TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

22 459 0
TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong giai đoạn hiện nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá là một vấn đề tất yếu.

Danh mục chữ viết tắt 1. DNNN : Doanh nghịêp Nhà nước 2. CPHDNNN: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 3. CNXH : Chủ nghĩa xã hội 4. XHCN : Xã hội chủ nghĩa 5. LLSX : Lực lượng sản xuất 6. QHSX : Quan hệ sản xuất 7. DNCP : Doanh nghiệp cổ phần 8. CTCP : Công ty cổ phần 9. CPH : Cổ phần hoá 10. KT- XH: Kinh tế- Xã hội 11. IPO : Initial Public Offering (chào bán chứng khoán lần đầu tiên ra công chúng) TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hố là một vấn đề tất yếu.Việt Nam, trong 20 năm mở cửa nền kinh tế hướng tới thị trường khu vực và thế giới, nước ta đã trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển nhằm tiếp cận và đuổi kịp với sự tiến bộ của nền kinh tế nhân loại. Đổi mới tư duy trên con đường hội nhập và nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế sẽ là một bước quan trọng trong tiến trình hội nhập tồn cầu. CPHDNNN trong thời gian qua là một cách thức đổi mới tư duy, đổi mới chế quản lý kinh tế đặc biệt là đối với các DNNN, điều này đã và đang góp phần làm tăng tính tự chủ của các DNNN, và giúp cho các DN này nâng cao hiệu quả hoạt động và thể hiện được rõ nét vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế nước ta. Trong hơn 15 năm qua chúng ta đã tiến hành CPH được một số lượng lớn các DNNN và thực tế đã chứng minh được một điều đã rất nhiều DN trong số đó đã hoạt động một cách rất hiệu quả và khả năng sinh lời cao, mang lại cho nền kinh tế những sắc màu mới điều này càng khẳng định thêm chủ trương và phương thức quản lý của Nhà nước về lĩnh vực CPH là rất đúng đắn. Là một sinh viên kinh tế, đặc biệt học chun ngành về quản lý kinh tế, em rất quan tâm đến những vấn đề mang tính hoạch định chính sách kinh tế vĩ mơ, cụ thể vấn đề đây là tiến trình CPHDNNN nước ta trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, em đã chọn đề tài “TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM” qua đó em đã nghiên cứu và trình bày những hiểu biết của mình về vấn đề mà mình quan tâm. Đề tài được thể hiện bởi bố cục gồm 4 phần: I. sở lý luận về Cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà Nước( CPHDNNN) II. Thực trạng tiến trình CPHDNNN Việt Nam. I. Kinh nghiệm CPHDNNN nước Nga. IV. Giải pháp và kiến nghị về q trình CPHDNNN. 3 I. C s lý lun v C phn hoỏ Doanh nghip Nh Nc 1. Tng quan v CPHDNNN a) CPHDNNN l gỡ? Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần, trong đó Nhà nớc thể vẫn giữ t cách là một cổ đông, tức là nhà nớc thể là chủ sở hữu một bộ phận tài sản của doanh nghịêp. C phn húa doanh nghip nh nc (CPHDNNN) l t phỏ vo s hu nh nc ca CNXH mụ hỡnh c, theo t duy mi ca ng ta v s hu xó hi ch ngha XHCN trong quỏ trỡnh tỡm tũi, th nghim v c th húa con ng i lờn CNXH nc ta. 1 CPH nhm huy ng s tham gia ca cỏc t chc, cỏ nhõn trong v ngoi nc, trong v ngoi DN vo vic phỏt trin xõy dng v SXKD i mi v nõng cao nng lc hiu qu ca b mỏy qun lý DNNN, tng bc ci thin i sng v nõng cao v trớ lm ch thc s ca ngi lao ng trong DN, gúp phn y lựi hin tng tiờu cc trong lao ng v trong qun lý. Vit Nam, mt t nc ang trờn con ng i mi, tt yu phi cú nhiu s thay i v c bit l i mi sao cho phự hp vi quy lut LLSX v QHSX. CPHDNNN l mt s i mi v t duy kinh t. Trong giai on hin nay, khi nn kinh t ang trong tin trỡnh hi nhp v phỏt trin thỡ vic i mi t duy v cỏch thc qun lý doanh nghip Nh nc l mt iu vụ cựng quan trng v nú mang tớnh nhy cm, c bit l Vit Nam mt nn kinh t th trng nh hng XHCN. Thc cht, nú l s kt hp cht ch gia LLSX v QHSX, QHSX phi phự hp vi s phỏt trin ca LLSX, tin trỡnh CPHDNNN s gúp phn y nhanh v hon thin hn ch trng CPH. b) Vai trũ ca CPHDNNN trong nn kinh t quc dõn 1 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/03/24/6747868/ 4 Nh chỳng ta ó bit, DNNN l mt b phn ca thnh phn kinh t nh nc hin ti ang gi vai trũ ch o trong nn kinh t so vi cỏc thnh phn kinh t khỏc, thỡ vic i mi DNNN l mt bc tin mi nhm nõng cao hiu qu kinh doanh ca doanh nghip, gúp phn m bo tt nhim v nũng ct ca DNNN trong nn kinh t, phỏt huy vai trũ ca mỡnh trong giai on CNH- HH t nc. Nh ó bit, kinh t c phn l hỡnh thc kinh t ra i trong ch t bn t th k XIX, nhm ng viờn nhng ngun vn ln trong cỏc nh t sn cú ti sn ln, c trong cỏc tng lp dõn c; qua ú, hỡnh thnh nờn nhng doanh nghip a ch s hu, di nhiu hỡnh thc v quy mụ khỏc nhau, m rng sn xut, kinh doanh. 2 Nh vậy, thực hiện chủ trơng cổ phần hoá những doanh nghiệp Nhà nớc mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và chế quản lý năng động, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. 2. S thay i v cht ca cỏc DNCPH Công ty cổ phần là dạng công ty mà chủ sở hữu vốn không phải là một chủ sở hữu duy nhất mà là sự sở hữu hỗn hợp do vốn của nhiều chủ sở hữu góp lại, quá trình cổ phần hoá nớc ta không phải là quá trình t nhân hoá. Vì t nhân hoá là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu từ Nhà nớc sang t nhân đồng thời chuyển các lĩnh vực sản xuất kinh doanh từ độc quyền của Nhà nớc cho t nhân đảm nhiệm theo các quy luật của kinh tế thị trờng (quy luật cung-cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh). Với nớc ta cổ phần hoá là chuyển một phần sở hữu tài sản và lĩnh vực sản xuất kinh doanh lâu nay do Nhà nớc nắm vào tay các thành phần kinh tế, trong đó các thành phần kinh tế t nhân và thành phần quốc doanh. C phn hoỏ l tha nhn s hu t nhõn v t liu sn xut. Tuy nhiờn, Vit Nam cú mt iu c bit l cỏc doanh nghip c c phn hoỏ vai trũ ca nh nc trong doanh nghip ú vn l ch o. Hin nay, 2 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/03/24/6747868/ 5 Việt Nam các DNCPH vẫn tỷ lệ nắm giữ của Nhà nước ít nhất là 51%, điều này nhằm đảm bảo tính đúng đắn của đường lối xây dựng kinh tế Việt Nam do Đảng và Nhà nước đặt ra là “ kinh tế thị trường định hướng XHCN , các DNCPH chuyển từ chỗ chịu sự quản lý của Nhà nước sang Nhà nước quản lý thông qua các công cụ như chính sách, pháp luật,… nhằm dần đưa vào tính tự chủ và tự quyết của các doanh nghiệp để linh hoạt các yếu tố bên trong của mỗi doanh nghiệp. Sau khi cổ phần hoá, doanh nghiệp không chỉ chịu sự quản lý của Nhà nước, của các cổ đông mà còn là của cả thị trường và của cả xã hội. Thị trường chứng khoán là một thị trường linh hoạt và nhiều biến động, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế nhiều sự thay đổi bất ngờ và không theo tính chu kỳ, bất kỳ và hầu hết các doanh nghiệp sau khi đã cổ phần hoá đều được niêm yết trên thị trường chứng khoán OTC nhằm thiết lập một kênh thu hút vốn, huy động nguồn vốn từ bên ngoài với mục đích kích thích sự phát triển của công ty phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Các công ty sẽ bán trái phiếu và cổ phiếu của mình trên thị trường chứng khoán và chính điều này buộc các công ty phải minh bạch hoá các số liệu về tình hình kinh doanh và tài chính của công ty cho các cổ đông và toàn thị trường biết để họ thể cân nhắc và ra quyết định nên mua vào hoặc bán ra cổ phiếu hay traí phiếu của công ty mà họ đang nắm giữ hay không. Điều này một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tiến trình cổ phần hoá của các DNCPH, các doanh nghiệp sẽ không còn sự kiểm soát 100% của Nhà nước như trước kia nữa mà sẽ rộng hơn là sự kiểm soát của cả thị trường, mà thị trường là yếu tố khách quan, các DNCPH sẽ phải hoạt động sao cho phù hợp với quy luật của thị trường và toàn bộ nền kinh tế. “Quy mô sản xuất của nền kinh tế VN hiện nay còn nhỏ bé, hiệu quả thấp do không tận dụng hết các nguồn lực.Việc cổ phần hoá sẽ làm cho thành phần doanh nghiệp Nhà nước - lực lượng nắm giữ nguồn vốn và tài sản lớn, 6 nhng hin nay hiu qu sn xut v kinh doanh li rt thp - hot ng cú hiu qu hn trc" 3 Thc cht ca CPHDNNN l a dng hoỏ v xó hi hoỏ quyn s hu cỏc DNNN v s khụng cú mt cụng ty hay mt t chc, cỏ nhõn no c nm gi 50% c phiu khi tr thnh cụng ty c phn cú th bin nú thnh s hu t nhõn. Chớnh c s ú tt yu s dn n s thay i hỡnh thc v c cu t chc ca cỏc DNCPH, cng nh cỏc hỡnh thc phõn phi hot ng trong cụng ty, v cỏc CTCP s cú iu l hot ng v th thc hot ng theo Lut Cụng ty. Việc chuyển từ cổ phần hoá theo hớng bản khép kín, nội bộ sang hình thức đấu giá công khai, bán cổ phiếu ra bên ngoài. Đây đợc coi là sự chuyển biến chất nhất thể hiện sự thay đổi căn bản quan điểm và chủ trơng cổ phần hoá, góp phần tạo ra sức bật mạnh mẽ để đẩy nhanh, mạnh tiến trình cải cách hệ thống DNNN một cách công khai, minh bạch và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc cùng tham gia. II. Thc trng tin trỡnh CPHDNNN Vit Nam. 1. Giai on chun b cho CPHDNNN. y mnh ci cỏch, nõng cao hiu qu hot ng kinh doanh ca doanh nghip, Nh nc xõy dng v hon thin khung phỏp lý v i mi doanh nghip Nh nc, trong ú phõn nh rừ chc nng qun lý ca Nh nc v doanh nghip, nht l cỏc quyn ca ch s hu nh nc i vi doanh nghip; ban hnh ch phõn phi c phn hp lý; i mi phng phỏp xỏc nh giỏ tr doanh nghip, giỏm sỏt hot ng kinh doanh v vic chp hnh quy nh ca Nh nc ti doanh nghip 4 Ch trng CPHDNNN Vit Nam cú t nhng nm 1992, õy l ch trng ca Nh nc nhm i mi DNNN, t nhng nm 1992 ó thc hin CPH thớ im mt s DNNN, mc ớch ca chng trỡnh ny l to ra loi 3 http://vietbao.vn/Kinh-te/Co-phan-hoa-doanh-nghiep-Nha-nuoc-khong-nam-100-von/10842632/87/ 4 http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20021105122135 7 hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, trong đó chủ sở hữu là người lao động, để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tạo chế quản lý năng động cho doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp thể huy động vốn trong toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp”. 5 Tuy nhiên, trong thời gian đầu từ 1992 đến 1997 khi vấn đề CPHDNNN vẫn đang trong giai đoạn đầu tiến hành CPH nên số lượng doanh nghiệp được cổ phần hoá chỉ khoảng 38 doanh nghiệp được CPH, số lượng doanh nghiệp được CPH vẫn còn chiếm một con số khiêm tốn trong hệ thống các DNNN. Thời gian đầu khi các hệ thống văn bản pháp luật quy định về vấn đề này còn chưa được hướng dẫn cụ thể thì CPH chỉ là một điều mới mẻ với cách thức đổi mới DNNN và chưa được các doanh nghiệp lưu ý. Thực sự, tiến trình CPH doanh nghiệp những bước chuyển hoá rõ nét là kể từ khi Nhà nước văn bản quy định Nghị định về việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần vào tháng 6/1998. Trong văn bản Nghị định này nêu rõ các chính sách ưu đãi đối với người lao động và công nhân viên chức trong DNCPH nó đã trở thành đòn bẩy đưa lộ trình CPHDNNN tiến xa và nhanh hơn so với lúc đầu. 2. Quá trình thực hiện CPHDNNN và những kết quả đạt được. a) Qúa trình thực hiện CPHDNNN Kể từ thời điểm bắt đầu CPH vào tháng 6/1992 đến ngày 31/12/2005 cả nước tất cả 2.935 DNNN đã được CPH, trong đó các ngành thuộc công nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 66%, ngành thương mại, dịch vụ chiếm 27,6%; ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm 6,4%. Nếu phân theo chủ sở hữu thì số doanh nghiệp thuộc sự quản lý của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương chiếm 61,7%; thuộc các bộ ngành chiếm 29%; thuộc các tổng Công ty 91 chiếm 9,3%. Phân theo quy mô vốn thì các doanh nghiệp vốn 5 http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20021105122135 8 nhà nước dưới 5 tỷ đồng chiếm 54%, từ 5-10 tỷ đồng chiếm 23%, trên 10 tỷ đồng chiếm 23%. Phần lớn các doanh nghiệp được CPH thuộc các bộ: Bộ Công nghiệp, Nông nghiệp và phát triển nông thôn,Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải. Các tỉnh thành thực hiện CPH nhanh và hiệu quả là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An và một số các Tổng Công ty thực hiện CPH hiệu quả như: tổng công ty Bưu Chính Viễn Thông, Hoá chất, Các đơn vị trong quá trình thực hiện CPH vẫn còn chậm và còn nhiều thiếu sót như: Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông, Dầu khí, Xi Măng, Công nghiệp tàu thuỷ và các tỉnh như Kiên Giang, Vũng Tàu là những tỉnh thực hiện CPH chưa được kịp với tiến độ thực hiện và còn tồn tại nhiều vướng mắc. Ban chỉ đạo thực hiện CPHDNNN, đã từng cho biết rằng kế hoạch của Nhà nước là đến năm 2005 cả nước sẽ rút xuống còn 2000 DNNN ít hơn so với con số hiện nay là 5600 DNNN. Nhà nước vẫn khuyến khích thành lập thêm các DNNN nếu thấy cần thiết, tuy nhiên cần phải dựa trên những quy hoạch mang tính kế hoạch và định hướng chiến lược phát triển KT- XH của từng ngành, từng địa phương và cao hơn nữa là của quốc gia sao cho phù hợp với sự đi lên của nền kinh tế trong thời kỳ nhiều thách thức và hội mới cho các DNNN nhưng vẫn dựa trên nguyên tắc là thành lập những DNNN 100% vốn Nhà nước và chỉ là những DNNN mà lĩnh vực Nhà nước độc quyền hoặc các thành phần kinh tế khác không muốn hoặc không khả năng tham gia. Xét về lâu dài, thì Nhà nước vẫn mong muốn hình thành nên những tập đoàn kinh tế lớn mà nguồn gốc là các DNNN như về lĩnh vực tài chính, điện lực, bưu chính viễn thông , dầu khí,… để nắm giữ vai trò đầu tàu trong nền kinh tế, đủ tiềm lực và sức mạnh nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đủ khả năng cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế hàng đầu khác trên thế giới. Trước mắt, hiện nay chúng ta mới tiến hành thí điểm hình thành những tập đoàn kinh tế các ngành: Dầu khí, Viễn Thông, Điện Lực, Xây dựng. Những 9 tập đoàn này sẽ kinh doanh đa lĩnh vực và đa ngành, sự tham gia của các công ty tài chính, nhằm đa dạng hoá hình thức kinh doanh và nâng cao vị thế của các tập đoàn này, thúc đẩy các tập đoàn này lớn mạnh đóng góp vào GDP của quốc gia, chi phối nền kinh tế quốc dân. b) Kết quả đạt được của quá trình CPHDNNN Công tác sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước được đẩy mạnh hơn sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước của các Bộ, ngành, địa phương, Tổng công ty 91 theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 và Nghị quyết Trung ương 9 (khóa IX). Giai đoạn này (2001-2005), cả nước sắp xếp được 3.590 doanh nghiệp nhà nước, trong đó đã cổ phần hóa 2.347 doanh nghiệp nhà nước, bằng gần 80% toàn bộ doanh nghiệp đã cổ phần hóa; hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước theo đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (2.347 doanh nghiệp /2.258 doanh nghiệp). “Một số số liệu cụ thể về số lượng doanh nghiệp nhà nước và số công ty cổ phần vốn nhà nước cũng như các chỉ tiêu vốn, lao đông, tài sản và doanh thu của từng loại doanh nghiệp từ năm 2000 đến 2005 như sau: 6 6 http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=233&Itemid=65 10 [...]... động cổ phần trong doanh nghiệp cổ phần hóa - Nhiều công ty cổ phần chưa sự đổi mới thực sự trong quản trị công ty; phương pháp quản lý, lề lối làm việc, tư duy quản lý vẫn còn như doanh nghiệp nhà nước Hạn chế này rõ nhất là những doanh nghiệpNhà nước còn giữ cố phần chi phối, ban lãnh đạo của doanh nghiệp đều tư doanh nghiệp nhà nước trước đó chuyển sang - Trong một số công ty cổ phần, ... trình thực hiện vẫn còn gặp những hạn chế nhất định: - Việc cổ phần hóa, sắp xếp các doanh nghiệp quy mô lớn, trong đó các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng thực hiện còn chậm - Các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và việc huy động vốn trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế Thời kỳ đầu do chưa khuyến khích việc bán cổ. .. việc bán cổ phần ra bên ngoài nên số vốn huy động ngoài xã hội vào sản xuất, kinh doanh còn hạn chế Chưa doanh nghiệp nào tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa - Thời gian thực hiện cổ phần hóa một doanh nghiệp còn dài làm tiến độ cổ phần hóa chậm - Vốn nhà nước còn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn điều lệ nhiều doanh nghiệp không thuộc diện cần giữ cố phần chi phối,... áp dụng như doanh nghiệp nhà nước - Một số công ty cổ phần kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt thấp, chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành, lĩnh vực điều kiện phát triển khó khăn, công nghệ lạc hậu, lại không được xử lý dứt điểm những tồn tại về tài chính khi còn là doanh nghiệp nhà nước III Kinh nghiệm CPHDNNN nước Nga Sau khi tách khỏi Liên Xô cũ, nước Nga tiến hành CPH... Chubais đề xuất vào tháng 10- 1991 các xí nghiệp nhỏ của Nga đã được CPH, tiếp đó một sự kiện CPH gây đến sự chú ý của các nước 15 công nghiệp lớn trên thế giới, đặc biệt là Mỹ, đó là việc cổ phần hoá Ngành công nghiệp dầu hoả Nga Đợt cổ phần hóa đầu tiên năm 1992-1993 kết thúc với 85% xí nghiệp nhỏ và 82.000 xí nghiệp quốc doanh (tức 1/3 tổng số doanh nghiệp nhà nước) được CPH Đến năm 1995, lúc này là... quá trình CPHDNNN trong giai đoạn hiện nay 1 Phương hướng CPHDN trong thời gian tới 8 http://vietbao.vn/Kinh-te/Bai-hoc-tu-kinh-nghiem-co-phan-hoa-o-Nga/40198992/87/ 16 Về phương hướng, nhiệm vụ cổ phần doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006-2010: Tiếp tục cổ phần hóa các công ty nhà nước độc lập thuộc các Bộ, địa phương; Đẩy mạnh sắp xếp, cổ phần các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; Cổ phần. .. trong các tổng công ty nhà nước thuộc các ngành xây dựng, giao thong Việc thu hút vốn cổ đông ngoài doanh nghiệp mới đạt 24,1% vốn điều lệ; mới 14 trên 20 công ty cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài; các cổ đông chiến lược vì thế cũng không nhiều hội để tham gia vào phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Việc người lao động trong một số doanh nghiệp bán bớt cổ phần ưu đãi sau khi mua... tiêu vốn cho sản xuất kinh doanh, giá trị tài sản cố định & đầu tư tài chính dài hạn, doanh thu thuần từ sản suất kinh doanh của doanh nghiệp khu vực kinh tế 100% vốn nhà nước sau 5 năm đẩy mạnh cổ phần hoá và sắp lại không những không giảm mà còn được tăng lên khá lớn: - Vốn sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp nhà nước từ 781.705 tỷ đồng đến cuối năm 2001 đã lên 1.338.255 tỷ, tăng lên 556.550 tỷ,... số chỉ tiêu về doanh nghiệp NN và công ty cổ phần vốn NN(2001-2005) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 - Số doanh nghiệp nhà nước 5355 (DN) 5363 4845 4596 4086 - Số công ty CP vốn nhà nước (DN) 558 669 815 1096 470 - Số lao động DN nhà nước 2114324 2259858 2264942 2249902 2040859 (người) - Số lao động CTCP vốn NN 114266 144347 160879 184050 280778 (người) - Tổng số vốn DN nhà nước (tỷ VNĐ) -... hợp áp dụng vào tiến trình CPHDNNN như: xoá bỏ sự cách biệt giữa nhà đầu tư trong nước và ngoài nước, điều chỉnh phương thức bán cổ phần các DN quy mô lớn theo hướng giành tỷ lệ cổ phần nhất định để đấu giá bán cho các nhà đầu tư tiềm năng mang tính chiến lược nhu cầu đầu tư, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các DN trong quá trình CPH, và các định chế trung gian của quan Nhà nước trong công

Ngày đăng: 25/04/2013, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan