Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng mạng 4g bằng mô phỏng

82 709 1
Nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng mạng 4g bằng mô phỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KIỀU VĂN PHÚ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG 4G BẰNG MÔ PHỎNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KIỀU VĂN PHÚ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG 4G BẰNG MÔ PHỎNG Ngành: Chuyên ngành: Mã số: Công nghệ thông tin Truyền liệu & Mạng máy tính 60 48 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S ĐINH VĂN DŨNG NỘI DUNG Lời cam đoan……………………………………………………………… I Lời cảm ơn…………………………………………………………………II TÓM TẮT……………………………………………………………… III NỘI DUNG……………………………………………………………… V DANH MỤC HÌNH…………………………………………………… VII DANH MỤC BẢNG……………………………………………………VIII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………… IX CHƢƠNG 1……………………………………………………………… TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G………………… 1.1 Lịch sử phát triển mạng thông tin di động 1.2 Các hệ thống mạng cận 4G 4G……………………………………… 1.3 Thành phần mạng 4G……………………………………………… 1.3.1 Phƣơng pháp truy nhập………………………………………………… 1.3.2 Ứng dụng IPv6………………………………………………………… 1.3.3 Anten………………………………………………………………… 1.3.4 SDR…………………………………………………………………… 1.4 Tình hình triển khai mạng 4G………………………………………… 10 1.5 Kết luận……………………………………………………………… 12 CHƢƠNG 2……………………………………………………………… 13 PHƢƠNG PHÁP TRUY NHẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG…… 13 2.1 Phƣơng pháp truy nhập mạng 4G……………………………………… 13 2.1.1 Phƣơng pháp truy nhập OFDMA……………………………………… 13 2.1.2 Phƣơng pháp truy nhập SC-FDMA…………………………………… 20 2.1.3 Phƣơng pháp truy nhập MC-MC-CDMA…………………………… 25 2.1.4 Phƣơng pháp truy nhập MIMO SC-FDMA…………………………… 28 2.2 Đánh giá chất lƣợng hệ thống thông tin di động kênh………… 33 nhiễu cộng Gauss………………………………………………………… 33 2.2.1 Đối với phƣơng pháp truy nhập SC-FDMA 33 2.2.2 Đối với phƣơng pháp truy nhập MC-MC-CDMA 35 2.3 Đánh giá chất lƣợng hệ thống thông tin di động kênh………… 35 có fading nhiễu cộng Gauss phƣơng pháp truyền thống………… 35 2.4 Đánh giá chất lƣợng hệ thống…………………………………… 40 2.5 Kết luận 42 CHƢƠNG 3……………………………………………………………… 43 v ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG PHÁP TRUY NHẬP BẰNG MÔ PHỎNG…… 43 3.1 Môi trƣờng mô phỏng………………………………………………… 43 3.2 Đánh giá theo trạng thái thuê bao di động………………………… 56 3.3 Đánh giá phƣơng pháp truy nhập với mức điều chế khác nhau……59 3.4 Đánh giá phƣơng pháp truy nhập khác với mức… 62 điều chế…………………………………………………………………… 62 3.5 Kết luận……………………………………………………………… 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 66 PHỤ LỤC…………………………………………………………………67 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 - Con đƣờng tiến hóa công nghệ di động……………………………… Hình 1.2 - Truyền dẫn đa điểm phối hợp……………………………………………… Hình 1.3 - Sơ đồ khối nhóm SC-FDMA tuyến lên LTE-Advanced………… Hình 1.4 - Chƣơng trình chuyển đổi thích ứng MIMO……………………………… Hình 1.5 - Các mô hình MIMO LTE-Advanced………………………………… Hình 2.1 - Kết thực FFT với đầu vào khác nhau……………………… 14 Hình 2.2 - Duy trì tính trực giao sóng mang con…………………………… 14 Hình 2.3 - Hệ thống máy phát thu OFDMA………………………………… 15 Hình 2.4 - Tạo khoảng bảo vệ cho ký tự OFDM………………………………… 16 Hình 2.5 - Tham chiếu ký tự trãi sóng mang OFDMA…………… 16 Hình 2.6 – Các chòm điều chế LTE……………………………………………… 18 Hình 2.7 – Cấu trúc frame loại 1…………………………………………………… 19 Hình 2.8 – Cấu trúc frame loại 2…………………………………………………… 19 Hình 2.9 - Khối nguồn tài nguyên vật lý cho tuyến xuống………………………… 20 Hình 2.10 - Sơ đồ máy phát SC-FDMA………………………………… 21 Hình 2.11 - Sơ đồ máy thu SC-FDMA………………………………… 21 Hình 2.12 – Ánh xạ sóng mang theo phân bố đều……………………………… 23 Hình 2.13 – Ánh xạ sóng mang kế cận nhau…………………………………… 23 Hình 2.14 - Các phƣơng pháp phân bố sóng mang cho đa ngƣời dùng………… 24 Hình 2.15 – Cấu trúc sub-frame miền thời gian……………………… 24 Hình 2.16 - Mô hình hệ thống máy phát thu Multicode CDMA…………… 26 Hình 2.17 - Hệ thống máy phát MC-CDMA…………………………………… 28 Hình 2.18 - Hệ thống máy phát tín hiệu MC-MC-CDMA……………………… 29 Hình 2.19 - Mô tả kênh MIMO với Nt anten phát Nr anten thu……………… 30 Hình 2.20 - Hệ thống máy phát thu MIMO SC-FDMA……………………… 32 Hình 2.21 – Đáp ứng tần số mẫu tín hiệu……………………………………… 36 Hình 2.22 – Kết tính xác suất lỗi………………………………………………… 39 Hình 2.23 - Pb trung bình kênh fading rayleigh nhiễu cộng AWGN……… 42 Hình 3.1- Giao diện MATLAB 7.10.0 (R2010a)…………………………………… 43 Hình 3.2 - Hệ thống máy phát thu SC-FDMA……………………………… 56 Hình 3.3- Đánh giá chất lƣợng SC-FDMA theo trạng thái thuê bao………… 58 Hình 3.4 - Đánh giá chất lƣợng SC-FDMA theo trạng thái thuê bao………… 58 Hình 3.5 - Đánh giá chất lƣợng SC-FDMA theo mức điều chế khác nhau……… 60 Hình 3.6 – Hệ thống máy phát tín hiệu MC-MC-CDMA……………………… 61 Hình 3.7 – Đánh giá chất lƣợng SC-FDMA MC-MC-CDMA với M = 16……… 62 Hình 3.8 - Đánh giá chất lƣợng SC-FDMA MC-MC-CDMA với M =64……… 63 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 - Tốc độ liệu LTE…………………………………………………… Bảng 1.2 - Tốc độ liệu WiMAX……………………………………………… Bảng 1.3 - Tốc độ liệu LTE-Advanced…………………………………………5 Bảng 1.4 - Thể phƣơng pháp truy nhập hệ thống…………………… Bảng 2.1 - Các tham số điều chế cho OFDMA……………………………………… 17 Bảng 2.2 - Khối nguồn tài nguyên vật lý cho băng thông khác nhau…………… 20 Bảng 2.3 - Các tham số điều chế cho SC-FDMA…………………………………… 25 Bảng 3.1 - Các tham số mô theo trạng thái thuê bao…………………… 57 Bảng 3.2 - Các tham số mô theo kiểu điều chế…………………………… 59 Bảng 3.3 – Các tham số mô MC-MC-CDMA………………………………… 62 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1G 2G 3G 3GPP AWGN BER CDMA DFT EDGE FFT FDMA GPRS GSM IDFT IFFT ITU ITU-R ISI IMT-ADVANCED LFDMA LTE MC MC CDMA MIMO NAT OFDM OFDMA PAPR SC-FDMA SDMA SNR TDMA UE UMB UMTS WCDMA WIMAX First Generation Second Generation Third Generation 3rd Generation Partnership Project Additive White Gaussian Noise Bit Error Rate Code Division Multiple Access Discrete Fourier Transform Enhanced Data Rate for GSM Evolution Fast Fourier Transform Frequency Division Multiple Access General Packet Radio Service Global System for Mobile Communication Inverse Discrete Fourier Transform Inverse Fast Fourier Transform International Telecommunication Union ITU Radiocommunication Sector Inter Symbol Interference International Mobile Telecommunications-Advanced Localized Frequency Division Multiple Access Long Term Evolution Multicode Multicarrier Code Devision Multiple Access Multiple-Input Multiple-Output Network Address Translation Orthogonal Frequency Division Multiple Orthogonal Frequency Division Multiple Access Peak to Average Power Ratio Single Carrier Frequency Division Multiple Access Space-Division Multiple Access Signal to Noise Ratio Time Division Multiple Access User Equipment Ultra Mobile Broadband Universal Mobile Telecommunication Systems Wireless Code Division Multiple Access Worldwide Interoperability for Microwave Access ix CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G 1.1 Lịch sử phát triển mạng thông tin di động Trong khoảng vài chục năm trở lại đây, với phát triển Internet nhƣ công nghệ không dây có ảnh hƣởng lớn đến sống ngƣời toàn giới Hai nhân tố làm thay đổi cách ngƣời liên lạc với nhau, cách họ làm việc, cách họ hƣởng thụ sống thông qua loại hình giải trí Với đời mạng thông tin di động, chứng kiến tăng vọt nhu cầu dịch vụ không dây di động Chúng ta chứng kiến phát triển đến chóng mặt mạng không dây: năm 2002 đánh dấu thời điểm lịch sử mạng viễn thông với số thuê bao di động vƣợt số thuê bao cố định Theo ITU, tháng năm 2005, số thuê bao di động giới vƣợt số tỷ Theo thống kê GSA (Global mobile Suppliers Association) gần đây, số vƣợt tỷ Tuy nhiên, lịch sử mạng tế bào ngắn Nó trải qua hệ nhiều quốc gia hệ thứ Trong mạng thông tin di động, thập kỷ chứng kiến hệ mạng Thế hệ (1G) khởi đầu từ năm 80 Đó hệ điện thoại di động tƣơng tự Thế hệ thứ 2G bắt đầu lên từ năm đầu thập kỷ 90 Thế hệ thứ 2G công nghệ di động kỹ thuật số, cung cấp dịch vụ thoại liệu Thế hệ thứ năm 2001 Nhật, đặc trƣng dịch vụ thoại, liệu đa phƣơng tiện với tốc độ cao Hệ thống cận 4G, tảng cho hệ thứ 4G Con đƣờng phát triển công nghệ mạng thông tin di động đƣợc thể hình 1.1 dƣới đây[16] Hình 1.1- Con đƣờng tiến hóa công nghệ di động[7] Thế hệ 1G: Đây hệ thống truyền tín hiệu tƣơng tự Sử dụng phƣơng pháp truy nhập phân chia theo tần số FDMA điều chế tần số FM với đặc điểm:  Phƣơng pháp truy nhập: FDMA  Dịch vụ đơn thoại  Chất lƣợng thấp  Bảo mật AMPS (Advanced Mobile Phone System) hệ thống thông tin di động thuộc hệ thứ đƣợc triển khai Bắc Mỹ vào năm 1978 băng tần 800 MHz Thế hệ 2G:     Chuẩn: GSM Phƣơng pháp truy nhập: TDMA/FDMA Sử dụng băng tần: 890-960 (MHz) 1710 – 1880 (MHz) Tốc độ liệu: 9.6 kbps[10] Thế hệ 2.5G:     Chuẩn: GPRS Phƣơng pháp truy nhập: TDMA/FDMA Sử dụng băng tần: 890-960 (MHz) 1710-1880 (MHz) Tốc độ liệu: 171 kbps Thế hệ 2.75G:     Chuẩn: EDGE Phƣơng pháp truy nhập: TDMA/FDMA Sử dụng băng tần: 890 – 960 (MHz) 1710 – 1880 (MHz) Tốc độ liệu: 384 kbps Thế hệ 3G:     Chuẩn: WCDMA (UMTS) Phƣơng pháp truy nhập: CDMA Sử dụng băng tần: 1885 – 2025 (MHz) 2110 – 2200 (MHz) Tốc độ liệu: Mbps 1.2 Các hệ thống mạng cận 4G 4G Các hệ thống mạng cận 4G:  3GPP Long-Term Evolution (LTE): công nghệ cận 4G thƣờng mang nhãn hiệu "4G", nhƣng phiên LTE phát hành không thực đầy đủ yêu cầu IMT-Advanced LTE có tốc độ liệu lý thuyết lên đến 100 Mbit/s cho tuyến xuống 50 Mbit/s cho tuyến lên sử dụng kênh 20 MHz nhiều sử dụng MIMO Dịch vụ LTE công bố giới đƣợc khai trƣơng hai thủ đô Scandinavian Stockholm (hệ thống Ericsson) Oslo ( hệ thống Huawei) vào ngày 14 tháng 12 năm 2009 mang nhãn hiệu 4G Các thiết bị đầu cuối ngƣời dùng đƣợc sản xuất Samsung Hiện nay, hai dịch vụ LTE công bố Mỹ đƣợc cung cấp MetroPCS Verizon Wireless AT & T có dịch vụ LTE kế hoạch triển khai từ năm 2011 đến cuối năm 2013, Sprint Nextel bắt đầu xem xét để chuyển đổi từ WiMax sang LTE tƣơng lai gần Ở Hàn Quốc, SK Telecom LG U+ cho phép truy nhập dịch vụ LTE kể từ ngày tháng năm 2011 cho thiết bị liệu, dự kiến triển khai toàn quốc vào năm 2012 LTE Tốc độ đỉnh cho tuyến xuống 100 Mbit/s Tốc độ đỉnh cho tuyến lên 50 Mbit/s Bảng 1.1- Tốc độ liệu LTE[15]  Mobile WiMAX (IEEE 802.16e): di động WiMAX (IEEE 802.16e-2005) chuẩn truy nhập di động không dây băng thông rộng (còn đƣợc gọi WiBro Hàn Quốc), mang nhãn hiệu 4G cung cấp tốc độ liệu đỉnh 128 Mbit/s cho tuyến xuống 56 Mbit/s cho tuyến lên kênh rộng 20 MHz Thƣơng mại dịch vụ di động WiMAX giới đƣợc mở KT Seoul, Hàn Quốc vào ngày 30 tháng năm 2006 Sprint Nextel bắt đầu sử dụng di động WiMAX, tính đến ngày 29 tháng năm 2008 mang nhãn hiệu nhƣ mạng "4G", phiên không đáp ứng yêu cầu IMT Advance hệ thống 4G Tại Nga, Belarus Nicaragua truy nhập internet băng thông rộng WiMax đƣợc cung cấp công ty Scartel Nga thƣơng hiệu 4G Tốc độ đỉnh cho tuyến xuống Tốc độ đỉnh cho tuyến lên WiMAX 128 Mbit/s 56 Mbit/s Bảng 1.2 - Tốc độ liệu WiMAX[15] 3.4 Đánh giá phƣơng pháp truy nhập khác với mức điều chế:  Thiết lập hệ thống mô phỏng: dk Khối chọn lọc m (1  m  M) Ký hiệu M-ary Ck(t) Ck1 Cos(2f1t) X X Ck2 Ck1 Ck2 G1(n) G2(n) G3(n) Gm(n) GM(n) Bộ chép m Cos(2f2t) X Ckp M X X  Cos(2fpt) X Hình 3.6 – Hệ thống máy phát tín hiệu MC-MC-CDMA[1]  Mô tả hệ thống: Trong hệ thống máy phát MC-MC-CDMA hình 3.6 trên, ngƣời dùng có tập gồm M mã đƣợc gọi tập chuỗi mã cho điều chế M-ary Mỗi ngƣời dùng có tập chuỗi mã (G[m](n),  m  M, n: tập chuỗi thứ n) Mỗi chuỗi mã tập chuỗi mã biểu diễn ký hiệu (symbol) liệu tƣơng ứng với log2(M) bit thông tin Kích thƣớc tập chuỗi mã phụ thuộc vào tốc độ liệu yêu cầu Tại hệ thống máy phát MC-MC-CDMA, ký hiệu M-ary dk lựa chọn số M chuỗi mã (G[m](n),  m  M ) để truyền Mỗi chip chuỗi mã đƣợc chép lên P nhánh Mỗi chip chuỗi xác định ngƣời dùng sau đƣợc nhân với nhánh tƣơng ứng, tức chip thứ p chuỗi xác định ngƣời dùng đƣợc nhân với nhánh thứ p chép Mỗi số nhánh này, sau điều chế số P sóng mang trực giao kết đƣợc cộng lại Quá trình đƣợc thực cách sử dụng biến đổi ngƣợc Fourier nhanh (IFFT) có kích thƣớc p để thay cho việc nhân sóng mang cộng lại Tại hệ máy thống thu, FFT kích thƣớc p đƣợc áp dụng cho đầu vào đầu FFT, sau không trãi rộng để tạo chip chuỗi mã thu đƣợc Việc phát sau cách sử dụng băng lọc phối hợp để phát ký hiệu đƣợc truyền Đầu tiên, chuỗi mã thu đƣợc nhân với chip chuỗi ngƣời dùng kết đƣợc tƣơng quan với số M chuỗi mã Chuỗi mã mà cho tƣơng quan tối đa đƣợc ánh xạ trở lại thành ký hiệu M-ary 61  Các tham số mô phỏng: SC-FDMA (giống nhƣ bảng 3.1)  Các tham số mô phỏng: MC-MC-CDMA Tham số Giá trị Kiểu mã Kích thƣớc chuỗi mã Số lƣợng chuỗi mã tập chuỗi mã Giới hạn SNR dB Kênh Số user Băng thông hệ thống Băng tần Số lƣợng tần số sóng mang Số lần chạy hadamard 256 16, 64 đến 30 Fading Reyleigh, AWGN 10 MHz 900 MHz 16 10000 Bảng 3.3 – Các tham số mô MC-MC-CDMA  Kết mô phỏng: trƣờng hợp 16 QAM: Hình 3.7 – Đánh giá chất lƣợng SC-FDMA MC-MC-CDMA với M = 16  Nhận xét: - Xu biến đổi đƣờng cong xác suất lỗi bit phù hợp với lý thuyết - Với SNR < 10 dB, xác suất lỗi bit hệ thống MC-MC-CDMA tốt hệ thống SC-FDMA 16QAM - Còn SNR > 10 dB, xác suất lỗi bit hệ thống SC-FDMA 16QAM tốt 62 Độ cong đồ thị xác suất lỗi bit khác tham số định độ cong phụ thuộc vào cấu trúc đặc tính điều chế  Kết mô phỏng: trƣờng hợp 64 QAM: Hình 3.8 - Đánh giá chất lƣợng SC-FDMA MC-MC-CDMA với M =64  Nhận xét: - Xu biến đổi đƣờng cong xác suất lỗi bit phù hợp với lý thuyết - Với SNR < 16 dB, xác suất lỗi bit hệ thống MC-MC-CDMA tốt hệ thống SC-FDMA 64QAM - Còn SNR > 16 dB, xác suất lỗi bit hệ thống SC-FDMA 64QAM tốt Độ cong đồ thị xác suất lỗi bit khác tham số định độ cong phụ thuộc vào cấu trúc đặc tính điều chế 63 3.5 Kết luận: Các công việc đánh giá chất lƣợng mạng thông tin di động 4G dựa mô hình mô SC-FDMA MC-MC-CDMA chƣơng này, bao gồm:  Đánh giá chất lƣợng theo trạng thái thuê bao (cố định, xe) với kiểu điều chế 16QAM 64QAM thực mô hình SCFDMA  Đánh giá chất lƣợng phƣơng pháp truy nhập SC-CDMA với kiểu điều chế khác (4QAM, 16QAM 64QAM)  Đánh giá chất lƣợng phƣơng pháp truy nhập khác với mức điều chế (16, 64) Vậy, thông qua việc đánh giá chất lƣợng mạng thông tin di động 4G đến đây, kết luận rằng:  Chất lƣợng mô hình mô SC-FDMA theo trạng thái thuê bao di động, thuê bao di động trạng thái cố định đạt chất lƣợng tốt nhất, đến thuê bao di động trạng thái cuối thuê bao di động trạng thái xe  Chất lƣợng mô hình hệ thống SC-FDMA với trƣờng hợp số mức điều chế 4QAM đạt chất lƣợng tốt nhất, đến trƣờng hợp 16QAM cuối 64QAM đạt chất lƣợng  Đánh giá chất lƣợng hệ thống SC-FDMA MC-MC-CDMA: - Trƣờng hợp số mức M = 16: với SNR < 10 dB, chất lƣợng hệ thống MCMC-CDMA tốt hệ thống SC-FDMA 16QAM Từ SNR > 10 dB, hệ thống SC-FDMA 16QAM đạt chất lƣợng tốt - Trƣờng hợp số mức M = 64: với SNR < 16 dB, chất lƣợng hệ thống MCMC-CDMA tốt hệ thống SC-FDMA 64QAM Từ SNR > 16 dB, hệ thống SC-FDMA 64QAM đạt chất lƣợng tốt 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ + Kết luận Mạng thông tin di động 4G hệ hệ 3G Hiện có nhiều hƣớng phát triển lên 4G, số có LTE hƣớng đƣợc giới Việt Nam chọn làm tảng để phát triển lên hệ thống di động 4G (LTEAdvanced), để phục vụ nghiên cứu triển khai sau Một vấn đề quan tâm hệ thống thông tin di động 4G chất lƣợng mạng Để nghiên cứu vấn đề này, tiến hành tìm hiểu xu hƣớng phát triển lên 4G, vấn đề đặt nghiên cứu phát triển Nghiên cứu mô hình mô đƣa phƣơng pháp cải tiến để đánh giá chất lƣợng mạng thông tin di động 4G thông qua xác suất lỗi trung bình dựa phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng mạng thông tin di động theo phƣơng pháp truyền thống trƣớc đề cập chƣơng Đến đây, kết luận rằng: xác suất lỗi mà có liên quan đến xác suất lỗi bit tham số quan trọng cho thấy chất lƣợng mạng hệ thống thông tin di động Qua tìm hiểu nghiên cứu đề tài, luận văn học viện đạt đƣợc kết nhƣ sau: - Tính xu phát triển lên 4G vấn đề đặt nghiên cứu, triển khai - Mô hình phƣơng pháp truy nhập - Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng hệ thống 4G thông qua xác suất lỗi - Cải tiến phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng hệ thống thông qua xác suất lỗi trung bình - Mô kiểm chứng + Hƣớng nghiên cứu tiếp - Trên sở kết đạt đƣợc, dự kiến tiếp tục nghiên cứu thực mô kiểm chứng phƣơng pháp đƣa với mô hình thực tế - Giải pháp xử lý tín hiệu thích nghi hệ thống MC-MC-CDMA 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] Md Sadek Ali, Md Shariful Islam, Md Alamgir Hossain, Md Khalid Hossain Jewel, “BER ANALYSIS OF MULTI-CODE MULTI-CARRIER CDMA SYSTEMS IN MULTIPATH FADING CHANNEL”, International Journal of Computer Networks & Communications (IJCNC) Vol.3, No.3, May 2011 [2] Ian F Akyildiz ∗, David M Gutierrez-Estevez, Elias Chavarria Reyes, The evolution to 4G cellular systems: LTE-Advanced, Elsevier B.V All rights reserved, 2010 [3] Ahmad R.S.Bahai and Burton R.Saltzberg, MultiCarrier Digital Communications, Theory and Applications of OFDM, 1999, Print ISBN: 0-306-46296-6 [4] Andrea Goldsmith, WIRELESS COMMUNICCATIONS, Stanford University [5] Shinsuke Hara, Ramjee Prasad, Multicarrier Techniques for 4G Mobile Communications, 2003 [6] Harri Holma and Antti Toskala, LTE for UMTS OFDMA and SC-FDMA Based Radio Access, John Wiley & Sons, 2009, Ltd ISBN: 9780470994016 [7] Md.Morshedul Islam , Khondokar Fida Hasan, “Evolution of the 4th Generation Mobile Communication Network: LTE-Advanced”, Vol (4), 1092-1098 ISSN:22296093 [8] Hyung G Myung, Single Carrier Orthogonal Multiple Access Technique for Broadband Wireless Communications, January 2007 [9] Ramjee Prasad, OFDM for Wireless Communications Systems, 2004 [10] Abdul Samad Shaikh, Khatri Chandan Kumar, Performance Evaluation of LTE Physical Layer Using SC-FDMA & OFDMA, Blekinge Institute of Technology, November 2010 [11] J Zyren and W McCoy, “Overview of the 3GPP long term evolution physical layer”, Freescale Semiconductor, Inc., white paper, 2007 [12] Roke, LTE Uplink Physical Layer Behavioural Model [13] Anritsu Company, LTE Resource Guide, năm 2009 www.us.anritsu.com [14] MathWorks, Communications System Toolbox™ User’s Guide, 2011 [15] http://en.wikipedia.org/wiki/4G#History_of_4G_and_pre-4G_technologies [16] http://vntelecom.org/diendan/showthread.php?t=347&page=1 [17] http://www.radio-electronics.com/info/cellulartelecomms/lte-long-termevolution/3gpp-4g-imt-lte-advanced-tutorial.php [18] http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Cac-nha-khai-thac-dong-loat-thu-nghiem4G/55345832/113/ [19] http://www.tchdkh.org.vn/tcbvin.asp?code=2924 66 PHỤ LỤC % chuong trinh mo phong theo cac trang thai thue bao di dong (SC-FDMA, 64QAM) clc clear all SNR=[0:2:30] SP.FFTsize = 512; SP.inputBlockSize = 16; SP.CPsize = 20; SP.subband = 0; SP.SNR = [0:2:30]; % chonn SNR la : : 30 SP.numRun =10000; % so lan chay chuong trinh %SP.equalizerType ='ZERO'; SP.equalizerType ='MMSE'; % chon kieu can bang [BER_ifdma ] = scfdma_10usr_64QAM_codinh(SP) % goi ham thuc hien semilogy(SP.SNR,BER_ifdma,'gx-','LineWidth',2); % ve SNR va BER grid on % them luoi cho thi hold on % luu duong vua ve tren thi xlabel('SNR(dB)'); % gan nhan SNR cho truc hoanh ylabel('BER'); % gan nhan BER cho truc tung axis([0 30 1e-6 1e0]) % gan gioi han cac truc toa [BER_ifdma ] = scfdma_10usr_64QAM_dibo(SP) semilogy(SP.SNR,BER_ifdma,'b+-','LineWidth',2); hold on [BER_ifdma ] = scfdma_10usr_64QAM_dixe(SP) semilogy(SP.SNR,BER_ifdma,'r*-','LineWidth',2); hold on legend('co dinh','di bo','di xe') % chu thich cho cac duong ve title('SO SANH CHAT LUONG HE THONG SC-FDMA THEO CAC TRANG THAI THUE BAO KHÁC NHAU') % Tieu de thi % chuong trinh mo phong phương phap truy nhap voi cac muc dieu che khac clc clear all SNR=[0:2:30] SP.FFTsize = 512; SP.inputBlockSize = 16; SP.CPsize = 20; SP.subband = 0; SP.SNR = [0:2:30]; 67 SP.numRun =10000; % cac kenh thue bao di dong pedAchannel = [1 10^(-9.7/20) 10^(-22.8/20)]; pedAchannel = pedAchannel/sqrt(sum(pedAchannel.^2)); vehAchannel = [1 10^(-1/20) 10^(-9/20) 10^(-10/20) 0 10^(-15/20) 0 10^(20/20)]; vehAchannel = vehAchannel/sqrt(sum(vehAchannel.^2)); idenChannel = 1; %SP.channel = idenChannel; %SP.channel = pedAchannel; SP.channel = vehAchannel; %SP.equalizerType ='ZERO'; SP.equalizerType ='MMSE'; % chon kieu can bang [BER_ifdma ] = scfdma_10usr_QPSK(SP); semilogy(SP.SNR,BER_ifdma,'c+-','LineWidth',2); grid on hold on [BER_ifdma ] = scfdma_10usr_16QAM(SP); semilogy(SP.SNR,BER_ifdma,'r*-','LineWidth',2); hold on [BER_ifdma ] = scfdma_10usr_64QAM(SP); semilogy(SP.SNR,BER_ifdma,'b+-','LineWidth',2); xlabel('SNR(dB)'); ylabel('BER'); axis([0 30 1e-6 1e0]) hold on legend('SC-FDMA 4QAM','SC-FDMA 16QAM','SC-FDMA 64QAM') title('SO SANH CHAT LUONG HE THONG SC-FDMA VOI CAC KIEU DIEU CHE KHÁC NHAU') % chuong trinh mo phong cac phuong phap truy nhap voi cung muc dieu che clc clear all SNR=[0:2:30] SP.FFTsize = 512; SP.inputBlockSize = 16; SP.CPsize = 20; SP.subband = 0; SP.SNR = [0:2:30]; SP.numRun =10000; 68 % Cac kenh thue bao di dong pedAchannel = [1 10^(-9.7/20) 10^(-22.8/20)]; pedAchannel = pedAchannel/sqrt(sum(pedAchannel.^2)); vehAchannel = [1 10^(-1/20) 10^(-9/20) 10^(-10/20) 0 10^(-15/20) 0 10^(20/20)]; vehAchannel = vehAchannel/sqrt(sum(vehAchannel.^2)); idenChannel = 1; %SP.channel = idenChannel; %SP.channel = pedAchannel; SP.channel = vehAchannel; %SP.equalizerType ='ZERO'; SP.equalizerType ='MMSE'; % chon kieu can bang for k=1:length(SNR) F(k)=mcAdap(1,10,64,16,SNR(k),10000) end semilogy(SNR,F,'-bo','LineWidth',2) grid on hold on [BER_ifdma ] = scfdma_10usr_64QAM(SP); semilogy(SP.SNR,BER_ifdma,'c+-','LineWidth',2); xlabel('SNR(dB)'); ylabel('BER'); axis([0 30 1e-6 1e0]) hold on legend('MC-MC-CDMA','SCFDMA 64QAM') title('SO SANH CHAT LUONG CUA HAI PHUONG PHAP SC-FDMA VA MCMC-CDMA VOI M=64'); % Chuong trinh mo phong cho truong hop trang thai thue bao co dinh (64QAM) function [BER_ifdma ]= scfdma_10usr_64QAM_codinh(SP) num_usr=10; % so nguoi dung numSymbols = SP.FFTsize; % tong so song mang Q = numSymbols/SP.inputBlockSize; idenChannel = 1; % kenh truyen co dinh SP.channel = idenChannel; H_channel = fft(SP.channel,SP.FFTsize); for n = 1:length(SP.SNR), tic; errCount_ifdma = 0; for k = 1:SP.numRun, % so lan chay chuong trinh 69 t_data=round(rand(1,960)); % du lieu gom 960 bit ngau nhien M = modem.qammod('M',64); % xay dung kieu dieu che 64QAM % chuyen 960 bit tu noi tiep sang song song nhom tung bit lai voi qamdata=bi2de(reshape(t_data,160,6),'left-msb'); maping = bin2gray(qamdata,'qam',64); % lap ban ma hoa % đem dieu che 64QAM, ta co duoc 160 ky tu inputSymbols = modulate(M,maping); % thuc hien FFT de dua 160 ky tu ve mien tan so inputSymbols_freq = fft(inputSymbols); % Khoi tao ma tran cac song mang inputSamples_ifdma = zeros(1,numSymbols); % anh xa 160 ky tu lên 512 song mang theo kieu IFDMA cho 10 nguoi dung for jj=1:10 inputSamples_ifdma(0+jj+SP.subband:Q:numSymbols) = inputSymbols_freq(16*(jj-1)+1:16*jj); size(inputSamples_ifdma(0+jj+SP.subband:Q:numSymbols)); end % bien doi IFFT 512 diem de dua tin hieu ve lai mien thoi gian inputSamples_ifdma = ifft(inputSamples_ifdma); TxSamples_ifdma = [inputSamples_ifdma(numSymbolsSP.CPsize+1:numSymbols) inputSamples_ifdma]; RxSamples_ifdma = filter(SP.channel, 1, TxSamples_ifdma); % kenh da duong tmp = randn(2, numSymbols+SP.CPsize); % tinh nhieu AWGN complexNoise = (tmp(1,:) + i*tmp(2,:))/sqrt(2); noisePower = 10^(-SP.SNR(n)/10); RxSamples_ifdma = RxSamples_ifdma + sqrt(noisePower/Q)*complexNoise; RxSamples_ifdma = RxSamples_ifdma(SP.CPsize+1:numSymbols+SP.CPsize); % lay 512 diem de dua tin hieu ve lai mien tan so Y_ifdma = fft(RxSamples_ifdma, SP.FFTsize); r=size(Y_ifdma); % giai anh xa song mang a=[]; for hh=1:10 tam=[]; b = Y_ifdma(hh:Q:numSymbols); tam=[tam b]; a=[a tam]; end a1=[]; 70 for uu=1:10 tam1=[]; b1 = H_channel(uu:Q:numSymbols); tam1=[tam1 b1]; a1=[a1 tam1]; end % thuc hien can bang theo kieu 'MMSE' H_eff=a1; if SP.equalizerType == 'ZERO' Y_ifdma = a./H_eff; elseif SP.equalizerType == 'MMSE' C = conj(H_eff)./(conj(H_eff).*H_eff + 10^(-SP.SNR(n)/10)); Y_ifdma = a.*C; % nhan phan tu cua a voi C (theo hang, theo cot) end % thuc hien ifft de dƣa tin hieu ve mien thoi gian EstSymbols_ifdma = ifft(Y_ifdma); z=modem.qamdemod('M',64); % xay dung dieu che 64QAM % giai dieu che QAM tai may thu demod_Data = demodulate(z,EstSymbols_ifdma ) ; % giai ma ban demaping = gray2bin(demod_Data,'qam',64); data1 = de2bi(demaping,'left-msb'); size(data1); % chuyen du lieu tu song song sang noi tiep data2 = reshape(data1,1,960); % so sanh tin hiêu truyen va nhan de dem so loi bit I_ifdma = find((t_data-data2) == 0); % dem so loi bit ifdma errCount_ifdma = errCount_ifdma + (SP.inputBlockSize*6*10-length(I_ifdma)); end % tinh BER = so loi bit / tong so bit truyen BER_ifdma(n,:) = errCount_ifdma / (SP.inputBlockSize*SP.numRun*6*num_usr); [SP.SNR(n) BER_ifdma(n,:)] % xuat tung cap gia tri SNR BER toc % thoi gian troi qua giua tic va toc end % Chuong trinh mo phong cho truong hop trang thai thuê bao di bova di xe co ma % co ma nguon tuong tu chi thay doi kênh(64QAM) 71 % Chuong trinh mo phong cho MC-MC-CDMA function F=mcAdap(code,K,MaxM,Sub,SNR,iteration) % mo ta cac tham so: % code: kieu chuoi (1 = hadamard, = Gold, = Kasami, = M-sequence) % K : so luong nguoi dung % M : so luong chuoi ma dung tap chuoi G(n) = M-ary % N : dai cua tap chuoi G(n) > co dinh chieu dai la 255 hoac 256 % Sub : So luong tan so song mang (sub chon la hoac 16) % SNR : SNR (dB) % iteration : so lan lap N = 256; % Dinh nghia dai tap chuoi % Tao tap chuoi G_set, G(user,time) G_set=[]; switch code case {1} G_set = hadamard(256); % Do dai cua G = 256 case {2} G_set_temp = gold(1); % Do dai cua G = 255, khong bang 256 % Them "1" cho bit cuoi cung (thu 256) de dai cua ma la 255 G_set = [G_set_temp ones(length(G_set_temp(:,1)),1)]; case {3} G_set_temp = kasami(1); % Do dai cua G = 255, khong bang 256 G_set = [G_set_temp ones(length(G_set_temp(:,1)),1)]; case {4} p = [1 0 1 1]; %(1) G_one = m_seq_gen(g,1); for I=1:255 G_set_temp(I,:) = circshift(G_one,[0,I-1]); end % Them "1" cho bit cuoi cung (thu 256) de dai cua ma la 255 G_set(I,:) = [G_set_temp(I,:) 1]; end % Tao chuoi ma U xac dinh cho nguoi dung, U(user,time) switch Sub case {8} p2 = [1 1]; otherwise p2 = [1 0 1]; Sub = 16; end 72 g2 = m_seq_gen(p2,1); for I=1:K U_temp(I,:) = circshift(g2,[0,I-1]); U(I,:) = [U_temp(I,:) 1]; end U_t=[]; for i=1:K U_t=cat(1,U_t,repmat(U(i,:),N,1)); end fd = 50; fs = 1.228*10^2; for i=1:4*K fad(i,:) = ray2(fd,fs,iteration/40,1); fad(i,:)= fad(i,:) / mean(fad(i,:)); end Resid = zeros(K,80); fad_a = [0.8070 0.095 0.061 0.037]; N = 256; Z = zeros(K,N*Sub); symbol_T = N*Sub; M = 2*ones(1,K); E_btot = 0; E_btot = zeros(1,K); No_bit_tot = zeros(1,K); % so lan lap for itr = 1:iteration % Tao so bit truyen va ky tu M-ary No_bit=log2(M); for i=1:K symbol = bit_gen(1,No_bit(i),1); symbol_index(i) = bi2de(sign(symbol+1))+1; G(i,:) = G_set(symbol_index(i),:); end % Tinh sigma cho AWGN EbNo_temp = SNR/10.; N_temp = (N*Sub)/(10^EbNo_temp); sigma = sqrt(N_temp/2); if itr == iteration fad_ind = floor(itr/40); else 73 % Tan so doppler % Tan so lay mau % Cho tuong tu Es/N0 fad_ind = floor(itr/40) + 1; end Gain(:,1) = fad(:,fad_ind); % Tai may phat % trai rong mien tan so, X:Tin hieu trai mien tan so, moi chip cua chuoi % ma duoc chep len p nhanh % thuc hien nhan hai chuoi ma (chip x chip) X = repmat(reshape(G',prod(size(G)),1),1,Sub).*U_t; % Thuc hien ifft qua cac dong (kich thuoc = 2) voi ma mien thoi gian, % thu hien ifft de thay the cho qua trinh nhan cac song mang cong lai S = sqrt(Sub).*ifft(X,Sub,2); S_t = reshape(S',symbol_T,K)'; % Kenh Fading , dau >SF() SF = zeros(K,symbol_T); i=1:K; SF(:,:) = S_t(i,:).*repmat(Gain(4*(i-1)+1,1),1,symbol_T).*fad_a(1)+[Z(:,1:2) S_t(i,1:symbol_T-2)].*repmat(Gain(4*(i1)+2,1),1,symbol_T).*fad_a(2)+[Z(:,1:3) S_t(i,1:symbol_T3)].*repmat(Gain(4*(i-1)+3,1),1,symbol_T).*fad_a(3)+[Z(:,1:5) S_t(i,1:symbol_T-5)].*repmat(Gain(4*(i-1)+4,1),1,symbol_T).*fad_a(4); SF(:,:) = SF(:,:) + [Resid(i,64:80) Z(:,1:symbol_T17)].*fad_a(2).*repmat(Gain(4*(i-1)+2,1),1,symbol_T)+[Resid(i,48:80) Z(:,1:symbol_T-33)].*fad_a(3).*repmat(Gain(4*(i1)+3,1),1,symbol_T)+[Resid(i,:) Z(:,1:symbol_T80)].*fad_a(4).*repmat(Gain(4*(i-1)+4,1),1,symbol_T); Resid(:,:) = S_t(:,(symbol_T-79):symbol_T); %Tinh tong fading SF_SUM = sum(SF,1); % nhieu AWGN, R(1,N*Sub) R_t = SF_SUM + sigma*randn(1,symbol_T) + j*sigma*randn(1,symbol_T); R = reshape(R_t',Sub,N)'; % Tai may thu, R(sequence time index, sub-carrier index) R_fft = 1/sqrt(Sub)*fft(R,Sub,2); % fft duoc thuc hien cho dau vao % dau fft khong trai rong de tao moi chip cua chuoi ma thu duoc % khong trai rong for i=1:K R_desp_temp(i,:) = (R_fft*U(i,:)'/Sub)'; end R_desp = real(R_desp_temp); % Phat hien bang cach su dung bo loc Matched cho G(n), out_mat(user,output value 74 of matched filter for each G(n) sequence) % Giai ma : moi chi so = so nguoi dung , moi phan = gia tri dau cua bo loc matched cho moi chuoi G(n) for i=1:K out_mat = R_desp(i,:)*G_set(1:M(i),:)'; [maximum,Deco] = max(out_mat); Decode(i) = Deco; end % Tinh so bit loi va tong so bit truyen cho k nguoi dung for i=1:K Decode_t = (Decode(i) - 1)'; E_bit_temp = sign(de2bi(Decode_t,No_bit(i))-0.5) – sign(de2bi((symbol_index(i)-1)',No_bit(i))-0.5); E_bit = sign(abs(E_bit_temp)); E_btot(i) = E_btot(i) + sum(E_bit); % tong so bit loi No_bit_tot(i) = No_bit_tot(i) + No_bit(i); % tong so bit truyen end %Tinh toc truyen M M = AdaptRateMC(mean(Gain,2), K, N_temp/2, N, MaxM, Sub); end % Tinh BER = tong so loi bit(10 nguoi)/tong so bit truyen (10 nguoi) BER = sum(E_btot)/sum(No_bit_tot); F = [BER] 75 [...]... tin di động 4G là vấn đề cần thiết của thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng hiện nay Vậy có thể nói rằng, chƣơng 1 định hƣớng cho việc phân tích các giải pháp truy nhập và đánh giá chất lƣợng mạng đi theo hƣớng ứng dụng OFDMA, SC-FDMA, MIMO SC-FDMA, MC-MC-CDMA trình bày chi tiết ở chƣơng 2 12 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP TRUY NHẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MẠNG 2.1 Phƣơng pháp truy nhập mạng 4G Hiện tại... TRUY NHẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MẠNG 2.1 Phƣơng pháp truy nhập mạng 4G Hiện tại có nhiều phƣơng pháp truy nhập đã và đang nghiên cứu phát triển tạo điều kiện để hỗ trợ cho việc xây dựng các mô hình mô phỏng cho các hệ thống thông tin di động 4G nhƣ: OFDMA, SC-FDMA, MIMO SC-FDMA và MC-MC-CDMA… 2.1.1 Phƣơng pháp truy nhập OFDMA OFDMA là một loại ghép kênh phân chia tần số trực giao (OFDM) mà trong đó... - Luôn đƣợc kết nối tốt nhất) Để thỏa mãn đƣợc điều đó, mạng 4G sẽ là mạng hỗn hợp, bao gồm nhiều công nghệ mạng khác nhau, kết nối, tích hợp trên nền toàn IP Thiết bị di động của 4G sẽ là đa công nghệ (multitechnology), đa chức năng (multi-mode) để có thể kết nối với nhiều loại mạng truy nhập khác nhau Do vậy, thiết bị di động sẽ sử dụng giải pháp SDR (Software Defined Radio) để có thể tự cấu hình... thông tin di động 4G nhƣ: phƣơng pháp truy nhập mạng (OFDMA, SC-FDMA, MIMO OFDM, MIMO SC-FDMA và MC-MC-CDMA …), kỹ thuật đa anten (hệ thống một ngƣời dùng và hệ thống đa ngƣời dùng), mở rộng từ địa chỉ IPV4 lên IPV6 và kiến trúc SDR Trƣớc tình hình phát triển mạng thông tin di động song song với nhu cầu con ngƣời cũng nhƣ những hạn chế của các hệ thống mạng trƣớc đó, thì việc nghiên cứu, phát triển và... Thƣợng Hải triển khai thử nghiệm 4G có thể coi là một bƣớc “nhảy cóc” của Trung Quốc, bởi hiện tại nƣớc này vẫn chƣa khai thác mạng 3G vì nhiều lý do Dự án triển khai thí điểm 4G tại Thƣợng Hải tốn kém khoảng 150 triệu NDT (khoảng 19 triệu USD) và đƣợc Chính phủ Trung Quốc tuyên bố là “thành phố 4G đầu tiên trên thế giới” Hàn Quốc: Hệ thống truyền phát dữ liệu mạng không dây 4G vừa đƣợc công bố và biểu... khai, thử nghiệm công nghệ 4G tại Việt Nam: Với sự phát triển không ngừng của mạng thông tin vô tuyến hiện nay, việc chuyển sang mạng 4G trong thời gian tới là hoàn toàn có thể Hệ thống di động 4G tập trung vào việc tích hợp các công nghệ không dây hiện tại nhƣ GSM, LAN vô tuyến và Bluetooth Khác hẳn với 3G chỉ tập trung vào việc phát triển các chuẩn mới và phần cứng, hệ thống 4G sẽ hỗ trợ các dịch vụ... không dây Bằng cách tăng số lƣợng địa chỉ IP IPv6 loại bỏ sự cần thiết của dịch địa chỉ mạng (NAT), một phƣơng pháp chia sẻ giới hạn số lƣợng địa chỉ giữa các nhóm lớn hơn của các thiết bị, mặc dù NAT vẫn đƣợc yêu cầu để giao tiếp với các thiết bị mà có sẵn trên các mạng IPv4 Tính đến tháng 6 năm 2009, Verizon đã đƣợc đăng tải chi tiết các thông số kỹ thuật mà đòi hỏi bất kỳ thiết bị 4G nào trên mạng của... hình thức kiến trúc không dây mở (OWA) Vì mạng thông tin di động 4G là một tập các tiêu chuẩn không dây, nên hình thức cuối cùng của một thiết bị 4G sẽ tạo thành các tiêu chuẩn khác nhau Điều này có thể nhận ra đƣợc một cách hiệu quả bằng cách sử dụng công nghệ SDR, mà đƣợc phân loại theo khu vực phủ sóng vô tuyến[15] 9 Đặc tính hàng đầu đƣợc kỳ vọng nhất của mạng 4G là cung cấp khả năng kết nối ABC (Always... mạng chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói tƣơng ứng, thì ở mạng thông tin di động 4G chỉ dựa trên chuyển mạch gói Điều này đòi hỏi độ trễ truyền dữ liệu thấp Trƣớc thời điểm mà mạng thông tin di động 4G triển khai, việc xử lý của địa chỉ IPv4 đã cạn kiệt và đƣợc dự kiến sẽ đến giai đoạn cuối cùng của nó Vì vậy, trong bối cảnh mạng thông tin di động 4G đang phát triển, thì việc hỗ trợ IPv6 là điều cần thiết... các dịch vụ thông minh và mang tính chất cá nhân, cung cấp hệ thống hoạt động ổn định và dịch vụ chất lƣợng cao Tuy nhiên, việc chuyển từ các hệ thống hiện nay sang 4G sẽ gặp phải những thách thức rất lớn, liên quan tới các vấn đề nhƣ trạm di động, hệ thống mạng và dịch vụ[19] Quý III/2010, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp 5 giấy phép cho thử nghiệm công nghệ 4G cho các doanh nghiệp VNPT, CMC, FPT, ... nhiên, mô khảo sát mô hình SC-FDMA mô hình MC-MC-CDMA Đồng thời để đánh giá chất lƣợng mạng thông tin di động 4G, nghiên cứu đƣa phƣơng pháp cải tiến dựa hạn chế phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng... 3……………………………………………………………… 43 v ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG PHÁP TRUY NHẬP BẰNG MÔ PHỎNG…… 43 3.1 Môi trƣờng mô phỏng ……………………………………………… 43 3.2 Đánh giá theo trạng thái thuê bao di động………………………… 56 3.3 Đánh giá phƣơng pháp truy... TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ KIỀU VĂN PHÚ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MẠNG 4G BẰNG MÔ PHỎNG Ngành: Chuyên ngành: Mã số: Công nghệ thông tin Truyền liệu & Mạng máy tính 60 48 15 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 07/12/2015, 01:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHUƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G

  • 1.1 Lịch sử phát triển mạng thông tin di động

  • 1.2 Các hệ thống mạng cận 4G và 4G

  • 1.3 Thành phần của mạng 4G

  • 1.3.1 Phuơng pháp truy nhập

  • 1.3.2 Ứng dụng IPv6

  • 1.3.3 Anten

  • 1.3.4 SDR

  • 1.4 Tình hình triển khai mạng 4G

  • 1.5 Kết luận

  • CHUƠNG 2 PHUƠNG PHÁP TRUY NHẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LUỢNG MẠNG

  • 2.1. Phuơng pháp truy nhập mạng 4G

  • 2.1.1. Phuơng pháp truy nhập OFDMA

  • 2.1.2 Phuơng pháp truy nhập SC-FDMA

  • 2.1.4 Phuơng pháp truy nhập MC-MC-CDMA

  • 2.1.4 MIMO SC-FDMA:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan