BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

68 4.9K 32
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể nói ngày nay trong khoa học máy tính không lĩnh vực nào có thể quan trọng hơn lĩnh vực nối mạng

VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ MÔN HỌC Họ tên sinh viên: Phạm Văn Thiện Lớp: K48 ĐH CNTT – TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC. Địa điểm khảo sát: Công Ty cổ phần EET LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói ngày nay trong khoa học máy tính không lĩnh vực nào có thể quan trọng hơn lĩnh vực nối mạng. Mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau, dùng chung hoặc chia sẽ dữ liệu thông qua việc in ấn hay sao chép qua đĩa mềm, CDRoom…. Vì vậy hạ tầng mạng máy tính là phần không thể thiếu trong các tổ chức hay các công ty. Trong điều kiện kinh tế hiện nay hầu hết đa số các tổ chức hay công ty có phạm vi sử dụng bị giới hạn bởi diện tích và mặt bằng đều triển khai xây dựng mạng LAN để phục vụ cho việc quản lý dữ liệu nội bộ cơ quan mình được thuận lợi, đảm bảo tính an toàn dữ liệu cũng như tính bảo mật dữ liệu mặt khác mạng Lan còn giúp các nhân viên trong tổ chức hay công ty truy nhập dữ liệu một cách thuận tiện với tốc độ cao. Một điểm thuận lợi nữa là mạng LAN còn giúp cho người quản trị mạng phân quyền sử dụng tài nguyên cho từng đối tượng là người dùng một cách rõ ràng và thuận tiện giúp cho những người có trách nhiệm lãnh đạo công ty dễ dàng quản lý nhân viên và điều hành công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Trang 1 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện  Thầy Toàn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, trong quá trình nghiên cứu và học tập trong khoá học qua.  Giám đốc cùng tập thể anh chị em nhân viên công ty EET đã chỉ bảo, giúp em thực hiện thành công kỳ thực tập này. I. Đặc điểm nhiệm vụ: 1) Thuận lợi: Được thực tập và làm việc trong một công ty lớn và phát triển trong lĩnh vực siêu thị điện máy và CNTT ở Nha Trang, được phân công tham gia và thực hiện việc khảo sát, thiết kế, cài đặt quản lý hệ thống mạng công ty. Với những kiến thức được trang bị về lĩnh vực công nghệ thông tin tương đối đầy đủ ở giảng đường ở các thầy cô ngoài ra còn được sự hỗ trợ tận tình của các anh chị nhân viên trong công ty TNHH TM Tường Nghiêm 2 em đã hoàn thành tốt chuyến thực tế ngắn về khảo sát, thiết kế, cài đặt quản lý hệ thống mạng công ty Tường Nghiêm 2. 2) Khó khăn: Thời gian thực hiện công việc chỉ trong một tháng nên không thể tìm hiểu kỹ về hệ thống để có thể khảo sát tính ổn định của hệ thống. Việc tìm hiểu, khảo sát trong thời gian ngắn nên đôi khi có một số chỗ còn thiếu sót. II. Kết quả thực hiện nhiệm vụ: Phần I : Khái quát lý thuyết A. Tổng quan về hệ thống máy tính I. LỊCH SỬ RA ĐỜI MẠNG MÁY TÍNH Vào giữa những năm 50, những hệ thống máy tính đầu tiên ra đời sử dụng bóng đèn điện tử nên kích thước rất cồng kềnh và tiêu tốn nhiều năng lượng. Việc nhập dữ liệu vào máy tính được thực hiện thông qua các bia đục lỗ và kết quả được đưa ra máy in,điều này làm mất rất nhiều thời gian và bất tiện cho người sử dụng. Đến giữa những năm 60, cùng với sự phát triển của các ứng dụng trên máy tính và nhu cầu trao đổi thông tin với nhau , một số nhà sản xuất máy tính đã nghiên cứu chế tạo thành công các thiết bị truy cập từ xa tới các máy tính của họ, và đây chính là những dạng sơ khai của hệ thống máy tính. Trang 2 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện Đến đầu những năm 70, hệ thống thiết bị đầu cuối 3270 của IBM ra đời cho phép khả năng tính toán của các trung tâm máy tính đến các vùng ở xa. Đến giữa những năm 70, IBM đã giới thiệu một loạt các thiết bị đầu cuối được thiết kế chế tạo cho lĩnh vực ngân hàng, thương mại. Thông qua dây cáp mạng các thiết bị đầu cuối có thể truy cập cùng một lúc đến một máy tính dùng chung. Đến năm 1977, công ty Datapoint Corporation đã tung ra thị trường hệ điều hành mạng của mình là”Attache Resource Computer Network” (Arcnet) cho phép liên kết các máy tính và các thiết bị đầu cuối lại bằng dây cáp,và đó chính là hệ điều hành mạng đầu tiên. II. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MẠNG MÁY TÍNH Nói một cách cơ bản, mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau. Mạng máy tính ra đời xuất phát từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung dữ liệu .Không co hệ thống mạng thì dữ liệu trên các máy tính độc lập muốn chia sẻ với nhau phải thông qua việc in ấn sao chép qua đĩa mềm, CD ROM gây rất nhiều bất tiện cho người dùng. Các máy tính được kết nối thành mạng cho phép các khả năng: + Sử dụng chung các công cụ tiện ích +Chia sẻ kho dữ liệu dùng chung + Tăng độ tin cậy của hệ thống + Trao đổi thông điệp, hình ảnh + Dùng chung các thiết bị ngoại vi(máy in, máy vẽ, Fax, modem .) + Giảm thiểu chi phí và thời gian đi lại III. KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA MẠNG LAN Mạng cục bộ (Lan) là hệ thống tốc độ cao được thiết kế để kết nối các máy tính và các thiết bị xử lý dữ liệu khác cùng hoạt động với nhau trong một khu Trang 3 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện vực địa lý nhỏ như một tầng của tòa nhà, hoặc trong một tòa nhà . Một số mạng Lan có thể kết nối lại với nhau trong một khu vực làm việc. Các mạng Lan trở nên thông dụng vì nó cho phép những người sử dụng dùng chung những tài nguyên quan trọng như máy in màu, ổ đĩa CD ROM ,các phần mềm ứng dụng và những thông tin cần thiết khác. Trước khi phát triển công nghệ LAN các máy tính là độc lập với nhau, bị hạn chế bởi số lượng các chương trình tiện ích, sau khi kết nối mạng rõ ràng hiệu quả của chúng tăng lên gấp bội. B. Tổng quan về mạng LAN và thiết bị mạng LAN I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Cấu trúc topo của mạng Cấu trúc topo (network topology) của mạng LAN là kiến trúc hình học thể hiện cách bố trí các đường dây cáp, sắp xếp các máy tính để kết nối thành mạng hoàn chỉnh. Hầu hết các mạng LAN ngày nay đều được thiết kế để hoạt động dựa trên một cấu trúc mạng định tuyến, dạng vòng cùng với những cấu trúc kết hợp của chúng. 2. Mạng hình sao (Star topology) Mạng hình sao bao gồm một bộ kết nối trung tâm và các nút. Các nút này là các trạm đầu và cuối, các máy tính và các thiết bị khác của mạng. Bộ nối trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng. Mạng hình sao cho phép kết nối các máy tính và một bộ trung tâm (Hub) bằng cáp, giải pháp này cho phép nối trực tiếp máy tính với Hub không cần thông qua trục Bus, tránh được các yếu tố gây ngưng trệ mạng. Hình 1: Cấu trúc mạng hình sao Trang 4 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện Mô hình kết nối mạng hình sao ngày nay đã trở nên hết sức phổ biến. Với việc sử dụng các bộ tập trung hoặc chuyển mạch, cấu trúc mạng hình sao có thể được mở rộng mạng bằng cách tổ chức nhiều mức phân cấp, do vậy dễ dàng trong việc quản lý và vận hành. * Những ưu điểm của mạng hình sao - Hoạt động theo nguyên lý nối song song nên có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường. - Cấu trúc mạng đơn giản và các thuật toán điều khiển ổn định - Mạng có thể dễ dàng mở rộng hoặc thu hẹp * Những nhược điểm của mạng hình sao - Khả năng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của thiết bị - Trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngưng hoạt động - Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm , khoảng cách từ máy trung tâm rất hạn chế (100 m) 3. Mạng hình tuyến Bus (Bus topology) Thực hiện theo cách bố trí hành lang, các máy tính và các thiết bị khác – các nút mạng đều được nối với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu. Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này. Phía hai đầu dây cáp được bịt bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu và dữ liệu khi truyền đi dây cáp đều mang theo địa chỉ của nơi đến. Trang 5 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện Hình 2: Mô hình mạng hình tuyến * Những ưu điểm của mạng hình tuyến - Loại hình mạng này dùng dây ít nhất, dễ lắp đặt, giá rẻ. * Những nhược điểm của mạng hình tuyến - Sự ùn tắc giao thông khi di chuyển dữ liệu với dung lượng lớn. - Khi có sự hỏng hóc ở một bộ phận nào đó thì rất khó phát hiện - Ngừng trên đường dây để sửa chữa thì phải ngưng toàn bộ hệ thống nên cấu trúc này ngày nay ít được sử dụng. 4. Mạng dạng vòng (Ring topology) Mạng dạng này, được bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kế làm thành một vòng khéo kín, tín hiệu được chạy theo một chiều nào đó. Các nút truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ có một nút mà thôi. Dữ liệu truyền đi phải kèm theo một địa chỉ cụ thể của mỗi trạm tiếp nhận. * Ưu điểm của mạng dạng vòng - Mạng dạng vòng có thuận lợi là nó có thể mở rộng mạng ra xa hơn, tổng đường dây cần thiết ít hơn so với hai kiểu trên. - Mỗi trạm có thể đạt được tốc độ tối đa khi truy nhập. * Nhược điểm của mạng dạng vòng - Đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một thời điểm nào đó thì toàn hệ thống cũng bị ngưng. Trang 6 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện Hình 3: Mô hình mạng dạng vòng 5. Mạng dạng kết hợp Kết hợp hình sao và tuyến (Star/ Bus topology). Cấu hình mạng dạng này có bộ phận tách tín hiệu (Spiter) giữ vai trò thiết bị trung tâm, hệ thống dây cáp mạng có thể chọn Ring topology hoặc Linear Bus topology. Lợi điểm của cấu hình này là mạng có thể gồm nhiều nhóm làm việc ở cách xa nhau, ARCNE là mạng dạng kết hợp Star/Bus Topology . Cấu hình dạng này đưa lại sự uyển chuyển trong việc bố trí các đường dây tương thích dễ dàng với bất cứ toà nhà nào. Kết hợp hình sao và vòng (Star/ Ring topology). Cấu hình dạng kết hợp Star/Ring topology), có một thẻ bài liên lạc (Token) được chuyển vòng quanh một cái Hub trung tâm. Mỗi trạm làm việc (Workstation) được nối với Hub – là cầu nối giữa các trạm làm việc và để tăng khoảng cách cần thiết. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUY NHẬP ĐƯỜNG TRUYỀN Khi được cài đặt vào trong mạng máy tính thì các máy trạm phải tuân thủ theo những quy tắc định trước để có thể sử dụng đường truyền, đó là phương thức truy nhập đường truyền. Phương thức truy nhập đường truyền và nó được định nghĩa là các thủ tục điều hướng trạm làm việc làm thế nào và lúc nào có thể thâm nhập vào đường dây cáp gửi hay nhận các gói thông tin. Có 3 phương thức cơ bản như sau: II.1 GIAO THỨC CSMA/CD (carrier Sense Multiple Access with Collision Detection) Giao thức này thường được dùng cho mạng có cấu trúc hình tuyến, các máy trạm cùng chia sẻ một kênh truyền thông chung, các trạm đều có cơ hội thâm nhập đường truyền như nhau (Multiple Access). Trang 7 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện Tuy nhiên tại một thời điểm thì chỉ có một trạm được truyền dữ liệu mà thôi, trước khi truyền dữ liệu, mỗi trạm phải lắng nghe đường truyền để chắc chắn rằng đường truyền đang rỗi (carrier Sense). Nếu gặp đường truyền rỗi mới được truyền. Trong trường hợp hai trạm thực hiện việc truyền dữ liệu đồng thời, lúc này khả năng xẩy ra xung đột dữ liệu sẽ là rất cao. Các trạm tham gia phải phát hiện được sự xung đột và thông báo tới các trạm khác gây ra xung đột (Collision Dection), đồng thời các trạm phải ngừng thâm nhập truyền dữ liệu ngay, chờ đợi lần sau trong khoảng thời gian ngẫu nhiên nào đó rồi mới tiếp tục truyền tiếp. Khi lưu lượng các gói dữ liệu cần di chuyển trên mạng quá cao, thì việc xung đột có thể xẩy ra với số lượng lớn dẫn đến làm chậm tốc độ truyền thông tin của hệ thống. II.2. GIAO THỨC TRUYỀN THẺ BÀI Giao thức này thường được dùng trong các mạng LAN có cấu trúc dạng vòng sử dụng kỹ thuật chuyển thẻ bài (token) để cấp phát quyền truy nhập đường truyền dữ liệu đi. Thẻ bài ở đây là một đơn vị dữ liệu đặc biệt, có kích thước và nội dung (gồm các thông tin điều khiển ) được quy định riêng cho mỗi giao thức. Trong đường dây cáp liên tục có một thẻ bài chạy quanh trong mạng. Phần dữ liệu của thẻ bài có một bít biểu diễn trạng thái sử dụng của nó (Bận hoặc rỗi). Trong thẻ bài có chứa một địa chỉ đích và mạng dạng xoay vòng thì trật tự của sự truyền thẻ bài tương đương với trật tự vật lý của trạm xung quanh vòng. Một trạm muốn truyền dữ liệu thì phải đợi đến khi nhận được một thẻ bài rỗi, khi đó trạm sẽ đổi bít trạng thái của thẻ bài thành bận, nén gói dữ liệu có kèm theo địa chỉ nơi nhận vào thẻ bài và truyền đi theo chiều của vòng. Thẻ bài lúc này trở thành khung mang dữ liệu. Trạm đích sau khi nhận khung mang dữ liệu này sẽ copy dữ liệu vào bộ đệm rồi tiếp tục truyền khung theo vòng nhưng thêm một thông tin xác nhận. Trạm nguồn nhận lại khung của mình (theo vòng) đã nhận đúng, rồi bít bận thành bít rỗi và truyền thẻ bài đi. Trang 8 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện Vì thẻ bài chạy vòng quanh trong mạng kín và có một thẻ nên việc đụng độ dữ liệu không thể xẩy ra. Do vậy hiệu suất truyền dữ liệu của mạng không thay đổi, trong các giao thức này cần giải quyết hai vấn đề có thể dấn đến phá vỡ hệ thống. Một là việc mất thẻ bài làm cho trên vòng không còn thẻ bài lưu chuyển nữa. Hai là một thẻ bài tuân thủ đúng sự phân chia của môi trường mạng, hoạt động dựa vào sự xoay vòng tới các trạm. Việc truyền thẻ bài sẽ không thực hiện được nếu việc xoay vòng bị đứt đoạn. Giao thức phải chữa các thủ tục kiểm tra thẻ bài để cho phép khôi phục lại thẻ bài bị mất hoặc thay thế trạng thái của thẻ bài và cung cấp các phương tiện để sửa đổi logic (thêm vào, bớt đi hoặc định lại trật tự của các trạm). II.3. GIAO THỨC FDDL FDDL là kỹ thuật dùng các mạng có cấu trúc vòng, chuyển thẻ bài tốc độ cao bằng phương tiện cáp sợi quang. FDDL sử dụng cơ chế chuyển thẻ bài trong vòng tròn khép kín. Lưu thông trên mạng FDDL bao gồm 2 luồng giống nhau theo hai hướng ngược nhau. FDDL thường được sử dụng với hai mạng trục trên đó những mạng LAN công suất thấp có thể nối vào. Các mạng LAN đòi hỏi tốc độ truyền dữ liệu cao và dải băng thông lớn cũng có thể sử dụng FDDL. Hình 4: Cấu trúc mạng dạng vòng của FDDL II.4. Một số bộ giao thức kết nối mạng II.4.1 TCP/IP − Ưu thế chính của bộ giao thức này là khả năng liên kết hoạt động của nhiều loại máy tính khác nhau. Trang 9 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện − TCP/IP đã trở thành tiêu chuẩn thực tế cho kết nối liên mạng cũng như kết nối Internet toàn cầu. II.4.2 NetBEUI − Bộ giao thức nhỏ, nhanh và hiệu quả được cung cấp theo các sản phẩm của hãng IBM, cũng như sự hỗ trợ của Microsoft. − Bất lợi chính của bộ giao thức này là không hỗ trợ định tuyến và sử dụng giới hạn ở mạng dựa vào Microsoft. II.4.3 IPX/SPX − Đây là bộ giao thức sử dụng trong mạng Novell. − Ưu thế: nhỏ, nhanh và hiệu quả trên các mạng cục bộ đồng thời hỗ trợ khả năng định tuyến. II.4.4 DECnet − Đây là bộ giao thức độc quyền của hãng Digital Equipment Corporation. − DECnet định nghĩa mô hình truyền thông qua mạng LAN, mạng MAN và WAN. Hỗ trợ khả năng định tuyến. III. Bộ giao thức TCP/IP: TCP/IP - Transmission Control Protocol/ Internet Protocol III.1 Tổng quan về bộ giao thức TCP/IP: TCP/IP là bộ giao thức cho phép kết nối các hệ thống mạng không đồng nhất với nhau. Ngày nay, TCP/IP được sử dụng rộng rãi trong các mạng cục bộ cũng như trên mạng Internet toàn cầu. TCP/IP được xem là giản lược của mô hình tham chiếu OSI với bốn tầng như sau: − Tầng liên kết mạng (Network Access Layer) − Tầng Internet (Internet Layer) − Tầng giao vận (Host-to-Host Transport Layer) − Tầng ứng dụng (Application Layer) Trang 10 [...]... thiết kế mạng LAN chúng ta cũng cần tuân thủ những yêu cầu về kỹ thuật, cấu trúc đặt ra như: • Yêu cầu về kỹ thuật  Yêu cầu về hiệu năng Trang 26 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện  Yêu cầu về ứng dụng  Yêu cầu về quản lý mạng  Yêu cầu về an ninh-an... nhất cấu trúc của mô hình sử dụng trong thiết kế mạng LAN Trang 25 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện Hình 14: Mô hình tường lửa 3 phần  LAN cô lập làm vùng đệm giữa mạng công tác với bên ngoài (LAN cô lập được gọi là khu phi quân sự hay vùng DMZ)... có cài đặt bộ lọc gói được đặt giữa DMZ và mạng công tác  Thiết bị định tuyến ngoài có cài đặt bộ lọc gói được đặt giữa DMZ và mạng ngoài Phần II: Thực hiện 1 Yêu cầu hệ thống: Thiết kế mạng LAN cho văn phòng công ty là một đề tài mang tính chất thực tế Việc thiết kế mạng LAN trong công ty hoặc cho doanh nghiệp đem lại cho doanh nghiệp có được sự tiết kiệm về kinh phí cho các thiết bị như : Máy in,... phân chia mạng thành các miền xung đột và miền quảng bá khác nhau IV.1.2 PHÂN ĐOẠN MẠNG BẰNG REPEATER Thực chất repeater không phân đoạn mạng mà chỉ mở rộng đoạn mạng về mặt vật lý Nói chính xác thì repeater cho phép mở rộng miền xung đột Trang 19 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công... xác định V MÔ HÌNH THIẾT KẾ MẠNG LAN V.1 MÔ HÌNH PHÂN CẤP (Hierarchical models) Hình 13: Mô hình mạng phân cấp Trang 24 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện • Cấu trúc - Lớp lõi (Core Layer) đây là trục xương sống của mạng (Backbone), thường được... TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện IV.1.1 MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN ĐOẠN MẠNG LAN Mục đích của phân chia băng thông hợp lý đáp ứng nhu cầu của các ứng dụng trong mạng Đồng thời tận dụng hiệu quả nhất băng thông đang có Để thực hiện tốt điều này cần hiểu rõ khái niệm: Miền xung... NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện III.1.5 Một số giao thức cơ bản trong bộ giao thức TCP/IP III.1.5.1 Giao thức liên mạng IP (Internet Protocol): III.1.5.1.1 Giới thiệu chung Giới thiệu chung Giao thức liên mạng IP là một trong những giao thức quan trọng nhất của bộ giao thức TCP/IP Mục đích của giao thức liên mạng. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện Giám đốc Phó giám đốc Quản lý, nhân sự Kế toán, tài chính Bảo hành Giao dịch khách hàng, lễ tân Kỹ thuật Tình hình công ty hiện tại: Ban đầu, công ty chỉ có hệ thống mạng cục bộ Các máy con chỉ kết nối với nhau qua hệ thống mạng LAN, mỗi bộ phận chỉ có từ... KHOA HÀ NỘI Báo cáo kết thúc môn học: Khảo sát, thiết kế, cài đặt, quản lý hệ thống mạng công ty EET SV thực hiện : Phạm Văn Thiện sống hàng ngày cũng vậy nếu chúng ta không thường xuyên trao dồi kiến thức và tìm kiếm thông tin báo chí về các linh kiện thiết bị thì chúng ta sẽ không thể nào có những trang thiết bị tốt và hợp lý cho công ty được Vậy nên phải thường xuyên truy cập thông tin báo chí để... bắt được những tài liệu về những trang thiết bị mới ra 3 Thiết kế sơ đồ mạng: 3.1 Thiết kế sơ đồ mạng ở tầng vật lý: Sự đi dây là một trong những vấn đề cần phải được xem xét khi thiết kế một mạng Các vấn đề thiết kế ở mức này liên quan đến việc chọn lựa các loại cáp được sử dụng sơ đồ đi dây cáp phải thoả mãn các ràng buộc về băng thông và khoảng cách địa lý của mạng Sơ đồ mạng hình sao sử dụng cáp

Ngày đăng: 25/04/2013, 11:57

Hình ảnh liên quan

Hình 4: Cấu trúc mạng dạng vòng của FDDL - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 4.

Cấu trúc mạng dạng vòng của FDDL Xem tại trang 9 của tài liệu.
− DECnet định nghĩa mô hình truyền thông qua mạng LAN, mạng MAN và WAN. Hỗ trợ khả năng định tuyến. - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

net.

định nghĩa mô hình truyền thông qua mạng LAN, mạng MAN và WAN. Hỗ trợ khả năng định tuyến Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình III.2: Quá trình đóng/mở gói dữ liệu trong TCP/IP - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

nh.

III.2: Quá trình đóng/mở gói dữ liệu trong TCP/IP Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình III.3: Cấu trúc dữ liệu trong TCP/IP với OSI: - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

nh.

III.3: Cấu trúc dữ liệu trong TCP/IP với OSI: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình III.4: Khuôn dạng dữ liệu trong IP - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

nh.

III.4: Khuôn dạng dữ liệu trong IP Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình III.7: Khuôn dạng TCP segment - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

nh.

III.7: Khuôn dạng TCP segment Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 5: Kết nối mạng Ethernet 10 Bas eT sử dụng Hub - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 5.

Kết nối mạng Ethernet 10 Bas eT sử dụng Hub Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 10: Quy tắc 80/20 đối với việc sử dụng Bridge - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 10.

Quy tắc 80/20 đối với việc sử dụng Bridge Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 9: Miền xung đột và miền quảng bá với việc sử dụng Bridge - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 9.

Miền xung đột và miền quảng bá với việc sử dụng Bridge Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 12: Có thể cấu hình bộ chuyển mạch thành nhiều cấu hình ảo Bảng tổng kết thực hiện phân đoạn mạng bằng các thiết bị kết nối khác nhau - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 12.

Có thể cấu hình bộ chuyển mạch thành nhiều cấu hình ảo Bảng tổng kết thực hiện phân đoạn mạng bằng các thiết bị kết nối khác nhau Xem tại trang 23 của tài liệu.
V. MÔ HÌNH THIẾT KẾ MẠNG LAN - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN
V. MÔ HÌNH THIẾT KẾ MẠNG LAN Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 14: Mô hình tường lửa 3 phần - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 14.

Mô hình tường lửa 3 phần Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tình hình công ty hiện tại: - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

nh.

hình công ty hiện tại: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.1 Bước thêm thông số khi cài đặt Windows Server 2003 - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 4.1.

Bước thêm thông số khi cài đặt Windows Server 2003 Xem tại trang 36 của tài liệu.
+ Bước 5: Windows sẽ cấu hình và cài đặt các thành phần của dịch vụ DHCP. Trong quá trình cài đặt Windows đòi hỏi phải Insert đĩa CD Windows Server  2003. - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

c.

5: Windows sẽ cấu hình và cài đặt các thành phần của dịch vụ DHCP. Trong quá trình cài đặt Windows đòi hỏi phải Insert đĩa CD Windows Server 2003 Xem tại trang 41 của tài liệu.
b) Cấu hình DHCP: - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

b.

Cấu hình DHCP: Xem tại trang 42 của tài liệu.
b) Cấu hình DHCP: - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

b.

Cấu hình DHCP: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2 - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 2.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 1 - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 1.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3 - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 3.

Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 6 - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 6.

Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 5 - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 5.

Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 7: - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 7.

Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 8 + Bước 10:  Hộp thoại Permission. - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 8.

+ Bước 10: Hộp thoại Permission Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 9 - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 9.

Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 10 - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 10.

Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 11 - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 11.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 13 5. Lắp đặt máy tính và các thiết bị ngoại vi: - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN

Hình 13.

5. Lắp đặt máy tính và các thiết bị ngoại vi: Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG CHI TIẾT THIẾT BỊ - BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ MẠNG LAN
BẢNG CHI TIẾT THIẾT BỊ Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan