại. 2.3.Nội dung thất thoát lãng phí trong đầu tư. Thất thoát trong đầu được biểu hiện như sau: Công trình xây dựng bị bớt xén khối lượng vật hoặc sử dụng vât sai chủng loại, làm kém chất lượng, chi phí không đúng quy định ảnh hưởng đến chât lượng công trình: như bớt xén xi măng, sắt thép không đúng quy định làm giảm cường độ chịu đựng, thay đổi nguyên vật liệu xây dựng bằng các vật liệu khác chất lượng kém hơn, không đúng theo thiết kế được phê duyệt, làm giảm chất lượng công trình. Sử dụng tiền đền bù để giải phóng mặt bằng không đúng mục đích, kê khai khống khối lượng đền bù, làm giả hồ sơ để nhận tiền đền bù… nên phải điều chỉnh lại để bổ sung chi phí. Áp dụng định mức, đơn giá sai: Kê khai nghiệm thu khống khối lượng, hoặc đánh giá sai chất lượng công trình, khi thẩm tra, thẩm định không đúng dẫn đến thanh toán sai làm tăng chi phí xây dựng. Thanh quyết toán khống so với giá thực, bớt xén hoặc sử dụng chi phí xây dựng công trình không đúng quy định. Thất thoát trong đầu do chính những đối tượng tham gia vào quá trình đầu như chủ đầu tư, vấn, nhà thầu nhằm vụ lợi cá nhân, được gọi là tiêu cực, còn một phần do lỗi khách quan như trình độ, năng lực, ý thức trách nhiệm thực hiện công việc của những người tham gia. Lãng phí trong đầu được biểu hiện như sau: Thời gian xây dựng kéo dài, do bàn giao mặt bằng chậm, bố trí vốn không đủ, xây dựng không đồng bộ, do chậm nghiệm thu, thanh quyết toán để đưa công trình vào khai thác, sử dụng làm mất cơ hội kinh doanh, phải trả thêm lãi vay trong thời gian xây dựng. Thiết kế quá hoặc không đạt tiêu chuẩn quy định phải bỏ thêm chi phí để xử lý. Chất lượng xây dựng không được đảm bảo, phải phá đi làm lại. Nhà máy xây xong không có nguyên liệu để sản xuất phải phá đi hoặc di dời sang vùng có nguyên liệu. Chợ xây xong không có người đến họp, bị bỏ phí không mang lại hiểu quả. Hệ thống cấp nước chỉ chú trọng đầu nhà máy mà thiếu mạng đường ống phân phối đến các hộ tiêu thụ, nước sản xuất ra không cung cấp được đến hộ tiêu thụ. Trong thực tế, thất thoát lãng phí không phải lúc nào cũng tách bạch mà nó đan xen lẫn nhau, trong thất thoátlãng phí trong lãng phíthất thoát, cái này là nguyên nhân, cái kia là hệ quả ngược lại. Cụ thể nội dung của thất thoát lãng phí được biểu hiện như sau: 10 [...]... tất cả các giai đoạn của quá trình đầu từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, vận hành kết quả đầu cho đến khâu thanh quyết toán Trong đó thất thoát lãng phí trong giai đoạn chuẩn bị đầu là lớn nhất chiếm khoảng 60- 70% toàn bộ lãng phí thất thoát 2.4 .Thực trạng thất thoát lãng phí theo loại hình doanh nghiệp 2.4.1 Thất thoát lãng phí trong các doanh nghiệp nhà nước Ở các... thất thoát lãng phí trong đầu ở Việt Nam trong những năm gần đây 2.1.Tình hình chung về thất thoát lãng phí trong đầu ở Việt Nam những năm gần đây Lãng phí thất thoát là hai căn bệnh trầm kha trong đầu ở Việt Nam Theo đánh giá của giáo sư Dapice: “Tỉ lệ thất thoát, lãng phí vốn đầu hàng năm của Việt Nam phải lên tới hàng tỉ USD” Thực tế là qua kiểm tra đã phát hiện tình trạng thất. .. vậy thất thoát lãng phí trong đầu sử dụng nguồn vốn này là không đáng kể Như vậy, qua phân tích trên chúng ta thấy rằng lãng phí, thất thoát phần lớn diễn ra ở trong các công trình, dự án được đầu bằng nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước 2.2.2.3 .Thất thoát lãng phí trong đầu sử dụng nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI Theo Cục Đầu nước ngoài (Bộ Kế hoạch Đầu tư) , tổng vốn đầu tư. .. Quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài còn nhiều sơ hở, gây thất thoát tài sản quốc gia 2.Nguyên nhân gây thất thoát lãng phí trong đầu Đối với bệnh thất thoát lãng phí, thì tiền đầu là khoản tiền mà nhà đầu bỏ ra để trả cho các khoản chi phí được duyệt trong quyết toán vốn đầu tư, các khoản chi phí này đều phải có đủ chứng từ hợp pháp hợp lệ đều qua một... căn bệnh thất thoát, lãng phí này được "bắt mạch" một cách rõ ràng thông qua việc Tổng hội Xây dựng (HXD) VN công bố 59 địa chỉ công trình có thất thoát trong đầu tư, xây dựng Tuy đến năm 2006, con số này dù có giảm, song vẫn là con số "nóng" về thất thoát, lãng phí Theo thống kê này, vẫn còn tới 43 dự án đầu xây dựng có thất thoát, lãng phí 2.2 .Thực trạng thất thoát lãng phí trong đầu theo... án Thực tế thì điều này khó xảy ra, do quy trình quản lý vốn của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài rất chặt chẽ Hơn nữa, khi đầu vào công trình ở Việt Nam thì mục tiêu cao nhất của họ là chất lượng hiệu quả, nên thất thoát lãng phí khó xảy ra Chương 2 : Thực trạng thất thoát lãng phí trong đầu ở Việt Nam trong những năm gần đây 1 Tổng quan tình hình đầu ở Việt Nam 1.1 .Thực trạng. .. đạo đức của một bộ phận cán bộ quản lý đầu xây dựng còn kém, lợi dụng những kẽ hở của cơ chế, chính sách, lợi dụng chức quyền, vị trí công tác để trục lợi, tham nhũng gây thất thoát, lãng phí vốn đầu của Nhà nước Thất thoát lãng phí xảy ra ở hầu hết tất cả các khâu trong quá trình đầu 2.3.1 .Thất thoát lãng phí trong giai đoạn chuẩn bị đầu a Trong khâu khảo sát thiết kế Theo điều... cho dự án chậm được đưa vào sử dụng, mất đi những cơ hội kinh doanh cho chủ đầu 2.2.2 .Thất thoát lãng phí trong đầu sử dụng nguồn vốn nước ngoài 2.2.2.1 .Thất thoát lãng phí trong đầu sử dụng nguồn vốn ODA Các dự án đầu bằng nguồn vốn ODA bị buông lỏng, hiệu quả sử dụng chưa cao, đầu dàn trải, phân tán không hiệu quả, không đúng thời gian quy định Khối lượng giải ngân nguồn vốn ODA... thất thoát lãng phí 2.3.2 .Thất thoát lãng phí trong giai đoạn thực hiện đầu Giai đoạn thực hiện đầu gồm các khâu khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng tiến hành đền bù, giải phóng mặt bằng, kí kết hợp đồng giữa các bên, thanh toán quyết toán công trình Thì ở đây, thất thoát, lãng phí cũng xảy ra ở tất cẩ các khâu trên Trong việc bố trí sử dụng vốn: Bất cập trong việc bố trí kế hoạch... lượng cao Trong 1 năm qua, mức lương các nhân sự quản lý của Việt Nam đã tăng 34% bởi sự thiếu hụt nghiêm trọng này 2.3 Thực trạng thất thoát lãng phí trong các giai đoạn đầu Công tác quản lý đầu ở các ngành, các cấp quá nhiều yếu kém, bất cập Đó là tình trạng buông lỏng quản lý, thiếu kỷ cương, kỷ luật trong lĩnh vực đầu đã dẫn đến những sai sót trong quản lý kế hoạch đầu quá trình

Ngày đăng: 25/04/2013, 14:07

Hình ảnh liên quan

2.1.Tình hình chung về thất thoát và lãng phí trong đầu tưở Việt Nam những năm - Thất thoát và lãng phí trong đầu tư thực trạng và giải pháp

2.1..

Tình hình chung về thất thoát và lãng phí trong đầu tưở Việt Nam những năm Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan