Tình hình xuất nhập khẩu xăng dầu ở việt nam từ 2010 đến 2015

34 3K 19
Tình hình xuất nhập khẩu xăng dầu ở việt nam từ 2010 đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu ở việt nam×các công ty nhập khẩu xăng dầu ở việt nam×tình hình xuất nhập khẩu phân bón của việt nam×tình hình xuất nhập khẩu xăng dầu 2012×tình hình xuất nhập khẩu thủy sản ở việt nam×tình hình xuất nhập khẩu xăng dầu× Để có kết quả cao tại thứ hạng tìm kiếm tình hình xuất nhập khẩu cà phê ở việt namcác doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu ở việt namcác công ty nhập khẩu xăng dầu ở việt namtình hình xuất nhập khẩu xăng dầu 2012tình hình xuất nhập khẩu thủy sản ở việt namtình hình xuất nhập khẩu xăng dầuthuế xuất nhập khẩu xăng dầu ở việt namtình hình nhập khẩu xăng dầu của việt nam từ 2012 đến naytình hình xuất nhập khẩu lao động ở việt nam năm 2011tình hình xuất nhập khẩu dược phẩm của việt nam từ năm 1989 trở về trước

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN KINH TẾ ĐẦU TƯ TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Quý Mai Chiếm Tuyến Bùi Công Dũng Nguyễn Đức Hoàng Hưng Đoàn Thị Minh Hải Trần Huyền Tâm Thảo Nguyễn Thị Phương Đỗ Thị Cẩm Tuyết Lớp: Kinh Tế Đầu Tư N01 Huế, tháng 11 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để làm chuyên đề này, nhóm xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy Mai Chiếm Tuyến trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ nhóm với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề "Tình hình xuất khẩu, nhập xăng dầu Việt Nam từ năm 2010 đến nay" Xin ghi nhận công sức đóng góp quý báu nhiệt tình từ bạn sinh viên lớp, nhóm Kinh tế đầu tư N01 đóng góp ý kiến giúp đỡ nhóm để nhóm hoàn thành chuyên đề học phần cách tốt Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Tình hình XK, NK xăng dầu VN từ năm 2010 đến .5 2.1 Khái niệm, vai trò yếu tố tác động đến xuất khẩu, nhập 2.1.1 Khái niệm, vai trò xuất 2.1.2 Khái niệm, vai trò nhập 2.2 Nội dung 10 2.2.1 Tổng quan tình hình xuất khẩu, nhập xăng dầu TG 10 2.2.2 Thực trạng xuất khẩu, nhập xăng dầu VN từ năm 2010 đến 12 Chương 3: Những bất cập việc xuất nhập xăng dầu giải pháp khắc phục Định hướng phát triển thị trường xăng dầu thời gian tới 21 3.1 Những bất cập việc xuất nhập xăng dầu 21 3.2 Một số giải pháp khắc phục bất cập 24 3.3 Định hướng phát triển thị trường xăng dầu VN thời gian tới 27 PHẦN 3: KẾT LUẬN 29 i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 2: Đơn giá NK xăng dầu loại theo tháng năm 2010 - 2011 .15 Biểu đồ 4: Đơn giá bình quân XK dầu thô theo tháng năm 2009 - 2014 .18 Biểu đồ 6: Lượng trị giá nhập xăng dầu năm 2014 19 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng quan giá TB loại xăng dầu TG năm 2010 10 Bảng 3: Thị trường cung cấp xăng dầu loại cho VN năm 2010 .13 Bảng 7: Lượng trị giá NK loại xăng dầu tháng đầu năm 2015 19 iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tìm hiểu vần đề tình hình xuất nhập xăng dầu từ năm 2010 đến Với số liệu tìm kiếm thu thập nhóm cho người đọc hiểu cách khái quát thị trường xăng dầu Việt Nam năm vừa qua Nêu bất cập tồn thị trường xăng dầu Việt Nam số giải pháp để khắc phục bất cập nói đến Từ định hướng cho phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam thời gian tới iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn để tài Kể từ nguồn lượng hóa thạch tìm thấy Trái Đất (trong có dầu khí thiên nhiên) trở thành nguồn lượng thiếu xã hội loài người, đồng thời mở kỉ nguyên đại phát triển Dầu khí thiên nhiên, với sản phẩm – có xăng dầu chiếm tỷ lệ sử dụng cao tất nguồn lượng có Trái Đất nguồn nguyên liệu, nhiên liệu quan trong việc vận hành máy móc tạo sản phẩm, lưu thông phương tiện lại Vì vậy, xăng dầu quan trọng đời sống sinh hoạt phát triển xã hội Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nay, nhu cầu sử dụng nguồn lượng tăng cao nguồn lại có giới hạn định, khả tái tạo thêm nên dự đoán thời gian sau với tốc độ sử dụng tăng cao khoảng vài chục năm để đáp ứng Vì thế, làm cho giá xăng dầu ngày tăng lên, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất số ngành đời sống sinh hoạt người dân Cùng với đó, nước ta nước nhập xăng dầu gần 100% cho dù nhà máy lọc dầu Dung Quất vào hoạt động đáp ứng nhu cầu nước nên trực tiếp chịu ảnh hưởng sâu sắc với biến động giá xăng dầu giới biểu cụ thể tình hình giá xăng dầu năm gần đặt tình trạng bất ổn, khó lường trước, giá thay đổi liên tục Trước thực trạng đó, để tìm nguyên nhân gây nên biến động, bất ổn tìm giải pháp nhằm khắc phục bất ổn nói để bình ổn thị trường xăng dầu nước ta, đời sống sinh hoạt người dân góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế, xã hội Do đó, nhóm chúng em chọn đề tài: “ Tình hình xuất khẩu, nhập xăng dầu Việt Nam tự năm 2010 đến nay” Mục tiêu nghiên cứu Về mặt lý thuyết, thông qua nghiên cứu hoạt động xuất khẩu, nhập xăng dầu Việt Nam để đánh giá thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam Về mặt thực tiễn, thông qua nghiên cứu thực tiễn yếu tố tác động, vai trò, thành tựu, hạn chế, bất cập giá xuất khẩu, nhập xăng dầu Việt Nam để rút số nhận xét, nguyên nhân lý giải nguyên nhân Cuối cùng, dựa nghiên cứu mặt lý thuyết thực tiễn tình hình xuất khẩu, nhập xăng dầu Việt Nam từ năm 2010 đến để đưa định hướng, biện pháp để bình ổn giá, nhằm nâng cao đời sống phát triển xã hội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê: thống kê thông tin, số liệu thu thập để từ tập hợp thông tin số liệu cần thiết cho đề tài Phương pháp phân tích: việc dựa liệu sẵn có để thực phân tích, bao gồm phân tích tốc độ tăng, giảm, tỷ trọng tiêu Phương pháp so sánh đánh giá: việc dựa vào liệu sẵn có để tiến hành so sánh, đối chiều số tương đối, số tuyệt đối, tăng giảm giá trị cần nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: xăng dầu thị trường xăng dầu; diễn biến giá xăng dầu; yếu tố liên quan đến xuất khẩu, nhập xăng dầu Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: sâu nghiên cứu tình hình xăng dầu toàn lãnh thổ Việt Nam - Thời gian: giai đoạn từ năm 2010 đến PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận: Khái niệm xăng dầu: Xăng dầu tên chung để sản phẩm trình lọc dầu mỏ, dùng làm nhiên liệu gồm: xăng động cơ, dầu diezel, dầu hỏa, dầu mazút, nhiên liệu máy bay; sản phẩm khác dùng làm nhiên liệu động cơ, không bao gồm loại khí hóa lỏng Xăng dầu sản phẩm từ dầu mỏ với thành phần loại cacbuahydro Tùy theo công dụng, xăng dầu chia thành: loại xăng, dầu hỏa thông dụng, nhiên liệu phản lực, nhiên liệu diezel dầu bôi trơn…Xăng dầu yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất, đồng thời loại lượng có hạn, tái sinh chưa thể thay Sự biến động xăng dầu thị trường giới ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Khái niệm nhập khẩu: Nhập doanh nghiệp hoạt động mua hàng hóa dịch vụ từ nước phục vụ cho nhu cầu nước táI xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận Hay nhập việc mua hàng hóa từ tổ chức kinh tế, công ty nước ngoàI tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập thị trường nội địa táI xuất với mục đích thu lợi nhuận nối liền sản xuất với tiêu dùng Khái niệm xuất khẩu: Xuất hoạt động bán hàng hoá nước ngoài, hành vi bán hàng riêng lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức bên lẫn bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân (cr: http://voer.edu.vn) 1.2 Cơ sở thực tiễn: Việt Nam nước có lượng tiêu thụ xăng dầu mức cao so với nước khu vực Đông Nam Á Theo Bộ Công Thương, lượng tiêu thụ phát triển nhanh chóng vài năm tới, Việt Nam phải nhập nhiều xăng dầu Trong năm 2012, nước ta tiêu thụ khoảng 52 triệu dầu quy đổi tăng dần vài năm trở lại Và với diễn biến này, không Việt Nam nước nhập xăng dầu 100% Việt Nam nước xuất xăng dầu cao so với khu vực với mỏ xăng dầu, khí đốt Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Cái Nước,…nhưng kim ngạch xuất giảm đáng kể nhu cầu nước cao sản xuất lại đáp ứng không đủ Gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh hoạt người dân vận hàng trang thiết bị Vì vậy, Việt Nam cần có chiến lược cụ thể, đầu tư nhiều vấn đề sản xuất, phân phối xuất Theo đó, việc xuất xăng dầu cần nhắc kĩ lưỡng để tránh tình trạng Việt Nam trở thành nước nhập siêu xăng dầu nước xuất siêu xăng dầu Mazut 1.854.259 626.452.133 1.779.740 807.275.283 + 28,9 Nhiên liệu bay 655.822 378.505.699 832.857 609.893.964 + 61,1 Dầu hoả 56.468 26.275.601 21.316.843 - 18,9 Đài Loan 2.019.545 1.001.555.272 Hàn Quốc 1.301.025 684.026.740 Malaysia 660.097 241.429.768 31.964 1.055.98 1.055.98 1.106.48 653.586 Nga 612.881 311.094.424 Cô oét Nhật Bản Singapore 4.930.854 2.335.628.220 Thái Lan 684.989 364.162.735 Trung Quốc 2.431.836 1.290.162.315 721.814.156 721.814.156 - 28 741.190.495 + 8,4 323.976.064 + 34,2 267.415 172.016.575 - 44,7 62.468 3.468.85 851.798 1.523.02 42.398.695 2.055.687.74 590.614.382 1.060.887.89 - 12 + 62,2 - 17,8 * Năm 2011 - Xuất khẩu: Dầu thô: Lượng dầu thô xuất năm 2011 đạt 8,24 triệu tấn, tăng 3,3% trị giá đạt 7,24 tỷ USD, tăng 46,1% so với năm 2010 Đơn giá xuất bình quân đạt 879 USD/tấn (khoảng 115 USD/thùng), tăng 41,4% so với năm trước Lượng dầu thô Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường Nhật Bản: 1,82 triệu tấn, tăng gấp lần, sang Ôxtrâylia: 1,44 triệu tấn, giảm 50,5%; sang Trung Quốc: 1,25 triệu tấn, tăng 111%; sang Malaixia: 1,09 triệu tấn, giảm 16,1% so với năm trước - Nhập khẩu: Xăng dầu loại: Tính đến hết năm 2011, tổng lượng xăng dầu nhập nước gần 10,7 triệu tấn, tăng 11,4% so với năm 2010 với trị giá gần 9,9 tỷ USD, tăng 61,6% Đơn giá nhập bình quân năm 2011 tăng 45% 14 so với năm 2010 nên kim ngạch tăng yếu tố giá 3,07 tỷ USD tăng yếu tố lượng 698 triệu USD Biểu đồ 2: Đơn giá nhập xăng dầu loại theo tháng năm 2010 – 2011 Lượng xăng dầu nhập theo loại hình tạm nhập tái xuất năm 2011 715 nghìn tấn, giảm 60,6% so với năm 2010 Xăng dầu loại nhập vào Việt Nam năm 2011 chủ yếu có xuất xứ từ: Singapore với gần 4,4 triệu tấn, tăng 26,7%; Đài Loan: 1,39 triệu tấn, tăng 31,6%; Trung Quốc: 1,32 triệu tấn, giảm 13%; Hàn Quốc: 1,12 triệu tấn, tăng 1,36%; Cô oét: 796 nghìn tấn, tăng 62,4%;… so với năm 2010 * Năm 2012 http://tapchitaichinh.vn/bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/tinh-hinh-xuat-nhapkhau-hang-hoa-thang-12-va-12-thang-nam-2012-19773.html - Xuất khẩu: Dầu thô: Lượng xuất tháng 613 nghìn tấn, giảm 31,8%, trị giá 525 triệu USD, giảm 30,2% so với tháng trước Tính đến hết tháng 12/2012, lượng dầu thô xuất nước đạt 9,28 triệu tấn, tăng 12,7% trị giá 15 đạt 8,23 tỷ USD, tăng 13,6% (tương đương tăng 987 triệu USD) so với năm 2011 Các đối tác nhập dầu thô năm qua Nhật Bản với 2,76 triệu tấn, tăng 51,9%; Ôxtrâylia:1,81 triệu tấn, tăng 26,3%; Trung Quốc: 1,13 triệu tấn, giảm 9,8%;… - Nhập khẩu: Xăng dầu loại: Tháng 12/2012, lượng xăng dầu nhập nước 562 nghìn tấn, giảm 20,2% so với tháng trước, trị giá 536 triệu USD, giảm 20,9% Tính đến hết năm 2012, tổng lượng xăng dầu nhập nước 9,2 triệu tấn, giảm 13,8% so với năm 2011 với trị giá gần 8,96 tỷ USD, giảm 9,3% Trong năm 2012, Việt Nam nhập xăng dầu chủ yếu từ thị trường: Singapore: 3,78 triệu tấn, giảm 14%; Đài Loan: 1,29 triệu tấn, giảm 7,4%; Trung Quốc: 1,25 triệu tấn, giảm 5,3%; Hàn Quốc: 933 nghìn tấn, giảm 16,8%; Cô oét: 705 nghìn tấn, giảm 11,3%… so với năm trước * Năm 2013 - Xuất khẩu: Dầu thô: Lượng xuất tháng 823 nghìn tấn, tăng 11,7%, trị giá 728 triệu USD, tăng 10,2% so với tháng trước Tính đến hết tháng 11/2013, lượng dầu thô xuất nước đạt 7,76 triệu tấn, giảm 10,5% kim ngạch đạt 6,7 tỷ USD, giảm 13,1% so với kỳ năm trước Dầu thô Việt Nam chủ yếu xuất sang Nhật Bản: 2,17 triệu tấn, giảm 14,3%; sang Ôxtrâylia: 1,78 triệu tấn, tăng 7%; sang Malaysia: triệu tấn, giảm 6,1%, sang Hàn Quốc: 796 nghìn tấn, tăng 4,9% Trung Quốc: 784 nghìn tấn, giảm 30,7% so với kỳ năm trước - Nhập khẩu: Xăng dầu loại: Lượng xăng dầu nhập tháng 12 687 nghìn tấn, trị giá gần 669 triệu USD, tăng 26,2% lượng tăng 28,6% trị giá so với tháng trước Trong năm 2013, tổng lượng xăng dầu nhập nước 7,37 triệu tấn, giảm 19,9% so với năm 2012 với trị giá 6,98 tỷ USD, giảm 22% So với năm 2012, trị giá nhập xăng dầu loại giảm gần 1,98 16 tỷ USD, phần giảm giá giảm 193 triệu USD phần giảm lượng giảm 1,78 tỷ USD Năm 2013, Việt Nam nhập xăng dầu chủ yếu từ thị trường: Singapore: 2,03 triệu tấn, giảm 46,2%; Trung Quốc: 1,29 triệu tấn, tăng 3,5%; Đài Loan: 1,28 triệu tấn, giảm nhẹ 0,2%; Cô oét: 703 nghìn tấn, giảm nhẹ 0,4%… so với năm trước * Năm 2014 - Xuất khẩu: Dầu thô: Trong tháng lượng xuất 867 nghìn tấn, tăng 23,5%, trị giá 414 triệu USD, giảm 4,7% so với tháng trước Tính đến hết tháng 12/2014, lượng dầu thô xuất nước đạt 9,3 triệu tấn, tăng 10,5% kim ngạch đạt 7,23 tỷ USD, giảm nhẹ 0,1% so với kỳ năm trước Đơn giá bình quân xuất dầu thô tháng 12 giảm sâu mức 478 USD/tấn (tương ứng 62 USD/thùng), mức giá thấp kể từ tháng 5/2009 Dầu thô Việt Nam năm qua chủ yếu xuất sang Ôxtrâylia: 2,18 triệu tấn, tăng 27,2%; sang Nhật Bản: 1,85 triệu tấn, giảm 23,9%; sang Trung Quốc: 1,59 triệu tấn, tăng 117%; sang Malaixia: 1,08 triệu tấn, tăng 3,3%; sang Singapore: 632 nghìn tấn, tăng 81,1% so với năm 2013… 17 - Nhập khẩu: Xăng dầu loại: Trong tháng 12/2014, lượng nhập xăng dầu loại 752 nghìn tấn, tăng 51,1% so với tháng trước Tính đến hết năm 2014, tổng lượng xăng dầu nhập nước 8,62 triệu tấn, tăng 17,1% với trị giá 7,67 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2013 Năm 2014, Việt Nam nhập xăng dầu chủ yếu từ thị trường: Singapore: gần 2,6 triệu tấn, tăng 28,4%; Trung Quốc: 1,73 triệu tấn, tăng 34%; Đài Loan: 1,26 triệu tấn, giảm nhẹ 1,7%; Thái Lan: 888 nghìn tấn, tăng mạnh 83,8%; Cô oét: 560 nghìn tấn, giảm 20,2%… so với năm trước 18 * tháng đầu năm 2015 - Xuất khẩu: Dầu thô: Trong tháng, lượng xuất dầu thô 690 nghìn tấn, giảm 16,2%, trị giá đạt gần 248 triệu USD, giảm 16,2% so với tháng trước Tính đến hết tháng 9/2015, lượng dầu thô xuất nước đạt 6,9 triệu tấn, tăng nhẹ 1,7% kim ngạch đạt 2,99 tỷ USD, giảm mạnh 48,4% so với kỳ năm trước Xăng dầu loại: lượng xuất tháng đạt 134 nghìn tấn, giảm 7,8% trị giá 65 triệu USD, giảm nhẹ 0,5% so với tháng trước  Tính đến hết tháng 9/2015, lượng xuất nhóm hàng đạt triệu tấn, trị giá đạt 596 triệu USD, tăng 22% lượng giảm 28,4% trị giá so với kỳ năm 2014 - Nhập khẩu: Xăng dầu loại: Lượng nhập xăng dầu loại tháng đạt 620 nghìn tấn, tăng 8,1% Tính đến hết tháng/2015, nước nhập 7,09 triệu với trị giá 3,97 tỷ USD, tăng 7,4% lượng giảm 35,8% trị giá so với kỳ năm trước Xăng dầu loại nhập vào Việt Nam tháng qua chủ yếu có xuất xứ từ: Singapo với 2,82 triệu tấn, tăng 26,3%; Thái 19 Lan: 1,41 triệu tấn, tăng mạnh 203,9%; Trung Quốc: 1,15 triệu tấn, giảm 3,4% so với tháng/2014 Bảng 7: Lượng trị giá nhập loại xăng dầu tháng đầu năm 2015 Nhập tháng 9/2015 Mặt hàng Lượng (tấn) Trị giá (USD) Dầu thô Xăng dầu Nhập tháng/2015 Lượng (tấn) Trị giá (USD) 182.113 83.377.097 620.095 295.405.296 7.089.989 3.971.869.324 - Xăng 135.912 72.196.443 1.841.710 1.149.345.056 - Diesel 334.922 155.334.883 3.636.026 2.019.984.867 - Mazut 42.316 11.468.548 551.620 198.075.668 114.193 57.158.067 1.032.431 585.483.016 loại - Nhiên liệu bay CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP TRONG VIỆC XUẤT NHẬP KHẨU XĂNG DẦU VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Những bất cập việc xuất nhập xăng dầu 20 - Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu chưa hoàn toàn có thực quyền xác định giá bán văn quy định  Để đảm bảo ổn định mặt giá, tránh xáo trộn lớn giá ảnh hưởng đến sản xuất tiêu dùng, mặt giá xăng dầu Nhà nước giữ tương đối ổn định khoảng thời gian tương đối dài, bất chấp thị trường có biến động lớn Nhà nước can thiệp vào giá xăng dầu thông qua công cụ tài Khi giá xăng dầu giới xuống thấp, giá bán xăng dầu nước thường không điều chỉnh xuống theo, mà giữ nguyên để tăng phần thu Nhà nước thông qua tăng thuế suất thuế nhập khoản thu khác, chí để doanh nghiệp bố trí trả khoản Nhà nước “bù lỗ” trước Ngược lại, giá thị trường giới lên cao, giá nước lại điều chỉnh lên Nhà nước lại phải cắt giảm khoản thu, chí phải hỗ trợ tài (bù lỗ) thông qua quỹ bình ổn xăng dầu doanh nghiệp  Nói cách khác nay, việc định giá bán lẻ xăng dầu phải đảm bảo cân lợi ích Nhà nước - người tiêu dùng - doanh nghiệp Điều làm bóp méo cạnh tranh doanh nghiệp thị trường xăng dầu Trong trường hợp có biến động giá xăng dầu thị trường giới, Nhà nước doanh nghiệp rơi vào bị động - Mức độ cạnh tranh doanh nghiệp thị trường xăng dầu thấp  Một nguyên tắc cạnh tranh phải đảm bảo cạnh tranh bình đẳng giá Nghịch lý cho thấy, giá vốn doanh nghiệp đầu mối nhập khác nhau; điều kiện sở vật chất kỹ thuật, điều kiện kinh doanh; lãi, lỗ doanh nghiệp khác nhau, thực tế, hệ thống phân phối bán lẻ nước ta hệ thống cửa hàng “một giá” Như vậy, doanh nghiệp cạnh tranh giá thị trường xăng dầu Điều làm triệt tiêu động lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường xăng dầu Việt Nam, gây tác động tiêu cực đến lợi ích người tiêu dùng 21  Bên cạnh đó, bất cập cấu trúc thị trường vấn đề lớn gây nên bất ổn thị trường xăng dầu Trong hệ thống phân phối vươn rộng khắp nước với 344 tổng đại lý, 4.632 đại lý 10.000 cửa hàng bán lẻ, có góp mặt đa dạng thành phần kinh tế, phân khúc nhập xăng dầu có 10 doanh nghiệp tham gia, doanh nghiệp nhà nước 10 doanh nghiệp xét số lượng, thực tế, thị trường kinh doanh xuất nhập xăng dầu bị chi phối Petrolimex  Nhìn vào Bảng ta thấy, xét tổng quan thị trường Petrolimex doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường nhập xăng (mức thị phần gần 60%) Bên cạnh đó, vấn đề đáng quan tâm Petrolimex, nhóm doanh nghiệp lại thị trường có quy mô thị phần tương đối nhỏ so với Petrolimex (có thị phần khoảng 10%) nên khó để doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với Petrolimex - Rào cản gia nhập thị trường xăng dầu cao  Một thước đo rào cản thị trường số lượng doanh nghiệp thị trường, số lượng doanh nghiệp gia nhập rút lui khỏi thị trường theo thời gian Bảng thống kê số lượng doanh nghiệp gia nhập rút lui khỏi thị trường nhập xăng dầu Việt Nam vòng 10 năm gần  Nhìn vào bảng thấy, thay đổi số lượng doanh nghiệp nhập xăng dầu 10 năm gần Trên thực tế có hai thay đổi năm 2008, Công ty Petechim Công ty PDC hợp trở thành Công ty PVOil năm 2010 Công ty Petec bị sáp nhập vào công ty PVOil Việc hợp sáp nhập không tăng thêm doanh nghiệp cho thị trường không làm nhân tố thị trường Như thấy, thị trường nhập xăng dầu có rào cản cao khả gia nhập thị trường doanh nghiệp Vậy đâu câu trả lời cho việc doanh nghiệp gia nhập thị trường xăng dầu? 22  Chi phí đầu tư ban đầu để gia nhập thị trường xăng dầu tương đối lớn Theo Điều Nghị định 84, doanh nghiệp muốn tham gia xuất nhập xăng dầu cần thỏa mãn điều kiện sau quy mô (có thể sở hữu thuê từ năm năm trở lên): + Có cầu cảng chuyên dụng nằm hệ thống cảng quốc tế tiếp nhận tàu có trọng tải tối thiểu 7.000 tấn; + Có kho tiếp nhận dung tích tối thiểu 15.000 m3; + Có phương tiện vận tải chuyên dụng; + Có 10 cửa hàng bán lẻ; + Có 40 đại lý bán lẻ => Xem xét điều kiện pháp luật quy định, thấy, hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu đòi hỏi đầu tư lớn, doanh nghiệp nhà nước có tiềm lực mạnh đáp ứng, điều đặt rào cản lớn doanh nghiệp quốc doanh, nguồn vốn tự huy động xây dựng tạo lập sở hạ tầng theo quy định để chen chân vào hình thức kinh doanh xăng dầu Như vậy, kết luận, chi phí đầu tư ban đầu rào cản lớn việc gia nhập thị trường nhập xăng dầu  Một rào cản doanh nghiệp tiềm thị trường nhập xăng dầu việc tồn hợp đồng độc quyền doanh nghiệp nhập nhà phân phối (kể bán buôn bán lẻ) Điều đáng ngạc nhiên hợp đồng độc quyền lại bắt nguồn từ quy định pháp luật (Điều 17 Nghị định số 55 trước Nghị định 84 nay) Theo đó, thương nhân chuỗi kinh doanh xăng dầu phép mua sản phẩm từ thương nhân tuyến trước Điều dẫn đến việc doanh nghiệp khả gia nhập thị trường phân khúc bão hòa (đối với thị trường khác, doanh nghiệp hoạt động hiệu gia nhập thị trường bão hòa cách lấy bớt thị phần doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn) Trong đó, thị trường 23 phân phối xăng dầu gần bão hòa phân khúc thị trường chủ chốt lợi nhuận cao => Tuy quy định xuất phát từ mục tiêu đảm bảo trách nhiệm chất lượng doanh nghiệp nhập đầu mối, tính hạn chế cạnh tranh quy định cao triệt tiêu động cạnh tranh doanh nghiệp đầu mối Vì vậy, rào cản chiến lược quan trọng công ty muốn tham gia vào thị trường  So với loại hàng hóa khác, kinh doanh xăng dầu ngành đặc thù, đòi hỏi phải đáp ứng quy định pháp luật chủ thể kinh doanh, sở vật chất, trang thiết bị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán nhân viên yêu cầu bảo vệ môi trường phòng chống cháy nổ => Hiện kinh doanh xăng dầu theo quy định pháp luật bao gồm hoạt động: xuất (xăng dầu, nguyên liệu sản xuất nước xăng dầu, nguyên liệu có nguồn gốc nhập khẩu); nhập khẩu; sản xuất phân phối Thương nhân kinh doanh xăng dầu bao gồm: thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu; thương nhân sản xuất xăng dầu; thương nhân làm tổng đại lý, đại lý bán lẻ xăng dầu; thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu Mỗi hình thức kinh doanh xăng dầu có quy định khác nhằm đảm bảo trật tự định loại hàng hóa đặc biệt Đây rào cản doanh nghiệp tham gia thị trường 3.2 Một số giải pháp khắc phục bất cập - Thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp thị trường thông qua việc hạn chế can thiệp Nhà nước  Việc vận hành kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường đồng nghĩa với việc phải có cạnh tranh giá bán doanh nghiệp tham gia thị trường Muốn vậy, nên giao quyền định giá bán lẻ cho doanh nghiệp đầu mối nhập để họ 24 điều tiết thị trường, để tạo sức cạnh tranh doanh nghiệp đến đại lý, cửa hàng, xăng…  Nhà nước can thiệp vào thị trường điều kiện thị trường khủng hoảng, có biến động mạnh giá thị trường giới (ví dụ, năm 2008, đêm, giá tăng vài chục USD/thùng; hay giá rơi tự do, giảm sâu; có biểu cân đối cung - cầu) phải minh bạch Còn hoàn cảnh kinh tế phát triển bình thường, nên trao cho doanh nghiệp quyền chủ động định giá bán phù hợp với cung - cầu biến động thị trường giới Nhà nước nên can thiệp mức độ hợp lý thông qua công cụ điều tiết quy hoạch, thuế, loại chi phí, tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường sử dụng kho trữ xăng dầu quốc gia thủ tục hành hay ràng buộc mức tăng giảm tần suất tăng giảm giá bán lẻ xăng dầu  Các quan quản lý, có quan quản lý cạnh tranh phải tăng cường giám sát, kiểm tra, tra để kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp có chế tài xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm - Cấu trúc lại thị trường xăng dầu: Để đảm bảo cân đối thị trường tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến nghị cấu trúc lại thị trường xăng dầu theo hướng: a) Phân định lại quyền sở hữu hệ thống cầu cảng, kho tiếp nhận, thiết bị vận chuyển chuyên dụng: Chi phí đầu tư ban đầu để gia nhập thị trường xăng dầu tương đối lớn, tập trung chủ yếu vào việc đầu tư cầu cảng, kho tiếp nhận, thiết bị vận chuyển chuyên dụng Trong nay, lịch sử để lại, số doanh nghiệp nhập đầu mối lớn Petrolimex sở hữu phần lớn hệ thống Điều tạo lợi cạnh tranh không nhỏ so với doanh nghiệp khác Do vậy, việc phân định lại quyền sở hữu hệ thống kho/cảng, bến bãi, hệ thống thiết bị vận chuyển phân phối xăng dầu theo hướng tách phần sở hữu hệ thống cho doanh nghiệp độc lập 25 quản lý khai thác tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp Khi đó, doanh nghiệp khó có hội tận dụng lợi nhờ sở hữu hệ thống sở vật chất kỹ thuật phải thuê bình đẳng doanh nghiệp khác thị trường Khi lợi cạnh tranh sở hạ tầng ngang doanh nghiệp, họ phải tận dụng lợi cạnh tranh khác khai thác công nghệ, nâng cao chất lượng, dịch vụ để cạnh tranh thị trường b) Cơ cấu lại doanh nghiệp nhập đầu mối Với việc 10 doanh nghiệp nhập đầu mối doanh nghiệp nhà nước sức ỳ doanh nghiệp lớn, đồng nghĩa với sức cạnh tranh thị trường không cao Vì thế, mặt để tận dụng nguồn lực Nhà nước, đồng thời làm thu hẹp khoảng cách thị phần doanh nghiệp nhằm tạo cân đối thị trường nhập xăng dầu, tăng động lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, khuyến nghị nên giảm số lượng doanh nghiệp nhập đầu mối cách cho sáp nhập số doanh nghiệp đầu mối nhập có thị phần nhỏ lại với Tháng 2/2010, Công ty Petec sáp nhập vào Công ty PVOIL vậy, thị phần công ty PVOIL số thị trường liên quan tăng 20% Ví dụ, sau sáp nhập, thị trường phân phối dầu Diezel, thị phần Công ty PVOIL tăng lên 23,6%, thị phần Petrolimex thị trường khoảng 46% Như khoảng cách thị phần Petrolimex với nhóm doanh nghiệp lại giảm đáng kể Một số nước Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia có vài ba đầu mối nhập khẩu, tính cạnh tranh cao Do đó, cần vài ba doanh nghiệp đủ mạnh, đủ sức để cạnh tranh với cạnh tranh quốc tế, đảm bảo có thị trường cạnh tranh thực - Giảm rào cản gia nhập thị trường để thị trường để khuyến khích mở rộng đối tượng tham gia kinh doanh bán buôn/bán lẻ xăng dầu 26 Quy định Chính phủ điều kiện cấp giấy phép kinh doanh phân phối xăng dầu cho phép thương nhân cần doanh nghiệp (không bắt buộc phải doanh nghiệp nhà nước) cấp giấy phép kinh doanh phân phối xăng dầu Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh phân phối xăng dầu có kho bể dung tích tối thiểu 5.000m3, có tối thiểu năm cửa hàng bán lẻ, 20 đại lý bán lẻ xăng dầu, phương tiện vận tải xăng dầu thuộc sở hữu doanh nghiệp, đồng sở hữu thuê dài hạn… Để tạo lập sân chơi cạnh tranh, Nhà nước cần tạo môi trường cạnh tranh tốt với việc xóa bỏ rào cản để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp gia nhập thị trường, đồng thời tạo hội cho doanh nghiệp mở rộng hệ thống phân phối sở phù hợp với quy hoạch phát triển ngành xăng dầu nói chung, từ tích tụ để tạo nhân tố mới, cân thị trường xăng dầu với lợi nghiêng hẳn phía Petrolimex 3.3 Định hướng phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam thời gian tới Một là, Chuyển kinh doanh xăng dầu sang chế thị trường có quản lý Nhà nước hướng tới mục tiêu: (1)/ Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phát triển kinh tế đất nước; bình ổn thị trường xăng dầu tình huống; (2)/ Giá bán xăng dầu thực vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước; (3)/ Hài hoà ba lợi ích Nhà nước ổn định nguồn thu - Người tiêu dùng mua với mức giá hợp lý Doanh nghiệp kinh doanh có tích luỹ cho đầu tư phát triển; Hai là, Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, tham gia thị trường từ khâu thượng đến hạ nguồn theo quy hoạch nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp, không ngừng nâng cao chất lượng, dịch vụ, văn minh thương mại Ba là, Bằng chế sách tạo áp lực, bước trở thành ý thức, thói quen người tiêu dùng nhỏ lẻ, hộ sản xuất việc sử dụng tiết kiệm nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt 27 PHẦN III: KẾT LUẬN Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trước biến động khó tiên liệu thị trường xăng dầu giới; việc đổi chế quản lý Nhà nước lĩnh vực nói chung xăng dầu nói riêng nhu cầu tất yếu, giải pháp có tính đột phá để thích nghi phát triển Từ thực tiễn hoạt động kinh doanh xăng dầu, tham luận xin đề xuất số biện pháp có tính định hướng để trao đổi với hy vọng giúp nhà hoạch định sách tham khảo để sớm thiết lập chế quản lý điều hành kinh doanh xăng dầu mang tính khả thi, tạo chuyển động chung kinh tế thực thành công mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - THE END - 28 [...]... trường xăng dầu thế giới, cũng như thị trường xăng dần Việt Nam 2.2.2 Thực trạng tình hình xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam từ năm 2010 đến nay 2.2.2.1 Sơ lượt tình hình xuất nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam * Năm 2010: - Mặt hàng xuất khẩu chính: Dầu thô: Lượng xuất khẩu dầu thô trong tháng là hơn 714 nghìn tấn, giảm 0,9%, kim ngạch xuất khẩu đạt 505 triệu USD, tăng 6,7% so với tháng 11 /2010 Tính đến. ..CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 2.1 Khái niệm, vai trò và các yếu tố tác động đến xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.1 Khái niệm, vai trò xuất khẩu 2.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu: - Xuất khẩu là việc bán hàng hóa (hàng hóa có thể là hữu hình hoặc vô hình) cho một nước khác trên cơ sở dùng tền tệ làm đồng tiền thanh toán Tiền tệ... xuất trong nước và xăng dầu, nguyên liệu có nguồn gốc nhập khẩu) ; nhập khẩu; sản xuất và phân phối Thương nhân kinh doanh xăng dầu bao gồm: thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu; thương nhân sản xuất xăng dầu; thương nhân làm tổng đại lý, đại lý bán lẻ xăng dầu; thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu Mỗi hình thức kinh doanh xăng dầu đều có các quy định khác nhau nhằm đảm bảo một trật... trước Xăng dầu các loại nhập khẩu vào Việt Nam trong 9 tháng qua chủ yếu có xuất xứ từ: Singapo với 2,82 triệu tấn, tăng 26,3%; Thái 19 Lan: 1,41 triệu tấn, tăng mạnh 203,9%; Trung Quốc: 1,15 triệu tấn, giảm 3,4% so với 9 tháng/2014 Bảng 7: Lượng và trị giá nhập khẩu các loại xăng dầu 9 tháng đầu năm 2015 Nhập khẩu tháng 9 /2015 Mặt hàng Lượng (tấn) Trị giá (USD) Dầu thô Xăng dầu các Nhập khẩu 9 tháng /2015. .. tấn, tăng 81,1% so với năm 2013… 17 - Nhập khẩu: Xăng dầu các loại: Trong tháng 12/2014, lượng nhập khẩu xăng dầu các loại là 752 nghìn tấn, tăng 51,1% so với tháng trước Tính đến hết năm 2014, tổng lượng xăng dầu nhập khẩu của cả nước là 8,62 triệu tấn, tăng 17,1% với trị giá 7,67 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2013 Năm 2014, Việt Nam nhập khẩu xăng dầu chủ yếu từ các thị trường: Singapore: gần 2,6... hàng chiếm phần lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu xăng dầu các loại của Việt Nam năm 2010, đạt 4,9 triệu tấn với kim ngạch 3,2 tỉ USD, giảm 24,4% về lượng và giảm 0,5% về trị giá so với cùng kỳ, chiếm 53,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu xăng dầu Bảng 3: Thị trường cung cấp xăng dầu các loại cho Việt Nam năm 2010 Năm 2009 Thị trường Lượng (tấn) Trị giá (USD) Năm 2010 Lượng Trị giá (tấn) (USD) 6.077.581.18... năm trước - Nhập khẩu: Xăng dầu các loại: Tính đến hết năm 2011, tổng lượng xăng dầu nhập khẩu của cả nước là gần 10,7 triệu tấn, tăng 11,4% so với năm 2010 với trị giá gần 9,9 tỷ USD, tăng 61,6% Đơn giá nhập khẩu bình quân trong năm 2011 tăng 45% 14 so với năm 2010 nên kim ngạch tăng do yếu tố giá là 3,07 tỷ USD và tăng do yếu tố lượng là 698 triệu USD Biểu đồ 2: Đơn giá nhập khẩu xăng dầu các loại... tăng do yếu tố lượng là 698 triệu USD Biểu đồ 2: Đơn giá nhập khẩu xăng dầu các loại theo tháng năm 2010 – 2011 Lượng xăng dầu nhập khẩu theo loại hình tạm nhập tái xuất trong năm 2011 là 715 nghìn tấn, giảm 60,6% so với năm 2010 Xăng dầu các loại nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2011 chủ yếu có xuất xứ từ: Singapore với gần 4,4 triệu tấn, tăng 26,7%; tiếp theo là Đài Loan: 1,39 triệu tấn, tăng 31,6%;... động của xuất khẩu ảnh hưởng đến rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống Sản xuất hàng hoá xuất khẩu sẽ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc, tạo ra thu nhập ổn định, đồng thời tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của nhân dân + Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta trên cơ sở vì lợi ích của các bên, đồng thời gắn liền sản xuất trong... trước 18 * 9 tháng đầu năm 2015 - Xuất khẩu: Dầu thô: Trong tháng, lượng xuất khẩu dầu thô là 690 nghìn tấn, giảm 16,2%, trị giá đạt gần 248 triệu USD, giảm 16,2% so với tháng trước Tính đến hết tháng 9 /2015, lượng dầu thô xuất khẩu của cả nước đạt 6,9 triệu tấn, tăng nhẹ 1,7% và kim ngạch đạt 2,99 tỷ USD, giảm mạnh 48,4% so với cùng kỳ năm trước Xăng dầu các loại: lượng xuất khẩu trong tháng đạt 134 ... việc xuất xăng dầu cần nhắc kĩ lưỡng để tránh tình trạng Việt Nam trở thành nước nhập siêu xăng dầu nước xuất siêu xăng dầu CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2010. .. trường xăng dầu giới, thị trường xăng dần Việt Nam 2.2.2 Thực trạng tình hình xuất khẩu, nhập xăng dầu Việt Nam từ năm 2010 đến 2.2.2.1 Sơ lượt tình hình xuất nhập xăng dầu Việt Nam * Năm 2010: ... giá xuất khẩu, nhập xăng dầu Việt Nam để rút số nhận xét, nguyên nhân lý giải nguyên nhân Cuối cùng, dựa nghiên cứu mặt lý thuyết thực tiễn tình hình xuất khẩu, nhập xăng dầu Việt Nam từ năm 2010

Ngày đăng: 06/12/2015, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan