Quản lý thực trạng Nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàn Mỹ.docx

30 698 1
Quản lý thực trạng Nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàn Mỹ.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý thực trạng Nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàn Mỹ

Trang 1

Giám đốc

Phó Giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanhXưởng xản xuất bê tôngPhòng kế hoạch sản xuất kinh doanhPhòng tổ chức hành chínhPhó Giám đốc phụ trách xây dựngPhòng kế toán tài chínhĐội XD số 3Đội XD số 1Phòng thị trường

Sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển về kinh tế của một xã hội ,bất kỳ xã hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải SXKD Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động ,lực lượng lao động để tác động vào các vật thể dạng vật chật của tự nhiên để tạo ra hàng hoá cho con người sử dụng Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách quan của con người muốn tồn tại duy trì sự sống hầu hết nền kinh tế các nước trên thế giới là nền kinh tế thị trường tự do ở VN là nền kinh tế thị trừơng có sự quản lý của nhà nước Để đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trường,yêu cầu đặt ra cho các nhà sản xuất là phải có những phương pháp giảm tối thiểu chi phí để giảm giá bán mà vẫn giữ đựơc chất lựơng sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường

Chi phí lớn nhất trong SXKD là chi phí NVL vì vậy muốn đạt được mục tiêu trên các DN phải tổ chức quản trị tốt để tiết kiệm NVL hạ giá thành sản phẩm Hạch toán kế toán là công cụ quản lý kinh tế tài chính ,đảm nhiệm việc cung cấp thông tin kinh tế đầy đủ ,chính xác kịp thời cho các nhà quản lý ở doanh nghiệp SXKD Nó phản ánh kịp thời ,đầy đủ ,chính xác sự tham gia của 3 yếu tố cơ bản là: đối tượng lao động ,tư liệu lao động và sức lao động

Hạch toán chi phí sản xuất là bộ phận rất quan trọng trong đó việc hạch toán NVL đòi hỏi phải chính xác,khoa học,có phương pháp hợp lý để vật liệu sử dụng một cách triệt để,đem lại lợi ích cao nhất đồng thời phản ánh cho ngời quản lý những ý kiến ,phương pháp tốt nhất để giảm chi phí NVL ,hạ giá thành làm tăng lợi nhuận cho DN

vì vậy việc sử dụng hợp lý ,tiết kiệm NVLcó ý nghiã và tầm quan trọng lớn trong công tác quản lý chi phí NVL Vì những lý do như vậy nên qua thời gian nghiên cứu những công tác quản lý NVL tại công ty TNHH Hoàn Mỹ em

đã chọn cho mình đề tài “Quản lý thực trạng NVL’’ tại công ty TNHH Hoàn

Mỹ

Trang 2

PHẦN I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NVL TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

1 Khái niệm, đặc điểm

a) Khái niệm:

Vật liệu là những đối tượng lao động ,thể hiện dưới dạng vật hoá Trong các DN ,vật liệu được sử dụng cho việc sản xuất ,chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng ,cho quản lý DN b)Đặc điểm:

Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kì sản suất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong chu kì Khi tham gia vào hoạt động sản suất kinh doanh,vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh mua ngoài,tự sản suất, nhân vốn góp liên doanh ,vốn góp của các thành viên tham gia công ty,v….v trong đó chủ yếu là doanh nghiệp mua ngoài.

2.Phân loại nguyên vật liệu

Việc phân loại nguyên vật liệu là việc sắp sếp các loại tài sản khác nhau và từng nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định có thể là theo công dụng, theo nguồn hình thành hay theo quyền sở hữu v… Mỗi một cách phân loại khác nhau đều có những tác dụng nhất định trong quản lý và hạch toán sau đây là một số tiêu thức phân loại phổ biến sử dụng nguyên vật liệu

Đối với vật liệu , căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản suất,vật liệu được chia làm các loại sau

_Nguyên vật liệu chính : là những thứ NVL mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.Cần chú ý rằng nguyên liệu là những vật phẩm tự nhiên chưa qua một sự chế biến nào và cần được tác động của lao động máy móc,kỹ thuật biến hoá mới thành sản phẩm

_Vật liệu phụ : là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản suất ,được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc,hình dạng,mùi vị hoặc dùng để bảo quản phục vụ của các tư liệu lao động hay phục vụ lao động của các công nhân viên chức(dầu nhờn,hồ keo,thuốc nhuộm,thuốc tẩy,thuốc chống rỉ,hương liệu,xà phòng,giẻ lau ) _Nhiên liệu : là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như than ,củi,xăng dầu,hơi đốt,khí đốt…

Trang 3

_Phụ tùng thay thế : là các chi tiết,phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc,thiết bị phương tiện vận tải …

_Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : bao gồm các vật liệu và thiết bị như cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu công cụ ,công cụ,khí cụ mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản

_Phế liệu : là các loại vật liệu thu được trong qúa trình sản suất hay thanh lý tài sản,có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào,vải vụn,gạch,sắt,thép….v )

_Vật liệu khác : bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì,vật đóng gói,các loại vật tư đặc chủng khác………… 3.Phương pháp xác định

Tính giá vật liệu về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của vật liệu.Theo quy định,vật liệu được tính theo giá thực tế tức là giá gốc Điều đó có nghĩa là vật liệu khi nhập kho hay xuất kho đều được phản ánh trên cơ sách,theo giá thực tế

Giá gốc ghi sổ của nguyên vật liệu nhập kho trong các trường hợp cụ thể đợc tính như sau:

+Đối với vật liệu mua ngoài

vật liệu mua ngoài = giá thực tế - các khoản chiết khẩu TM + chi phí+thuế

Như vậy trong giá trị thực tế của vật liệu công cụ ,dụng cụ trong doanh nghiệp tính thức theo phơng pháp khấu trừ không bao gồm thuế GTGT thuế không được hoàn lại như thuế thức nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt.

+Với vật liệu nhỏ do doanh nghiệp sản suất : giá thực tế ghi sổ của vật liệu do doanh nghiệp sản suất khi nhập kho chính là giá thành sản suất thực tế của sản phẩm vật liệu sản suất ra

+Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị ,tổ chức cá nhân tham gia góp vốn bằng giá thực tế ghi sổ cộng chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra (nếu có)

+Với phế liệu : là giá ước tính có thể sử dụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu

+Với vật liệu đợc tổng bằng giá thực tế cộng các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận

Để xác định giá thực tế ghi sổ của vật liệu tuỳ theo đặc điểm hoạt độngcủa từng doanh nghiệp vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ có thể sử dụng các phơng pháp sau đây theo nguyên tắc nhất quản nếu thay đổi phơng pháp phải xác định rõ rằng

Trang 4

*Phơng pháp giá đơn vị bình quân : theo phơng pháp này,giá trị gốc của NVL xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá đơn vị bình quân hay bình quân cuối kỳ trớc hoặc bình quân sau mỗi lần nhập

Giá trị thực tế vật liẹu xuất dùng = số lợng vật liệu xuất dùng giá đơn vị bình quân giảm của vật liệu

_Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản,dễ làm nhng độ chính xác không cao hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung

Gía đơn vị bq = giá gốc vật liệu tồn đkỳ va nhập trong kỳ

cả kỳ dự trữ luợng gốc vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

_Phương pháp đơn vị bình quân cuối kỳ trước mặc dầu khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả,vật tư kỳ này Giá đơn vị bq = giá gốc vật liệu tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ

cuối kỳ trước Lượng thực tế vật liệu tốn đầu kỳ&cuối kỳ

_Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lại khắc phục được nhược điểm của cả hai phương pháp trên vừa chính xác,vừa cập nhật.Nhược điểm của hai phương pháp này tốn nhiều công sức,tính toán nhiều lần

Giá đơn vị bq = giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập sau mỗi lần nhập Lương thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập

*Phương pháp nhập trước,xuất trước theo phương pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước,xuất hết số nhập trước mới đạt đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất Nói cách khác cơ sở của phương pháp này

*Phương pháp nhập sau ,xuất trước (UFO) *Phương pháp trực tiếp

*Phương pháp giá hạch toán

Giá thực tế vật liệu xuất =giá hạch toán vật liệu hệ số giá xuất dùng & dùng & tồn kho cuối kỳ tồn kho cuối kỳ vật liệu

Hệ số giá =giá gốc vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ vật liệu giá hạch toán VL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

_Hệ số giá có thể tính cho từng loại,từng nhóm & từng thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yếu cầu ,trình độ quản lý

Trang 5

PHẦN II

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NVL TẠI CÔNG TY TNHH HOÀN MỸ I Đặc điểm và tình hình chung của công ty

1.Giới thiệu về công ty

Công ty TNHH Hoàn Mỹ là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập ,có đầy đủ tư cách pháp nhân ,cơ quan hệ đối nội,đối ngoại tốt và có con dấu riêng công ty luôn bình đẳng trong kinh doanh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác Công ty được phép mở tài khoản tại giao dịch tại các ngân hàng theo quy định của pháp luật

_Tài khoản số :431101_020321 _Mở tại : ngân hàng Vietcombank _Mã số thuế :01007387011

2.Quá trình hình thành và phát triển công ty

Khi một doanh nghiệp trẻ thành lập ngày 26/5/2000 là công ty TNHH gồm hai sáng lập viện

Giám đốc : Đàm Hữu Hoàng

Phoá giám đốc : Đỗ Qúôc Thái và Nguyễn Thị Kim Ngân *Ngành nghề kinh doanh

Công ty TNHH Hoàn Mỹ chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cầu kiện,bê tông ,bê tông tươi ,gạch bốc vật liệu xây dựng khác,xây dựng các công trình công nghiệp và hạ tầng cơ sở ,công nghiệp và dân dụng ngày 1/3/2000 công ty được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số:040605 do trong tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp

_Ngày 23/7/2000 công ty được cấp giấy phép thành lập số 01063/GP-UB.Do uỷ ban nhân dân TP Hà Nội cáp là một doanh nghiệp trẻ,quy mô nhỏ ,công ty TNHH Hoàn Mỹ nhanh chóng ổn định cơ cấu tổ chức và đi vào hoạt đông sản xuất kinh doanh đã xâm nhập thị trường bê tông và xây dựng tại địa bàn Hà Nội và tại một số vùng lân cận ,giải quýêt công ăn việc làm tạo điều kiện để đời sống nhân viên ngày càng được cải thiện sau 6 năm tồn tại và phát triển công ty đã thực hiện được một số chỉ tiêu sau

Trang 6

CÁC CHỈ TIÊU THỰC HIỆN ĐƯỢC TRONG 6 NĂM (2000-2005)

II Đặc điểm tổ chức sản xuất vvà tổ chức quản lý ở công ty

Sản xuất chia làm hai mảng lớn ,sản xuất cầu kiện bê tông phục vụ nghành xây dựng và trực tiếp xây dựng công trình Dựa vào chức năng nhiệm vụ của công ty tổ chức thành một đội xây dựng và một xưởng sẩn xuất

+ Xưởng sản xuất cầu kiện bê tông + Đội thi công xây lắp số 2

+ Đội thi công xây lắp số 3 + Đội thi công xây lắp số 4

Đội xây lắp trên không phục vụ cho nhau mà hoạt động độc lập

SƠ ĐỒ: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TYTNHH HOÀN MỸ

Trang 7

Bộ Máy Quản Lý của công ty như sau, chỉ đạo tổ chức điều hành toàn bộ mọi hđsx của công ty

*Hai phó Giám Đốc : là người trực tiếp giúp việc cho giám đốc theo từng lĩnh vực được phân công và chịu tách nhiệm trước GĐ và CNV về công tác trong lĩnh vực được phân công

+ Tổ chức việc thực hiện tiêu thụ sản phẩm

+ Soạn thảo ,tổ chức ,ký kết các hợp đồng kinh tế

+Khai thác thị trường tiêu thụ hàng hóa và thu hồi công nợ

PHẦN II

Trang 8

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HOàn Mỹ

I THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY TNHH HOàn Mỹ Đặc điểm và phân loại NVL công ty.

Công ty Hoàn Mỹ có đặc thù là hoạt động xây lắp nên NVL được phân thành 2 loại ,đó là :

- Nguyên vật liệu chính : sắt ,thép , xi măng…

- Nguyên vật liệu phụ : dầu thải , than đá, gỗ kê, dầu mỡ…….

a. Nguyên vật liệu chính :

Những loại vật tư dùng riêng cho từng ngành của xí nghiệp như : sắt ,thép , xi măng cát vàng ,đá dăm …được gọi là vật tư chuyên dùng Những loại NVL chính đó là :

_ Thép : thép các loại từ d=6 đễn d =22 (loại thép AI ,AII ,AIII ) Tiêu hao thép cho 1 m3 bê tông ống thoát nước trung bình khoảng 125 kg ,cọc móng 140-150kg/m3 bê tông Xí nghiệp dùng thép Thái Nguyên ,thép liên doanh để sản xuất các loại sản phẩm.

Để sản xuất được 23 230 m3 sản phẩm thì lượng thép tiêu hao cả năm khoảng 2 900 tấn.

_ Xi măng PCB 30 : Bê tông ống thoát nước thường được thiết kế với mác 300 (410 kg/m3 bê tông) tương ứng 3 600 tấn Bê tông cọc móng và kết cấu bê tông khác thường được thiết kế với mác 250 –300 (350 –420 kg/m3 bê tông )tương ứng 4 000 tấn Tổng lượng tiêu hao khoảng 8 400 tấn /năm.

_ Đá dăm 5x10 ,2x4 : Đá kiện Khê hoặc Núi Voi được vận chuyển đến xưởng bằng ô tô ,lượng tiêu hao 0.83m3 /m3 bê tông Tổng lượng cho sản xuất cả năm là 19 200 m3/năm.

Trang 9

_ Cát vàng : lượng tiêu hao 0.418m3/m3 bê tông ,tổng lượng dùng cho cả năm 9 700 m3/năm

_ Phụ gia : (dùng chủ yếu cho cọc móng ) 3.5 lít/m3 bê tông ,tổng lượng cần dùng cho cả năm là 23 100 lít/năm

_ Nước : xí nghiệp khai thác nước ngầm tại xưởng b , Nguyên vật liệu phụ :

_ Dầu thải : được các đơn vị kinh doanh cung cấp đền bằng đường ô tô _ Than đá : tổng lượng nhập khoảng 90 000 000 đ, lượng tiêu hao

Tổng lượng nhập gỗ gui cọc là 3 300 m ,tổng lượng tiêu hao khoảng 273m/tháng và 3276m/năm ,còn gỗ kê cọc 250 thường được sử dụng khoảng 1984 thanh/tháng và tổng mức tiêu hao cả năm là 23 808 000 thanh.

_ Củi : tổng mức tiêu hao là 6 m3/năm.

_ Bột đã : mức tiêu dùng khoảng 16.08 / m bê tông , mức tiêu hao khoảng 10 000 tấn /năm.

c , Một số loại NVL khác :

Cát đen : tổng mức tiêu dùng và tiêu hao khoảng 300 tấn/năm.

Que hàn : được mua của công ty thép Thái Nguyên ,tổng lượng nhập khoảng 1 000 kg/năm , mức tiêu dùng vào sản xuất là 137.5 kg/tháng

Trang 10

Ngoài ra còn có các loại thép khác như : + Thép L = 63

+ Thép vuông 12

+ Thép gai ,thép L = 50 , tôn 2 ly….

Thường được nhập từ công ty Thép Thái Nguyên.

BẢNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU

2 Đánh giá NVL trong những năm gần đây

Công ty TNHH Hoàn Mỹ và NVL phụ cấu thành nên sản phẩm chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá thành xây lắp

Trang 11

Vật liệu sử dụng cho hoạt động xây lắp của công ty nhiều chủng loại Khi có công trình thì dựa vào các tài liệu dự toán công trình, các định mức kinh tế kỹ thuật mà xác định nhu cầu NVL cần thiết Bởi vậy ,vật liệu ở công ty thường được mua ngoài và xuất thẳng đến công trình

Điều này phù hợp với tình hình thực tế vì công trình thi công thường xa hệ thống kho bãi ,nhu cầu NVL cho từng công trình khác nhau là khác nhau Đồng thời ,với sự phát tiển nhanh về vật liệu mới trong xây dựng việc dự trữ vật liệu sẽ là không hiệu quả ,có khi gây ra sự không đồng bộ dẫn đến ứ đọng vốn

Tuỳ theo từng công trình ,các đội thi công được giao khoán việc mua NVL trên cơ sở phòng kinh tế căn cứ vào khối lượng dự toán các công trình ,căn cứ vào tình hình sử dụng vật tư ,quy trình ,quy phạm về thiết kế kỹ thuật ,công nghệ thi công cũng như nhiều yếu tố liên quan khác mà kịp thời đưa ra định mức thi công và sử dụng vật liệu để giao khoán cho đơn vị thi công thực hiện.

Vật liệu sử dụng cho thi công mua về xuất tẳng đến công trình Trong những năm gần đây ( từ năm2004-2005,6 tháng đầu năm 2006) ,do công ty đầu tư mở rộng xưởng và ký được nhiều hợp đồng đặt hàng lớn ,nhu cầu sử dụng các loại sản phẩm bê tông đúc sẵn tiếp tục tăng mạnh nên chi phí sử dụng NVL và mức tiêu hao NVL ngày một tăng Điều đó đòi hỏi công ty phải nhập NVL với khối lượng ngày một lớn

Kết thúc năm 2005,xí nghiệp đã sản xuất 15 500 m3 bê tông ,tăng gấp 2 so với năm 2004.Và năm 2005 xí nghiệp đã tiết kiệm được thép cọc

300x300 loại thép D =18 là 1442 đoạn ,tiết kiệm 5 536 kg , tương ứng 24 912 000 đ

a , Định mức tiêu dùng vật tư

Trang 12

Định mức tiêu dùng vật tư là lượng tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của kỳ kế hoạch

Trang 13

Khối lượng tiêu dùng vật tư năm 2005 lớn hơn so với năm 2004,hầu hết NVL năm 2005 đều tăng do nhu cầu sản xuất ngày càng tăng mạnh và tăng nhanh,điển hình là 6 tháng đầu năm 2006.

ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NVL CHO 10 M CỌC BÊ TÔNG 200 x 200

STTTên vật tưĐơn vị

Đối với vật liệu phụ ,qua các năm mức tiêu dùng chung cũng tăng về khối lượng VD : dầu chống dính : năm 2004 là 0.41 ; năm 2005 là 0.51 và đến năm 2006là 0.72 Tổng mức sử dụng vật liệu phụ năm 2005tăng 1.7 lần ,năm 2006tăng 1.94 lần so với năm 2004

• Tình hình thực hiện định mức tiêu dùng vật tư

Trong 3 năm gần đây ,tình hình thực hiện định mức tiêu dùng vật tư của xí nghiệp được thực hiện đầy đủ và đúng theo quy định

Trang 14

BẢNG SỐ LIỆU THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VẬT TƯ Bảng số liệu cho ta thấy mức tiêu hao vật tư thực tế bình quân thường nhỏ hơn hoặc bằng với định mức đã đề ra Do khối lượng sản xuất năm 2005 cao hơn so với năm 2004nên việc thực hiện định mức cũng lớn hơn

Trong quá trình sản xuất bê tông đúc sẵn thưòng sử dụng nhiều loại dụng cụ khác nhau nên mức tiêu dùng mỗi loại vật liệu cũng khác nhau,căn cứ vào nhu cầu thị trường và năng lực sản xuất kinh doanh So sánh định mức tiêu dùng vật tư của 2 năm gần đây (2004,2005 ) ta thấy khối lượng sản

Trang 15

phẩm sản xuất năm sau cao hơn năm trước ,cụ thể khối lượng Cọc bê tông D =200 tăng 1.1 lần nên mức tiêu hao các loại NVL cũng tăng lên

• Kiểm tra thực hiện định mức tiêu dùng vật tư.

Hàng năm công ty luôn thực hiện kiểm tra định mức tiêu hao vật tư để đánh giá được mức tiêu dùng thực tế NVL so với kế hoạch định mức đặt ra tăng giảm bao nhiêu ,để thiết lập định mức tiêu dùng cho năm sau Bên cạnh đó, do một số loại sản phẩm công ty nhận được đơn đặt hàng nên phải thực hiện theo bản vẽ yêu cầu Vì vậy một số loại sản phẩm chưa có định mức VD : để sản xuất loại cọc bê tông 200 d=12 mác 250 phải sử dụng một số

NVL chủ yếu sau : xi măng ,cát ,đá (sỏi) ,thép các loại ,trong đó định mức đặt ra cho xi măng là 15.9 kg nhưng khi thực hiện mất 16.05 kg ,tăng 0.15 kg ;hoặc cát định mức là 0.019 m3 nhưng khi thực hiện hết 0.0197 ,vượt 0.0007m3 Cũng có một số loại sản phẩm khi thực hiện thì tiết kiệm hơn so với định mức VD : xi măng dùng cho sản xuất cọc 200 d=14 mác 250 ,định mức đặt ra là 15.9 kg ,thực tế chỉ sử dụng 15.76 kg,tiết kiệm 0.14 kg

Để hiểu rõ hơn việc thực hiện kiểm tra định mức tiêu hao vật tư ta có bảng số liệu sau

KIỂM TRA THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC KHKT- NĂM 2004

Đơn vị :công ty THHH Hoàn Mỹ

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

• Tình hình thực hiện định mức tiêu dùng vật tư. - Quản lý thực trạng Nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàn Mỹ.docx

nh.

hình thực hiện định mức tiêu dùng vật tư Xem tại trang 13 của tài liệu.
BẢNG SỐ LIỆU THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO VẬT TƯ NĂM 2005CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM. - Quản lý thực trạng Nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàn Mỹ.docx

2005.

CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng tổng hợp nhập vật tư trong mấy năm gần đây. - Quản lý thực trạng Nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàn Mỹ.docx

Bảng t.

ổng hợp nhập vật tư trong mấy năm gần đây Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng tổng hợp vật tư cần mua theo kế hoạch - Quản lý thực trạng Nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàn Mỹ.docx

Bảng t.

ổng hợp vật tư cần mua theo kế hoạch Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan